Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

l2 t5 toán học cao thị sinh thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.1 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TUẦN 5 </b>


Ngày soạn: 24 tháng 9 năm 2009


Ngày dạy: Thứ 2 ngày 28 tháng 9 năm 2009


<b>Tiếng Việt</b>: <b>LUYỆN ĐỌC: CHIẾC BÚT MỰC</b>


I.Mục tiêu:


- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to và hay bài: Chiếc bút mực.


- Rèn đọc cho hs yếu biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.
- GD hs có ý thức đọc tốt .


II. Đồ dùng dạy học: Bảng ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc
III .Các hoạt động dạy học :


HOẠT ĐÔNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


A .Bài cũ :


- Gọi hs nêu tên bài Tập đọc vừa
học


B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc :


- Gọi 1hs đọc lại toàn bài



- GV chú ý cách phát âm cho hs
đọc yếu


-Yêu cầu hs đọc từng đoạn


- GV hướng dẫn hs đọc đúng ở 1
số câu dài, cách thể hiện giọng các
nhân vật (nhất là đối với hs yếu)
- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc
- Tuyên dương hs yếu đọc có tiến
bộ


* Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong
nhóm


* Thi đọc :


- Tổ chức cho hs thi đọc theo từng
nhóm đối tượng


- Tổ chức thi đọc phân vai theo 3
đối tượng


Vai người dẫn, vai cô giáo, Mai và
Lan


- Nhận xét, tuyên dương
3 .Củng cố , dặn dò :
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học


- Luyện đọc ở nhà


- 2hs nêu
- Lắng nghe


- Đọc bài, lớp đọc thầm
- Luyện phát âm


- 4hs đọc
- HS luyện đọc


- Vỗ tay động viên
- Các nhóm luyện đọc
- Thi đọc giữa các nhóm


- Nhận xét nhóm, cá nhân đọc tốt


- Thi đọc


Lớp theo dõi, nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Toán:</b> <b>LUYỆN ĐẶT TÍNH DẠNG 38 + 25</b>
<b>I.</b>Mục tiêu:


- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng dạng 38+25(cộng có nhớ dưới dạng tính viết),
giải toán.


- Tiếp tục củng cố kĩ năng cộng dạng 8+5
- GD tính cẩn thận, chính xác



II. Chuẩn bị: Nội dung luyện tập
III. Các hoạt động dạy-học:


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


A. Bài cũ:


- Gọi hs đọc thuộc lòng bảng 8 cộng với
một số


B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:


Bài 1: Đặt tính rồi tính


28+45 18+59 28+7
48+36 38+27 8+64
68+13 38+38 78+12
- Gọi hs làm bài


=> Lưu ý để giúp hs đặt tính đúng. Nhớ 1
sang tổng các cột chục


Bài 2: Điền dấu <,>,=


8 + 5 ... 5 + 8 13 +8 ... 18 + 6
9 + 8 ... 7 + 8 25 +8 ... 35 + 18
? Muốn điền đúng kết quả ta làm thế


nào?


- Yêu cầu hs làm bài


- Chấm bài, nhận xét, chữa


Bài 3: Tổ 1 trồng được 48 cây, tổ 2 trồng
được 35 cây. Hỏi cả hai tổ trồng được bao
nhiêu cây?


- Phân tích, hướng dẫn hs giải
- Nhận xét, chữa


3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học


- Học thuộc công thức 8+5


- 2 hs đọc


- Nêu yêu cầu


- 4 hs lên bảng làm, lớp làm bảng
con


- Nêu yêu cầu


- Tính tổng rồi so sánh kết quả hoặc
so sánh từng cặp số



- Làm vào vở


- 2hs đọc bài toán, lớp đọc thầm
- 1 em lên bảng giải, lớp làm vở
nháp


<b> Mỹ thuật: XEM TRANH: ĐỀ TÀI: VƯỜN CÂY</b>


**********************************************
Ngày soạn: 28 tháng 9 năm 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Âm nhạc</b>: <b>HỌC HÁT BÀI TỰ CHỌN</b>


Giáo viên bộ môn dạy


*******************************


<b>Tiếng Việt</b>: <b>( TLV) LUYỆN TUẦN 5</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>


<b>- </b>Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý(BT1) ; bước đầu biết tổ
chức các câu thành bài và đặt tên cho bài(BT2).


