Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Nội dung ôn tập môn Toán và Tiếng việt lớp 3 (L2) – Trường tiểu học Núi Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.59 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC NÚI THÀNH</b>
<b>PHIẾU ÔN TẬP MƠN TỐN</b>


<b> LỚP 3</b>


<b>Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:</b>
<b>Câu 1: </b> Kết quả của phép tính 540 – 40 là:


A. 400 B. 500 C. 600
<b>Câu 2: </b> Kết quả của phép tính 50g x 2 là:


A. 100 B. 200 C. 100g
<b>Câu 3: </b> Bao gạo 45 kg cân nặng gấp số lần bao gạo 5kg là:


A. 9 lần B. 9 C. 8 lần
<b>Câu 4: </b> Tìm x, biết: 56 : x = 8


A. x = 5 B. x = 6 C. x = 7
<b>Câu 5: </b> 30 + 60 : 6 = ... Kết quả của phép tính là:


A. 15 B. 40 C. 65
<b>Câu 6: </b> Hình bên có số góc vng là:


A. 2
B. 3
C. 4


<i> </i>
<b>B. Tự luận : </b>


<b>Câu 7: </b>Đặt tính rồi tính:



a) 203 x 4 b) 684 : 6


……….. ………..


……….. ………..


……….. ………..


<b> Câu 8</b>.<i><b> </b></i> Một cửa hàng buổi sáng bán được 412 m vải, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 282
m vải. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải?


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI ÔN TẬP NGHỈ DỊCH BỆNH TIẾP THEO</b>
ĐỀ SỐ 4 - <b> MƠN TỐN – LỚP 3</b>
<b>Bài 1 </b> Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: (M1)


a. Số liền trước số 160 là: 159
b. 229g +771g = 1000 kg
c. 2dam = 20 m


d. Số lớn nhất trong các số 978, 789, 987, 897là:978
<b>Bài 2</b> Khoanh tròn chữ cái đặt trước kết quả đúng:


1.Trong phịng có 7 cái bàn và 42 cái ghế. Hỏi số ghế gấp mấy lần số bàn?


A. 5 B. 6 C. 7 D. 8


<b>2. </b>Kết quả của phép tính 348+235<b> </b>là :



A. 583 B. 573 C. 385 D. 853


3. Một cái ao hình vng có cạnh 6m. Chu vi hình vng đó là:
A. 24 m B. 36 m C. 10 m D. 12 m
4. Gấp 5kg lên 9 lần thì được:


A. 40 kg B. 14 kg C. 45 kg D. 4 kg


<b>Bài 3 </b> Đặt tính rồi tính


a) 423 + 207 b) 654 – 215 c) 132 x 3 d) 250 : 5
... ... ... ...
... ... ... ...
... ... ... ...
... ... ... ...


<b>Bài 4 </b> Tính giá trị biểu thức


a. 90 + 28 : 2 b. 123 × (82 – 80)
……… ………..
……… ………..


<b>Bài 5 Tìm x</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 6</b> (<b>2 điểm</b>): Một công ty dự định xây 36 ngôi nhà, đến nay đã xây được
1


6 <sub> số nhà đó. Hỏi </sub>
cơng ty cịn phải xây tiếp bao nhiêu ngơi nhà nữa?



<b>ĐỀ SỐ 5 - MƠN TỐN – LỚP 3</b>


<b>Câu 1:</b> Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
<b>Đồng hồ bên chỉ</b> :


A. 10 giờ 10 phút
B. 2 giờ 10 phút
C. 10 giờ 2 phút


<b>Câu 2:</b> Giá trị của biểu thức 45 + 27 : 3 là:


A. 24 B. 36 C. 54
<b>Câu 3:</b> 3m 8cm = .... cm. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:


A. 38 B. 308 C. 380


<b>Câu 4:</b> Cho số bé là 5, số lớn là 35. Hỏi số lớn gấp mấy lần số bé ?
A. 8 lần B 9 lần C. 7 lần


