Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Bài 6. Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.22 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

I-MỤC TIÊU: Học xong bài này , HS có khả năng :


- Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào . Vì sao cần tiết kiệm tiền của .


- HS biết tiết kiệm , giữ gìn sách vở , đồ dùng , đồ chơi ,…trong sinh hoạt hằng
ngày .


- Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi , việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với
những hành vi , việc làm lãng phí tiền của .


II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK Đạo đức 4.


- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1ph
4ph


28ph


<i>A- ỔN ĐỊNH LỚP: </i>


<i>B-KIỂM TRA BAØI CŨ: Bày tỏ ý kiến .</i>
- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ


* GV nhận xét, ghi điểm.
<i>C-BAØI MỚI: </i>



1) Giới thiệu bài- ghi bảng: Tiết kiệm
<i>tiền của</i>


2) Giảng bài:


<i><b>@ HĐ 1 : Thế nào tiết kiệm tiền của như </b></i>
- GV chia nhóm , yêu cầu các nhóm đọc
và thảo luận các thông tin trong SGK .
- Yêu cầu các nhóm trao đổi , thảo luận
và trình bày .


*GV kết luận : Tiết kiệm là một thói quen
<i>tốt , là biểu hiện của con người văn</i>
<i>minh , xã hội văn minh .</i>


<i><b>@HĐ 2 : Bày tỏ ý kiến ,thái độ .</b></i>


- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT1
- Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá
theo các phiếu màu theo quy ước .


*GV kết luận :


<i>+ Các ý kiến c,d là đúng .</i>
<i>+ Các ý kiến a,b là sai .</i>


<i><b>@ HĐ3 : Thảo luận về việc nên làm và</b></i>
<i>không nên làm để tiết kiệm tiền của </i>
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận liệt kê
các việc nên làm và không nên làm.


* GV kết luận về việc nên làm và không
nên làm để tiết kiệm tiền của .


<i><b>@HĐ4: Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của</b></i>
<i>của bản thân </i>


- Hát


-1HS đọc ghi nhớ


- Các nhóm đọc và thảo luận các
thơng tin trong SGK trình bày .


- HS nghe


- HS bày tỏ thái độ đánh giá theo
các phiếu màu nêu ý kiến đúng .


- Các nhóm thảo luận liệt kê các
việc nên làm và không nên
làm. : khơng bỏ giấy , khơng ăn
<i>q vặt , giữu gìn bàn ghế , sách</i>
<i>vở …</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2ph <i>D- CỦNG CỐ- DẶN DÒ:</i>
- Gọi HS đọc bài học
- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị tiết sau : Tiết kiện tiền của
<i>(T2)</i>



- HS đọc bài học phần ghi nhơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>---I-MỤC ĐÍCH U CẦU</b>: Học xong bài này , HS có khả năng


- Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào . Vì sao phải tiết kiệm
tiền của


- Học sinh biết tiết kiệm , giữ gìn sách vở , đồ dùng , đồ chơi … trong sinh hoạt
hằng ngày


- Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi , việc làm tiết kiệm ; khơng đồng tình với
hàng vi , việc làm làng phí tiền của .


<b>II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:


- SGK Đạo đức 4. Đồ dùng để chơi đóng vai
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng .


<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>TL</b></i>

<i>Định hướng của giáo viên </i> <i>Định hướng của học sinh</i>


1ph
4ph


28ph


<i>A- ỔN ĐỊNH LỚP: </i>



<i>B-KIỂM TRA BÀI CŨ: Tiết kiệm tiền</i>
<i>của</i>


- Thế nào là tiết kiệm tiền của ?


<b>-</b> Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của ?
* GV nhận xét, ghi điểm.


<i>C-BÀI MỚI: </i>


1) Giới thiệu bài- ghi bảng: Tiết kiệm
<i>tiền của (t2)</i>


2) Giảng bài:


<i><b>@ HĐ1 :</b></i> Xử lí tình huống bài tập 4
- GV tổ chức cho học sinh làm việc cá
nhân


+Trong các câu trên , việc nào thể hiện
sự tiết kiệm ?