- Biết đọc mục lục một tuần học, ghi(hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần
đó(BT3).


-Giáo dục HS nói, viết thành câu, rõ ràng.


<b>II. Chuẩn bi</b> : - Tranh minh họa bài tập 1



<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của tro</b>


<b>A. </b>Bài cũ<b> :</b>


-Gọi 4 em: 2 em lên đóng lại vai Tuấn và
Hà trong câu chuyện “ Bím tóc đi sam “
- 2 em đóng vai Lan và Mai trong câu
chuyện “ Chiếc bút mực“


- Nhận xét, ghi điểm


<b>B </b>.Bài mới:


1. Giới thiệu bài :


2. Hướng dẫn làm bài tập <b>:</b>


<b>*</b>Bài <b>1 - </b>Treo bức tranh 1 và hỏi :
? Bạn trai đang vẽ ở đâu ?


- Treo bức tranh 2 và hỏi :


? Bạn trai đang nói gì với bạn gái ?


-Treo bức tranh 3 : Bạn gái nhận xét như
thế nào?


-Treo bức tranh 4 : - Hai bạn đang làm gì ?


? Vì saokhông nên vẽ bậy ?


- Cho hs xung phong kể lại câu chuyện
- Gọi học sinh trình bày .


- Nhận xét tuyên dương những em kể tốt .
*Bài 2:


<b>- </b>Gọi hs đọc yêu cầu<b> </b>


- Suy nghĩ đặt tên cho chuyện


-Mời lần lượt từng em nói tên truyện của
mình


- Nhận xét, kết luận những tên hợp lí.


<b>* </b>Bài 3<b> : </b>


<b>- </b>Gọi hs đọc yêu cầu


- Yêu cầu hs mở mục lục sách tuần 6 sách
Tiếng Việt 2 / 1


- Hai em lần lượt trả lời trước lớp .
- HS1 , 2 : đóng vai Tuấn nói lời
xin lỗi với Hà .


- HS3 , 4 : đóng vai Lan nói lời
cảm ơn với Mai



- Nghe


- Quan sát và nêu :


- Bạn đang vẽ một con ngựa lên
bức tường trường học.


- Mình vẽ có đẹp khơng ?


- Vẽ lên tường làm xấu trường ,
lớp


- Quét vôi lại bức tường cho sạch .
- Vì vẽ bậy làm bẩn tường , xấu
môi trường xung quanh .


- 4 em trình bày nối tiếp từng bức
tranh .Hai em kể lại toàn bộ câu
chuyện .Theo dõi nhận xét bạn .
- 1 em đọc


- Suy nghĩ, nối tiếp nêu


- Không nên vẽ bậy / Bức vẽ làm
hỏng tường .Đẹp mà không đẹp/ ...
- 1 em đọc. Lớp đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Yêu cầu đọc các bài tập đọc theo hàng
ngang



- Yêu cầu hs viết vào vở tên các bài TĐ
- Lắng nghe và nhận xét bài làm học sinh .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .


<b>3. </b>Củng cố - Dặn dò<b>:</b>


-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
- Nhận xét đánh giá tiết học


- Thực hành tra mục lục sách khi đọc
truyện, xem sách


- 3- 5 em đọc tên các bài tập đọc .
- Làm bài


- Đọc bài làm của mình .


-Hai em nhắc lại nội dung bài học .
-Nghe, ghi nhớ


******************************


<b>Thể dục</b>: <b>ĐỘNG TÁC BỤNG,CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG NGANG </b>
<b> THÀNH ĐỘI HÌNH VỊNG TRỊN </b>


I. <b>Mục tiêu</b>:


-Ôn 4 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, học động tác bụng, chuyển đội hình
hàng ngang thành đội hình vòng tròn.