<b>Câu 5:</b> Hình vẽ MNPQ (Hình dưới) có số góc vng là:
A. 2 A B


B. 3


C. 4


<b> </b>D C
<b>Câu 6:Chữ số 6 trong số 461 có giá trị là: </b>



A. 600 B. 60 C. 61


<b>Câu 7:</b> Trong các số 24,51,62 số chia cho 5 có số dư lớn nhất là số nào?
A. 24 B. 51 C. 62


<b>Câu 8:</b> Giá trị của X trong phép tính<b> :</b> 926 - x = 175
A. 951 B. 751 C. 851


<b>Câu 9:</b> Đặt tính rồi tính:


a) 106 x 8 b) 480 : 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỀ SỐ 6 – MƠN TỐN – LỚP 3</b>
<b>Chọn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng</b>


<b>Câu 1 19 giờ 40 phút còn gọi là mấy giờ: </b>


A. 8 giờ 20 phút B. 8 giờ kém 20 phút tối C. 8 giờ kém 10 phút
<b>Câu 2 Kết quả của phép tính 12 x 3 là: </b>


A. 36 B. 26 C. 35


<b>Câu 3 Thương của phép tính 63 : 7 là </b>


A. 8 B. 9 C. 10


<b>Câu 4 Biểu thức 30 + 60 x 2 có giá trị là:</b>


<b> A. 150</b> B. 180 C. 120



<b>Câu 5 Số dư trong phép tính 17 : 3 là: </b>


A. 2 B. 3 C. 4


<b>Câu 6 (1 điểm) Phép tính 6 + 6 + 6 +6 +6 có thể viết là: </b>


A. 6 x 5 B. 6 +5 C. 6 + 6 x 5


<b>Câu 7. Một hình chữ nhật có chiều dài là 8cm, chiều rộng là 4cm. Vậy chu vi hình chữ nhật là: </b>


A. 24 cm B. 6cm C. 12 cm


<b>Câu 8. </b> Đề- ca- mét là một đơn vị đo:


A. Đo độ dài B. Đo khối lượng C. Đo thời gian
<b>Câu 9. </b> Đoạn dây dài 3m được gấp 5 lần có độ dài là:


A. 10m B. 8m C. 15m


<b>Câu 10. Một giờ có bao nhiêu phút: </b>


A. 60 phút B. 30 phút C. 50 phút
<b>Câu 11 (1điểm) Đặt tính rồi tính </b>


a, 761 + 128 b, 485 - 92


32 x 3 684 : 2
<b>Câu 12 </b>


Lan có 26 bút chì, Bình có ít hơn Lan 8 bút chì. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu bút chì ?


<b>….</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>………..</b>
<b> ĐỀ SỐ 7</b>


<b>Câu 1</b>. <b>Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:</b>


<i>Kết quả của phép tính: </i><b>315 x 3</b><i>là:</i>


A. 985 B. 955 C. 945 D. 935
<b>Câu 2. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:</b>


<i>Kết quả của phép tính: </i><b>336 : 6</b> là:


A. 65 B. 56 C. 53 D. 51
<b>Câu 3. Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng</b>:


<i>6m 4cm = ……….cm. Số thích hợp điền vào chỗ trống là:</i>


A. 10 B. 24 C. 604 D. 640
<b>Câu 4. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:</b>


<i>Một phép chia có số dư lớn nhất là 8. Số chia là:</i>


A. 7 B. 9 C. 12 D. 18
<b>Câu 5. Một hình vng có cạnh bằng 5cm. Tính chu vi hình vng </b>


<b>Câu 6. Tính giá trị biểu thức</b>


<i> 220 – 10 x 2 </i>


<b>Câu 7. Tìm x </b>


a) X : 5 = 115 b) 8 x X = 648


<b>Câu 8.Tóm tắt: </b>


<i>Con lợn to:</i>
<i>Con lợn bé: </i>


<b>Câu 9</b>. Một thùng đựng 25 lít nước mắm. Người ta đã lấy ra 1<sub>5</sub> số lít nước mắm. Hỏi trong thùng
cịn lại bao nhiêu lít nước mắm ?


