Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.89 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>
<b>MƠN: TỐN 5</b>


<b>DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH </b>
<b>TỒN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG</b>


<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:</b>


- Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.


- Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương.
- u thích mơn tốn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>1. Giáo viên: SGK, hình lập phương.</b>
<b>2. Học sinh: SGK.</b>


<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định lớp: 2’</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài
6m, chiều rộng 4m, chiều cao 3m. Tính:
+ Diện tích xung quanh của hình hộp
chữ nhật.


+ Tính diện tích tồn phần của hình hộp


nhữ nhật.


- Gọi 2 HS lên bảng. Dưới lớp làm bảng
con.


- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài mới: 1’. Diện tích </b>
xung quanh và diện tích toàn phần của


<b>- Hát</b>


- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm bảng con:


+ DTXQ: (6 + 4) x 2 x 3 = 60 (m2 <sub>) </sub>


+ DT mặt đáy: 6 x 4 = 24 (m2 <sub>)</sub>


+ DTTP: 60 + 24 x 2 = 108 (m2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hình lập phương.


<b>3.2. Hình thành quy tắc: 10’</b>


<b>- GV cho HS quan sát hình lập phương </b>
và hỏi:


+ Hình lập phương có mấy mặt? Các


mặt của hình lập phương là hình gì?
+ Có bao nhiêu mặt bên? Diện tích các
mặt bên gọi là gì?


+ Có tất cả bao nhiêu mặt? Diện tích tất
cả các mặt gọi là gì?


- Yêu cầu HS nêu số đo của hình lập
phương vừa quan sát.


- u cầu HS thảo luận nhóm đơi trong
vịng 4’ để tính diện tích xung quanh và
diện tích tồn phần.


- Gv hỏi: Vậy muốn tính diện tích xung
quanh và diện tích tồn phần của hình
lập phương ta làm thế nào?


- Gọi HS nhắc lại quy tắt tính.
<b>3.3.3. Bài tập: 12’</b>


<b>Bài tập 1: 6’. Tính diện tích xung </b>
<b>quanh và diện tích tồn phần của </b>
<b>hình lập phương có cạnh 1,5m.</b>


- Mục tiêu: HS tính được diện tích xung
quanh và diện tích tồn phần của hình
lập phương có cạnh 1,5m.


- Cách tiến hành:


+ Gọi HS đọc đề


+ Cho HS làm việc cá nhân trong vòng
5’.


+ Gọi HS lên bảng.


+ 6 mặt. Các mặt là hình vng.


+ 4 mặt bên. Diện tích mặt bên là diện
tích xung quanh.


+ 6 mặt. Diện tích tất cả các mặt gọi là
diện tích tồn phần.


- Hình lập phương có cạnh 5cm.


- HS tính:


+ DTXQ: 5 x 5 x 4= 100 (cm2<sub>)</sub>
+ DTTP: 5 x 5 x 6 = 150 (cm2 <sub>)</sub>


- Muốn tính diện tích xung quanh của
hình lập phương ta lấy diện tích một mặt
nhân với 4.


Muốn tính diện tích tồn phần của hình
lập phương ta lấy diện tihcs một mặt
nhân với 6.



- 2 HS nhắc lại.


+ 1 HS đọc đề, dưới lớp đọc nhẩm.
+ HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Gọi HS nhận xét.
+ GV chốt đáp án đúng.


<b>Bài tập 2: 7’. Một cái hộp khơng có </b>
<b>nắp dạng hình lập phương có cạnh </b>
<b>2,5m. Tính diện tích bài cần dùng để </b>
<b>làm hộp đó.</b>


- Mục tiêu: HS tính được diện tích bìa
dùng làm hộp.


- Tiến hành:
+ Gọi HS đọc đề


+ Gv hỏi: Một chiếc hộp khơng nắp
hình lập phương thì có bao nhiêu mặt?
+ Vậy muốn tính diện tích tấm bìa thì ta
làm thế nào?


- Cho HS làm trong thời gian 5’.
- Gọi HS lên bảng


- HS nhận xét.
- GV chốt đáp án.
<b>4. Củng cố, dặn dò: 1’</b>



<b>- Dặn dò HS làm bài tập về nhà và </b>
chuẩn bị bài mới.


Diện tích xung quanh của hình lập
phương đã cho là:


1,5 x 1,5 x 4 = 9 ( <i>m</i>2 <sub>)</sub>


Diện tích tồn phần của hình lập
phương đã cho là:


1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)<sub>.</sub>
Đáp số: 9m2<sub>; 13,5m</sub>2<sub>.</sub>


+ HS nhận xét bài làm trên bảng.
+ HS lắng nghe, sửa bài đúng vào vở.


+ 2 HS đọc đề to, rõ.


Vì hộp khơng có nắp nên chỉ có 5 mặt.
+ Muốn tính diện tích hộp đó ta lấy diện
tích một mặt nhân với 5.


- HS làm bài
- 2 HS lên bảng:


Diện tích bìa cần dùng để làm hộp là:
2,5 x 2,5 x 5 = 31,25 (dm2<sub>)</sub>



<b> Đáp số:</b> 31,25dm2


+ HS nhận xét
+ HS sửa bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×