Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.12 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TuÇn 14 - TiÕt 53 Ngày soạn:18/11/2009</b>
<b> Tiếng Việt: </b>
- Gióp häc sinh hiĨu râ công dụng của dấu ngoặc kép
- BiÕt dïng dÊu ngc kÐp khi viÕt.
- Giáo dục ý thức sử dụng đúng, phù hợp.
<b>B. ChuÈn bÞ.</b>
<b> </b>- GV: Sgk,sgv, giáo án, tài liệu
- HS: §äc tríc vd sgk
<b>C. TiÕn trình dạy - học</b>
<b> </b>- Tæ chøc
- Kiểm tra: ? Nêu tác dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm?
- Bài mới.
<b>I. C«ng dơng.</b>
- Gv cung cấp bảng phụ ghi ví dụ SGK.
? Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích
sau dùng để làm gì?
- Hs phát hiện, Gv nhận xét và ghi bảng.
- Gv nhấn mạnh đó là cơng dụng của dấu
ngoặc kép.
? DÊu ngc kép có những công dụng gì?
? Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép
trong những đoạn trích sau?
? Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào
chỗ trống thích hợp
? Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống
nhau nhng dùng dấu câu khác nhau?
<i><b>1. Ví dụ: </b></i>
<i><b>2. Nhận xÐt:</b></i>
- Dùng để đánh dấu:
a.Lời dẫn trực tiếp
b.Từ ngữ hiểu theo một nghĩa đặc biệt, hình
thành trên cơ sở phơng thc n d: di la->
ch cu
c.Từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
d.Đánh dấu tên của một vở kịch.
<i><b>3 Ghi nhớ:</b></i>
- Hs đọc- Gv nhấn mạnh.
<b> II. LuyÖn tËp.</b>
<b>Bài 1:</b> <i><b>Cơng dụng của dấu ngoặc kép dùng</b></i>
<i><b>để đánh dấu:</b></i>
a.Câu nói đợc dẫn trực tiếp. Đây là những câu
nói mà Lão Hạc tởng nh là con chó vàng
muốn nói với lão.
b.Từ ngữ đợc dùng với hàm ý mỉa mai. ( Một
anh chàng đợc coi là "<i>hầu cận ông lý</i>" mà bị
một ngời đàn bà ni con mọn túm tóc lẳng
ngã nhào ra thềm).
c.Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp, dẫn lại lời của
ng-ời khác.
d. Từ ngữ đợc dẫn trức tiếp có hàm ý mỉa mai
e. Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp
<b>Bài 2</b> : <i><b>Dấu hai chấm và ngoặc kép đợc đặt</b></i>
<i><b>nh sau:</b></i>
a. Dấu hai chấm đặt sau " <i>cời bảo</i>" để đánh
dấu báo trớc lời đối thoại.
- Dấu ngoặc kép ở "<i>cá tơi</i>" và "<i>tơi"</i> để đánh
dấu từ ngữ đợc nhắc lại
b. Đặt vdấu hai chấm sau chú Tiến Lê đánh
dấu bỏo trc li dn trc tip
- Đặt dấu ngoặc kép phần còn lại viết hoa từ
cháu.
c. Đặt vdấu hai chấm sau bảo hắn. Đánh dấu
ngoặc kép phần còn lại
<b>Bài 3.</b>
<i><b>Hai câu giống nhau nhng lại dùng dấu câu</b></i>
<i><b>khác nhau vì:</b></i>
a.Du hai chấm để báo trớc có lời dẫn trực
tiếp.
- Dấu ngoặc kép đánh dấu lời dẫn trực tiếp
lời của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
khơng đợc dẫn ngun văn.
<b>D. Cđng cè - Híng dÉn</b>
? Hãy tổng kết lại tất cả các dấu câu đã học?
- Gv nhấn mạnh trọng tâm bài.
- Về nhà học bài. Hoàn thiện các bài tập nh đã hớng dẫn trên lớp.
- Chuẩn bị: <i><b>Luyện nói thuyết minh một thứ đồ dùng.</b></i>
_____________________________________
<b>TiÕt 54 </b> <i>Ngµy soạn:20/11/2009</i>
<i><b>Tập làm văn:</b></i>
- Giúp học sinh dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kỹ năng về cách làm bài văn
thuyết minh.
- Rèn kỹ năng nói trớc tập thể.
- Giáo dục ý thức lập dàn ý trớc khi viết bài và cách trình bày rõ ràng, mạch lạc một vấn đề
<b>B. ChuÈn bÞ.</b>
<b> </b>- GV: Sgk,sgv, giáo án, tài liệu
- HS: §äc tríc vd sgk
<b>C. TiÕn trình dạy - học</b>
<b> </b>- Tæ chøc
- Kiểm tra: ? Khi tìm hiểu đề văn thuyết minh cần chú ý những vấn đề gì?
? Cách làm bài văn thuyết minh?
- Bài mới.
<b>I. Chuẩn bị ở nhà</b>
Đề bài:<i> Thuyết minh về cái phích nớc</i>.
1. Kiểu bài: Thuyết minh
2. Yêu cầu: Giúp ngời nghe có những hiểu biết tơng đối đầy đủ và đúng về phích nớc
3. Các thao tác chuẩn bị
a. Tìm hiểu đề: quan sát ghi chép
b. Nội dung: - Cấu tạo
- Chất liệu vỏ: sắt, nhựa
- Màu sắc: xanh, đỏ
- Rt: hai líp thủ tinh có lớp chân không ở giữa, phía trong lớp thuỷ tinh có
tráng bạc
- Côngdụng: Giữ nhiệt dùng trong sinh hoạt, trong đời sống.
c. Làm đề cơng
a. <i><b>Mở bà</b></i>i: Giới thiệu phích nớc là một đồ dùng thơng thờng trong mỗi gia đình và có cơng
dụng rất hữu ích.
b. <i><b>Thân bà</b></i>i: Xác định phích nớc do những bộ phận tạo thành:
- Ruột phích: Cấu tạo bằng thuỷ tinh, gồm 2 lớp, ở giữa là chân không để làm giảm khả
năng truyền nhiệt ra ngồi. Phía trong của lớp thuỷ tinh thứ nhất đợc tráng bạc để hắt nhiệt trở
lại.
- Vỏ phích: Thờng làm bằng nhựa, sắt, tơn... để bảo vệ ruột phích và trang trí cho đẹp.
- Miệng phích: nhỏ, có nắp gi nhit.
- Công dụng: Giữ nớc nóng lâu
- Bo quản: Tránh va đập, khi rót nớc phải rót đều, tránh vỡ, để xa tầm tay trẻ em.
c. <i><b>Kết bài:</b></i> Nêu nhận xét, đánh giá về vai trị cơng dụng ca phớch.
<b>II.Luyện nói</b>
- Chia tổ tập nói, yêu cầu các em tù lun tËp, sưa ch÷a cho nhau.
- Gọi hs trình bày trớc lớp để hs cơ hội tập nói, các em có thể tập nói một số phần trong
tổng thể. Yêu cầu nghiêm túc, nói thành câu trọn vẹn, dùng từ đúng có mạch lạc, phát âm rõ
ràng, khi nói phải nhìn thẳng vào đối tợng.
- Gv hớng dẫn hs: Nhận xét kiểu bài- cách trình bày
- Gv đánh giá- nhận xét- rút kinh nghiệm
? Trong bài nói của em, em đã dùng phơng pháp thuyết minh nào?
- Về nhà học bài, ơn tập lại tồn bộ kiến thức về văn bản thuyết minh để chuẩn bị giờ sau
viết bài viết số 3.
- Về nhà tập thuyết minh các đồ vật dùng trong sinh hoạt, học tập.
_____________________________________________
<b>TiÕt 55 - 56 </b> <i>Ngày soạn:22/11/2009</i>
<i><b>Tập làm văn:</b></i>
- Giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học về vấn đề thuyết minh để viết bài hoàn
chỉnh.
- Rèn các kỹ năng sử dụng thành thạo các phơng pháp thuyết minh.
- Giáo dục ý thức tự giác độc lập khi viết bài.
<b>B. ChuÈn bÞ.</b>
<b> </b>- GV: Sgk,sgv, giáo án, ra đề
- HS: Ôn lại văn thuyết minh, bút, giấy
<b>C. Tiến trình dạy - häc</b>
<b> </b>- Tæ chøc
- KiÓm tra: KiÓm tra viƯc chn bÞ cđa hs
- Bài mới
<b> I. Đề bài.</b>
<b> Thuyết minh về cây bút</b>
<b>II. Yêu cầu bài lµm.</b>
- Gv hớng dẫn học sinh trớc khi viết bài phải thực hiện các khâu tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn
ý, sử dụng linh hoạt các phơng pháp thuyết minh.Bên cạnh đó có thể sử dụng thêm các phơng
thức tự sự, miêu tả khi thuyết minh.
- Gv cã thể gợi ý về dàn bài:
<i>1.M bi</i>: Gii thiu vai trò của chiếc bút trong đời sống và đặc biệt trong vic hc tp ca ngi
hs.
<i><b>2.Thân bài:</b></i>
- Định nghĩa , giải thích về cây bút.
- Bút có công dụng ntn ?
- Có những loại bút nào ?
- Cu to ca bút gồm 3 bộ phận:vỏ, ngòi, ruột ( <i>nêu cụ thể về cấu tạo,chất liệu, ngun lí</i>
<i>hoạt động, cơng dụng c th...).</i>
- Cách sử dụng và bảo quản bút.
3.<i><b>Kết bài:</b></i> Nêu cảm tởng của em về cây bút.
<b>III. Biểu ®iÓm.</b>
<i> - Từ 8 - 9 điểm</i>:bài viết phải có bố cục rõ ràng, nội dung thuyết minh phải đầy đủ. Sử dụng
linh hoạt các phơng pháp thuyết minh và các phơng thức tự sự, biểu cảm. Câu, đoạn, chính tả
khơng sai, trình bày sạch sẽ, khoa học. Lời văn diễn đạt có cảm xúc, hình ảnh, thể hiện sự hiểu
biết sâu sắc về chiếc bút.
