Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.89 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> Gi¸o ¸n soạn dạy bằng phơng pháp Bàn tay nặn bột</b>
<b>Tự nhiên xà hội LP 1</b>
<b>BAI 22 : Cây rau</b>
<b>I. Mục tiêu: Gióp häc sinh </b>
- Kể đợc tên và nêu ích lợi của một số cây rau.
- Chỉ đợc rễ, thân, lá, hoa của cây.
- GDKN: Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch. Kĩ năng
ra quyết định thơng xuyên ăn rau, ăn rau, ăn rau sạch. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí
thơng tin về cây rau. Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt
động học tập.
- HS u thích mơn học, thích khám phá thiên nhiên.
<b>II. đồ dựng dy hc:</b>
- GV: Cây rau xanh, tranh ảnh trong SGK.
- HS: Vë bµi tËp TNXH.
<b>III. hoạt động dạy - học</b>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng môn học đã
mang đến lớp.
- HS h¸t tËp thĨ.
- HS trng bày cây rau đã
mang n lp.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu giê häc.
b. Néi dung:
* Hoạt động 1: Phơng pháp bàn tay nặn bột
Bớc 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề ( giới
thiệu bài)
? Kể tên các loại rau mà em đã đợc ăn ở nhà?
? Em biết gì về cây rau cải. Chúng ta cùng đi vào
tìm hiểu nội dung bài 22: Cây rau
Bíc 2:H×nh thành biểu tợng của HS
- GV a cõy rau ci và hỏi HS đó là cây rau gì
Em hãy mơ tả bằng lời những hiểu biết của
mìnhvề cây rau cải (HS làm việc cá nhân – Ghi
vào vở ghi chép khoa học.
- Chia nhóm cho HS thảo luận và ghi lại những
điều em biết về cây rau cải vào bảng nhóm.
- HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
Bíc 3: §Ị xt câu hỏi (giả thuyết, dự đoán) và
phơng án tìm tßi.
- GV yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất.
- HD HS tìm hiểu câu hỏi Cây rau cải có những
bộ phận nào?
- Yờu cu HS tho lun nhóm để đa ra dự đốn và
ghi lại dự đốn vo bng nhúm.
- Gọi HS trình bày phần dự đoán cđa nhãm m×nh
tríc líp.
- Nghe.
- HS kĨ
- Nghe
- HS tr¶ lêi
- HS ghi chép những hiểu
biết của mình về cây rau cải
vào vở ghi chép khoa học.
- HS quan sát cây rau.
- HS quan sát và trao đổi
trong nhóm.
- HS quan sát rồi cử đại
diện lên trả lời.
- Nghe yêu cầu.
- Nêu câu hỏi đề xuất
+ Cây rau cải có nhiều lá
hay ít lá?
+ Câu rau cải có rễ không?
+ Cây rau cải có những bộ
phận nào?...
Bớc 4: Thực hiện phơng án tìm tòi
? Để tìm hiểu cây rau cải có những bộ phận nào
ta phải sử dụng phơng án gì?
- Yêu cầu HS tiến hành quan sát và ghi lại kết
luận trong bảng nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi quan
sát.
- GV nhận xét so sánh phần dự đoán với kết quả
quan sát
Ghi nhận kết quả.
Bớc 5: Kết luận hợp thức hóa kiến.
- GV đa ra cây rau cải chỉ vào các bộ phận của
cây và giới thiệu: Cây rau cả có các bộ phận: Rễ,
thân, lá.
- GV nờu cỏc b phn ca cây rau nói chung.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục đích: Biết đợc lợi ích của việc ăn rau và sự
cần thiết phải rửa rau trớc khi ăn.
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trong SGK
- GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời.
? Khi ăn rau ta phải chú ý điều gì?
- GV nhn xột kt luận: Rau đợc trồng ở trong
v-ờn ngoài ruộng nên rính nhiều bụi bẩn có thể có
nhiều chất bẩn, chất độc do tới nớc, thuốc trừ
sâu...Vì vậy cần tăng cờng trồng rau sạchvà rửa
rau sạch trớc khi ăn.
* Hoạt động 3: Trị chơi: "Đố bạn rau gì?"
- GV hớng dẫn HS cách chơi.
- Tæ chøc cho HS chơi.
- GV nhận xét, tuyên dơng.
mình trớc lớp.
- HS nêu phơng án ( cách
tiến hành)
- HS quan sỏt cõy rau cải đã
chuẩn bị và ghi lại kết quả
quan sát vào bảng nhóm
- Trình bày kết luận sau khi
quan sỏt.
- Nghe.
- HS chỉ trên cây rau cải và
nhắc lại.
- Nghe HD cách chơi.
- HS chơi.
<i><b>4. Cđng cè:</b></i>
- GV nh¾c lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
<i><b>5. Dặn dò</b></i>
- Dặn dò các em về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- Học sinh nêu tên bài vừa
học.
- Nghe.
- Nghe vµ thùc hiƯn ë nhµ.
<b>BAI 23 : CÂY hoa</b>
<b>I Mục tiêu : Sau bài học HS biết :</b>
- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây hoa
- Chỉ được rễ thân lá của cây hoa .
- Kể về một số cây hoa theo mùa: ích lợi, màu sắc, hương thơm.
<b> II) Chuẩn bị : + GV : Phiếu kiểm tra , hình vẽ các cây hoa trang 48 và 49 SGK</b>
, 1 cây hoa hồng . + HS : Sưu tầm một số cây hoa .
<b> III) Các hoạt động dạy học :</b>
Tg Hoạt động của GV : Hoạt động của HS :
1- Ổn định : (1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
kiểm tra 2 HS về các nội dung
sau :
- Vì sao chúng ta nên ăn nhiều
14ph
rau ?
- Khi ăn rau cần chú ý điều gì ?
+ GV nhận xét ghi điểm .
