Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

bài 5 tình bạn đạo đức 5 nguyễn thị bẩy thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.19 KB, 70 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 1</b>

Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2015
<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>BÀI 1: Em lµ häc sinh lớp năm</b> (Tiết 1)


DY LP 5A1 : TIẾT 1
DẠY LỚP 5A2 : TIẾT 3
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2015


DẠY LỚP 5A4 : TIẾT 4


<b> </b> DẠY LỚP 5A3 : TIẾT 3


<b>I.</b> <b>Mục đích - yêu cầu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết : Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu
cho các em lớp dưới học tập.


<b> 2. Kỹ năng :</b>


- Rèn ý thức học tập, rèn luyện.
3. Thái độ :


- Vui và tự hòa là học sinh lớp 5.
II. Đồ dùng dạy học:


1. Giáo viên : Micrô không dây để chơi trị chơi “phóng viên”.
2. Học sinh : Giấy trắng, bút mầu.



<b>III. Các hoạt động dạy hc:</b>
<i><b>Thời</b></i>


<i><b>gian</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức </b><b>và kỹ năng cơ bản</b></i> <i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
2’ 1- Khởi động:Hát tập


thể bài “Em yêu
trường em "


- HS hát


1


<b>2- Bài mới </b>


<i><b>* Gii thiu bài:</b></i> GVghi bảng. HS ghi vở tên bài


7’ * Hoạt động 1<i><b> : </b><b> Quan</b></i>
sát và thảo luận tranh


<i>Mục tiêu</i>: HS thấy
được


- Tranh vẽ gì?


- Em nghĩ gì khi xem các tranh,
ảnh trên?



- HS quan sát


tranh,thảo luận cả lớp


vị thế của HS lớp 5,
thấy vui và tự hào vì
đã là HS lớp 5


- HS lớp 5 có gì khác hs các khối
lớp khác?


- Theo em, chúng ta phải làm gì
để xứng đáng là hs lớp 5?


<i>Kết luận:</i>HS lớp 5 cần gương
mẫu về mọi mặt để hs các khối
lớp khác học tập<i>.</i>


- HS phát biểu, bổ
sung ý kiến


8’ <i><b>*Hoạt động2: Làm</b></i>
bài tập 1 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Thời</b></i>


<i><b>gian</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức </b><b>và kỹ năng cơ bản</b></i> <i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>



<i>Mục tiêu: </i>Giúp HS
xác định phương
hướng những nhiệm
vụ của HS lớp 5


-Giáo viên kết luận: <i>Các điểm </i>
<i>(a), (b), (c), (d), (e) trong BT1 là</i>
<i>những nhiệm vụ của HS lớp 5 </i>
<i>mà chúng ta cần phải thực hiện</i>


- Một vài nhóm HS
trình bày trước lớp


8’ <i><b>*Hoạt động3: Tự </b></i>
liên hệ (BT2 - SGK)


- GV nêu yêu cầu bài2 -HS thảo luận bài tập
theo nhóm đơi


<i>Mục tiêu</i>: Giúp HS tự
nhận thức về bản
thân


và có ý thức học tập,
rèn luyện để xứng
đáng là hs lớp 5


<i>Kết luận</i>: Cần phát huy những
điểm mà mình đã thực hiện tốt
và khắc phục những mặt cịn


thiếu sót để xứng đáng là HS lớp
5


2-3 HS tự liên hệ trước
lớp


7’ <i><b>*Hoạt động4: Trị </b></i>
chơi “phóng viên”


<i>Mục tiêu</i>: Củng cố lại
nội dung bài học


-GV hướng dẫn cách chơi: Một
số học sinh thay nhau đóng vai
lµm phóng viên (báo NĐ, TN…)
phỏng vấn các h/s trong lớp 1 số
câu hởi liên quan đến chủ đề bài
học


- Một số học sinh thay
nhau đóng vai


- NX


Ví dụ:


- Theo bạn học sinh lớp 5 có gì
khác so với lớp dưới?


- Bạn cảm thấy như thế nào khi


là h/s lớp 5?


- Hãy nêu điểm bạn thấy hài
lịng về mình? Và những điểm
bạn thấy cần cố gắng?


- Hãy hát một bài về “Trường
em”


5’ <b>3-Củng cố- dặn dò:</b> - Ghi nhớ - 2 HS đọc


<i>HĐ tiếp nối:</i> - Về nhà lập kế hoạch phấn đấu
của bản thân (theo BT3 SGK)
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát về
chủ đề “ trường em”


- Sưu tầm các tấm gươngvề HS
lớp 5gương mẫu


- Vẽ 1 tranh về chủ đề trường
em ( nếu thích)


<b>Tuần: 2</b>

Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2015


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BÀI 1: Em là học sinh lớp năm</b> (Tiết 2 )
DẠY LỚP 5A1 : TIẾT 1


DẠY LỚP 5A2 : TIẾT 3
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2015



DẠY LỚP 5A3 : TIẾT 3


<b> </b> DẠY LỚP 5A4 : TIẾT 4


<b>I. Mục đÝch - Yªu cầu:</b>
1. Kiến thức


- Biết : Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu
cho các em lớp dưới học tập.


<b> 2. Kỹ năng :</b>


- Rèn ý thức học tập, rèn luyện.
3. Thái độ :


- Vui và tự hòa là học sinh lớp 5.
II. Đồ dïng dạy học:


<b> 1. Giáo viên :Các mẩu chuyện, bằng hình vẽ tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu</b>
2. Học sinh : Các bài hát, tranh về chủ đề “Trường em”


<b>III. Các hoạt động dạy hc:</b>
<i><b>Thời</b></i>


<i><b>gian</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức </b><b>và kỹ năng cơ bản</b></i> <i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>


3’ <b>1- Kiểm tra: </b>



- Chúng ta cần làm gì để xứng
đáng là học sinh lớp 5?


- Đọc ghi nhớ


- Nhận xét, đánh giá.


- 2HS TL


- HS khác bổ sung,
nhận xét


<b>2-Bài mới</b>


GVghi bảng <sub>HS ghi vở tên bài</sub>


10’ <i><b>*Hoạt động 1: </b></i>
Thảo luận về kế
hoạch phấn đấu


<i>Mục tiêu</i>:


- Rèn luyện cho hs kĩ


- Nêu yêu cầu trình bày bản kế
hoạch cá nhân trong nhóm nhỏ


- Thảo luận nhóm
- Vài hs trình bày trước
lớp



- HS cả lớp trao đổi,
nhận xét


năng đặt mục tiêu
- Động viên hs có ý
thức phấn đấu vươn
lên về mọi mặt để
xứng đáng là hs lớp 5


<i>Kết luận</i>: Để xứng đáng là hs
lớp 5, chúng ta cần phải quyết
tâm phấn đấu, rèn luyện 1 cách
có kế hoạch.


10’ <i><b>* Hoạt động 2: </b></i>
Kể chuyện về các tấm
gương


- Kể truyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Thời</b></i>


<i><b>gian</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức </b><b>và kỹ năng cơ b¶n</b></i> <i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
học sinh lớp 5 gương


mẫu ( trong lớp, trong
trường, hoậc sưu tầm


đài, báo )


<i>Mục tiêu:</i> Biết thừa
nhận và học tập theo


- GV giới thiệu 1 số tấm gương
khác


<i>Kết luận</i>: Chúng ta cần học tập
theo các tấm gương tốt của bạn
bè để mau tiến bộ.


10’ <i><b>* Hoạt động 3 : </b></i>
Hát ,múa ,đọc


thơ,giới thiệu tranh vẽ
về chủ đề “Trường
em”.


- Yêu trường ,yêu lớp như vậy
con phải làm gì để chứng tỏ
tình yêu ấy của con ?


- Học sinh giới thiệu
tranh vẽ của mình với
cả lớp.


<i>Mục tiêu:</i>


Giáo dục học sinh


tình yêu và trách
nhiệm với trường, lớp


+ Học tập tốt


+ Rèn luyện mọi mặt tốt
+ Bảo vệ của công.


- Từng tổ trình diễn
các tiết mục văn nghệ
theo chủ đề: Trường
em.


3’ <b>3-Củng cố- Dặn dò</b>


- TK bài :Chúng ta rất vui và tự
hào là HS lớp 5;rất yêu quý và
tự hào về trường,lớp


mình.Đồng thời chúng ta càng
rõ trách nhiệm của mình là phải
học tập, rèn luyện tốt để xứng


đáng là HS lớp 5. - Thực hành hàng ngày


theo bài học.


<b>Tuần: 3</b>

Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2015


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BÀI 2 :</b>

<sub>Có trách nhiệm về việc làm của mình </sub>

(TiÕt1)



DẠY LỚP 5A1 : TIẾT 1


DẠY LỚP 5A2 : TIẾT 3
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015


DẠY LỚP 5A3 : TIẾT 3


<b> </b> DẠY LỚP 5A4 : TIẾT 4


<b>I. Mục đích - yêu cầu: </b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
<b>2. Kỹ năng :</b>


- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.


- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
<b>3. Thái độ : </b>


- Có ý thức trách nhiệm với việc mình làm.
<b> II. Đồ dựng dy hc:</b>


1. Giáo viên Mt vi mu chuyn về những người có trách nhiệm trong cơng việc
hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.


Bài tập 1 viết sẵn ở bảng phụ
3. Học sinh : Vở


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Thời </b></i>


<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
3’ <b>A. KiĨm tra bµi cị: </b> <sub>- Em đã làm gì để xứng đáng </sub>


là học sinh lớp 5?
- Nhận xét, đánh giá


-2, 3 HS nêu
<b>B. Bµi míi : </b> <sub>GVghi bảng </sub> <sub>HS ghi vở tên bài</sub>


2’ <b>*Giới thiệu bài: </b> Tại sao phải có trách nhiệm


với việc làm của mình? Nếu
khơng có trách nhiệm về việc
làm của minh thì sẽ có hậu qủa
gì? chúng ta cùng tìm hiểu qua
bài hôm nay.


- Nghe, mở SGK


10’ <i><b>* Hoạt động1: Tìm </b></i>
hiểu truyện “Chuyện


của bạn Đức”


<i>Mục tiêu</i>: Thấy rõ diễn
biến của sự việc và tâm


- Đức đã gây ra chuyện đó là
do vơ tình hay cố ý?


- Sau khi gây chuyện Đức cảm
thấy thế nào?


- Theo em, Đức nên làm gì, vì
sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
phân tích, đưa ra quyết


định đúng đắn


điều gì có lỗi,dù vơ tình chúng
ta cũng cần dũng cảm nhận lỗi
và sửa lỗi ,dám chịu trách


nhiệm về việc làm của mình


- Ghi nhớ SGK - 2HS đọc


9’ <b>* Hoạt động 2: HS làm</b>


bài tập1 SGK


<i>M ục tiêu:</i> HS xác định
được những việc làm
nào là biểu hiện của
người sống có trách
nhiệm hoặc khơng có
trách nhiệm


<i>Kết luận:</i> đáp án đúng (câu a,
b, d ,g)


- là biểu hiện của người sống
có trách nhiệm chúng ta cần
học tập


Hoạt động nhóm


- 1 HS đọc yêu cu bi
tp 1


- Tho lun nhúm 6
- Đại diện nhóm lên
trình bày kết quả thảo


luận


8 <b>* Hot động 3</b><i>:<b> Bày tỏ </b></i>


thái độ (bài tập 2)


<i>M ục tiêu</i>: Biết tán
thành những ý kiến
đúng và không tán
thành những ý kiến
không đúng


- Nếu ta không suy nghĩ trước
khi làm một việc gì đó thì việc
gì sẽ xảy ra?


- Khơng dám chịu trách nhiệm
về việc làm của mình sẽ gây
hậu quả gì?


Tán thành ý kiến a,đ - phản
đối b,c,d


- HSTL


- HS bày tỏ thái độ
bằng cách giơ thẻ( theo
qui ứơc)


- Yêu cầu 1 số HS giải


thích tại sao tán thành
hoặc phản đối


<i>- GV chốt</i>: <i>Nếu khơng suy nghĩ</i>
<i>trước khi làm một việc gì sẽ dễ</i>
<i>mắc sai lầm,nhiều khi dẫn đến</i>
<i>hậu quả tai hại cho bản thân , </i>
<i>gia đình, nhà trường xã hội</i>
<i>- Khơng dám chịu trách nhiệm</i>
<i>về việc làm của mình là người </i>
<i>hèn nhát, sẽ khơng được q </i>
<i>trọng, đồng thời khơng tự rút </i>
<i>kinh nghiệm để tiến bộ được.</i>


5’ <b>C. Củng cố- Dặn dò</b> - Qua các hoạt động trên, em


rút ra điều gì?.


- Vì sao phải có trách nhiệm
trước việc làm của mình


- 2,3 HSTL


<i>HĐ tiếp nối</i> - Chuẩn bị trị chơi đóng vai
theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tuần: 4 </b>


Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2015
<b>ĐẠO ĐỨC</b>



<b>BÀI 2 :</b>

<sub>Cã tr¸ch nhiƯm vỊ việc làm của mình </sub>

(Tiết1)



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Chiều : DẠY LỚP 5A1 : TIẾT 1


<b> </b> DẠY LỚP 5A2 : TIẾT 4


DẠY LỚP 5A4 : TIẾT 5
<b>I. Mục đích - yêu cầu: </b>


1. Kiến thức:


- Hiểu thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
2. Kỹ năng :


- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình
3. Thái độ : Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
1. Giáo viên : Bảng phụ
2: Học sinh : Vở, sách


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>Thời </b></i>


<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>



<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>


5’ <b><sub>A. Kiểm tra bài cũ:</sub></b> <sub>- Trước khi thực hiện một </sub>


hành động nào đó ta phải
làm gì? tại sao?


- Nhận xét, đánh giá


-2, 3 HS nêu


<b>B. Bài mới : </b>
<i><b>*Giới thiệu bài</b></i>


GV ghi bảng - Nghe, mở SGK, ghi


vở tên bài
13’ <i><b>* Hoạt động 1: Xử lí </b></i>


tình huống BT3


GV chia nhóm 6, giao việc
cho mỗi nhóm xử lí 1 tình
huống


- HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm
lên trình bày kết quả (



<i>Mục tiêu</i> : HS biết lựa
chọn cách giải quyết
phù hợp trong mỗi tình
huống


<i>Kết luận</i> : Mỗi tình huống
đều có cách giải quyết .
Người có trách nhiệm cần
phải chọn cách giải quyết
nào thể hiện rõ trách nhiệm
của mình và phù hợp với
hồn cảnh


có thể dưới hình thức
đóng vai)


- Cả lớp trao đổi , bổ
sung


15’ <i><b>* Hoạt động 2: Liên hệ</b></i>
bản thân


<i>M ục tiêu</i> : Mỗi hs có
thể. tự liên hệ, kể một
việc làm của mình( dù
rất


+ Chuyện xảy ra lúc nào và
lúc đó em làm gì?



+Bây giờ nghĩ lại em thấy
ntn?


-Mỗi HS kể một việc
làm (dù rất nhỏ) chứng
tỏ mình đã có trách
nhiệm hoặc thiếu trách
nhiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>


học bài học


- GV yêu cầu 1 số HS trình
bày trước lớp


- Ghi nhớ SGK


bên cạnh về câu
chuyện của mình
- 2HS đọc



<i>GV gọi HS kết luận :</i>


+ Khi giải quyết cơng việc
hay xử lí tình huống một
cách có trách nhiệm ,
chúng ta thấy vui và thanh
thản. Ngược lại khi làm
một việc thiếu trách


nhiệm ,dù không ai biết , tự
chúng ta thấy áy náy trong
lịng


+ Người có trách nhiệm là
người trước khi làm việc gì
cũng suy nghĩ cẩn thận
nhằm mục đích tốt đẹp và
với cách thức phù hợp; khi
làm hỏng việc hoặc có lỗi ,
họ dám nhận trách nhiệm
và sẵn sàng làm lại cho tốt


HS khác nhận xét


2’ <b>C. Củng cố- Dặn dò </b> - Cần phải suy nghĩ kĩ, ra


quyết định một cách có
trách nhiệm trước khi làm
một việc gì.



- Làm theo bài học.


- HS ghi nhớ


<b>Tuần:</b>

5

<b> </b>



Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2015
<b>ĐẠO ĐỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Sáng : DẠY LỚP 5A3 : TIẾT 5
Chiều : DẠY LỚP 5A1 : TIẾT 1


<b> </b> DẠY LỚP 5A2 : TIẾT 4


DẠY LỚP 5A4 : TIẾT 5
<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Hiểu được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
<b>2. Kỹ năng : </b>


- Biết vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
<b>3.Thái độ :</b>


- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống
để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>1. Giáo viên :</b>


Hình ảnh một số người thật, việc thật là những tấm gương vựơt khó.
Thẻ mầu dùng cho hoạt động 3 (T1)


<b>2. Học sinh : Sách, vở bài tập.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>


3’ <b>A. Kiểm tra</b> - Với việc làm của bản thân,


cần có thái độ như thế nào?
- Muốn thành cơng khi làm
một việc nào đó ta phải làm
gì?