<i> - Từ 5 - 7 điểm</i>: Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng. Các phơng pháp thuyết minh sử dụng
còn vụng về, cha linh hoạt. Câu, đoạn, chính tả cịn đơi chỗ thiếu sót.
<i> - Từ 2 - 4 điểm:</i> Bài viết không đạt các yêu cầu trên.
<b>IV. Hs viÕt bµi.</b>
- Hs tiến hành viết: Yêu cầu phải nháp, sửa chữa sau đó mới làm vào vở.
- Gv xem xét, đơn đốc hs viết bài.
<b>D. Cđng cè - Híng dÉn</b>
- Gv thu bµi vỊ chÊm.
- Gv nhËn xÐt ý thøc viÕt bµi cđa hs.
- VỊ nhµ ôn lại kiểu bài thuyết minh.
<b>Tuần 15 - TiÕt 57 Ngµy soạn:22/11/2009</b>
`<i><b>Văn bản: </b></i>
( Phan Béi Ch©u )
<b>A. Mơc tiªu </b>
- Giúp hs cảm nhận đợc vẻ đẹp của những chí sĩ yêu nớc đầu thế kỉ XX, những ngời
mang chí lớn cứu nớc, cứu dân dù ở hoàn cảnh nào vấn giữ đợc phong thái ung dung, khí phách
hiên ngang, bất khuất và niềm tin khơng đổi dời vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.
- Nhận biết đợc sức truyền cảm nội dung qua giọng thơ khẩu khí, hào hùng của tác giả.
- Giáo dục lịng yêu nớc, tự hào về truyền thống yêu nớc của dân tộc.
<b>B. ChuÈn bÞ.</b>
<b> </b>- GV: Sgk,sgv, giáo án, tài liệu
- HS: Đọc trớc vd sgk
<b>C. Tiến trình dạy - häc</b>
<b> </b>- Tæ chøc
- KiĨm tra: K.tra viƯc soạn bài của hs
<i> - Bài mới.</i>.
<b>I. Đọc - Tìm hiểu chung.</b>
GV Hng dn hs đọc
- Gv gọi hs đọc phần chú thích sgk.
- Gv gọi hs đọc phần chú thích sgk (*)
Nªu hiĨu biết của em về tác giả PBC ?
? Tỏc phm đợc sáng tác trong hồn
cảnh nào ?
<i><b>1- §äc: To - rõ ràng, diễn cảm</b></i>
<b>2- Chú thích: SGK/147</b>
<b>3- Tác giả- tác phẩm</b>
<i><b>a.Tác giả.</b></i>
- PBC ( 1867 - 1940 ). Hiệu là Sào Nam, ngời làng
Đan Nhiễm - Nam Đàn - Nghệ An.
- Ông là nhà yêu nớc, nhà cách mạng, đồng thời là
nhà văn, nhà thơ lớn với sự nghiệp sáng tác khá đồ
sộ trong vòng 20 năm đầu thế kỉ XX.
<i><b> b.Tác phẩm.</b></i>
- Bài thơ thuộc t¸c phÈm " <i>Ngục trung th"</i> viết
bằng chữ Hán sáng tác đầu năm 1914 khi PBC bị
bắt tại Trung Quốc.
- Văn bản bộc lộ cảm xúc của tác giả trong những
ngày đầu mới vào ngục.
4- Thể loại
? Bài thơ viết theo thể thơ nào? Phơng
thc biu t?
- Hs c 2 cõu .
? Các từ "<i>hào kiệt, phong lu</i>" gợi cho
em h×nh dung vỊ mét con ngêi ntn ?
? §iÖp tõ "<i>vÉn</i>" trong câu thơ có ý
nghÜa g× ?
? Câu thơ thứ hai tác giả đã thể hiện
một quan niệm sống và đấu tranh của
? Qua ph©n tÝch hai câu thơ trên, giúp
em hiểu gì về phong thái và khí phách
- Tht ngụn bỏt cỳ ng lut
- Bài thơ viết theo phơng thức: biểu cảm trực tiếp,
thể loại trữ t×nh
<i><b>II.Đọc- tìm hiểu chi tiết </b></i>
<i><b>1. Hai câu đề.</b></i>
-" <i>Hào kiệt, phong lu</i>": gợi hình dung về ngời có
tài, có chí anh hùng, phong thái ung dung và ngang
tàng, bÊt kht, võa hµo hoa tµi tư .
- Khẳng định phong cách sống đàng hồng khơng
hề thay đổi trong bất kì hồn cảnh nào.
- Cứu nớc là con đờng nhiều chông gai, ở tù là một
trong những " <i>chông gai </i>" đó, nên khi bị ở tù ngời
cách mạng chủ động quan niệm nhà tù là nơi nghỉ
chân trên chặng đờng dài gian nan.
cña ngêi chiÕn sÜ c¸ch m¹ng trong
chèn lao tï ?
? Em cã nhận xét gì về gịong điệu câu
thơ ?
- Hs đọc hai câu thực.
? So với hai câu thơ trên, giọng thơ ở
hai câu này có gì thay đổi ?
? Nªu ý nghÜa 2 câu thơ trên?
? ở <sub>nhà ngục tự nhận mình là khách</sub>
iu ú cho thy v p no trong tính
cách tác giả?
? Vẻ đẹp nào của ngời yêu nớc đợc
bộc lộ?
? Từ đó giúp em cảm nhận đợc gì
thêm về ngời tù yêu nớc ?
- Hs đọc hai câu luận.
? Nêu nội dung 2 câu thơ?
? Cặp câu luận có ý nghĩa gì ?
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì trong câu thơ ? Tác dụng?
- Hs đọc hai câu kết.
? Hai câu cuối là kết tinh t tởng của
bài thơ, em cảm nhận đợc điều gì từ
? HÃy tìm tác dơng cđa phÐp lặp từ
"<i>còn</i>" trong câu thơ cuối ?
- Giọng thơ cứng cỏi, mềm mại,-> diễn tả nội tâm
bình thản dù cảnh ngộ tù ngục là bất thờng, phong
thái b×nh tÜnh tù chđ trong lóc nguy nan .
<i><b>2. Hai câu thực.</b></i>
- Giọng thơ trầm, diễn tả nỗi đau cố nÐn.
- Tgiả nhận mình là ngời tự do đợc đi đây đó giữa
thế gian
- T thÕ ung dung l¹c quan ngay cả trong hoàn cảnh
ngặt nghèo
-> Kh«ng kht phơc tin mình là ngời yêu nớc
chân chính
-> Cõu th lm ni bật tinh thần lạc quan, kiên
c-ờng chấp nhận nguy nan trên đc-ờng đấu tranh
<i><b>3. Hai c©u luËn.</b></i>
- Bủa.. k tế: Ơm ấp hồi bão trị nớc cứu đời
Mở… thù: tiếng cời chiến thắng mọi âm mu, thủ
-> Khẩu khí hiên ngang của bậc anh hùng hào kiệt
dù có gặp khó khăn đến mức độ nào thì chí khí vẫn
khơng thay đổi, một lịng theo đuổi sự nghiệp cứu
nớc .
-> Cách nói phóng đại, khoa trơng, nghệ thuật đối
của thơ Đờng đã tạo nên tầm vóc, khẩu khí ngang
tàng của ngời tù lớn lao đến mức thần thánh.
<b> 4. Hai c©u kÕt.</b>
- T tởng bất khuất, đứng cao hơn, coi thờng cái
chết . Chấp nhận mọi nguy nan vợt lên gian khổ
trong đấu tranh, tin tởng mãnh liệt vào sự nghiệp
yêu nớc của mình
- Câu thơ trở lên dõng dạc, dứt khoát, tăng ý khẳng
định.
? Em cã nhËn xét gì về cảm hứng và
giọng điệu bài thơ?
? Từ đó cho ta hiểu về nội dung?
GV híng dÉn HS lµm bµi tËp
<b>III. Tổng kết.</b>
- Cảm hứng mÃnh liệt, hào hùng, vợt lên trên thực
tại khắc nghiệt của cuộc sống tù ngục.
- Giọng điệu: phù hợp với cảm hứng.
- Nội dung: Phản ánh t thế hiên ngang, bất khuất
của ngời chiến sĩ cách mạng trong chốn lao tù.
<b>IV- Luyện tập</b>
HS làm bµi tËp trong SGK
<b>D. Cđng cè - Híng dÉn</b>
? Em hãy kể tên những bài thơ có nội dung tơng tự của các tác giả khác?
- Về nhà học bài theo nội dung đã học trên lớp.
- Làm bài tập luyện trong sgk.
- Soạn bài <b>"Đập đá ở Côn Lôn"</b>
<b> TiÕt 58 </b> <i>Ngày soạn:25/11/2009</i>
<i><b> Văn bản:</b></i>
<b>A. Mục tiêu</b>
- Giúp hs thấy đợc hình ảnh cao đẹp của ngời tù yêu nớc: trong gian nguy vẫn hiên
- Nhân cách cứng cỏi của nhà yêu nớc Phan Bäi Ch©u
- ý nghÜa biểu cảm của các yếu tố tự sự trong thơ trữ tình
<b>B. Chuẩn bị.</b>
<b> </b>- GV: Sgk,sgv, giáo án, tài liệu
- HS: Đọc bài, trả lời câu hỏi sgk
<b>C. Tiến trình dạy - học</b>
<b> </b>- Tæ chøc
? Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ?
<i> - Bài mới.</i>
GV hdẫn HS đọc văn bản
- Hs đọc chú thích SGK/149
HS đọc chú thích (*) SGK/149
? Nêu những nét chính v tỏc gi?
? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
? Bài thơ đợc làm theo thể thơ nào?