<b>Câu 10. Hình bên có:</b>


?


kg


125 kg



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- ………….hình tam giác.
- ………….hình tứ


<b>ĐỀ SỐ 4</b> - <b>MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 3</b>
* <b>Đọc thầm bài văn sau:</b>


<b>Cửa Tùng</b>



Thuyền chúng tôi xuôi dịng Bến Hải- con sơng in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu
nước. Đơi bờ thơn xóm mướt màu xanh lũy tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi.


Từ cầu Hiền Lương, thuyền xi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mơng. Nơi dịng
Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây từng được ngợi ca là “ Bà Chúa của
các bãi tắm”. Diệu kì thay, trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời
như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển
xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.


Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim
của sóng biển.


<b> </b>


<b> * Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúngcho từng câu hỏi dưới đây :</b>
<b>Câu 1. Cửa Tùng thuộc dòng Bến Hải (Quảng Trị) thuộc miền nào của nước ta?</b>


A. Miền Nam
B. Miền Bắc
C. Miền Trung


<b>Câu 2. Trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển vào lúc:</b>
A. Bình minh, hồng hơn.


B. Buổi sáng, buổi trưa, buổi tối.
C. Bình minh, buổi trưa, chiều tà.
<b>Câu 3. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng như ….?</b>
A. Một chiếc lược đồi mồi rất đẹp.



B. Một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
C. Bà Chúa của các bãi tắm.


<b>Câu 4. Trong câu: “Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước </b>
<b>biển nhuộm màu hồng nhạt.”, những sự vật được so sánh với nhau là: </b>


A Bình minh với mặt trời


B Mặt trời với chiếc thau đồng đỏ ối
C Mặt trời với mặt biển


<b>II. KIỂM TRA VIẾT: </b>


<b>1. Chính tả</b> .<b>( Phụ huynh đọc cho các em viết)</b>


<b>Tiếng ru </b>
Con ong làm mật, yêu hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Con người muốn sống, con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.
Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người- đâu phải nhân gian?
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!


<b>2. Tập làm văn</b>


- Đề: Em hãy viết một bức thư ngắn thăm hỏi người thân.
+ Dòng đầu thư: Nơi gửi, ngày...tháng...năm...



+ Lời xưng hô với người nhận thư (ông, bà, chú, bác...)


+ Nội dung thư (4- 5 dòng): Thăm hỏi, báo tin cho người nhận thư. Lời chúc và hứa
hẹn...


+ Cuối thư: Lời chào, chữ kí và tên.


<b>ĐỀ SỐ 5 – MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 3</b>


Dựa theo nội dung bài đọc, khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:
<b>ĐƯỜNG VÀO BẢN</b>


Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi
rất đẹp.


Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa
trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa
nước bốn mùa xịe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản.


Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều màu sắc
tung tăng bơi lội. Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng…. Bên trên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ
vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày
như ống đũa. Đi trên đường, thỉnh thoảng khách còn gặp những cây cổ thụ. Có cây trám trắng, trám
đen thân cao vút như đến tận trời… Những con lợn ục ịch đi lại ở ven đường, thấy người, giật mình
hộc lên những tiếng dữ dội rồi chạy lê cái bụng quét đất. Những con gà mái dẫn con đi kiếm ăn cạnh
đường gọi nhau nháo nhác…


Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tơi đi cơng tác xa và cũng đã từng đón mừng cô giáo về
bản dạy chữ. Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hịn đất trên con đường thân
thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.



(Theo <i>Vi Hồng - Hồ Thủy Giang</i>)
1. Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào?