- Nhận xét, đánh giá


-2, 3 HS nêu


- HS khác nhận xét



2’ <b>B. Bài mới: </b>


<i><b>*Giới</b><b> thiệu bài</b></i>


GV ghi bảng - Nghe, mở SGK,ghi


vở tên bài
13’ *Hoạt động 1: HS


tìm hiểu thơng tin về
tấm gương vượt khó
Trần Bảo Đồng


<i> Mục tiêu</i> : HS biết
được


- Trần Bảo Đồng gặp những
khó khăn gì trong cuộc sống
và trong học tập?


- Trần Bảo Đồng đã vượt
qua mọi khó khăn để vươn
lên như thế nào?-


-HS đọc SGK
-Thảo luận lớp
-3-4 HS trả lời
- HS khác nhận xét



hoàn cảnh và những
biểu hiện vượt khú
ca Trần Bảo Đồng


Em hc tp nhng gỡ t tấm
gương đó?


<i>Kết luận</i>: Dù gặp phải hồn
cảnh khó khăn, nhưng nếu
có quyết tâm


12’ *Hoạt động 2: Xử lí
<b>tình huống</b>


cao thì sẽ vượt qua mọi khó


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
<i>Mục tiêu</i> : Giúp HS


chọn được cách giải
quyết tình huống tích
cực nhất, thể hiện ý


chí vượt khó


học ở lớp 5 một tai nạn bất
ngờ đã cướp đi của Khôi đôi
chân khiến em khơng thể đi
lại được. Trước hồn cảnh
đó, Khơi sẽ như thế nào?
Tình huống 2: Nhà Thiên rất
nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt
cuốn trôi hết nhà cửa , đồ
đạc . Theo em , trong hồn
cảnh đó , Thiên có thể làm
gì để có thể tiếp tục đi học?


Mỗi nhóm1 tình huống
Nhóm 1,3 tình huống 1
Nhóm 2,4 tình huống 2
- Đại diện các nhóm
trao đổi ý kiến


- Lớp nhận xét , bổ
sung


<i>Kết luận</i>: Trong những tình
huống như trên, người ta có
thể tuyệt vọng chán nản, bỏ
học...Biết vượt khó khăn để
sống và học tập mới là
người có chí.



4’ *Hoạt động3: Làm
bài tập 1,2 trong
SGK


<i>Mục tiêu</i> : HS phân
biệt


- GV nêu lần lượt từng
trường hợp bài 1


- HS giơ thẻ mầu( thẻ
đỏ: có ý chí; thẻ xanh:
khơng có ý chí


được những biểu hiện
của ý chí vượt khó và
những


- HD bài 2 tương tự - HS tiếp tục làm bài 2
theo cách trên


ý kiến phù hợp với
ND bài học


3’ <b>C. Củng cố- Dặn dò </b> - Ghi nhớ: SGK -1-2 HS đọc phần ghi


nhớ SGK
- HĐ tiếp nối - Sưu tầm 1 vài mẩu chuyện


nói về những tấm gương HS


“ có chí thì nên” hoặc trên
sách báo .


<b>IV - RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

...
...


<b>Tuần:</b>

6

<b> </b>



Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2015
<b>ĐẠO C</b>


<b>BI 3: </b>

<sub>Có chí thì nên</sub>

<b> </b>( Tiết 2 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> </b> DẠY LỚP 5A2 : TIẾT 4
DẠY LỚP 5A4 : TIẾT 5
<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>


1. Kiến thức - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.


2. Kỹ năng : - Biết được : Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc
sống.


<b>3. Thái độ : - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong</b>
cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.


II. Đồ dùng dạy học:


<b>1. Giáo viên : Phiếu hoạt động của hoạt động 2 </b>


<b>2. Học sinh : sách, vở</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>Thời</b></i>


<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>


4-5’ <b>A. Kiểm tra:</b> - Em học tập được gì qua tấm


gương Trần Bảo Đồng?
- Đọc ghi nhớ


- Hãy đọc những câu ca dao,
tục ngữ mà em sưu tầm được,
có nội dung như câu “Có chí
thì nên”


- Nhận xét, đánh giá


-2, 3 HS nêu


- HS khác nhận xét



1-2’


<b>B. Bài mới: </b>
<b>* </b>


<b> Giới thiệu bài “Có </b>
chí thì nên” (tiết2)


- GV ghi bảng - Nghe, mở SGK,ghi


vở tên bài


12-13’


*Hoạt động 1: Thảo
luận nhóm bài tập 3


<i>Mục tiêu</i> :Mỗi nhóm
nêu được một tấm
gương tiêu biểu để kể
cho cả lớp cùng nghe


- GV chia nhóm 6


- GV gợi ý để HS phát hiện
những bạn có khó khăn ở ngay
trong lớp mình, trường mình và
có kế hoạch giúp đỡ bạn vướt
khó



-GV có thể ghi tóm tắt (Theo
mẫu bảng SGK)


- HS thảo luận về
những tấm gương đã
sưu tầm được.


- Đại diện các nhóm
lên trình bày kết quả
làm việc. Giới thiệu 1
tấm gương tiêu biểu để
kể cho lớp cùng nghe.


12-13’


<i><b>*Hoạt động 2: Tự </b></i>
liên hệ (BT4, SGK)


<i>M ục tiêu:</i> HS biết
cách liên hệ bản thân,
nêu được những khó
khăn trong cuộc
sống , trong học tập
và đề ra được cách


- Kẻ mẫu bảng:
ST



T


Khó
khăn


Những biện
pháp khắc phục
1


2
3


- Em sẽ làm gì để khắc phục


-Thảo luận nhóm
-Học sinh tự phân tích
thuận lợi, khó khăn của
mình theo bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Thời</b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
vượt qua khó khăn. khó khăn đó?



<i>Kết luận:</i>


<i>- Riêng lớp ta có mấy bạn khó </i>


<i>khăn hơn như... Bản thân</i> <i>các </i>
<i>bạn đó cần nỗ lực cố gắng để </i>
<i>tự mình vượt khó. Nhưng sự </i>
<i>cảm thông chia sẻ , động viên ,</i>
<i>giúp đỡ của bạn bè, tập thể </i>
<i>cũng hết sức cần thiết để giúp </i>
<i>đỡ các bạn vượt qua khó khăn </i>
<i>và vươn lên.Các em cần học </i>
<i>tập noi theo những tấm gương </i>
<i>vượt khó vươn nên của các bạn</i>
<i>đó.</i>


<i>- Mỗi người đều có khó khăn </i>


<i>riêng, cần phải có ý chí để </i>
<i>vượt lên.</i>


<i>- Sự cảm thông...là hết sức </i>
<i>cần thiết.</i>


- Giáo viên khen tinh thần giúp
đỡ bạn vượt khó của học sinh
và nhắc nhở các em cố gắng
thực hiện theo kế hoạch.


- Lớp thảo luận tìm


cách giúp đỡ bạn


3-4’ <b>C. Củng cố - Dặn </b>


<b>dị:</b>


- Xem băng hình “Nguyễn
Ngọc Ký ở trường tiểu học
Ngọc Hà” (nếu có)


- Đọc lại ghi nhớ


- Thực hành hàng ngày
- Bài sau: Nhớ ơn tổ tiên.


<b>Tuần: 7 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015</b>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>BÀI: </b>

<sub>Nhớ ơn tổ tiên</sub>

( tiết 1)


Sáng : DẠY LỚP 5A3 : TIẾT 5
Chiều : DẠY LỚP 5A1 : TIẾT 1


<b> </b> DẠY LỚP 5A2 : TIẾT 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>


1. Kiến thức :- HS nắm được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn
tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.



2. Kỹ năng : - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết
ơn tổ tiên.


- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
3. Thái độ : Tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>1. Giáo viên :- Các tranh ảnh , bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương</b>


<b>2. Học sinh : - Các câu ca dao, tục ngữ , thơ, truyện …nói về lịng biết ơn tổ tiên.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>


5’ <b>A. Kiểm tra:</b> - Trong cuộc sống, khi gặp khó


khăn ta phải có thái độ như thế
nào? (với bản thân, với người
khác?)


- Hãy đọc các câu ca dao, tục ngữ
khuyên ta biết kiên trì, vượt


khó….mà em sưu tầm được.
- Nhận xét, đánh giá


-2, 3 HS nêu


- HS khác nhận xét


<b>B. Bài mới: </b>
<b>* </b>


<b> Giới thiệu bài </b>


- GV ghi bảng - Nghe, mở SGK, ghi


vở tên bài
10’ <i><b>*Hoạt động 1: Tìm </b></i>


<b>hiểu nội dung truyện </b>
“Thăm mộ” ( SGK
trang 12)


<i>Mục tiêu</i> : HS biết
được 1 biểu hiện của
lòng biết ơn


- Thảo luận lớp theo các câu hỏi
sau:


- Nhân ngày tết cổ truyền, bố của
Việt đã làm gì để tỏ lịng nhớ ơn


tổ tiên?


<i>(Đi thăm mộ ông nội; Thắp </i>
<i>hương trên mộ ông và các ngôi </i>
<i>mộ xung quanh; Kể cho Việt </i>
<i>nghe về ông bà, tổ tiên xưa.)</i>


- Theo em , bố muốn nhắc nhở
Việt điều gì


-3 Học sinh trong 3 vai
đọc câu chuyện


- HS TLCH


<i>Kết luận:</i> Ai cũng có
tổ tiên, gia đình, dịng
họ. Mỗi người đều
phải biết ơn tổ tiên và
biết thể hiện điều đó
bằng những việc làm
cụ thể.


- Vì sao Việt muốn lau dọn bàn
thờ giúp mẹ?( <i>Thể hiện tình cảm </i>
<i>của mình với tổ tiên, ông bà.)</i>


- Qua câu chuyện trên em có suy
nghĩ gì về trách nhiệm của con
cháu đối với tổ tiên, ơng bà? vì


sao?


- GV kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
<b>bài tập 1 (SGK )</b>


- <i>Mục tiêu</i> : HS biết
được những việc làm
để tỏ lũng biết ơn tổ
tiên.


những việc làm biểu hiện lịng
biết ơn tổ tiên, có giải thích lí do.


<i>Kết luận:</i> Chúng ta cần thể hiện
lòng nhớ ơn tổ tiên bằng những
việc làm thiết thực, cụ thể, phù
hợp với khả năng như các việc
a,c,d,đ.


- 2 HS trỡnh bày ý


kiến , cú giải thớch


9’ <i><b>*Hoạt động 3: Liên </b></i>
<b>hệ bản thân ( bài 2)</b>


- Học sinh đọc yêu cầu
bài


<i>Mục tiêu: </i>HS biếttự
đánh giá bản thân qua
đối chiếu với những
việc cần làm để tỏ lòng
biết ơn tổ tiên


- Y/c HS kể những việc đã làm
được để thể hiện lòng biết ơn tỏ
tiên và những việc chưa làm được
- Giáo viên khen những HS có
việc làm thiết thực,nhắc nhở các
bạn khác nên học tập.


-Hoạt động cá nhân
sau đó thảo luận nhóm
đơi


- Một số em trình bầy
trước lớp


4’ <b>C. Củng cố - Dặn dò:</b> - Mời HS đọc phần ghi nhớ - 2 HS đọc



- HĐ tiếp nối: - Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo
về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương và
các câu ca dao, tục ngữ, thơ,
chuyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên
- Tìm hiểu về các truyền thống
tốt đẹp của gia đình, dịng họ của
mình


<b>Tuần: 8 Thứ hai ngày 26 tháng 10 nm 2015</b>
<b>O C</b>


<b>BI: </b>

<sub>Nhớ ơn tổ tiên</sub>

( tiÕt 2)


Sáng : DẠY LỚP 5A3 : TIẾT 5
Chiều : DẠY LỚP 5A1 : TIẾT 1


<b> </b> DẠY LỚP 5A2 : TIẾT 4


DẠY LỚP 5A4 : TIẾT 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1. Kiến thức : Học sinh hiểu được : Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải </b>
nhớ ơn tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.


<b>2. Kỹ năng :</b>


- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.


<b>3. Thái độ : tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ). </b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



<b>1. Giáo viên :Các bài báo tranh vẽ về ngày giỗ Tổ Hùng Vương</b>
<b>2. Học sinh : Các câu ca dao, tục ngữ, truyện thơ về biết ơn tổ tiên.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Thời</b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>


3-4’ <b>A, Kiểm tra : </b> - Đối với tổ tiên, dịng họ, ơng bà,


mỗi người chúng ta phải có thái độ
thế nào?


- Đọc ghi nhớ


- Nhận xét, đánh giá


-2, 3 HS nêu


- HS khác nhận xét


1’ <b>B. Bài mới:</b>



<i><b>*Giới thiệu bài</b></i>


- GV ghi bảng - Nghe, mở SGK, ghi


vở tên bài


14-15’


<b>*Hoạt động 1</b><i>:<b> </b></i>


<b>Tìm hiểu về ngày Giỗ</b>
<b>Tổ Hùng Vương </b>
(BT4 , SGK)


<i>Mục tiêu:</i> Giáo dục HS
ý thức hướng về cội
nguồn


- Y/c các nhóm trao đổi tranh ảnh
thơng tin các em tìm hiểu, thu thập
được về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.


- Đại diện các nhóm
lên giới thiệu các tranh
ảnh, thơng tin mà
nhóm mình sưu tầm
được.


<i>- Kết luận:</i> Tưởng nhớ


các vua Hùng đã có
cơng dựng nước; Ơn
lại truyền thống dân
tộc, khơi lại lịng tự
hào dân tộc để con
cháu noi theo. Quyết
tâm giữ vững truyền
thống tốt đẹp đó.


- Thảo luận lớp theo các gợi ý :
- Con nghĩ gì khi xem, đọc, nghe các
thông tin trên?


- Việc nhân dân ta tiến hành Giỗ Tổ
Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng
năm thể hiện điều gì?


- KL về ý nghĩa ngày Giỗ Tổ Hùng
Vương.


- HSTL


- Nghe và ghi nhớ.


5-6’ <i><b>*Hoạt động 2: </b></i>


<b>Giới thiệu truyền </b>
<b>thống tốt đẹp của </b>
<b>gia đình, dịng </b>



Mời 1 vài học sinh lên giới thiệu
truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ mình.


- 1 vài học sinh lên
giới thiệu


<b>họ ( BT2, SGK)</b>


<i>Mục tiêu : </i>HS biết tự
hào về truyền thống tốt


-GV chúc mừng các học sinh đó và
hỏi thêm:


+ Em có tự hào về truyền đó không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Thời</b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
đẹp của g/đ, dịng họ


mình và có ý thức giữ
gìn, phát huy các


truyền thống đó.


vì sao?


+ Em cần làm gì để xứng đáng với
truyền thống tốt đẹp đó?


<i>- Kết luận</i>: Mỗi gia đình, dịng họ
đều có những truyền thống tốt đẹp
riêng của mình. Chúng ta cần có ý
thức giữ gìn, phát huy truyền thống
đó.


7-8’ <i><b>* Hoạt động 3 :</b></i>
<b>Học sinh đọc ca dao </b>
<b>tục ngữ,</b>


1-2 HS , hoặc nhóm
HS trình bày


<b>kể chuyện, đọc thơ về</b>
<b>chủ đề biết ơn tổ tiên.</b>
( BT3, SGK)


<i>Mục tiêu: </i>Củng cố bài
học


-<i>Ai cũng có tổ tiên, dịng họ.Mỗi </i>
<i>người đều phải biết ơn tổ tiên và giữ</i>
<i>gìn phát huy truyền thống tốt đẹp </i>


<i>của gia đình dịng họ.</i>


<i>“ Con người có tổ có tơng</i>


<i>Như cây có cội như sơng có nguồn”.</i>


- Đọc ghi nhớ


- Cả lớp trao đổi , nhận
xét


- GV khen HS chuẩn
bị tốt phần sưu tầm
- 2 hs đọc


3-4’ <b>C. Dặn dò:</b> - Chuẩn bị bài sau “ Tình bạn”


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

...
...
...
...
...
...
...
...


<b>Tuần: 9 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015</b>
<b>O C</b>


<b>BI: </b>

Tình bạn

<b> ( tiết 1 )</b>

Sáng : DẠY LỚP 5A3 : TIẾT 5
Chiều : DẠY LỚP 5A1 : TIẾT 1


<b> </b> DẠY LỚP 5A2 : TIẾT 4


DẠY LỚP 5A4 : TIẾT 5
<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> 2. Kỹ năng :</b> - C xư tèt víi b¹n bÌ trong cc sèng h»ng ngµy.
<b>3. Thái độ</b> : Tơn trọng tình cảm bạn bè.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>1.</b> <b>Giáo viên : - Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời Mộng Lân</b>


<b>2.</b> <b>Hc sinh : sỏch, v</b>


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học:</b>
<i><b>Thời </b></i>


<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
5’ <b>A. KiÓm tra : </b> - Đối với tổ tiên, dòng họ ta ph¶i cã



thái độ nh thế nào?
- Đọc ghi nhớ


- Hãy kể những việc em đã làm để
thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và phát
huy truyền thống tốt đẹp của dịng
họ mình?


