Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

bài 8 l h học vần 1 nguyễn thị lan thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.82 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiết </b><b> 3+4:</b><b> HỌC VẦN</b></i>
<b>BÀI 8: L – H</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- HS đọc được âm l, âm h, lê, hè.


- HS đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: ve ve ve, hè về.


- Viết được l, h, lê, hè, viết được 1/2 số dòng quy định trong vở tập viết 1.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề le le.


<b>2. Kĩ năng: Rèn cho hs đọc to rõ ràng, phát âm chuẩn</b>
<b>3. Thái độ : GD hs u thích mơn học</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- GV: Tranh minh họa các từ khóa: lê, hè


Tranh mimh họa câu ứng dụng: Ve ve ve, hè về.
Tranh minh họa phần luyện nói: le le


- HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’


3’



1’


5’


5’


<b>1.Ổn định</b>
<b>2.Kiểm tra</b>


<b>3.Giới </b>
<b>thiệu bài </b>


<b>*Nhận diện</b>
<b>chữ</b>


<b>* Dạy chữ </b>
<b>ghi âm </b>
<b>Phát âm và</b>
<b>đánh vần.</b>


- Gọi 2 HS lên đọc các tiếng ê,
bê,v, ve và phân tích tiếng.
- 2 HS luyện đọc từ ứng dụng:
Bé vẽ bê.


- GV và HS nhận xét các bạn,
nhận xét, đánh giá.


<b>Tiết 1</b>



GV treo tranh lên bảng để HS
quan sát và hỏi.


- Trong tranh vẽ gì ?


- Trong tiếng lê và chữ hè có
những từ và âm nào học rồi?
* Hôm nay học chữ và âm mới
đó là l và h.


<b>* Chữ l</b>


- GV đồ lại chữ l in và giới
thiệu chữ l viết sau đó hỏi:
- Chữ l giống chữ nào ta đã
học?


- So sánh chữ l viết và chữ b
viết?


Tìm cho cơ chữ l trên bộ chữ?
*GV phát âm mẫu l và HD HS (
khi phát âm lưỡi cong lên chạm
lợi, hơi đi ra phía hai bên rìa


- HS hát


- HS dưới lớp viết bảng con
- HS đọc, lớp nhận xét.



- HS quan sát tranh và thảo
luận.


- HS trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi


- HS theo dõi và nhận xét.
- HS cài chữ l trên bảng cài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

6’


8’


5’


14’


14’


<b>HD HS viết</b>
<b>chữ l, h, lê, </b>
<b>hè trên </b>
<b>bảng con</b>


<b>* Đọc từ </b>
<b>ứng dụng</b>


<b>Trò chơi </b>


<b>Luyện tập</b>


<b>a.Luyện </b>
<b>đọc</b>


<b>b.Luyện </b>
<b>viết </b>


lưỡi, xát nhẹ.


- Cho HS phát âm. GV sửa.
- Cho HS dùng bộ chữ ghép
chữ “lê”


* Gv vết bảng : lê


- Ai phân tích cho cơ tiếng “ lê”
nào?


- GV đánh vần mẫu: lờ – ê – lê
- Cho HS đánh vần tiếng lê
- GV uốn nắn, sửa sai cho HS
* Dạy chữ h tương tự


* Cho HS viết chữ l, lê, h, hè
vào bảng con


- GV viết mẫu, HD cách viết
- GV uốn nắn, sửa sai cho HS
* GV viết các tiếng ứng dụng
lên bảng:



<b> lê, lề, lễ.</b>
<b> he, hè, hẹ. </b>


- Cho 2 HS đọc đánh vần hoặc
đọc trơn.


- GV kết hợp giải nghĩ từ và
phân tích tiếng.


- Cho HS đọc tiếng ứng dụng.
- GV nhận xét và chỉnh sửa
phát âm cho HS


* Cho HS chơi trò chơi chuyển
tiết.


<b>Tiết 2</b>


* GV cho HS đọc lại bài trên
bảng


GV uốn nắn, sửa sai cho


- Giới thiệu tranh minh họa câu
ứng dụng.


+Tranh vẽ gì?


+Tiếng ve kêu như thế nào?
+Tiếng ve kêu báo hiệu điều gì?


- GV đọc mẫu câu ứng dụng
( chú ý HS khi đọc phải ngắt
hơi)


- Cho HS đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa lại phát âm cho
HS


* Cho học sinh lấy vở tập viết


đồng thanh.


- HS ghép tiếng lê
- HS phân tích tiếng lê.
- HS đánh vần tiếng lê.


- HS viết lên không trung.
- HS viết bảng con


- HS đọc cá nhân, nhóm,
đồng thanh.


- Học sinh chơi trị chơi.


- HS phát âm CN nhóm đồng
thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5’


5’



<b>c.Luyện nói</b>


<b>Củng cố, </b>
<b>dặn dò</b>


ra


- HS tập viết chữ l, h, lê, hè
trong vở tập viết.


- Chú ý quy trình viết chữ.
* Treo tranh để HS quan sát và
hỏi:


- Trong tranh vẽ gì?


- Những con vật trong tranh
đang làm gì? Ở đâu?


- Trơng chúng giống con gì?
- Em nào biết bài hát nói đến
con le le khơng?


- Cho HS hát bài“ Bác kim
thang”


* Hơm nay học bài gì?


- GV chỉ bảng cho HS đọc lại


bài.


- Tìm tìm tiếng có vần vừa đọc
trong sách báo.


- HD HS về nhà tìm và học bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên
dương


- HS mở vở tập viết.


- HS viết bài vào vở tập viết.
- Học sinh quan sát và trả lời
câu hỏi


- Các bạn lắng nghe để bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TUẦN 3</b>


<i><b>Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016</b></i>
<i><b>Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b></i>


<b> AN TỒN GIAO THƠNG</b>


<b>BÀI 3: ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THƠNG</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>



- Biết ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu giao thơng, nơi có tín hiệu đèn giao thơng.
Có phản ứng đúng với tín hiệu giao thơng.


- Xác định vị trí của đèn giao thơng ở những phố có đường giao nhau, gần ngã ba,
ngã tư,


<b>2. Kỹ năng: Đi theo đúng tín hiệu giao thơng để bảo đảm an tồn.</b>
<b>3.Thái độ: Có ý thức chấp hành an tồn giao thông.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- GV: 3 loại đèn giao thông, bài hát
<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động day</b> <b> Hoạt động học</b>


3’


2’


25’


<b>1. Ổn định</b>
<b>2. Kiểm tra</b>
<b>bài cũ </b>


<b>3.Bài mới </b>
a.Giới thiệu
<b>bài </b>



<b>b.Giảng bài</b>


<b>Hoạtđông 1 </b>


Giáo viên kiểm tra lại bài:Tìm hiểu
về đường phố .


- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra
- Giáo viên nhận xét, góp ý sừa
chửa


*Đèn tín hiệu là hiệu lệnh chỉ huy
giao thơng, điều khiển các loại xe
qua lại.


- Có 2 loại đèn tín hiệu, đèn cho
các loại xe và đèn cho người đi bộ.
- Tín hiệu đèn cho các loại xe gồm
3 màu : Đỏ, vàng, xanh.


- đèn tín hiệu cho người đi bộ có
hình người màu đỏ hoặc xanh .
<b>*Giới thiệu đèn tín hiệu giao</b>
<b>thơng.</b>


<b>- HS nắm đèn tín hiệu giao thông</b>
đặt ở những nơi có đường giao
nhau gồm 3 màu.


- Hs biết có 2 loại đèn tín hiệu đèn


tín hiệu dành cho các loại xe và đèn
tín hiệu dành cho người đi bộ.
- đèn tín hiệu giao thơng được đặt ở
đâu? Đèn tín hiệu có mấy màu ?
+ Gv giơ tấm bìa có vẽ màu đỏ,


- HS hát


- 2 HS lên bảng thực
hiện yêu cầu của GV,
-HS cả lớp nghe và nhận
xét phần trả lời câu hỏi
của bạn .


+ Cả lớp chú ý lắng
nghe


- 2 học sinh nhắc lại tên
bài học mới


- Học sinh quan sát
tranh và theo dõi trả lời
theo câu hỏi của giáo
viên


- có 3 màu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động day</b> <b> Hoạt động học</b>


<b>Hoạtđông 2:</b>



<b>Hoạt đông 3:</b>


<b>Hoạt đông 4:</b>


vàng,xanh và 1 tấm bìa có hình
đứngmàuđỏ,1tấm bìa có hình người
đi màu xanh cho hs phân biệt.


-loại đèn tín hiệu nào dành cho các
loại xe ?


-loại đèn tín hiệu nào dành cho
người đi bộ ?


( Dùng tranh đèn tín hiệu có các
màu cho hs quan sát )


<b>Quan sát tranh ( ảnh chụp )</b>


- Tín hiệu đèn dành cho các loại xe
trong tranh màu gì ?


- Xe cộ khi đó dừng lại hay được đi
?


- Tín hiệu dành cho người đi bộ lúc
đó bật lên màu gì ?


+Gv cho hs quan sát tranh một góc


phố có tín hiệu đèn dành cho người
đi bộ và các loại xe.


- Hs nhận xét từng loại đèn, đèn tín
hiệu giao thơng dùng để làm gì ?
- Khi gặp đèn tín hiệu màu đỏ, các
loại xe và người đi bộ phải làm gì ?
- Khi tín hiệu đèn màu xanh bật lên
thì sao ?


- Tín hiệu đèn màu vàng bật sáng
để làm gì ?


<b>Chơi đèn xanh, đèn đỏ.</b>
+Hs trả lời các câu hỏi ?


- Khi có tín hiệu đènđỏ xe và người
đi bộ phải làm gì ?


- Đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn
để làm gì ?


- Điều gì có thể sảy ra nếu khơng đi
theo hiệu lệnh của đèn ?


+ Gv phổ biến cách chơi theo nhóm
GVhơ: Tín hiệu đèn xanh HS quay
hai tay xung quanh nhau như xe cộ
đang đi trên đường.



*Trò chơi “ Đợi quan sát và đi ”1
HS làm quản trò.


- Khi giơ tầm bìa có hình người đi
màu xanh, cả lớp sẽ đứng lên, nhìn


- Học sinh quan sát
tranh


-Học sinh thảo luận
nhóm trả lời


- HS quan sát
- HS trả lời.


- HS trả lời .Dừng lại
khi đèn đỏ


- Được đi khi đèn xanh.
- Các phương tiện chuẩn
bị dừng lại .


- HS ( Đỏ, vàng, xanh )
- Dừng lại khi đèn đỏ,
được đi khi đèn xanh.
- Màu xanh đi , màu đỏ
dừng lại.


-HS thực hiện chơi
- Chuẩn bị dừng xe


- Dừng lại.


- Được phép đi.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs trả lời


- Hs trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động day</b> <b> Hoạt động học</b>


3’ <b>3.Củngcố,</b>
<b>dặn dò:</b>


sang hai bên ø hô (quan sát hai bên
và đi) .