-Thực hiện từng động tác tương đối chính xác, đúng nhịp.


-Giáo dục HS chăm chỉ luyện tập thể dục thể thao để nâng cao sức khoẻ.
II. <b>Chuẩn bi</b>: Sân bãi, còi.


III. <b>Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của tro</b>


1. Phần cơ bản:


GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu
cầu tiết học


2. Phần cơ bản:


- Chuyển đội hình hàng ngang thành
đội hình vòng tròn và ngược lại


- Động tác bụng: 4 – 5 lần
GV làm mẫu và hô khẩu lệnh
GV chú ý sửa sai cho HS


- Ôn 5 động tác: vươn thở, tay, chân,
lườn, bụng: 2 – 3 lần, mỗi lần 2x8 nhịp
Lần 1: GS vừa hô vừa làm mẫu để HS
tập theo.


Lần 2: GV hô nhịp, không làm mẫu


GV chú ý sửa sai


* Trò chơi: Qua đường lội
3. Phần kết thúc:


* Trò chơi: Chạy ngược chiều theo tín
hiệu.


HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát


Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh
tay.Mỗi động tác mỗi chiều 4- 5 lần
HS chuyển đội hình theo khẩu lệnh của
GV, sau đó quay mặt vào tâm, giản cách
một sải tay để tập thể dục


HS tập


Lần 3: Cán sự lớp hô cho HS tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Cúi người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng


-GV cùng HS hệ thống bài


- GV nhận xét giao bài tập về nhà.


HS tập


HS lắng nghe và ghi nhớ.



TỰ NHIÊN-XÃ HỘI: <b>LUYỆN: CƠ QUAN TIÊU HOÁ</b>


I.Mục tiêu:


- Giúp hs củng cố các kiến thức về các cơ quan tiêu hố: tên, vị trí của các cơ
quan tiêu hố trên sơ đồ


- Nắm được đường đi của thức ăn


- Giúp hs có ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hoá
II. Chuẩn bị:


- Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá


- Các bộ phận tiêu hoá được cắt rời
III. Các hoạt động dạy-học:


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


* Hoạt động 1: Phân biệt đường đi của
thức ăn trong ống tiêu hoá


- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ sgk, chỉ vị
trí của miệng, thực quản, dạ dày, ruột non,
ruột già, chỉ đường đi của thức ăn.


- Treo tranh cơ quan tiêu hố gọi đại
nhóm lên bảng chỉ đường đi của thức ăn
trong ống tiêu hoá



* Hoạt động 2: Nêu tên và chỉ đúng vị trí
các cơ quan tiêu hố.


- Gọi lần lượt từng nhóm 2 hs lên bảng: 1
em chỉ vào vị trí các cơ quan tiêu hố,
1em khác nêu tên và ngược lại 1 em nêu
tên các cơ quan tiêu hoá, em kia phải chỉ
cho đúng vị trí cơ quan tiêu hố đó


? Cơ quan tiêu hố gồm có những gì?
* Hoạt động 3: Trò chơi ghép hình


- Chia lớp thành 3 nhóm, phát cho mỗi
nhóm các cơ quan tiêu hố đã được cắt
rời, u cầu hs ghép các cơ quan tiêu hố
đó sao cho phù hợp. Nhóm nào ghép
đúng, nhanh thì thắng cuộc


- Theo dõi chung


* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò


- Yêu cầu hs nhắc lại tên các cơ quan
tiêu hoá


- Xem bài: Tiêu hoá thức ăn


- Quan sát tranh làm việc theo
nhóm đơi



- Lên bảng chỉ, vừa chỉ vừa kết
hợp nói đường đi của thức ăn
Lớp theo dõi, nhận xét,bổ sung
- 4-5 cặp hs lên bảng thực hiện
theo yêu cầu


Lớp theo dõi, nhận xét, bình
chọn


- Trả lời


- Lắng nghe, nhận nhiệm vụ
Tiến hành chơi


- Nhận xét, bình chọn nhóm
thắng cuộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TỰ NHIÊN- XÃ HỘI: <b>LUYỆN: HỆ CƠ</b>