- Nhận xét, ỏnh giỏ


-2, 3 HS nêu


- HS khác nhận xét


5 <b>B. Bµi míi: </b>


<i><b>*Giới thiệu bài:</b></i> - GV ghi bảng - Nghe, mở SGK ,ghi <sub>vở tờn bài</sub>
<b>* Hoạt động</b><i><b> 1:</b><b> Thảo </b></i>


<b>luËn líp</b>


<i>Mục tiêu</i> : HS biết
được ý nghĩa về tình
bạn và quyền được kết
giao bạn bè của trẻ em


Đặt câu hỏi :


+ Lớp chúng ta có vui nh vậykhông
+ Điều gì sẽ xẩy ra khi xung quanh


chúng ta không có bạn bè?


+Tr em cú quyn c t do kết bạn
khơng? Em biết điều đó từ đâu?
<i>Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ</i>
em cũng cần có bạn bè và có quyền
kết giao bạn bè.


- Hát tập thể lớp
chúng ta đoàn kết
- HSTL


- Nghe và ghi nhớ
10’ <b>* Hoạt động 2</b><i><b> :</b><b> Tỡm </b></i>


<b>hiểu nội dung truyện </b>
<b>Đôi bạn</b>


<i>Mc tiờu</i> : HS hiểu
được bạn bè cần phải
đoàn kết, giúp đỡ nhau
những lúc khó khăn
hoạn nạn.


- Giáo viên đọc truyện “đơi bạn”theo
tranh


- Em có nhận xét gì về hành động bỏ
bạn để chạy thoát thân của nhân vật
trong truyn?



- Em thử đoán xem sau truyện xẩy ra
tình bạn giữa 2 ngời sẽ ntn?


- Theo em bạn bè cần phải c xử với
nhau nh thế nào? vì sao?


- Kết luận: Bạn bè cần phải biết
th-ơng yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất
là những lúc khó khăn hoạn nn


- Nghe, quan sát tranh
- Thảo luận lớp.


- HSTL, HS kh¸c bỉ
sung ý kiÕn


- Nghe và ghi nhớ
5’ <i><b>* Hoạt động 3: Học </b></i>


sinh lµm bµi tËp 2
( SGK )


- Sau mỗi tình huống, GV y/c HS tự


liên hệ: - Học sinh làm việc cá nhân.
<i>Mục tiêu: HS</i> biết cách


ứng xử phù hợp trong
các tình huống có liên


quan đến bạn bè


+ Em đã làm nh vậy đối với bạn bè
trong các tình huống tơng tự cha? kể
cụ thể 1 trờng hợp


<i>KÕt luận: Cách ứng xử phù hợp trong</i>
mỗi tình huống:


a, Chúc mõng b¹n


b, An ủi, động viên, giúp đỡ bạn
c, Bênh vực(nhờ ngời lớn bênh vực)
d, Khuyên ngăn


e, NhËn khuyết điểm và sửa chữa


- Trao i bi lm vi
bạn bên cạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
10’ <b>* Hoạt động 4: Củng </b>



<b>cè</b>


( bµi tËp 4 , SGK)
<i>Mục tiêu</i> : Giúp HS
biết được biểu hiện
của tình bạn đẹp


- Trao đổi ý kiến: những biểu hiện
của tình bn p l gỡ?


- GV ghi nhanh lên bảng


<i>Kt luận: Những biểu hiện của tình </i>
bạn đẹp là: Tơn trọng , chân thành,
biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ , chia sẻ vui buồn cùng nhau.


- 3-4 HS nêu ý kiến
- Nghe và ghi nhớ


- HS liên hệ những tình bạn đẹp
trong lớp, trong trờng mà em biết
- Đọc ghi nhớ SGK


- 2-3 HS
- 2 HS
1 <b>C-Dặn dò: </b>


- H tip ni: - Su tm các câu ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát…chủ đề tình bạn


- C xử tốt với bạn bè xung quanh


- Nghe vµ ghi nhí


<b>IV - RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...
...
...
<b> </b>


<i><b>Thứ hai ngày tháng nm 201</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tình bạn (tiết 2)</b>



<b>I. MụC tiêu</b>


Häc xong bµi nµy, HS biÕt:


- Biết đợc bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó
khăn, hoạn nạn.( Biết đợc ý nghĩa của tình bạn).


- C xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
<b>II. đồ dùng:</b>


- Trang phục , hố trang để HS đóng vai BT1


- Ca dao , tục ngữ , bài thơ , bài hát….về chủ đề “Tình bạn”



<b>III. các hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
4’ <b>A. KiĨm tra : </b> - B¹n bÌ cần c xử với nhau nh thế


nào? vì sao?
- §äc ghi nhí


- Nhận xét, đánh giá


-2, 3 HS nêu


- HS khác nhận xét
1 <b>B. Bài mới: </b>


<i><b>*Gii thiu bài:</b></i> - GV ghi bảng - Nghe, mở SGK ,ghi <sub>vở tờn bài</sub>
10’ <i><b>* Hoạt động 1</b><b> :</b><b> Đóng </b></i>


vai ( bµi tËp 1 , SGK)
<i>Mục tiêu</i> : HS biết ứng
xử phù hợp trong


trường


- GV chia nhóm , giao nhiệm vụ cho
các nhóm thảo luận và đóng vai các
tình huống của bài tập.


- GVđa câu hỏi phụ, nhn xột, kết
luận


- Tho lun nhóm ,
minh hoạ cách giải
quyết của nhóm mình
bằng đóng vai.


hợp bạn mình làm sai


<i>Kết luận: Cần khuyên </i>
ngăn, góp ý khi thấy
bạn làm điều sai trái để
giúp bạn tiến bộ. Nh thế
mới là ngời bn tt.


+ Vì sao em lại ứng xử nh vậy khi
thấy bạn làm điều sai trái? Em có sợ
bạn giận khi em khuyên ngăn bạn
không?


+ Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn
không cho em làm điều sai trái? Em
có giận bạn không?



+ Em cú nhận xét gì về cách ứng xử
đóng vai của các nhóm? Cách ứng
xử nào là phù hợp? Cha phự hp? Vỡ
sao?


- Thảo luận lớp
- HSTL, HS khác bæ
sung


13’ <i><b>* Hoạt động</b><b> 2:</b><b> Tự liên </b></i>
<b>hệ </b>


<i>Mục tiêu</i> : HS biết tự
liên hệ về cách đối xử
với bạn bè


- Nªu mơc tiêu, HD HS cách thực
hiện.


- Khen HS cú cỏch i x tt vi bn


- 1 Học sinh nhắc lại
yêu cầu bài tập.


- Học sinh làm việc cá
nhân


- Thảo luận trong
nhóm đơi



<i><b>Kết luận: Tình bạn đẹp khơng phải </b></i>
tự nhiên đã có mà mỗi ngời chúng ta
cần phải cố gắng vun đắp , giữ gìn.


- Mét sè học sinh trình
bầy trớc lớp


7 <i><b>* Hot ng</b><b> 3:</b><b> Học </b></i>
<b>sinh hát, kể chuyện, </b>
<b>đọc thơ, ca dao, tục </b>
<b>ngữ về chủ đề tình </b>


- GV chuẩn bị 1 số câu chuyện , bài
thơ, bài hỏt. gii thiu thờm
cho HS.


+ VD: Đôi bạn ( Thơ về Dê trắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Thi </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
<b>bạn.</b>



<i>Mc tiờu</i>: Cng c bi


Bê vàng lớp2)


1 <b>C-Dặn dò:</b> * Đối xử tốt với bạn bè xung quanh
- Chuẩn bị bài sau Kính già , yêu
trẻ


- Nghe, ghi nhớ.


<b>Tit 2 : o c</b>



<b>Bài: </b>

<b>Thực hành giữa học kì 1</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


Học sinh đợc thực hành các kĩ năng đã học giữa kì 1


- Em lµ häc sinh lớp 5; Có trách nhiệm về việc làm của mình; có chí thì nên; nhớ ơn Tổ
tiên và tình bạn.


-Có ý thức trách nhiệm là học sinh lớp 5, về việc làm của mình, về tình bạn, nhớ ơn Tỉ tiªn
<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>



<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
4’ <b>A. KiÓm tra : </b> - Bạn bè cần c xử với nhau nh thế


nào? vì sao?
- Đọc ghi nhớ


- Nhn xột, ỏnh giỏ


-2, 3 HS nêu


- HS khác nhËn xÐt
1’ <b>B. Bµi míi: </b>


<i><b>*Giới thiệu bài:</b></i> - GV ghi bảng - Nghe, mở SGK ,ghi <sub>vở tờn bài</sub>
8 <i><b>* Hoạt động 1</b><b> :</b><b> ( Su </b></i>


tầm những truyện kể về
học sinh lớp 5 gơng
mẫu


- GV chia nhóm , giao nhiệm vụ cho
các nhóm thảo luận và kể chuyện.
- GVđa câu hỏi phụ, nhn xột, kÕt
ln


- Th¶o ln nhãm , kĨ
chun vỊ häc sinh líp
5 ë líp, trêng m×nh


KÕt ln: TÝch cùc häc tËp vµ rÌn


luyện để xứng đáng là học sinh lp 5


- Thảo luận lớp
- HSTL, HS khác bổ
sung


8 <i><b>* Hoạt động</b><b> 2:</b><b> Tự liên</b></i>
<b>hệ </b>


<i>Mục tiờu</i> : HS biết tự
liờn hệ đánh giá về
những việc làm của
mình từ đầu


năm đến nay


- Nêu mục tiêu, HD HS cách thực
hiện.


- Khen HS có cố gắng, tiến bộ


- 1 Học sinh nhắc lại
yêu cầu bài tập.


- Học sinh làm việc cá
nhân


- Thảo luận trong


nhóm đơi


7’ <i><b>* Hoạt động</b><b> 3</b><b> : Thực </b></i>
<b>hiện vợt qua những </b>
<b>khó khăn của bản </b>
<b>thân </b>


- Em đã vợt qua những khó khăn của
bản thân nh thế nào?


<i><b>Kết luận: Có chí thì nên, các em cần</b></i>
biết vợt qua những khó khăn, vơn
lên học tập tốt để trở thành ngời có
ích.


- Một số học sinh trình
bầy trớc lớp


7 <i><b>* Hot ng</b><b> 4</b><b> </b></i>
<b>Học sinh hát, kể </b>
<b>chuyện, đọc thơ, ca </b>
<b>dao, tục ngữ về chủ đề</b>
<b>tình bạn, về ngày giỗ </b>
<b>Tổ Hùng Vơng</b>


<i>Mục tiêu</i>: Củng cố bài


- GV chuẩn bị 1 số câu chuyện , bài
thơ, bài hỏt. gii thiu thờm
cho HS.



+ VD: Đôi bạn ( Thơ về Dê trắng
Bê vàng lớp2)


+ VD: Tranh ảnh Đền Hùng


- HS xung phong theo
sự chuẩn bÞ tríc.


1’ <b>C-Dặn dị:</b> Thực hành những điều đã học- Nhận
xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>IV - RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...
...
...


<b> </b>


<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 201</b></i>
<b>Tuần: 12</b>


<b>Dạy lớp 5B, 5A </b>


<b>BÀI : </b>

Kính già, yêu trẻ

( tiết 1 )


<b>I. Mục đích - u cầu:</b>


Häc xong bµi nµy, HS biÕt:


-Biết đợc vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với ngời già, yêu thơng, nhờng nhịn em nhỏ.
- Nêu đợc những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng ngời già,
yêu thơng em nhỏ.


- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng , lễ phép với ngời già, nhờng nhịn em nhỏ.
<b>II. Đồ dựng dạy học:</b>


- Đồ dùng để chơi đóng vai cho HĐ1 (T1)
- Tranh minh hoạ chuyện “ Sau đêm ma”
<b>III. Cỏc hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
5 <b>A. Kiểm tra</b> - Đối với bạn bè ta cần c xử nh


thế nào? vì sao?


- Hóy hát một bài hay đọc một
bài thơ theo chủ đề tình bạn.
- Nhận xét, đánh giá



-2, 3 HS nªu


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
1’ <b>B. Bµi míi: </b>


<i><b>*Giới thiệu bài:</b></i> - GV ghi bảng - Nghe, mở SGK ,ghi <sub>vở tờn bài</sub>
15’ <b>* Hoạt động 1: Tỡm</b>


<b>hiểu nội dung truyện</b> - Giáo viên kể truyện ( minh hoạ<sub>tranh)</sub> - HS lắng nghe
<b>Sau cơn ma”</b>


<i>Mục tiêu</i> : HS biết cần
giúp đỡ người già, em
nhỏ và ý nghĩa của
việc làm


Thảo luận để TLCH:


- Các bạn nhỏ trong truyện đã
làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
- Tại sao bà cụ lại cảm ơn các
bạn nhỏ?



- Em cã suy nghÜ gì về việc làm
của các bạn nhỏ?


- HS phân công thảo
luận nhóm đóng vai
dung truyện


- Các học sinh của 1,2
nhóm thể hiện


- Thảo luận lớp, TLCH
- 2-3 HS nªu


- GV nhËn xÐt, bỉ sung, rót ra
KL.


<i>KÕt ln: </i>


+ Cần tơn trọng ngời già, em nhỏ
và giúp đỡ họ bằng những việc
làm phù hợp với khả năng.


+ Tôn trọng ngời già, giúp đỡ
em


nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt
đẹp giữa con ngời với con ngời,
là biểu hiện ca ngi vn minh,
lch s.



(Các bạn trong truyện
<i>là những ngời có lòng</i>
<i>nhân hậu . Việc làm </i>
<i>của các bạn mang lại</i>
<i>niềm vui cho bà cụ, em</i>
<i>nhỏ và chính bản thân</i>
<i>các bạn.) </i>


* Đọc ghi nhớ trong SGK - 1-2 HS
10’ <i><b>* Hoạt động 2</b><b> :</b><b> HS</b></i>


lµm bµi tËp1 (SGK)
<i>Mục tiêu</i> : HS nhận
biết được các hành vi
thể hiện tình cảm kính
già, u trẻ


- Giáo viên phân tích và đa đáp
án đúng:


+ Hµnh vi: (a), (b), (c) là những
hành vi thể hiện tình cảm kính
già , yêu trẻ.


+ Hình vi: (d) cha thÓ hiện sự
quan tâm, yêu thơng chăm sóc
em nhỏ


-1 HS c yờu cu BT1


SGK


- HS làm việc cá nhân
- Một số HS trình bày
cách giải quyết. HS
khác nhËn xÐt, bæ sung


5’ <b> C. Cñng cè - DỈn</b>


<b>dị:</b> - Đọc ghi nhớ SGK- Đối với ngời già, trẻ em nhỏ ta
cần có thái độ nh thế nào?


- 2 HS đọc.
- HSTL
- HĐ tiếp nối: - Về nhà tìm hiểu các phong tục


tËp qu¸n cđa dân tộc ta thể hiện
tình cảm kính già, yêu trẻ.


- Nghe, ghi nhí.


<b>IV - RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

...


<b> </b>


<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 201</b></i>


<b>Tuần: 13</b>



<b>TIẾT 2 : ĐẠO ĐỨC</b>


<b>BÀI : </b>

<b>Kính già, yêu trẻ</b>

( Tiết 2 )


<b> I. MỤC ĐÍCH</b>


Häc xong bµi nµy, HS biÕt:


-Biết đợc vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với ngời già, yêu thơng, nhờng nhịn em nhỏ.
- Nêu đợc những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng ngời già,
u thơng em nhỏ.


- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng , lễ phép với ngời già, nhờng nhịn em nhỏ.
<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


- Tài liệu, tranh ảnh về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của các địa phơng, dân
tộc VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
5’ <b>A. Kiểm tra:</b> - Đối với ngòi già, trẻ nhỏ chúng



ta cần có thái độ nh thế nào? vì
sao?


- §äc ghi nhí


- Nhận xét, đánh giá


-2, 3 HS nêu


- HS khác nhận xét


1 <b>B. Bài mới: </b>


<i><b>*Gii thiu bài:</b></i> - GV ghi bảng - Nghe, mở SGK ,ghi <sub>vở tờn bài</sub>
9’ <i><b>* Hoạt động 1</b><b> :</b><b> Làm</b></i>


<b>BT2 – SGK</b>


<i>Mục tiêu</i> : HS biết tự
lựa chọn cách ứng
xử cho phù hợp
trong các tình huống


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn


Tình huống (a): Em nên dừng lại,
dỗ dành em bé, hỏi tên, địa chỉ.
Sau đó em có thể dẫn em bé lên
đồn cơng an để tìm gia đình em
bé. Nếu nhà em ở gần, em có thể


dẫn em bé về nhà, nh b m
giỳp .


Tình huống (b): Hớng dẫn các em
chơi chung hoặc lần lợt thay
phiên nhau chơi.


Tỡnh hung (c): Nếu biết đờng ,
em hớng dẫn đờng đi cho cụgià.
Nếu không biết, em trả lời cụ một
cách lễ phép.