- Hs đọc 4 câu thơ
? Đập đá có thể là việc bình thờng,
nh-ng việc đập đá ở Cơn Lơn có bình
? Em hiĨu tõ <i>lµm trai </i>ë ®©y ntn?
- Hai c©u tiÕp.
? Cơng việc đập đá đợc gợi tả ntn?
? Hình dung của em về tính chất thực
của công việc đập đá ntn?
? Nhng với hành động dũng mãnh <i>xách</i>
<i>búa đánh tan, ra tay đập bể</i> thì việc
đập đá ở Cơn Lơn mang một ý nghĩa
khác. Theo em đó là ý nghĩa nào?
? Em có nhận xét gì về giọng điệu của
4 câu thơ? Nêu tác dụng?
? Bồn câu thơ trên đã khắc hoạ điều gì?
? Phơng thức biểu đạt chính là gì?
- Hs đọc 4 cõu th
? Em hiểu cảm nghĩ nào của ngời tù
đ-ợc biểu hiện trong 2 câu thơ ?<i>Tháng</i>
<i>ngày bao sắt son?</i>
? Phộp đối trong cặp câu này có tác
dụng gì?
? Từ đó tốt lên phẩm chất cao q nào
của ngời tự yờu nc?
? Hai câu kết nói về việc gì?
? Tự thấy mình là <i>kẻ vá trời lỡ bớc</i> điều
đó cho thấy ngời tù nghĩ gì?
? Lời thơ có cấu trúc đối lập, sự đối lập
này có ý nghĩa gỡ?
<b>I. Đọc -Tìm hiểu chung</b>
1- c vn bn : c đúng nhịp thơ 4/3, 2/2/3
2- Chú thích: SGK/149
<i><b>3- T¸c giả- tác phẩm</b></i>
<i><b>a. Tác giả</b></i>
- Phan Chu Trinh(1872- 1926) hiệu Tât Hồ, biệt
hiệu Huy MÃ quê Tây lộc- Tây hồ- Tam
Phớc-Tam Kì- Quảng nam
- ễng phú bng, hot ng yờu nc phong
phỳ, sụi ni
- Văn chính luận ông hùng hồn, trữ tình thấm
đẫm tinh thần yêu nớc dân téc
<i><b>b. T¸c phÈm</b></i>
- Bài thơ làm trong lúc ơng cùng các tù nhân
<i><b>4. ThÓ lo¹i</b></i>
- Thất ngơn bát cú đờng luật- biểu cảm- tự s
<b>II- Đọc tìm hiểu chi tiết</b>
<i><b>1. Cụng vic p ỏ</b></i> (4 câu đầu)
- Việc đập đá khơng bình thờng. Vì đây là công
việc khổ sai buộc ngời tù phải làm
- Làm trai: Miêu tả bối cảnh không gian đồng
thời tạo dựng t thế con ngời giữa đất trời côn
đảo đó là lịng kiêu hãnh ý trí tự khẳng định
mình
Sách búa…. Năm bảy đống
Ra tay… mấy trăm hịn
- Cơng việc lao động nặng nhọc tầm vóc khổng
lồ- hoạt động phi thờng
- Công việc đập đá thủ công, nặng, khối lợng
lớn-> chỉ dành cho ngời tù khổ sai.
- ý <sub>nghĩa tinh thần: dám đơng đầu vợt lên chin</sub>
thắng thử thách, gian khổ
- Ging iu hựng trỏng, sụi nổi, dùng động từ
mạnh, đối ở câu 3và 4
-> Gợi tả cơng việc đập đá và diễn tả khí phách
hiên ngang của con ngời
=> Bốn câu thơ khắc hoạ hình ảnh ngời tù cách
mạng với t thế ngạo nghễ, khí phách ngang tàng
lẫm liệt sừng sững giữa đất trời
- Miªu tả kết hợp biểu cảm
<i><b>2. Cm ngh t vic p ỏ</b></i>
<i>- Tháng ngày bao quản thân.. sắt son</i>
- Tự thấy mình có tấm thân dày dạn, phong trần
qua nhiều thử th¸ch
- Tự thấy mình có tấm thân cứng cỏi, trung kiên
khơng sờn lịng đổi chí trớc mọi gian nan thử
thách
- Làm rõ sức chịu đựng mãnh liệt cả về thể xác
lẫn tinh thần của con ngời trớc thử thách gian
nguy
- Bất khuất gian nguy, trung thành với lí tởng
yêu nớc
- Những ngời có gan làm việc lớn, thì phải chịu
cảnh tù đày chỉ là việc nhỏ khơng có gì đáng
nói
? Từ đó phẩm chất cao quý nào của
ng-ời tù đợc bôc lộ?
? Em cã nhËn xét gì về NT? Nêu tác
dụng?
? Bài thơ làm hiện lên vẻ dẹp nào của
ngời tù yêu nớc?
? Qua ú giúp em hiểu thêm điều cao
quý nào về con ngời PCT?
? Hãy trình bày những cảm nhận của
mình về vẻ đẹp hào hùng lãng mạn của
hình tợng nhà nho yêu nớc và CM đầu
TK XX qua hai bài thơ:<i> Vào nhà..,</i>
<i>Đập đá …</i>
- Khẳng định lí tởng yêu nớc lớn lao mới là điều
quan trọng nhất
=>Tin tởng mãnh liệt ở sự nghiệp yêu nớc của
mình, coi khinh gian lao tù đày
- Nghệ thuật đối lập, khẩu khí ngang tàng của
<b>III. Tæng kết</b>
- Hiên ngang trung thành với lí tởng
- Ngi anh hungf chấp nhận mọi nguy nan, bền
gan vững chí với lí tởng u nớc của mình
* Ghi nhớ: Hs đọc
<b>IV. Luyện tập</b>
- Hs viết và trình bày
<b>D. Củng cố - Híng dÉn</b>
? Em biết thêm bài thơ nào về đề tài này?
- Học thuộc lòng bài th
- Soạn bài: <i>Muèn lµm th»ng cuéi</i>
<b> </b>- Xem trớc: <i>Ôn luyện về dấu câu</i>
_______________________________________
<b>Tiết 59 </b> <i>Ngày soạn:26/11/2009</i>
<i> Tiếng Việt</i>:
<b>A. Mục tiêu</b>.
- Giỳp hs nm đợc các kiến thức về dấu câu một cách có hệ thống.
- Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu, tránh đợc các lỗi thờng gặp về dấu câu.
- Giáo dục ý thức viết câu đúng với việc sử dụng các dấu câu thích hợp.
<b>B. Chn bÞ.</b>
<b> </b>- GV: Sgk,sgv, giáo án, tài liệu
- HS: Đọc trớc vd sgk
<b>C. Tiến trình d¹y - häc</b>
<b> </b>- Tæ chøc
- Kiểm tra: ? Nêu công dụng của dấu ngoặc kép
- Bài mới.<i> </i>
<i><b>I. Tỉng kÕt vỊ dÊu c©u</b></i>
STT Dấu câu Cơng dụng Ví dụ
1 Dấu chấm Dùng để kết thúc câu tờng thuật Ma rả rích đêm ngày.
2 Dấu chấm hỏi Dùng kết thúc cuối câu nghi vấn ân song gì lấp lánh chiến
công đời Trần?
3 Dấu chấm than Dùng để kết thúc cuối câu cu
khiến hay câu cảm thán Mẹ ơi! Con thấy toµn hoa lµhoa.
4
Dấu phẩy - Dùng để đánh dấu ranh giới giữa
các câu, thành phần phụ của
câu,CN,VN, giữa các từ có cùng
chức vụ trong câu, giữa 1 từ ngữ
với một bộ phận chú thích giữa
các vế cuả câu ghép
- Dùng để đánh dấu gianh giới vế
câu ghép có cấu tạo phức tạp, giữa
bộ phận câu ghép liệt kê…
-Th«i u van con, u l¹y con
con có thơng thầy thơng uthì
con hÃy đi ngay bây giê cho
u.
5 ngang thích trong câu đấnh dấu lời nóitrực tiếp, hoặc liệt kê nối các từ
của mt liờn danh
xem 1 con cá cóc- còn gọi là
cá hình nhân hình ngắn tun
hủn cắm vào một cái đầu to
sï
6
Dấu chấm lửng Dùng để tỏ ý còn nhiều sự việc
cha đợc liệt kê hết lời nói dở ngập
ngừng… giãn nhịp điệu câu văn
-Dùng để dánh dấu phần chú
thích
L·o võa xin tôi một ít bả
chó
7
Du ngoặc đơn Dùng để đánh dấu phần giải thích
thuyết minh cho phần trớc đó
đánh dấu lời dẫn trực tiếp
(…) Vì thế chuyện đau buồn
đợc biến thành bài ca. Tấm
lòng nhân đạo bao dung của
Đỗ Phủ tạo thành một ca
khúc bi tráng.
8
Dấu ngoặc kép Dùng để đánh dấu từ ngữ, câu
đoạn dẫn trực tiếp, hoặc đánh dấu
từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa đặc
biệt hay có hàm ý mỉa mai, hoặc
để đánh dấu tên thành phn t
bỏo dn trong cõu
<i><b>II. Các lỗi thờng gặp về dấu câu.</b></i>
? VD trờn thiu du ngt câu ở chỗ
nào? Nên dùng dấu gì để kết thúc
câu?
? Dùng dấu chấm sau từ này là đúng
hay sai? Nên dùng dấu gì?
? Câu này thiếu dấu gì? Hãy đặt dấu
đó vào chỗ thích hợp?
? ở<sub> các vị trí đó nên dùng dấu gì?</sub>
? Điền dấu câu thích hợp chỗ có dấu
ngoặc đơn?
? Phát hiện lỗi về dấu câu và thay vào
đó dấu câu thích hợp?
