Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.86 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>- Thời gian làm bài: 150 phút </b>
<b>Câu 1. (1 điểm)</b>
Hãy rút gọn biểu thức:
A =
a a 1 a a 1
a a a a
<sub> (với a > 0, a </sub><sub></sub><sub> 1)</sub>
<b>Câu 2. (2 điểm)</b>
Cho hàm số bậc nhất y =
<b>a)</b> Hàm số đã cho là đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?
<b>b)</b> Tính giá trị của y khi x = 1 3<sub>.</sub>
<b>Caâu 3. (3 điểm)</b>
Cho phương trình bậc hai:
x2<sub> – 4x + m + 1 = 0</sub>
a) Tìm điều kiện của tham số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
<b>Câu 4. (3 điểm)</b>
Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (O). Trên cạnh BC lấy điểm M, trên cạnh
BA lấy điểm N, trên cạnh CA lấy điểm P sao cho BM = BN và CM = CP. Chứng minh
rằng:
a) O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP.
b) Tứ giác ANOP nội tiếp đường trịn.
<b>Câu 5. (1 điểm)</b>
Cho một tam giác có số đo ba cạnh là x, y, z nguyên thỏa mãn:
2x2<sub> + 3y</sub>2<sub> + 2z</sub>2<sub> – 4xy + 2xz – 20 = 0</sub>
<b>GIẢI ĐỀ THI VAØO LỚP 10 MƠN TỐN </b>
<b> Thời gian làm bài: 150 phút</b>
<b>Câu 1.(1 điểm)</b>
Rút gọn:
A =
a a 1 a a 1
a a a a
<sub> (a</sub><sub> > 0, a </sub><sub></sub><sub> 1)</sub>
=
3 3
a 1 a 1 <sub>a</sub> <sub>a 1 a</sub> <sub>a 1</sub>
a a
a a 1 a a 1
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
=
a a 1 a <sub>a 1 2 a 2</sub>
a a
(a > 0, a <sub></sub> 1)
<b>Câu 2.(2 điểm)</b>
a) Hàm số y =
b) Khi x = 1 3<sub>thì y = </sub>
<b>a)</b> <b>Phương trình x2<sub> – 4x + m + 1 = 0</sub></b>
Ta có biệt số <sub></sub>’<sub> = 4 – (m + 1) = 3 – m.</sub>
Điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
’ > 0 3 – m > 0 m < 3.
<b>b)</b> <b>Khi m= 0 thì phương trình đã cho trở thành: x2<sub> – 4x + 1 = 0</sub></b>
’ = 4 – 1 = 3 > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1 = 2 - 3, x2 = 2 + 3.
<b>Caâu 4.(3 điểm)</b>
<b>a) Chứng minh O là tâm đường trịn ngoại tiếp </b><b>MNP</b>
Ta có: O là giao điểm ba đường phân giác của <sub></sub>ABC nên từ điều kiện giả thiết suy ra:
A
N
B <sub>M</sub> C
P
O
1
2
2
1
1 2
2
1 <sub>1</sub>
OBM = OMN (c.g.c) OM = ON (1)
OCM = OCP (c.g.c) <sub> OM = OP (2)</sub>
Từ (1), (2) suy ra OM = ON = OP.
Vậy O là tâm đường tròn ngoại tiếp <sub></sub>MNP.
<b>b) Chứng minh tứ giác ANOP nội tiếp</b>
Ta coù <sub></sub>OBM = <sub></sub>OMN M N 11, <sub></sub>OCM = <sub></sub>OCP P M2 2
Mặt khác P P 180 M M12 0 1 2(kề bù) P M1 1 P N11
Vì N N12 = 1800 nên P N12= 1800.
Vây tứ giác ANOP nội tiếp đường trịn.
<b>Câu 5. (1 điểm)</b>
<b>Chứng minh tam giác đều</b>
Ta coù: 2x2<sub> + 3y</sub>2<sub> + 2z</sub>2<sub> – 4xy + 2xz – 20 = 0 (1)</sub>
Vì x, y, z N* nên từ (1) suy ra y là số chẵn.
Đặt y = 2k (k N*<sub>), thay vào (1):</sub>
2x2 <sub>+ 12k</sub>2<sub> + 2z</sub>2<sub> – 8xk + 2xz – 20 = 0 </sub>
x2<sub> + 6k</sub>2<sub> + z</sub>2<sub> – 4xk + xz – 10 = 0</sub>
x2<sub> – x(4k – z) + (6k</sub>2<sub> + z</sub>2<sub> – 10) = 0 (2)</sub>
Xem (2) là phương trình bậc hai theo ẩn x.
Ta coù: <sub></sub> = (4k – z)2<sub> – 4(6k</sub>2<sub> + z</sub>2<sub> – 10) = 16k</sub>2<sub> – 8kz + z</sub>2<sub> – 24k</sub>2<sub> – 4z</sub>2<sub> + 40 = </sub>
= - 8k2<sub> – 8kz – 3z</sub>2<sub> + 40</sub>
Nếu k <sub></sub> 2, thì do z <sub></sub> 1 suy ra <sub></sub> < 0: phương trình (2) vơ nghiệm.
Do đó k = 1, suy ra y = 2.
Thay k = 1 vào biệt thức <sub></sub>:
= - 8 – 8z – 3z2 + 40 = - 3z2 – 8z + 32
Nếu z <sub></sub> 3 thì <sub></sub> < 0: phương trình (2) vơ nghiệm.
Do đó z = 1, hoặc 2.
Nêu z = 1 thì <sub></sub> = - 3 – 8 + 32 = 21: không chính phương, suy ra phương trình (2)
không có nghiệm nguyên.
Do đó z = 2.
Thay z = 2, k = 1 vaøo phương trình (2):
x2<sub> – 2x + (6 + 4 – 10) = 0 </sub>
x2<sub> – 2x = 0 </sub>
x(x – 2) = 0 <sub></sub> x = 2 (x > 0)
Suy ra x = y = z = 2.