- Chia 8 nhãm


- Mỗi nhóm thảo luận
cách xử lí và phâncơng
đóng vai 1 tình huống
trong BT2


- Ba nhóm đại diện lên
thể hiện


- C¸c nhãm kh¸c nhËn
xÐt


10’ <b>* Hoạt động 2: Học </b>
sinh làm BT3- 4 ,
SGK


<i>Mục tiêu</i> : HS biết


được tổ chức và
những ngày dành
cho người già, em
nhỏ


- Y/c HS đọc ND bài tập
- GV kết luận:


+ Ngµy lƠ dµnh cho ngêi cao
ti : 1/10


+ Ngµy lƠ cho trỴ em “Qc tÕ
ThiÕu nhi’’: 1/6


+ Tỉ chøc dµnh cho ngêi cao ti
lµ “Héi ngêi cao tuæi”.


+ Các tổ chức dành cho trẻ em
là: “Đội TNTPHCM, Sao Nhi
đồng” .


- HS lµm viƯc theo
nhóm 6, các nhóm viết
vào bảng nhóm.


- 1HS đại diện của
nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận
xét



10’ * <b> Hoạt động 3: </b>
Tìm hiểu truyền
<b>thống, kính già u </b>
<b>trẻ, của địa phơng, </b>
<b>của dân tộc </b>


- Giao nhiƯm vơ cho tõng nhãm
HS:


Tìm các phong tục, tập quán tốt
đẹp thể hiện tình cảm kính già,
u trẻ của dân tộc Việt Nam


- Từng nhóm thảo luận
- Học sinh đại diện các
nhóm phát biểu ý kiến
- HS khác bổ sung
<b>ta.</b>


<b>.M</b><i>ục tiêu</i> : HS biết
truyền thống tốt đẹp
của dân tộc ta là luôn
quan tâm , chăm sóc
người già, trẻ em


- KÕt luËn:


a) Về các phong tục tập quán
kính già , yêu trẻ của địa phơng.
b) Về các phong tục tập quán


kính già , yêu trẻ của dân tộc:
(Ngời già luôn đợc chào hỏi , đợc
<i>mời ngồi ở chỗ trang trọng; con </i>
<i>cháu ln quan tâm chăm sóc , </i>
<i>thăm hỏi, tặng quà cho ông bà , </i>
<i>bố mẹ.;Tổ chức lễ thợng thọ cho </i>
<i>ông bà , bố mẹ.; Trẻ em đợc mừng</i>
<i>tuổi , đợc tặng quà mỗi dịp lễ, </i>
<i>Tt.</i>


+ Phong trào áo lụa tặng bà


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
+ Tæ chøc mõng thä - Héi träng


thä


+ Quà cho TNNĐ ; 1/6; trung thu
+ Quỹ hỗ trợ tài năng


3 <b>C. Củng cố -Dặn </b>



<b>dũ:</b> - Kính già, yêu trẻ là truyền thốngtốt đẹp của dân tộc cần đợc duy
trì và phỏt huy


- Thùc hµnh hàng ngày theo bài
học


- Bài sau: Tôn trọng phụ n÷”


- Nghe, ghi nhí.


<b>IV - RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...
...
<b> </b>


<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 201</b></i>


<b>Tuần: 14</b>
<b>Dạy lớp 5B, 5A </b>


<b>BÀI: </b>

T«n träng phơ n÷

<sub> </sub><b>( tiÕt1)</b>
<b>I. Mục đích - u cầu:</b>


Häc xong bµi nµy, HS biÕt:


- Nêu đợc vai trị của phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội .



- Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ .


- Tôn trọng quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái và ngời phụ nữ khác trong
cuộc sống hằng ngày.




<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Thẻ mu s dng cho H3 ( T1)


-Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về ngời phụ nữ VN (T2)
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
5’ <b>A. KiÓm tra:</b> -- Ngµy lƠ nµo dµnh cho ngêi


cao ti? Ngµy lễ nào dành cho
trẻ em?


- T chc xó hi nào đựơc dành



-2, 3 HS nªu


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
riêng cho ngời già và trẻ em?


- Truyền thống kính già, yêu trẻ
của dân tộc ta biểu hiện nh thÕ
nµo?


- Nhận xét, đánh giá
1’ <b>B. Bài mới: </b>


<i><b>*Giới thiệu bài:</b></i> - GV ghi bảng - Nghe, mở SGK ,ghi <sub>vở tờn bài</sub>
7’ <i><b>* Hoạt động 1</b><b> : </b><b> Tỡm </b></i>


<b>hiểu thông tin</b>


<i>Mục tiêu</i> : Biết những
đóng góp của PN
trong gia đình và XH


<i>Gỵi ý :</i>



+ HÃy kể công việc của phụ nữ
trong GĐ , trong XH mà em
biết?


+ Ti sao những ngời phụ nữ là
những ngời đáng kính trọng?
- Khen, bình chọn nhóm xuất
sắc nhất


- Chia 8 nhãm: Mỗi
nhóm chuẩn bị nội
dung giới thiệu về một
bức tranh ( tr 22 - SGK
- Đại diện các nhóm
lên trình bày


<i>Kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, </i>
bà Nguyễn Thị Trâm, chị


Nguyn Thuý Hin v b m
trong bức ảnh “Mẹ địu con làm
nơng” đều là những ngời phụ nữ
khơng chỉ có vai trị quan trọng
trong gia đình mà cịn góp phần
rất lớn vào công cuộc đấu tranh
bảo vệ và xây dựng đất nớc ta,
trên các lĩnh vực quân sự , khoa
học, thể thao kinh tế.



- C¸c nhãm kh¸c nhËn
xÐt, bæ sung


- Rút ra bài học - 1-2 HS đọc ghi nhớ
10’ <i><b>* Hoạt động2: Làm </b></i>


<b>BT1 ,SGK</b>


<i>Mục tiêu: </i>Biết các
hành vi thể hiện sự
tôn trọng PN, sự đối
xử bình đẳng


giữa trẻ em trai và trẻ
em gái


- GV nhËn xÐt , kÕt luËn


+ Các việc làm tôn trọng phụ nữ
là: (a), (b)


+ Cỏc việc làm biểu hiện thái độ
cha tôn trọng phụ nữ là: (c), (d)


- 1 HS đọc yêu cầu của
bài 1


- HS làm việc cá nhân
- 1-3 HS trình bầy ý
kiÕn cđa m×nh



8’ <i><b>* Hoạt động3: Bày </b></i>
<b>tỏ thái độ (làm BT2)</b>
<i> Mục tiờu</i> : HS biết
đỏnh giỏ và bày tỏ thỏi
độ tỏn


- GV nêu yêu cầu BT2 và hớng
dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ
thông qua việc giơ thẻ mầu
- GV lần lợt nêu từng ý kiến


- HS cả lớp bày tỏ thái
độ theo qui ớc


- Mét sè HS gi¶i thÝch
lí do, cả lớp lắng nghe.
thnh vi cỏc ý kin


tơn trọng PN, biết giải
thích lí do


- GV nhËn xÐt , kết luận


+ Tán thành với các ý kiến (a),
(d)


+ Không tán thành với các ý
kiến (b), (c), (đ) vì các ý kiến
này thể hiện sự thiếu tôn trọng


phụ nữ.


và bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động ca GV</b></i>
thiệu về một ngời phụ nữ mà em


kính trọng , yêu mến (có thể là
bà, mẹ, cô, chị, em gái, cô giáo
hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong
xà hội).


- Su tầm các bài thơ, bài hát ca
ngợi ngòi phụ nữ nói chung và
phụ nữ VN nãi riªng.


<b>IV - RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...
...


...
<b> </b>


<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 201</b></i>
<b>Tuần: 15</b>


<b>Dạy lớp 5B, 5A </b>


BI<b>: </b>

Tôn trọng phụ nữ

(tiết2)
<b>I. Mc đích - u cầu:</b>


Häc xong bµi nµy, HS biÕt:


- Nêu đợc vai trị của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội .


- Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ .


- Tôn trọng quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái và ngời phụ nữ khác trong
cuộc sống hằng ngày.




II. dựng dy hc:


- Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về ngời phụ nữ VN (T2)
- Băng nhạc ca ngợi ngời phụ nữ Huyền thoại mẹ


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>Thời </b></i>



<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
5’ <b>A. Ki ểm tra : </b> - T¹i sao phơ nữ là những ngời


ỏng c tụn trng?


- Hóy k những việc em đã làm


-2, 3 HS nªu


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
đợc để thể hiện sự tơn trọng phụ


n÷.


- Nhận xét, đánh giá


1’ <b>B. Bài mới: </b>


<i><b>*Giới thiệu bài:</b></i> - GV ghi bảng - Nghe, mở SGK ,ghi <sub>vở tờn bài</sub>
13’ <b>* Hoạt động 1</b><i><b> :</b><b> Xử lí </b></i>


<b>t×nh hng BT3 </b>
<i>Mục tiêu</i> : Hình thành
kĩ năng xử lí tình
huống


- GV chia nhãm vµ giao nhiệm
vụ cho các nhóm thảo luận các
tình huống cña BT3


- GV kÕt luËn:


+ Chän trëng nhóm phụ trách
Sao cần phải xem khả năng tổ
chức công việc và khả năng hợp
tác với bạn khác trong công
việc. Nếu Tiến có khả năng thì
có thể chọn bạn . Không nên
chọn Tiến chỉ vì lí do bạn là
con trai.


+ Mi ngi u có quyền bày tỏ
ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên
lng nghe cỏc bn n phỏt biu.


- Các nhóm thảo luận


- Đại diện các nhóm
lên trình bày


-Các nhóm khác bæ
sung ý kiÕn


7’ <b>* Hoạt động 2: Làm </b>
<b>BT4 </b>


<i>Mục tiêu : HS biết </i>
những ngày và tổ chức
XH dành riêng choPN;
biết đó là biểu hiện của
sự tơn trọng và bình
đẳng giới


- GV giao nhiệm vụ cho các
nhóm HS


- GV kết luận:


+ Ngày 8/3 là ngày Quốc tế phụ
nữ.


+ Ngày 20/10 là ngày Phụ nữ
Việt Nam.


+ Hội Phụ nữ, Câu lạc bộ các
nữ doanh nhân là tổ chức xà hội
dành riêng cho phụ nữ.



- Thảo luận nhóm6
Đại diện các nhóm lên
tr/ bày


- Các nhóm khác bổ
sung ý kiến


10 <i>* <b> Hoạt động 3:</b><b> Ca </b></i>
<b>ngợi ngời phụ nữ Việt </b>
<b>Nam (BT 5)</b>


<i>Mục tiêu</i> : Củng cố bài
học


- GV tổ chức cho học sinh hát,
đọc thơ hoặc kể chuyện về một
ngời phụ nữ mà em u mến,
kính trọng dới hình thức thi
giữa các nhóm hoặc đóng vai
phóng viên phỏng vấn các bạn .
- Thi hát , đọc thơ về (mẹ ,cô)
- Cho HS nghe băng nhạc ca
ngợi ngời phụ nữ “ Huyền thoại
mẹ”


- HS hát, đọc thơ hoc
k chuyn


1 <b>C. Dặn dò: </b> * Chuẩn bị bài sau Hợp tác



với những ngời xung quanh - Nghe, ghi nhí.
<b>IV - RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

...


<b> </b>


<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 201</b></i>
<b>Tuần: 16</b>


<b>Dạy lớp 5B, 5A </b>


<b>BÀI: </b>

Hợp tác với những ngời xung quanh

(tiÕt1)
<b>I. Mục đích - u cầu:</b>


Häc xong bµi nµy, HS biÕt:


- Nêu đợc một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.Biết
thế nào là hợp tác với những ngời xung quanh.


- Biết đợc hợp tác với mọi ngời trong công việc chung sẽ nâng cao đợc hiệu quả công việc,
tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa ngời với ngời .


- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trờng.


- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi ngời trong công
việc của lớp, của trờng, của gia đình và cộng đồng.


- Khơng đồng tình với những thái độ , hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc


chung của lớp, của trờng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Thẻ mầu cho hoạt động 3, tiết 1


- Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3, tiết 2
<b>III. Cỏc hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
5’ <b>A. Kiểm tra:</b> - Hãy kể lại những việc em đã


làm thể hiện thái độ tôn trọng
ngời phụ nữ


- Hát một bài hoặc đọc một bài
thơ chủ đề phụ nữ.


- Nhận xét, đánh giá


-2, 3 HS nêu



- HS khác nhận xét


1 <b>B. Bài mới: </b>


<i><b>*Gii thiu bài:</b></i> - GV ghi bảng - Nghe, mở SGK ,ghi <sub>vở tờn bài</sub>
10’ <i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu</b></i>


<b>tranh t×nh huèng </b>
<i>Mục tiêu</i> : HS biết được


- GV yêu cầu các nhóm HS quan
sát 2 tranh ( ở tr 25) và thảo luận
các câu hỏi đợc nêu dới tranh.


- Các nhóm HS độc lập
làm việc.


1 biểu hiện cụ thể của
việc hợp tác với những
người xung quanh


- GV nhËn xÐt , kÕt luËn


<i>Kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết </i>
cùng nhau làm cơng việc chung:
ngời thì giữ cây, ngời lấp đất ,
ngời rào cây. Để cây đợc trồng
ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải
biết phối hợp với nhau. Đó là
một biểu hiện của việc hợp tác


với những ngi xung quanh.


- Đại diện các nhóm
trình bày kết quả thảo
luận trớc lớp.


-Các nhóm khác bổ
sung hoặc nêu ý kiến
khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Thi </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Ni dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>


<b>BT1</b> nhóm thảo luận để làm BT1


<i>Mục tiêu</i> : HS nhận biết
được 1 số việc làm thể
hiện sự hợp tác


- GV nhận xét , kết luận
<i>Kết luận: Để hợp tác tốt với </i>
những ngời xung quanh, các em
cần phải biết phân công nhiệm


vụ cho nhau ; bàn bạc công việc
với nhau; hỗ trợ , phối hợp với
nhau trong việc chung; tránh các
hiện tợng việc của ai ngời nấy
biết hoặc để ngời khác lm cũn
mỡnh thỡ chi.


- Đại diện các nhóm
trình bày kết quả thảo
luận trớc lớp.


- Các nhóm khác bổ
sung hoặc nêu ý kiến
khác


7 <i><b>* Hoạt động 3</b><b> :</b><b> Bày tỏ </b></i>
<b>thái độ </b>


<i>Mục tiêu</i> :Biết phân biệt
những ý kiến đúng hoặc
sai liên quan đến việc
hợp tác với những ngi
x/ quanh


- Giáo viên lần lợt nêu ý kiến
trong BT2


- GV mời 1 vài HS giải thích lí
do.



Kết luận từng nội dung:
(a): Tán thành.


(b): Không tán thành
(c): Không tán thành
(d): Tán thành


- HS dựng th mu để
bày tỏ thái độ tán
thành hay không tán
thành đối với từng ý
kiến


3’ <b>C. Củng cố - Dặn dò:</b> <sub>- Đọc phần ghi nhớ SGK</sub> - 2 HS đọc.
- HĐ tiếp nối: - Thực hành theo nội dung ( sgk


trang 27 ) - Nghe, ghi nhí.


<b>IV - RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...
...
...
<b> </b>


<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 201</b></i>
<b>Tuần: 17</b>



<b>Dạy lớp 5B, 5A </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Häc xong bµi nµy, HS biÕt:


- Nêu đợc một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.Biết
thế nào là hợp tác với những ngời xung quanh.


- Biết đợc hợp tác với mọi ngời trong công việc chung sẽ nâng cao đợc hiệu quả công việc,
tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa ngời với ngời .


- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trờng.


- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi ngời trong công
việc của lớp, của trờng, của gia đình và cộng đồng.


- Khơng đồng tình với những thái độ , hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc
chung của lớp, của trờng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3, tiết 2
<b>III. Cỏc hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>



<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
5’ A. KiĨm tra: - T¹i sao cần phải hợp tác với mọi


ngời?


- Nh thế nào là hợp tác với mọi
ng-ời?


- Học sinh kể về việc hợp tác của
mình với ngời khác?


- Nhn xột, ỏnh giỏ


- 3 HS nêu


- HS khác nhận xÐt


1’ <b>B. Bµi míi: </b>


<i><b>*Giới thiệu bài:</b></i> - GV ghi bảng - Nghe, mở SGK ,ghi <sub>vở tờn bài</sub>
8’ <i><b>* Hoạt động 1: Thảo </b></i>


<b>luËn bµi tËp 3 </b> - Y/c: Thảo luận theo bàn - Học sinh cùng bàn làm bài tâp
<i>Mc tiờu</i> : Bit nhn xột


1 s hành vi có liên quan
đến sự hợp tác với những
người xung quanh



- GV nhËn xÐt , kÕt luËn:
+ Tán thành với ý kiến a


+ Không tán thành với ý kiến b


- 2-4 HS trình bầy trớc
lớp


- HS khác bổ sung
hoặc nêu ý kiến khác
7’ <b>* Hoạt động 2</b><i><b> : </b><b> Xử lí </b></i>


<b>t×nh hng: bài tập 4</b> - Giao nhiệm vụ cho các nhóm th¶o luËn - Th¶o luËn nhãm 6
<i>Mục tiêu</i> : Biết xử lí một


số tình huống có liên
quan đến việc hợp tác với
những người xung quanh


- GV nhËn xÐt , kÕt luËn:


a) Trong khi thực hiện công việc
chung , cần phân công nhiệm vụ cho
từng ngời, phối hợp giúp đỡ lẫn
nhau.


b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về
việc mang những đồ dùng cá nhân
nào , tham gia chuẩn bị hành trang
cho chuyến đi.



