Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN HSG SINH HỌC 9 (V2) CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN TỈNH THÀNH PHỐ THANH HÓA NĂM HỌC 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.41 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>THÀNH PHỐ THANH HÓA</b>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ</b>
<b>DỰ THI CẤP TỈNH CÁC MƠN VĂN HĨA LỚP 9</b>


<b>Đề chính thức</b>


<b>NĂM HỌC: 2014 – 2015 </b>


<b>Môn: Sinh học - Lớp 9</b>


Đề thi gồm có: 02 trang Thời gian làm bài: 150 phút <i>(không kể thời gian giao đề)</i>
Ngày thi: 06 tháng 01 năm 2015


<b>ĐỀ BÀI</b>
<b>Bài 1 </b><i>(2,5 điểm)</i>


Tế bào một lồi sinh vật có bộ NST lưỡng bội được kí hiệu: AaBbDdXY
a. Hãy xác định tên, giới tính và số lượng NST của lồi này.


b. Khi tế bào này giảm phân thì sẽ tạo ra bao nhiêu loại giao tử?


c. Hãy viết kí hiệu các NST khi tế bào đang ở vào kì đầu I và kì cuối II của giảm
phân.


<b>Bài 2 </b><i>(1,0 điểm)</i>


Cây ngô dị hợp về 2 cặp gen, tự thụ phấn qua 5 thế hệ thì tỷ lệ cây dị hợp 2
cặp gen ở thế hệ F5 là bao nhiêu. (Biết 2 cặp gen nói trên nằm trên 2 cặp NST



thường khác nhau)


<b>Bài 3 </b><i>(1,5 điểm)</i>


Ở một loài gen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt
trắng. Cho cá thể mắt đỏ thuần chủng giao phối với cá thể mắt trắng. (Biết gen quy
định màu mắt nằm trên NST thường)


a. Xác định kiểu gen và kiểu hình F1 và F2


b. Em có nhận xét gì về sự phân bố kiểu hình của F2 ở cả 2 giới.


<b>Bài 4 </b><i>(1,5 điểm)</i>


<i> </i>Nêu bản chất và ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ
tinh


<b>Bài 5 </b><i>(3,0 điểm)</i>


Gen D dài 0,204µm và có 1600 liên kết Hiđrơ. Gen D đột biến thành gen d có
khối lượng phân tử là 358200 <sub>đơn vị cácbon và có 1594 liên kết Hiđrơ. (Biết mỗi</sub>


Nuclêơtit có khối lượng phân tử trung bình là 300 đơn vị cácbon)
a. Xác định số lượng từng loại Nuclêôtit trong gen D và gen d


b. Đây là dạng đột biến nào và liên quan đến bao nhiêu cặp Nuclêôtit.


<b>Bài 6 </b><i>(2,5 điểm)</i>


Ở một loài thực vật, gen A quy định cây thân cao trội hoàn toàn so gen a quy


định cây thân thấp. Gen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định quả
vàng. Tiến hành giao phấn giữa cây thân cao, quả đỏ dị hợp về 2 cặp gen với cây
khác chưa biết kiểu gen và kiểu hình thu được các kiểu hình khác nhau trong đó có
kiểu hình cây thấp, quả vàng ở F1 chiếm tỷ lệ 25%.


Hãy xác định quy luật di truyền chi phối đồng thời cả hai tính trạng, kiểu gen
của các cây đem lai.


<b>Bài 7 </b><i>(3,0 điểm)</i>


<i> </i>Ở ruồi giấm, gen B quy định cánh dài trội so với gen b quy định cánh cụt.
Cho ruồi cánh dài giao phối với ruồi cánh cụt thu được F1 có tỷ lệ 50% cánh dài:


50% cánh cụt. cho F1 giao phối với nhau được F2 .


Thống kê kết quả của cả quần thể ở F2 có tỷ lệ 9 cánh cụt : 7 cánh dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. Muốn xác định kiểu gen của ruồi cánh dài ở F2 thì phải thực hiện phép lai nào?


<b>Bài 8 </b><i>(2,5 điểm)</i>


Một số trứng và một số tinh trùng ở gà tham gia vào quá trình thụ tinh . Biết
hiệu suất thụ tinh của tinh trùng bằng 6,25% và của trứng bằng 50%. Đã có 20 hợp
tử được tạo thành và các trứng thụ tinh này đều được đẻ ra, nhưng khi ấp chỉ có 16
trừng nở ra gà con. (biết rằng gà có 2n = 78)


a. Xác định số trứng và số tinh trùng tham gia vào q trình thụ tinh nói trên
b. Để có đủ số tinh trùng tham gia nói trên, cần phải có bao nhiêu tinh bào bậc I.
c. Xác định số NST có trong các trứng đã khơng nở sau khi ấp.