I.Mục tiêu:


- Củng cố các kiến thức về hệ cơ


- Thực hành luyện tập 1 số động tác TD để cơ và xương phát triển tốt
- GD hs thường xuyên luyện tập TDTT


II. Chuẩn bị:


- Tranh vẽ hệ cơ, phiếu bài tập


III. Các hoạt động dạy-học:


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


* Hoạt động 1: Chỉ và nói tên 1 số cơ của cơ
thể


- Treo tranh lên bảng


- Gọi từng cặp 1 lên chỉ trên bảng: 1em chỉ,
1 em nêu tên cơ và ngược lại


* Hoạt động 2: Thực hành co và duỗi tay
- Cho hs làm việc theo nhóm đơi: hs co và
duỗi tay đố bạn xem cơ đã có sự thay đổi
như thế nào khi cơ co và duỗi.


- Gọi 1 số cặp lên thực hành
? Vì sao tay co và duỗi được


* Hoạt động 3: Tập một số động tác thể dục
- Cho hs ra sân tập một số động tác thể dục
- Làm mẫu


- Theo dõi, nhắc nhở


- Còn thời gian cho hs chơi trò chơi: Chọi
gà nhằm giúp các em tích cực vận động cho
cơ và xương phát triển tốt.



* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò


? Chúng ta cần làm gì để cơ săn chắc?
- Nhận xét giờ học


- Dặn: Tích cực vận động, luyện tập TDTT


- Quan sát


- 3-4 cặp thực hiện theo yêu
cầu, lớp theo dõi, nhận xét
cặp trả lời đúng, diễn đạt rõ
ràng


- Thực hành và đố nhau
- 2-3 cặp thực hành
- Trả lời


- Ra sân


- Quan sát làm theo
- Chơi trò chơi


- Trả lời
- Ghi nhớ


Ngày soạn:


Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2009



TOÁN: <b>LUYỆN DẠNG: 49 + 25</b>


I.Mục tiêu:


- Củng cố cách thực hiện phép cộng dạng 49 + 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

II. Chuẩn bị: Nội dung luyện tập
III. Các hoạt động dạy-học:


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


A. Bài cũ:


- Gọi hs đọc bảng 9 cộng với một số
B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:


Bài 1: Đặt tính rồi tính


89 + 5 39 + 26 59 + 16
19 + 39 37 + 49 1 + 79
- Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa: GV lưu
ý hs cách đặt tính và ghi số ở tổng: các số
đơn vị phải thẳng cột với nhau, số chục đặt
thẳng cột với nhau


Bài 2: Điền dấu > ; < ; =



19...10 + 9 28 + 39...48 + 19
59...29 + 36 59 + 9...19 + 37
? Để điền được kết quả đúng cần phải làm
gì?




- Nhận xét, chữa


Bài 3: Một cửa hàng buổi sáng bán được
39 cái áo sơ mi, buổi chiều bán được 27 cái
áo sơ mi.Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán
được bao nhiêu cái áo sơ mi?


- Yêu cầu hs tự làm bài
- Chấm bài, chữa


3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học


- Ơn lại cơng thức 9 cộng v ới 1 số


- 2 hs đọc
- Nghe


- 1hs nêu yêu cầu


- 3 hs làm bảng lớp, lớp làm
bảng con



- Tính tổng rồi so sánh kquả
- Lớp làm bài, 1em làm phiếu
trên bảng


- 2hs đọc bài to


- Làm vào vở


TIẾNG VIÊT : <b>LUYỆN VIẾT: BÍM TĨC ĐI SAM</b>


I. Mục tiêu :


- Rèn cho hs viết đúng chính tả, đoạn 1 bài: Bím tóc đi sam
GD hs ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ


II. Các hoạt động dạy học :


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


A. Bài cũ :


- Yêu cầu hs viết bảng con
- Nhận xét


B. Bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1.Giới thiệu bài :
2.Hướng dẫn chính tả:


- GV đọc đoạn 2 bài: Bím tóc đuôi


sam


- GV hướng dẫn hs nhận xét:
? Đọan chép có mấy câu?