A. Núi
B. biển


C. đồng bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. suối


B. con đường


C. suối và con đường


3. Vật gì năm ngang đường vào bản?
A. ngọn núi


B. rừng vầu
C. con suối


4. Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn thấy gì?
A. cá, lợn và gà


B. cá, núi, rừng vầu, cây trám trắng, trám đen, lợn và gà
C. những cây cổ thụ


5. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh?


A. Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như


ống đũa.


B. Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to.
C. Những con gà mái dẫn con đi kiếm ăn cạnh đường gọi nhau nháo nhác…


6. Điền dấu phẩy vào câu “Đường vào bản tôi phải vượt qua một con suối nước bốn mùa trong veo
bọt tung trắng xóa.”


A. Đường vào bản tôi, phải vượt qua một con suối nước bốn mùa trong veo bọt <sub>tung trắng xóa</sub>
B. Đường vào bản tôi phải vượt qua một con suối, nước bốn mùa trong veo bọt


tung trắng xóa


C. Đường vào bản tơi phải vượt qua một con suối nước bốn mùa trong veo, bọt
tung trắng xóa


7. Em hiểu gì về câu “Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con
đường thân thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.”


………. ………
………. ………
………. ………
8. Đặt một câu có hình ảnh so sánh:


………. ………
<b>B. KIỂM TRA VIẾT:</b>


I. Chính tả: <b>( Phụ huynh đọc cho các em viết)</b>


<b>Âm thanh thành phố</b>



Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc. Từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe tất cả các âm
thanh náo nhiệt, ồn ã của thủ đô. Tiếng ve kêu rền rĩ trong những đám lá cây bên đường. Tiếng kéo
lách cách của những người bán thịt bị khơ.


Theo Tơ Ngọc Hiến
II. Tập làm văn:


Đề bài: Hãy viết một bức thư ngắn thăm hỏi một người thân mà em quý mến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Sau trận mưa đêm qua, đường bờ ruộng trơn như đổ mỡ. Tan học về, các bạn học sinh tổ Đức
Thượng phải men theo bờ cỏ mà đi. Các bạn phải lần từng bước một để khỏi trượt chân xuống ruộng.
Chợt một cụ già từ phía trước đi lại. Tay cụ dắt một em nhỏ. Em bé đi trên bờ cỏ còn bà cụ đi trên mặt
đường trơn. Vất vả lắm hai bà cháu mới đi được một quãng ngắn. Chẳng ai bảo ai, mọi người đều
tránh sang một bên để nhường bước cho cụ già và em nhỏ.


Bạn Hương cầm lấy tay cụ:
- Cụ đi lên vệ cỏ kẻo ngã.
Bạn Sâm đỡ tay em nhỏ:
- Cụ để cháu dắt em bé.


Đi khỏi quãng đường lội, bà cụ cảm động nói:


- Các cháu biết giúp đỡ người già như thế này là tốt lắm. Bà rất cảm ơn các cháu.
Các em vội đáp:


- Thưa cụ, cụ đừng bận tâm ạ. Thầy giáo và cha mẹ thường dạy chúng cháu phải giúp đỡ người già
và trẻ nhỏ.


(Theo Đạo đức lớp 4, NXBGD - 1978)


Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh trịn vào ý đúng nhất và hồn thành tiếp các bài tập sau:


<b>Câu 1 Hương và các bạn gặp bà cụ và em bé trong hoàn cảnh nào?</b>
A. Hai bà cháu cùng đi trên con đường trơn như đổ mỡ.


B. Bà đi trên mặt đường trơn còn em bé đi ở bờ cỏ.
C. Hai bà cháu dắt nhau đi ở bờ cỏ.


<b>Câu 2 Hương và các bạn đã làm gì?</b>


A. Nhường đường và giúp hai bà cháu đi qua quãng đường lội.
B. Nhường đường cho hai bà cháu.


C. Không nhường đường cho hai bà cháu.
<b>Câu 3 Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?</b>
A. Phải chăm học, chăm làm.


