Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

anh tham quan tiểu học nguyễn thị cảnh thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.54 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT </b>
<b>LÊ VIẾT THUẬT</b>


<b>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG </b>
<b> MÔN: SINH HỌC 11NĂM HỌC 2008-2009</b>


<b>(Thời gian làm bài 150 phút) </b>


<b> Câu 1: (4,5 điểm): Trong tế bào thực vật có hai bào quan thực hiện hai q trình chuyển hố vật chất kèm</b>
theo chuyển hoá năng lượng, tuy trái ngược nhau nhưng liên quan chặt chẽ với nhau.


<b>a.</b> Mỗi quá trình được gọi với 2 tên gọi khác nhau. Hãy viết lại các tên gọi và trình bày câu tạo của 2
bào quan đó


<b>b.</b> Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa 2 q trình đó.
<b>c.</b> So sánh 2 q trình trên.


<b>Câu 2: (2 điểm): Phân tích sự khác nhau giữa chu trình cố định CO2 của các nhóm thực vật. Giải thích sự </b>
xuất hiện con đường cố định CO2 ở thực vật C4 và CAM?


<b>Câu 3: (2 điểm) a.. Tại sao vi khuẩn lam vừa có khả năng quang hợp vừa có khả năng cố định nitơ?</b>
b. Có người nói “Nốt sần của cây họ đâu là những nhà máy phân đạm nhỏ bé” Ý kiến của em thế nào?
Khi trồng cây họ đậu có cần bón đạm khơng?


<b>Câu 4: (1 điểm) Đặt hạt đậu mới nảy mầm ở vị trí nằm ngang. Sau một thời gian thân cây cong lên, rễ cây </b>
cong xuống. Hãy giải thích hiện tượng trên?


<b>Câu 5: (3,5 điểm): a. Sự khác nhau giữa tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào, tiêu hố ngồi cơ thể? Cho </b>
biết ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa và tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa.


<b>b. Nguyên nhân nào giúp hoạt động trao đỏi khí của cá xương đạt hiệu quả cao trong môi trường nước? Tại </b>


sao cá lên cạn lại chết?


<b>Câu 6:(1 điểm) Giải thích câu: “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”bằng kiến thức sinh học.</b>
<b>Câu 7 (2 điểm): Người ta làm các thí nghiệm đối với enzim tiêu hóa ở động vật như sau:</b>


Thứ tự


thí nghiệm Enzim Cơ chất Nhiệt độ (Điều kiện thí nghiệmo<sub>C)</sub> <sub>pH</sub>


1 Amilaza Tinh bột 37 7-8


2 Amilaza Tinh bột 97 7-8


3 pepsin Lòng trắng trứng 30 2-3


4 pepsin Dầu ăn 37 2-3


5 pepsin Lòng trắng trứng 40 2-3


6 Pepsinogen Lòng trắng trứng 37 12-13


7 Lipaza Dầu ăn 37 7-8


8 Lipaza Lòng trắng trứng 37 2-3


<b>a.</b> Hãy cho biết sản phẩm sinh ra từ mỗi thí nghiệm.


<b>b.</b> Hãy cho biết mục tiêu của các thí nghiệm sau: Thí nghiệm1 và 2. Thí nghiệm 3 và 5. Thí nghiệm 1,
3, 6 và 7. Thí nghiệm 3, 4, 7 và 8



<b>Câu 8:(1,5 điểm): Sóng mạch là gì? Vì sao sóng mạch chỉ có ở động mạch mà khơng có ở tĩnh mạch? </b>
<b>Câu 9: (3 điểm): a. 1 lồi sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 4, mang kí hiệu AaBb, hãy viết kí hiệu của bộ </b>
NST ở kì sau của quá trình nguyên phân, kì giữa của giảm phân lần 1 và lần 2.


<b>b. Nếu có 5 tế bào sinh dục đực của lồi nói trên thực hiện xong q trình giảm phân bình thường sẽ tạo ra </b>
bao nhiêu tinh trùng gồm những loại nào, kí hiệu NST ở mỗi loại như thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>K× thi chọn học sinh giỏi cấp tr ờng năm học 2008- 2009</b>
<b>Đáp án và biểu điểm môn sinh học 11</b>


<b>Câu 1: 4,5 điểm.</b>


<b>a. Trong tế bào thực vật</b>


+ Đó là quá trình quang hợp và quá trình hô hấp. 0,25đ
+ quá trình quang hợp diễn ra trong bào quan lục lạp 0,25đ
Cấu trúc lục lạp gồm:


- Có lớp màng kép bao bọc 0,25đ
- trong là chất nền stoma chứa nhiều enzim cacbôxi hoá 0,25đ


- Hạt grana gồm các túi tilacoits chứa hệ sắc tố, các chất truyền điện tử và các trung tâm phản
ứng. 0,25®
+ quá trình hô hấp diễn ra trong bào quan ti thĨ 0.25®