<b>Bài 9 </b><i>(2,5 điểm)</i>


Giao tử bình thường của ngơ có 10 NST. Xác định số lượng NST có trong tế
bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến sau:


a. Thể 1 nhiễm b. Thể 1 nhiễm kép
c. Thể 3 nhiễm d. Thể 3 nhiễm kép
e. Thể 0 nhiễm g. Thể tam bội


(Hết)


Họ và tên thí sinh: ...Số báo danh: ...Phịng thi: ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>THÀNH PHỐ THANH HÓA</b> <b>DỰ THI CẤP TỈNH CÁC MƠN VĂN HĨA LỚP 9</b>
<b>NĂM HỌC: 2014 – 2015 </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


MÔN: SINH HỌC - LỚP 9


<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Bài 1</b> <b>2,5 đ</b>


a. Đây là ruồi giấm đực có bộ NST 2n = 8


b. Bộ NST có 4 cặp NST tương đồng đều ở trạng thái dị hợp nên khi tế bào
này giảm phân tạo ra số loại giao tử bằng 24 <sub>= 16 </sub>


c. Kì đầu I : - Do NST đã nhân đôi trước đó nên bộ NST có kí hiệu là


AAaaBBbbDDddXXYY


- Kì cuối 2 : có 16 loại giao tử kí hiệu là :


ABDX ABDY ABdX ABdY


AbDX AbDY AbdX AbdY


aBDX aBDY aBdX aBdY


abDX abDY abdX abdY


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
1,5 đ


<b>Bài 2</b> <b>1,0 đ</b>


Tỷ lệ cây dị hợp tử đời F5 = 1/25 = 1/32 = 0,03125% 1,0 đ


<b>Bài 3</b> <b>1,5 đ</b>


a. P : AA ( Mắt đỏ) x aa (Mắt trắng)
GP : A a


F1 : Aa ( 100% mắt đỏ)


F1 x F1 Aa x Aa



GF1 : A, a A, a


F2 : KG : 1AA : 2Aa : 1aa


KH : 3 mắt đỏ : 1 mắt trắng


b. - Kết quả F2 cho thấy tỷ lệ phân bố các tính trạng đồng đều ở cả 2 giới


- Nghĩa là: trong 3/4 số con mắt đỏ có 1/2 là số con đực, 1/2 số con cái
- Trong 1/4 số con mắt trắng có 1/2 là số con đực, 1/2 là số con cái


0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ


<b>Bài 4</b> <b>1,5 đ</b>


Bản chất Ý nghĩa


Nguyên
phân


Giữ nguyên bộ NST, nghĩa là 2
TB con được tạo ra có bộ NST
2n giống như TB mẹ


Duy trì ổn định bộ NST
trong sự lớn lên của cơ thể
và ở những lồi sinh sản vơ


tính


Giảm
phân


Làm giảm số lượng NST đi một
nửa, nghĩa là các TB con được
tạo ra có số lượng NST


n = 1/2 của TB mẹ 2n


Góp phần duy trì ổn định bộ
NST qua các thế hệ ở những
lồi sinh sản hữu tính và tạo
ra nguồn biến dị tổ hợp
Thụ


tinh


Kết hợp 2 bộ nhân đơn bội n
thành bộ nhân lưỡng bội 2n


Góp phần duy trì ổn định bộ
NST qua các thế hệ ở những
loài sinh sản hữu tính và tạo
ra nguồn biến dị tổ hợp


0,5 đ


0,5 đ


0,5 đ


<b>Bài 5</b> <b>3,0 đ</b>


- Gen D có L = 0,204 µm = 2040 A0 <sub> ==> N = </sub> 2 .<i>L</i>


3,4 =


2 . 2040


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

==> 2A + 2G = 1200
Mặt khác theo bài ra ta có 2A + 3G = 1600
Vậy A = T = 200; G = X = 400
- Gen d có khối lượng phân tử M = 358200 đv C


==> N = <sub>300</sub><i>M</i> = 358200<sub>300</sub> = 1194
==> 2A + 2G = 1194


Mặt khác theo bài ra ta có 2A + 3G = 1594
Vậy G = X= 400 ; A = T = 197
- Gen D có N = 1200 đột biến thành gen d có N = 1194
==> Đây là dạng đột biến gen mất 3 cặp Nu A - T


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ


<b>Bài 6</b> <b>2,5 đ</b>



-Theo bài ra ta có cây thân thấp quả vàng có kiểu gen đồng hợp lặn aabb
=> Như vậy cây thân cao, quả đỏ dị hợp 2 cặp gen phải cho giao tử ab và
cây đem lai chưa biết kiểu gen và kiểu hình cũng phải cho giao tử ab
=> Cây thân cao, quả đỏ dị hợp 2 cặp gen có kiểu gen là AaBb hoặc