- Khi giơ tầm bìa có hình người đi
màu đỏ cả lớp sẽ ngồi xuống ghế
và hô ( hãy đợi. )


( Cứ thế cho từng nhóm thực hiện )
- Hs nhắc lại bài học. Có 2 loại đèn
tín hiệu giao thơng (đèn dành cho
người đi bộ và đèn dành cho các
loại xe )


- Tín hiệu đèn xanh được phép đi,
đèn vàng báo hiệu sự thay đổi tín
hiệu, đèn đỏ dừng lại.



- Đèn tín hiệu giao thơng được đặt
bên phải người đi đường, ở nơi gần
đường giao nhau.


- Phải đi theo tín hiệu đèn giao
thông để đảm bảo an tồn cho mình
và mọi người.


Quan sát đường phố gần nhà, gần
trường và tìm nơi đi bộ an tồn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Tiết 3+4</b><b> : HỌC VẦN</b></i>
<b>BÀI 9 : O - C</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- HS đọc được âm o, âm c, bò, cỏ.


- HS đọc được các tiếng, các từ ngữ và câu ứng dụng: Bị bê có bó cỏ.
- Viết được o, c, bò, cỏ..


<b>2. Kĩ năng: Luyện các từ 2 - 3 câu theo chủ đề: vó, bè.</b>
<b>3. Thái độ: GD học sinh viết đúng, viết đẹp.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- GV: Tranh minh họa các tiếng khóa, từ khóa


Tranh mimh họa câu ứng dụng: bị bê có bó cỏ.


Tranh minh họa phần luyện nói: vó bè.


- HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>
1’


3’


2’


6’


6’


<b>1. Ổn định</b>
<b>2.Kiểm tra</b>


<b>3.Bài mới </b>
<b>a)Giới thiệu </b>
<b>bài </b>


<b>b) Bài giảng</b>
<b>*Nhận diện </b>
<b>chữ</b>


<b>*Phát âm </b>
<b>đánh vần </b>
<b>tiếng</b>



-Gọi2HS lên viết vào các tiếng
l - lê, h - hè và phân tích tiếng
lê, hè.


2 HS lên đọc từ ứng dụng sgk
- GV và HS nhận xét các bạn


<b>Tiết 1</b>


* GV treo tranh lên bảng đê
HS quan sát và hỏi.


- Trong tranh vẽ gì ?


- Trong tiếng bị và tiếng cỏ
có có chữ và âm nào ta đã
được học?


- Hôm nay ta học chữ và âm
mới đó là o và c.


<b>Chữ o</b>


- GV đọc lại chữ o in và giới
thiệu chữ o viết sau đó hỏi:
- Chữ o gồm những nét nào?
- Tìm cho cơ chữ o ở trên bộ
chữ?



- GV phát âm mẫu o và HD
HS ( khi phát âm miệng phải
mở rộng, mơi trịn)


- Cho HS phát âm. GV sửa
phát âm cho HS


- HS hát


- HS dưới lớp viết bảng con
- HS đọc, lớp nhận xét.


- HS quan sát tranh và thảo
luận.


- HS trả lời câu hỏi.


- HS theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

6’


7’
2’


14’


<b>*HD HS viết </b>
<b>chữ o</b>


<b>*Đọc tiếng </b>


<b>ứng dụng</b>
<b>Trò chơi</b>
<b>Luyện tập.</b>
<b>a.Luyện đọc </b>


- Cho HS dùng bộ chữ ghép
chữ “bị”


- Ai phân tích cho cơ tiếng “
bò ” nào?


- GV đánh vần mẫu: bờ – o –
bo – huyền – bò


- Cho HS đánh vần tiếng bò.
- GV uốn nắn, sửa sai cho HS
* Cho HS viết chữ o, bò vào
bảng con


- GV viết mẫu, HD cách viết.
- GV uốn nắn, sửa sai cho HS
- Tìm tiếng mới có âm o vừa
học?


<b>* Chữ c</b>


- Tiến hành tương tự chữ o
- So sánh chữ c và chữ o


- GV viết các tiếng ứng dụng


lên bảng.


- Cơ có bo ( co ) hãy thêm cho
cơ các dấu thanh đã học để
được tiếng có nghĩa.


- GV ghi bảng và kết hợp giải
nghĩa.


- Cho 2 HS đọc đánh vần hoặc
đọc trơn.


- GV kết hợp giải nghĩa từ và
phân tích tiếng.


* Cho HS đọc tiếng ứng dụng.
- GV nhận xét và chỉnh sửa
phát âm cho HS


- Cho HS chơi trò chơi chuyển
tiết.


<b>Tiết 2</b>


* GV cho HS đọc lại bài trên
bảng.


- GV uốn nắn, sửa sai cho
- Giới thiệu tranh mình họa
câu ứng dụng.



- Tranh vẽ gì?


- Hãy đọc cho cô câu dưới
tranh?


- GV đọc mẫu câu ứng dụng
( chú ý học sinh đọc phải ngắt


- HS đọc cá nhân, nhóm,
đồng thanh.


- HS ghép tiếng bị
- HS phân tích tiếng bị.
- HS đánh vần tiếng bị.


- HS viết lên khơng trung
- HS viết bảng con


- HS tìm tiếng mới.


- HS so sánh c với o


- HS lắng nghe và tìm tiếng
có nghĩa.


- HS đọc cá nhân, nhóm,
đồng thanh.


- Học sinh chơi trị chơi.


- HS phát âm CN nhóm
đồng thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

14’


7’


3’


<b>b.Luyện viết</b>


<b>c.Luyện nói</b>


<b>Củng cố, dặn </b>
<b>dị</b>


hơi)


- Cho HS đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa lại phát âm
cho HS


* Cho học sinh lấy vở tập viết
ra


- HS tập viết chữ o, c, bò, cỏ
trong vở tập viết.


- Chú ý quy trình viết chữ.
* Treo tranh để HS quan sát


và hỏi:


- Chủ đề luyện nói của hơm
nay là gì?


- Trong tranh em thấy những
gì?


- Vó bè dùng để làm gì?


- Vó bè thường được dùng ở
đâu?


* Hơm nay học bài gì?


- GV chỉ bảng cho HS đọc lại
bài.


- Tìm tiếng có âm vừa học
trong sách báo.


- HD HS về nhà tìm và học
bài.


- Nhận xét tiết học – Tuyên
dương.


- HS đọc cá nhân.


- HS mở vở tập viết.



- HS viết bài vào vở tập
viết.


- Học sinh quan sát tranh và
trả lời câu hỏi.


- Các bạn khác lắng nghe
để bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2016</b></i>
<i><b>Tiết 1+2: HỌC VẦN</b></i>


<b>BÀI 10 : Ô - Ơ</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- HS đọc được âm ô, âm ơ, cô, cờ. HS đọc được các tiếng, các từ ngữ và câu ứng
dụng: bé có vở vẽ. Viết được ơ, ơ, cơ, cờ.


- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: bờ hồ.


<b>2. Kĩ năng: Rèn cho hs phát âm chuẩn, đọc to rõ ràng.</b>
<b>3. Thái độ: GD hs u thích mơn học.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- GV: Tranh minh họa các tiếng khóa, từ khóa.
Tranh mimh họa câu ứng dụng: bé có vở vẽ.


Tranh minh họa phần luyện nói: bờ hồ.


- HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’


3’


1’


6’


6’


<b>1. Ổn định</b>
<b>2.Kiểm tra </b>


<b>3.Bài mới </b>
<b>a)Giới </b>
<b>thiệu bài</b>


<b>b. Bài giảng</b>
<b>*Nhận diện</b>
<b>chữ</b>


<b>*Phát âm </b>
<b>và đánh </b>
<b>vần tiếng</b>



- Gọi 2 HS lên viết và đọc các
tiếng o, c, bò, cỏ và phân tích
cấu tạo tiếng: bị, cỏ.


-2 HS lên đọc từ ứng dụng sgk
- GV và HS nhận xét các bạn.


<b>Tiết 1</b>
* GV sát và hỏi.
- Trong tranh vẽ gì ?


- GV đưa ra lá cờ và hỏi: trên
tay cơ có gì?


- Trong tiếng cơ và tiếng cờ
chữ và âm nào ta đã được
học?


- Hôm nay ta học chữ và âm
mới đó là ơ và ơ.


<b>Chữ ơ.</b>


- GV đọc lại chữ ơ in và chữ ơ
viết sau đó hỏi:


- Chữ ô gồm những nét nào?
- So sánh chữ ô và chữ o?
- Tìm cho cơ chữ ơ trên bảng


chữ?


* GV phát âm mẫu ô và HD
HS ( khi phát âm miệng mở
hơi hẹp hơn o, mơi trịn)


- HS hát


- HS dưới lớp viết bảng con
- HS đọc, lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh và thảo
luận.


- HS trả lời câu hỏi.


- HS theo dõi.


- HS theo dõi và nhận xét.


- HS cài chữ ô trên bảng cài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

6’


6’


3’
14’


<b>*HD HS </b>
<b>viết chữ ô </b>


<b>trên bảng </b>
<b>con</b>


<b>*Đọc tiếng </b>
<b>ứng dụng</b>


<b>Trò chơi</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>a.Luyện </b>
<b>đọc</b>


- Cho HS phát âm. GV sửa
phát âm cho HS


- Cho HS dùng bộ ghép chữ
“cơ”


- Ai phân tích cho cơ tiếng “cơ
” nào?


- GV đánh vần mẫu: cờ – ô –


- Cho HS đánh vần tiếng cô.
- GV uốn nắn, sửa sai cho HS
* Cho HS viết chữ ô, cô vào
bảng con.


- GV viết mẫu, HD cách viết
- GV uốn nắn, sửa sai cho HS


- Tìm tiếng mới có âm ơ vừa
học?


<b>*Chữ ơ</b>


Tiến hành tương tự chữ ô
So sánh chữ ô và ơ


*GV viết các tiếng ứng dụng
lên bảng


<b> hô hồ hổ</b>
<b> bơ bờ bở</b>
- GV ghi bảng và kết hợp giải
nghĩa.


- Cho HS đọc đánh vần hoặc
đọc trơn.


- GV kết hợp giải nghĩa từ và
phân tích tiếng.


- Cho HS đọc tiếng ứng dụng.
- GV nhận xét và chỉnh sửa
phát âm cho HS


- Cho HS chơi trò chơi chuyển
tiếp.


<b>Tiết 2</b>



* GV cho HS đọc lại bài trên
bảng.


- GV uốn nắn, sửa sai cho
- Giới thiệu tranh minh họa
câu ứng dụng.


- Tranh vẽ gì?


- Hãy đọc cho cô câu ứng
dụng dưới tranh?


- GV đọc mẫu câu ứng dụng
( chú ý HS khi đọc phải ngắt


- HS đọc cá nhân, lớp, đồng
thanh.


- HS ghép tiếng cơ.
- HS phân tích tiếng cơ.
- HS đánh vần tiếng cô


- HS viết lên không trung.
- HS viết bảng con


- HS tìm tiếng mới
- HS so sánh ơ với ơ.


- HS lắng nghe và tìm tiếng


có nghĩa.


- HS đọc cá nhân, lớp, đồng
thanh.


- Học sinh chơi trò chơi.
- HS phát âm CN nhóm
đồng thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

14’


5’


5’


<b>b.Luyện </b>
<b>viết</b>


<b>c.Luyện nói</b>


<b>Củngcố,</b>
<b>dặn dị </b>


hơi)


- Cho HS đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa lại phát âm
cho HS


* Cho học sinh lấy vở tập viết


ra


- HS tập viết chữ ô, ơ, cô, cờ
trong vở tập viết.