+ Trong các việc làm đó những việc làm
nào thể hiện sự không tiết kiệm ?


- Gọi một số học sinh chữa bài tập và
giải thích .


<i>*Kết luận : Các việc làm a, b, g, h , k là</i>
tiết kiệm tiền của . Các việc làm a, b, g,


h , k là tiết kiệm tiền của


@ HĐ2: Đóng vai ( bài tập 5 . SGK )
- Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm thảo luận


a- Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp
đồ chơi .tuấn sẽ giải quyết như thế nào?
b- Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi


- Haùt


- HS tả lời


- HS nghe


- HS làm bài tập 4


- Một số học sinh chữa bài tập và
giải thích - Cả lớp trao đổi , nhận
xét .


+ Các việc làm a, b, g, h , k là tiết
kiệm tiền của


+ Các việc làm a, b, g, h , k là tiết
kiệm tiền của


Hs tự liên hệ .



- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị
đóng vai


a- Tuấn khun bạn khơng nên làm
như vậy vì làm thế sẽ tốn tiền của
cha mẹ mà con xả rác nữa….


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2ph


mới trong khi đã có q nhiều đồ chơi
.Tâm sẽ nói gì với em ?


c- Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra
dùng trong khi vở đang dùng còn nhiều
giấy trắng .Cường sẽ nói gì với Hà ?
- Em thấy thế nào về cách ứng xử như
vậy ?


*GV nhận xét bổ sung


- Cho đóng vai một tình huống trong bài
tập 5 .


* * GV nhận xét tuyên dương
<i>D- CỦNG CỐ- DẶN DÒ:</i>


- Cần phải tiết kiệm như thế nào ?
- Tiết kiệm tiền của có lợi gì ?
- GV nhận xét tiết học.



- Dặn HS tiết kiệm tiền của , sách vở ,
đồ chơi , điện nước … trong cuộc sống
hằng ngày


- Chuẩn bị tiết sau :

<i>Tiết kiệm thời giờ </i>


<i>( tiết 1 ) </i>



làm me ïtốn tiền mà con làng phí vì
cịn rất nhiều đồ chơi …….


c- Hà khun banï nên dùng cho hết
giấy trắng vì giấy vẫn cịn viết được
và nếu mua thì sẽ hoang phí và tốn
tiền cuả gia đình ……


- HS trả lời theo tình huống ứng xử
của bạn.


- Một vài nhóm lên đóng .


-- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

---I-MỤC ĐÍCH: Giúp HS nhớ lại những kiến thức về các bài đạo đức đã học:
- Thế nào là trung thực trong học tập


- Vì sao phải vượt khó trong học tập


- Nhận thức được các em có quyền có ý kiến,có quyền trình bày ý kiến của mình
về những vấn đề có liên quan đế tẻ em. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của


mình trong cuộc sống ở gia đình nhà trường


- Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào . Vì sao phải tiết kiệm
tiền của


- Học sinh biết tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hằng ngày
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Sử dụng tranh ảnh GHKI và SGK Đạo đức 4.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


[


<i><b>TL</b></i> <i><b>Định hướng của giáo viên </b></i> <i><b>Định hướng của học sinh</b></i>
1ph


4ph


28ph


2ph


<i>A- ỔN ĐỊNH LỚP: </i>


<i>B-KIỂM TRA BAØI CŨ: Tiết kiệm thời</i>
<i>giờ</i>


- Thế nào là tiết kiệm thời giờ?


<b>-</b> Vì sao cần phải tiết kiệmthời giờ?


* GV nhận xét, ghi điểm.


<i>C-BAØI MỚI: </i>


1) Giới thiệu bài- ghi bảng: Thực hành
<i>giữa học kì 1</i>


2) Giảng bài:


- GV chia lớp làm 6 nhóm, lần lượt nhóm
này nêu câu hỏi, nhóm kia trả lời theo h
nội dung các bài sau:


- Trung thực trong học tập.
- Vượt khó trong học tập
- Biết bày tỏ ý kiến


- Tiết kiệm tiền của ,thời giờ.