3- Bài mới : ( 27 phút )
+ Giới thiệu : (1ph ) GV đưa cây
hoa hồng ra trước lớp và hỏi : -
Đây là cây gì ?
HS nêu : Cây hoa hồng - GV
nêu : Cây hoa có nhiều ích lợi
đối với chúng ta , tiết học hơm
nay lớp chúng mình sẽ tìm hiểu
về cây hoa .
Hốt động 1 : Tìm hiểu các bộ
phận chính của cây hoa .
Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất
phát :
GV cho HS lần lượt kể tên một số
cây hoa mà em biết .
+ GV nêu : Các cây hoa rất khác
nhau , đa dạng về đặc điểm bên
ngoài như màu sắc , hình dạng ,
kích thước . . . nhưng các cây hoa
đều có chung về mặt cấu tạo –
Vậy cấu tạo của cây hoa gồm
những bộ phận chính nào?
Bước 2 : Làm bộc lộ những hiểu
biết ban đầu của HS qua vật thực
hoặc hình vẽ về cây hoa .
Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi và
phương án tìm tịi :
+ GV cho HS làm việc theo nhóm
4 .
+ GV chốt lại các câu hỏi của các
nhóm : Nhóm các câu hỏi phù hợp
với nội dung bài học :
- Cây hoa có nhiều lá khơng ?
-Cây hoa có nhiều bơng hoa hay ít
bơng hoa ?
- Cây hoa có nhiều rễ khơng ?
- Lá cây hoa có gai khơng ?
Bước 4 : Thực hiện phương án tìm
tịi , khám phá .
+ HS nghe và suy nghĩ để chuẩn
bị tìm tịi , khám phá .
+ HS làm việc cá nhân thơng qua
vật thực hoặc hình vẽ về cây hoa
+ HS làm việc theo nhóm 4 :
Tổng hợp các ý kiến cá nhân để
đặt câu hỏi theo nhóm về cấu tạo
của một cây hoa .
+ Đại diện các nhóm nêu đề xuất
câu hỏi về cấu tạo của cây hoa .
+ Các nhóm quan sát cây hoa và
thảo luận các câu hỏi ở bước 3 .
+ Đại diện các nhóm trình bày kết
luận về cấu tạo của cây hoa .
+ HS vẽ và mô tả lại các bộ phận
chính của một cây hoa vào vở ghi
chép thí nghiệm .
+ HS so sánh lại với hình tượng
ban đầu xem thử suy nghĩ của
mình có đúng khơng ?
+ 3 – 4 HS nhắc lại tên các bộ
phận chính của một cây hoa .
+ HS làm việc nhóm 4 : quan sát
tranh ở trang 48 , 49 thảo luận các
- Các hình ở trang 48 , 49 vẽ các
loại hoa nào ?
7 ph
5 ph
+ GV hướng dẫn , gợi ý HS đề
xuất các phương án tìm tịi , khám
phá để tìm câu trả lời cho các câu
hỏi ở bước 3 .
Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức
+ GV cho các nhóm lần lượt trình
bày kết luận sau khi quan sát , thảo
luận .
+ GV cho HS vẽ các bộ phận
chính của một cây hoa .
+ GV hướng dẫn HS so sánh và
đối chiếu .
+ GV gọi 3 – 4 HS nhắc lại tên
các bộ phận chính của một cây hoa
.
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
+ Cho HS làm việc nhóm 4 : quan
sát tranh : 1 em nêu câu hỏi , 1 em
trả lời , các em khác bổ sung .
+ GV cho đại diện các nhóm trình
bày kết quả làm việc .
Hoạt động 3 : Trò chơi Đúng – Sai
+ GV chia 10 HS tham gia chơi
thành hai đội và dán 2 phiếu kiểm
tra lên bảng
+ Trong 3 phút đội nào được nhiều
câu đúng nhất thì đội đó thắng .
+ GV kết thúc , tuyên dương đội
thắng cuộc .
nữa ?
- Hoa được dùng để làm gì ?
+ Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận .
+ Hs chơi trị chơi Đúng – Sai
- Đúng ghi Đ , sai ghi S vào chỗ
chấm thích hợp :
- Cây hoa là loài thực vật . . . .
- Lá của cây hoa hồng có gai . . . .
- Thân cây hoa hồng có gai . . . .
- Cây hoa đồng tiền có thân cứng .
. . .
- Cây hoa để trang trí , làm cảnh ,
làm nước hoa . . . .
<b>BAÌ 24 : CÂY GỖ</b>
<b>I/Mục tiêu : Giúp HS biết :</b>
- Quan sát , phân biệt , nói đúng tên các bộ phận chính của cây gỗ .
- Nêu được một số cây gỗ và nơi sống của chúng .
- Nêu được lợi ích của cây gỗ, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây gỗ .
II) Chuẩn bị : + GV : Phiếu kiểm tra , hình vẽ các cây gỗ trang 50 và 51 SGK.
+ HS : Sưu tầm một số cây gỗ .
<b> III) Các hoạt động dạy học :</b>
Hoạt động của GV : Hoạt động của HS :
4- Ổn định : (1 phút )
Câu 1: Nêu các bộ phận chính của cây
hoa?
Câu 2: Người ta trồng hoa để làm gì?
+ GV nhận xét
3- Bài mới : ( 27 phút )
+ Giới thiệu : (1ph ) - GV đưa lên
một số cây: cây mít, cây bạch đàn …và
nói đây là cây gỗ. Cây gỗ có nhiều ích
lợi đối với chúng ta, tiết học hôm nay
lớp chúng mình sẽ tìm hiểu về cây gỗ .
Hốt động 1 : (14 phút)
Tìm hiểu các bộ phận chính của cây gỗ
Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát :
GV cho HS lần lượt kể tên một số cây
gỗ mà em biết .
+ GV nêu : Các cây gỗ rất khác nhau, đa
dạng về đặc điểm bên ngồi như màu
sắc, hình dạng, kích thước . . . nhưng
các cây gỗ đều có chung về mặt cấu tạo
– Vậy cấu tạo của cây gỗ gồm những bộ
phận chính nào?