- HS đại diện nhóm
trình bầy trớc lớp
- HS nhóm khác bổ
sung hoặc nêu ý kiến
khác


10’ <b>* Hoạt động 3: Bài tập </b>
<b>5 ( SGK )</b>


<i>Mục tiêu</i> : Biết xây dựng
kế hoạch hợp tác với
những người xung quanh
trong công việc hàng


- GV yêu cầu HS tự làm BT5 vào
phiếu HT; sau đó trao đổi với bạn
ngồi cạnh.


- GV nhËn xÐt vỊ nh÷ng dù kiÕn cđa
häc sinh.


- Mét số em trình dự
kiến sẽ hợp tác với
những ngêi xung
quanh trong mét sè
viƯc tríc líp


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>



<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt ng ca GV</b></i>
ngy


5 <b>C. Củng cố - Dặn dò:</b> - Tại sao phải hợp tác vói mọi ngời?
- Thực hiện nội dung phần thực hành
(SGK)


- 2 HS TL


- Nghe, ghi nhí.


<b>IV - Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...
...


<b> </b>


<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 201</b></i>


<b>TIẾT 2 : ĐẠO ĐỨC</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b> 1. Kiến thức :</b>


- Học sinh thực hành các nội dung sau
+ Kính già, yêu trẻ


+ Tôn trọng phụ nữ


+ Hợp tác với những người xung quanh
<b>2. Kỹ năng : </b>


- Biết sử lí các tình huống với kiến thức đẫ học cuối kì I


<b> 3. Thái độ : Biết kính gài u trẻ, biết tơn trọng phụ nữ và biết hợp tác với những người</b>
xung quanh.


II. ĐỒ DÙNG:


1. GV : Phiếu học tập lập kế hoạch bài 7
2. HS : Vở bài tập


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
<b>Thời</b>


<b>gian</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’ <b>A- Kiểm tra bài cũ :</b>



-Nêu tên bài học cuối kì
I ?


- Giáo viên gọi học sinh
trả lời


-Một vài HS nêu tên các
bài đạo đức đã học


<b>B- Dạy bài mới :</b>


1’ 1) Giới thiệu bài : Thực hành kĩ năng cuối kì
I


- Học sinh theo dõi
2) Nội dung :


10’ -Câu 1 : Hãy thực hiện
những việc làm thể hiện
tình cảm kính già u
trẻ ?


-Giáo viên gọi học sinh
nêu câu hỏi trong sách
giáo khoa bài : Kính già
yêu trẻ.


- Hướng dẫn học sinh làm
bài vào vở.



-Học sinh làm bài vào
phiếu .


- Một số HS trả lời trước
lớp.


10’ - Câu 2 : Lập kế hoạch tổ
chức ngày Quốc tế Phụ
nữ 8-3


Giáo viên gọi một số học
sinh nêu các việc cần thực
hiện trong dịp 8-3.


-HS nêu việc làm cụ thể.


- HS khác nhận xét
- Giáo viên nhận xét


chung


-4 nhóm thảo luận và tụ
lập kế hoạch vào phiếu
10’ -Câu 3 : Thực hiện việc


hợp tác với mọi người ở


- Giáo viên gọi học sinh
nêu những việc hợp tác



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

nhà, ở trường, lớp với mọi người ở nhà


- Giáo viên cho học sinh
nêu những việc hợp tác
với mọi người ở trường
theo 4 nhóm.


Các nhóm ghi kết quả vào
phiếu


-Đại diện nhóm nêu trước
lớp


4’ 3) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét, đánh
giá


- Nêu các nội dung đã
thực hiện trong tiết học ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung </b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>


5’ <b>A- Kiểm tra bài cũ :</b>


-Nêu tên bài học cuối


kì I ?


- Giáo viên gọi học sinh trả lời -Một vài HS nêu tên
các bài đạo đức đã học
<b>B- Dạy bài mới :</b>


1’ 1) Giới thiệu bài : Thực hành kĩ năng cuối kì I - Học sinh theo dõi
2) Nội dung :


7’ -Câu 1 : Hãy thực hiện
những việc làm thể
hiện tình cảm kính già
u trẻ ?


-Giáo viên gọi học sinh nêu
câu hỏi trong sách giáo khoa
bài : Kính già yêu trẻ.


- Hướng dẫn học sinh làm bài
vào vở.


-Học sinh làm bài vào
phiếu .


- Một số HS trả lời
trước lớp.


8’ - Câu 2 : Lập kế hoạch
tổ chức ngày Quốc tế
Phụ nữ 8-3



Giáo viên gọi một số học sinh
nêu các việc cần thực hiện trong
dịp 8-3.


-HS nêu việc làm cụ
thể.


- HS khác nhận xét
- Giáo viên nhận xét chung -4 nhóm thảo luận và


tụ lập kế hoạch vào
phiếu


8’ -Câu 3 : Thực hiện
việc hợp tác với mọi
người ở nhà, ở trường,
lớp


- Giáo viên gọi học sinh nêu
những việc hợp tác với mọi
người ở nhà




Học sinh làm việc cá
nhân


- Giáo viên cho học sinh nêu
những việc hợp tác với mọi


người ở trường theo 4 nhóm.


Các nhóm ghi kết quả
vào phiếu


-Đại diện nhóm nêu
trước lớp


- Giáo viên nhận xét, đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung </b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
trong tiết học ?


HS khác nhân xét
- Giáo viên nhận xét tiết học.


<b>IV - Rót kinh nghiƯm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b> </b>


<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 201</b></i>
<b>Tuần: 19</b>


<b>Dy lp 5B, 5A </b>



<b>BI:</b>

Em yêu quê hơng

( tiÕt 1 )
<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>


Häc xong bµi nµy, HS biÕt:


- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hơng.
- Yêu mến, tự hào về quê hơng mình, mong muốn đợc góp phần xây dựng q hơng.
- Biết đợc vì sao cần phải yêu quê hơngvà tham gia góp phần xây dựng quê hơng.
<b>II. Đồ dựng dạy hc:</b>


- Tranh minh hoạ, truyện kể Cây đa làng em
- Thẻ mầu


<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>
<i><b>Thi </b></i>


<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
4’ <b>A. Kiểm tra</b> <sub>- Nhận xét, đánh giá bài kiểm tra </sub>


định kì
34’ <b>B. Bµi míi: </b>


<i><b>*Giới thiệu bài:</b></i> <i>- Quê hơng có thể là nơi gắn liền với Mỗi ngời, ai cũng có quê hơng. </i>


<i>tuổi thơ, nói chung ta hay ông bà, </i>
<i>cha mẹ sinh ra. Hà là một học sinh </i>
<i>cùng lứa tuổi các con, tình cảm của </i>
<i>bạn đối với quê hơng mình nh thế </i>
<i>nào? chúng ta cùng nghe qua câu </i>
<i>truyện Cây đa làng em</i>“ ”


GV ghi bảng


- Nghe, më SGK ,ghi
vở tên bài


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu</b>
<b>nội dung truyện “Cây</b>
<b>đa làng em”</b>


- Giáo viên kể trun ( minh ho¹
tranh)


Thảo luận để TLCH:


- HS l¾ng nghe


<i>Mục tiêu</i> : HS biết được
1 biểu hiện cụ thể của
tình yêu quờ hng


+ Cây đa mang lại lợi ích gì cho dân
làng?



+ Ti sao bn H quyt nh gúp tin
cứu cây đa.


+ TrỴ em cã quyÒn tham gia vào
những công việc xây dung quê hơng
không?


- HS phân công thảo
luận nội dung truyện
- Đại diện các nhóm
trình bày kết quả thảo
luận trớc lớp.


- Các nhóm khác bổ
sung hoặc nêu ý kiến
khác


- GV nhận xét, bổ sung, rút ra KL.
<i>+ Chúng ta cần u q q hơng </i>
<i>mình và cần có những việc làm thiết </i>
<i>thực để góp phần xây dựng quê hơng</i>
<i>ngày càng đẹp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>



<i><b>Hoạt ng ca GV</b></i> <i><b>Hot ng ca GV</b></i>
<i>mỗi trẻ em.</i>


* c ghi nhớ trong SGK - 1-2 HS
<i><b>* Hoạt động 2</b><b> :</b><b> HS làm</b></i>


<b>bµi tËp1 (SGK)</b>
<i>Mục tiêu</i> : Nêu được
những việc cần làm để
thể hiện tình yêu quê
hương


- GV yêu cầu từng cặp HS thảo luận
để làm BT1


- Giáo viên phân tích và đa đáp án
đúng:


Trêng hỵp : a,b,c,d,e thể hiện tình
yêu quê hơng.


-1 HS c yờu cu BT1
SGK


- Đại diện nhóm trình
bầy


- Các nhóm khác NX,
bæ sung.



2’ <b>* Hoạt động 3</b><i><b> :</b><b> Liên hệ </b></i>
<b>thực tế</b>


<i>Mục tiêu</i> : Kể được
những việc đã lm th
hin tỡnh yờu q/hng
ca mỡnh


+ Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì
về quê hơng mình?


+ Bạn đã làm đợc những việc gì để
thể hiện tình u q hơng?


- Các em khác có thể nêu câu hỏi về
những vấn đề mà mình quan tâm


- HS trao i


- Một số HS trình bày
trớc lớp.


- GV kết luận và khen 1 số HS đã
biết thể hiện tình yêu que hơng bằng
những việc làm cụ thể.


<b> C. Củng cố - Dặn dò:</b> - Đọc ghi nhớ SGK - 2 HS đọc.
- HĐ tiếp nối: Chuẩn bị các bài thơ, bài hát, vẽ



tranh ,su tÇm tranh ảnh về quê hơng
mình.


- Nghe, ghi nhớ.


<b>IV - Rút kinh nghiÖm:</b>


...
...
...
...
...
<b> </b>


<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 201</b></i>
<b>Tuần: 20</b>


<b>Dạy lớp 5B, 5A </b>


<b>BÀI:</b>

Em yêu quê hơng

( Tiết 2 )
Học xong bµi nµy, HS biÕt:


- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hơng.
- Yêu mến, tự hào về quê hơng mình, mong muốn đợc góp phần xây dựng quê hơng.
- Biết đợc vì sao cần phải yêu quê hơngvà tham gia góp phần xây dựng quê hơng.
<b>II. Đồ dựng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>Thời </b></i>



<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
4’ A. Kiểm tra: - Tại sao lại phải tham gia xây dựng


quê hơng mình?


- Lớp trởng báo cáo phần chuẩn bị
bài


- Nhn xột, ỏnh giỏ


- 3 HS nêu


- HS khác nhận xét


34 <b>B. Bài mới: </b>


<i><b>*Gii thiu bi:</b></i> - GV ghi bảng - Nghe, mở SGK ,ghi <sub>vở tờn bài</sub>
<i><b>* Hoạt động 1: Triển </b></i>


<b>l·m nhá( BT4 SGK)</b>
<i>Mục tiêu</i> : HS biết thể
hiện tình cảm với
quê hương



- GV hớng dẫn các nhóm HS trng
bày và giới thiÖu tranh


- GV nhận xét về tranh , ảnh của HS
và bày tỏ niềm tin rằng sẽ làm đợc
các cơng việc thiết thực để tỏ lịng
u q hơng.


- HS trng bµy vµ giíi
thiƯu tranh theo


nhóm.Mỗi nhóm chọn
1, 2 tranh có ND tốt để
giới thiệu với lớp.
- HS cả lớp xem tranh
và giao lu với t/g bức
tranh, bình luận
* Hoạt động 2<i><b> :</b><b> Bày tỏ </b></i>


<b>thái độ ( bài tập 2 )</b>
<i>Mục tiờu</i> : Biết bày tỏ
thỏi độ phự hợp đối với
một số ý kiến cú liờn
quan n tnh yu qu
hng


- Giáo viên lần lợt nêu ý kiến trong
BT2



- GV mời 1 vài HS giải thÝch lÝ do.
- GV nhËn xÐt , kÕt luËn


(a): T¸n thành.


(b): Không tán thành
(c): Không tán thành
(d): Tán thành


- HS dùng thẻ mầu để
bày tỏ thái độ tán
thành hay không tán
thành đối với từng ý
kiến.


- HS khác bổ sung
hoặc nêu ý kiến khác


<i><b>* Hot ng 3: Xử lí </b></i>


<b>t×nh hng BT3</b> - Giao nhiƯm vơ cho các nhóm thảo luận - Thảo luận nhóm 6
<i>Mục tiêu</i> : Biết xử lí một


số tình huống có liên
quan đến tình u q
hương


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
cho các nhóm thảo luận các tình
huống của BT3



<i>Kết luận: </i>


- (a): Bạn Tuấn có thể góp sách báo
của mình ; vận động các bạn cùng
tham gia đóng góp ; nhắc nhở các
bạn giữ gìn sách…


- (b): Bạn Hằng cần tham gia làm vệ
sinh với các bạn trong đội , vì đó là 1
việc làm góp phần làm sạch, đẹp
làng xóm.


- HS đại diện nhóm
trình bầy trớc lớp (có
thể thơng qua HĐ đóng
vai)


- HS nhóm khác bổ
sung hoặc nêu ý kiến
kh¸c


* Hoạt động 4<i><b> :</b><b> Trình </b></i>
<b>bày kết quả su tầm</b>


<i>Mục tiêu</i>: Củng cố bài


- GV nh¾c nhở HS thể hiện tình yêu
quê hơng bằng những việc làm cụ
thể, phù hợp với khả năng.



- HS Trình bày kết quả
su tầm đợc về cảnh
đẹp, phong tục tập
quán , danh nhân của
quê hơng và các bài
thơ, bài hát , điệu múa
đã chuẩn bị.


2’ <b>C. Củng cố - Dặn dò:</b> - Trao đổi về ý nghĩa các bài thơ ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
- Thùc hiƯn néi dung phÇn thùc hành


(SGK)


* Chuẩn bị bài sau Uỷ ban nhân
d©n x· (phêng) em”


<b>IV - Rót kinh nghiƯm:</b>


...


...
...
...
<b> </b>


<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 201</b></i>
<b>Tuần: 21</b>


<b>Dạy lớp 5B, 5A </b>


<b>BÀI: </b>

Uû ban nh©n d©n x·( phêng) em

(TiÕt 1 )
<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>


Häc xong bµi nµy, HS biÕt:


- Bớc đầu biết vai trò quan trọng của uỷ ban nhân dân xã( phờng) đối với cộng đồng.
- Kể đợc một số công việc của uỷ ban nhân dân xã ( phiừng) dối với trẻ em trên địa phơng.
- Biết đợc trách nhiệm của mọi ngời dân là phải tôn trọng uỷ ban nhân dân xã ( phờng).
- Có ý thức tơn trọng uỷ ban nhân dân xã( phờng).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh hoạ truyện Đến UBND phờng
<b>III. Cỏc hot ng dạy học:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>



<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
5’ <b>A. KiĨm tra</b> - H·y kĨ l¹i những việc em làm có


th lm gúp phn XD quê hơng.
- Vì sao phải tham gia xây dựng quê
hơng?


- Nhận xét, đánh giá


-2, 3 HS nªu


- HS khác nhận xét


30 <b>B. Bài mới: </b>


<i><b>*Gii thiu bi:</b></i> - GV ghi bảng - Nghe, mở SGK ,ghi <sub>vở tờn bài</sub>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu</b>


<b>néi dung trun §Õn</b>“
<b>UBND phêng”</b>


- Giáo viên kể truyện (minh hoạ
tranh)


- HS lắng nghe


<i>Mc tiờu</i> : HS biết một số


công việc và tầm quan


Thảo luận để TLCH:


+ Bố dẫn Ngà đến UBND để làm
gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
trọng của UBND xã


(phường)


+ UBND phờng làm cơng việc gì?
+ UBND xã (phờng) có vai trị rất
quan trọng nên mỗi ngời dâncần
phải có thái độ ntn đối với UBND?


kiÕn kh¸c


- GV nhận xét, bổ sung, rút ra KL.
<i>Kết luận: UBND phờng, xã giải</i>
<i>quyết rất nhiều công việc quan trọng</i>


<i>đối với ngời dân ở địa phơng. Vì vậy,</i>
<i>mỗi ngời dân đều phải tôn trọng và</i>
<i>giúp đỡ UBND xã (phờng) hồn</i>
<i>thành cơng việc.</i>


* Đọc ghi nhớ trong SGK - 1-2 HS đọc
<i><b>* Hoạt động 2</b><b> :</b><b> HS làm</b></i>


<b>bµi tËp1 (SGK)</b>


<i>Mục tiêu</i> : Biết một số
việc làm của UBND
xã( phường)


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
cho các nhóm thảo luận các tình
huống của BT1


- Giỏo viờn phõn tớch và đa đáp án
đúng:


<i>UBND phêng x· làm các việc:</i>
<i>b,c,d,đ,e,h,i.</i>


-1 HS đọc u cầu BT1
SGK


- HS đại diện các nhóm
lên trình bày ý kiến
- Học sinh cả lớp trao


đổi , bổ sung


<i><b>* Hoạt động 3: BT 3 </b></i>
<b>SGK</b>


<i>Mục tiêu</i> : Nhận biết
được các hành vi, việc
làm phù hợp khi đến
UBND xã( phường)


- GV giao nhiƯm vơ cho HS.
- GV gọi 1 số HS lên trình bầy ý
kiÕn


- GV nhËn xÐt , kÕt luËn


<i>+ (b), (c) là hành vi , việc làm đúng.</i>
<i>+ (a) là hnh vi khụng nờn lm.</i>


- HS làm việc cá nhân.
- HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ
sung


5’ <b> C. Củng cố - Dặn dò:</b> - Đọc ghi nhớ SGK - 2 HS đọc.
- HĐ tiếp nối: - Tìm hiểu về UBND xã (phờng) tại


nơi mình ở; các cơng việc chăm sóc ,
bảo vệ trẻ em mà UBND xã (phờng)
đã làm.