B. Đi đến nơi, về đến chốn.


C. Biết giúp đỡ người già và trẻ nhỏ.
<b>Câu 4 </b>


a) Gạch chân từ chỉ hoạt động trong câu: "Tay cụ dắt một em nhỏ."


b) Từ chỉ đặc điểm trong câu "Sau trận mưa đêm qua, đường bờ ruộng trơn như đổ mỡ." là:
A. đổ.


B. mỡ.
C. trơn.



<b>Câu 5 Câu "Bạn Sâm đỡ tay em nhỏ" được cấu tạo theo mẫu câu:</b>
A. Ai là gì?


B. Ai làm gì?
C. Ai thế nào?


<b>Câu 6 Ghi lại câu trong bài có hình ảnh so sánh.</b>
<b>B - KIỂM TRA VIẾT </b>


<b>1. Chính tả: 15 phút ( Phụ huynh đọc cho các em viết)</b>
Nghe – viết: Nhà rông ở Tây Nguyên


<i>Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hịn đá thần. Đó là hịn đá</i>
<i>mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa</i>
<i>đan bằng tre, vũ khí, nơng cụ của cha ơng truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.</i>


<b>2. Tập làm văn </b> 25 phút.


Hãy viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em.
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Cây gạo</b>


<i> Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn</i>
<i>khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn </i>
<i>ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn</i>
<i>lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trị chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.</i>
<i>Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim </i>
<i>hót.</i>



<i>Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền lành. Cây đứng im lìm </i>
<i>cao lớn, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.</i>


<i>(Theo Vũ Tú Nam)</i>
<b>Câu 1:</b> Bài văn tả cây gạo vào mùa nào trong năm ?


Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. Mùa xuân.


B. Mùa hạ.
C. Mùa thu
D. Mùa đông.


<b>Câu 2:</b> Từ xa nhìn lại, cây gạo trơng giống cái gì ?
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:


A. Ngọn lửa hồng.
B. Ngọn nến trong xanh.
C. Tháp đèn.


D. Cái ơ đỏ


<b>Câu 3:</b> các lồi chim làm gì trên cây gạo?
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. Làm tổ.


B. Bắt sâu.
C. Ăn quả.


D. Trị chuyện ríu rít.



<b>Câu 4:</b> Những chùm hoa gạo có màu sắc như thế nào ?
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:


A. Đỏ chót
B. Đỏ tươi.
C. Đỏ mọng.
D. Đỏ rực rỡ.


<b>Câu 5:</b> Hết mùa hoa, cây gạo như thế nào ?
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. Trở lại tuổi xuân.


B. Trở nên trơ trọi.
C. Trở nên xanh tươi.
D. Trở nên hiền lành.


<b>Câu 6</b>: Em thích hình ảnh nào trong bài văn nhất? Vì sao?
………


………
………


<b>Câu 7</b>: Câu “Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ” được viết theo mẫu câu nào?
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:


A. Ai là gì?
B. Ai làm gì?
C. Ai thế nào?



<b>Câu 8:</b> Bộ phận in đậm trong câu: “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim” trả lời cho câu hỏi
nào?


Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. Là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C. Thế nào?
D. Khi nào?


<b>Câu 9:</b> Em hãy đặt 1 câu theo mẫu “Ai là gì?” để nói về cây gạo
………


………
………
<b>PHẦN II : KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)</b>


<b>A. Chính tả nghe - viết </b>15 phút : Bài "Vàm Cỏ Đông" (TV3 - Tập 1 / Tr.106)
Viết 2 khổ thơ cuối của bài.


<b>B. Tập làm văn 25 phút.</b>


Viết một đoạn văn (từ 7-10 câu) kể những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị).