<i>lành đùm lá rách ".</i>
<i>c/ ... năm tháng, nhng ....</i>
<i>1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc</i>
- VD trên thiếu dấu ngắt câu ở " xúc động"
- Dùng dấu chm tỏch thnh 2 cõu
<i>2. Dùng dấu ngắt câu khi câu cha kết thúc</i>
- Dùng dấu chấm là sai, nªn thay dÊu chÊm b»ng
dÊu phÈy
<i>3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của</i>
<i>câu khi cần thiết</i>
- Dùng dấu phẩy để tách các bộ phận trong câu
<i>4. LÉn lộn công dụng của các dấu câu</i>
- Sửa lại các dÊu c©u nh sau: kÕt thóc c©u 1 b»ng
dÊu chÊm vì đây là câu trần thuật, kết thúc câu 2
bằng dấu chấm hỏi vì đây là câu nghi vấn
<i><b>* Ghi nhí: </b></i>
- Hs đọc - Gv nhấn mạnh.
<b>III. Lun tËp.</b>
<i><b>Bài 1. </b></i> Các dấu câu đợc điền theo thứ tự
sau: , . . , : - ! ! ! ! , , . , . , , , . , : - ? ? ? !
<i><b>Bài 2</b></i>.Lỗi về các dấu câu và cách sửa:
<i>a/ ....mới về ? Mẹ ở nhà chờ anh mÃi. Mẹ dặn là</i>
<i>anh .... chiều nay.</i>
<i>b/Từ xa, .... sản xuất, .... có câu tục ngữ: " lá </i>
? Trong bài viết tập làm văn của mình em thờng mắc những lỗi sai nào về dấu câu khi
cô giáo sưa bµi.
- Về nhà học bài, tự luyện tập sửa các loại lỗi về dấu câu hoặc có thể đặt các câu có sử
dụng các dấu câu đã học.
- Ôn tập kiến thức Tiếng việt để giờ sau kiểm tra 1 tiết, cụ thể:
<i> Các loại từ vựng: thán từ, tình thái từ, trợ từ ....</i>
<i> C¸c biƯn ph¸p tu từ tiếng Việt: nói quá, nói giảm nói tránh ...</i>
<i> C©u ghÐp.</i>
<b>TiÕt 60</b> <i>Ngày soạn:27/11/2009</i>
- Giỳp hs vận dụng những kiến thức đẫ học để làm các bài tập trong đề kiểm tra. Qua đó
tự đánh giá khả năng nhận thức của bản thân để tự iu chnh cỏch hc cho phự hp.
- Rèn kĩ năng tổng hợp: viết, chính tả, trình bày ...
- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong kiểm tra.
<b>B. ChuÈn bÞ.</b>
<b> </b>- GV: Sgk,sgv, giáo án, ra đề
- HS: Ôn tập, bút, giy
<b>C. Tiến trình dạy - học</b>
<b> </b>- Tæ chøc
- KiĨm tra: ViƯc chn bị của hs
- Bài mới.<i> </i>
<b>I. Đề bài </b>
<i><b>Phần 1. Trắc nghiệm.</b></i>
* Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
<i>" LÃo không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy , và tôi càng buồn lắm. Những ngời nghèo nhiều tự ái vẫn</i>
<i>thờng nh thế. Họ dễ tủi thân nên rất hay chạnh lòng. Ta khó mà ở cho vừa ý họ... Một hôm, tôi</i>
<i>phàn nàn chuyện ấy với Binh T... Hắn bĩu môi và bảo tôi rằng:</i>
<i>- Lóo làm bộ đấy! Thật ra thì lão chỉ tâm ngẩm thế, nhng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: lão</i>
<i>vừa xin tơi một ít bả chó...</i>
<i>Hỡi ơi Lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều nh ai ht...."</i>
Câu 1 . Cách nói của Binh T nhËn xÐt vỊ L·o H¹c : <i>"nhng cịng ra phết chứ chả vừa đâu"</i> là
cách nói có sử dụng biện pháp tu từ:
A. Nói quá.
B. Nói giảm, nói tránh.
C. Không sử dụng biện pháp tu từ .
Câu 2. Dấu ngoặc kép trong đoạn văn trên có công dụng gì ?
A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiÕp.
B. Đánh dấu từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
C. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san ... đợc dẫn.
Câu 3. Thán từ " <i>Hỡi ơi</i>" thuộc loại:
A. Thán từ bộc lộ cảm xúc, tình cảm.
B. Thỏn t gi - ỏp.
Câu4. Thế nào là trờng tõ vùng ?
A. Là tập hợp tất cả các từ có có chung cách phát âm.
B. Là tập hợp tất cả các từ cùng loại ( danh từ, động từ... )
C. Là tập hợp tất cả các từ có nét chung v ngha.
D. Là tập hợp tất cả những từ có chung nguồn gốc ( thuần Việt, Hán Việt ...)
Câu 5. Tìm mối quan hệ giữa các vế của hai câu ghép sau : <i>Họ dễ tủi thân nên rất hay chạnh</i>
<i>lòng.</i> và <i>Thật ra thì lÃo chỉ tâm ngẩm thế, nhng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: lÃo vừa xin tôi</i>
<i>một ít bả chó ...</i>
Cõu 1 ...
Câu 2 ...
Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau:
a …………... là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ tính chất của sự vật, hiện tợng
b.Câu ghép là những câu do………không bao chứa nhau to thnh.
Phn 2. T lun.
Câu 7: Su tầm một số câu thơ hoặc ca dao có dùng biện pháp tu từ nói quá, nói giảm, nói tránh.
Câu 8:HÃy viết một đoạn văn khoảng 7 câu có dùng ít nhất 1 câu ghép, 1 tình thái từ, 1 thán từ.
<b>II. Đáp án - Biểu điểm</b>
Phần 1: trắc nghiệm
Cõu 1-> cõu 4 (<i>mỗi ý đúng 0,25 điểm</i>)
Câu 1 - B 2 - A 3 - A 4 - C
Câu 5- 6 (<i>mỗi ý đúng 0,5 điểm</i>)
C©u 5 : c©u 1- Quan hệ nguyên nhân
câu 2- Quan hệ tơng phản
Câu 6: a - Nãi qu¸
b - hai hc nhiỊu cơm C - V
PhÇn 2: Tù luËn
- Hs su tầm đợc 1 câu thơ có chứa biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh(1 điểm)
Câu 8(5 điểm): Yêu cầu hs viết một đoạn văn có nội dung cụ thể song phải sử dụng đ ợc ít nhất
một câu ghép, 1 tình thái từ, 1 thán từ, sau đó phải liệt kê cụ thể.
- Đoạn văn đảm bảo lơ gích về nội dung, liên kết, câu, từ ... đúng ( 1 điểm )
- Mỗi một đơn vị kiến thức đảm bảo đợc 1 điểm.
- Bài làm trình bày sạch sẽ, đúng hình thức một đoạn văn đợc 1điểm.
<b>III. Hs lµm bµi.</b>
- Hs lµm bµi.
- Gv theo dõi đơn đốc hs làm bài nghiêm túc.
<b>D. Cđng cè - Híng dÉn</b>
- Gv thu bµi vỊ chÊm.
- Gv nhËn xÐt ý thøc lµm bµi cđa hs.
- Về nhà học bài. Ơn lại các kiến thức về Tiếng Viêt đã học.
- Tìm hiểu bài: <i>"Thuyết minh một thể loại văn học".</i>
<b>TuÇn 16</b> - <b>TiÕt 61 Ngày soạn:2/12/2008</b>
<i><b>Tập làm văn:</b></i>
<b>A. mục tiêu </b>
- Giỳp hs rốn luyện đợc năng lực quan sát, nhận thức và dùng kết quả quan sát để làm bài
thuyết minh.
- Nhận biết đợc muốn làm bài thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu và tra
cứu.
- Giáo dục ý thức viết bài đúng thể loại, phơng pháp.
<b>B. ChuÈn bị.</b>
<b> </b>- GV: Sgk,sgv, giáo ¸n, tµi liƯu
<b>C. Tiến trình dạy - học</b>
<b> </b>- Tæ chøc
- Kiểm tra:? Có những phơng pháp thuyết minh nµo?
- Bµi míi.
<b>I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm </b>
<b>một thể loại văn học.</b>
- Gv cung cấp bảng phụ ghi hai bài
thơ <i>Vào nhà ngục Quảng Đông cảm </i>
<i>tác và Đập đá ở Côn Lôn.</i>
? Mỗi bài thơ có mấy câu ? Mỗi câu
có mấy chữ ? Yêu cầu đó có bắt buộc
khơng ?
? Bè cơc cđa bµi thơ gồm mấy phần ?
Tên của từng phần là gì ?
? Thể thơ ngắt nhịp ntn ?
<b>* Đề bài</b>:
Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngơn bát
cú Đờng luật.
<b>1. Quan s¸t.</b>
- Bài thơ có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ, đó là quy định
bắt buộc, khơng thể thêm, bớt.
- Bố cục gồm 4 phần : đề, thực, luận, kết.
- Gv hớng dẫn hs thực hiện các bớc
đánh dấu kí hiệu trong bài thơ nh sgk
về quy định về bằng, trắc, vần, niêm,
đối...trong bảng phụ ghi hai bài thơ.
- Hs thực hiện thao tác quan sát, nhận
xét và rút ra đặc điểm khái quát trên
của thể thơ và lấy dẫn chứng cụ thể
trong hai bài thơ ?
- Gv võa híng dÉn kết hợp với nhận
xét và ghi bảng ?
- Gieo vn: luật bằng, trắc của bài thơ đợc quy
định ở tiếng thứ 2 của câu 1 và đợc gieo ở các tiếng
cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8.( chủ yếu là vần bằng ).
Vào nhà ngục Quảng Đông
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lu
T B B T T B B
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù
T T B B T T B
Đã khách không nhà trong bốn bể
+ Nhị, tứ, lục phân minh: các tiếng thứ 2 4 6 phải
đối nhau về thanh rõ ràng
+ NhÊt, tam, ngò bÊt ph©n luËt.