? Trong bài có chữ nào viết hoa ?
Vì sao ?


- Yêu cầu hs viết bảng con: sam,
loạng choạng, xuống đất, Tuấn, Hà,...
- Nhận xét, sửa lỗi cho hs


3. Viết bài :


Yêu cầu hs nhìn bảng chép bài


- Theo dõi chung, nhắc nhở hs về tư
thế ngồi, cách cầm bút


- Chấm bài, nhận xét
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học


- Luyện viết lại những từ viết sai


- 2hs đọc lại
- 4 câu


- HS trả lời
- Viết



- Chép bài - Đổi vở dò bài


- Lắng nghe


TOÁN: <b>LUYỆN DẠNG: 38+25, ĐẶT TÍNH, GIẢI TỐN</b>


<b> I.</b>Mục tiêu:


- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng dạng 38+25(cộng có nhớ dưới dạng tính viết),
giải toán.


- Tiếp tục củng cố kĩ năng cộng dạng 8+5
- GD tính cẩn thận, chính xác


II. Chuẩn bị: Nội dung luyện tập
III. Các hoạt động dạy-học:


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


A. Bài cũ:


- Gọi hs đọc thuộc lòng bảng 8 cộng với
một số


B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:


Bài 1: Đặt tính rồi tính



28+45 18+59 28+7
48+36 38+27 8+64
68+13 38+38 78+12


- 2 hs đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gọi hs làm bài


=> Lưu ý để giúp hs đặt tính đúng. Nhớ 1
sang tổng các cột chục


Bài 2: Điền dấu <,>,=


8 + 5 ... 5 + 8 13 +8 ... 18 + 6
9 + 8 ... 7 + 8 25 +8 ... 35 + 18
? Muốn điền đúng kết quả ta làm thế nào?
- Yêu cầu hs làm bài


- Chấm bài, nhận xét, chữa


Bài 3: Tổ 1 trồng được 48 cây, tổ 2 trồng
được 35 cây. Hỏi cả hai tổ trồng được bao
nhiêu cây?


- Phân tích, hướng dẫn hs giải
- Nhận xét, chữa


3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học



- Học thuộc công thức 8+5


- 4 hs lên bảng làm, lớp làm
bảng con


- Nêu yêu cầu


- Tính tổng rồi so sánh kết quả
hoặc so sánh từng cặp số


- Làm vào vở


- 2hs đọc bài toán, lớp đọc
thầm


- 1 em lên bảng giải, lớp làm
vở nháp


TIẾNG VIỆT: <b>LUYỆN ĐỌC: CHIẾC BÚT MỰC</b>


Mục tiêu:


- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to và hay bài: Chiếc bút mực.


- Rèn đọc cho hs yếu biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.
- GD hs có ý thức đọc tốt .


II .Các hoạt động dạy học :



HOẠT ĐÔNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


A .Bài cũ :


- Gọi hs nêu tên bài Tập đọc vừa học
B. Bài mới :


1. Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc :


- Gọi 1hs đọc lại toàn bài


- GV chú ý cách phát âm cho hs đọc
yếu


-Yêu cầu hs đọc từng đoạn


- GV hướng dẫn hs đọc đúng ở 1
số câu dài, cách thể hiện giọng các
nhân vật (nhất là đối với hs yếu)
- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc
- Tuyên dương hs yếu đọc có tiến
bộ


- 2hs nêu
- Lắng nghe


- Đọc bài, lớp đọc thầm
- Luyện phát âm



- 4hs đọc
- HS luyện đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong
nhóm


* Thi đọc :


- Tổ chức cho hs thi đọc theo từng
nhóm đối tượng


- Tổ chức thi đọc phân vai theo 3
đối tượng


Vai người dẫn, vai cô giáo, Mai và
Lan


- Nhận xét, tuyên dương
3 .Củng cố , dặn dò :
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
- Luyện đọc ở nhà