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Lễ hội đền Hùng còn gọi là Giỗ Tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn ở Việt Nam để tỏ lịng biết ơn cơng </i>
<i>lao lập nước của các vua Hùng. Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày 10 tháng 3 âm lịch tại </i>
<i>Phú Thọ nhưng thực chất là đã diễn ra hàng tuần trước đó. Lễ hội kết thúc vào ngày 10 tháng 3 âm </i>
<i>lịch với nghi thức rước kiệu và dâng hương trên đền Thượng. Hiện nay, lễ hội đền Hùng đã được cơng</i>
<i>nhận là Quốc giỗ của Việt Nam.</i>


<i>Có 2 nghi thức được cử hành cùng thời điểm trong ngày chính hội:</i>



<i>- Nghi thức rước kiệu vua: Đám rước kiệu xuất phát từ dưới chân núi rồi lần lượt qua các đền để tới </i>
<i>đền Thượng, nơi làm lễ dâng hương.</i>


<i>- Nghi thức dâng hương: Những người tới dự cùng dâng lễ vật lên các vua Hùng để thể hiện lòng biết </i>
<i>ơn của mình đối với tổ tiên.</i>


<i>Phần hội có nhiều trị chơi dân gian. Đó là những cuộc thi hát xoan, thi vật, thi kéo co hoặc thi bơi trải </i>
<i>ở ngã ba sông Bạch Hạc, nơi các vua Hùng luyện tập các đoàn thủy binh luyện chiến.</i>


Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
<b>Câu 1</b>: Lễ hội đền Hùng được tổ chức vào ngày nào trong năm?
A. Ngày 10 tháng 3 dương lịch


B. Ngày 10 tháng 3 âm lịch
C. Ngày 3 tháng 3 âm lịch
D. Ngày 15 tháng giêng


<b>Câu 2:</b> Lễ hội đền Hùng diễn ra để tưởng nhớ ai?
A. Những người có cơng với đất nước


B. Người dân Phú Thọ
C. Các đoàn thủy binh
D. Các vua Hùng


<b>Câu 3</b>: Nghi thức để kết thúc phần lễ trong lễ hội đền Hùng là gì?
A. Thi bơi trải ở ngã ba sơng Bạch Hạc


B. Nghi thức dâng hương



C. Rước kiệu và dâng hương trên đền Thượng
D. Nghi thức rước kiệu


<b>Câu 4:</b> Những cuộc thi hát xoan, thi vật, thi kéo co hoặc thi bơi trải thuộc phần nào trong lễ hội đền
Hùng?


A. Phần lễ
B. Phần hội


C. Không ở phần nào
D. Cả phần lễ và phần hội.


<b>Câu 5.</b> Lễ hội đền Hùng đã được cơng nhận là ngày gì của Việt Nam?
A. Quốc giỗ của Việt Nam.


B. Ngày Quốc Khánh


C. Ngày Hội văn hóa Dân tộc
D. Ngày Tết nguên Đán


<b>Câu 6:</b> Hiện nay, khi đi dự lễ hội, người ta chen lấn để cướp lễ, em đánh giá gì về hành động đó?
………


………
………


<b>Câu 7</b>: Bộ phận in đậm trong câu: “<b>Trên cái đất trơ cằn sỏi đá ấy</b>, người ta chỉ trồng toàn dưa hấu
và cam chua” trả lời cho câu hỏi nào?