- Chú ý quy trình viết chữ.
* Treo tranh để HS quan sát
và hỏi:


- Chủ đề luyện nói của hơm
nay là gì?


- HS luyện nói tự nhiên qua
thảo luận.


+ Tranh vẽ gì?


+ Ba mẹ con dạo chơi ở đâu?
+ Các bạn nhỏ có thích đi
chơi ở bờ hồ khơng?


+ Cảnh trong tranh vẽ vào
mùa nào?


* Hôm nay ta học bài gì?
- GV chỉ bảng cho HS đọc lại
bài.


- Tìm tiếng có âm vừa học
trong sách báo.



- HD HS về nhà tìm và học
bài.


- Nhận xét tiết học – Tuyên
dương


- HS đọc cá nhân
- HS mở vở tập viết


- HS viết bài vào vở tập
viết.


- Học sinh quan sát tranh và
trả lời câu hỏi.


- Các bạn lắng nghe và bổ
sung.


- Học sinh đọc lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016</b></i>
<i><b>Tiết 1+2: HỌC VẦN</b></i>


<b>BÀI 11: ƠN TẬP</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- HS đọc và viết một cách chắc chắn các âm các chữ đã học trong tuần: ê, v, l,


h, o, c, ô, ơ, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.


- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: hổ.


<b>2 . Kĩ năng: Rèn cho hs đọc to, rõ ràng phát âm chuẩn.</b>
<b>3. Thái độ: GD hs u thích mơn học</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
- GV: bảng ôn( sgk trang 24 )


Tranh mimh họa câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
Tranh minh họa cho chuyện kể: hổ.


- HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>TG Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’


3’


2’
6’


6’


<b>1.Ổn định</b>
<b>2.Kiểm </b>
<b>tra</b>



<b>3.Bài mới </b>
<b>a)Giới</b>
<b>thiệu bài</b>
<b>* Ôn tập</b>
<b>cácchữ và</b>
<b>âmđã học.</b>


<b>*Ghép</b>
<b>chữ thành</b>
<b>tiếng</b>


- Gọi 2 HS viết và đọc ô – cô , ơ
- cờ


- 2 HS lên đọc từ ứng dụng sgk
- 1 HS đọc câ u ứng dụng.
- GV và HS nhận xét các bạn.


<b>Ti</b>
<b> ế t 1 </b>


- Tuần qua ta đã học thêm được
những chữ và âm nào mới?
- GV ghi những âm HS nêu ở
góc bảng


- GV gắn bảng ơn lên bảng và
cho HS tìm những âm còn thiếu,
chưa nêu



* HS lên bảng và đọc các chữ ở
bảng ôn


- GV đọc âm, HS chỉ chữ.


- GV chỉ chữ ( không theo thứ
tự) HS đọc âm


* Cô lấy chữ b ở cột dọc ghép
với chữ e ở dịng ngang thì sẽ
được tiếng gì?


- GV viết bảng: be


- Bạn nào tiếp tục ghép b với các
chữ còn lại ở dòng ngang và đọc


- HS hát


- HS dưới lớp viết bảng con
- HS đọc, lớp nhận xét.


- HS nêu những âm học thêm.
- HS theo dõi và nhận xét.


- HS lên bảng chỉ và đọc.


- HS trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

6’



7’


3’
14’


<b>* Đọc từ</b>
<b>ứng dụng </b>


<b>* Viết từ</b>
<b>ứng dụng</b>


<b>Trò chơi</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>a.Luyện</b>
<b>đọc</b>


to các tiếng vừa ghép được?
- GV ghi bảng cac chữ HS vừa
nêu ra


- Cho HS đọc các tiếng vừa
ghép được.


+Trong các tiếng ghép được thì
các chữ ở cột dọc đứng ở vị trí
nào? ( đứng trước )


+Các chữ ở dịng ngang đứng ở
vị trí nào? (đứng sau )



- Nếu ghép các chữ ở dịng
ngang đứng trước, các chữ ở cột
dọcđứng sau thì có được khơng?
( khơng vì nó khơng có nghĩa)
=> Vậy các chữ ở cột dọc là phụ
âm, luôn đứng trước. Các chữ ở
hàng ngang là nguyên âm.


GV cho HS đọc bảng ôn.
* GV gắn bảng ôn thứ 2 lên
- HS chỉ bảng đọc dấu thanh và
tiếng: bê, vo


- Cho HS thêm dấu thanh vào
điền vào bảng ôn


- Cho HS đọc, GV chỉnh sửa
phát âm cho HS


- GV viết các từ ứng dụng trên
bảng.


- Cho HS đọc các từ ứng dụng.
- GV giải nghĩa từ ứng dụng và
chỉnh sửa phát âm cho HS


- GV viết mẫu và hướng dẫn
cách viết.



- HS viết bảng con


- GV chỉnh sửa cách viết cho HS
- Cho HS viết bài vào vở


- Cho HS chơi trò chơi giữa tiết
<b>Tiết 2</b>


* GV cho HS đọc lại bài ở tiết 1
- GV uốn nắn, sửa sai cho


- Giới thiệu tranh minh họa câu
ứng dụng.


+ Tranh vẽ gì?


+ Hãy đọc cho cô câu ứng dựng
dưới tranh?


- Cho HS đọc câu ứng dụng.


- HS đọc cá nhân, nhóm.
- HS trả lời câu hỏi.


- HS đọc cá nhân.
- HS lắng nghe
- HS viết bảng con


- HS viết bài vào vở.



- Học sinh chơi trò chơi.
- HS phát âm cá nhân, nhóm,
đồng thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

14’


10’


3’


<b>b.Luyện</b>
<b>viết</b>


<b>c.Kể</b>
<b>chuyện</b>


<b>Củng cố,</b>
<b>dặn dị</b>


- GV chỉnh sửa lại phát âm cho
HS


- GV đọc mẫu.


* Cho học sinh lấy vở tập viết ra
- HS viết những từ còn lại trong
vở tập viết.


- Chú ý quy trình viết chữ.



* GV kể chuyện có kèm theo
tranh


- Cho HS kể lại câu chuyện theo
nhóm.


- Các nhóm cử đại diện lê kể lại
câu chuyện.


-Tranh1: Hổ đến xin Mèo truyền
cho võ nghề. Mèo nhận lời.
-Tranh2: Hàng ngày, Hổ đến lớp
học tập chuyên cần.


-Tranh3:Một lần Hổ phục sẵn,
khithấyMèo đi qua, nó liền nhảy
ra vồ Mèo định ăn thịt.


Tranh 4: Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo
nhảy tót lên cây cao. Hổ đứng
dưới gào gầm bất lực.


- Qua câu chuyện này, các em
thấy con Hổ là con vật thế nào? (
đáng khinh bỉ… )


* Hơm nay học bài gì?


- GV chỉ bảng cho HS đọc lại
bài.



- HD HS về nhà tìm và học bài
-Nhận xét tiết học–Tuyên dương


- HS đọc cá nhân


- 1 em đọc lại theo mẫu.
- HS mở vở tập viết.


- HS viết bài vào vở tập viết.
- Học sinh lắng nghe


- Các nhóm thảo luận.


- Đại diện các nhóm lên thảo
luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2016</b></i>
<i><b>Tiết 1+2: HỌC VẦN</b></i>


<b>BÀI 12: I – A</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- HS đọc được âm i, âm a, bi, cá, từ và câu ứng dụng, đọc viết được i, a, bi, cá.
- Luyện các từ 2 - 3 câu theo chủ đề: lá cờ.


<b>2. Kĩ năng: Rèn cho hs cách phát âm, đọc to rõ ràng dành mạch.</b>
<b>3. Thái độ: GD hs u thích mơn học</b>



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- GV: Tranh minh họa các tiếng khóa, từ khóa.
Tranh mimh họa câu ứng dụng.


Tranh minh họa phần luyện nói: lá cờ.


- HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’


3’


1’


6’


6’


<b>1.Ổn định</b>
<b>2.Kiểm tra</b>


<b>3.Bài mới</b>
<b>a)Giới thiệu</b>
<b>bài</b>


<b>*Nhận diện </b>


<b>chữ</b>


<b>*Phát âm </b>
<b>và đánh vần</b>
<b>tiếng</b>


- 2HS lên viết và đọc các từ: vơ
cỏ, lò cò.


- 2 HS lên đọc từ úng dụng sgk
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- GV và HS nhận xét các bạn.


<b>Tiết 1</b>


* GV cầm trên tay hộp đựng bi,
lấy ra một viên và hỏi: Cô có
cái gì đây?


- GV đọc tranh con cá và hỏi:
đây là cái gì?


- Trong tiếng bi và tiếng cá đã
có chữ và âm nào ta đã được
học?


- Hôm nay ta học chữ và âm
mới đó là i và a.


<b>*Chữ i</b>



- GV đồ lại chữ i in và chữ i
viết sau đó hỏi:


- Chữ i gồm có nét nào?


- Tìm cho cơ chữ i trên bộ chữ?
* GV phát âm mẫu i và HD HS
( khi phát âm miệng mở hẹp
hơn khi phát âm ê. Đây là có độ
hở hẹp nhất)


- Cho HS phát âm. GV sửa phát


- HS hát


- HS dưới lớp viết bảng
con


- HS đọc, lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh và trả
lời câu hỏi


- HS theo dõi


- HS theo dõi và nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

6’


8’



3’
14’


<b>*HD HS </b>
<b>viết </b>


<b>*Đọc tiếng, </b>
<b>từ ứng dụng</b>


<b>Trò chơi</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>a.Luyện đọc</b>


âm cho HS


- Cho HS dùng bộ chữ ghép
chữ “bi”


- Ai phân tích cho cơ tiếng “ bi”
nào?


GV đánh vần mẫu: bờ – i – bi
Cho HS đánh vần tiếng bi
GV uốn nắn, sửa sai cho HS
* Cho HS viết chữ i, bi vào
bảng con


- GV viết mẫu, HD cách viết.
- Cho HS viết bảng con



- GV uốn nắn, sửa sai cho HS
- Tìm tiếng mới có âm i vừa
học?


<b>*Chữ a</b>


- Tiến hành tương tự chữ i
- So sánh chữ i và chữ a


* GV viết các tiếng và từ ứng
dụng lên bảng.


<b> bi vi li</b>
<b> ba va la</b>


- Cho HS đọc tiếng ứng dụng.
- GV cùng HS kết hợp giải
nghĩa tiếng.


- HS đọc đánh vần hoặc đọc
trơn ứng dụng.


- GV kết hợp giải nghĩa từ.
- GV nhận xét và chỉnh sửa
phát âm cho HS


* Cho HS chơi trò chơi chuyển
tiết.



<b>Tiết 2</b>


* GV cho HS đọc lại bài trên
bảng.


- GV uốn nắn, sửa sai cho
- Giới thiệu tranh minh họa câu
ứng dụng.


- Tranh vẽ gì?


- Hãy đọc cho cô câu ứng dụng
dưới tranh?


- GV đọc mẫu câu ứng dụng
( chú ý HS khi đọc phải ngắt
hơi)


- Cho HS đọc câu ứng dụng.


đồng thanh.