CÊu tróc ti thĨ gåm:


- Có lớp màng kép ( ngồi trơn, trong gấp nếp thành các mào răng lợc trên đó có nhiều loại en zim
hô hấp 0,25đ



- trong lµ chÊt nỊn chøa AND vµ ri bôxom 0,25đ


<b>b. V s thể hiện mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp ở cây xanh.</b>
(theo hình 11.3 sinh 11nc) 0,75 đ.
<b>c. So sánh quang hợp và hô hấp ở cây xanh.</b>


+ Gièng nhau:


- đều là 2 q trình chuyển hố vật chất kèm theo chuyển hoá năng lợng, bản chất hoá học đều là
quá trình oxi hố - khử 0,25


+ Khác nhau:


ĐPB (1,5đ) Quang hợp Hô hấp


Nơi diễn ra


0,25 Chủ yếu là lá cây Tất cả các bộ phận trên cây


Thời gian


0,25 Khi có ánh sáng Suốt ngày ờm


Nơi thực hiện 0,25 Lục lạp Ti thể


Nguyên liệu


0,25 CO2 và nớc O2 và các chất hữu cơ ( chủ yêu là các bon hidrat)
Sản phẩm



0,25 Cácbonhidat và oxi CO2 và nớc và Q ATP, nhiệt


Vai trò


0,25 Cung cấp thức ăn , oxi cho các sinh vật di dỡng, làm trong
sạch bầu không khí


Cung cp Q ATP cho mọi hoạt động
sống của cơ thể, cung cấp các sản
phẩm trung gian cho quá trình tổng
hợp các chất hữu cơ khác


<b>Câu 2: (2 điểm): </b>


+ Phân tích điểm khác nhau chu trình cố định CO2 giữa các nhóm TV.
Mỗi ý 0,25đ ( tổng 1,0đ)




§PB Thùc vËt C3 Thùc vËt C4 Thùc vật CAM


Chất nhận


CO2 đầu tiên 1,5 diP PEP PEP


Sản phẩm ổn


đinh đầu tiên APG(3C) AOA (4C) AOA


Thời gian và


chu trình cố
đinh CO2


Ch cú 1giai on cố
định CO2 vào ban
ngày, theo chu trình 3C


Cả 2 giai đoạn đều vào
ban ngày, theo chu trình
4C


Giai đoạn cố định
CO2 lần đầu đợc tiên
hành vao ban đêm,
chu trình C4 lần tái
cố định CO2 theo
chu trình C3 tiến
hành vào ban ngày.
Không gian


diễn ra qt cố
định CO2


Tế bào mô giậu Tế bào mô giậu và tế bào


bao bó mạch Tế bào mô giậu


+ Gii thớch sự xuất hiện con đờng cố định CO2 theo chu trình C4 và chu trình CAM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhằm lấy nhanh CO2 vốn ít có trong khơng khí và tránh hô hấp sáng. Lần 2 cố định CO2 trong chu


trình C3 để hình thành các hợp chất hữu cơ trong các tế bào bao bó mạch. (0,5đ)


- Nhóm thực vật CAM sống trong điều kiện sa mạc hoặc bán sa mạc, phảI tiết kiệm nớc đến mức
tối đa bằng cách đóng khí khổng vào ban ngày. Vì vậy nhóm thực vật này phảI nhận và cố định
CO2 vào ban ờm. (0,5)


<b>Câu 3: 2điểm </b>


<b>a. + Vi khuÈn lam võa cã kh¶ năng quang hợp vì trong cơ thể chúng có bào quan lục lạp có khả </b>
năng quang hợp nh cây xanh. 0,25®


+ Vi khuẩn lam cịn có khả năng cố định nitơ vì trong cơ thể chúng có chứa enzim nitrogennaza có
khả năng bẻ gẫy3 liên kết cộng hoá trị bền vững giữa 2 nguyên tử nitơ để nitơ liên kết với hidrôtạo
ra NH3. trong môI trờng nớc NH3 chuyển thành NH4+
0,75đ


b. ý kiến trên là đúng.


+ Các vi khuẩn thuộc chi Rhizôbium sống cộng sinh với các cây họ đậu tạo thành các nốt sần ở rễ.
Nhóm vi khuẩn này cũng có khả năng nh vi khuẩn Lam. Hằng năm chúng có thể cố định đợc một
l-ợng nitơ khoảng 100 -> 400kg/ha 0,75đ


+ Khi trồng các cây họ đậu chúng ta khơng cần phảI bón thêm phân đạm nữa vì đã sẵn có nguồn
đạm tự nhiên do VK sản xuất ra. 0,25


<b>Câu 4: (1 điểm) </b>


+ Làm TN nh trên nhằm chứng minh tính hớng sáng dớng (tính trọng lực âm) của chồi ngọn và
h-ớng trọng lực dơng ( tính hh-ớng sáng âm) cđa rƠ.



