Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>

<b>CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM </b>
<b>NAY</b>


<b>CHÚC CÁC EM HỌC TẬP VUI, HIỆU QUẢ</b>



<b> </b>

<b>CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM </b>
<b>NAY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Em hãy viết chương trình tính Chu vi và Diện tích hình trịn


với bán kính R = 3 ? Kết quả tính được in ra màn hình.



Cơng thức :



Chu vi hình trịn : 2*Pi*R = 2*3.14*R = 2*3.14*3


Diện tích hình trịn : Pi*R

2

= Pi*R*R = 3.14*3*3



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Viết chương trình trên Pascal</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ta có thể viết một chương trình cho



phép người sử dụng

<i>nhập từ bàn </i>



<i>phím</i>

bán kính của hình trịn, sau


đó tính tốn chu vi và diện tích cho


hiển thị kết quả ra màn hình hay


không ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Vậy</b>

<b> R trong chương trình trên dùng để </b>

<i><b>lưu trữ </b></i>


<i><b>dữ liệu</b></i>

nhập vào. Trong ngôn ngữ lập trình,

<b>R </b>


được gọi là

<i><b>biến</b></i>

.




<i><b>Đây chính là </b></i>
<i><b>nội dung của </b></i>


<i><b>bài học hôm </b></i>
<i><b>nay.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH</b>



<i><b>Hãy cùng </b></i>
<i><b>quan sát </b></i>


<i><b>chương </b></i>
<i><b>trình này !</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH</b>



<b>1. Biến là cơng cụ trong lập trình :</b>



Ngơn ngữ lập trình cung cấp một cơng cụ rất quan trọng cho người viết
chương trình. Đó là <i>biến nhớ</i>, hay được gọi ngắn gọn là <i>biến</i>.


Trong lập trình <i>biến</i> được dùng để <i>lưu trữ dữ liệu</i> và dữ liệu được <i>biến</i>


lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
Dữ liệu do <i>biến lưu trữ</i> được gọi là <i>giá trị của biến</i>.


<b>5 là giá trị </b>


<b> </b>



<b>của biến</b>

<b>x</b>




<b>biến x</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH</b>



<b>1. Biến là cơng cụ trong lập trình :</b>



<b> Ví dụ 1: (sgk)</b>



Writeln (15+5);




Writeln (x+y);



<b>in ra màn hình số 20 và </b>


<b>đưa con trỏ xuống đầu </b>


<b>dòng tiếp theo</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH</b>



<b>1. Biến là cơng cụ trong lập trình :</b>



<b> Ví dụ 1: (sgk)</b>

Writeln (x+y);



<i>Chương trình thực hiện như sau:</i>



20 (= X+Y)



<b>X</b>




<b>Y</b>


<b>15</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH</b>



<b>1. Biến là cơng cụ trong lập trình :</b>



<b>Ví dụ 2:</b>



Tính giá trị của các biểu thức:



<i>Có thể thực hiện như </i>


<i>sau:</i>



100 50

100 50



;



3

5



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH</b>



<b>1. Biến là cơng cụ trong lập trình :</b>



<b>Ví dụ 2:</b>



100 50

100 50



;




3

5





y  x / 3


z 

x / 5



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH</b>



<b>2. Khai báo biến :</b>



<i>- Khai báo tên biến</i>



<i>- Khai báo kiểu dữ liệu của biến</i>



Tên biến do người sử dụng đặt theo


quy tắc của ngơn ngữ lập trình.