- Nghe, ghi nhí.


- Chn bÞ bµi thùc hµnh


<b>IV - Rót kinh nghiƯm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>ĐẠO ĐỨC</b>



<b> BÀI:Uû ban nh©n d©n x· ( phêng) em</b>

( TiÕt2 )



<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Bớc đầu biết vai trò quan trọng của uỷ ban nhân dân xã( phờng) đối với cộng đồng.
- Kể đợc một số công việc của uỷ ban nhân dân xã ( phiừng) dối với trẻ em trên địa phơng.
<b>2. Kỹ năng :</b>


- Biết đợc trách nhiệm của mọi ngời dân là phải tôn trọng uỷ ban nhân dân xã ( phờng).


<b>3. Thái độ</b> : Có ý thức tôn trọng uỷ ban nhân dân x·( phêng).


II. Đồ dùng dạy học:


Tranh minh hoạ truyện Đến UBND phờng
<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Thời gian</b> <b>Nội dung </b> <b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


5’ A. KiÓm tra: - UBND phờng, xÃ



làm những công việc
gì?


- Tại sao ta phải tôn
trọng UBND phờng?
XÃ?


- Nhn xột, ỏnh giỏ


- 2 HS nêu


- HS khác nhận xét


30 <b>B. Bµi míi: </b>


<i><b>*Giới thiệu bài:</b></i> - GV ghi bảng - Nghe, mở SGK ,ghi <sub>vở tờn bài</sub>
<i><b>* Hoạt động 1</b><b> :</b><b> Xử lí </b></i>


<b>t×nh hng BT2</b> - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận các
tình huống.


- Theo tng tỡnh
hung , i diện các
nhóm lên trình bày


<i>Mục tiêu</i> : Biết lựa
chọn các hành vi phù
hợp và tham gia các
công tác xã hội do


UBND tổ chức


- GV nhËn xÐt , kÕt
luËn:


(a): Nên vận động
<i>các bạn tham gia kí </i>
<i>tên ủng hộ các nạn </i>
<i>nhân chất c da </i>
<i>cam.</i>


<i>(b): Nên đăng kí tham</i>
<i>gia sinh hoạt hè tại </i>
<i>Nhà văn hoá của </i>
<i>ph-ờng.</i>


<i>(c): Nờn bn vi gia </i>
<i>đình chuẩn bị sách vở,</i>
<i>đồ dùng học tập, quần</i>
<i>áo, … ủng hộ trẻ em </i>
<i>vùng bị lũ lụt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Thời gian</b> <b>Nội dung </b> <b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>* Hoạt động</b><i><b> 2</b><b> : Học </b></i>


<b>sinh bµy tá ý kiÕn </b>
(BT4 SGK)


- Giao nhiệm vụ cho
các nhóm thảo luận:


Hai nhóm 1 tình
huống


- Thảo luận nhóm 6


<i>Mc tiờu</i> : Biết thực
hiện quyền được bày
tỏ ý kiến của mình với
chính quyền


Gỵi ý:


1) Em theo bố mẹ đến
UBND phờng để xác
nhận lí lịch cho anh,
chị em đi học.


2) Đóng vai các cán
bộ UBND phờng bàn
kế hoạch chuẩn bị 1
công việc nào đó ở địa
phơng.


VD:


+ Thùc hiƯn qun trỴ
em ở phờng nhân ngày
1/6


+ Gii quyt vn


mụi trng


+ Xây dựng 1 trờng
tiểu học mới- Trình
bầy dự ¸n


- C¸c nhãm thĨ hiƯn
c¸ch øng xư cđa m×nh
- Các nhóm khác bổ
sung và thảo luận
trình bầy trớc líp


- GV nhận xét , kết
luận: UBND xã
<i>(ph-ờng) ln quan tâm, </i>
<i>chăm sóc và bảo vệ </i>
<i>quyền lợi của ngời </i>
<i>dân , đặc biệt là trẻ </i>
<i>em. Trẻ em tham gia </i>
<i>các hoạt động xã hội </i>
<i>tại xã (phờng) và tham</i>
<i>gia đóng góp ý kiến là </i>
<i>một việc lm tt</i>


5 <b>C. Củng cố - Dặn </b>


<b>dò:</b>


- Ti sao ta có nhiệm
vụ tơn trọng và giúp


đỡ chính quyền
- Đọc ghi nhớ


- Thùc hiƯn néi dung
phÇn thùc hµnh (SGK)


- 2 HS TL


- Nghe, ghi nhí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>BÀI: </b>

<b>Em yªu tỉ qc ViƯt Nam</b>

( TiÕt 1 )
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>:- Tổ quốc em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội


nhập vào đời sống quốc tế.


- Cã mét sè hiĨu biÕt phï hỵp víi løa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của tỉ qc ViƯt
Nam.


<b>2. Kỹ năng :</b>


- Có ý thức học tập ,rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nớc.
<b>3. Thỏi độ</b> :


- Yêu Tổ quốc Việt Nam. Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự
phát triểncủa đất nớc.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



.- Tranh ảnh về đất nớc, con ngời Việt Nam và một số nớc khác.
<b>III. Cỏc hoạt động dạy học:</b>


<b>Thời </b>
<b>gian</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


5’ <b>A. KiÓm tra</b> - UBND phờng em ở đâu? Ai là chủ
tịch?


- Ngi dõn thờng đến UBND phờng
làm gì?


- Em đã tham gia hoạt động gì do
UBND phờng tổ chức cho trẻ em?
- Nhận xét, đánh giá


- 2, 3 HS nªu
- HS khác nhận xét


32 <b>B. Bài mới: </b>


<i><b>*Gii thiu bi:</b></i> - GV ghi bảng - Nghe, mở SGK ,ghi <sub>vở tờn bài</sub>
<b>* Hoạt động 1: </b> <b> Tỡm</b>


<b>hiểu thông tin</b> - Giáo viªn kĨ trun ( minh häa<sub>tranh)</sub> - HS l¾ng nghe
<i>Mục tiêu</i> : HS có những


hiểu biết ban đầu về văn


hóa, kinh tế, về truyền
thống và con ngi Vit
Nam


- GV chia HS thành các nhóm và
giao nhiệm vụ : nghiên cứu, chuẩn bị
giới thiệu mét sè ND cđa th«ng tin
trong SGK


Thảo luận để TLCH trong SGK


- Các nhóm chuẩn bị
- Đại diện các nhóm
lên trình bày


- GV nhn xột, b sung, rút ra KL.
<i>Kết luận: Việt Nam có nền văn hố</i>
<i>lâu đời, có truyền thống đấu tranh</i>
<i>dựng nớc và giữ nớc rất đáng tự hào.</i>
<i>Việt Nam đang phát triển và thay</i>
<i>đổi từng ngày.</i>


- L¾ng nghe.


<i><b>* Hoạt động 2</b><b> :</b><b> Thảo </b></i>
<b>luận nhóm </b>


<i>Mục tiêu</i> : HS thêm hiểu
biết và tự hào về đất
nước VN



- GV chia HS thành các nhóm và đề
nghị các nhóm thảo luận theo các
câu hỏi:


+ Em biết thêm những gì về đất nớc
Việt Nam?


+ Em nghĩ gì về đất nớc , con ngời
Vit Nam?


+ Nớc ta có những khó khăn gì?


- Các nhóm làm việc.
- Đại diện các nhóm
lên trình bµy ý kiÕn
tr-íc líp


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Thời </b>
<b>gian</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


+ Chúng ta cần làm gì để góp phần
xây dựng đất nớc?


<i>- KÕt ln: Tỉ qc chóng ta lµ ViƯt </i>
<i>Nam, chóng ta yêu quý và tự hào về </i>
<i>Tổ quốc mình, tự hào mình là ngời </i>
<i>Việt Nam.</i>



<i>t nc ta cũn nghèo, cịn nhiều khó </i>
<i>khăn, vì vậy chúng ta phải cố gắng </i>
<i>học tập, rèn luyện để góp phần XD </i>
<i>Tổ quốc. </i>


* Đọc ghi nhớ trong SGK - 1- 2 HS đọc.
<b>* Hoạt động 3: Làm bài</b>


<b>tËp 2(SGK)</b>


<i>Mục tiêu</i><b> : Củng cố </b>
những hiểu biết về Tổ
quc VN


- Nêu y/c BT2.
Giáo viên kết luận:
<i>- Quốc kì Việt Nam .</i>
<i>- Bác Hồ là .</i>


<i>- Văn Miếu ..</i>


- Học sinh làm việc cá
nhân


- HS trao i bài làm
với bạn ngồi bên cạnh.


- Mét sè HS trình bày
trớc lớp



3 <b> C. Cng c - Dặn dò:</b> - Đọc ghi nhớ SGK - 2 HS đọc.
- HĐ tiếp nối: - Su tầm các bài hát, bài thơ, tranh


ảnh ...có liên quan đến chủ đề “ Em
yêu Tổ quốc Việt Nam”.


- Vẽ tranh về đất nớc, con ngời Việt
Nam.


- Nghe, ghi nhí.


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>BÀI: </b>

<b>Em yªu Tỉ qc ViƯt Nam</b>

<b> </b>( tiÕt 2 )


<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Tổ quốc em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời
sống quốc tế.


<b>2. Kỹ năng : </b>


- Cã mét số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của tổ quốc Việt
Nam.


<b>3. Thái độ: </b>


- Có ý thức học tập ,rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nớc.



- Yêu Tổ quốc Việt Nam. Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát
triểncủa đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Các bài thơ, bài hát về đất nớc Việt Nam


- Tranh ảnh về đất nớc, con ngời Việt Nam và một số nớc khác.
<b>III. Cỏc hoạt động dạy học:</b>


<b>Thời </b>
<b>gian</b>


<b>Nội dung </b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


5’ A. Kiểm tra: - Hãy trình bầy một thành tựu mà
VN đã đạt đợc trong những năm gần
đây ( có tranh ảnh minh hoạ càng
tốt)


- Nhận xét, ỏnh giỏ


- 3 HS nêu


- HS khác nhận xét


2


<b>B. Bài míi: </b>


<i><b>*Giới thiệu bài:</b></i> - GV ghi bảng - Nghe, mở SGK ,ghi <sub>vở tờn bài</sub>


10’ <i><b>* Hoạt động 1: Làm bài </b></i>


<b>tËp 1 ( SGK )</b>


<i> Mục tiêu</i> : Củng cố các
kiến thức về đất nước
VN


- GV giao nhiêm vụ cho từng nhóm
HS: Thảo luận để giới thiệu một sự
kiện, một bài hát, bài thơ, tranh, ảnh,
nhân vật lịch sử liên quan đến một
mốc thời gian hoặc một địa danh của
Việt Nam đã nêu trong bài tập 1


- Thảo luận nhóm 4
- Từng nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm
lên trình bày về 1 mốc
thời gian hoặc 1 địa
danh.


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


12’ <b>* Hoạt động 2</b><i><b> : </b><b> Đóng vai</b></i>
(bài tập 3, SGK)


<i> Mục tiêu</i> : HS biết thể
hiện tình yêu quê hương


đất nước trong vai một
hướng dẫn viên du lịch


- Giáo viên yêu cầu các nhóm đóng
vai “ hớng dẫn viên du lịch” và giới
thiệu với khách du lịch về 1 trong
các chủ đề: Văn hóa, Kinh tế, Lịch
<i>sử, Danh lam thắng cảnh, Con ngời </i>
<i>Việt Nam, Trẻ em Việt Nam, việc </i>
<i>thức hiện quyền trẻ em ở Việt Nam </i>




- Các nhóm chuẩn bị
đóng vai.


- Đại diện một số
nhóm lên đóng vai
h-ớng dẫn viên du lịch
giới thiệu trớc lớp
- GV nhận xét, khen các nhóm giới


thiƯu tèt - HS nhóm khác bổ sung hoặc nêu ý kiÕn
kh¸c


7’ <b>* Hoạt động 3: </b>
<b>Triển lãm nhỏ </b>
(BT4,SGK)


<i>Mục tiêu</i> : HS thể hiện sự


hiểu biết và tình yêu quê
hương đất nước của mình
qua tranh vẽ.


- GV yêu cầu HS trng bày tranh vẽ
theo nhóm.


- GV NhËn xÐt vỊ tranh vÏ cđa HS


- Các nhóm trng bày. -
HS cả lớp xem tranh và
trao đổi


- Hát, đọc bài thơ về
chủ đề “Em yêu Tổ
quốc Vit Nam


3 <b>C. Củng cố - Dặn dò:</b> - Thực hiện nội dung phần thực hành
(SGK)


* Chuẩn bị bµi sau


- 2 HS TL


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b> </b>


<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 201</b></i>
<b>Tuần: 25</b>


<b>Dạy lớp 5B, 5A </b>



<b>BÀI: </b>

<sub>Thùc hµnh giữa học kì 2</sub>



<b>I. Mc ớch - yờu cu:</b>


- Củng cố kin thc kĩ năng bài học: em yêu quê hơng; Uỷ ban nhân dân xà em; Em yêu
Tỉ qc ViƯt Nam.


- Thực hành, liên hệ với bản thân về những nội dung đã học qua các bài trên.
- Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc, quê hơng , đất nớc ta.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh ảnh về đất nớc, con ngời Việt Nam và một số nớc khác.
- Một số hình ảnh về xã, phờng


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
5’ A. KiĨm tra:


32’ <b>B. Bµi míi: </b>
<i><b>*Giới thiệu bài:</b></i>



<i><b>* Hoạt động 1: Em yêu </b></i>
<b>quê hơng</b>


<i> Mục tiêu</i> : HS biết thể
hiện tình yêu quê hương
đất nước trong vai một
hướng dẫn viên du lịch


- Giáo viên yêu cầu các nhóm đóng
vai “ hớng dẫn viên du lịch” và giới
thiệu với khách du lịch về quê hơng
em( một cảnh đẹp ; một công trình ;
một lễ hội quê em …)


- GV gäi HS nhËn xÐt.


- Các nhóm chuẩn bị
đóng vai.


- Đại diện một số
nhóm lên đóng vai
h-ớng dẫn viên du lịch
giới thiệu trớc lớp
-HS nhận xét.
<b>* Hoạt động 2</b><i><b> : </b><b> Uỷ ban </b></i>


<b>nh©n d©n x·.</b>


<i> Mục tiêu</i> : Cđng cè kiÕn
thøc vỊ ban nh©n d©n


x·( phêng)


<i>UBND xã (phờng) ln quan tâm, </i>
<i>chăm sóc và bảo vệ quyền lợi của </i>
<i>ngời dân , đặc biệt là trẻ em. Trẻ em </i>
<i>tham gia các hoạt động xã hội tại xã</i>
<i>(phờng) và tham gia đóng góp ý kiến</i>
<i>là một việc làm tốt.</i>


-GV chia nhãm vµ giao nhiệm vụ
cho các nhóm thảo luận


- Các nhóm nêu thảo
luận và nêu ý kiến
- Nhóm khác nhËn xÐt,
bæ sung.


<b>* Hoạt động 3: Em yêu </b>
<b>Tổ quốc Việt Nam</b>
<b> M</b><i>ục tiờu</i> : HS thể hiện
sự hiểu biết và tỡnh yờu
quờ hương đất nước của
mỡnh qua tranh vẽ.


- Giáo viên cho học sinh trng bày
tranh vẽ về quê hơng, đất nớc của
các em


- Học sinh quan sát,
nhận xét theo chủ đè


của từng tranh.


- HS vẽ một bức tranh
về quê hơng đất nớc
đổi mới, tơi đẹp theo
mong ớc của các em.
3’ <b>C. Củng cố - Dặn dò:</b> -GV gọi HS đọc ghi nhớ (SGK)


- Gv nhận xét tiết học. - HS đọc ghi nhớ


<b>IV - Rót kinh nghiÖm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

...
...
...
<b> </b>


<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 201</b></i>
<b>Tuần: 26</b>


<b>Dạy lớp 5B, 5A </b>


BÀI<b>: </b>

Em yêu hoà bình

( Tiết 1 )
<b>I. Mục đích - u cầu:</b>


Häc xong bµi nµy, HS biÕt:


-Nêu đợc những điều tốt đẹp do hồ bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu đợc các biểu hiện của hồ bình trong cuộc sống hằng ngày.



