Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GỐM XÂY DỰNG TỪ SƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.49 KB, 32 trang )

THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN GỐM XÂY DỰNG TỪ SƠN - VIGLACERA.
2.1. Tổng quan về công ty cổ phần Gốm Từ Sơn - Viglacera.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
* Khỏi niệm và sự phỏt triển của cụng ty:
Cơng ty Góm xây dựng Từ Sơn là một đơn vị sản xuất kinh doanh nằm ở
cửa ngừ phía Bắc tại Km 15 quốc lộ 1A thuộc địa bàn xó Đỡnh Bảng, huyện Từ
Sơn tỉnh Bắc Ninh cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 15 Km, có nhiều điều
kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của các doanh nghiệp.
Tên gọi công ty: Công ty cổ phần Gốm Từ Sơn – Viglacera
Địa chỉ: Xó Đỡnh Bảng – Từ Sơn – Bắc Ninh
Tài khoản: 710A10010 – Ngân hàng Công Thương – Tiên Sơn – Bắc Ninh
Mó số thuế: 2300103585-1
Cơng ty Gốm xây dựng Từ Sơn là một doanh nghiệp nhà nước, tổ chức hoạt
động sản xuất kinh doanh được thành lập chính thức năm 1959. Ban đầu cụng ty
chuyờn sản xuất một loại sản phẩm là gạch đặc dùng cho xây dựng với cơ sở sản
xuất nghèo nàn chỉ gồm 2 bộ chế biến bằng máy EG5, hệ thống sân phơi ngoài trời
dùng phên nứa che đậy, thiết bị lũ nung gồm 7 lũ đứng thủ cơng.
Năm 1995 xí nghiệp gạch ngói Từ Sơn đổi thành Công ty gốm xây dựng Từ
Sơn. Công ty là một đơn vị trực thuộc tổng công ty Thủy tinh và gốm xây dựng.
Năng lực sản xuất của Công ty đó tăng lên rất nhiều, cụ thể là sản lượng hàng năm
tăng lên từ 10 triệu viên lên 40 triệu viên. Đến năm 1997 năng suất tăng lên 51
triệu viên/năm và sản phẩm của công ty ngày càng đa dạng, nhiều mẫu mó, chất
lượng khơng thua kém gỡ sản phẩm của cỏc cụng ty bạn trờn thị trường.
Cuối năm 2001 Cơng ty đó sỏt nhập hai nhà mỏy vào hoạt động sản xuất
kinh doanh: Nhà máy vật liệu xây dựng Hải Dương và nhà máy gốm xây dựng
Đông Anh.


Quý IV năm 2001 Công ty hoạt động với mô hỡnh 3 nhà mỏy trực thuộc.
Mục đích của việc sát nhập hai xí nghiệp nhằm khơi phục và nâng cao hiệu quả sản


xuất kinh doanh của hai nhà máy. Sau khi đó phục hồi ổn định và khẳng định lại
được vị thế của mỡnh trờn thị trường. Năm 2003 nhà máy gốm xây dựng Từ Sơn
hoạt động sản xuất kinh doanh với mô hỡnh hai nhà mỏy trực thuộc gồm: nhà mỏy
gốm xõy dựng Từ Sơn và nhà máy vật liệu xây dựng Hải Dương.
Tháng 1-2005 theo quyết định số 63/QĐ- HĐQT ngày 4/1/2005 Công ty
gốm xây dựng Từ Sơn chuyển thành công ty cổ phần và mang tờn Cụng ty cổ phần
Gốm Từ Sơn Viglacera.
Công ty hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực nhưng hoạt động chủ yếu
là sản xuất các loại gạch như: gạch 2 lỗ, gạch 6 lỗ, gạch 10 lỗ, gạch chẽ 200, gạch
chỉ 250, gạch chỉ 300, gạch đặc...
* Chức năng, nhiệm vụ của công ty:
Với bề dày phát triển, Công ty khi mới đi vào sản xuất, Công ty chỉ sản xuất
duy nhất một sản phẩm là gạch đặc giành cho xây dựng. Đến nay Công ty đã trở
thành một doanh nghiệp đầu đàn của Tổng công ty, sản phẩm của Công ty rất đa
dạng như gạch 2 lỗ, gạch 10 lỗ, gạch Blốc, gạch đặc 50-60. Sự phát triển của Công
ty được thể hiện qua một số chỉ tiêu sau:


Một số chỉ tiêu về kết quả sản xuất kinh doanh (2003-2005)

Chỉ tiêu
1.Tổng doanh thu
2.Tổng sản lượng sản xuất
3.Tổng nguồn vốn kinh
doanh
4.Số lao động
5.Thu nhập bình quân của
người lao động(trong 1 tháng)
6.Tình hình nộp thuế
7. Lợi nhuận sau thuế