- HS ghép tiếng bi
- HS phân tích tiếng bi
- HS đánh vần tiếng bi


- HS viết lên không trung
- HS viết bảng con


- HS tìm tiếng mới.


- HS so sánh i với a


- HS đọc cá nhân, nhóm,
đồng thanh.


- Học sinh chơi trò chơi.
- HS phát âm cá nhân,
nhóm, đồng thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

14’


5’


5’


<b>b.Luyện </b>
<b>viết</b>


<b>c.Luyện nói</b>


<b>Củng cố, </b>
<b>dặn dị </b>


- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho
HS


* Cho học sinh lấy vở viết ra
- HS tập viết chữ i, a, bi, cá
trong vở tập viết.



- Chú ý quy trình viết chữ.
* Treo tranh để HS quan sát và
hỏi:


- Hôm nay chúng ta luyện nói
về chủ đề gì?


- HS luyện nói tự nhiên qua
thảo luận.


+ Tranh vẽ gì?


+Cờ tổ quốc màu gì? Ở giữa lá
cờ có hình gì? Màu gì?


+ Cờ tổ quốc thường được treo
ở đâu?


+Ngồi cờ tổ quốc em cịn biết
loại cờ nào nữa?


* Hơm nay học bài gì?


- GV chỉ bảng cho HS đọc lại
bài.


- Cho HS chơi trò chơi để củng
cố kiến thức về chữ i, a.Tìm
trong đoạn văn GV nêu ra cho
mỗi tổ.



- HD HS về nhà tìm và học bài
- Nhận xét tiết học – Tuyên
dương


- HS mở vở tập viết


- HS viết bài vào vở tập
viết


- Học sinh quan sát tranh
và trả lời câu hỏi.


- Các bạn lắng nghe để bổ
sung.


- Học sinh đọc lại bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2016</b></i>
<i><b>Tiết 1: TOÁN</b></i>


<b>Tiết 9: LUYỆN TẬP ( trang 16)</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Củng cố nhận biết số lượng và thứ tự số trong phạm vi 5
- Củng cố về đọc, đếm, viết các số 1, 2, 3,4, 5


<b>2. Kĩ năng: Rèn cho hs tính cẩn thận khi làm bài.</b>


<b>3.Thái độ: HS yêu thích và ham mê mơn tốn.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- GV: bảng phụ. Mẫu vật mỗi loại 5 màu
- HS: một bộ đồ dùng học tốn, sgk , vở ơ li.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’


3’


2’


6’


6’


6’


<b>1.Ổn định</b>
<b>2.Kiểm tra </b>


<b>3.Bài mới</b>
<b>a)Giới </b>
<b>thiệu bài.</b>
<b>b) Luyện </b>
<b>tập</b>


<b> Bài 1 (16)</b>



<b> Bài 2 (16)</b>


<b> Bài 3 ( 16)</b>


- GV đưa ra các tấm bìa có ghi
số 1, 2, 3, 4, 5 xếp khơng theo
thứ tự. - Yêu cầu HS lên xếp lại
cho đúng theo thứ tự 1 đến 5
- KT và sửa bài tập của các em
- Nhận xét.


- Hôm nay ta học bài: Luyện tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập
trong sgk


*Cho HS nêu yêu cầu của bài 1
- GV yêu cầu HS quan sát hình
vẽ ở bài tập 1 trong sgk. Nhận
biết số lượng đồ vật có trong
hình vẽ và viết số thích hợp vào
ơ trống phía dưới hình.


- HS làm bài và sửa bài.


- GV hướng dẫn HS tự sửa bài
của mình


- GV nhận xét, đánh giá.



*Cho 1 HS nêu yêu cầu của bài
tập 2


Cách làm như bài 1


- Cả lớp làm bài. Cho HS sửa bài
2


*1 HS nêu yêu cầu bài 3
- HS nêu cách làm bài.


- HS hát
- HS đọc số


- HS dưới lớp nhận xét bạn
- HS chú ý lắng nghe


- HS làm BT 1


- Cả lớp theo dõi và sửa
bài.


- HS làm bài 2 làm theo
nhóm.


- HS tự làm bài và tự sửa
bài của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

6’



5’


<b>Bài 4 ( 16 )</b>


<b>4.Củng cố, </b>
<b>dặn dò.</b>


- HS làm bài và sửa bài
*HS nêu yêu cầu bài 4


- HS viết số theo thứ tự mà bài
yêu cầu.


- GV uốn nắn HS yếu.


- Cho HS chơi trị chơi: “ Tên em
là gì?”


- Mục đích: củng cố về nhận biết
biết các số có khơng q 5 đồ
vật. - Rèn trí nhớ và khả năng
suy luận cho HS


- Chuẩn bị: 5 chếc nón đã dán
sẵn 1, 2, 3, 4, 5 chú thỏ.


- GV nêu cách chơi và luật chơi.
- Chọn 5 em đội nón trên đầu,
mỗi em một chiếc. Trong thời
gian ngắn nhất các em nhìn số


thỏ trên nón bạn kia và đốn số
thỏ trên nón của mình


VD: trên nói mình có 3 chú thỏ
thì mình nói “ Tơi là chú thỏ thứ
3”. Sau mỗi lần chơi thì các em
sẽ đổi nón của mình cho bạn.
- Nhận xét trò chơi.


- HD HS làm bài và tập ở nhà.
- Nhận xét tiết học


-Tuyên dương các em học tốt.


- HS thực hành chơi trò
chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Tiết 3: TOÁN</b></i>


<b>Tiết 10 : BÉ HƠN - DẤU < ( trang 17)</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Bước đầu biết so sánh các số lượng và sử dụng từ “ bé hơn”, dấu < khi so sánh
các số.


- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
<b>2. Kĩ năng: Rèn cho hs tính cẩn thận khi làm </b>



<b>3. Thái độ: Biết so sánh bé hơn trong cuộc sống.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- GV: tranh trong sgk, các nhóm đồ vật phục vụ cho việc dạy quan hệ bé hơn.
Các tấm bìa ghi số 1, 2, 3, 4, 5, và dấu <


- HS : một số bộ đồ dùng học toán, sgk.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’


3’


2’


10’


<b>1.Ổn định</b>
<b>2.Kiểm tra </b>


<b>3.Bài mới</b>
<b>a)Giới thiệu</b>
<b>bài</b>


<b>b) Bài </b>
<b>giảng</b>


- GV đưa ra các nhóm mẫu vật
và yêu cầu HS viết số tương


ứng vào bảng con


- HS đếm xuôi từ 1 đến 5 và
ngược từ 5 đến 1


- Nhận xét.


- Hôm trước ta học đến số
mấy rồi?


- Hôm nay ta sẽ so sánh các
nhóm đồ vật với nhau.


- GV giới thiệu tranh và hỏi:
+Bên trái có mấy ơ tơ?
+Bên phải có mấy ơ tơ?
+Bên nào có số ơ tơ ít hơn?
- Vài HS nhắc lại “ 1 ơ tơ ít
hơn 2 ô tô”


- GV treo tranh hình vuông lên
và hỏi tương tư như trên để HS
so sánh


- GV cho vài em nhắc lại “ 1
hình vng ít hơn 2 hình
vng”


- GV giới thiệu: “1 ơ tơ ít hơn
2 ơ tơ”, “ 1 hình vng ít hơn


2 hình vng”. Ta nói “ 1 bé
hơn 2” và viết như sau:


- HS hát


- HS viết số vào bảng con
- HS đếm số.


- HS dưới lớp nhận xét bạn.
- HS chú ý lắng nghe và
nhận xét.


- HS quan sát tranh và nhận
xét.


- HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

5’


5’


5’
5’


5’


<b>Thực hành.</b>
<b>Bài 1</b>


<b>Bài 3</b>



<b>Bài 4</b>
<b>Bài 5</b>
Chuyển
thành trò
chơi.


<b>4.Củng cố, </b>
<b>dặn dò</b>


1 < 2


- GV chỉ vào 1 < 2 và cho HS
đọc “ một bé hơn hai”


- GV làm tương tự như trên để
rút ra nhận xét “ hai bé hơn
ba”


- Giới thiệu 3 < 4 , 4 < 5 tiến
hành tương tự như 1 < 2, 2 <
3


- GV viết lên bản: 1 < 2, 2 < 3,
3 < 4, 4 < 5 rồi gọi HS đọc
- Cho HS viết dấu < vào bảng
con


- GV uốn nắn, sửa sai cho HS
Lưu ý : khi viết dấu < giữa hai


số, bao giờ đầu nhọn cũng chỉ
vào số bé hơn.


* 1 HS nêu yêu cầu toàn bài.
- Cho HS viết dấu bé hơn: <
- GV viết mẫu, hướng dẫn
cách viết


- HS thực hành viết, GV sửa
sai


*HS nêu yêu cầu bài 3
GV hướng dẫn cách làm.
Cho HS làm bài, GV uốn nắn,
sửa sai


*HS nêu yêu cầu bài 4
HS làm bài và sửa bài.
*HS nêu yêu cầu của bài 5
- GV phổ biến cách chơi và
luật chơi: thi nói nhanh kết
quả. Tổ nào nhanh hơn là tổ
ấy thắng.


- Cho HS chơi trò chơi.


- Tun dương tổ thắng cuộc.
Hơm nay học bài gì?


- Hướng dẫn học sinh làm bài


tập ở nhà.


- Nhận xét tiết học.


- HS đọc cá nhân, nhóm.


- HS viết dấu <


- HS viết dấu < vào vở.


- HS nhìn tranh để so sánh,
làm bài.


- HS làm bài cá nhân.


- HS làm bài cá nhân


- HS chơi trò chơi thi đua
giữa các dãy với nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Tiết 3: TOÁN</b></i>


<b>Tiết 11: LỚN HƠN - DẤU > ( trang 19)</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Bước đầu biết so sánh các số lượng và sử dụng từ “ lớn hơn”, dấu > khi so
sánh các số.



- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.


<b>2.Kĩ năng: Biết so sánh lớn hơn trong thực tế cuộc sống hàng ngày.</b>
<b>3. Thái độ: GD hs u thích mơn học</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- GV: tranh trong sgk, các nhóm đồ vật phục vụ cho việc dạy quan hệ lớn hơn.
Các tấm bìa ghi số 1, 2, 3, 4, 5, và dấu >


- HS : một bộ đồ dùng học tốn, sgk , vở ơ li.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’


3’


1’


10’


<b>1. Ổn định</b>
<b>2.Kiểm tra</b>


<b>3.Bài mới</b>
<b>a)Giới </b>
<b>thiệu bài.</b>


<b>b) Bài giảng</b>



- GV phát phiếu bài tập cho HS
làm bài.


- Điền dấu hoặc số thích hợp vào
ơ trống


4 < 3 <
< 2 5 >
- GV nhận xét


- Hôm trước ta học về bé hơn và
dấu <


- Hôm nay ta học về lớn hơn và
dấu >


GV giới thiệu tranh và hỏi:
+Bên trái có mấy con bướm?
+Bên phải có mấy con bướm?
+ Bên nào có số bướm nhiều
hơn?