- Thi đọc giữa các nhóm


- Nhận xét nhóm, cá nhân đọc tốt


- Thi đọc



Lớp theo dõi, nhận xét


- Nghe, ghi nhớ


Ngày soạn:


Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2009


TOÁN: <b>LUYỆN NHẬN BIẾT HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TỨ GIÁC</b>


I.Mục tiêu:


- Củng cố khả năng nhận dạng hình chữ nhật, hình tứ giác, tam giác.
- Phát huy tính độc lập, khả năng tư duy của hs


II. Chuẩn bị:


- Nội dung luyện tập


- Phiếu bài tập ghi bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học:


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


A. Bài cũ:


- Kiểm tra sách, vở chuẩn bị cho môn học
B. Bài mới:



1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:


Bài 1: HS nhận dạng các hình sau hình nào
là hình chữ nhật, tam giác, tứ giác, hình
vng; đọc tên các hình đó


- Phát phiếu bài tập cho hs làm


- Treo phiếu bài tập lên bảng,gọi hs đọc tên
các hình


- Để sách, vở lên bàn


- Nhận phiếu bài tập, làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 2: Kẻ thêm một đoạn thẳng trong mỗi
hình sau để được:


a. 1 hình chữ nhật và 1 hình tứ giác
b. 3 hình tứ giác


- Yêu cầu hs làm bài


Khuyến khích hs tìm nhiều cách kẻ khác
nhau


Chấm, chữa bài


Bài 3: Ghi tên tất cả các hình chữ nhật có


trong hình sau:


- Hướng dẫn hs tìm các hình theo thứ tự để
khỏi nhầm và bỏ sót bằng cách: Tìm hình
chữ nhật được tạo bởi 1 hình, sau đó tìm
hình chữ nhật được tạo bởi 2 hình


- Gọi 1số nhóm trình bày kết quả
3.Củng cố, dặn dị:


- Nhận xét giờ học
- Xem lại các BT


- Vẽ hình vào vở rồi kẻ thêm
đoạn thẳng


- Nêu yêu cầu


- Lắng nghe, làm bài theo
nhóm đơi


- Đại diện nhóm trình bày
Lớp theo dõi, nhận xét


TẬP VIẾT : <b>LUYỆN VIẾT CHỮ HOA D</b>


I.Mục tiêu :
- HS viết đúng, đẹp chữ hoa D


- Viết đúng cụm từ ứng dụng : Dân giàu nước mạnh


-GD tính cẩn thận, ý thức luyện viết đúng, đẹp
II.Chuẩn bị:


+ GV: chữ mẫu
+ HS: VTV
III.Các hoạt động dạy học :


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


A.Bài cũ :


- Yêu cầu hs viết : D, Dân
- Nhận xét


B.Bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1.Giới thiệu bài :
2.Giảng bài :


*Quan sát ,nhận xét
- Gắn chữ mẫu
- Viết mẫu: D


- Yêu cầu hs viết chữ D
- Nhận xét, sửa sai


=>Lưu ý hs : Điểm bắt đầu, kết thúc
của con chữ D


- Yêu cầu hs QS cụm từ ứng dụng:


Dân giàu nước mạnh




- Yêu cầu hs viết: Dân
- Nhận xét, sửa chữa


* Luyện viết :


- Yêu cầu hs viết bài (nêu yêu cầu
viết)


- Theo dõi,hướng dẫn thêm cho
một số em viết chậm


=> Lưu ý hs cách cầm bút, tư thế
ngồi, tốc độ viết


- Chấm bài, nhận xét
3.Củng cố ,dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Luyện viết thêm


- Nghe


- QS nêu lại cấu tạo chữ D


- Viết bảng con


- QS nhận xét về độ cao của các chữ


, khoảng cách giữa các tiếng, cách
đặt dấu thanh.