8. Tài sản cố định

Đơn vị
tính

Năm 2003

Năm 2004

Năm 2005

Đồng

40.025.305.935

41.139.228.811

33.203.880,742

Viên

38.791.900.000

27.969.270.000

24.284.097,845

Đồng

43.692.550.505


45.252.985.357

42.616.721.655

Người

856

840

779

Đồng

1.161.030

1.220.000

1.147.789

Đồng
Đồng

4.784.429.387
3.803.954.000

2.685.939,704
1.933.864.515


Đồng

23.245.268.585

3.249.620.000
3.259.265.000
19.931.868.891

26.627.780.872

Là một Cơng ty cổ phần, Công ty được phép huy động thêm các nguồn vốn từ
bên ngoài để sản xuất kinh doanh và xây dựng cơ sở vật chất. Trong quá trình hoạt
động Cơng ty có quyền tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh, được phép dùng con
dấu riêng, có nhiệm vụ lập, tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh sản xuất, hoàn
thành các hợp đồng kinh tế với các tổ chức, cơ quan, đơn vị bạn hàng. Đồng thời
công ty cũng phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm của mình với nhà nước.
Cơng ty được quyền tuyển chọn thuê mướn, bố trí sử dụng lao động. Lựa chọn
các hình thức trả lương trả thưởng, quyết định các mức lương cho cán bộ công
nhân viên của Công ty. Kỷ luật, sử phạt cho thôi việc những người vi phạm quy
định của công ty theo quy định của bộ luật lao động.
Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là sản xuất kinh doanh các loại vật liệu xây
dựng; chuyển giao cơng nghệ sản xuất vật liệu xây dựng gạch ngói đất sét nung.
2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh:
Xuất phát từ đặc điểm sản phẩm của cơng ty gồm nhiều loại khác nhau, quy
trình cơng nghệ phức tạp. Công ty đã tổ chức sản xuất theo quy trình cơng nghệ.
Để đáp ứng việc chun mơn hố sản xuất thuận tiện cho việc quản lý Công ty tổ
chức sản xuất thành 2 phân xưởng. Trong mỗi phân xưởng lại bao gồm nhiều tổ.


- Phân xưởng sản xuất: Đây là nơi diễn ra hoạt động chính của cơng ty gồm

nhiều loại khác nhau, quy trình cơng nghệ phức tạp. Cơng ty đã tổ chức sản xuất
theo quy trình cơng nghệ đáp ứng việc chun mơn hóa sản xuất thuận tiện cho
việc quản lý, Công ty tổ chức sản xuất thành 2 phân xưởng, mỗi phân xưởng lại
bao gồm nhiều tổ.
+ Tổ máy ủi: Sẽ san ủi, vận chuyển đất ở bãi chứa về tổ chế biến tạo hình.
+ Tổ chế biến tạo hình: Chế biến tạo mộc các loại gạch với nguyên nhiên liệu
chủ yếu là than cám, đất sét, điện. Sản phẩm do tổ tạo ra là gạch bán thành phẩm ở
dạng thô.
+ Tổ phơi đảo: Lựa chọn gạch mộc đạt tiêu chuẩn để vận chuyển ra nhà phơi
đảo. Còn những viên không đảm bảo chất lượng sẽ được chuyển trả lại phân xưởng
chế biến để tái sản xuất. Nguyên liệu chính của giai đoạn này là gạch mộc các loại,
sản phẩm là gạch thơ.
+ Tổ xe gng: Có nhiệm vụ vận chuyển gạch từ nhà phơi tới các lò sấy, lò
nung. Trong q trình vận chuyển địi hỏi thao tác của cơng nhân phải chính xác,
khéo léo, nhẹ nhàng để tránh làm hư hỏng biến dạng gạch.
+ Tổ nung sấy tuynen: Sẽ là căn cứ vào cơng suất của lị sấy nung, độ ẩm của
gạch mộc được đưa vào lò để xác định thời gian lưu gng thích hợp, tạo ra sản
phẩm có chất lượng cao, đồng thời tận dụng nhiệt thải của lò nung để đảm bảo cho
lò nung hoạt động liên tục và ổn định.
- Phân xưởng cơ điện: Có chức năng quản lý kỹ thuật về máy móc thiết bị của
công ty tổ chức thực hiện các công việc cụ thể phục vụ cho dây truyền sản xuất
hoạt
động ổn định, bền, an toàn, tổng kết đánh giá hiệu quả của thiết bị. Ngoài ra phân
xưởng cơ điện được chia ra thành các tổ mỗi tổ phụ trách một loại máy, bảo dưỡng
máy móc thiết bị, đứng đầu mỗi tổ là các tổ trưởng.
2.1.3 Đặc điểm cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty:
Công ty Gốm Từ Sơn Viglacera là đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập đặt dưới sự
giám sát của Tổng công ty Thuỷ Tinh và Gốm xây dựng Viglacera.



Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
Đại hội đồng cổ
đơng

Hội đồng
quản trị

Ban kiểm sốt

Giám đốc điều
hành
Kế tốn trưởng

Nhà máy
gốm Từ
Sơn

Phịng
TCKT

Phó giám đốc

Phịng kế
hoạch
đầu tư

Phịng tổ
chức
hành
chính


Nhà máy
VLXD
Hải

Phịng
kỹ
thuật

Dương

-Ban kiểm sốt
- Ban KCS
- Ban kinh doanh
- Phân xưởng sản xuất
- Phân xưởng cơ điện
Từ khi chuyển sang Công ty cổ phần, Cơng ty có những thay đổi quan trọng về
cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. Công ty cổ phần gốm Từ Sơn Viglacera có cơ
cấu tổ chức quản lý gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm
soát.


Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết, là cơ
quan có quyền lực cao nhất Cơng ty, có quyền thơng qua những vấn đề sống còn,
những định hướng quan trọng như phương hướng sản xuất kinh doanh, kế hoạch
đầu tư dài hạn, huy động thêm vốn bằng cách phát hành cổ phiếu mới, quyết định
tổ chức lại hay giải thể Công ty, thông qua báo cáo tài chính, lập các quỹ và định
mức tổ chức hàng năm. Các quyền và nhiệm vụ khác được quy định trong điều lệ
Công ty.
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị cao nhất giữa hai kỳ đại hội cổ đơng,

có tồn quyền nhân danh cơng ty để quyết định mọi vấn đề thuộc thẩm quyền của
đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị thực hiện chức năng giám sát, kiểm tra,
quản lý hoạt động của Công ty, tạo điều kiện cho Giám đốc Công ty tổ chức thực
hiện các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị theo quyền hạn và nhiệm vụ
của Giám đốc được quy định trong điều lệ của Công ty.
Giám đốc điều hành: Do hội đồng quản trị bổ nhiệm trong số các thành viên
hội đồng quản trị. Giám đốc Công ty là người tổ chức thực hiện các nghị quyết,
quyết định của Hội đồng quản trị và chủ động điều hành sản xuất kinh doanh theo
điều lệ của Công ty.
Phó Giám đốc: phụ trách chủ yếu mảng đối ngoại của DN, từ việc hiệp tác
sản xuất, liên doanh, liên kết đến công tác mua vật tư, tổ chức tiêu thụ sản phẩm.
Ban kiểm sốt: Có 3 thành viên, quyền và nghĩa vụ của Ban kiểm soát được
quy định trong DN và điều lệ của Cơng ty.
Cơng ty có hai nhà máy trực thuộc: nhà máy Gốm xây dựng Từ Sơn và Nhà
máy vật liệu xây dựng Hải Dương. Hai nhà máy chịu sự quản lý trực tiếp của Công
ty. Cả hai nhà máy có cùng quy chế tổ chức và hoạt động.
Phịng tài chính kế tốn:
- Thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn, thơng tin tình hình tài chính của cơng ty
theo cơ chế quản lý của nhà nước. Đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát kinh tế tài
chính của nhà nước tại cơng ty.


- Ghi chép tính tốn và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời đầy đủ về tình
hình tài sản, vật tư, tiền vốn và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty.
Phân tích tình hình tài chính, đưa ra quyết định kinh doanh.
Phịng tổ chức hành chính:
- Tổ chức lao động tiền lương, nghiên cứu đề xuất các phương án về công tác
tổ chức cán bộ. Lập kế hoạch tiên lương và các khoản trích theo lương theo tỷ lệ
quy định.
- Làm thủ tục cho cán bộ công nhân viên đi học và lao động ở nước ngoài.

Báo cáo thống kê nhân lực theo quy định của cơng ty.
- Quản lý tài sản, dụng cụ hành chính của công ty, quản lý hộ khẩu cảu cán bộ
công nhân viên. Theo dõi việc sử dụng điện, nước, điện thoại có trách nhiệm chăm
lo sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên.
- Tham mưu cho lãnh đạo về công tác dân sự tự vệ, giữ gìn an ninh trật tự và
an tồn xã hội.
Phịng kế hoạch đầu tư:
- Xây dựng kế hoạch sản xuất: Tháng, quý, năm, theo dõi nhịp độ sản xuất
kinh doanh phù hợp với nhu cầu của thị trường.
- Trên cơ sở kết quả của công tác Maketing xác định giá thành sản phẩm, để ra
mục tiêu phấn đấu về sản lượng, kế hoạch cung ứng vật tư, xây dựng định mức tiêu
hao NVL để có được lợi nhuận cao nhất.
2.1.4 Đặc điểm của tổ chức cơng tác hạch tốn ở Cơng ty:
2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế tốn:
Bộ máy kế tốn của cơng ty được tổ chức theo hình thức kế tốn tập trung tại
phịng kế tốn, tồn bộ cơng việc kế tốn được giải quyết tập trung tại phịng tổ
chức kế tốn của cơng ty
Phịng tài chính kế tốn có 5 thành viên được đào tạo với trình độ đại học,
trung học chuyên nghiệp phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của công việc.


Sơ đồ bộ máy kế toán:

Kế toán trưởng

Kế toán
thành
phẩm và
TSCĐ


Kế toán
thanh toán
tiền lương

Kế toán
NVL và
giá thành

Kế toán
tiêu thụ và
thống kê

Kế toán trưởng: là người phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước pháp luật về
chế độ kế toán thống kê và chịu trách nhiệm trước Công ty về hoạt động tài chính
của Cơng ty.
Kế tốn thanh tốn: là người theo dõi các khoản thanh tốn trong nội bộ Cơng
ty, thanh tốn với khách hàng và thanh toán với ngân sách.
Kế toán tiêu thụ và thống kê: là người hạch toán các khoản thanh tốn với
người mua và sử dụng máy tính để lưu giữ các thông tin, lập các bảng biểu phục vụ
cho cơng tác quản trị doanh nghiệp.
Kế tốn tiền lương: là người theo dõi, thanh toán tiền lương và các khoản trích
theo lương giữa doanh nghiệp và người lao động.
2.1.4.2 Hình thức kế tốn
Cơng ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung. Kế toán tổng hợp hàng tồn
kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, trị giá vốn vật tư cung cấp dự trũ
xuất kho tính theo đơn giá thực tế bình qn vào mỗi cuối tháng.
Cơng ty sử dụng các chứng từ được chế độ quy định như hóa đơn kiểm phiếu
xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu thu, phiếu chi. Hệ thống tài khoản áp dụng mở



theo quyết định 1141-TC/CĐ kế toán ngày 01/11/1995 của Bộ trưởng Bộ tài chính
và phù hợp với yêu cầu quản lý đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty khơng
sử dụng tồn bộ các khoản trong bảng và các tài khoản ngồi bảng. Cơng ty khơng
sử dụng bảng kê.
Sơ đồ hình thức kế tốn nhật ký chung:
( Tại cơng ty cổ phần gốm Từ Sơn Viglacera)
Sổ nhật ký đặc biệt

Sổ thẻ kế toán chi tiêt

Sổ nhật ký chung

Sổ cái tài khoản

Chứng từ gốc, bảng phân bổ

Bảng tổng hợp chi tiêt Tk
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo TC

Ghi chú:
Ghi hàng ngày:


Ghi cuối tháng:
Đối chiếu, kiểm tra:
Cơng ty chọn hình thức kế toán này phù hợp và thuận lợi cho việc xử lý cơng
tác trên máy vi tính.
Cơng ty sử dụng hình thức tổ chức kế tốn tập trung. Theo hình thức này thì
tồn bộ cơng việc kế tốn tập trung ở phịng kế tốn.