- GV treo tranh hình trịn lên và
hỏi tương tự như trên để HS so
sánh


- GV cho vài em nhắc lại “ 2
hình trịn nhiều hơn 1 hình trịn”
- GV giới thiệu : “2 con bướm


nhiều hơn 1 con bướm”, “ 2 hình
trịn nhiều hơn 1 hình trịn”. Ta
nói “2 lớn hơn 1” và viết như
sau: 2 > 1


- HS hát


- HS làm bài vào phiếu bài
tập.


- Lớp sửa bài.


- HS chú ý lắng nghe và
nhận xét.


- HS quan sát tranh và nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

5’


5’


5’


5’


5’


<b>Giới thiệu </b>
<b>3 > 2 , 4 > 3,</b>


<b>5 > 4</b>


<b>Thực hành</b>
<b>Bài 1 </b>


<b>Bài 2 </b>


<b>Bài 3 </b>


<b>Bài 4 </b>


<b>4.Củng cố,</b>
<b>dặn dò</b>


- GV chỉ vào 2 > 1 và cho HS
đọc “hai lớn hơn một”


* GV làm tương tự như trên để
rút ra nhận xét “ ba lớn hơn hai”
- GV giới thiệu 4 > 3 và 5 > 4
- GV viết lên bảng: 3 > 1, 3 > 2,
4 > 2, 5 > 3 … rồi gọi HS đọc.
- Dấu < và dấu > có gì khác
nhau?


Lưu ý : khác tên gọi, cách viết.
Khi viết dấu < , > mũi nhịn ln
hướng về số nhỏ hơn


- Phân biệt dấu lớn và dấu bé.


* 1 HS nêu yêu cầu bài toán.
- Cho HS viết dấu bé hơn: >
- GV viết mẫu hướng dẫn cách
viết.


- HS thực hành viết, GV sửa sai
* HS quan sát tranh và so sánh
đồ vật bên trái với số đồ vât bên
phải trong hình rồi viết kết quả
vào ơ trống phía dưới.


HS làm xong thì sửa bài.
* HS nêu yêu cầu bài 3


- GV hướng dẫn cách làm tương
tư bài 2


- Cho HS làm bài, GV uốn nắn,
sửa sai


* HS nêu yêu cầu bài 4
- HS làm bài và sửa bài.
Hơm nay học bài gì?
Cho HS làm miệng


2 … 3 5 … 3


4 … 1 3 … 5


Hướng dẫn HS làm bài tập ở


nhà.


Nhận xét tiết học.


- HS đọc cá nhân, nhóm.
- HS phân biệt <, >
- HS viết bảng con
- HS viết dẫu > vào vở.
- HS nhìn tranh để so sánh,
làm bài.


- HS làm bài cá nhân.


- HS lắng nghe


- HS làm cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Tiết 3: TOÁN</b></i>


<b>Tiết 12: LUYỆN TẬP ( trang 21)</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


<b>1. Kiến thức: Củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn. Về sử dụng</b>
các dấu < , > và các từ bé hơn, lớn hơn để so sánh hai số.


<b>2. Kĩ năng: Biết được cách diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn, lớn hơn</b>
khi so sánh hai số ( cả 2 < 3 thì có 3 > 2 )


<b>3. Thái độ : GD hs u thích mơn học</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>



- GV: bảng phụ. Phiểu bài tập để kiểm tra bài cũ.
- HS: một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở li


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’


3’


2’


14’


14’


<b>1. Ổn định</b>
<b>2.Kiểm tra </b>


<b>3. Bài mới</b>
<b>a)Giới </b>
<b>thiệu bài </b>
<b>b) luyện </b>
<b>tập</b>


<b>Bài 1 </b>


<b>Bài 2 </b>



- GV phát phiếu bài tập cho HS
- Điền số ( hoặc dấu ) thích hợp
vào chỗ chấm


4 …5 3 …1 3 … 4 < …
5 …2 3 …2 5 …2 > …
- Cho 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét


* Hôm nay ta học bài: Luyện
tập


- GV hướng dẫn HS làm bài tập
trong sgk


* Cho HS nêu yêu cầu của bài 1
- HS làm bài và sửa bài.


- Em có nhận xét gì về kết quả
so sánh ở cột thứ nhất: 3 < 4 và
4 > 3


- Số 3 luôn bé hơn số 4 và số 4
ln lớn hớn số 3. Vậy với hai
số bất kì khác nhau thì ln tìm
được một số nhỏ hơn và một số
bé hơn.


- Hãy so sánh với từng cặp số
sau đây vớ nhau:



5 và 3 5 và 1
5 và 4 4 và 3
GV nhận xét, đánh giá.


* Cho 1 HS nêu yêu cầu của
bài tập 2:


- HS hát


- HS làm phiếu bài tập


- HS dưới lớn nhận xét bạn
- HS chú ý lắng nghe.
- Điền dấu vào chỗ trống
- HS làm BT 1


- Làm bảng con.


- HS so sánh từng cặp số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

5’ <b>4.Củng cố, </b>
<b>dặn dò</b>


- GV hướng dẫn cách làm
- Cả lớp làm bài bảng gài.
Hôm nay học bài gì?


- Trong số các em đã học số
nào là số bé nhất?



- Số nào lớn nhất?


- HD HS làm bài và tập ở nhà.
- Nhận xét tiết học - Tuyên
dương các em học tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b></i>


<b>NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Sau bài này học sinh có thể:


- Nhận xét và mô tả được nét chính của các vật xung quanh


<b>2. Kĩ năng: Hiểu được: mắt, môi, lưỡi, tai, tay ( da ) là các bộ phận giúp ta nhận</b>
biết ra các vật xung quanh


<b>3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- GV : Chuẩn bị: khăn (bịt mắt) bơng hoa, quả bóng, quả dứa, nước hoa, chanh,
gừng…


- HS: Sách tự nhiên xã hội, vở bài tập tự nhiên xã hội.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>



<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’


3’


5’


10’


<b>1.Ổn định</b>
<b>2.Kiểm tra</b>


<b>3. Bài mới</b>
<b>a) GT bài</b>


<b>b) Bài giảng</b>


<b>* Quan sát</b>
<b>vật thật </b>
Mục đích: HS
mơ tả một số
vậtxungquanh


- Cơ thể chúng ta lớn lên thể
hiện ở những mặt nào?


- Để cơ thể khỏe mạnh, mau
lớn thì hàng ngày ta phải làm
gì?



- GV nhận xét,đánh giá.


GV cầm trên tay một số vật,
hỏi


- Đây là vật gì? Những bộ phận
nào của cơ thể mà em biết?
- Ngoài nhận biết bằng mắt,
chúng ta còn dùng bộ phân nào
để nhận biết các đồ vật xung
quanh như: nước hoa, muối,
tiếng chim hót …?


Như vậy mắt, mũi, lưỡi, tai, tay
đều là bộ phận giúp ta nhận biết
các vật xung quanh. Bài học
hơm nay giúp ta tìm hiểu điều
đó.


Bước 1: Thực hiện hoạt động.
GV nêu yêu cầu: quan sát màu
sắc, hình dạng, kích cỡ: to nhỏ,
nhẵn nhụi, sần sùi, trịn, dài…
của một số vật xung quanh em
như: cái bàn, ghế, cặp sách, cái


- HS hát


- Học sinh trả lời câu hỏi,
lớp nhận xét.



- Học sinh hoạt động cả
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

10’


10’


<b>* Thảo luận</b>
<b>nhóm</b>


Mục đích: HS
biết được các
giác quan và
vai trị của nó
trongviệcnhận
biếtthểgiới
xung quanh


<b>4. Củng cố,</b>


bút…


HS hoạt động theo cặp, quan
sát và nói cho nhau nghe về các
vật mà các em mang theo


Bước 2: Thu kết quả quan sát.
GV gọi một số em lên chỉ vào
vật và nói tên một số vật mà


các em quan sát


Bước 1: giao nhiệm vụ và thực
hiện hoạt động.


- GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi
để thảo luận nhóm.


Ví dụ:


- Bạn nhận ra màu sắc của các
vật bằng gì?


- Bạn nhận biết mùi vị của các
vật bằng gì?


- Bạn nhận biết ra tiếng các con
vật bằng bộ phận nào?


Bước2 : Thu kết quả hoạt động.
- GV gọi đại diện một nhóm lên
đặt câu hỏi và chỉ định một bạn
ở nhóm khác lên trả lời. Bạn
nhóm khác trả lời được thì có
quyền đặt câu hỏi để nhóm
khác trả lời.


Bước 3: GV cho HS cùng thảo
luận các câu hỏi sau



+Điều gì sảy ra nếu mắt chúng
ta bị hỏng?


+Điều gì sảy ra nếu tay ( da)
của chúng ta không cịn cảm
giác gì?


Bước 4: Thu kết quả thảo luận.
- Gọi vài em lên trả lời câu hỏi.
-GV kết luận. Nhờ có mắt, mũi,
tai, lưỡi, da mà chúng ta nhận
biết ra các vật xung quanh. Nếu
một trong các bộ phận bị hỏng
thì chúng ta sẽ khơng nhận biết
đầy đủ về thế giới xung quanh.
Vì vậy, chúng ta phải bảo vệ và
giữ gìn các bộ phận của cơ thể.
*GV cho HS chơi trò chơi: “


- HS nêu kết quả quan sát.
- Lớp theo dõi nhận xét và
bổ sung.


- Học sinh làm việc theo
nhóm 4 em thay nhau đặt
câu hỏi trong nhóm và
cùng tìm ra câu trả lời
chung


- Học sinh hoạt động theo


lớp.


- Vài nhóm lên thực hiện,
lớp nhận xét.


- HS thảo luận cả lớp.


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>dặn dị</b>


Chơi trị chơi:
“đốn vật”
Mục đích: HS
nhậnbiết được
đúng các vật
xung quanh


đoán vật”
Bước 1:


- GV dùng khăn bịt mắt 3 HS
và cho các em lên lần lượt sờ,
ngửi… một số vật và đoán. Ai
đoán đúng các vật mình sờ,
ngửi.. sẽ thắng cuộc.


Bước 2:


-GVnhận xét, tổng kết trò chơi.


- Tuyên dương học sinh tích
cực trong giờ học.


- Khuyến khích nhắc nhở HS
giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ.
- Hướng dẫn làm bài tập ở nhà.
Chuẩn bị tiết học sau


- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>TUẦN 3</b>


<i><b>Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2014</b></i>
<i><b>Tiết 1: CHÀO CỜ</b></i>


<i><b>Tiết 2: ĐẠO ĐỨC</b></i>


<b>GỌN GÀNG SẠCH SẼ (tiết 1)</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Hs hiểu được thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
- Ích của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.


<b>2. Kĩ năng: HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ.</b>
<b>3. Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>



- GV: vở bài tập đạo đức, bài hát “Rửa mặt như mèo” một số dụng cụ như lược,
bấm móng tay.


- HS: vở bài tập đạo đức.
<b>III</b>


<b> . HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3’


2’


10’


<b>1.Ổn định</b>
<b>2. Kiểm tra</b>


<b>3.Bài mới</b>
<b>a) GT bài</b>
<b>b)Phát triển</b>
<b>các hoạt động</b>
<b>*Hoạt động 1</b>
<b>Học sinh kể về</b>
<b>kếtquảcủa</b>
<b>mình</b>


- Em thấy như thế nào khi là
học sinh lớp 1?



