Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 1. Việt Nam - Đất nước chúng ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.81 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: / /


Ngày giảng: / /

KẾ HOẠCH BÀI DẠY



Lớp 5


Môn: ĐỊA LÝ VIỆT NAM



<b>Bài 1</b>

:

<b>VI</b>

<b>ỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA</b>



<b>I- Mục tiêu</b>


Sau bài học, HS cần đạt được:
1. Kiến thức


- Chỉ được địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ (lược đồ).
- Mô tả sơ lược về địa lý, hình dạng của nước ta.


2. Kĩ năng


- Nêu được diện tích lãnh thổ Việt Nam.


- Nêu được những thuận lợi do địa lý đem lại cho nước ta


- Chỉ và nêu được tên một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
3. Thái độ


- Yêu thích mơn học


- Ham tìm hiểu về địa lí đất nước Việt Nam.



<b>II- Đồ dùng dạy học</b>


1 Giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á( để trống phần tên của các đảo,
các quần đảo nước ta)


- Phiếu học tập cho HS( chuẩn bị 1 phiếu trên khỏ giấy to, các phiếu khác viết lên
trên giấy học sinh).


2. Học sinh


- SGK Lịch sử và Địa lí 5.


<b>III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Ổn định tổ chức - Hát đồng thanh
2. Kiểm tra bài cũ


3. Dạy- học bài mới


<b>a) Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu chung về nội dung phần
Địa lí 5 trong chương trình lịch sử và
địa lí 5, sau đó nêu tên bài học:



+ Phần Địa lí 5 có 2 nội dung lớn: Trình
bày về một số hiện tượng tự nhiên, các
lĩnh vực kinh tế - xã hội của Việt Nam;
một số hiên tượng địa lí các châu lục
của khu vực Đơng Nam Á và một số
nước đại diện cho các châu lục


+ Trong bài học đầu tiên của phần Địa lí
5, chúng ta cùng tìm hiểu vị trí địa lí,
giới hạn lãnh thổ của Việt Nam


<b>b) Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới</b>
<b>hạn của nước ta.</b>


- HS lắng nghe.


- GV hỏi HS cả lớp: Các em có biết đất
nước ta nằm trong khu vực nào của thế
giới không? Hãy chỉ vị trí của Việt Nam
trên quả Địa cầu.


- GV cho 2 đến 3 HS lên bảng tìm và
chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu,
huy động kiến thức theo kinh ngiệm
nảm than để trả lời Ví dụ:


+ Việt Nam thuộc Châu Á.


+ Việt Nam nằm trên bán đảo Đông
Dương.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-GV theo lược đồ Việt Nam trong khu
vực Đông Nam Á và nêu: Chúng ta
cùng tìm hiểu kĩ hơn về vị trí địa lí và
giới hạn của Việt Nam


- HS quan sát lược đồ, nghe GV giới
thiệu để xác định nhiệm vụ học tập.


- GV yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh nhau hãy
cùng quan sát Lược đồ Việt Nam trong
khu vực Đông Nam Á trong SGK và:


- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát
lược đồ, sau đó lần lượt từng em chỉ
lược đồ và nêu câu trả lời cho bạn nhận
xét. Kết quả làm việc là:


+ Chỉ phần đất liền của nước ta trên
lược đồ.


+Dùng que chỉ chỉ theo đường biên giới
của nước ta


+ Nêu tên các nước giáp phần đất liền
của nước ta.


- Vừa chỉ vừa nêu tên các nước: Trung
Quốc, Lào, Cam-pu-chia.



-Cho biết biển bao bọc phía nào phần
đất liền của nước ta? Tên biển là gì


-Vừa chỉ vào phần biển của nước ta vừa
nêu: Biển Đơng bao bọc các phía đơng ,
nam, tây nam của nước ta.


+Kể tên một số đảo, quần đảo của nước
ta.


-Chỉ vào từng đảo, từng quần đảo, vừa
chỉ vừa nêu tên: Các đảo cừa nước ta là:
Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú
Quốc,…các quần đảo là Hoàng Sa và
Trường Sa.


-GV gọi HS lên bảng trình bày kết quả
thảo luận.


- 3HS lần lượt lên bảng, vừa chỉ lược đồ
vừa trình bày về vị trí địa lí và giới hạn
của Việt Nam theo các yêu cầu trên, HS
cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ xung ý
kiến.


<b>- </b>GV kết luận: <i><b>Việt Nam nằm trên bán </b></i>
<i><b>đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đơng</b></i>
<i><b>Nam Á. Đất nước ta vừa có đất liền, </b></i>
<i><b>vừa có biển, các đảo và các quần đảo</b>.</i>



<b>c) Hoạt động 2: Một số thuận lợi do vị</b>
<b>trí địa lí mang lại cho nước ta</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự
trả lời câu hỏi: Vì sao nói Việt Nam có
nhiều tuận lợi cho việc giao lưu với các
nước trên thế giới bằng đường bộ,
đường biển và đường hang không?(Gợi
ý: Từ Việt Nam có thể đi đường bộ sang
các nước nào? Vị trí giáp biển và có
đường bờ biển dìa có thuận lợi thì cho
việc phát triển giao thong đường biển
của Việt Nam?).


- HS suy nghĩ theo gợi ý của GV và rút
ra câu tl cho mình: Phần đất liền của
Việt Nam giáp với các nước Trung
Quốc, Lào, Cam-pu-chia nên có thể mở
đường bộ giao lưu với các nước này, khi
đó cũng có thể đi qua các nước này để
giao lưu với các nước khác.


<b>d) Hoạt động 3: Hình dạng và diện</b>
<b>tích</b>


-Việt Nam giáp biển, có đường bờ biển
dài, thuận lợi cho việc giao luu với các
nước trong khu vực và trên thế giới
bằng đường biển.



Vị trí địa lí của Việt Nam có thể thiết
lập đường bay đến nhiều nước trên thế
giới.


-GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát
cho mỗi nhóm 1 phiếu thảo luận và yêu
cầu các em trao đổi trong nhóm để hồn
thành phiếu.


-Các nhóm cùng hoạt động để hoàn
thành các phiếu của nhóm mình(1 nhóm
làm vào phiếu viết trên khổ to).


- Nếu khó khăn có thể nhờ giáo viên
giúp(nếu có).


- Nhóm HS được u cầu dán phiếu của
nhóm mình lên bảng trình bày kết quả
thảo luận, các nhóm khác ngồi theo dõi
và bổ xung ý kiến(nếu cần).


<b>-</b>GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm gặp
khó khăn


Đáp án:
-GV yêu cầu nhóm HS đã làm vào phiếu


khổ giấy to trên lên bảng trình bày kết
quả thảo luận.



1. Đánh dấu vào các ý a,c,d
2. a)1650km


b) Đồng Hới; 50km
c) 330000km


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Quốc,Nhật bản
-GV nhận xét kết quả làm việc của HS


tuyên dương các nhóm làm việc tốt
- GV kết luận<b>: Phần lớn đất liền của</b>
<b>nước ta hẹp ngang, chạy dài theo</b>
<b>chiều Bắc-Nam với đường bờ biển</b>
<b>cong hình chữ S. Từ Bắc vào Nam</b>
<b>theo đường thẳng dài khoảng</b>
<b>1650km, từ Tây sang Đông, nơi hẹp</b>
<b>nhất ở Đồng Hới (Quảng Bình) chưa</b>
<b>đầy 50km.</b>


- HS lắng nghe.


4. Củng cố.


- GV đưa ra hệ thống câu hỏi củng cố bài.
5. Dặn dò.


</div>

<!--links-->

×