AB
ab


--> Chứng tỏ tính trạng chiều dài thân và màu sắc quả tuân theo quy luật
phân li độc lập và quy luật liên kết gen


* Quy luật phân li: Vì F1 thu được 25% cây thân thấp, quả vàng nên


==> <b>cây đem lai</b> phải có kiểu gen aabb


* Quy luật liên kết gen: Vì F1 thu được 25% cây thân thấp quả vàng nên


cây đem lai phải cho giao tử ab


==> <b>cây đem lai</b> có thể có các kiểu gen AB<sub>ab</sub> ; Ab<sub>ab</sub> ; aB<sub>ab</sub>


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ


0,5 đ


<b>Bài 7</b> <b>3,0 đ</b>



a. - Tỷ lệ phân li kiểu hình ở F1 là 50% cánh dài : 50% cánh cụt = 1 dài : 1


cụt


--> Đây là tỷ lệ của phép lai phân tích ==> P có kiểu gen Bb x bb


- F2 thu được tỷ lệ 9 cánh cụt : 7 cánh dài nhưng do đây chỉ là phép lai của


1 cặp tính trạng nên tỷ lệ 9 cụt : 7 dài phải là kết quả của 3 phép lai khác
nhau


1/4 ( Bb x Bb) ; 1/2 ( Bb x bb ) ; 1/4 ( bb x bb)
Sơ đồ lai : P : Bb ( cánh dài ) x bb ( cánh cụt)
GP: B , b b


F1 : KG: 1 Bb : 1 bb ; KH: 1 dài : 1 cụt


Cho F1 x F1 ==> Các phép lai xảy ra là


- F1 : 1/4 ( Bb x Bb) ==> F2 : 1/4 ( 1/4 BB: 2/4 Bb : 1/4 bb )


- F1 : 1/2 ( Bb x bb) ==> F2 : 1/2 ( 1/2 Bb : 1/2 bb)


- F1 : 1/4 ( bb x bb) ==> F2 : 1/4 ( 4/4 bb)


Thống kê tỷ lệ chung ở F2 của 3 phép lai cho tỷ lệ 9 cánh cụt : 7 cánh dài


b. Muốn xác định kiểu gen ruồi cánh dài ở F2 phải thực hiện phép lai phân



tích


1,0 đ


0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25đ


<b>Bài 8</b> <b>2,5 đ</b>


<b>a. Số trứng và số tinh trùng tham gia thụ tinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng bằng 6,25% và của trứng bằng 50%
==> Số tinh trùng tham gia thụ tinh 20. 100/6,25 = 320 ( tinh trùng)
Số trứng tham gia thụ tinh 20 . 100/50 = 40 ( trứng)


<b>b. Số tinh bào bậc I: </b> 320 : 4 = 80 ( tế bào)


<b>c. Số NST có trong các trứng khơng nở</b>


- Số trứng không nở sau khi ấp : 20 - 16 = 4 ( trứng)


- Dù không nở nhưng các trứng vẫn đã được thụ tinh và mang bộ NST 2n
==> Số NST trong các trứng không nở là : 4. 2n = 4. 78 = 312 ( NST)


0,5 đ
0,5 đ


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ


<b>Bài 9</b> <b>2,5 đ</b>


Giao tử bình thường mang bộ NST đơn bội n = 10 NST


==> Tế bào sinh dưỡng mang bộ NST lưỡng bội 2n = 10 . 2 = 20 NST


<b>a. Thể 1 nhiễm</b> : Là thể thiếu 1 NST ở 1 cặp nào đó
==> Thể này có bộ NST là : 2n - 1 = 20 - 1= 19 NST


<b>b. Thể 1 nhiễm kép</b> : Là thể bị đột biến ở 2 cặp NST, trong đó mỗi cặp bị
thiếu 1 NST ==> Thể này có bộ NST là : 2n - 1- 1= 20 - 1 - 1= 18 NST


<b>c. Thể 3 nhiễm</b> : Là thể thừa 1 NST ở 1 cặp nào đó
==> Thể này có bộ NST là : 2n + 1 = 20 + 1= 21 NST


<b>d. Thể 3 nhiễm kép</b> : Là thể bị đột biến ở 2 cặp NST, trong đó mỗi cặp
thừa 1 NST ==> Thể này có bộ NST là : 2n + 1+ 1= 20 +1 + 1= 22 NST


<b>e. Thể không nhiễm</b> : Đây là thể thiếu hẳn 2 NST ở 1 cặp nào đó .
==> Thể này có bộ NST bằng 2n - 2 = 20 -2 = 18


<b>g. Thể tam bội</b> : Là thể có sự tăng đều NST ở các cặp, mỗi cặp đều thừa 1
NST so với bình thường ==> Thể này có bộ NST bằng 3n = 20 +10 = 30


</div>

<!--links-->

×