- Gọi HS trình bày kết quả. Yêu cầu lớp
nhận xét


- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận ý
nghĩa của từng bài.


* GV kết luận câu trả lời đúng
<i>D- CỦNG CỐ- DẶN DÒ: </i>


- Giáo viên củng cố lại nội dung của
từng bài.



- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài : Hiếu thảo với ơng bà,
<i>cha mẹ.(t1)</i>


- Hát


- HS tả lời


- HS nghe


<b>- </b>Lớp chia 6 nhóm


- Các nhóm thảo luận trả lời .



- Trình bày trước lớp .
- Lớp nhận xét


- HS thảo luận cặp đơi để trình
bày.


- HS laéng nghe .




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hiểu công lao sinh thành , dạy dỗ của ông bà cha mẹ và bổn phận của con cháu
với ông bà , cha mẹ .


- Biết thực hiện những hanh vi , những việc làm thể hiện lịng hiếu thảo với ơng


bà, cha mẹ .


- Kính u ơng bà cha mẹ
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Đồ dùng hoá trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng .
- SGK Đạo đức


- Bài hát Cho con – Nhạc và lời : Phạm Trọng Cầu .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


[


<i><b>TL</b></i> <i><b>Định hướng của giáo viên </b></i> <i><b>Định hướng của học sinh</b></i>
1ph


4ph


28ph


<i>A- ỔN ĐỊNH LỚP: </i>


<i>B-KIỂM TRA BAØI CŨ: Tiết kiệm thời</i>
<i>giờ</i>


- Thế nào là tiết kiệm thời giờ?


<b>-</b> Vì sao cần phải tiết kiệmthời giờ?
* GV nhận xét, ghi điểm.



<i>C-BAØI MỚI: </i>


1) Giới thiệu bài- ghi bảng: Thảo với
<i>ông bà cha mẹ ( tiết 1 )</i>


2) Giảng bài:
<i><b>@ HĐ1:</b>Khởi động</i>


- Cho HS hát tập thể bài : Cho con –
nhạc và lời : Phạm Trọng Châu .


+ Bài hát nói về điều ?


+Em có cảm nghĩ gì về tình thương , che
chở của cha mẹ đối với mình ? Là người
con trong gia đình , em có thể làm gì để
cha mẹ vui lòng ?


<i><b>@ HĐ2; Thảo luận tiểu phẩm “Phần </b></i>
<i>thưởng” </i>


- GV cho HS đóng vai tiểu phẩm” Phần
<i>thưởng”</i>


- GV phỏng vấn các học sinh vừa đóng
tiểu phẩm :


+ Đối với học sinh đóng vai Hưng : Vì
sao em lại mời” bà “ ăn những chiếc
bánh mà em vừa được thưởng ?



+ Đối với học sinh đóng vai bà của
Hưng : “ Bà “ cảm thấy thế nào trước
việc làm của đứa cháu đối với mình ?


<b>* </b><i>GV kết luận</i><b> :</b> Hưng kính u bà , chăm
<i>sóc bà . Hưng là một đứa cháu hiếu thảo </i>


- Hát


- HS tả lời


- HS nghe


- HS hát


+ Tình u thương của cha mẹ
đối với con .


+ Em rất vui và mừng rỡ vì tình
cảm của cha mẹ đối với con .em
sẽ hiếu thảo với cha mẹ, ông bà .


- HS xem tiểu phẩm do một số
các bạn trong lớp đóng .