+ Tiếng 5 & 7 phải đối nhau v thanh.
+ i t lai, i ý...
- Niêm( hàng dọc ).
+ Câu lẻ, chẵn liền kề: đối nhau về thanh.
+ Câu chẵn, lẻ liền kề: giống nhau về thanh.
- Hs dựa vào dàn ý sgk đẫ cung cấp,
c¸c em tù lập dàn ý.
- Gv gợi ý về một dàn ý nh sau.
<i>- Gv đọc cho hs nghe một văn bản</i>
<i>thuyết minh về thể thơ thất ngôn bát cú</i>
<i>đã chuẩn bị - hs nghe và học tập.</i>
<b>2. LËp dµn bµi.</b>
<i><b>Mở bài</b></i>: Nêu định nghĩa chung về thể thơ (Thơ thất
<i><b>Thân bài:</b></i> - Thuyết minh luật thơ (lần lợt nêu các
quy tắc đã đã tìm đợc qua nhận xét về thể thơ).
- Nhận xét về u, nhợc và vị trí của thể thơ trong
thơ VN( hài hoà, cổ điển, cân đối, nhạc điệu trầm,
bổng phong phú song lại gị bó vì có nhiều ràng
buộc )
<i><b>Kết bài:</b></i> Thất ngôn bát cú là một thể thơ quan
trọng. Nhiều bài thơ hay đều làm bằng thể thơ này.
Ngày nay thể thơ này vẫn còn đợc a chuộng.
? Vậy muốn thuyết minh đợc thể loại
văn học ta cần phải làm gì ?
? Khi nêu các đặc điểm phải nêu
ntn ?
? Hãy thuyết minh đặc điểm chính của
truyện ngắn trên cơ sở các truyện ngắn
đẫ học: <i>Tôi đi học, Lão Hạc, Chiếc lá</i>
<i>cuối cựng.</i>
? Thế nào là truyện ngắn
- Gv s dng cỏc câu hỏi gợi ý để hs
tìm ra các đặc điểm của truyện ngắn.
<b>Ghi nhí:</b>
- Phải quan sát , nhận xét, sau đó khái quát thành
những đặc điểm.
- Đặc điểm phải tiêu biểu, quan trọng và cần có
những ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ.
- Hs ph¸t biĨu - Gv nhấn mạnh.
<b> II. Luyện tập.</b>
<i><b>Bài 1</b></i>.
- Truyện ngắn là hình thức tự sự loại nhỏ, truyện
ngắn thờng ít nhân vật và sự kiện
* Giới thiệu các yếu tố của truyện ngắn:
a. Tự sự: - Là yếu tố chính quyết định cho sự tồn tại
của một truyện ngắn
- Gåm sù viÖc chính và ngân vật chính
VD: - Sự việc chính: LÃo Hạc giữ tài sản cho con
trai bằng mọi giá
- Nhân vật chính là lÃo Hạc
- Ngoài ra có các sự việc và nhân vật phụ
VD: S vic ph: Con trai lão Hạc bỏ đi, lão Hạc đối
thoại với cậu vàng, đối thoại với ơng Giáo, xin bả
chó, tự t
- Nhân vật phụ: ông Giáo, con trai lÃo Hạc, Binh T,
vợ ông Giáo
b. Miờu t, biu cm, ỏnh giỏ
ng hp dn
- Thờng đan xen vào các yếu tố tự sự
c. Bố cục, lời văn, chi tiết
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí
- Li vn trong sỏng, giàu hình ảnh
- Chi tiết bất ngờ độc đáo
<b>D. Cđng cè - Híng dÉn</b>
? Em đã học những thể loại văn học nào ?
- Về nhà học bài, ôn tập các thể loại văn học đã học.
- Hs về nhà lấy các dẫn chứng trong các văn bản để minh hoạ và viết thành bài thuyết
- Soạn bài: " <i>Muốn lµm th»ng Cuéi"</i> .
__________________________________________
<b>Tiết 62 </b> <i>Ngày soạn:29/11/2009</i>
<i><b>Hớng dẫn đọc thờm:</b></i>
<b>A. Mục tiêu</b>
<b> </b> - Giúp hs: Hiểu đợc tâm sự của nhà thơ lãng mạn: Tản Đà buồn chán trớc thực tại đên tối
và tầm thờng, muốn thoát li khỏi thực tại ấy
- Cảm nhận đợc cái mới mể trong hình thức 1 bài thơ thất ngôn bát cú: lời lẽ giản dị trong
sáng rất gần với lối nói thờng ngày, không cách điệu xa vời, ý tứ hàm xúc giộng thơ thanh thốt
nhẹ nhàng pha chút hóm hỉnh
<b>B. ChuÈn bÞ.</b>
<b> </b>- GV: Sgk,sgv, giáo án, tài liệu
- HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk
<b>C. Tiến trình d¹y - häc</b>
<b> </b>- Tỉ chøc
- Kiểm tra:? Đọc thuộc bài: <i>Đập đá ở Côn Lôn</i> nêu nội dung bài thơ?
- Bài mới.
Gv hớng dẫn hs đọc vb
- Chó thÝch: gv cïng hs giải thích.
<b>I.Đọc-tìm hiểu chung</b>
<b>1.oc vb ;</b>c ỳng th th 2/2/3,3/4,4/3
2.<i><b>Chỳ thớch;</b></i>sgk/156
<i><b>3.Tác giả-tác phẩm.</b></i>
- Hs c phn chỳ thớch ( * ) sgk
? Hãy cung cấp những thông tin tiêu
biểu liên quan đến tác giả và tác
phẩm?
- Gv cung cấp ảnh và giới thiệu thêm
về Tản Đà qua cuèn " Thi nh©n VN "
- Gv yêu cầu hs nhận diện thể thơ của
bài và tự rút ra cách đọc, ngắt nhịp
cho phù hợp .
- Gv nhận xét và đọc mẫu - Hs đọc.
- Hs đọc hai câu thơ đầu.
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ giäng điệu,
ngôn ngữ, nội dung bài thơ ?
- Đọc 2 câu thơ đầu
? Li th núi ti ni bun ú l ni
bun ca ai?
? Ngoài ra còn có tình cảm nào lớn
hơn nỗi buồn? ? Tại sao tác giả lại
buồn và chán trần thế ?
? Em có nhận xét gì ngôn ngữ thơ?
Tác dụng?
<i><b>1 Tác giả:</b></i> ( 1889 - 1939 ) tên thật là Nguyễn Khắc
Hiếu, quê Bất Bạt - Sơn Tây.
- Tng tham gia thi cử song không đỗ đạt nên đẫ
chuyển sang sáng tác thơ chỡ Quốc ngữ và sớm nổi
tiếng.
- Là tác giả của rất nhiều thể loại, ông đợc đánh giá
là tác giả gạch nối giữa thơ cổ điển và hiện đại.
<i><b>2 Tác phẩm</b></i>: Thuộc tập thơ " Khối tình con I " sáng
tác 1917..
<b>4. Thể loại</b>
- Tht ngụn bỏt cỳ đờng luật
<b>5. Bố cục: </b>4 phần: đề, thực, luận, kết
<b>II. Đọc-tìm hiểu chi tiết</b>
<i><b>1. Hai câu thơ đầu:</b></i>
- Buồn của tác giả- nhân danh là em
- Chán. Vì cuộc sống trần thế không có niềm vui nào
cho con ngời
- Ngôn ngữ, gịong thơ nh một tiếng than, tiếng thở
dài cất lên từ một tâm trạng, một nỗi lòng chán nản .
- Nội dung: thể hiên nỗi buồn sầu da diết trong đêm
thu khó có thể tâm sự cùng ai.
- Chị Hằng: mặt trăng, là thiên nhiên, cõi mộng. Chỉ
có thiên nhiên, cõi mộng mới thấu hiểu tâm sự , khát
vọng của tác giả.
? Chị Hằng là ai ? Tại sao tác giả lại
gửi gắm nỗi buồn với chị ?
? Hai câu thơ toát lên điều gì ?
? Nhận xét cách bộc lộ cảm xúc của
tác giả ở 2 câu thơ?
Hs c 4 cõu th tip.
? Tác giả muốn lên cung trăng để làm
gì và lên bằng cách nào ?
? Điều đó chứng tỏ tác giả ớc muốn
điều gì ?
? Cã ngêi nhận xét " Tản Đà là một
hồn thơ ngông " . VËy em hiÓu "
ngông " là gì ?
? Phõn tớch cỏi ngụng ú qua 4 câu
thơ ?
? Hãy tìm những biện pháp nghệ thuật
đợc sử dụng trong 4 câu thơ ? Tác
dụng ?
? Qua 4 câu thơ trên em hiểu đợc khát
vọng nào của tác giả?
Hs đọc hai câu thơ kết .
? Em cã nhËn xÐt g× về hình ảnh thơ
trong hai câu kết ?
? Trong 2 câu thơ có chứa 3 hnh
ng ú l hnh ng no?
? Tác giả cời v× lÝ do g× ?
? Một thế gian nh thế sẽ quyết định
tính chất nào của tiếng cời
? Cái ý định mỗi năm cời thế gian
một lần vào rằm tháng tám đã cho
thấy tâm hồn tg tha thiết với cừi i
thc hay m?
? Em nhận ra tâm sự gì của tác giả
qua phân tích hai câu kết ?
do chán ghét trần thế
- Bộc lộ trức tiếp tâm sự buồn chán
<i><b>2. Bốn câu thơ tiếp.</b></i>
- Cú bu , bn , để vui cùng gió mây nên tác giả nhờ
chị Hằng dùng cành đa "nhắc" lên cung quế làm
thằng Cuội sau khi thăm dị " đã ai ngồi đó chửa ?"
- Qua đó chứng tỏ tác giả luôn ớc muốn hớng về cái
đẹp, thoát li khỏi thực tại tầm thờng của trần thế song
vẫn muốn đợc sống đích thực với những niềm vui mà
ở cõi trần ơng khơng bao giờ tìm thấy.