- Nhận xét, đánh giá


- GV cho HS hát bài“ Rửa
mặt như mèo”


- Em có thích đi học khơng?
- GV giới thiệu bài học hơm
nay.


- GV u cầu HS kể về một
tuần qua mình đi học đã đạt
được kết quả gì?


- Cơ giáo cho em những nhận
xét gì?


- Em thích đi học khơng? Tại
sao?


Vài em trình bày trước lớp.
<b>Kết luận:</b>


Sau một tuần, các em đã học
viết chữ, học đếm, tập tô
màu, tập vẽ vv.. nhiều em
trong lớp đã đạt được những
nhận xét tốt, cô khen. Cô tin
tưởng các em học tốt, sẽ


- HS hát


- HS trả lời


- Học sinh hát cả lớp.


- HS học nhóm trả lời câu
hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

20’ <b>*Hoạt động 2:</b>
<b>HS kể chuyện</b>
<b>theo tranh </b>
<b>(BT 4)</b>


chăm ngoan.


GV giới thiệu tranh 1 và yêu
cầu HS hay đặt tên cho bạn
như trong tranh. Nêu nội
dung của từng bức tranh
+ Trong tranh có những ai?
+ Họ đang làm gì?


- ChoHS hoạt động theo
nhóm 2 người


- Một số bạn trình bày trước
lớp.


- GV nhắc lại nội dung các
bức tranh



Tranh 1: Ai cũng có một cái
tên. Cô đặt tên cho bạn ấy là
Mai. Mai 6 tuổi. Năm nay
Mai vào lớp 1. Cả nhà chuẩn
bị cho Mai đi học.


Tranh 2: Mẹ nói Mai đến
trường. Trường Mai thật đẹp.
Cô giáo tươi cười đón Mai
vào lớp.


Tranh 3: Ở lớp, Mai được cô
dạy nhiều điều mới lạ. Rồi
đây Mai sẽ biết đọc, biết viết,
biết làm tốn nữa. Em sẽ tự
mình đọc được chuyện, tự
mình viết thư cho bố. Mai cố
gắng học giỏi.


Tranh 4: Mai có thêm nhiều
bạn mới, cả bạn trai lẫn bạn
gái. Mai và các bạn đang
chơi ở sân trường vui vẻ.
Tranh 5: Về nhà Mai kể cho
bố mẹ nghe chuyện ở trường,
ở lớp của mình, về cơ giáo,
về các bạn vv.. cả nhà đều
vui vẻ. Mai đã là HS lớp 1
rồi.



<b>Kết luận: Bạn nhỏ trong</b>
tranh cũng đi học như chúng
ta. Trước khi đi học bạn đã
được cả nhà chuẩn bị cho
mọi thứ. Đến lớp cơ giáo đón


- HS chia nhóm mỗi nhóm
2 em. Kể cho nhau nghe nội
dung của từng tranh


- HS thảo luận.


- HS trình bày trước lớp.
- Cả lớp lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

5’ <b>4.Củng cố, dặn</b>
<b>dò.</b>


chào, các bạn yêu quý. Về
nhà bạn kể cho mọi người
nghe chuyện ở lớp.


- GV cho HS múa hát về
trường mình, về việc đi học
vv………


- Nhắc lại nội dung bài học.
- GV hướng dẫn HS học
thuộc câu thơ cuối bài.



* Nhận xét tiết học.


- Tuyên dương một số em
hoạt động tốt trong giờ học.
- Hướng dẫn HS về nhà tập
kể lại nội dung theo bức
tranh


- HS đọc theo cô giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, duy trì sĩ số học sinh.
- Nhận xét những yêu điểm của học sinh trong tuần.
- Nêu phương hướng trong tuần tới.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
- Cờ, hoa bằng giấy màu.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>T.G Nội dung Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3’


15’


7’


10’



<b>Hoạt </b>
<b>động 1:</b>
<b>Hoạt </b>
<b>động 2:</b>


<b>Hoạt </b>
<b>động 3:</b>


<b>Hoạt </b>
<b>động 4:</b>


* Ổn định lớp:
- Cho học sinh hát.


* Lớp trưởng điều khiển giời
sinh hoạt.


- Lớp trưởng nhận xét các mặt
của lớp trong tuần.


+ Về nề nếp:
+ Về học tập:


- Yêu cầu các tổ trưởng lên phát
biểu ý kiến của tổ mình.


- Yêu cầu học sinh trong lớp có ý
kiến.


- Xếp loại thi đua giữa các tổ


Tổ 1: Xếp loại...


Tổ 2: Xếp loại...
Tổ 3: Xếp loại...
- Các tổ lên dán cờ.


* Giáo viên chủ nhiệm nhận xét
chung về lớp và nêu phương
hướng của tuần tới:


- Nhận xét ưu điểm:
+ Về nề nếp:


+ Về học tập:


- Giáo viên nêu phương hướng
của tuần sau.


+ Duy trì tốt những nề nếp đã có.
Khắc phục những tồn tại của
tuần trước.


+ Chăm chỉ học tập cùng giúp đỡ
nhau trong học tập để có những
kết quả tốt.


* Lớp trưởng điều khiển chương
trình văn nghệ của lớp


- Học sinh hát.



- Lớp trưởng nhận xét.


- Tổ trưởng các tổ lên báo
cáo kết quả tổ mình.


- 1 số em lên phát biểu ý
kiến.


- Đại diện các tổ lên nhận hoa
và cờ để dán.


- Hs nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Tiết học tại thư viện</b>


<b>ĐỌC TRUYỆN CỔ TÍCH (GV đọc)</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Giúp học sinh biết cách tìm cuốn sách theo chủ đề: Truyện Cổ Tích.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Giúp học sinh có kĩ năng tìm sách, đọc sách, kĩ năng sử dụng các đồ dùng,
thiết bị trong thư viện.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục học sinh ý thức ham đọc sách, ham tìm hiểu, ý thức cẩn thận, ngăn


nắp khi tìm sách, khi ngồi đọc sách, biết khâm phục những người tài giỏi.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
- GV: Phấn màu


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>T.G Nội</b>


<b>dung</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
2’


5’



20’-25’
3’
-7’


<b>Hoạt</b>
<b>động 1:</b>
<b>Hoạt</b>
<b>động 2:</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động 3:</b>
<b>Hoạt</b>
<b>động 4:</b>



* Ổn định tổ chức.


- Hướng dẫn học sinh ngồi vào vị trí
thích hợp.


* Hướng dẫn tìm sách:


- Tìm sách theo chủ đề: Cổ Tích.
- Hướng dẫn học sinh tìm sách - đọc
sách:


+ Giới thiệu thứ tự sắp xếp các loại
sách trên giá để học sinh biết (có
biển chỉ dẫn)


+ Cách nhận biết các loại truyện
theo mã màu (theo biển hướng dẫn)
+ Hướng dẫn cách tìm sách.


- Hướng dẫn cách ngồi đọc sách:
+ Kéo ghế ra ngồi, bật đèn ngồi
ngay ngắn đọc sách. Trong khi đọc
sách không đùa nghịch, không gây
mất trật tự. Đọc xong thì tắt đèn đẩy
ghế vào gậm bàn sau đó mới trả
sách về cho thủ thư.


* Tìm sách và đọc sách:


- Theo dõi học sinh tìm sách, giúp


đỡ học sinh.


* Thu hoạch:


- Giáo viên nhận xét giờ học và dặn


- Học sinh để dép ngay ngắn
gọn gàng và ngồi vào vị trí bàn
đọc.


- Học sinh nghe.


- Học sinh lắng nghe, nhắc lại
cách tìm sách.


- Học sinh nghe và nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Hoạt động tập thể</b>
<b>TRÒ CHƠI: HỌC TẬP</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học.</b>
<b>2. Kĩ năng: Tạo sân chơi lí thú và đầy bổ ích.</b>


<b>3. Thái độ: Giáo dục tinh thần tập thể khả năng sáng tạo của các em.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- GV: Phấn, bảng, tờ rô ki, đài , đĩa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>



<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
2’


30’


3’


<b>Hoạt động</b>
<b>1:</b>


<b>Hoạt động</b>
<b>2:</b>


<b>Hoạt động</b>
<b>3:</b>


* Phần mở đầu:
- Kiểm tra sĩ số.
- Giới thiệu bài.
- Trò chơi.
* Phần cơ bản:


- GV chia lớp ra thành 3 tổ
- Tổ chức thi đua giữa 3 tổ.
- Tổ chức thi tìm hiểu


+ Ghép các câu từ tạo hàng
dọc thành “Biết ơn Thầy cơ”
+ Ơ số 2: Trước khi chào cờ


chúng ta cần đứng ở tư thế
như thế nào? (Nghiêm)


+ Ô số 10: Để tránh bị cong
vẹo cột sống, khi ngồi học,
các em cần ngồi học với tư
thế như thế nào? (Ngay
ngắn)


+ Ô số 12: Hoàn thành câu
hát rất ý nghĩa về ngày nhà
giáo Việt Nam.


Một ...em dành tặng
cô. (Bông hồng)


- GV nhận xét.


* Thi vẽ tranh, cắt dán chủ
đề “Biết ơn Thầy cô”


- GV nhận xét.


* Hướng dẫn múa hát
Tập dân vũ “Trống cơm”
* Phần kết thúc


- GV nhật xét.


- Hướng dẫn chủ đề sinh hoạt



- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- HS tham gia chơi tích cực.
- HS chú ý lắng nghe.


- Trả lời.
- Trả lời.


- Trả lời.


- HS thực hành.


- HS trưng bày sản phẩm lên
bảng.


- HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

tiết sau


<b>Hoạt động tập thể</b>
<b>HÁT VỀ MÁI TRƯỜNG</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


1. Kiến thức:


- Hiểu được truyền thống về mài trường thân yêu của mình.
2. Kĩ năng:


- Học sinh ngoan chăm chỉ học tập, vâng lời thầy cô giáo.
3. Thái độ:



- Giáo dục học sinh truyền thống " Uống nước nhớ nguồn".
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- GV: Đài đĩa.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>T.G Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
2’


30’


<b>Hoạt</b>
<b>động 1:</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động 2:</b>


<b>* Phần mở đầu:</b>
- Kiểm tra sĩ số.
- Giới thiệu bài.
- Trò chơi.
<b>* Phần cơ bản:</b>


- Nêu ý nghĩa và kỉ niệm về
mái trường.


+ Giới thiệu các nhà giáo đức
độ tài giỏi, tên tuổi được lưu


truyền mãi mãi.


+ Đặt các câu hỏi liên quan tới
mái trường.


Ví dụ:


Mái trường đã dạy cho em
được những điều gì?


Mái trường có thầy cô giáo và
các bạn như thế nào?


Để đáp lại công lao dạy dỗ của
của thầy cơ thì bạn phải làm gì?
- GV nhận xét.


- Hướng dẫn các em có những
hành động đẹp và dù đi đâu
cũng luôn nhớ về mái trường
này.


- Văn hóa văn nghệ.


+ Nghe nhạc hiệu đoán tên bài


- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- HS tham gia chơi tích cức.
- HS lắng nge.



- HS trả lời.


- Nhận xét, bổ sung.
- HS chú ý lắng nghe.


- HS chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

3’


<b>Hoạt</b>
<b>động 3:</b>


hát.