- HS nhận xét về cách ứng xử .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2ph



<i><b>@ HĐ3: Thảo luận nhóm </b>( bài tập 1 ,</i>
<i>SGK ) </i>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi
* GV kết luận : Việc làm của ban Loan
<i>( tình huống b , Hồi (tình huống d ) ,</i>
<i>Nhâm ( tình huống đ ) và bạn Hồng</i>
<i>( tình huống c ) là chưa quan tâm đến</i>
<i>ơng bà , cha mẹ .</i>


<i><b>@ HĐ4: </b>Thảo luận nhóm ( bài tập 2 ,</i>
<i>SGK ) </i>


- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm


* GV kết luận về nội dung các bức tranh
và khen những học sinh đặt tên tranh
phù hợp


<i>D- CỦNG CỐ- DẶN DÒ: </i>
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK


<i>+ Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha </i>
mẹ như thế nào ?


- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài : Hiếu thảo với ơng bà,


<i>cha mẹ.(t2)</i>


- HS nêu yêu cầu bài tập


- Chia nhóm và giao nhiệm vụ
cho các nhóm


- Các nhóm thảo luận .


- Đại diện nhóm trình bày ý kiến


- Các nhóm khác trao đổi .


- HS đọc ghi nhớ
+ HS nêu




Rút kinh nghiệm:-


-




I-MỤC ĐÍCH: Giúp HS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Biết thực hiện những hành vi , những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ơng
bà, cha mẹ .


- Kính yêu ông bà cha mẹ
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:



- Đồ dùng hoá trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng .
- SGK Đạo đức


- Bài hát Cho con – Nhạc và lời : Phạm Trọng Cầu .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


[


<i>TL</i> <i>Định hướng của giáo viên </i> <i>Định hướng của học sinh</i>
1ph


4ph


28ph


<i>A- ỔN ĐỊNH LỚP: </i>


<i>B-KIỂM TRA BAØI CŨ: Thảo với ông bà </i>
<i>cha mẹ ( tiết 1 )</i>


- Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha
mẹ như thế nào ?


* GV nhận xét, ghi điểm.
<i>C-BAØI MỚI: </i>


1) Giới thiệu bài- ghi bảng: Thảo với
<i>ông bà cha mẹ ( tiết 2 )</i>



2) Giảng bài:


<i><b>@ HĐ1: Đóng vai ( bài tập 3 , SGK )</b></i>
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
một nửa số nhóm thảo luận , đóng vai
theo tình huống tranh 1 , một nửa số
nhóm thảo luận và đóng vai theo tình
huống tranh 2 .


- Cho HS thể hiện phần đóng vai


- GV phỏng vấn HS đóng vai cháu về
cách ứng xử . HS đóng vai ơng bà về
cảm xúc khi nhận được sự quan tâm ,
chăm sóc của con cháu .


*GV kết luận : Con cháu hiếu thảo cần
phải quan tâm , chăm sóc ông bà , cha
mẹ , nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau .
@ HĐ2; Thảo luận ( bài tập 4 )


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 4
- Yêu cầu HS trao đổi bài tập 4
- Gọi một số học sinh trình bày


* GV kết luận khen những học sinh đã
biết hiểu thảo với ông bà , cha mẹ va
nhắc nhở các HS khác học tập các bạn .
<i><b>@ HĐ</b></i><b>3</b> : Trình bày giới thiệu các sáng
tác hoặc tư liệu sưu tầm được .( bài tập



- Hát


- HS tả lời


- HS nghe


- Nhóm 1,2,3 thảo luận , đóng
vai theo tình huống tranh 1 .
- Số nhóm cịn lại thảo luận và
đóng vai theo tình huống tranh 2
- Các nhóm đóng vai


-Thảo luận lớp nhận xét cách
ứng xử .


- HS nêu


- Thảo luận cặp.


- HS trình bày . Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2ph


5 ,6 SGK )


*Kết luận chung : Ông bà cha mẹ đã có
cơng lao sinh thành , ni dạy chúng ta
nên người .Con cháu phải có bổn phận
hiếu thảo với ông bà cha mẹ.



- Cho HS hát tập thể bài : Cho con –


nhạc và lời : Phạm Trọng Châu .


+ Bài hát nói về điều ?


+ Em có cảm nghĩ gì về tình thương ,
che chở của cha mẹ đối với mình ? Là
người con trong gia đình , em có thể làm
gì để cha mẹ vui lịng ?