Hình thức này có ưu điểm là dễ kiểm tra, đối chiếu, phát hiện kịp thời những
sai sót đảm bảo được đúng lúc, đúng kỳ giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh và
cơng tác kế tốn của Công ty được tập trung thống nhất. Do vậy nó giúp cho ban
lãnh đạo Cơng ty nắm bắt thơng tin về tình hình Cơng ty được liên tục và chính
xác, đồng thời
cịn giúp ban lãnh đạo đưa ra những quyết định kịp thời và đúng đắn cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.
2.1.4.3 Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho:
Cơng ty cổ phần Gốm Từ Sơn là một đơn vị sản xuất có quy mơ tương đối
lớn, khối lượng sản phẩm sản xuất nhiều, kế toán phải theo dõi thường xuyên liên
tục tình hình nhập-xuất-tồn kho vật liệu, cơ cấu dữ liệu. Do đó Cơng ty sử dụng
phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương pháp này có thể cung cấp thơng tin tình hình nhập-xuất-tồn kho vật liệu
cho nhà quản lý ở bất kỳ thời điểm nào. Mặt khác, nó phản ánh chính xác số lượng
cũng như chất lượng ở trong kho.
2.1.3.4. Phương pháp tính thuế GTGT:
Cơng ty cổ phần gốm Từ Sơn thực hiện kê khai, tính thuế GTGT theo PP khấu
trừ.
-Thuế GTGT được khấu trừ là số tiền công ty đã nộp ngân sách nhà nước
thông qua người bán cho doanh nghiệp mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ và sẽ được
nhà nước khấu trừ với thuế GTGT đầu ra hoặc hoàn trả theo luật thuế GTGT hiện
hành.


Thuế GTGT đầu vào = Tổng số thuế GTGT ghi trên hóa đơn giá trị gia tăng
mua hh, dv
Thuế GTGT =
đầu ra

Giá bán của hàng hóa


x Thuế suất

dịch vụ chịu thuế

thuế GTGT

Tại công ty thuế suất áp dụng cho tất cả các loại sản phẩm là 10%.
Thuế GTGT = Thuế GTGT - Thuế GTGT
phải nộp

đầu ra

đầu vào

Những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác kế tốn
Thuận lợi:
Việc áp dụng bộ máy kế toán tập trung đảm bảo sự ổn định nội bộ, cung cấp
thông tin kịp thời giúp cho việc quản lý có hiệu quả.
Việc mở rộng quan hệ với các tỉnh thành phố trên cả nước về sản xuất kinh
doanh giúp cho Cơng ty a
2.1.4.5 Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Gốm Từ
Sơn Viglacera
Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty đưộc thể hiện ở nhiều chỉ tieu khác
nhau như tổng doanh thu có thể cho chúng ta thấy được tình hình tiêu thụ sản phẩm
của Cơng ty, tổng sản lượng sản xuất cho thấy tình hình sản xuất sản phẩm tăng
hay giảm...
Dựa vào các chỉ tiêu cho thấy tình hình hoạt động của Cơng ty. Mặt khác căn
cứ vào số liệu nhà quản trị đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục những điểm
còn hạn chế, hạn chế trong sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp với sự thay đổi

phát triển của cơ chế thị trường:
2.2.1. Đặc điểm tài sản cố định hữu hình của cơng ty:
Tài sản cố định hữu hình của cơng ty cổ phần Gốm xây dựng Từ Sơn –
Viglacera chủ yếu phục vụ cho việc sản xuất vật liệu xây dựng gạch ngói đất sét
nung.
Tính đến ngày 31/12/2005 tổng ngun giá TSCĐ của cơng ty là:


Tên tài sản
I. Nhà cửa vật kiến trúc
1. Nhà bao che nung sấy
2. Nhà chế biến tạo hình
3. Nhà chứa đất
4. Nhà cáng kính
5. Mái vịm che băng tải mộc
6. Đờng nội bộ
7. Mơng thoát nớc
8. Cổng hàng rào phân xởng
9. Sân thành phẩm
10. Nhà chứa đất
11. Hệ thống chống sét khu SX
12. Nhà bán hàng
13. Nhà điều hành SX
14. Nhà bao che băng tải pha
than
15. Nhà chế biến dây truyền 2
16.Tờng rào kho thành phẩm
17.Nhà vệ sinh+rãnh thoát
nước
18.Nhà kinh phơi gạch

19. Nhà bao che lò kéo dài
20. Nhà ăn ca, tờng rào
21. Nhà than
II. Máy móc thiết bị
1. Máy biến áp 560KVA
2. Máy cấp liệu thùng Nga
3. Máy cán thô CNK 1096A
4. Máy cán mịn CMK 516

Nguyên giá

Giá trị còn lại

11.695.985.938

4.308.401.107

1.558.424.731
850.324.727
112.931.335
3.852.986.107
57.201.115
96.318.009
117.243.378
114.056.671
504.586.006
212.768.000
84.002.000
188.713.829
1.440.518.364


500.968.093
253.753.689
22.137.106
828.479.953
4.662.270
13.702.003
15.503.310
29.300.394
129.163.762
58.959.574
20.423.960
103.583.377
621.321.249