+ Hát múa những bài hát chủ
đề về " Mái trường "


- Trò chơi: " Phép lịch sự ...."
<b>* Phần kết thúc:</b>


- GV nhận xét.


- Hướng chủ đề sinh hoạt tiết
sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Tiết 4</b><b> : THỦ CƠNG</b></i>


<b>XÉ, DÁN HÌNH TAM GIÁC </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>



<b>1.Kiến thức: HS biết cách xé hình tam giác.</b>


<b>2. Kĩ năng:Xé, dán được hình tam giác theo hướng dẫn.</b>


<b>3. Thái độ: GD HS biết yêu quý môn thủ công và làm khéo léo.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- GV: Bài mẫu, giấy, hồ dán, khăn lau tay.


- HS: giấy thủ cơng, giấy nháp có kẻ ô, hồ dán, bút chì, vở thủ công.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>TG Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’


1’
3’
5’


20’


<b>1.Ổn định</b>
<b>2.Kiểm tra</b>
<b>3.Bài mới</b>
<b>a) GT bài</b>
<b>b)HDxé dán</b>
<b>*Hoạt động 1</b>
Quan sát mẫu
và nhận xét
<b>*Hoạt động 2</b>


Xé, dán hình
tam giác


<b>*Hoạt động 3</b>
Thực hành


- KT đồ dùng của HS


-GV nêu much tiêu giờ
học->ghi đầu bài


- GV cho HS xem bài mẫu.
- GV nhấn mạnh về các đồ vật
có hình dạng hình chữ nhật và
hình tam giác.


- GV lấy tờ giấy màu sẫm, lật
mặt sau đếm ơ, đánh dấu và vẽ
một hình chữ nhật có cạnh dài 8
ơ, cạnh ngắn 6 ơ.


- Đếm từ trái sang phải 4 ô,
đánh dấu để làm đỉnh tam giác.
- Từ điểm đánh dấu dùng bút
chì vẽ nối với 2 điểm dưới hình
chữ nhật ta có hình tam giác.
- Xé xong lật mặt màu cho HS
quan sát.


- GV nhắc HS lấy giấy nháp có


kẻ ơ tập đếm, đánh dấu và xé.
- GV làm lại thao tác xé cạnh 1
còn học sinh xé nốt các cạnh
còn lại.


- Yêu cầu học sinh xé xong
kiểm tra các cạnh có cân đối
khơng?


- GV nhắc HS lấy giấy nháp có


- HS hát


- HS để đồ dùng lên bàn
- HS đọc đầu bài


- Học sinh quan sát.


- Hs tìm trên thực tế các
đồ vật có dạng HCN


- Học sinh theo dõi các
thao tác và cách làm của
cô giáo.


- HS thực hiện như HD


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

5’ <b>*Hoạt động 4</b>
Nhận xét ,
đánh giá



<b>4.Củngcố,</b>
<b>dặn dị</b>


kẻ ơ tập đếm, vẽ và xé hình.
- Học sinh thực hành dán hình.
- Yêu cầu các em kiểm tra bài
lẫn nhau.


- GV làm lại thao tác xé cạnh 1
còn học sinh xé nốt các cạnh
còn lại kiểm tra các cạnh có cân
đối khơng?


- Nhắc học sinh dán sản phẩm
vào vở thủ công.


- Gv nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dò học sinh chuẩn bị đồ
dùng cho tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Luyện thủ cơng</b>


<b>XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC (tiết 2)</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>



- HS biết cách xé hình chữ nhật, hình tam giác.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn.
<b>3. Thái độ:</b>


- GD HS biết yêu quý môn thủ công và làm khéo léo.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- GV: Bài mẫu, giấy, hồ dán, khăn lau tay.


- HS: giấy thủ cơng, giấy nháp có kẻ ơ, hồ dán, bút chì, vở thủ công.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>T.G Nội</b>
<b>dung</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


3’


8’


8’


<b>Hoạt</b>
<b>động 1</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động 2</b>


<b>Hình</b>
<b>chữ</b>
<b>nhật</b>


<b>Hình</b>
<b>tam giác</b>


- GV cho HS xem bài mẫu.


- GV nhấn mạnh về các đồ vật có
hình dạng hình chữ nhật và hình
tam giác.


a, Vẽ và xé hình chữ nhật.


- GV lấy một tờ giấy thủ công
màu sẫm, lật mặt sau đếm ô,
đánh dấu và vẽ một hình chữ
nhật có cạnh dài 12 ơ, cạnh ngắn
6 ơ.


- Làm thao tác xé từng cạnh hình
chữ nhật:tay trái giữ chặt tờ giấy
tay phải dùng ngón cái và ngón
trỏ để xé giấy dọc theo cạnh
hình, lần lượt các thao tác như
vậy để xé các cạnh.


- Sau kh xé xong lật mặt có màu
để học sinh quan sát hình chữ


nhật.


- GV nhắc HS lấy giấy nháp có
kẻ ơ tập đếm, vẽ và xé hình.
b, Vẽ và xé hình tam giác.


- GV lấy tờ giấy màu sẫm, lật
mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ
một hình chữ nhật có cạnh dài 8
ơ, cạnh ngắn 6 ô.


- Học sinh quan sát.


- Học sinh theo dõi các thao
tác và cách làm của cô giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

15’


5’


<b>Thực</b>
<b>hành</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động 3</b>
<b>Củng</b>
<b>cố, dặn</b>
<b>dò</b>


- Đếm từ trái sang phải 4 ô, đánh


dấu để làm đỉnh tam giác.


- Từ điểm đánh dấu dùng bút chì
vẽ nối với 2 điểm dưới hình chữ
nhật ta có hình tam giác.


- Xé xong lật mặt màu cho HS
quan sát.


- GV nhắc HS lấy giấy nháp có
kẻ ơ tập đếm, đánh dấu và xé.
c, Học sinh thực hành dán hình.
- Yêu cầu các em kiểm tra lẫn
nhau.


- GV làm lại thao tác xé cạnh 1
còn học sinh xé nốt các cạnh còn
lại.


- Yêu cầu học sinh xé xong kiểm
tra các cạnh có cân đối không?
- Nhắc học sinh dán 2 sản phẩm
vào vở thủ cơng.


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dị học sinh chuẩn bị đồ
dùng cho tiết sau.


- Học sinh thực hành.



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Tiết 3: THỂ DỤC</b></i>


<b>ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRỊ CHƠI</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Ôn tập hợp hàng dọc ,dóng hàng. Yêu cầu HS tập hợp đúng chỗ, nhanh và trật
tự hơn giờ trước.


- Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu thực hiện động tác theo khẩu
lệnh ở mức cơ bản đúng.


- Ơn trị chơi “Diệt các con vật có hại” , tham gia chủ động .


<b>2. Kĩ năng: HS tập hợp nhanh hơn, dóng hàng thẳng, mạnh dạn tham gia trị chơi</b>
<b>3. Thái độ: Học sinh có ý thức rèn luyện, bảo vệ sức khoẻ.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
- Dọn vệ sinh sân tập .


- Giáo viên kẻ sân chuẩn bị trò chơi .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5’


25’



<b>1.Phần mở</b>
<b>đầu:</b>


<b>2. Phần cơ</b>
<b>bản:</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội
dung yêu cầu bài học:


- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát:
- Giậm chân tại chỗ, đếm nhịp:
* Ơn tập hàng dọc, dóng hàng:
2 - 3 lần.


Lần 1: GV chỉ huy, sau đó cho
HS giải tán.


Lần 2 - 3: để cán sự điều khiển,
GV giúp đỡ.


*Học tư thế đứng nghiêm, nghỉ
-Tư thế đứng nghiêm: 2 - 3 lần.
Chú ý sửa chữa động tác sai
cho các em.


- Tư thế đứng nghỉ: 2 - 3 lần.
như hướng dẫn động tác đứng
nghiêm.


- Tập phổi hợp: Nghiêm, nghỉ:


2 - 3 lần.


- Tập phối hợp: Tập hợp hàng
dọc, dóng hàng, đứng nghiêm,
đứng nghỉ: 2 lần.


- GV cho HS giải tán, sau đó hơ
khẩu lệnh tập hợp, dóng hàng,


Tập hợp 4 hàng ngang.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
X


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
X


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

5’ <b>3 Phần kết</b>
<b>thúc: </b>


đứng nghiêm, nghỉ. Nhận xét,
rồi cho HS giải tán để tập lần 2.
* Trò chơi “Diệt các con vật có
hại”:



- Giậm chân tại chỗ: 1 - 2’.
- GV và HS cùng hệ thống lại
bài học: 1 - 2’


- GV nhận xét giờ học, giao bài
tập về nhà: 1 - 2’


- HS chơi trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Củng cố thứ tự các số từ 1 đến 5. HS biết thứ tự các số từ 1 đến 5.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng làm toán cho HS.
<b>3. Thái độ:</b>


- GD học sinh cách học toán.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
- GV: Phấn màu.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>T.G Nội </b>


<b>dung</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



3’


30’


10’
10’


10’


5’


<b>Hoạt </b>
<b>động 1</b>
<b>Hoạt </b>
<b>động 2</b>


<b>Bài 1</b>
<b>Bài 2</b>


<b>Bài 3</b>


<b>Hoạt </b>
<b>động 3</b>


* Hoàn thành bài tập buổi sáng.
* Hướng dẫn học sinh làm bài
tập.


a, Luyện đọc.



- GV viết bảng các số từ 1 đến 5.
+ Yêu cầu học sinh đọc.


- GV nhận xét sửa lỗi cho học
sinh.


b, Hướng dẫn làm bài tập.


*Đếm các số từ 1 đến 5 và từ 5
đến 1.


*Trong các số từ 1 đến 5.
a) Số lớn nhất là số:...
b) Số bé nhất là số:...
- Yêu cầu học sinh lên bảng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
*Điền số vào chỗ chấm.


5,...,3...,1
1,...,3,...,5


- Yêu cầu học sinh làm bài vào
vở.


- Giáo viên theo dõi.
- Giáo viên thu vở chữa.


- Giáo viên nhận xét bài làm của
học sinh.



* Củng cố, dặn dò.


- GV nhận xét giờ học và dặn dị.


- HS hồn thành các bài tập
buổi sáng.


- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.


- Học sinh đếm.
- HS làm bài tập.


- HS làm bài tập.


- HS viết vở ô li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Tiết 2</b><b> : HƯỚNG DẪN HỌC</b></i>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b> - Hồn thiện bài tập buổi sáng ( HV, Tốn, TNXH)</b>


- Củng cố thứ tự các số từ 1 đến 5. Củng cố cách so sánh các số.
<b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm toán cho HS.</b>


<b>3. Thái độ: GD học sinh cách học toán.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>



- GV: Phấn màu, BT củng cố
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’


3’


10’


20’


<b>1. Ổn định</b>
<b>2. Kiểm </b>
<b>tra</b>


<b>3. Bài mới</b>
<b>a) HT bài </b>
<b>tập ( nếu </b>
<b>có)</b>


<b>b) Bài tập </b>
<b>củng cố</b>


<b>Bài 1</b>


<b>Bài 2</b>


<b>Bài 3</b>



<b> Bài 4</b>


- Sáng nay các con được học
mơn gì ?


- Cịn bài tập nào chưa hồn
thành khơng ?