Bước 2 : Làm bộc lộ những hiểu biết
ban đầu của HS qua vật thực hoặc hình
vẽ về cây gỗ.
Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi và phương
- Gv cho HS làm việc theo nhóm 4 .
+ GV chốt lại các câu hỏi của các
nhóm : Nhóm các câu hỏi phù hợp với
nội dung bài học :
- Cây gỗ có nhiều lá khơng ?
-Cây gỗ có thân cứng hay mềm?
- Cây gỗ có nhiều rễ khơng ?
- Cây gỗ cao hay thấp?
Bước 4 : Thực hiện phương án tìm tịi,
khám phá .
+ GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất các
phương án tìm tịi, khám phá để tìm câu
trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 .
Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức
+ GV cho các nhóm lần lượt trình bày
kết luận sau khi quan sát , thảo luận .
+ HS lần lượt kể tên một số cây gỗ
mà mình biết .
+ HS nghe và suy nghĩ để chuẩn bị
tìm tịi, khám phá .
+ HS làm việc cá nhân thơng qua
+ HS làm việc theo nhóm 4 : Tổng
hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu
hỏi theo nhóm về cấu tạo của một
cây gỗ .
+ Đại diện các nhóm nêu đề xuất
câu hỏi về cấu tạo của cây gỗ.
+ GV cho HS vẽ các bộ phận chính của
một cây gỗ .
+ GV hướng dẫn HS so sánh và đối
chiếu .
+ GV gọi 3 – 4 HS nhắc lại tên các bộ
phận chính của một cây gỗ.
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK Tìm
hiểu về lợi ích của việc trồng gỗ.
+ Cho HS làm việc nhóm 4 : quan sát
tranh : 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời,
các em khác bổ sung .
+ GV cho đại diện các nhóm trình bày
kết quả làm việc .
Hoạt động 3 : Trò chơi Đúng – Sai
GV phổ biến luật chơi: Đúng giơ thẻ
màu đỏ- Sai giơ thẻ màu xanh
+ Gv nêu 1 số câu:
- Cây gỗ là loài thực vật.
- Cây gỗ khác cây rau.
- Cây gỗ nhỏ,có thân mềm
- Cây gỗ có rễ, thân , lá và hoa
+ GV kết thúc, tuyên dương các em giơ
thẻ đúng .
+ Đại diện các nhóm trình bày kết
luận về cấu tạo của cây gỗ .
+ HS vẽ và mô tả lại các bộ phận
chính của một cây gỗ vào vở ghi
chép thí nghiệm .
+ HS so sánh lại với hình tượng ban
đầu xem thử suy nghĩ của mình có
đúng không ?
+ 3 – 4 HS nhắc lại tên các bộ phận
chính của một cây gỗ .
+ HS làm việc nhóm 4 : quan sát
tranh ở trang 50, 51 thảo luận các
câu hỏi :
- Các hình ở trang 50, 51 SGK vẽ
các loại cây gỗ nào ?
- Cây gỗ được trồng ở đâu?
- Các em còn biết loại cây gỗ nào
nữa ?
- Kể tên các đồ dùng được làm bằng
gỗ.
- Nêu ích lợi khác của cây gỗ
+ Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận .
+ Hs chơi trò chơi Đúng – Sai
bằng cách giơ thẻ
+ Hs lắng nghe và dùng thẻ giơ lên,
em nào giơ thẻ sai tự đứng sang một
bên.
<b>BÀI 25 : CON CÁ</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :</b>
-Biết những lợi ích của cá và tránh những điều khơng lợi do cá (không
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Một con cá thật đựng trong bình
-Hình ảnh bài 25 SGK.
-Bút màu, bộ đồ chơi câu cá (cá bìa hoặc nhựa, cần câu).
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.OÅn định :
2.KTBC: Hỏi tên bài.
Hãy nêu ích lợi của cây gỗ?
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Giáo viên giới thiệu một số thức ăn
hằng ngày trong gia đình trong đó có
cá. Từ đó giáo viên giới thiệu và ghi
bảng tựa bài.
Hoạt động 1 : Quan sát con cá.
Mục đích: Học sinh biết tên con cá
mà cô và các bạn mang đến lớp.
* Hoạt động 1: Phương pháp bàn tay
nặn bột
<b>Bước 1</b>: Tình huống xuất phát và nêu
vấn đề ( giới thiệu bài)
? Kể tên các loại cỏ mà em đã được
biết?
? Em biÕt g× vỊ con cá. Chóng ta cïng
đi vào tìm hiểu nội dung bài 27: Con
cỏ
<b>Bc 2</b>:Hình thành biểu tượng của HS
- GV đưa hình ảnh con cỏ và hỏi HS
đó là con gì?
- Em hÃy mô tả bằng lời những hiểu
biết của mình về con cỏ (HS làm việc
cá nhân Ghi vµo vë ghi chÐp khoa
häc.
- Chia nhãm cho HS thảo luận và ghi
lại những điều em biết về con cỏ vào
bảng nhóm.
- HS các nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận.
Hc sinh nờu tờn bài học.
3 học sinh trả lời câu hỏi trên.
Học sinh nghe giáo viên nói và bổ
sung thêm một số thức ăn mà trong
đó có cá.
Học sinh nhắc tựa.
- HS kĨ
- Nghe
- HS trả lời
- HS ghi chép những hiểu biết của
mình con gà vào vở ghi chép khoa
häc.
- HS trao đổi trong nhóm.
- GV ghi nhận kết quả của HS không
nhận xét ỳng sai.
<b>Bớc 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, </b>
dự đoán) và phơng án tìm tòi.
- GV yờu cu HS nêu câu hỏi đề xuất.
- HD HS tìm hiểu câu hỏi “Các bộ
phận bên ngoài của con gà là gì?”