- "Ng«ng" là ngời có cá tính mạnh mẽ, làm những
việc trái với lẽ thờng. Trong văn học là cá tính không
chịu ép mình trong khuôn khổ chật hẹp của lễ nghi
phong kiến.(NCT, Tú Xơng ...)
- Cái "ngông" của Tản Đà thể hiện:
Cách xng hô thân mật, xuồng xÃ: em - chị.
Ước muốn: làm thằng Cuội.
Lạm nhận mình là tri kỉ của chị Hằng.
Cách lên trời chỉ bằng từ" nhắc "
- Ngh thuật : điệp ngữ, cấu trúc, nói quá, giọng thơ
hóm hỉnh, ngơn ngữ bình dị đã góp phần thể hiện
tâm hồn thơ TĐà thật thơ mộng, tình tứ, lãng mạn,
bay bổng.
-> Kh¸t väng chèi tõ cc sèng hiƯn tại- khát vọng
cuộc sống vui tơi tự do cho chính mình
<i><b>3. Hai câu kết.</b></i>
- Hỡnh nh th tng tng y bất ngờ, thật lãng mạn
và rất "ngơng" đó là : trong đêm trung thu, trăng
sáng, đẹp, mọi ngời đều ngẩng đầu chiêm ngỡng
trăng thì tg cùng chị Hằng tựa vai cùng ngắm thế
gian và ...cời.
- Tác giả cời vì: thoả mãn do đã đạt đợc khát vọng xa
lánh hẳn đợc cõi trần bụi bặm, và thể hiện sự mỉa
mai, khinh bỉ cõi trần giờ đây chỉ cịn "bé tí".
- Hs béc lé
- Hoàn toàn lãng quên cõi đời thực, sống về cõi
mộng mơ
- Chán ghét cực điểm thực trạng xã hội mình đang
sống và khát khao đổi thay xã hội theo hớng tốt đẹp
thoả mãn nhu cầu sống của cá nhân
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ néi dung,
nghệ thuật bài thơ?
? So sỏnh ngụn ng, ging iu ở bài
thơ này với bài thơ <i>Qua đèo ngang?</i>
<b> III. Tỉng kÕt.</b>
- Hs đọc ghi nhớ
<b> Lun tËp</b>
- Hs tr×nh bµy
<b>D. Cđng cè - Híng dÉn</b>
? Em hiểu gì về tâm sự của tác giả qua bài thơ?
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm chắc nội dung
- ChuÈn bÞ bài: <i>Ôn tập tiếng việt</i>
<b>Tiết 63 </b> <i>Ngày soạn:3/12/2008</i>
<i>Tiếng việt</i>
- Giỳp hs nắm vững những nội dung về từ vựng và ngữ pháp Tiếng Việt đã học ở học kì I.
- Nhận biết và vận dụng linh hoạt các kiến thức ó hc HKI.
- Giáo dục ý thức ôn tËp, cđng cè kiÕn thøc thêng xuyªn, cËp nhËt.
<b>B. Chn bị.</b>
<b> </b>- GV: Sgk,sgv, giáo ¸n, tµi liƯu
- HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk
<b>C. Tiến trình dạy - häc</b>
<b> </b>- Tæ chøc
- KiÓm tra:? Khi viÕt câu ta thờng gặp những lỗi nào?
- Bµi míi
<b> I. LÝ thut </b>.
- Gv cung cấp bảng phụ ghi các kiến thức đã học có thể khuyết phần tên hoặc nội dung để hs
quan sỏt v in .
- Hs quan sát và điền những ô thiếu.
- Gv nhận xét và cho điểm.
STT <b>Tên kiến thøc</b> <b>Néi dung</b>
1
Cấp độ khái qt nghĩa
cđa tõ ng÷ <i>- NghÜa cđa từ ngữ có thể rộng hoặc hẹp nghĩa của từ ngữkhác.</i>
<i>- Một từ ngữ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của nó bao</i>
<i>hàm pvi nghĩa của từ nhữ khác.- Mét tõ ng÷ cã nghÜa hĐp</i>
<i>khi pvi nghÜa cđa nã bị bao hàm trong pvi nghĩa của từ</i>
<i>ngữ khác.</i>
<i>- Một tõ võa cã nghÜa réng, võa cã nghÜa hÑp.</i>
2 Trêng từ vựng <i>- Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về</i>
<i>nghĩa. </i>
3 Từ tợng hình <i>- Từ gợi tả hình ảnh, âm thanh, dáng vẻ, trạng thái của sự</i>
<i>vật.</i>
4 Từ tợng thanh <i>- Từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con ngời. </i>
5 T ngữ địa phơng <i>-- Từ ngữ chỉ sử dụng ở một địa phơng nhất định.</i>
6 Biệt ngữ xã hội <i>- Từ ngữ chỉ đợc dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định</i>
7 Trợ từ <i>- Những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn</i>
<i>mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc đợc</i>
<i>nói đến ở từ ngữ đó</i>
8 Thán từ <i>- Từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của ngời nói hoặc</i>
<i>dùng để gọi, đáp. Thán từ thờng đứng ở đầu câu, có khi </i>
<i>đ-ợc tách ra thành một câu đặc biệt.</i>
9 Tình thái từ <i>- Là những từ đợc thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn,</i>
10 Nói quá <i>- Biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất của</i>
<i>sự vật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng,</i>
<i>tăng sức biểu cảm</i>
11 Nói giảm, nói tránh <i>- Biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển,</i>
<i>tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, thô</i>
<i>tục, thiếu lịch sự.</i>
12 Câu ghép <i>- Là câu do hai hay nhiều cụm C - V không bao chứa</i>
<i>nhau tạo thành. Mỗi cụm C - V đợc gọi là một vế.</i>
<i>- Giữa các vế đợc nối với nhau bởi 1 qht, 1 cặp qht, 1 cặp</i>
<i>phó từ, đại từ, chỉ từ hô ứng hoặc ngăn cách bằng dấu</i>
<i>phẩy.</i>
<b>II. Lun tËp</b>.
- Trun d©n gian: <i>trun thut, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cời.</i>
- Từ ngữ chung: <i>truyện dân gian</i>.
<i><b>Bài 2</b></i>.? Tìm trong ca dao 2 VD về biện pháp tu từ <i>nói giảm nói tránh</i> hoặc <i>nói quá?</i>
- Bin phỏp tu t núi quỏ: <i> Tiếng đồn cha mẹ em hiền,</i>
<i> Cắn cơm khơng vỡ, cắn tiền vỡ đơi.</i>
- BiƯn ph¸p tu từ nói giảm, nói tránh:
<i>Dòng sông bên lở bên bồi,</i>
<i> Cha mÑ em lë anh hồi biết cha.</i>
<i><b>Bài 3:</b></i> ? Đặt câu có dùng từ tợng hình, từ tợng thanh, một câu có dùng trợ từ thán từ?
- Hà nội bây giờ không còn tiếng chuông tàu điện <i>leng keng</i>.
- Tà áo dài góp phần làm cho dáng vóc của ngời phụ nữ VN trở nên <i>thớt tha </i>hơn.
- Trợ từ, thán từ : Cuốn sách hay nh vậy mà <i>chỉ</i> 17 000 ® <i>µ</i> ?
<i><b>Bài 4(b)</b></i>. Đọc đoạn trích và xác định câu ghép…?
- Câu 1 là câu ghép. Có thể tách thành 3 câu đơn song mối liên hệ , sự liên tục của 3 sự việc
không đợc thể hiện rõ bằng khi gộp thành câu ghép.
<i><b>Bài 5( c): </b></i>Xác định câu ghép và cách nối các vế câu trong đoạn trích?
- Câu 1, 3 là câu ghép.
- Trong cả hai câu ghép, các vế câu đều đợc nối với nhau bằng qht: cũng nh, bởi vì.
<b>D. Cđng cè - Híng dÉn</b>
? Khi nói, viết ,em thờng sử dụng các đơn vị kiến thức đẫ học nào ?
- Về nhà học bài , tập viết các đoạn văn ngắn có sử dụng các đơn vị kiến thức đã học.
- Chuẩn bị kiến thức để giờ sau trả bài.
_______________________________________________________________________
<b>TuÇn17 - TiÕt 64 </b> <i>Ngày soạn:8/12/2008</i>
<b> A.Mơc tiªu</b>
- Giúp hs thơng qua tiết trả bài để tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu văn bản và
nội dung của đề bài .
- Hình thành năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn của mình.
- Giáo dục thái độ cầu thị, biết khắc phục sửa chữa sai lầm.
<b>B. ChuÈn bÞ.</b>
<b> </b>- GV: Sgk,sgv, giáo án, tài liệu
- HS: Xem lại đề bài
<b>C. Tiến trình dạy - học</b>
<b> </b>- Tỉ chøc
- KiĨm tra:
- Bài mới
<b>I. Đề bµi</b>:
ThuyÕt minh về cây bút
<b>II. Dàn ý</b>: ( Xem tiết 55,56)
<b> III. Nhận xét - Đánh giá</b>
<i><b>* Ưu điểm:</b></i>
- Hu ht các bài làm của các em đều tuân theo một bố cục đúng yêu cầu của kiểu bài thuyết
minh một đồ vật nh yêu cầu của tiết 55, 56.
- Khi thuyết minh về cái bút, hầu hết các bài đã nêu đợc các đặc điểm về cấu tạo, nguyên lí
hoạt động của cái bút. Đặc biệt một số bài của hs khá trong lớp có thể hện sự nghiên cứu, tích
luỹ kiến thức về cây bút rất phong phú.
- Một số bài đã biết sử dụng phối hợp các phơng pháp thuyết minh rất hợp lí. Diễn đạt khoa
học, câu văn chính xác , sinh động, khơng sai lỗi chính t.