<i>D- CỦNG CỐ- DẶN DÒ: </i>


- Chúng ta khơng nên làm gì với ơng bà ,
cha mẹ ?


- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài : Biết ơn thầy giáo ,cô
<i>giáo ( tiết 1 )</i>


được .


- HS hát


+ Tình u thương của cha mẹ
đối với con .


+ Em rất vui và mừng rỡ vì tình
cảm của cha mẹ đối với con .em


sẽ hiếu thảo với cha mẹ, ơng bà .


- HS nêu




Rút kinh nghiệm:-


-







I-MỤC ĐÍCH: Học xong bài này học sinh có khả năng :
- Công lao của các cô giáo , thầy giáo đối với học sinh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-


- SGK Đạo đức


- Bài hát Cho con – Nhạc và lời : Phạm Trọng Cầu .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


[


<i><b>TL</b></i> <i><b>Định hướng của giáo viên </b></i> <i><b>Định hướng của học sinh</b></i>
1ph



4ph


28ph


<i>A- ỔN ĐỊNH LỚP: </i>


<i>B-KIỂM TRA BAØI CŨ: Hiếu thảo với </i>
<i>ông bà cha mẹ ( tiết 2 )</i>


+ Theo em việc làm thế nào là hiếu
thảo với ông bà cha mẹ .


+ Chúng ta khơng nên làm gì với ơng bà
, cha mẹ ?


* GV nhận xét, ghi điểm.
<i>C-BAØI MỚI: </i>


1) Giới thiệu bài- ghi bảng: Biết ơn thầy
<i>giáo ,cô giáo ( tiết 1 )</i>


2) Giảng bài:


<i><b>@ HĐ1:</b></i> <i>Xử lí tình huống ( trang2 , 21</i>
<i>SGK </i>


- Gọi HS nêu các tình huống SGK
*Kết luận : Các thầy giáo , cô giáo đã
<i>dạy dồ các em biết nhiều điều hay , điều</i>
<i>tốt . Do đó các em phải biết kính trọng ,</i>


biết ơn thầy giáo , cơ giáo .


<i><b>@ HĐ</b></i><b>2 : </b><i>Thảo luận theo nhóm đôi ( bài</i>
<i>tập 1 , SGK )</i>


- u cầu từng nhóm làm bài .


* GV nhận xét và đưa ra phương án làm
đúng của bài tập .


+ Tranh 1 ,2 ,4 : Thể hiện thái độ kính
<i>trọng ,biết ơn thầy giáo , cơ giáo .</i>


+ Tranh 3 : Không chào cô giáo khi cô
<i>giáo không dạy lớp mình nữa là biểu</i>
<i>hiện sự không tôn trọng thầy giáo , cơ</i>
<i>giáo .@ HĐ3:Thảo luận nhóm ( bài tập 2</i>
<i>, SGK ) </i>


- GV chia HS ra làm 3 nhóm . Mỗi nhóm
nhận một băng chữ viết tên một việc
làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa
chọn những việc làm thể hiện lòng biết
ơn thầy giáo , cơ giáo và tìm thêm các


- Hát


- HS tả lời


- HS nghe



<b>- </b>Học sinh dự đoán các cách ứng
xử sẽ xảy ra .


- Lựa chon cách ứng xử và lý do
lựa chọn .


- Thảo luận cặp về cách ứng xử
- Từng nhóm học sinh thảo luận .
- HS chữa bài tập .


- Các nhóm khác nhận xét bổ
sung .


- Lớp chia3 nhóm để thực hiện.
+ Từng nhóm học sinh thảo luận
và ghi những việc nên làm vào
một tờ giấy nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2ph


vieäc làm biểu hiện lòng biết ơn thầy
giáo , cô giáo.