- u cầu HS thảo luận nhóm để đưa
ra dự đốn và ghi lại dự đốn vào bảng
nhóm.
- Gọi HS trình bày phần dự đoán của
nhóm mình trớc lớp.
<b>Bớc 4: Thực hiện phơng án tìm tòi</b>
? Để tìm hiểu Các bộ phận bên ngoài
của con gà là gì? ta phải sử dụng
ph-ơng án nào?
- Yêu cầu HS tiến hành quan sát và ghi
lại kết luận trong bảng nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết luËn sau
khi quan s¸t.
- GV nhËn xÐt so sánh phần dự đoán
với kết quả quan sát
Ghi nhËn kÕt qu¶.
<b>Bưíc 5: KÕt ln hỵp thøc hãa kiÕn. </b>
- GV hình ảnh con cỏ và chỉ vào các
bộ phận bên ngoài giới thiu: cỏ gồm
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh các
con cỏ trong SGK để phân bit c nc
ngt ,c nc mn.
Hot ng 2:Đi tìm kết qu¶:
MĐ: Học sinh trả lời các câu hỏi
trong SGK.
+ Biết một số cách bắt cá.
+ Biết ích lợi của cá
Các bước tiến hành:
Bước 1:
GV giao nhiệm vụ và thực hiện:
- Nghe.
- Nghe yêu cầu.
- Nêu câu hỏi đề xuất
+ Caự soỏng ụỷ ủaõu?
+ ? Noự bụi baống caựch naứo?
+ Các bộ phận bên ngoài của con cỏ
+ Cỏ th nh th nào?
- HS thảo luận nhóm để đa ra dự đốn
và ghi lại dự đốn vào bảng nhóm.
- HS trong nhóm trình bày phần dự
đốn của nhóm mình trớc lớp.
- HS nêu phơng án ( cách tiến hành)
- HS quan sát hình ảnh về con cỏ đã
chuẩn bị và ghi lại kết quả quan sát
vào bảng nhóm
- Tr×nh bày kết luận sau khi quan sát.
- Nghe.
- HS chỉ trên hình ảnh và nhắc lại tên
các bộ phận bên ngoài của con Ca.
- HS quan sát hình ảnh các con cỏ
trong SGK để phân biệt cỏ nước
ngọt ,cỏ nước mặn.
Chia nhoùm 2 hoïc sinh.
Cho học sinh quan sát và trả lời các
câu hỏi trong SGK.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Bước 3: Cả lớp suy nghĩ và trả lời
các câu hỏi sau:
+ Người ta dùng gì để bắt cá ở trong
hình trang 53 ?
+ Con biết những cách nào để bắt
cá?
+ Con biết những loại cá nào?
+ Con thích ăn những loại cá nào?
+ Ăn cá có lợi ích gì?
Gọi học sinh trả lời học sinh khác bổ
sung.
Giáo viên kết luận:Có rất nhiều cách
bắt cá: đánh cá bằng lưới hoặc câu
(không đánh cá bằng cách nổ mìn
làm chết nhiều loại sinh vật dưới
nước). Ăn cá có rất nhiều ích lợi, rất
tốt cho sức khoẻ, giúp cho xương
phát triển.
4.Củng cố :
Hỏi tên bài:
Trò chơi đi câu cá:
Giáo viên đưa ra một số con cá và 4
cần câu.
Hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho
các em chơi trong thời gian 3 phút.
Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
Giáo dục các em có ý thức ăn cá để
xương phát triển tốt.
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dị: Học bài, xem bài mới.
Học sinh quan sát tranh ở SGK để
hoàn thành câu hỏi theo sách.
Học sinh nói trước lớp cho cơ và các
bạn cùng nghe.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh hoạt động cá nhân, lớp để
hoàn thành các câu hỏi trên.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Học sinh nêu tên bài.
Các em chơi câu cá tiếp sức, mỗi
em chỉ được câu 1 con cá và giao
cần câu cho bạn câu tiếp. Trong thời
gian 3 phút đội nào câu được nhiều
cá hơn đội đó sẽ thắng cuộc.
Vỗ tay tuyên dương nhóm thắng
cuộc.
Thực hành ở nhà.
<b>BÀI 26 :</b> <b> con gà</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
- Nêu ích lợi của con gà.
- Chỉ đợc các bộ phận bên ngồi của con gà trên hình vẽ hay vật thật.
- HS u thích và chăm sóc gà để có lợi ích cao.
<b>II. đồ dùng dạy học:</b>
- GV: Tranh ảnh về các loại gà.
- HS: Vë bµi tËp TNXH.
III. các hoạt động dạy - học
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. ổn định t chc</b></i>
<i><b>2. Kim tra bi c:</b></i>
- Kể tên các loại cá mà em biết?
- GV nhận xét.
- HS hát tập thể.
- 2, 3 HS kể tên các loại cá.
<i><b>3.Bài mới:</b></i>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>
- GV nêu yêu cầu giờ học.
<b>b. Nội dung:</b>
* Hoạt động 1: Phương pháp bàn tay nặn bột
<b>Bước 1</b>: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề
( giới thiệu bài)
? Kể tên các loại g mà em đã đà ợc biết?
? Em biÕt g× vỊ con g . Chúng ta cùng đi vào tìm
hiểu nội dung bµi 26: Con g à
<b>B</b>
<b> íc 2 :Hình thành biểu tợng của HS</b>
- GV a hỡnh nh con gà và hỏi HS đó là con gì?
- Em hãy mô tả bằng lời những hiểu biết của
mình về con gà (HS làm việc cá nhân – Ghi vào
- Chia nhãm cho HS thảo luận và ghi lại những
điều em biết về con gà vào bảng nhóm.
- HS cỏc nhúm lờn trình bày kết quả thảo luận.
- GV ghi nhận kết quả của HS không nhận xét
đúng sai.
B
ớc 3 : Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán) và
phơng án tìm tòi.
- GV yờu cu HS nêu câu hỏi đề xuất.