<b>1. Biến là cơng cụ trong lập trình :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH</b>



<b>2. Khai báo biến :</b>



<b>1. Biến là cơng cụ trong lập trình :</b>



<b>Ví dụ 3:</b>

Khai báo biến trong Pascal:



<b>Var</b>

m, n : integer ;


s, dientich : real ;



thong_bao, ten : string ;



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH</b>



<b>2. Khai báo biến :</b>



<b>1. Biến là cơng cụ trong lập trình :</b>



<b>Ví dụ 3:</b>

Khai báo biến trong Pascal:



<b>Var</b>

m, n : integer ;


s, dientich : real ;


thong_bao, ten : string ;



<b>Từ khoá</b>

<b>Biến kiểu số </b>


<b>nguyên (Integer)</b>


<b>Biến kiểu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH</b>



<b>Cú pháp : </b>

<b>Var</b>

<b> <Tên biến> : <Kiểu dữ liệu> ;</b>



<i><b>Trong đó : </b></i>



<b><sub> Từ khóa do chương trình quy định. Trong Pascal : </sub></b>



<b>Var là từ khóa dùng để khai báo biến.</b>



<b><sub> Tên biến do người lập trình đặt (theo quy tắt đặt tên </sub></b>




<b>trong Pascal).</b>



<b><sub> Kiểu dữ liệu : Là kiểu dữ liệu của biến sẽ nhận trong </sub></b>



<b>chương trình.</b>



<b>2. Khai báo biến :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH</b>



<b>2. Khai báo biến :</b>



<b>1. Biến là cơng cụ trong lập trình :</b>



<b>Bài tập 1: Khai báo biến trong Pascal:</b>



<b>Var</b>

A,B : Integer ;


C : Char ;



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2. Khai báo biến :</b>



<b>1. Biến là cơng cụ trong lập trình :</b>



<b>Bài tập 2 :</b>

<i> Đánh dấu </i>

۷

<i>vào lựa chọn đúng hoặc sai :</i>



<b>Khai báo</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>


Var end : String;
Var a,b : Integer ;
C : Real ;


Var 5ch : String ;
Var x : Char


Var m,n : Integer ;
Var chieu dai : Real;
Var bankinh,S : Real ;
P , S : Integer ;


۷


۷

۷


۷


۷


۷


۷



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2. Khai báo biến :</b>



<b>1. Biến là cơng cụ trong lập trình :</b>



<b>Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH</b>



- Khai báo biến trong PASCAL



-

<i>Biến</i>

là đại lượng dùng để

<i>lưu trữ dữ </i>


<i>liệu</i>

, dữ liệu này có thể thay đổi trong


khi thực hiện chương trình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2. Khai báo biến :</b>



<b>1. Biến là cơng cụ trong lập trình :</b>




<b>Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH</b>



-Học bài cũ



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bài tập : </b>

<i>Đánh dấu </i>

۷

<i>vào lựa chọn đúng hoặc sai :</i>



<b>Khai báo</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>


Var end : String;
Var a,b : Integer ;
C : Real ;
Var 5ch : String ;
Var x : Char


Var m,n : Integer ;
Var chieu dai : Real;
Var bankinh,S : Real ;
P , S : Integer ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH</b>



<b>3. Sử dụng biến trong chương trình :</b>



<i><b>Hãy cùng </b></i>
<i><b>quan sát </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>3. Sử dụng biến trong chương trình :</b>


<i><b><sub>Gán giá trị cho biến;</sub></b></i>




<i><b><sub>Tính tốn với các biến. </sub></b></i>



<i>Tuỳ theo ngơn ngữ lập trình, cách viết lệnh gán cũng có thể khác nhau. </i>
<i>Trong Pascal, người ta dùng phép gán là dấu kép (</i><b>:=</b><i>) để phân biệt với </i>
<i>phép so sánh là dấu bằng (</i><b>=</b><i>). </i>


<b>Ví dụ 4:</b>

Mơ tả lệnh gán và tính tốn với các biến trong Pascal.