- u hồ bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả năng do
nhà trờng, địa phơng tổ chức. Biết đợc ý nghĩa của hồ bình.


- Biết trẻ em có quyền đợc sống trong hồ bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động
bảo vệ hồ bình phù hợp với khả năng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh, ¶nh vỊ cc sống của trẻ em, nhân dân ở những nơi có chiÕn tranh


- Tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh của thiếu nhi
và nhân dân Việt Nam , thế giới.


- §iỊu 38 Công ớc quốc tế về quyền trẻ em
- Thẻ mầu dùng cho HĐ2 (T1) ; bảng nhóm
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
5’ <b>A. Kiểm tra</b> + Em biết thêm những gì về đất nớc


ViƯt Nam?



+ Em nghĩ gì về đất nớc , con ngời
Việt Nam?


+ Nớc ta có những khó khăn gì?
+ Chúng ta cần làm gì để góp phần
xây dựng đất nc?


- Nhn xột, ỏnh giỏ


-2, 3 HS nêu


- HS khác nhận xét


32 <b>B. Bài mới: </b>
<i><b>*Gii thiu bi:</b></i>


- Bài hát nói lên điều gì?


- trỏi t mói mói ti đẹp, yêu
bình chúng ta cần phải làm gì? Bài
đạo đức hôm nay chúng ta sẽ cùng
thảo luận điều đó.


- GV ghi bảng


- Học sinh hát “ Trái
đất này là của chúng
em”


- Nghe, më SGK ,ghi


vở tên bài


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu</b>


<b>th«ng tin (tr37, SGK) </b> - Giáo viên kĨ trun ( minh hoạ<sub>tranh)</sub> - HS lắng nghe
<i>Mc tiờu</i> : Hiểu được hậu


quả do chiến tranh gây ra


- Gi¸o viên treo các bức tranh, ảnh
về cuộc sống của nhân dân và trẻ em
các vùng có chiến tranh, về sù tµn


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
và sự cần thiết phi bo


v hũa bỡnh


phá của chiến tranh


+ Em nhìn thấy những gì trong
tranh?



+ Nội dung tranh nói lên ®iỊu g×?
- GV nhËn xÐt, bỉ sung, rót ra KL


tin tr 37


- Thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm
trả lời. Nhóm khác
nhận xét, bổ sung
<i><b>* Hoạt động 2</b><b> :</b><b> Bày tỏ </b></i>


<b>thái độ (BT1,SGK)</b>
<i>Mục tiờu:</i> Biết được trẻ
em cú quyền được sống
trong hũa bỡnh và cú
trỏch nhiệm tham gia bảo
vệ hũa bỡnh


- GV lần lợt đọc từng ý kiến trong
BT1


- GV mời 1 số HS giải thích lí do.
<i>Kết luận: ý kiến a, d đúng; </i>


b, c sai


<i>Trẻ em có quyền đợc sống trong hồ </i>
<i>bình và có trách nhiệm tham gia bảo</i>
<i>vệ hồ bình</i>



- HS làm việc cá nhân
- Sau mỗi ý kiến, HS
bày tỏ thái độ bằng
cách giơ thẻ mầu theo
qui ớc.


- Một số HS trình bày
cách giải quyết. HS
khác nhận xét, bổ sung
<b>* Hoạt động 3: Làm bài </b>


<b>tËp 2</b>


<i>Mục tiêu: </i>Hiểu được
những biểu hiện của lịng
u hịa bình trong cuộc
sống hàng ngày


- Y/c nªu ND bµi.
- NhËn xÐt, kÕt luËn


<i>Kết luận: Mỗi ngời cần phải có lịng </i>
<i>u hồ bình và thể hiện điều đó </i>
<i>ngay trong cuộc sống hàng ngày, </i>
<i>trong các mối quan hệ….</i>


- Học sinh làm bài
- Trao đổi với bạn ngồi
bên. Một số trình bày


trớc lớp


- HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ
sung


<i><b>* Hoạt động 4: Làm bài </b></i>
<b>tập 3</b>


<i>Mục tiêu</i> : Biết được
những hoạt động cần
lm bo v hũa bỡnh


- Y/c nêu ND bài.
- NhËn xÐt, chèt KT


<i>Kết luận: Khuyến khích HS tham gia</i>
các hoạt động bảo vệ hịa bình phù
hợp với kh nng.


- Thảo luận nhóm
- Nhóm khác nhận xét,
bổ sung


- Cả lớp hát: “ Em yêu
bầu trời xanh xanh”
3’ <b> C. Củng cố - Dặn dò:</b> - Đọc ghi nhớ SGK - 2 HS đọc.


- HĐ tiếp nối: - Vẽ 1 tranh chủ đề hồ bình


- Su tầm tranh ảnh, bài viết về hoạt


động bảo vệ hồ bình, su tầm các bài
thơ, bài hát chủ đề “ Em yêu hồ
bình”


- Nghe, ghi nhí.


<b>IV - Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...
<b> </b>


<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 201</b></i>
<b>Tuần: 27</b>


<b>Dạy lớp 5B, 5A </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>I. Mục đích - u cầu:</b>
Häc xong bµi nµy, HS biÕt:


-Nêu đợc những điều tốt đẹp do hồ bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu đợc các biểu hiện của hồ bình trong cuộc sống hằng ngày.


- u hồ bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả năng do
nhà trờng, địa phơng tổ chức. Biết đợc ý nghĩa của hồ bình.


- Biết trẻ em có quyền đợc sống trong hồ bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động
bảo vệ hồ bình phù hợp với khả năng.



II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh, ¶nh vỊ cc sèng của trẻ em, nhân dân ở những nơi có chiến tranh


- Tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh của thiếu nhi
và nhân dân Việt Nam , thế giới.


- GiÊy khæ to, keo d¸n


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>Thời </b></i>


<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
5’ A. Kiểm tra: - Chiến tranh gây ra hậu quả gì?


- Để thế giới khơng cịn chiến
tranh, để mọi ngời sống trong
hồ bình, trẻ em có thể làm gì?
- Đọc ghi nhớ


- Nhận xét, đánh giá


- 3 HS nêu



- HS khác nhận xét


33 <b>B. Bài mới: </b>


<i><b>*Gii thiu bài:</b></i> - GV ghi bảng - Nghe, mở SGK ,ghi <sub>vở tờn bài</sub>
<i><b>* Hoạt động 1: Giới </b></i>


<b>thiệu t liệu đã su tầm </b>
<b>(BT4, SGK)</b>


<i>Mục tiêu</i> : Biết được các
hoạt động để bảo vệ hịa
bình của ND Việt Nam
và thế giới


- Y/c: Giới thiệu t liệu đã su tầm
trong nhóm, đại diện nhóm lên
trình bày trớc lớp.


- Giới thiệu thêm tranh ảnh,
băng hình : hoạt động bảo vệ
hồ bình (nếu có).


- GV nhËn xÐt , kÕt luËn.


- Học sinh trao đổi,
giới thiệu các tranh
ảnh, bài báo trong
nhóm. Đại diện lên


trỡnh by.


- Lớp xem các tranh,
ảnh, báo


<b>* Hot ng 2</b><i><b> : </b><b> V Cõy</b></i>
<b>ho bỡnh</b>


- Giáo viên chia nhóm và hớng
dẫn các nhóm vẽ cây hoà bình ra
giÊy khæ to:


<i>Mục tiêu</i> : Củng cố lại
nhận thức về giá trị của
hịa bình và những việc
làm để bảo vệ hịa bình
cho học sinh


+ Rễ cây: là các hoạt động bảo
vệ hồ bình, chống chiến tranh,
là các việc làm các cách ứng xử
thể hiện tình u hồ bình trong
sinh hoạt hàng ngày.


+ Hoa, quả và lá cây là những
điều tốt đẹp mà hồ bình mang
lại cho trẻ em nói riêng và mọi
ngịi nói chung.


- GV khen các tranh vẽ đẹp và


kết luận


<i>Kết luận: Hồ bình mang lại </i>
cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho
trẻ em và mỗi ngời. Song để có
đợc hồ bình, mỗi ngờichúng ta
cần phải thể hiện tinh thần hồ
bình trong cách sống và ứng xử


- C¸c nhãm vÏ tranh.
- Tõng nhãm giíi thiƯu
tranh cđa m×nh


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
hàng ngày; đồng thời cần tích


cực tham gia các hoạt động bảo
vệ hồ bình, chống chiến tranh.
<b>* Hoạt động 3 Triển </b>


<b>lãm nhỏ về chủ đề “Em</b>
<b>u hồ bình”</b>



<i>Mục tiêu</i> : Củng cố bài


- GV nêu hoạt động và mục tiêu
của hoạt động. Hớng dẫn HS
thực hiện


- GV nhận xét và nhắc nhở HS
tích cực tham gia các hoạt động
vì hịa bình phù hợp với khả
năng.


- Học sinh (cá nhân
hoặc nhóm) treo tranh
và giới thiệu về chủ đề
“Em u hồ bình”
tr-c lp


- Cả lớp xem tranh,
nêu câu hỏi hoặc b×nh
ln.


- HS trình bày các bài
thơ, bài hát , điệu múa,
tiểu phẩm về chủ đề “
Em yêu hồ bình”
2’ <b>C. Dặn dị:</b> - Thực hiện nội dung phần thực


hµnh (SGK) - Nghe, ghi nhí.



<b>IV - Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...
<b> </b>


<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 201</b></i>
<b>Tuần: 28</b>


<b>Dạy lớp 5B, 5A </b>


<b> BÀI: </b>

Em tìm hiểu về

liên hợp quốc ( TiÕt 1 )


<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>
Häc xong bài này, HS có:


- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nớc ta víi tỉ chøc qc tÕ
nµy.


- Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phơng và ở Việt Nam
- Kể đợc một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phơng và ở
Việt Nam


II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh, ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên
Hợp Quốc ở địa phơng và ở Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>Thời </b></i>


<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
5’ <b>A. Kiểm tra</b> - Hát tập thể 1 bài về chủ đề hồ


b×nh


- Để thế giới khơng cịn chiến
tranh, để mọi ngời đều đợc sống
trong hồ bình trẻ em cần làm gì?
- Nhận xét, đánh giá


- C¶ lớp hát.
-2, 3 HS nêu


- HS khác nhận xét


32 <b>B. Bµi míi: </b>


<i><b>*Giới thiệu bài:</b></i> - GV ghi bảng - Nghe, mở SGK ,ghi <sub>vở tờn bài</sub>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu</b>


<b>th«ng tin (trang 41 - 42 </b>
SGK)



- GV yêu cầu học sinh đọc các
thông tin trang 41 – 42 SGK và
hỏi:


+ Ngoµi những thông tin trong
SGK, em cßn biÕt g× vỊ tỉ chức
Liên Hợp Quốc ( LHQ )?


- HS lắng nghe


<i>Mc tiờu : </i> HS có những
hiểu biết ban đầu về
LHQ và quan hệ của VN
với tổ chức này


- Giáo viên giới thiệu thêm với
học sinh một số tranh, ảnh, băng
hình về các hoạt động của LHQ ở
các nớc, ở Việt Nam và địa phơng.
Sau đó , cho HS thảo luận 2 câu
hỏi (tr 41 , SGK)


- HS nêu những điều
các em biết về Liên
Hợp Quốc


- HS thảo luận nhóm
2, TLCH. HS nhóm
khác nhận xét, bổ sung
<i>Kết luận:</i>



+ LHQ là tỉ chøc qc tÕ lín nhÊt
hiƯn nay


+ Từ khi thành lập, LHQ đã có
nhiều hoạt động về hồ bình, cơng
bằng và tiến bộ XH


+ ViƯt Nam lµ mét thµnh viªn cđa
LHQ


* Đọc ghi nhớ trong SGK - 1-2 HS
<i><b>* Hoạt động 2</b><b> :</b><b> Bày tỏ </b></i>


<b>thái độ (BT1, SGK)</b>
<i>Mục tiờu</i> : HS cú nhận
thức ng v t chc
LHQ


- Giáo viên chia nhóm và giao
nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận
các ý kiÕn trong BT1


- Giáo viên phân tích và đa đáp án
đúng:


Kết luận: a, b, đ sai.
<i> c, d đúng</i>


- Th¶o luËn trong


nhãm


- Đại diện các nhóm
trình bầy (mỗi nhóm
trình bày 1 ý kiến)
- Nhận xét, bổ sung
3’ <b> C. Củng cố - Dặn dò:</b> - Đọc ghi nhớ SGK - 2 HS đọc.


- HĐ tiếp nối: * Tìm hiểu về tên 1vài cơ quan
của LHQ ở Việt Nam : về 1vài
hoạt động của các cơ quan LHQ ở
Việt Nam và ở địa phơng em.
- Su tầm tranh, ảnh, bài báo về
hoạt động của tổ chức Liên Hợp
Quốc ở Việt Nam hoặc trên thế
giới.


- Nghe, ghi nhí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b> </b>


<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 201</b></i>
<b>Tuần: 29</b>


<b>Dạy lớp 5B, 5A </b>


<b> BÀI: </b>

Em t×m hiĨu về Liên hợp quốc

( Tiết 2 )


<b>I. Mục đích - u cầu:</b>
Häc xong bµi này, HS có:



- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nớc ta với tỉ chøc qc tÕ
nµy.


- Thái độ tơn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phơng và ở Việt Nam.
- Kể đợc một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phơng và ở
Việt Nam


II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của LHQ và các cơ quan LHQ ở HN và VN
<b>III. Cỏc hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
5’ A. KiĨm tra: - Em biÕt g× vỊ tổ chức Liên


Hợp Quốc?


- Việt Nam có phải là thành
viên của LHQ không? Nếu có
thì từ khi nào?



- Nhn xột, ỏnh giỏ


- 2 HS nêu


- HS khác nhËn xÐt


32’ <b>B. Bµi míi: </b>


<i><b>*Giới thiệu bài:</b></i> - GV ghi bảng - Nghe, mở SGK ,ghi <sub>vở tờn bài</sub>
<i><b>* Hot ng 1: Chi trũ </b></i>


<b>chơi Phóng viên</b>
(BT2, SGK)


<i>Mục tiêu</i> : HS biết tên
một vài cơ quan của
LHQ ở VN; biết 1 vài
hoạt động của LHQ ở
VN


- GV phân cơng cho 1số học
sinh thay nhau ( VD phóng viên
báo TNTP, Đài truyền hình, Đài
truyền thanh…) và tiến hành
phỏng vấn các bạn trong lớp về
các vấn đề có liên quan đến tổ
chức LHQ.


<i>VD:</i>



<i>+ LHQ thành lập khi nào? </i>
<i>+ Trụ sở LHQ đóng ở đâu?</i>
<i>+ VN đã trở thành thành viên </i>
<i>của LHQ từ khi nào?</i>


<i>+ HÃy kể tên 1 cơ quan của </i>
<i>LHQ ở VN mà bạn biết?</i>


<i> + Bạn hÃy kể một việc làm của</i>
<i>LHQ mang lại lợi ích cho trẻ </i>
<i>em?</i>


<i>+ Bn hóy kể 1 hoạt động mà </i>
<i>LHQ đã làm cho trẻ em? </i>
<i>+ Bạn hãy kể một hoạt động </i>


- 3-4 HS lần lợt tham
gia trị chơi đóng vai
phóng viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
<i>cđa c¬ quan LHQ ë VN hc ë </i>



<i>địa phơng mà bạn biết?</i>


- GV nhận xét, khen các em trả
lời đúng , hay


<b>* Hoạt động 2</b><i><b> : </b><b> Triển </b></i>
<b>lãm nhỏ.</b>


- Giao nhiÖm vụ cho các nhóm


thảo luận - Thảo luận nhãm 6


<i>Mục tiờu</i> : Củng cố bài - GV hớng dẫn các nhóm HS
tr-ng bày tranh, ảnh, bài báo ....về
LHQ đã su tầm đợc xung quanh
lớp học.


- GV khen các nhóm HS đã su
tầm đợc nhiều t liệu hay và
nhắc nhở HS thực hiện nội dung
bi hc.


- HS các nhóm trng
bầy trớc lớp, phân công
bạn thuyết trình.


- C lp cựng i xem ,
nghe giới thiệu và trao
đổi.



3’ <b>C. Củng cố - Dặn dò:</b> - Đối với các tổ chức của LHQ
ta cần có thái độ nh thế nào?
- Thực hiện nội dung phần thực
hành (SGK)


- 2 HS TL


- Nghe, ghi nhí.


<b>IV - Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...


<b>ĐẠO ĐỨC</b>



<b> </b>

<b>BI:</b>

<b> Bảo vệ tài nguyên thiªn nhiªn</b>

(TiÕt1)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. Đồng tình ủng hộ
những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.


- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
2. K nng :


- Kể đợc một vài tài nguyên thiên nhiên ở nớc ta và ở địa phơng.