- HD HS t×m hiểu câu hỏi Các bộ phận bên
ngoài của con gà là gì?
- Yờu cu HS tho lun nhúm đa ra dự đoán và
ghi lại dự đoán vào bảng nhúm.
- Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm m×nh
tríc líp.
<b>B</b>
<b> íc 4 </b>: Thực hiện phơng án tìm tòi
? Để tìm hiểu Các bộ phận bên ngoài của con
- Nghe.
- HS kĨ
- Nghe
- HS tr¶ lêi
- HS ghi chép những hiểu
biết của mình con gà vào
vở ghi chép khoa học.
- HS trao đổi trong nhóm.
- HS quan sát rồi cử đại
diện lên trả lời.
- Nghe.
- Nghe yêu cầu.
- Nêu câu hỏi đề xuất
+ Con gà có cánh khơng?
+ Con gà có nhiều lơng
phải khơng?
+ Các bộ phận bên ngoài
của con gà là g× ?...
- HS thảo luận nhóm để đa
ra dự đốn và ghi lại dự
đốn vào bảng nhóm.
- HS trong nhóm trình bày
phần dự đốn của nhóm
gà là gì? ta phải sử dụng phơng án nào?
- Yêu cầu HS tiến hành quan sát và ghi lại kết
luận trong bảng nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi quan
sát.
- GV nhận xét so sánh phần dự đoán với kết quả
quan sát
Ghi nhận kết quả.
<b>B</b>
<b> íc 5 : KÕt ln hỵp thøc hãa kiÕn. </b>
- GV hình ảnh con gà và chỉ vào các bộ phận bên
ngoài giới thiệu: Gà gồm các bộ phận:( đầu,
mình, lơng, chân. Gà di chuyển đợc nhờ 2 chân)
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh các con gà trong
SGK để phân biệt gà trống, gà mỏi, g con.
- Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở những
điểm nào?
* Hot ng 2: i tỡm kết quả
+ Mục đích: Củng cố về con gà cho HS và biết
đ-ợc ích lợi của con gà.
GV nêu câu hỏi:
? Gà cung cấp cho chúng ta những gì?
- Cho HS tho lun ghi kt qu vo bản nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết qu tho
lun.
+ GVNXKL: Gà mang lại cho chúng ta rất nhiều
ích lợi. Trứng gà, thịt gà là loại thực phẩm giầu
dinh dỡng và rất cần thiết cho con ngời.
<i><b>4. Củng cố:</b></i>
- GV nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Liên hệ thực tế và giáo dục học sinh.
<i><b>5. Dặn dò</b></i>
- Dặn dò các em về nhà học bài
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- HS quan sát hình ảnh về
con gà đã chuẩn bị và ghi
lại kết quả quan sát vào
bảng nhóm
- Trình bày kết luận sau khi
- Nghe.
- HS chỉ trên hình ảnh và
nhắc lại tên các bộ phận
bên ngoài của con gà.
- HS quan sát hình ảnh các
con gà trong SGK để phân
biệt g trng, g mỏi, g
con.
- Gà trống, gà mái, gà con
khác nhau ở kích thớc, màu
lông và tiếng kêu.
- Nghe.
- Nghe yêu cầu
- Học sinh thảo luận nhóm
và ghi ra bảng nhóm.
- Các nhóm trình bày ý
kiến thảo luận của nhóm
mình.
- Nghe.
- Nghe.
- HS liên hệ thực tế.
- Nghe và thực hiện ở nhµ.
BÀI 27 : <b>Con mèo </b>
I. Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của việc ni mèo.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ .
* Với HS hồn thành tốt nội dung môn học: Nêu được một số đặc điểm giúp
mèo săn mồi tốt như: tinh mắt, tinh tai, mũi thính, răng sắc, móng vuốt nhọn,
chân có đệm thịt đi rất êm.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh về con mèo; Bảng nhóm.
<b>III. Các ho t đ ng d y h c: ạ</b> <b>ộ</b> <b>ạ</b> <b>ọ</b>
<i><b> Hoạt động của thầy </b></i> <i><b> Hoạt động của trò </b></i>
<i> 1. Ổn định tổ chức </i>
2. Kiểm tra bài cũ:
?
- Người ta ni gà để làm gì ?
- T nhËn xÐt, khen tặng H.
hình
- 1 H trả lời: Nuôi gà để lấy
thịt và lấy trứng.
3. Bài mi
a. Giới thiệu bài:
- T nêu yêu cầu giờ häc.
b. Néi dung:
* Hoạt động 1: Phơng pháp bàn tay nặn bột
Bớc 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề ( giới
thiệu bài)
- T. Các em hát bài Rửa mặt như mèo
- T. Bài hát vừa rồi hát về con gì ?
- T. Em biết gì về con mèo. Chúng ta cùng đi vào
tìm hiểu nội dung Bài 27 . Con mèo
- T. Trình chiếu tranh con mốo.
Bớc 2:Hình thành biểu tợng của HS
T. Nh em nào nuôi mèo ?
T. Hãy kể với các bạn trong nhóm về con mèo
của nhà em ?
T. Các em ghi lại những hiểu biết của nhóm
T. u cầu các nhóm gắn bảng nhóm lên bảng.
T. Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả.
- GV ghi nhận kết quả của HS khơng nhận xét
đúng sai.
Bíc 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán) và
phơng án tìm tòi.
- T. yờu cu HS nờu cõu hi xut.
- T. HD H tìm hiểu câu hỏi Các bộ phận bên
ngoài của con mốo là g×?”
+ Mèo di chuyển như thế nào ?
- Yêu cầu H thảo luận nhóm để đa ra dự đốn và
ghi lại dự đốn vào bảng nhóm.
- Gäi HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình
trớc lớp.
Bớc 4: Thực hiện phơng án tìm tòi
? Để tìm hiểu Các bộ phận bên ngoài của con
mốo là gì? ta phải sử dụng phơng án nào?