- GV đi HD để các em tự hoàn
thiện các bài tập buổi sáng.
-GV Hướng dẫn học sinh làm
bài tập.


*Đếm các số từ 1 đến 5 và từ 5
đến 1.


*Viết các số từ 1 đến 5 mỗi số 1
dòng.


*Điền số vào chỗ chấm.
5,...,3...,1


1,...,3,...,5


- Yêu cầu học sinh làm bài vào
vở.


- Giáo viên theo dõi.
* Điền dấu <, > ?



4...3 5...3
2...4 1...2
1...5 2...3


- Yêu cầu học sinh lên bảng
làm.


- HS hát
- HS trả lời


- HS hoàn thành các bài tập
buổi sáng.


-HS tự hoàn thành các bài
tập ( nếu còn)


- HS đọc cá nhân, nhóm,
lớp.


- HS viết vào vở ơ li.
- HS làm bài tập cá nhân
- HS viết vở ô li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

3’


<b> Bài 5</b>


<b>4. Củng </b>
<b>cố, dặn dò.</b>



- Giáo viên nhận xét.
*Điền số?


5 >...> 3 2 <...< 4
1 <...< 3 3 <...< 5
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu
bài.


- Giáo viên theo dõi.
* Trong các số từ 1 đến 5.
a/ Số nào bé nhất:...
b/ Số nào lớn nhất:...
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Giáo viên thu vở chữa và nhận
xét.


- GV nhận xét giờ học và dặn
dị.


- VN ơn luyện chuẩn bị bài sau


- HS làm vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Tiết 3</b><b> : HƯỚNG DẪN HỌC</b></i>
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Hồn thiện các bài tập buổi sáng.



- Làm một số bài tập củng cố về cách so sánh giữa các số.
<b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm toán cho học sinh..</b>


<b>3. Thái độ: GD học sinh cách học toán.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- GV: Phấn màu.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’


3’


10’
20’


<b>1. Ổn định</b>
<b>2. Kiểm tra</b>


<b>3. Bài mới</b>
<b>a) HT bài </b>
<b>tập ( nếu có)</b>
<b>b) Bài tập </b>
<b>củng cố</b>


<b>Bài 1</b>


<b>Bài 2</b>



<b>Bài 3</b>


- Sáng nay các con được học
mơn gì ?


- Cịn bài tập nào chưa hồn
thành khơng ?


- GV đi HD để các em tự hồn
thiện các bài tập buổi sáng.
-GV Hướng dẫn học sinh làm
bài tập.


* Viết 1 dòng dấu lớn, 1 dòng
dấu bé.


- Yêu cầu học sinh viết vào vở
*Điền dấu <,>?


1...3 3...2
3...1 4...5
2...3 5...4
- Yêu cầu học sinh làm bảng
con.


- Giáo viên nhận xét chỉnh
sửa.


* Số?



1 <...< 3 2 <...< 4
5 > ...> 3 3 <...< 5
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Giáo viên thu vở chữa.


- Giáo viên nhận xét bài của
học sinh..


- HS hát
- HS trả lời


- HS hoàn thành các bài tập
buổi sáng.


-HS tụ hoàn thành các bài
tập ( nếu còn)


- HS làm bài vào vở ô li.
- HS làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

5’ <b>4. Củng cố, </b>
<b>dặn dò</b>


- GV nhận xét giờ học và dặn
dị.


- HS lắng nghe.


<b>HƯỚNG DẪN HỌC</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Củng cố cách đọc, viết các tiếng, từ có âm l, h.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng đọc, viết cho học sinh.
<b>3. Thái độ:</b>


- GD học sinh đọc đúng, viết chữ đẹp.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- GV: Phấn màu.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>T.G Nội </b>


<b>dung</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


3’


30’


5’


<b>Hoạt </b>
<b>động 1</b>


<b>Hoạt </b>
<b>động 2</b>


<b>Hoạt </b>
<b>động 3</b>


* Hoàn thành bài tập buổi sáng.
* Hướng dẫn học sinh đọc, viết.
a, Luyện đọc.


- GV viết bảng
+ Âm: l, h.
+ Tiếng: hè, le
+ Từ: hè về, le le.
- GV đọc mẫu.


- Yêu cầu học sinh đọc bài.


- GV nhận xét sửa lỗi phát âm
cho học sinh.


b, Luyện viết.


- GV viết mẫu lên bảng từ: hè, le
+ Hướng dẫn học sinh viết.
+ Yêu cầu học sinh viết vở ô li.
- GV quan sát, nhắc nhở học sinh
viết cho đúng, đẹp.


- GV thu vở sửa lỗi sai cho học


sinh.


* Củng cố, dặn dò.


- GV nhận xét giờ học và dặn dò.


- HS hoàn thành các bài tập
buổi sáng.


.


- HS đọc cá nhân, đồng thanh.


- HS viết vở ô li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Củng cố cách đọc, viết được âm, tiếng, từ có âm o, c.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Đọc, viết thành thạo các dấu thanh và từ có các dấu đó.
<b>3. Thái độ:</b>


- GD học sinh đọc đúng, viết chữ đẹp.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- GV: Phấn màu.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>T.G Nội </b>


<b>dung</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


3’


30’


5’


<b>Hoạt </b>
<b>động 1</b>
<b>Hoạt </b>
<b>động 2</b>


<b>Hoạt </b>
<b>động 3</b>


* Hoàn thành bài tập buổi sáng.
* Hướng dẫn học sinh đọc, viết.
a, Luyện đọc.


- GV viết bảng


+ Từ: bo, bị, bó, co, cị, cỏ.
+ Tiếng: bị bê có bó cỏ.


- GV đọc mẫu.


- Yêu cầu học sinh đọc bài.


- GV nhận xét sửa lỗi phát âm
cho học sinh.


b, Luyện viết.


- GV viết mẫu lên bảng.
+ Từ: bo, bị, bó, co, cị, cỏ.
+ Tiếng: con bị, bó cỏ, vó bé.
+ Hướng dẫn học sinh viết.


+ Yêu cầu học sinh viết mỗi
tiếng 1 dòng và mỗi từ 1 dòng.
- GV quan sát, nhắc nhở học sinh
viết cho đúng, đẹp.


- GV thu vở sửa lỗi sai cho học
sinh.


* Củng cố, dặn dò.


- GV nhận xét giờ học và dặn dị.


- HS hồn thành các bài tập
buổi sáng.


.



- HS đọc cá nhân, đồng thanh.


- HS viết vở ô li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>Tiết 2</b><b> : HƯỚNG DẪN HỌC</b></i>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- Hoàn thiện các bài tập buổi sáng.</b>


- HS đọc viết được tiếng, từ, câu có các âm đã học..


<b>2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng đọc to, rõ ràng, phát âm đúng.</b>
<b>3. Thái độ: GD học sinh đọc đúng, viết chữ đẹp.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
- GV: Phấn màu, BT củng cố.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’


3’


10’
20’


5’



<b>1. Ổn định</b>
<b>2. Kiểm tra</b>


<b>3. Bài mới</b>
<b>a) HT bài </b>
<b>tập ( nếu có)</b>
<b>b) Bài tập </b>
<b>củng cố</b>
<b>* Luyện đọc</b>


<b>*Luyện viết</b>


<b> *Trò chơi</b>


<b>4. Củng cố,</b>


- Sáng nay các con được học
mơn gì ?


- Cịn bài tập nào chưa hồn
thành khơng ?


- GV đi HD để các em tự
hoàn thiện các bài tập buổi
sáng


- Gọi học sinh đọc bài buổi
sáng



- GV nhận xét, khen ngợi.
- GV đọc mẫu.


- Cho hs luyện đọc bài 4.
- GV viết bài lên bảng:
vỏ lê vơ cỏ
lề vở bi ve
cổ lọ vo ve
bé lê vẽ bê, vẽ cả cá cờ.
- Yêu cầu học sinh đọc.


- GV nhận xét chỉnh sửa phát
âm cho học sinh.


- HD học sinh viết vở.
- GV theo dõi uốn nắn.
- GV thu vở chữa nhận xét.
“Thi tìm tiếng có âm ơ, ơ”
- GV nêu luật chơi và hướng
dẫn cách chơi.


- GV cho hs chơi trò chơi.
- GV nhận xét trò chơi.
- GV nhận xét giờ học


- Dặn HS về nhà luyện đọc,
viết.


- HS hát
- HS trả lời



- HS hoàn thành các bài tập
buổi sáng.


-HS tự hoàn thành các bài
tập ( nếu còn)


-HSđọc cá nhân, đồng thanh.


- HS viết vở ơ li.
- HS chơi trị chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2016</b></i>
<i><b>Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b></i>


<b>TÌM HIỂU VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ NỘI QUY TRƯỜNG HỌC</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức: Học sinh tham quan và nghe giới thiệu về phòng học, phòng hội </b>
họp, phòng làm việc, phòng truyền thống…của trường; nắm được nội dung, tên
lớp, ra vào lớp đúng giờ.


<b>2. Kĩ năng: Học sinh thực hiện tốt công việc ở trường của mình.</b>


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh ln ln giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, đồ dùng ngăn nắp</b>
gọn gàng lớp học, tuân thủ nội quy chung của trường học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- GV: Danh sách lớp, dự kiến ban cán sự lớp, chi tổ.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


<b>T.G Nội dung Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
25’


<b>Hoạt </b>
<b>động 1:</b>


<b>Hoạt </b>
<b>động 2:</b>


<b>* Phần mở đầu:</b>
- Kiểm trả sĩ số.
- Giới thiệu bài.
- Chơi trị chơi.
<b>* Phần cơ bản:</b>


<b>*Tham quan tìm hiểu về nhà trường</b>
- GV giới thiệu tên trường,số lớp học, số
GV


- GV dẫn HS đi tham quan
* Giới thiệu nội quy:


- Giáo viên đọc giảng nội quy.


+ Lưu ý học sinh cách thực hiện cho tốt.
*Phân công cán sự lớp, chia tổ.



+GV chia tổ, phân chỗ ngồi cho học s.
+GV phân cơng lớp trưởng - lớp phó, tổ
trưởng - tổ phó.


+ GV hướng dẫn học sinh cách xếp hàng
theo tổ khi ra vào lớp, học 5 điều bác hồ
dạy, cách giơ tay, giơ bảng,...


+GV hướng dẫn học sinh học tập, vui
chơi, vệ sinh,...ở trường như thế nào?
* Ôn nội quy


- GV hỏi lại một số nội quy.


*Hướng dẫn học sinh làm việc theo kí
hiệu:


+GV quy định các kí hiệu: S,B,V,H,..
- GV nhận xét.


*Trị chơi:


- GV hướng dẫn học sinh chơi trò chơi:
“Làm theo khẩu hiệu”


- Lớp trưởng báo cáo
sĩ số.


- Học sinh nghe.


- Hs đi tham quan
cùng GV


- Học sinh ổn định
chỗ ngồi.


- Học sinh thực hiện.


- Học sinh thực hiện.
- Học sinh nhớ và
thực hiện.


- Học sinh chơi trò
chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

3’


<b>Hoạt </b>
<b>động 3:</b>


- GV theo dõi học sinh chơi, nhận xét
các tổ chơi đúng.


</div>

<!--links-->

×