- Bài viết tốt: Trang, Xoan(8A), Th(8C)
<i>* Nhợc điểm:</i>
- 1/ 3 số bài viết làm theo một khuôn mẫu giống nhau rất sơ sài nh: nêu cấu tao chiếc bút
gồm 3 phần, chất liệu, công dụng của từng phần mà khơng nêu ngun lí hoạt động, vai trò hay
cách bảo quản ...
- Vẫn tồn tại ở một số hs lỗi sai chính tả, câu, diễn đạt, dùng từ .
- Bài làm yếu: Tuân, Thắng(8A), Thành, Giỏi(8C)
<b>IV. Tr¶ bài - Sửa lỗi</b>
- GV tr bi cho hs, yờu cầu hs đọc lại bài viết của mình và trao đổi bài cho nhau để sửa chữa
lỗi sai
- Gv tiÕn hµnh nhËn xÐt cơ thĨ tõng hs theo bảng tổng hợp trong quá trình chấm( nêu cụ thể các
lỗi sai ).
- c mt s bi vit hay để hs tham khảo và một số bài viết yếu để hs rút kinh nghiệm
<b>D. Cñng cè - Hớng dẫn</b>
- Gv lấy điểm vào sæ.
- Gv nhận xét ý thức hs trong giờ trả bài.
- Về nhà tiếp tục ôn kiểu bài thuyết minh.
- Soạn bài : <i>" Ông đồ"</i>
_____________________________________
<b> TiÕt 65 </b> <i>Ngày soạn:8/12/2008</i>
<i><b> Văn bản:</b></i>
<b>A. Mơc tiªu </b>
- Học sinh cải nhận đợc tình cảnh tàn tạ của nhân vật ông đồ, qua đó thấy đợc niềm cải
thơng và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ ngời xa gắn liền với một nét đẹp
văn hoá cổ truyền trong bài " Ông đồ ".
- Thấy đợc sức truyền cải nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
- Giáo dục tình ý thức giữ gìn, phát huy những nét đẹp văn hoá cổ truyền của dân tộc.
<b>B. ChuÈn bị.</b>
<b> </b>- GV: Sgk,sgv, giáo ¸n, tµi liƯu
<b>C. Tiến trình dạy - häc</b>
<b> </b>- Tæ chøc
- KiĨm tra: ? §äc thc lòng và nêu giá trị nội dung và nghệ thuật chÝnh cđa bµi " Mn
lµm th»ng ci " ?
- Bµi míi:
Gv hớng dẫn cách đọc và đọc mẫu.
- Hs đọc - Gv nhận xét .
* Chó thÝch: Gv vµ HS cïng giải
thích một số chú thích khó.
<b>I. Đọc-tìm hiểu chung</b>
<b>1.c ;</b> Ngắt nhịp giống thơ ngũ ngôn tứ tuyệt
( 3/2, 2/ 1/ 2, 2/ 3 ...) chú ý thể hiện giọng vui nhộn,
tng bừng khi ơng đồ đắt khách, giọng hồi niệm xót
xa khi ơng đồ khơng có khách và khơng cịn bán
chữ trên đờng ph.
<b>2.Chú thích ;</b>Sgk
<b>3.Tác giả -tác phẩm.</b>
- Gi hs c chỳ thích ( * ) sgk.
? Nêu những nét khái quát về tác
- Gv nhÊn m¹nh và cung cấp
thêm một số thông tin thêm trong
cuốn " <i>Thi nhân VN </i>"
Vb có đặc điểm gì?
Vb đợc làm theo thể th no?
? HÃy tìm bố cục bài thơ ?
* Hs c din cm hai kh th u.
<b>a.Tác giả:</b>
- Vũ Đình Liên( 1913 - 1996 ) quê gốc Hải Dơng,
là nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới, luôn
nặng lòng với niềm hoài cổ.
<b>b.Tác phẩm</b>:
- Là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ giàu thơng cảm
của tác giả.
<b>4.Thể loại;</b>thơ ngũ ngôn,vần chân
<b>5</b>.<b> Bố cục:</b> 3 phần.
- Kh th 1 -2 : Hình ảnh ơng đồ thời đắt khách.
- Khỉ 5 : Tâm sự, nỗi lòng của tác giả<b>.</b>
<b>II. Đọc-tìm hiĨu chi tiÕt</b>
<i><b>1. Hình ảnh ơng đồ thời xa </b></i>
? ý chính của hai khổ thơ này là gì?
? Hình ảnh ông đồ ngồi viết chữ
nho ngày tết trong khổ thơ 1, điều
đó có ý nghĩa gì?
? Tài viết chữ của ông đồ đợc gợi tả
qua chi tiết nào?
? Em có nhận xét gì về nét chữ đó?
? Thái độ của mọi ngời đối xử với
ông ntn ?
- Gv giới thiệu tranh minh hoạ sgk
`? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì
trong hai khổ thơ ?
? Em hình dung ntn về khung cảnh,
khơng gian và vị trí của ơng đồ qua
hình ảnh thơ ?
? Hình ảnh ông đồ ngồi viết chữ
nho ngày tết trong khổ thơ 3, 4
hiện lên ntn ?
? Thái độ của mọi ngời đối xử với
ông ntn ?
? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì
trong hai khổ thơ ?
? Hình dung của em về ơng đồ qua
lời thơ: <i>Ông đồ… ai hay</i> ntn?
?<i> Lá vàng … bụi bay</i> một cảnh tợng
ntn đợc gợi lên từ lời thơ này?
? Hình ảnh <i>ơng đồ vẫn ngồi đấy </i>gợi
cho em cảm nghĩ gì?
? Sự khác nhau đến mức đối lập của
hình ảnh ơng đồ và thái độ của mọi
ngời đã gợi cho ngời đọc cảm xúc
gì về tình cảnh ơng đồ ?
? Tâm trạng nhà thơ đợc thể hiện
qua bài thơ ntn ?
- Hs đọc khổ thơ cuối
? Có gì giống và khác nhau trong 2
chi tiết<i> hoa đào và ông đồ</i> ở khổ
thơ này so với khổ thơ đầu?
? Sự giống và khác nhau này có ý
nghĩa gì?
? Sau 2 câu thơ cuối em đọc đợc nỗi
lòng nào của tác giả?
? Qua đó tác giả gieo vào lịng ngời
đọc tỡnh cm no?
? Bài thơ có những thành công gì vỊ
nghƯ tht ?
? Qua t×m hiểu bài thơ, giúp em
hiểu gì về giá trị nội dung vµ nghƯ
tht cđa bµi ?
Gv híng dÉn hs lµm bt
Trong vë BTNV.
- H/ ảnh ông đồ: Quen thuộc, không thể thiếu bên
hè phố trong dịp Tết.
<i>- Hoa tay thảo những nét</i>
<i>Nh phợng múa rồng bay</i>
- Nột ch mang vẻ đẹp phóng khống, bay bổng,
sinh động và cao quý
- Thái độ của mọi ngời: Quý trọng và mến mộ,
nhiều ngời thuê viết và thởng thức tài nghệ viết chữ
- NT: qht trong câu ghép qua lại,giọng thơ vui tơi,
sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh, âm thanh và thành
ngữ.
- Cnh vt, khụng khớ rn rng, từng bừng với sắc
màu rực rỡ của phố phờng đang đón tết. Ơng đồ là
trung tâm của sự chú ý, là đối tợng ngỡng mộ của
mọi
ngêi.
<i><b>2.Hình ảnh ơng đồ thời nay</b></i>
- H/ ảnh ông đồ: vẫn xuất hiện, nhng cảnh vắng vẻ
đến thê lơng.
- Mọi ngời: lãng quên, thờ ơ, không thuê, không
khen để nỗi buồn đọng sang cả vật vô tri vô giác
(<i>giấy không thắm, mực đọng nghiên sầu</i> ).
- NT: nhân hoá, đối lập kết hợp với giọng thơ buồn
và đặc biệt cách tả cảnh ngụ tình.
- Hình ảnh ơng đơd vẫn ngồi ở chỗ cũ trên hè phố,
nhng âm thầm lặng lẽ trong sự thờ ơ của mọi ngời
-> Hình ảnh một con ngời già nua cô đơn, lạc lõng
giữa phố phờng
- Trên nền giấy đỏ khơng cịn xuất hiện những nét
chữ<i> nh phợng múa rồng bay</i>, mà là nơi rơi rụng của
những chiếc lá vàng. Tất cả nh đang dần thấm lạnh
bởi những hạt ma bụi ngồi trời hắt vào-> Đó là một
cảnh tợng thê lơng
- Buồn thơng cho ông đồ cũng nh cho cả lớp ngời đã
trở nên lỗi thời
- Gợi niềm cảm thơng chân thành, nhớ nhung, nuối
tiếc cho tình cảnh ơng đồ đang tàn tạ trớc đổi thay
của cuộc đời.
- Niềm thơng cảm chân thành với tình cảnh của ơng
đồ và sự luyến tiếc, nhớ nhung với cảnh cũ ngời xa
đã vắng bóng, buồn thơng cho những gì từng là giá
trị nay trở nên tàn tạ, bị rơi vào quên lãng.
<i><b> 3. Nỗi lòng tác giả dành cho ông đồ.</b></i>
- Giống nhau: đều xuất hiện <i>hoa đào nở</i>
- Khác nhâu: khổ thơ đầu ông đồ xuất hiện nh lệ
th-ờng thì khổ cuối khơng cịn hình ảnh ơng đồ.
- Thiên nhiên vẫn tồn tại đẹp đẽ và bất diệt - con
ng-ời có thể trở thành xa cũ.
- Lòng thơng cảm cho những nhà nho danh giá một
thời, nay bị lãng quên do thời cuộc đổi thay
- Thơng tiếc những giá trị tinh thần tốt đẹp bị tàn tạ,
lãng quên.