48.478.643

11.747.693

571.080.617
105.656.421

248.869.540
70.750.690

21.582.857

12.387.878

728.476.033

240.364.295
450.248.600
340.024.200
18.593.168.42

421.374.680
162.373.231
450.248.600
328.690.057

5
238.109.116
37.187.500
495.079.600
513.644.000

6.864.975.282
69.659.451
110.426.841
141.857.668
149.529.002

Tỷ lệ
37,30
%

59,24
%



5. Máy nhào 2 trục Nga
6. Máy đùn Ý+cắt gạch tự
động
7. Ba hệ băng tải máy I
8. Khung băng tải mộc I
9. Lò nung tuynen (02C)
10. Lò sấy tuynen (02C)
11. Máy nhào II trục Bungari
12. Máy cán thô
13. Đờng dây cao thế, hạ thế
14. Máy cấp liệu thùng hệ Ba

596.591.304

168.372.749

3.069.258.128

883.012.001

112.276.431
152.000.000
7.971.588.088
1.474.000.000
411.408.139
45.938.599
19.565.640

25.262.197
34.200.000

3.142.061.305
478.585.901
69.070.478
13.781.580
5.869.692

Lan
15. Máy cán mịn (hệ Ba Lan)
16. Máy đùn ép Ba Lan
17. Máy cắt gạch tự động hệ II
18. Máy cấp liệu than

113.782.589

27.187.291

60.744.843
291.360.721
57.875.212
28.000.554

18.223.453
87.408.216
11.754.455
7.607.918

19. Hệ băng tải máy II

174.228.148


44.001.640

20. Hệ thống chiếu
sáng+Đlực+điều
21. Máy ủi B170 M1 (8/2002)
22. Máy tiện (T12/2002)
23. Xe nâng hàng
24. Máy ủi B130
25. Trạm biến áp 750KVA
III. Phương tiện vận tải
1. Ơ tơ COROLA 99K-1710
2. Ơ tơ 29T-2943
3. Ơ tơ du lịch 99K-2190
IV. Thiết bị văn phịng
1. Hệ máy vi tính (2 hệ)
2. Máy vi tính (2 hệ)
Tổng

346.817.477
78.053.262
520.486.000
213.507.174
55.579.046
28.715.840
567.786.690
303.411.013
400.000.000
255.555.556
479.860.600
497.860.600

939.077.875
371.627.073
0
0
567.618.300
271.195.410
371.459.575
100.195.410
143.068.883
0
41.969.637
0
101.099.246
0
15.952.608.56 14.045.003.462

3%

0.46%

100%


2

Qua bảng trên ta thấy:
Máy móc thiết bị chiếm tỉ trọng cao nhất: 59,24% điều này phản ánh về năng
lực thiết bị chuyên dùng hoạt động của công ty khá tốt, nhóm nhà cửa vật kiến trúc
chiếm 37.3% , phương tiện vận tải chiếm 3%, thiết bị văn phòng 0.46%.
Qua đó cho thấy cơng ty đã chú trọng đầu tư TSCĐ nhất là máy móc thiết bị

để nâng cao năng suất lao động, đảm bảo năng suất, sản lượng và chất lượng sản
phẩm sản xuất.
2.2.2 Kế toán tổng hợp tài sản cố định hữu hình tại cơng ty cổ phần Gốm xây
dựng Từ Sơn – Viglacera.
2.2.2.1 Kế toán tăng TSCĐ:
- Khi có chứng từ tăng TSCĐ như: Hóa đơn của người bán hàng, biên bản
giao nhận TSCĐ, chứng từ về chi phí vận chuyển, chi phí lắp đặt chạy thử... thì kế
tốn căn cứ vào các chứng từ đó tính được nguyên giá của tài sản cố định nhập vào
sử dụng, lập thẻ tài sản cố định và vào sổ chi tiết TSCĐ.
Trong tháng 12/2005 Công ty nghiệm thu một cơng trình xây dựng cơ bản
hồn thành đưa vào sử dụng Trạm biến áp 750KVA-35/0.4 KV để cấp điện cho
Nhà máy Gốm xây dựng Từ Sơn
Quá trình mua chia ra làm hai giai đoạn:
Giai đoạn I: Khảo sát, lập báo cáo kinh tế kỹ thuật, thiết kế, dự tốn cơng
trình Trạm biến áp 750 KVA-35/0,4 KV.
-Ngày 10 tháng 6 năm 2005, tại công ty Cổ phần Gốm Từ Sơn Viglacera.
Công ty Cổ phần Gốm xây dựng Từ Sơn Viglacera đã ký hợp đồng (Bên A)
với Công ty TNHH Tư vấn và xây dựng số 10 (Bên B).
Nội dung hợp đồng: Bên A giao cho bên B khảo sát, lập báo cáo kinh tế-kỹ
thuật, thiết kế, dự tốn cơng trình Trạm biến áp 750 KVA-35/0,4 KV cấp điện cho
Nhà máy Gốm xây dựng Từ Sơn.


Giá trị hợp đồng: 19.265.200 đồng (đã bao gồm thuế GTGT).
-Ngày 18 tháng 8 năm 2005 hai bên đã ký biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế
giữa Công ty Gốm xây dựng Từ Sơn-Viglacera và công ty TNHH Tư vấn và xây
dựng số 10.
Nội dung công việc: Bên B đã khảo sát, lập báo cáo kinh tế-kỹ thuật, thiết kế,
dự tốn cơng trình Trạm biến áp 750 KVA-35/0, 4 KV cấp điện cho Nhà máy Gốm
XD Từ Sơn và giao cho bên A 09 bộ hồ sơ thiết kế kỹ thuật.