* Kết luận : Có nhiều cách thể hiện lịng
<i>biết ơn đối với thầy giáo , cơ giáo . Các</i>
<i>việc làm a , b , d , đ , e , g là những việc</i>
<i>làm thể hiện lịng biết ơn thầy giáo , cơ</i>
<i>giáo .</i>



<i>D- CỦNG CỐ- DẶN DÒ: </i>


- Gọi 1 mời đọc phần ghi nhớ trong SGK
- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài : Biết ơn thầy giáo ,cô
<i>giáo.(t2)</i>


hay “ khơng biết ơn “ trên bảng
và dán các giấy nhỏ ghi các việc
nên làm mà nhóm mình đã thảo
luận .


- Các nhóm khác góp ý kiến bổ
sung .


- Ghi nhớ : Các thầy giáo , cô
<i>giáo đã khơng quản khó nhọc ,</i>
<i>tận tình dạy dỗ chúng ta nên</i>
<i>người .Vì vậy chúng ra cần phải</i>
<i>kính trọng , biết ơn các thầy giáo</i>
<i>, cơ giáo ; cố gắng học tập , rèn</i>
<i>luyện đẻ khỏi phụ lịng thầy , cơ .</i>


Rút kinh nghiệm:-


-





I-MỤC ĐÍCH: Giúp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i> - Học sinh phải biết kính trọng , biết ơn , yêu quý các thầy giáo , cô giáo .</i>
- Biết bày tỏ sự kính trong , biết ơn các thầy giáo , côgiáo .


II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK Đạo đức


III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
[


<i><b>TL</b></i> <i><b>Định hướng của giáo viên </b></i> <i><b>Định hướng của học sinh</b></i>


1ph
4ph


28ph


2ph


<i>A- ỔN ĐỊNH LỚP: </i>


<i>B-KIEÅM TRA BÀI CŨ: : Biết ơn thầy </i>
<i>giáo ,cô giáo ( tiết 1 )</i>


+ Đối với thầy cơ giáo chúng ta cần phải
như thế nào ?


+ Tại sao phải biết ơn kính trọng thầy cô
giáo ?



* GV nhận xét, ghi điểm.
<i>C-BAØI MỚI: </i>


1) Giới thiệu bài- ghi bảng: Biết ơn thầy
<i>giáo ,cô giáo ( tiết 2 )</i>


2) Giảng bài:


<i><b>@ HĐ1:</b></i> <i>Trình bày sáng tác hoặc tư liệu</i>
<i>sưu tầm được ( bài tập 4 ,5 SGK ) </i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận vấn đề sau:
+ Dự đoán cách ứng sử sẽ sảy ra.
+ Lý do cách lựa chọn


* GV nhận xét , bổ sung


<i><b>@ HĐ2: </b>Làm bưu thiếp chúc mừng các</i>
<i>thầy giáo , cơ giáo .</i>


- GV nêu yêu cầu


- GV nhắc học sinh nhớ gửi tặng các thầy
giáo ,cô giáo cũ những tấm bưu thiếp
mình đã làm .


<b>*</b><i>GV kết luận chung : Caàn phải kính</i>
trọng , biết ơn các thầy giáo , côgiáo .


Chăm ngoan học tập tốt là biểu hiện của
lòng biết ơn .


<i>D- CỦNG CỐ- DẶN DÒ: </i>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau.


- Hát


- HS tả lời


- HS nghe


- 1HS đọc . Cả lớp đọc thầm


- HS trao đổi và nêu dự đoán các
cách ứng xử sẽ xảy ra và lý do lựa
chọn .


- Đại diện nhóm trình bày


- Các nhóm khác nhận xét bổ sung


- HS nghe


- HS làm việc cá nhân



- 2HS đọc bài học



I-MỤC ĐÍCH: Giuùp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Tích cực tham gia các cơng việc lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với
khả năng của bản thân .


II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK Đạo đức


III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
[


<i><b>TL</b></i> <i><b>Định hướng của giáo viên </b></i> <i><b>Định hướng của học sinh</b></i>


1ph
4ph


28ph


<i>A- ỔN ĐỊNH LỚP: </i>


<i>B-KIEÅM TRA BÀI CŨ: : Biết ơn thầy </i>
<i>giáo ,cô giáo ( tiết 2 )</i>


+ Đối với thầy cơ giáo chúng ta cần phải
như thế nào ?