<b>III. Tæng kÕt.</b>
- Thể thơ ngũ ngôn đợc sử dung khai thác có hiệu
quả nghệ thuật cao: diễn tả tâm tình sâu lắng, ngậm
ngùi, phù hợp với tâm t của nhà thơ.
- Kết cấu giản dị mà chặt chẽ: đầu - cuối; cảnh tợng
tơng phản.
<b>IV-Luyện tập</b>: hs lµm bµi tËp trong Sgk
<b>D. Cđng cè - Híng dÉn</b>
? Hs đọc diễn cảm bài thơ.
- Về nhà học bài, học thuộc lòng hai bài thơ.
- Chuẩn bị bài: <i>Hai chữ nớc nhà</i>
__________________________________________
<b>Tiết 66 </b> <i>Ngày soạn:9/12/2008 </i>
<i><b>Văn bản:</b></i>
( Hớng dẫn đọc thêm)
Trần Tuấn Khải
<b>A. Mơc tiªu.</b>
- Giúp hs: cảm nhận đợc nội dung chữ tình u nớc trong đoạn trích : nỗi đau mất nớc và
ý chí phục thù cứu nớc
- Tìm hiểu sức hấp dẫn NT ngòi bút Trần Tuấn Khải: cách khai thác đề tài lịch sử, tâm
trạng giọng điệu thơ thống thiết..
<b>B. ChuÈn bÞ.</b>
<b> </b>- GV: Sgk,sgv, giáo án, tài liệu
- HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk
<b>C. Tiến trình d¹y - häc</b>
<b> </b>- Tỉ chøc
- Kiểm tra: ? Đọc thuộc lịng bài thơ: <i>Ơng đồ</i>? Nêu nội dung , nghệ thuật bài thơ?
- Bài mới:
- Gv yêu cầu hs nhận diện thể thơ và
rút ra cách ngắt nhịp cho phù hợp,
đồng thời tìm cách thể hiện giọng
điệu cho phù hợp với nội dung bài
thơ ?
Hs đọc chú trang 161/162
- Gv gọi hs đọc chú thích (*)
sgk.
-? H·y nêu những nét tiêu biểu cần
ghi nhớ về tác giả và tác phẩm ?
- Hs nêu - gv nhận xét và ghi bảng.
? Nêu xuất xứ văn bản?
?Bài thơ đc làm theo thể thơ nào ?
? Tìm bố cục và nội dung từng phần?
? iu gỡ đặc biệt trong cuộc ra đi
của ngời cha N.P.Khanh?
<b>I .Đoc-tìm hiểu chung</b>
<i><b>1. c:</b></i> - Bi th thuc th thơ song thất lục bát, cách
ngắt nhịp giống thơ lục bát và thất ngôn. Khi đọc cần
phải thể hiện sự đa dạng về cảm xúc của tác giả: nuối
tiếc, tự hào, lúc căm uất , lúc lại thiết tha thống thit.
<b>2</b>.<b>Chú thích:</b>Sgk 161/162
<b>3.Tác giả-tác phẩm.</b>
<i><b>a. Tác giả:(</b></i>1895- 1983); bút hiệu á<sub> Nam, quê Mĩ</sub>
Hà- Mĩ Lộc- Nam Định.
- Thơ văn của ông đợc truyền tụng rộng rãi do khai
thác các đề tài lịch sử để bóng gió nỗi đau mất nớc,
lòng căm giận lũ cớp nớc và bè lũ tay sai, nhằm
khích lệ tinh thần yêu nớc và bày tỏ khát vọng độc
lập, tự do của mỡnh.
<i><b>b. Tác phẩm.</b></i>
- Bài thơ mở đầu tập " <i>Bút quan hoài I "</i>. Văn bản là
phần mở đầu của bài thơ.
- Tỏc phm ly ti v cuc chia tay cùng lời dặn
dò của Nguyễn Phi Khanh với con là Nguyễn Trãi
trong lịch sử dân tộc để gửi gắm tõm s yờu nc.
<b>4.Thể loại;</b>thơ song thất lục bát
<b>5. Bố cơc:</b> gåm 3 phÇn.
- 8 câu thơ đầu: <i>Nỗi lòng ngời cha trong cảnh ngộ</i>
<i>phải dời xa đất nớc</i>
- 20 câu tiếp: <i>Nỗi lòng xa cha trong cảnh ngộ nớc</i>
<i>mất nhà tan.</i>
- 8 câu kết:<i>Nỗi lòng ngời cha dành cho con.</i>
<b>II. Đọc-tìm hiểu chi tiết </b>
<i><b>- 1. Ni lòng ngời cha trong cảnh ngộ phải dời xa</b></i>
<i><b>đất nớc</b></i>
- N.P.Khanh bj giặc Minh bắt giải sang TQ N. Trãi
định đi theo cha nhng tới biên giới phía bắcP.Khanh
khuyên con nên trở về lo tính việc trả thù nhà đền nợ
nớc
? Cảnh tợng cuộc ra đi đợc miêu tả
qua lời thơ nào?
? Lời thơ đã phản ánh trng thỏi tõm
t no ca tỏc gi?
? Các chi tiết:<i>mây sầu, gió thổi, hổ</i>
<i>thét, chim kêu </i>gợi tính chất gì khung
cảnh cuộc ra đi?
? Khung cảnh ấy gợi nỗi bất b×nh cđa
ngêi cha. Em hiểu nỗi bất bình ấy
ntn?
? Giữa khunh cảnh ấy hình ảnh ngời
cha hiện lên qua lời thơ nào?
? Hình ảnh : <i>hạt máu, thân tàn</i> mang
ý nghĩa gì?
? Qua ú em hiu gì về ngời cha?
? Qua chi tiết đó đặc điểm nào của
dân tộc đợc nói tới?
? Tại sao khi khuyên con trở về tìm
cách cứu nớc ngời cha lại nhắc đến
lịch sử anh hùng dân tộc?
? §iỊu nµy cho thÊy tình cảm sâu
đậm nào trong tâm hồn ngời cha?
? Những câu thơ nào miêu tả ho¹ mÊt
níc?
? Các chi tiết trong câu thơ gợi hình
ảnh về một đất nớc ntn?
? Ho¹ mÊt níc gieo ®au thơng cho
dân tộc và nỗi đau cho lòng ngời yêu
nớc qua lời thơ nào?
? Nhận xét về cách diễn đạt? Tác
dụng?
? Những lời nói về thảm vong quốc
đã bộc lộ cảm xúc sõu sc no trong
lũng ngi cha?
? Đoạn cuối những lời thơ nào diễn tả
? Những từ ngữ hình ảnh trên cho ta
thấy ngời cha ®ang trong cảnh ngộ
ntn?
? Tại sao khi khuyên con trở về tìm
cách cứu nớc. Ngêi cha l¹i nói tới
cảnh ngộ bất lực của mình?
? Ngời cha mong con nhớ tới tổ tông.
Đó là tổ tông ntn?
? Mục đích lời khun của ngời cha
là gì?
? Từ đó em cảm nhận đợc nỗi lịng
nào của ngời cha?
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ nội dung,
nghệ thuật bài thơ?
Coĩ giời Nam..
Bèn bỊ hỉ thÐt…
- Phản ánh tâm trạng phân đơi vừa thân thiết vừa xa
lạ. Đó là tâm trạng của ngời yêu nớc buộc phải xa đất
nớc
-> Buån bà thê lơng đe doạ con ngời
- Ni au ca ngời yêu nớc buộc phải xa dời đất nớc,
nỗi căm tức qn Minh xâm lợc. Đó là tình cảm vừa
nhớ thng va cm phn nhng bt lc
- Hạt máu nóng..
Chút thân
Trông con tằm
-> Nói lên nhiệt huyết của ngời cha cùng cảnh ngộ
bất lực của ông
- L ngi nng lũng vi t nc quờ hng
<i>2. Nỗi lòng ngời cha trong cảnh nớc mất nhà tan</i>
- Giống Hồng lạc
Mấy ngàn năm
Anh hùng
- c điểm về truyền thống dân tộc: nòi giống cao
quý, lịch sử lâu đời, nhiều anh hùng hào kiệt
- V× : Dân tộc ta vốn có lịch sử hào hùng- Ngời cha
muốn khích lệ dòng máu anh hùng dân tộc ở ngời
con.
- Niềm tự hào dân tộc- một biểu hiện của lòng yêu
n-ớc.
- Bốn phơng khói
- Xiết bao
Ni ụ th
Chốn nhân gian
-> Đất nớc có giặc già bị huỷ hoại-> Cảnh mất nớc
nhà tan.
- Thảm vong qc…S«ng Hång Giang..
* Phép nhân hố và so sánh-> cực tả nỗi đau mất nớc
thấm đến cả trời đất sông nỳi VN
<b>=> </b>Niềm xót thơng vô hạn trớc cảnh nớc mất nhà tan
Lòng căm phẫn vô hạn trớc tội ác giặc Minh.
Đó chính là biểu hiện sâu sắc của tình cảm yêu nớc
trong lòng nhà thơ.
<i><b>c. Nỗi lòng của ngời cha dành cho con</b></i>
- Cha xót phËn….Lì xa c¬…
- Già yếu bị bắt khơng cịn địa vị. Đó là cảnh ngộ
ngặt nghèo bất lực
=> Để khích lệ con làm tiếp những điếu cha cha làm
đợc, giúp ích cho nớc nhà
- Tổ tơng vì nớc đã gian nan- vì ngọn cờ độc lập dân
tộc
- KhÝch lƯ con nèi nghiƯp tỉ t«ng.
- u con u nớc, đặc biệt tin vào con, vào đất nớc.
Tình u con hồ trong tình u nớc, dân tộc.
<i><b>III-. Tỉng kÕt.</b></i>
? Qua bài thơ em hiểu gì về nỗi lòng
của ngời cha?
GV Híng dÉn HS lµm bµi tËp <b>IV- Lun tËp</b>HS lµm bµi tËp trong SGK
<b>D. Cđng cè - Híng dÉn</b>