Giá trị hợp đồng 19.265.200 đồng và bên A có trách nhiệm thanh tốn cho bên
B.
Giai đoạn II:
- Ngày 15 tháng 8 năm 2005 Công ty Cổ phần Gốm XD Từ Sơn Viglacera
(Bên A) đã ký hợp đồng giao nhận thầu xây lắp với Công ty cổ phần Anh Dũng
(Bên B).
Nội dung công việc hợp đồng: Bên A giao cho bên B thi cơng xây dựng, lắp
đặt cơng trình Trạm biến áp 750 KVA-35/0, 4 KV cấp điện cho Nhà máy Gốm XD
Từ Sơn theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công được phê duyệt.
Giá trị hợp đồng: 510.513.500 đồng (đã bao gồm thuế VAT 10%).
- Ngày 28 tháng 12 năm 2005 Cơng ty đã ký hóa đơn giá trị gia tăng để thanh
tốn tiền cho hai cơng ty trên:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự Do - Hạnh Phúc
-------o0o-----Bắc Ninh, ngày 21 tháng 12 năm 2005
BIÊN BẢN
NGHIỆM THU BÀN GIAO CƠNG TRÌNH ĐƯA VÀO SỬ DỤNG


Tên cơng trình: Trạm biến áp 750 KVA-35/0, 4 KV cấp điện cho Nhà máy
Gốm Từ Sơn (Viglacera).
Địa điểm xây dựng: Từ Sơn-Bắc Ninh.
Đơn vị chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Gốm xây dựng Từ Sơn (Viglacera).
Nhà thầu xây lắp: Công ty Cổ phần Anh Dũng.
Địa điểm nghiệp thu: Tại cơng trình.
I. Thành phần nghiệm thu:
1. Đại diện chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Gốm xây dựng Từ Sơn (Viglacera).
Ông: Nguyễn Đức Mênh

Chức vụ: Giám đốc.


Ông: Trần Văn Nghĩa

Chức vụ: Giám sát A.

2. Đại diện nhà thầu xây lắp: Cơng ty Cổ phần Anh dũng.
Ơng: Nguyễn Đức Mênh

Chức vụ: Giám đốc.

Ơng: Đỗ Minh Khơi

Chức vụ: Cán bộ kỹ thuật.

3. Đại diện đơn vị thiết kế: Công ty tư vấn và đầu tư xây dựng số 10.
Ông: Nguyễn Xuân Cảnh

Chức vụ: Giám đốc

Ông: ........................

Chức vụ: ...........

4. Thời gian tiến hành nghiệm thu:
Bắt đầu 8h ngày21 tháng 12 năm 2005
Kết thúc

ngày

tháng


năm

5. Đánh giá hạng mục cơng trình xây dựng:
a. Tài liệu làm căn cứ để nghiệm thu:
- Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng.
- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công được chủ đầu tư phê duyệt và những thay đổi
thiết kế được chấp thuận.
- Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng.
- Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng
- Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của chủ đầu tư và các văn bản khác có
liên quan đến đối tượng nghiệm thu.
- Biên bản nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng.


- Bản vẽ hồn cơng cơng trình xây dựng.
- Biên bản nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình xây dựng, cơng trình
xây dựng của nội bộ nhà thầu thi công xây dựng.
- Văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về phịng
cháy nổ, an tồn mơi trường, an tồn vận hành theo quy định.
b) Chất lượng hạng mục cơng trình xây dựng (đối chiếu với thiết kế, tiêu
chuẩn xây dựng, chỉ dẫn kỹ thuật):
Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
c) Các ý kiến khác (nếu có):
Khơng
6. Kết luận:
Chấp nhận nghiệm thu hồn thành cơng trình xây dựng để đưa vào sử dụng.
Các bên trực tiếp nghiệm thu chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định
nghiệm thu này.
(Các bên tham gia nghiệm thu ký, đóng dấu)


Ngày 18 tháng 01 năm 2006
CƠNG TY CỔ PHẦN
GỐM TỪ SƠN VIGLACERA
------------&-----------Số 26 /QD-HĐQT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-------------o0o------------

Bắc Ninh, ngày 18 tháng 1 năm 2006
QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
“Phê duyệt quyết tốn vốn đầu tư hồn thành”


HĐQT CÔNG TY CP GỐM TỪ SƠN VIGLACERA
Quyết định
Điều 1: Phê duyệt quyết tốn vốn đầu tư dự án hồn thành với các nội dung
sau:
Tên dự án: Đầu tư xây dựng Trạm biến áp 750 KVA-35/0, 4 KV tại Nhà máy

1.

Gốm xây dựng Từ Sơn.
2.

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Gốm Từ Sơn Viglacera.

3.


Địa điểm đầu tư: Nhà máy Gốm xây dựng Từ Sơno-xã Đình Bảng, huyện Từ
Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

4.

Thời gian:

-

Khởi cơng: Ngày 20 tháng 8 năm 2005

-

Hồn thành: Ngày 21 tháng 12 năm 2005.
Điều 2: Kết quả đầu tư:
Nguồn vốn đầu tư: Vốn vay ngân hàng và nguồn vốn khác.

1.

2. Vốn đầu tư xây dựng hoàn thành:
S

Nội dung

Cơng trình thuộc chủ đầu tư quản lý

TT
1 Tổng mức vốn đầu tư, làm trịn
Trong đó:
Xây lắp

Thiêt kế
KTCB khác
2
Vốn đầu tư thành TSCĐ

497.860.600
121.587.136
342.516.000
33.757.418
497.860.600

3.Tài sản cố định mới tăng:
STT
1

Nội dung
Trạm biến áp
Tổng

Năng lực
750 KVA-35/0,4 KV

Giá trị
497.860.600
497.860.600

Điều 3: Trách nhiệm của chủ đầu tư:
-

Chủ đầu tư được ghi tăng giá trị tài sản cố định: 497.860.600 đồng.


