Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai 30 Bai tap van dung quy tac nam tay phai va quy tac ban tay trai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.42 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần: 19</b></i> <i><b>Ngày soạn: 06/01/2017</b></i>
<i><b>Tiết: 38</b></i> <i><b> Ngày dạy: 13/01/2017</b></i>


<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI</b>
<b>VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua
khi biết chiều dòng điện và ngược lại.


- Vận dụng quy tắc bàn tay trái xđịnh lực điện từ tdụng lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy
qua đặt vng góc với đường sức từ, hoặc chiều đường sức từ khi biết hai trong số ba yếu tố trên.


- Biết thực hiện giải các bài tập định tính phần điện từ học.
<b>2. Kỹ năng: Suy luận lơgíc và vận dụng kiến thức.</b>


<b>3. Thái độ: Cẩn thận, yêu thích mơn học.</b>


<b>4. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: Rèn luyện năng lực tự học, năng lực</b>
tính tốn, năng lực hợp tác.


<b>II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


<b>1. Giáo viên: 1 ống dây, 1 thanh NC, 1 giá TN, 1 sợi dây, 1 máy biến áp nguồn.</b>
<b>2. Học sinh: Đọc và giải trước các bài tập của bài 30 SGK.</b>


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: </b>
<b>1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (1 phút)</b>



<i>* Kiểm tra bài cũ: Lồng vào tiết bài tập</i>


<i><b>2. Hoạt động hình thành kiến thức: (42 phút)</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Giải bài tập 1 (14 phút)</b>


<b>Mục tiêu: Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định đường sức từ của ống dây có dịng điện chạy</b>
qua khi biết chiều dòng điện và ngược lại


<b>GV: yêu cầu HS vận dụng quy tắc để thực hiện</b>
bài 1 sgk tr 82.


Gợi ý:


- Xác định được tên cực của ống dây.


- Xét tương tác giữa ống dây và nam châm. =>
Hiện tượng.


<b>? Đổi chiêù dòng điện qua ống dây, thì có hiện</b>
tượng gì sảy ra?


<b>HS: Trả lời.</b>


<b>GV: Vẽ lại hình vẽ.</b>


<b>HS: đổi chiều dịng điện trên hình-> xác định lại</b>
từ cực -> Nhận xét sự tương tác giữa ống dây và


nam châm -> hiện tượng?


<b>? Qua nội dung bài tập 1, chúng ta cần ghi nhớ nội</b>
dung kiến thức nào? Và rèn luyện kĩ năng gì?
<b>HS: Trả lời.</b>


<b>GV: Khẳng định lại:</b>


- Nắm chắc và thuộc quy tắc nẵm bàn tay phải.
Có kĩ năng thành thạo xác định từ cực của ống dây
khi biết chiều của đường sức từ.


<b>Bài tập 1</b>
a)


<i><b>Nhận xét: Nam châm bị hút vào ống dây</b></i>
b)


A B


<i><b>Nhận xét: Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa</b></i>
đầu B, sau đó nó xoay đi và khi cực Bắc của
nam châm hướng về phía đầu B của ống dây
thì nam châm bị hút vào ống dây


<b>Hoạt động 2: Giải bài tập 2 (14 phút)</b>


<b>Mục tiêu: Vận dụng quy tắc bàn tay trái xđịnh lực điện từ tdụng lên dây dẫn thẳng có dịng điện</b>
chạy qua đặt vng góc với đường sức từ, hoặc chiều đst khi biết hai trong số ba yếu tố trên.



GV: Nêu đề bài.Y/c hs làm việc với SGK, vẽ hình
Học sinh: Vẽ hình vào vở. áp dụng quy tắc bàn tay
trái để giải bài tập. Biểu diễn kết quả trên hình vẽ


<b>Bài tập 2</b>
Quy ước:


+ Kí hiệu quy ước chiều dịng điện có

N



S S N


S


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hãy xác định: Chiều của lực điện từ, chiều của
dđiện, tên từ cực của NC trong các hình vẽ sau:


GV: Hãy cho biết các kí hiệu , có ý nghĩa gì?


HS: Đọc SGK, giải thích ý nghĩa kí hiệu


GV: Y/c hs vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác
định chiều các đại lượng trong hình 30.2


HS: Vận dụng quy tắc bàn tay trái làm bài tập.


phương vng góc với mặt phẳng trang giấy
và đi từ phía trước ra phía sau trang giấy.
+ Kí hiệu quy ước chiều dịng điện có
phương vng góc với mặt phẳng trang giấy


và đi từ phía sau ra phía trước trang giấy.


<b>3. Hoạt động luyện tập cũng cố kiến thức (2 phút)</b>


- GV chốt lại các vấn đề cơ bản và những vấn đề hs mắc phải trong quá trình làm bài tập.
<b>4. Hoạt động vận dụng </b>


<b>5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng:</b>
<b>Hoạt động 3: Giải bài tập 3 (14 phút)</b>


<b>Mục tiêu: Vận dụng quy tắc bàn tay trái xđịnh lực điện từ tdụng lên dây dẫn thẳng có dịng điện</b>
chạy qua đặt vng góc với đường sức từ, hoặc chiều đst khi biết hai trong số ba yếu tố trên.


GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình 30.3 sgk tr 84 ->
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân bài 3 sgk tr 84.


HS: Thực hiện -> 1 HS lên bảng thực hiện vào
bảng phụ.


HS: nhận xét -> GV nhân xét.


? Tóm lại: Việc giải bài tập vận dụng quy tắc nắm
bàn tay phải , bàn tay trái gồm những bước nào?
HS: Trả lời.


GV: Chốt lại
.


<i><b>* Rút kinh nghiệm:</b></i>



...
...
...


<b>Bài tập 3:</b>


<b>Bài 3 (SGK - 84):</b>
a) Lực <i>F</i>1





và <i>F</i>2





được biểu diễn như hình vẽ:


N S


C


A D


B


O


b) Quay ngược chiều kim đồng hồ.
c) Khi có lực <i>F</i>1




,<i>F</i>2




có chiều ngược lại. Muốn
vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung dây
hoặc đổi chiều từ trường.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM: </b>


...
...
...
...


<i>Tân Tiến, ngày tháng 01 năm 2017</i>
<b>Ký duyệt</b>


</div>

<!--links-->

×