- Viết bảng
- Viết bài vào vở


- Lắng nghe


Ngày soạn:


Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2009


TIẾNG VIÊT : <b>LUYỆN VIẾT: CHIẾC BÚT MỰC</b>


I. Mục tiêu :


- Rèn cho hs viết đúng chính tả, một đoạn bài: Chiếc bút mực
- - GD tính cẩn thận, ý thức rèn chữ, giữ vở


II. Các hoạt động dạy học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A. Bài cũ :


- Yêu cầu hs viết bảng con
- Nhận xét


B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :



2.Hướng dẫn chính tả ::


- GV đọc đoạn chính tả bài: Chiếc
bút mực


- GV hướng dẫn hs nhận xét:


? Tìm những chỗ có dấu phẩy trong
đoạn văn?


? Trong bài có chữ nào viết hoa ?
Vì sao ?


- Yêu cầu hs viết bảng con: Mai,
Lan, bút mực, loay hoay,giúp đỡ,...
- Nhận xét, sửa lỗi cho hs


3. Viết bài :


Yêu cầu hs nhìn bảng chép bài


- Theo dõi chung, nhắc nhở hs về tư
thế ngồi, cách cầm bút


- Chấm bài, nhận xét
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học


- Luyện viết lại những từ viết sai
(nếu có )



- HS viết bảng: tia nắng, đêm khuya,
cây mía, bỗng,...


- 2hs đọc lại
- Tìm và nêu
- Mai, Lan, ...
- Viết


- Chép bài - Đổi vở dò bài


- Lắng nghe


TOÁN: <b>LUYỆN DẠNG: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN</b>


I. Mục tiêu:


- Rèn kĩ năng giải tốn về nhiều hơn


- Phát huy tính độc lập, khả năng tư duy của hs
II. Chuẩn bị:


- Nội dung luyện tập


III.Các hoạt động dạy-học:


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


A. Ổn định :
B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

hơn Nam 4 nhãn vở. Hỏi Bắc có bao nhiêu
nhãn vở.


? Bài tốn thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu hs làm bài


Nhận xét, chữa.


Bài 2: Nam làm được 9 lá cờ, Hoà làm được
nhiều hơn Nam 7 lá cờ. Hỏi Hoà làm được
mấy lá cờ?


- Đến từng bàn giúp đỡ thêm 1 số em còn
lúng túng.


Bài 3: Tóm tắt


Dũng cao : 89 cm
Hà cao hơn Dũng : 6 cm


Hà cao : . . . cm?
- u cầu hs dựa vào tóm tắt đặt thành bài
tốn rồi giải


=> Lưu ý: + từ “cao hơn” ở bài toán được
hiểu là “nhiều hơn”



+ Cách trình bày bài giải có đơn
vị đo độ dài: không kèm đơn vị đo ở thành
phần của phép tính, chỉ ghi ở kết quả để
trong ngoặc đơn


3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học


- Nhớ lại cách giải dạng toán
trên để hình thành cách giải
- 1hs lên bảng giải, lớp làm
vở nháp


- Đọc đề toán, tậpghi tóm tắt,
nhận dạng bài tốn nhiều hơn
Tìm cách giải, trình bày bài
giải


- Đặt đề toán vào vở rồi giải


- Lắng nghe


Ngày soạn:


Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2009
TOÁN<b>:</b> <b> 38 + 25</b>


I. Mục tiêu: ( sgv )


- GD tính cẩn thận, chính xác


II. Chuẩn bị:


- 5 bó 1 chục que tính và 13 que rời
- Bảng gài


III.Các hoạt động dạy - học


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


A. Bài cũ:


- Tính 38+ 4 40 + 6
B. Bài mới:


1. Giới thiệu phép cộng 38 + 25


- Nêu: Có 38 que tính, thêm 25 que tính.
Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Yêu cầu hs thao tác trên que tính


- Hướng dẫn hs thao tác cách thuận tiện
nhất


? Vậy 38 + 25 = ?


Từ đó dẫn ra cách thực hiện phép tính
theo cột dọc 38


+ Đặt tính (thẳng cột ) +



+ Tính từ phải sang trái 25


63
2. Luyện tập:


Bài 1: Tính


- Yêu cầu hs tự làm vào vở, GV giúp đỡ
thêm 1 số em chậm. Lưu ý cách ghi các
chữ số, thuật tính.