- Yêu cầu H tiến hành quan sát hỡnh nh con mốo
SGK tr.56,57và ghi lại kết luận trong bảng nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi quan
sát.
- H .Nghe.
- 1. H cất – cả lớp hát
- H. Hát về con mèo.
- H. Quan sát tranh con
mèo.
- H. Giơ tay
- H. Kể với các bạn trong
nhóm về con mèo nhà
mình.
- H. Ghi vào bảng nhóm.
- H. Gắn bảng nhóm lên
bảng lớp.
- H cử đại diện lên trình
bày kết quả.
-H. Nêu câu hỏi đề xuất
+ Lơng mèo có màu gì?
+ Mèo có mấy chân?
+ Mèo di chuyển như th
no ?
+ Các bộ phận bên ngoài
của con mốo là gì ?...
- H tho lun nhúm đa ra
dự đoán và ghi lại dự đoán
vào bảng nhúm.
- H trong nhóm trình bày
phần dự đoán của nhóm
mình trớc lớp.
- HS nêu phơng án ( cách
tiến hành)
- T nhận xét so sánh phần dự đoán với kết quả
quan sát
Ghi nhận kết quả.
Bớc 5: Kết luận hợp thức hóa kiến.
- T. Trỡnh chiếu hình ảnh con mốo và chỉ vào các
bộ phận bên ngoài giới thiệu: Mốo gồm các bộ
phận:( đầu, mình, lơng, 4chân và đuụi. Mốo di
chuyển đợc nhờ 4 chân)
- T. Trình chiếu lên màn hình các hình ảnh :
+ Mèo có nhiều màu lông khác nhau.
+ Sự di chuyển của mèo : leo trèo, nhảy, chạy, đi,
săn mồi, ăn mồi.
+ Đầu mèo :tên các bộ phận và tác dụng của
chúng trong việc săn bắt chuột.
+ Mắt mèo : ban ngày, ban đêm
+ Móng vuốt của mèo trong việc săn bắt mồi
Hoạt động 2 : Ích lợi của việc ni mèo
T. Yêu cầu H thảo luận : Người ta nuôi mèo để
làm gì ?
T. theo dõi H thảo luận
T. Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo
luận.
T. Nhận xét và kết luận: Người ta ni mèo để
bắt chuột, để làm cảnh.
T. Trình chiếu hình ảnh mèo bắt chuột, mèo để
làm cảnh.
Liên hệ: Gia đình em cho mèo ăn gì và chăm sóc
Vì sao em khơng nên trêu chọc mèo làm cho mèo
tức giận ?
Hoạt động 3: Trò chơi.
Bắt chước tiếng kêu của mèo.
T. Kết luận và tun dương nhóm thắng cuộc.
1. Củng cố, dặn dị:
T. Em nhắc lại các bộ phận chính của con mèo ?
T. Ni mèo có ích lợi gì ?
T. Dặn H chuẩn bị bài Con muỗi .
con mèo SGK tr.56,57 và
ghi lại kết quả quan sát vào
bảng nhóm
- Trình bày kết luận sau khi
quan sát.
- Nghe.
- HS chỉ trên hình ảnh và
nhắc lại tên các bộ phận
bên ngoài của con mốo.
- HS quan sát hình ảnh v
- H. Thảo luận
- Đại diện trình bày.
- H. Quan sát.
- H . Trình bày
- H vì móng vuốt của mèo
rất sắc dễ làm ta bị thương.
- H bắt chước tiếng kêu của
mèo.
- H cử đại diện các tổ lên
thi.
<b>BAØI 28 : CON MUỖI</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :</b>
-Tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi.
-Nơi thường sinh sống của muỗi.
-Một số tác hại của muỗi và một số cách phịng trừ chúng.
-Có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp
phòng tránh muỗi đốt.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Một số tranh ảnh về con muỗi.
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định :
2.KTBC: Hỏi tên bài.
+ Kể tên các bộ phận bên ngồi của con
mèo
+ Ni mèo có lợi gì?
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài.
<b>1. Hoạt động 1: Nhận biết con muỗi </b>
Hoạt động 1 : Quan sát con muỗi.
Mục đích: Học sinh biết tên các bộ phận
bên ngoài của con muỗi.
Các bước tiến hành:
<b>Cách tiến hành :</b>
<b>Bước 1 : GV nêu tình huống cĩ vấn đề</b>
1. - GV hỏi : Con muỗi to hay nhỏ?
người?
3. Con muỗi di chuyển như thế nào?
4. Con muỗi có chân, có cánh, có râu
hay không?
<b>Bước 2 : Suy nghĩ ban đầu</b>
<sub></sub> HS ghi nhanh các dự đoán của cá nhân vào vở
ghi chép (2 phút)
<sub></sub> Nhóm trưởng tổng hợp lại ý kiến của nhóm
<sub></sub> Đại diện các nhóm trình bày. GV ghi nhanh ý
kiến của các nhóm
Học sinh nêu tên bài
học.
2 học sinh trả lời câu
hỏi trên.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh lắng nghe.
<b>Bước 3 : Tiến hành thực nghiệm</b>
- Các nhóm tiến hành quan sát các bức tranh về
những con muỗi và ghi lại kết quả (3phút)
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
<b>Bước 4 : So sánh kết quả với dự đoán ban đầu</b>
- GV + HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu.
<b>Suy nghĩ ban đầu</b> <b>Kết quả thực</b>
<b>nghiệm</b>
- GV hướng dẫn HS chia nơi sống của loài muỗi
sống bụi rậm , cống rãnh , nơi tối. ẩm thấp
thành 4 nhóm
<b>Bước 5 : Kết luận + mở rộng.</b>
<i>Muỗi là loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Nó</i>
<i>có đầu, mình, chân và cách. Nó bay</i>
<i>bằng cánh, đậu bằng chân. Muỗi dùng</i>
<i>vòi để hút máu của người và động vật</i>
<i>để sống. Muỗi truyền bệnh qua đường</i>
<i>hút máu.</i>
2. Hoạt động 2: Tác hai của một số lồi muỗi
gây ra và một số cách diệt muoãi
<b>Mục tiêu : HS biết tác hại của 1 số muỗi gây ra</b>
<b>Cách tiến hành :</b>
- Cả lớp mở SGK quan sát và TL theo câu hỏi
- 1 HS đọc câu hỏi lên. HS thảo luận nhóm đơi.