-

Chủ đầu tư có trách nhiệm theo dõi và trả nợ vốn vay.


Điều 4: Phương thức hạch toán:
Nợ TK 211 - Tài sản cố định

:497.860.600 đồng.

Có TK 241 - Chi phí XDCB dở dang

: 497.860.600 đồng.

Điều 5: Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký:
Các ông/bà: Giám đốc cơng ty, kế tốn trưởng Cơng ty chịu trách nhiệm thi
hành quyêt định này.

HÓA ĐƠN

Mẫu số: 01 GTKT3LL

GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao khách hàng
Ngày 28 tháng 12 năm 2005

KY/2004B
0094556


Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Tư vấn và xây dựng số 10.
Địa chỉ : 574 Ngô Gia Tự –Tiên An- Bắc Ninh.
Số tài khoản:
Điện Thoại:

MS: 2300246008.

Họ và tên người mua hàng:
Tên đơn vị: Công ty Cổ phần Gốm xây dựng Từ Sơn-Viglacera.
Địa chỉ: Đình Bảng-Từ Sơn-Bắc Ninh.
Số tài khoản


Hình thức thanh tốn
STT
A

MS: 2300101958.

Tên hàng hóa, dịch vụ.
A

Đơn vị tính

B
Khảo sát, thiết kế cơng trình
điện/TBA 750 KVA-35/0, 4
KV

Số lượng


Đơn giá

1
01

2

C

Cộng tiền hàng:

Thành tiền
3=1ừ2
17.513.818

17.513.818

Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT:
Tổng cộng tiền thanh tốn:

1.751.382
19.265.200

Hóa đơn

Mẫu số: 01 GTKT-3LL

Giá trị gia tăng


HR/2005B

Liên 2: Giao khách hàng

0072264

Ngày 28 tháng 12 năm 2005

Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần Anh Dũng.
Địa chỉ: Lô C – Khu công nghiệp Tiên Sơn – Bắc Ninh.
Số tài khoản:
Điện thoại:

Mã số thuế: 2300241673.

Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: Công ty Cổ phần Gốm xây dựng Từ Sơn-Viglacera.
Số tài khoản:
Hình thức thanh tốn: TM/CK
STT
A

Tên hàng hóa, dịch vụ
Đơn vị tính
B
C
Cơng trình :
CT
Trạm biến áp 750
KVA-35/0,4 KV cấp

điện cho Nhà máy
Gốm xây dựng Từ Sơn
Cộng tiền hàng:

MS: 2300101958
Số lượng
1
01

Đơn giá
2
464.102.727

464.102.727

Thành tiền
3 = 1ừ2
464.102.727


Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT:
46.410.237
Tổng cộng tiền thanh toán
:
510.513.000
Số tiền viết bằng chữ: Năm trăm mười triệu, năm trăm mười ba ngàn đồng chẵn/

Căn cứ vào hai hóa đơn trên kế tốn Cơng ty đã tiến hành hạch toán và ghi sổ chi
tiết TSCĐ và các sổ cái:
Nợ TK 211: 497.860.600

Có TK 241: 497.860.600
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH.
Số : PKT 6
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Số hiệu
chứng từ
PKT 6

Nguyên giá tài sản cố định
Ngày, tháng,
Diễn giải
năm
31/12/05
Trạm biến áp 750 KVA
XDCB hoàn thành, theo
QĐ: 2283 ngày 30/12/05

Nguyên giá

lập thẻ.
Giá trị hao mòn tài sản cố định
Năm
Giá trị hao
Cộng dồn
mòn

497.860.554

Căn cứ vào thẻ tài sản cố định và hóa đơn kế toán đã vào sổ nhật ký chung và sổ
cái TK 211 tài sản cố định.

NHẬT KÝ CHUNG
Ngày 31/12/05

Chứng từ
ố Ngày
P ...
KT 6 31/12/05

Diễn giải
...
Tăng Trạm biến
áp
750
KVA
XDCB hoàn thành

Đã ghi sổ
cái
Tài khoản ghi
T
D
...
Nợ TK 211
Có TK 241

Cộng:

2.2.2.2 Kế tốn giảm tài sản cố định:

Số tiền

Nợ
...
497.860.600


...
497.860.600

xxx

xxx


Giảm tài sản cố định ở Công ty chủ yếu là do nhượng bán thanh lý cho các
đơn vị cá nhân có nhu cầu sử dụng, những tài sản đó chủ yếu là những tài sản đã
cũ, hư hỏng, không cần sử dụng hay là những tài sản đã lạc hậu về kỹ thuật khơng
cịn phù hợp với u cầu sản xuất kinh doanh.
- Khi thanh lý tài sản cố định ở doanh nghiệp Công ty cổ phần Gốm Từ Sơn
gửi tờ trình đề nghị Hội đồng quản trị Cơng ty xin thanh lý tài sản cố định: Xe Ô tô
4 chỗ, BKS 99K-1710
- Sau khi Hội đồng quản trị cơng ty có quyết định đồng ý bán thanh lý tài sản
ơ tơ 4 chỗ BKS 99K-1710 thì giám đốc công ty sẽ ra quyết định thành lập hội đồng
định giá TSCĐ và thông báo bán thanh lý xe cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu.
- Căn cứ vào đơn xin mua xe ô tô Công ty mở thầu để đấu giá chọn cá nhân,
tổ chức trả giá cao nhất.
- Sau khi đấu giá công ty đồng ý bán xe ô tô cho Công ty TNHH Thương mại
Anh Tiến với giá 240.000.000 đồng bằng hợp đồng kinh tế.
- Hai bên ký biên bản thanh lý hợp đồng và biên bản bàn giao
Phụ lục tài sản cố định thanh lý:
STT