A. Ở đâu?


B. Khi nào?
C. Vì sao?
D. Bằng gì?


Câu 8: Điền dấu câu


a) Cứ đến ngày 10 tháng 3 âm lịch hằng năm người dân khắp mọi miền lại đổ về Phú Thọ để dự lễ
hội đền Hùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

………
<b>B. Kiểm tra viết (10 điểm)</b>


<b>I. Chính tả (nghe – viết) Phụ huynh có thể chọn một đoạn trong bài bất kì ở HKI ( – 15 phút)</b>
Bài viết:


<b>II. KIỂM TRA VIẾT ĐOẠN BÀI. </b>


Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 7- 10 câu) kể về một ngày hội mà em biết hoặc tham gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Tối hôm ấy, mẹ đi vắng, dặn Cún trông nhà, không được đi đâu. Chợt Cún nghe có tiếng kêu ngồi </i>
<i>sân:</i>


<i>- Cứu tơi với!</i>


<i>Thì ra Cáo già đã tóm được Gà con tội nghiệp.</i>


<i>Cún con sợ Cáo nhưng lại rất thương Gà con. Cún nảy ra một kế. Cậu đội mũ sư tử lên đầu rồi hùng </i>
<i>dũng tiến ra sân. Cáo già trông thấy hoảng q, bng ngay Gà con để chạy thốt thân. Móng vuốt </i>
<i>của Cáo cào làm Gà con bị thương. Cún liền ôm Gà con, vượt đường xa, vượt đêm tối, chạy một </i>
<i>mạch đến nhà bác sĩ Dê núi. Bác sĩ nhanh chóng băng bó vết thương cho Gà con. Gà con run rẩy vì </i>


<i>lạnh và đau, Cún liền cởi áo của mình ra đắp cho bạn. Thế là Gà con được cứu sống. Về nhà, Cún kể</i>
<i>lại mọi chuyện cho mẹ nghe. Mẹ liền xoa đầu Cún, khen:</i>


<i>- Con đúng là Cún con dũng cảm! Mẹ rất tự hào về con!</i>
<i>Theo Mẹ kể con nghe</i>
Khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng (hoặc làm theo yêu cầu):
1. Thấy Gà con bị Cáo già bắt, Cún con đã làm gì?


A. Cún con đứng nép vào cánh cửa quan sát.
B. Cún rất sợ Cáo nhưng lại thương Gà con


C. Cún nảy ra một kế là đội mũ sư tử lên đầu rồi hùng dũng tiến ra sân.
D. Cún con chạy đi trốn.


2. Vì sao Cáo già lại bỏ Gà con lại và chạy thốt chân?
A. Vì Cáo nhìn thấy Cún con.


B. Vì Cún con đuổi Cáo đi.
C. Vì Cáo già rất sợ Cún con.
D. Vì Cáo già rất sợ sư tử.


3. Thấy Gà con đã bị thương, Cún con đã làm những gì để cứu bạn?
A. Cún ôm gà con, vượt đường xa, đêm tối để tìm bác sĩ Dê núi.
B. Cún cởi áo của mình ra đắp cho bạn.


C. Cún con sợ Cáo và khơng làm gì để cứu bạn.
D. Cún băng bó vết thương cho bạn.


4. Vì sao Cún cứu Gà con
A. Cún ghét Cáo



B. Cún thương Gà con
C . Cún thích đội mũ sư tử
D. Gà con gọi Cún tới giúp


5. Em có nhận xét gì về Cún con trong bài đọc trên:
...


...
...


6. Câu chuyện trên muốn khuyên chúng ta điều gì?
...


...
...


7. Bộ phận in đậm trong câu văn sau trả lời cho câu hỏi nào: “Cún liền cởi áo của mình ra đắp cho
bạn.” Thuộc kiểu câu gì?


A. Thế nào?
B. Làm gì?
C. Là gì?
D. Để làm gì?


8. Trong câu: “ Cún liền ơm Gà con, vượt đường xa, vượt đêm tối, chạy một mạch đến nhà bác sĩ Dê
núi.” Tác giả sử dụng cách nhân hóa nào? ( M2- 0,5đ)


A. Dùng từ chỉ người cho vật.



B. Dùng từ hành động của người cho vật.
C. Dùng từ chỉ người và hành động cho vật.
D. Dùng từ chỉ đặc điểm của người cho vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Vịt con đáp


</div>

<!--links-->

×