+ Tại sao phải biết ơn kính trọng thầy cô


giáo ?


* GV nhận xét, ghi điểm.
<i>C-BAØI MỚI: </i>


1) Giới thiệu bài- ghi bảng: Yêu lao động
2) Giảng bài:


<i><b>@ HĐ1:</b></i> Đọc truyện <i>Một ngày của Pê –</i>
<i>chi –a.</i>


- GV gọi 1 HS đọc câu truyện.


- GV cho lớp thảo luận nhóm theo 3 câu
hỏi trong SGK


- Yêu cầu các nhóm đại diện trình bày
*GV kết luận : Cơm ăn , áo mặc , sách
vở ,…đều sản phẩm của lao động . Lao
động đem lại cho con người niềm vui và
giúp cho con người sống tốt hơn .


<i><b>@ HĐ2 : Thảo luận bài tập1</b></i>


- GV chia lớp là 3 nhóm và giải thích u
cầu làm việc của nhóm .


- GV gọi đại diện các nhóm trình bày .
*GV kết luận về các biểu hiện của yêu
<i>lao động , của lười lao động .</i>



<i><b>@ HĐ3. Đóng vai ( bài tập 2,).</b></i>


- GV chia nhóm , giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận , đóng vai một tình huống
- GV cho một số nhóm lên đóng vai .
- GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận :
+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống như
vậy đã phù hợp chưa ? vì sao ?


+ Ai có cách ứng xử khác ?


- GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử
trong mỗi tình huống .


<i>D- CỦNG CỐ- DẶN DÒ: </i>


- Hát


- HS tả lời


- HS nghe


- 1HS đọc . Cả lớp đọc thầm
- HS trao đổi


- Đại diện nhóm trình bày


- Các nhóm khác nhận xét bổ sung



- HS chia nhóm 3
- HS trao đổi


- Đại diện các nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung


- HS đóng vai và trình bày


- HS thảo luận cặp và trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2ph - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài . Yêu lao động(t2) - 2HS đọc bài học


Rút kinh nghiệm:-




<i>Yêu lao động (t2)</i>


I-MỤC ĐÍCH: Giúp HS:


- Củng cố kiến thức ở tiết 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK Đạo đức


III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<i><b>TL</b></i> <i><b>Định hướng của giáo viên </b></i> <i><b>Định hướng của học sinh</b></i>



1ph
4ph


28ph


2ph


<i>A- ỔN ĐỊNH LỚP: </i>


<i>B-KIỂM TRA BAØI CŨ: Yêu lao động(t1)</i>
- Gọi HS đọc phần bài học


* GV nhận xét, ghi điểm.
<i>C-BAØI MỚI: </i>


1) Giới thiệu - ghi bảng: u lao động
<i>(t2)</i>


2) Giảng bài:


<i><b>@ HĐ1:</b></i>

<i>Làm việc theo nhóm đôi ( bài</i>


<i>tập 5 ,SGK ) .</i>



<i>- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập</i>
- Cho HS trao đổi nhóm


- Gọi 1 vài HS trình bày trước lớp .


*GV nhận xét và nhắc nhở học sinh cần



phải cố gắng , học tập , rèn luyện để có
thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp
tương lai của mình .


<i><b>@ HĐ2: HS trình bày , giới thiệu về các</b></i>
bài viết , tranh vẽ .


- Cho HS trình bày , giới thiệu các bài
viết hoặc tranh các em đã vẽ về một
cơng việc mà em u thích và các tư liệu
sưu tầm đuợc ( bài tâph 3 ,4 ,6 SGK )
* GV nhận xét khen những bài viết , tranh
vẽ tốt .


* GV kết luận chung: Lao động là vinh
quang .mọi người đều cần phải lao động
vì bản thân , gia đình và xã hội .