1

Loại tài sản
Xe ô tô 4 chỗ,
mang BKS 99K1710
Cộng

Nguyên giá

Giá trị còn lại

Giá trị thu hồi

332.756.490

53.238.500

200.000.000

332.756.490

53.238.500

Ghi chú
TSCĐ đưa vào sử
dụng năm 1999, đã
xuống cấp

200.000.000


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------o0o--------


BIÊN BẢN BÀN GIAO
Xe ơ tơ mang biển kiểm sốt 99K-1710
I. Bên giao: Công ty cổ phần Gốm Từ Sơn Viglacera.
- Trụ sở chính: Xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
- Điện thoại: 0241.841972

Fax: 0241.831210

- Tài khoản: 43310000000078 tại NH đầu tư phát triển Từ Sơn.
- Mã số thuế: 2300101958
- Đại diện: Ông Nguyễn Văn Cơ - Chức vụ: Giám đốc Công ty.
(Trong văn bản này gọi tắt là bên A)
II. Bên nhận: Công ty TNHH Thương mại Anh Tiến.
-Trụ sở chính: ích Vịnh - Vĩnh Quỳnh - Thanh Trì - Hà Nội.
- Điện thoại: 04.5521969
- Mã số thuế: 0101428384
- Đại diện: Ơng Nguyễn Đình Ât - Chức vụ: Giám đốc Công ty.
(Trong văn bản này là bên B)
Sau khi kiểm tra cẩn thận, hai bên thống nhất bàn giao 01 chiếc xe ô tô 4 chỗ
ngồi nhãn hiệu Toyota, mang biển kiểm soát 99K-1710 với các nội dung như sau:
1. Bên A bàn giao bên B 01 chiếc xe ô tô 4 chỗ ngồi nhãn hiệu Toyota, mang biển
kiểm sốt 99K-1710 với các thơng số kỹ thuật chủ yếu như sau:
- Nhãn hiệu: TOYOTA
- Số loại: COROLLA.
- Loại xe: Du lịch

- Màu sơn: Xanh.
- Số máy: 4AM461881
- Số khung: AE1119548474
- Số đăng ký (BKS): 99K-1710
2. Bên A bàn giao cho bên B giấy tờ và các phụ kiện kèm theo xe, bao gồm:
- Giấy đăng ký xe ô tô.


- Giấy chứng nhận bảo hiểm xe ơ tơ.
- Chìa khóa xe ơ tơ.
- 01 chiếc kích và tay kích.
- 01 chiếc lốp dự phòng.
NHẬT KÝ CHUNG
Chứng từ
Số
...

Diễn giải

Ngày
...
09/08/05

Đã ghi sổ
cái
T

...
Xuất bán thanh lý xe


PKT2
PKT3

09/08/05

Thu tiền nhượng bán
thanh lý xe

Tài
khoản
ghi

D
...
2141
211
811
211
111
711

Số tiền
Nợ
...
279.517.990


...
279.517.990


53.238.500
53.238.500
240.000.000

Cộng phát sinh:

xxx

240.000.000
xxx

Căn cứ vào nhật ký chung kế tốn ghi vào sổ cái của các tài khoản liên quan

SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 211 – Tài sản cố định hữu hình.
Từ ngày: 01/01/2005 đến ngày: 31/12/2005
Số dư nợ đầu kỳ: 29.879.410.211
Chứng từ
Ngày

Diễn giải
Số

T/K đối ứng

Số phát sinh
Nợ





09/08/05

PKT 2

Thanh lý ô tô 99K1710

2141

279.517.990

09/08/05

PKT 2

Thanh lý ô tô 99K1710

8111

53.238.500

31/08/05

PKT 15

Tăng nhà than do
XDCB hoàn thành

2412


374.797.729

31/12/05

PKT 6

Tăng trạm biến áp
750KVA XDCB hoàn
thành

2412

497.860.554

31/12/05

PKT 7

Tăng nhà ăn ca,
tường rào XDCB
hoàn thành

2412

415.475.117

Cộng số phát sinh

1.288.133.400


332.756.490

Số dư nợ cuối kỳ: 30.834.787.121
2.3 Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình tại Cơng ty cổ phần Gốm xây dựng Từ
Sơn-Viglacera.
Mọi tài sản cố định của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh
đều phải trích khấu hao. Mức trích khấu hao tài sản cố định được hạch tốn vào chi
phí kinh doanh trong kỳ. Khi tính trích khấu hao TSCĐ kế tốn doanh nghiệp phải
tính đúng, tính đủ cho từng TSCĐ mà doanh nghiệp có. Nếu tính khấu hao khơng
đúng sẽ làm cho giá thành sản phẩm khơng chính xác và khơng phản ánh thực chất
kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Bên cạnh đó việc tính khấu hao chính xác góp phần tìm ra biện pháp thúc đẩy
sản xuất phát triển, làm tăng lợi nhuận, tăng khả năng quản lý doanh nghiệp tăng
cường chế độ hạch toán quản lý kinh tế ở doanh nghiệp.
Tại Công ty cổ phần Gốm xây dựng Từ Sơn việc tính khấu hao TSCĐ được
tính khấu hao theo từng tháng. Cuối mỗi tháng kế toán căn cứ vào tỷ lệ khấu hao
do nhà nước quy định đối với từng nhóm, từng loại TSCĐ và căn cứ vào thực trạng


×