+ Từng cặp chỉ và nói với nhau tên trong hình.
- Lớp theo dõi- Nhận xét bổ sung.
=>. Các tác hại do muỗi đốt là:
a. Mất máu, ngứa và đau.
b. Bị bệnh sốt rét.
chuyển như thế nào?Con
muỗi có chân, có cánh, có
râu hay không?
- HS đề xuất các hình thức
như tìm hiểu : Vd:trên
Internet, xem tivi, trên sách,
báo)
Học sinh quan sát tranh
vẽ con muỗi vàthảo luận
theo cặp.
Con muỗi nhỏ.
Con muỗi dùng vòi để
hút máu người.
Con muỗi di chuyển bằng
Muỗi có chân, cánh, có
râu.
Học sinh nhắc lại.
Các em thảo luận
c. Bị bệnh tiêu chảy.
d. Bệnh sốt xuất huyết và nhiều bệnh
truyền nhiểm khác.
* Người ta diệt muỗi bằng cách:
a. Khơi thông cống rãnh
b. Dùng bẫy để bắt muỗi.
c. Dùng thuốc diệt muỗi.
d. Dùng hương diệt muỗi.
e. Dùng màn để diệt muỗi.
Khi ngủ bạn cần làm gì để khơng bị
muỗi đốt ?
4.Củng cố :
Hỏi tên bài:
Gọi học sinh nêu những tác hại của con
muỗi.
Nêu các bộ phận bên ngoài của con
muỗi.
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dị: Học bài, xem bài mới. Ln
ln giữ gìn mơi trường, phát quang bụi
rậm, khơi thông cống rãnh để ngăn ngừa
muỗi sinh sản, nằm màn để tránh muỗi.
Các em thảo luận và
khoanh vào các chữ đặt
trước câu : a, d, e
Khi ngủ cần nằm màn
để tránh muỗi đốt.
Khi ngủ cần dùng hương
diệt muỗi để tránh muỗi
đốt. . .
Học sinh tự nêu, học
sinh khác bổ sung và
hoàn chỉnh.
Thực hành nằm màn để
tránh muỗi đốt.
<b>BÀI 31:THỰC HÀNH: QUAN SÁT BẦU TRỜI</b>
* Học sinh biết :
- Sự thay đổi những đám mây trên bầu trời là báo hiệu sự thay đổi của
thời tiết .
- Mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hằng ngày .
- Có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên , phát huy trí tưởng tượng .
<b>II.CHUẨN BỊ : </b>
- Tranh vẽ bầu trời
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>
<b>T/g Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động dạy</b>
1’
4’
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS trả lời các câu hỏi sau:
-HS hát
20’
+ Hãy nêu các dấu hiệu để nhận biết trời
nắng ?
+ Hãy nêu các dấu hiệu để nhận biết trời
mưa ?
- GV nhận xét bổ sung
3. Bài mới :
a.<i>Giới thiệu bài</i> : Hôm nay các em học
bài : Quan sát bầu trời .
b.Các hoạt động.
<i>Hoạt động</i> 1 : Mây và màu sắc của mây
trên bầu trời.
<b>a.Tình huống xuất phát.</b>
Nhìn lê bầu trời, em có trơng thấy Mặt
Trời và những khoảng trời xanh không?
<b>b.Nêu ý kiến ban đầu của học sinh.</b>
-GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những
hiểu biết ban đầu của mình về bầu trời
vào vở thí nghiệm.
-GV u cầu HS trình bày hiểu biết của
các em về bầu trời.
<b>c.Đề xuất các câu hỏi.</b>
-Từ những ý kiến của HS , GV tập hợp
thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi
hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và
khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau
đó giúp các em đề xuất các câu hỏi về
quan sát bầu trời.
+Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây?
+Những đám mây có màu gì? Chúng
đứng yên hay chuyển động?
<b>d.Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu.</b>
-GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất
các thí nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu
Mây và màu sắc của mây trên bầu trời.
-HS viết dự đoán vào vở thí nghiệm với
các mục.
Câu hỏi Dự
đốn
cách
tiến
hành
Kết
luận
màu sắc
của
mây
trên bầu
- Lớp chú ý nghe GV giới
thiệu
-HS mơ tả bằng lời những hiểu
biết ban đầu của mình về bầu
trời vào vở thí nghiệm.
-HS trình bày hiểu biết của các
em về bầu trời.
-HS thảo luận, đề xuất các thí
nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu
Mây và màu sắc của mây trên
bầu trời.
3’
2’
trời.
-GV cho HS quan sát bầu trời.
-HS quan sát và thảo luận theo nhóm 4
để tìm câu trả lời cho câu hỏi ở bước 3
và điền thơng tin vào vở thí nghiệm.
Câu hỏi Dự
đoán
cách
tiến
hành
Kết
luận
Mây và
màu sắc
của
mây
trên bầu
trời.
-Trời
nắng,
trời
dâm
mát,
trời sắp
mưa.
Quan
-Quan
sát đám
mây
trên bầu
trời cho
ta biết
trời
nắng,
trời dâm
mát,
trời sắp
mưa.
<b>e.Kết luận, kiến thức mới.</b>
-GV tổ chức đại diện các nhóm báo cáo
kết quả sau khi quan sát bầu trời.
-GV hướng dẫn HS so sánh lại với ý
kiến ban đầu của HS ở bước 2 để khắc
sâu kiến thức.
c. <i>Hoạt động 2</i> : Nói về bầu trời và cảnh
vật xung quanh .