Bài 3: HS quan sát hình vẽ, tự nêu cách
giải và viết bài vào vở


- Chấm bài, chữa
Bài 4: Điền dấu >, <, =


? Muốn điền đúng kết quả ta làm thế
nào?


3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học


- Học thuộc công thức 8 + 5


- Tìm kết quả
- Quan sát, ghi nhớ
- 38 + 25 =63



- Làm bài, đọc kết quả
- Làm bài


- 28 + 34 = 62 ( dm )


- Tính tổng rồi so sánh kết quả
Làm bài


- Lắng nghe, ghi nhớ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:


<b>CHỦ ĐIỂM: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG</b>


I. Mục tiêu:


- HS có ý thức giữ vệ sinh khuôn viên trường, lớp sạch sẽ
- GD hs có ý thức giữ vệ sinh răng miệng


II. Chuẩn bị:


- Dụng cụ để làm vệ sinh


- Tranh ảnh về giữ vệ sinh răng miệng
III. Các hoạt động sinh hoạt:


1. Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của các tổ
2. Thực hành làm vệ sinh


- Phân công khu vực chocác tổ:



+ Tổ 1: Lau chùi cửa kính, vệ sinh lớp học
+ Tổ 2,3 : Vệ sinh khuôn viên trực tuần
- Các tổ nhận nhiệm vụ làm vệ sinh dưới sự điều khiển của tổ trưởng
- GV theo dõi nhắc nhở các em về an toàn trong lao động


- Nhận xét đánh giá các tổ
- Vệ sinh tay, chân vào lớp


3. Sinh hoạt chủ điểm (giữ vệ sinh răng miệng)
- Treo tranh, ảnh có nội dung vệ sinh răng miệng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Để răng không bị sâu chúng ta cần phải làm gì?
? Em đã thực hiện giữ vệ sinh răng miệng chưa?
4. Sinh hoạt văn nghệ:


- Tổ chức cho các em hát,múa, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề mái trường mến yêu
- Thi đua giữa các tổ


- Nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc
5. Nhận xét, đánh giá:


- Nhận xét giờ học


- Tuyên dương các tổ có ý thức tốt trong giờ học


- Thực hiện tốt vệ sinh trường, lớp, nhà ở, nơi công cộng. Tuyên truyền mọi
người cùng thực hiện


TẬP VIẾT : <b>LUYỆN VIẾT CHỮ HOA C</b>



I.Mục tiêu :


- HS viết đúng, đẹp chữ hoa C


- Viết đúng cụm từ ứng dụng : Chia ngọt sẻ bùi
-GD tính cẩn thận, ý thức rèn chữ giữ vở


II.Chuẩn bị:


+ GV: chữ mẫu
+ HS: VTV
III.Các hoạt động dạy học :


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


A. Bài cũ :


- Yêu cầu hs viết : C, Chia
- Nhận xét


B. Bài mới :


1. Giới thiệu bài :
2. Giảng bài :


* Quan sát, nhận xét
- Gắn chữ mẫu
- Viết mẫu: C


- Yêu cầu hs viết chữ C


- Nhận xét, sửa sai


=>Lưu ý hs : Điểm bắt đầu, dừng
bút,tạo vòng xoắn của con chữ C để


- Viết bảng
- Nghe


- QS nêu lại cấu tạo chữ C


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

hs viết chính xác


- Yêu cầu hs QS cụm từ ứng dụng:
Chia ngọt sẻ bùi


- Yêu cầu hs viết: Chia
- Nhận xét, sửa chữa


* Luyện viết :
- Nêu yêu cầu viết


- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho
một số em viết chậm


=> Lưu ý hs cách cầm bút, tư thế
ngồi, Tốc độ viết.


- Chấm bài, nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học


- Luyện viết thêm


- QS nhận xét về độ cao của các chữ
khoảng cách giữa các tiếng ...


- Viết bảng
- Viết bài vào vở


- Lắng nghe, ghi nhớ


</div>

<!--links-->

×