3. Thỏi độ: yờu quớ thiờn nhiờn.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Tranh ¶nh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng cây) hoặc cảnh
tợng phá hoại tài nguyên thiên nhiªn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>TG</b> <b><sub>Nội dung</sub></b> <b><sub>Hoạt động của GV</sub></b> <b><sub>Hoạt động của HS</sub></b>
5’


<b>1. Kiểm tra</b> - Em bíêt gì về tổ chức LHQ?
- Hãy kể lại một số việc mà LHQ
đã mang lại cho trẻ em?


- Hãy nêu một số việc em có thể
làm để thể hiện sự tôn trọng tổ
chức LHQ?


- Nhận xét, đánh giá


-2, 3 HS nêu


- HS khác nhận xét


32 <b>2. Bài mới: </b>


<i><b>*Giới thiệu bài:</b></i> - GV ghi bảng - Nghe, mở SGK ,ghi <sub>vở tờn bài</sub>
<b>* Hoạt động 1: Tìm </b>


<b>hiĨu th«ng tin (trang </b>


44 SGK)


<i>Mục tiêu</i> : HS nhận biết
vai trò của tài nguyên
thiên nhiên đối với
cuộc sống của con
người; vai trò của con
người trong việc sử
dụng và bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên


- GV yêu cầu HS xem ảnh và đọc
các thông tin trong bài ( mỗi HS
đọc 1 thông tin). Thảo lun
TLCH


- Các nhóm thảo luận
theo câu hỏi SGK.
- Đại diện các nhóm
trình bầy kết quả thảo
ln


- Nhãm kh¸c bỉ sung ý
kiÕn.


- GV kết luận và mời 1-2 HS đọc


phần ghi nhớ SGK - HS đọc.


<i><b>* Hoạt động 2</b><b> :</b><b> Làm </b></i>


<b>BT1 - SGK</b>


<i>Mục tiêu</i> : HS nhận biết
được một số ti nguyờn
thiờn nhiờn


- GV yêu cầu nêu ND cđa bµi tËp
1


- Giáo viên phân tích và KL.
<i>Kết luận: Trừ nhà máy xi măng </i>
<i>và vờn cà phê, còn lại đều là </i>
<i>TNTN. Tài nguyên thiên nhiên </i>
<i>đ-ợc sử dụng hợp lí là điều kiện bảo</i>
<i>đảm cho cuộc sống của mọi ngời,</i>
<i>không chỉ thế hệ hôm nay mà cả </i>
<i>thế hệ mai sau; để trẻ em đợc </i>
<i>sống trong mơi trờng trong lành, </i>
<i>an tồn, nh Cơng ớc Quốc tế về </i>
<i>quyền trẻ em đã quy định.</i>


- 1 HS đọc yêu cu
BT1 SGK


- HS làm việc cá nhân
- Một số HS trình bày.
HS khác nhận xét, bổ
sung


<i><b>* Hoạt động 3: Bày tỏ </b></i>


<b>thái độ (BT 3 SGK)</b>
<i>Mục tiờu : HS biết đỏnh</i>
giỏ và bày tỏ thỏi độ
đối với cỏc ý kiến cú
liờn quan đến tài
nguyờn thiờn nhiờn


- GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ
cho nhãm th¶o luËn.


- GV nhận xét, kết luận:
<i> ý kiến b, c là đúng</i>
<i> a là sai </i>


<i>Tµi nguyên thiên nhiên là có hạn,</i>
<i>con ngời cần sử dụng tiÕt kiƯm.</i>


- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện mỗi nhóm
trình bầy kết quả đánh
giávà thái độ của nhóm
mìnhvề 1 ý kiến


-Nhãm kh¸c bỉ sung ý
kiÕn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>TG</b> <b><sub>Nội dung</sub></b> <b><sub>Hoạt động của GV</sub></b> <b><sub>Hoạt động ca HS</sub></b>
tài nguyên thiên nhiên VN


- Tỡm hiu v 1 tài nguyên thiên


nhiên của nớc ta hoặc địa phơng.


<b>IV - Rót kinh nghiƯm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b> </b>


<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 201</b></i>
<b>Tuần: 31</b>


<b>Dạy lớp 5B, 5A </b>


BI<b>: </b>

Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

( TiÕt 2 )
<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>


Häc xong bµi nµy, HS cã:


-Kể đợc một vài tài nguyên thiên nhiên ở nớc ta và ở địa phơng.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.


- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. Đồng tình ủng hộ
những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiờn.


II. dựng dy hc:


- Tranh ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng cây) hoặc
cảnh tợng phá hoại tài nguyên thiên nhiên.


-Tranh các loài thú rừng cần bảo vệ
<b>III. Cỏc hot động dạy học:</b>



<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hot ng ca GV</b></i>
5 A. Kiểm tra: - Tài nguyên thiên nhiên mang


lại cho em lợi ích gì?


- Em cần bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên nh thế nào?


- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
để làm gì?


- Nhận xột, ỏnh giỏ


- 3 HS nêu


- HS khác nhận xét


30 <b>B. Bµi míi: </b>


<i><b>*Giới thiệu bài:</b></i> - GV ghi bảng - Nghe, mở SGK ,ghi <sub>vở tờn bài</sub>
<i><b>* Hoạt động 1: Gii </b></i>



<b>thiệu về tài nguyên </b>
<b>thiên nhiên (BT2, SGK)</b>
<i>Mc tiêu</i> : HS nhận biết
vai trò của tài nguyên
thiên nhiên đối với cuộc
sống của con người; vai
trò của con người trong
việc sử dụng và bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên


- GV yêu cầu HS xem ảnh và
đọc các thông tin trong bài ( 1
hs / 1 thông tin )


- GV kết luận Tài ngun thiên
<i>nhiên của nớc ta khơng nhiều. </i>
<i>Do đó chúng ta càng cần phải </i>
<i>sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo </i>
<i>vệ tài ngun thiên nhiên.</i>


(có thể kèm theo tranh, ảnh đã
su tầm , bổ sung thêm 1 số tài
nguyên thiên nhiên chính của
Việt Nam nh: Mỏ than Quảng
Ninh, dầu khí Vũng


Tµu….


- Thảo lun nhúm
- Học sinh giới thiệu về


tài nguyên thiên nhiên
mà mình biết (minh
hoạ).


<b>* Hot ng 2</b><i><b> : </b><b> Làm BT </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
<i>Mục tiêu</i> : HS nhận biết


được những việc
làm đúng để bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên


- GV nhËn xÐt , kết luận:


<i>+ a, d, e là các việc làm bảo vệ</i>
<i>tài nguyên thiên nhiên.</i>


<i>+ b, c, đ không phải là các </i>
<i>việc làm bảo vệ tài nguyên </i>
<i>thiên nhiªn.</i>



<i>+ Biết sử dụng hợp lí tài ngun</i>
<i>thiên nhiên để phục vụ cho </i>
<i>cuộc sống, không làm tổn hại </i>
<i>đến thiờn nhiờn.</i>


- Đại diện mỗi nhóm
trình bầy


- Nhóm khác nhận xét
và bổ sung ý kiến.


<b>* Hot ng 3: Làm BT</b>
<b>5 - SGK</b>


<i>Mục tiêu</i> : HS biết đưa ra
các giải pháp, ý kiến để
bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên


- GV chia nhóm và giao nhiệm
vụ cho nhóm: tìm biện pháp sử
dụng tiết kiệm tài nguyên thiên
nhiên (tiết kiệm điện , nớc, chất
đốt, giấy viết…)


- GV mở rộng : Giới thiệu một
số động vật quý hiếm cần bảo
vệ.


- GV KL: <i>Có nhiều cách bảo vệ</i>


<i>tài nguyên thiên nhiên. các em </i>
<i>cần thực hiện các biện pháp </i>
<i>bảo vệ tài nguyên thiên nhiên </i>
<i>phù hợp với khả năng của mình.</i>


- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm lên
trình bầy


- Học sinh khác bổ
sung, trao đổi


5’ <b>C. Củng cố - Dặn dò:</b> - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiờn
lm gỡ?


- Em cần bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên nh thế nào?


- Thực hiện nội dung phần thùc
hµnh (SGK)


- HSTL


- Nghe, ghi nhí.


<b>IV - Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...



<b> </b>


<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 201</b></i>
Tuần: 32


<b>Dạy lớp 5B, 5A </b>


<b> Dành cho địa phương</b>


<b>A/ Mơc tiªu:</b>


- HS nắm vững luạt an tồn giao thơng đờng bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>
1 số biển báo giao thông.
<b>C/ Các hoạt động dạy học:</b>
I- Tổ chức: HS Hát.


II- KiĨm tra bµi cị: 2 em


- Nêu giải pháp tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên?


III- Bài mới



<i><b>Thi </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Ni dung kin thc </b></i>
<i><b>v k năng cơ bản</b></i>



<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
5’ A. KiÓm tra: - Thùc hiện nội dung phần


thực hành về bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên, môi
tr-ờng


- HSTL


- Nêu ghi nhớ.
30 <b>B. Bµi míi: </b>


<i><b>1-Giới thiệu bài:</b></i>


Dành cho địa phơng - HS ghi đầu bài
2- HD HS tìm hiểu


<i>bµi:</i>


- Khi đi bộ, đi xe đạp phải
đi bên nào?


- Khi tham gia giao thông
đ-ờng bộ em cần chú ý điều
gì?


- Giới thiệu biển báo giao
thông.



- Kể tên một số việc làm thể
hiện tốt nếp sống văn minh
nơi công cộng.


- Liên hệ, giáo dục HS việc
ra vỊ lóc tan häc.


a, Luật giao thơng đờng
bộ:


- Ph¶i đi bên phải phần
đ-ờng.


- Đi bộ phải đi sáp mép
đ-ờng bên phải.


- i hng mt, tuyt i
khụng đi hàng ba...
- Khơng đùa nghịch, đá
bóng dới lịng đờng.


- Quan sát nhận biết một số
biển báo đơn giản.


b, Thực hiện nếp sống văn
minh.


Ví dụ:



- Gi trt t nơi tập trung
đơng ngời nh giờ chào cờ,
mít tinh...


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ bản</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
phải, khi sang đờng nhìn
trớc và sau khơng có ngời
thì mới sang.


- HS tự liên hệ với một số
việc khác .


5 <b>3- Củng cố - Dặn </b>


<i><b>dò:</b></i> - Nhận xét tiết học - Học sinh cần chấp hành tốt luật an toàn giao thông.




<b>IV - Rút kinh nghiệm:</b>


<b> </b>



<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 201</b></i>
<b>Tuần: 33</b>


<b>Dạy lớp 5B, 5A </b>


Dành cho địa phơng



I. Mơc tiªu;


- Học sinh đợc thực hành với các nội dung về yêu quê hơng đất nớc , hiểu biết thêm về ủy
ban nhân dân xã.


- Biết xử lí các tình huống , áp dụng vào thực tế ở địa phơng.
- Nêu cao tinh thần yêu quờ hng t nc.


II. Phơng tiện dạy học
- phiÕu häc tËp


- §ãng vai nêu tình huống


III. Ni dung cỏc hot ng dy hc:
<i><b>Thi </b></i>


<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến</b></i>
<i><b>thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ</b></i>


<i><b>bản</b></i>



<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
5’ A. Kiểm tra: - Học sinh nêu việc chấp


hành tốt luật an toàn giao
thông của mình NTN?


HSTL


HS nhận xét
30 <b>B. Bµi míi: </b>


<i><b>1-Giới thiệu bài:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung kiến</b></i>
<i><b>thức </b></i>
<i><b>và kỹ năng cơ</b></i>


<i><b>Phương pháp, hình thức cơ bản</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
2-Néi dung


- Hoạt động 1:
Thực hiện em yêu


quê hơng


+ VÏ tranh: - HS thùc hµnh vÏ bøc tranh
nãi vỊ viƯc lµm mà em mong
muốn thực hiện cho quê hơng
với khả năng của học sinh.
+ Su tầm bài hát , bài thơ thể


hin tỡnh yờu quờ hng . - Hc sinh thể hiện theo 4 <sub>nhóm hát, đọc thơ có nội dung</sub>
nói về quê hơng đất nớc.
- Hoạt động 2:


Thực hiện thể
hiện tình huống
áp dụng thực tế ở
địa phơng


GV cho HS thể hiện tình
huống áp dụng thực tế ở
thơn xóm, ở xã về tình yêu
quê hơng đất nớc.


-Học sinh hoạt động theo 4
nhóm. Mỗi nhóm nêu 1 tình
huống thể hiện tình u q
h-ơng, đất nớc của nhóm mình,
về ủy ban nhõn dõn xó ca cỏc
em.


- Đại diện từng nhóm thể hiện


tình huống.


- Các nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên nhËn xÐt chung.


5’ <b>3- Cđng cè - </b>


<i><b>Dặn dị:</b></i> - Nhận xét tiết học - HS liên hệ thực tế ở địa ph-<sub>ơng, xã, thơn xóm.</sub>


<b>IV - Rót kinh nghiÖm:</b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b> </b>


<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 201</b></i>
<b>Tuần: 34</b>


<b>Dạy lớp 5B, 5A </b>
dành cho địa phơng


<b>Thăm, viếng đài tưởng niệm</b>


I.Mơc tiªu:


- Giúp HS biết và hiểu rõ hơn về Đài tởng niệm ở xã, huyện nhà và có tinh thần biết ơn các
anh hùng đã hi sinh.



- Có ý thức bảo vệ Dài tởng niệm ở địa phơng.
II. Hot ng dy hc


Thời
gian


HĐ của giáo viên HĐ của học sinh


1’ 1.GV giới thiệu mục tiêu giờ dạy
2.Các hoạt động c th


8 HĐ1:Phân chia tổ


- GV chia HS thành các tổ, lớp trởng chịu
trách nhiệm quản lí lớp, các tổ trởng quản lí
tổ viên,GV quản lí chung.


- GV dặn HS đi lại an toàn,trật tự


HS thành các tổ, lớp trởng
chịu trách nhiệm quản lí lớp,
các tổ trởng quản lí tổ viên
- HS nhận nhiệm vụ


10 H§2: Tham quan


- GV hớng dẫn cụ thể từng phần,từng bộ
phận của Đài tởng niệm,cùng HS thắp hơng.
- Giải đáp những thắc mắc của HS,giải thích
các số liệu trên bảng nhằm giúp cho HS


hiểu.


- HS tham quan


10 HĐ3:Tổng kết
- GV và HS về lớp


- .GV kt luận chung, nhắc nhở HS về sự hi
sinh của các anh hùng liệt sĩ và trách nhiệm
của các em đối với quê hơng Tổ quốc.


- Cho HS rút ra cảm nhận về
những điều các em quan sát
c.


- HS nêu ý nghĩa của chuyến
đi


4' 3.Củng cố dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

...
...
...


...
...
...
...
...



<b> </b>


<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 201</b></i>
<b>Tuần: 35</b>


<b>Dạy lớp 5B, 5A </b>


Thùc hµnh cuối học kì II



<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Giỳp HS cng c kin thức các bài từ bài 12 đến bài 14 đã học ở kì II.
- Biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học.


- Cã ý thøc nªu cao lòng yêu hòa bình, hợp tác với bạn bè trong nớc và các nớc khác.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


-Phiu học tập cho hoạt động 2
III/ Các hoạt động dy hc ch yu.


<b>Thờigian</b>
3


1


7


<b>HĐ của GV</b>


A. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần


ghi nhớ bài 11.


B. Bài mới:


1- Giíi thiƯu bµi:


GV nêu mục đích u cầu của tiết học
2-Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
*Bài tập 1: Em hãy ghi những hành
động, việc làm thể hiện lịng u hồ
bình trong cuộc sống hằng ngày.
-HS làm bài ra nháp.


-Mêi mét sè HS tr×nh bày.


<b>HĐ của HS</b>


-HS làm bài ra nháp.
-HS trình bày.


-HS khác nhận xét.


*Lời giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

10


8


5



-Các HS khác nhận xét, bæ sung.
-GV nhËn xÐt.


3- Hoạt động 2: Làm việc theo
nhóm


*Bài tập 2: Em hãy chọn một trong các
từ sau: hợp tác quốc tế, Liên Hợp
Quốc, hồ bình để điền vào chỗ trống
trong đoạn văn dới đây cho phù hợp.
LHQ là tổ chức<b>…</b>..lớn nhất. Việt
Nam là một nớc thành viên của <b>…</b>..
N-ớc ta luôn <b>…</b>.. chặt chẽ với các nớc
thành viên khác của LHQ trong các
hoạt động vì <b>…</b>.., cơng bằng và tiến bộ
xã hội.


-GV ph¸t phiÕu häc tËp,


-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4-Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
*Bài tập 3: Em hãy cùng bạn lập một
dự án để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
ở quê hơng.


-GV cho HS trao i vi bn ngi
cnh.


C. Củng cố, dặn dò:



- Giáo viên nhận xét tiết học


LHQ. Nc ta luôn hợp tác chặt chẽ
với các nớc thành viên khác của
LHQ trong các hoạt động vì hồ
bình, công bằng và tiến bộ xã hội.


-HS trao đổi với bạn.
-HS trình bày trớc lớp.


- HS th¶o ln nhãm 4.


-C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


</div>

<!--links-->

×