- Chia nhóm thảo luận
- Cho HS trình bày những hiểu biết về
bầu trời và cảnh vật xung quanh, cảm
- GV cùng HS nhận xét
4. Củng cố :
- GV nhắc lại nội dung bài
+ Bầu trời và cảnh vật xung quanh tác
động lớn đến cuộc sống chúng ta, các
em cần giữ môi trường xanh, sạch,
đẹp .
5. Nhận xét , dặn dò :
- GV tổng kết tiết học, tuyên dương
những học sinh có tinh thần học tập tốt.
Các em phải đội đầy đủ mũ nón khi đi
-HS quan sát và thảo luận theo
nhóm 4 để tìm câu trả lời cho
câu hỏi ở bước 3 và điền thơng
tin vào vở thí nghiệm.
-Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả sau khi quan sát bầu
trời.
-HS so sánh lại với ý kiến ban
đầu của HS ở bước 2
học.
- Xem trước bài: Gió
<b>BÀI 32 : GIÓ</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :</b>
-Nhận xét trời có gió hay khơng có gió; gió nhẹ hay gió mạnh bằng
quan sát và cảm giác.
-Dùng vốn từ riêng để miêu tả cây cối khi có gió thổi và cảm giác.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Các hình trong SGK, hình vẽ cảnh gió to.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.OÅn định :
2.KTBC: Hỏi tên bài.
+ Khi trời nắng bầu trời như thế nào?
+ Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời mưa?
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài.
Hoạt động 1 : Quan sát tranh.
Mục đích: Học sinh nhận biết các dấu hiệu
khi trời có gió qua tranh, ảnh.
Biết được dấu hiệu khi có gió nhẹ, gió
mạnh.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan
sát 5 hình của bài trang 66 và 67 và trả lời
các câu hỏi sau:
+ Hình nào làm cho bạn biết trời đang có
gió ?
+ Vì sao em biết là trời đang có gió?
+ Gió trong các hình đó có mạnh hay
khơng? Có gây nguy hiểm hay không ?
Tổ chức cho các em làm việc theo nhóm
quan sát và thảo luận nói cho nhau nghe các
ý kiến của mình nội dung các câu hỏi trên.
Khi nắng bầu trời trong xanh
có mây trắng, có Mặt trời
sáng chói, …
Khi trời mưa bầu trời u ám,
mây đen xám xịt phủ kín,
khơng có mặt trời, …
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh quan sát tranh và
hoạt động theo nhóm.
Hình lá cờ đang bay, hình cây
cối nghiêng ngã, hình các
bạn đang thả diều.
Vì tạo cho cảnh vật lay động
(cờ bay, cây nghiêng ngã,
diều bay)
Bước 2: Gọi đại diện nhóm mang SGK lên
chỉ vào từng tranh và trả lời các câu hỏi.
Các nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung.
Bước 3: Giáo viên treo tranh ảnh gió và bão
lên bảng cho học sinh quan sát và hỏi:
+ Gió trong mỗi tranh này như thế nào?
+ Cảnh vật ra sao khi có gió như thế nào?
Cho học sinh làm việc theo nhóm nhỏ quan
sát và trả lời các câu hỏi.
Giáo viên chỉ vào tranh và nói: Gió mạnh
<i>có thể chuyển thành bão (chỉ vào tranh vẽ</i>
<b>Giáo viên kết luận: Trời lặng gió thì cây</b>
<i>cối đứng yên, có gió nhẹ làm cho lá cây</i>
<i>ngọn cỏ lay động nhẹ. Gió mạnh thì nguy</i>
<i>hiểm nhất là bão.</i>
Hoạt động 2: Tạo gió.
MĐ: Học sinh mơ tả được cảm giác khi có
gió thổi vào mình.
Cách tiến hành:
Bước 1: Cho học sinh cầm quạt vào mình và
trả lời các câu hỏi sau: Em cảm giác như
thế nào?
Bước 2: Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3: Quan sát ngoài trời.
MĐ: Học sinh nhận biết trời có gió hay
khơng có gió, gió mạnh hay gió nhẹ.
Cách tiến hành:
Bước 1: Cho học sinh ra sân trường và giao
nhiệm vụ cho học sinh.
+ Quan sát xem lá cây, ngọn cỏ, lá cờ … có
lay động hay khơng?
+ Từ đó rút ra kết luận gì?
Bước 2: Tổ chức cho các em làm việc và
theo dõi hướng dẫn các em thực hành.
Bước 3: Tập trung lớp lại và chỉ định một số
học sinh nêu kết quả quan sát và thảo luận
Đại diện các nhóm trả lời các
câu hỏi trên, các nhóm khác
bổ sung và hồn chỉnh.
Rất mạnh.
Cây cối nghiêng ngã, nhà cửa
siêu vẹo.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh thực hành và trả lời
câu hỏi
Mát, lạnh.
Đại diện học sinh trả lời.
trong nhoùm.
<b>Giáo viên kết luận: Nhờ quan sát cây cối</b>
<i>cảnh vật xung quanh và cảm nhận của mỗi</i>
<i>người mà ta biết trời lặng gió hay có gió,</i>
<i>gió nhẹ hay gió mạnh.</i>
4.Củng cố dăn dò:
Tổ chức cho học sinh khắc sâu kiến thức
bằng câu hỏi:
+ Làm sao ta biết có gió hay không có
gió?
+ Gió nhẹ thì cây cối, cảnh vật như thế
nào? Gió mạnh thì cảnh vật cây cối như thế
nào?
Học bài, xem bài mới.
Học sinh nêu kết quả quan
sát và thảo luận ngoài sân
trường.
Nhắc lại.
Cây cối cảnh vật lay động –>
có gió, cây cối cảnh vật đứng
im –> khơng có gió.
Gió nhẹ cây cối … lay động
nhẹ, gió mạnh cây cối … lay
động mạnh.
Thực hành ở nhà.