Trẻ em cũng cần tham gia các công việc
ở nhà , ở trường và ngoài xã hội phù hợp
với khả năng bản thân .


<i>D- CỦNG CỐ- DẶN DÒ: </i>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- GV nhận xét tiết học.


- Chuaån bị bài sau


- Hát


- HS trả lời


- HS nghe


- 1HS đọc . Cả lớp đọc thầm
- HS trao đổi cặp


- Đại diện nhóm trình bày


- Các nhóm khác nhận xét bổ sung


- HS chia nhóm 3
- HS trình baøy


- Cả lớp trao đổi nhận xét .


- Các nhóm khác nhận xét bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Ơn tập và thực hành kỹ năng cuối học kì </b></i>



I-MỤC ĐÍCH: Giúp HS:


<b>-</b> Ôn tập và rèn luyện các kỹ năng đã học trong bài


<b>-</b> Thực hiện tốt các điều đã học


<b>-</b> Nắm và hiểu bài
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK Đạo đức



III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1ph
4ph


28ph


<i>A- ỔN ĐỊNH LỚP: </i>


<i>B-KIỂM TRA BAØI CŨ: Yêu lao động(t2)</i>
- Gọi HS đọc phần bài học


* GV nhận xét, ghi điểm.
<i>C-BÀI MỚI: </i>


1) Giới thiệu - ghi bảng: Ơn tập và thực
<i>hành kỹ năng cuối học kĩ 1</i>


2) Giaûng bài:


- Cho HS trao đổi nhóm


- Gọi 1 vài HS trình bày trước lớp .
*GV nhận xét và bổ sung


+Thế nào là trung thực trong học tập ?


+Thế nào là vượt khó trong học tập ?


+Trẻ em cần có quyền như thế nào ?



+Chúng ta cần phải tiết kiệm tiền của
để làm gì ?


+ Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm
thời gian


+Đối với ông bà chúng ta cần phải như
thế nào ?


- Hát
- HS trả lời


- HS nghe


- HS trao đổi cặp


- Đại diện nhóm trình bày


- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
+Trung thực trong học tập là thể
hiện lòng tự trong .


Trung thực trong học tập , em sẽ
được mọi người quý mến


+ Trong cuộc sống , mỗi người đều
có những khó khăn riêng .Để học
tập tốt , chúng ta cần cố gắng , kiên
trì vượt qua những khó khăn .



<i> Có chí thì nên </i>


+ Mỗi trẻ em đều có quyền mong
muốn , có ý kiến riêng về những
việc liên quan đến trẻ em .Em cần
mạnh dạn chia sẽ , bày tỏ những ý
kiến , mong muốn của mình với
những người xung quanh một cách
rõ ràng .


+ Tiền bạc , của cải là mồ hôi ,
công sức bao người lao động .vì
vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm
,khơng được sử dụng tiền của
phung phí .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2ph


+Đối với thầy cô giáo chúng ta cần
phải như thế nào ?


+Trẻ em cần tham gia những công việc
gì ? Lao động giúp con người như thế
nào ?


<i><b> - </b></i>


<i>D- CỦNG CỐ- DẶN DÒ: </i>



- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau


<i>chảy ra.</i>


Một lịng thờ mẹ kính cha .
<i>Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con .</i>
+ Các thầy giáo , cơ giáo đã khơng
quản khó nhọc , tận tình dạy dỗ
chúng ta nên người .Vì vậy chúng
ra cần phải kính trọng , biết ơn các
thầy giáo , cô giáo ; cố gắng học
tập , rèn luyện đẻ khỏi phụ lịng
thầy , cơ


+ Lao động giúp con người phát
triển lành mạnh và đem lại cuộc
sống ấm no, hạnh phúc.Mỗi người
đều phải yêu lao động và tham gia
lao động phù hợp với khả năng của
mình .Lười lao động là đáng chê
trách .


Baøn tay ta làm nên tất cả


<i>Có sức người sỏi đá cũng thành</i>
<i>cơm.</i>



- HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

×