<i><b>Lệnh trong Pascal</b></i> <i><b>Ý nghĩa</b></i>


<b>X:= 12;</b>
<b>X:=Y;</b>


<b>X:=(a+b)/2;</b>


<b>X:=X+1;</b>


<b>Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH</b>



<i>Gán giá trị số 12 vào biến X. </i>


<i>Gán giá trị đã lưu trong biến Y vào biến X.</i>


<i>Tính trung bình cộng hai giá trị trong hai biến a</i>


<i>và b. Kết quả gán vào biến X. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH</b>



<b>3. Sử dụng biến trong chương trình :</b>




<i>Trong Pascal, cịn cung cấp một lệnh để gán giá trị cho biến khi nhập từ </i>
<i>bàn phím. </i>


<i><b><sub>Gán giá trị cho biến;</sub></b></i>



<i><b><sub>Tính tốn với các biến. </sub></b></i>



<b>Cú pháp :</b>

<b> Readln( </b>

<b>Tên biến</b>

<b> );</b>



<i>Ví dụ : Câu lệnh <b>Readln(R);</b> trong chương trình trên, khi chạy chương </i>
<i>trình gặp câu lệnh này chương trình sẽ dừng lại cho người sử dụng nhập </i>
<i>vào giá trị từ bàn phím.</i>


<i><b>Lưu ý : Sử dụng biến trong chương trình</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH</b>



<b>3. Sử dụng biến trong chương trình :</b>



<i><b>Hãy cùng </b></i>
<i><b>quan sát </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH</b>



<b>3. Sử dụng biến trong chương trình :</b>


<b>4. Hằng :</b>



<i>Tương tự như biến, <b>hằng</b> cũng là một công cụ lưu trữ dữ liệu. Khác với biến, </i>



<i><b>hằng</b> là một đại lượng có giá trị khơng đổi trong suốt chương trình.</i>


<b>Cú pháp :</b>

<b> </b>

<b>Const</b>

<b> <tên hằng> </b>

<b>=</b>

<b> giá trị ;</b>



<i>Trong Pascal, <b>hằng</b> được khai báo theo cú pháp sau :</i>


<i>Trong đó : <b>Const</b> là từ khóa để khai báo hằng .</i>


<i>Ví dụ : Trong chương trình trên, để dùng hằng số Pi = 3.14.</i>
<i>Khai báo :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH</b>



<b>3. Sử dụng biến trong chương trình :</b>


<b>4. Hằng :</b>



<i><b>Lưu ý : Sử dụng hằng trong chương trình</b></i>


<i><sub>Hằng phải được khai báo.</sub></i>


<i><sub>Gán giá trị cho hằng ngay khi khai báo.</sub></i>


<b>Cú pháp :</b>

<b> </b>

<b>Const</b>

<b> <tên hằng> </b>

<b>=</b>

<b> giá trị ;</b>



<i>Khai báo :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH</b>



<b>3. Sử dụng biến trong chương trình :</b>




<i><b>Hãy cùng </b></i>
<i><b>quan sát </b></i>


<i><b>chương </b></i>
<i><b>trình này !</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH</b>



<b>3. Sử dụng biến trong chương trình :</b>


<b>4. Hằng :</b>



<b>Bài tập : </b>

<i>Đánh dấu </i>

۷

<i>vào lựa chọn đúng hoặc sai :</i>



Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, X là biến với
kiểu dữ liệu xâu, R là hằng được khai báo R=3. Các phép gán sau
đây có hợp lệ khơng ?


Phép gán

Hợp lệ

Không hợp lệ



A:= 5;



X:= 1212;


X:= ‘3383';


R:=4;



A:= ‘Nguyen Du'.



۷



۷



۷



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH</b>



<b>3. Sử dụng biến trong chương trình :</b>


<b>4. Hằng :</b>



<sub> </sub>

<sub>Biến và hằng là các đại lượng được đặt tên </sub>



dùng để lưu trữ dữ liệu. Giá trị của biến có thể


thay đổi, cịn giá trị của hằng được giữ nguyên


trong suốt quá trình thực hiện chương trình.



<sub> Biến và hằng phải được khai báo trước khi </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH</b>



<b>3. Sử dụng biến trong chương trình :</b>


<b>4. Hằng :</b>



-Học bài cũ – học thuộc ghi nhớ.


-Làm bài tập SGK.



</div>

<!--links-->

×