+ Rễ có hớng trọng lực dơng chủ yếu do sự phân bố Auxin không đồng đều ở 2 mặt của rễ. Mặt dới
nhiều auxin cùng với axit abxixic gây ức chế sự sinh trởng của rễ. Mặt trên lợng auxin thích hợp
kích thích sự sinh trởng của rễ, làm chiều dài mặt trên dài ra nhanh hơn do đó rễ cong xuống dới.
0,5đ


+ Cịn ở chồi ngọn thì ngợc lại, nghĩa là auxin sinh ra ở chồi ngọn, nó vận chuyển chủ động về phía
dới ( ít ánh sáng) kích thích sự phân chia và dài ra của tế bào do đó ngọn cong lên phía trên.
0,5đ


<b>Câu 5 (3 im): a. </b>


Tiêu hoá nội bào Tiêu hoá ngoại bào Tiêu hoá ngoài cơ thể


Diễn ra bên trong không bào


tiờu hoỏ ca t bo Din ra bờn ngồi tế bào nh-ng trong cơ quan tiêu hố Diễn ra bên ngoài cơ thể
Thức ăn đợc biến đổi về mặt


hoá học bởi enzim lizoxom Thức ăn đợc biến đổi bởi cácenzim do tuyến tiêu hoá tiết
ra


Thức ăn đợc biến đổi bởi
ezim tiêu hoá tiết ra ngoài cơ
thể


Gặp ở ngành ĐVNS Gặp ở các ngành động vt


còn lại Gặp ở vi khuẩn hoại sinh


0,5đ 0,5đ 0,5đ



+ u điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá là:


- Thc n i trong ng ống tiêu hoá qua nhiều bộ phận, mỗi bộ phận thực hiện một chức năng
riêng giúp thức ăn đợc tiêu hố hồn tồn và triệt để


0,25


- trong đờng ống tiêu hố thức ăn chỉ đi theo một chiều vì vậy tốc độ biến đổi, hấp thu diễn ra
nhanh hơn, mặt khác quá trình hấp thu đợc tinh lọc không lẫn với các chất thải nh trong túi tiêu hoá
0,25đ


- trong đờng ống tiêu hoá nhận đợc nhiều loại enzim khác nhau, mỗi enzim thuỷ phân một loại thức
ăn đó đó các chất dinh dỡng nhiều hơn 0,25


b. Nguyên nhân nào


+ Nhờ cử động phối hợp nhịp nhàng của miệng và xơng nắp mang mà dòng nớc chảy liên tục qua
mang. Miệng mở, nắp mang đóng ( V khoang miệng tăng-> P giảm, P ngồi > Ptrong) dịng nớc
giàu oxi chảy vào mang. Miệng đóng, nắp mang nâng lên dòng nớc giàu CO2 từ trong mang chảy
ra ngồi.


0,5®


+ cách sắp xếp của các lá mang ngợc chiều với dòng nớc chảy từ ngồi vào, vì vậy dịng máu chảy
trong các lá mang ln ngợc chiều với dịng nớc giàu oxi chảy vào mang khiến hiệu quả trao đổi
khí qua mang cá đạt hiệu quả cao, tận thu đợc 80% lợng oxi hồ tan rất ít ở trong nớc
0,5


+ Cá lên cạn sẽ chết nhanh chóng vì cơ quan hô hấp của cá là mang, chỉ có khả năng lấy oxi hoà


tan trong m«I trêng níc 0,25®


<b>Câu 6:(1 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Mồ hơI ra nhiều dẫn đến tình trạng thiếu nớc, làm ta có cảm giác khát, cần phảI uống nớc bổ
sung 0,25đ


+ Khi trời lạnh, quá trình trao đổi chất tăng, dị hoá tăng để tăng sinh nhiệt bù lại nhiệt lợng bị mất đi
do toả nhiệt vì lạnh 0,25đ


+ Dị hoá tăng, nghĩa là cơ thể tiêu hao một lợng lớn glucozơ, nên nồng độ glucôzơ trong máu giảm
nhanh, gây cảm giác đói 0,25đ


<b>Câu 7: a. Sản phẩm đợc sinh ra ( đúng mỗi ý cho 0,25đ)</b>
TN1 : Mantôzơ TN2: Không biến đổi
TN3: Axitamin TN4: không biến đổi
TN5 : Axitamin TN6: Không biến đổi
TN 7: Glyxeerin và axit béo TN 8: Không biến đổi
<i><b>b.(1,0 điểm)</b></i>


Mục tiêu của các thí nghiệm: <i>(đúng 1 ý cho 0,25 điểm)</i>


<b>-</b>

Thí nghiệm1 và 2: Enzim chỉ hoạt động trong điều kiện nhiệt độ cơ thể (khoảng 37o<sub>C). Ở nhiệt độ cao</sub>
enzim bị phá hủy.


<b>-</b>

Thí nghiệm 3 và 5: Nhiệt độ mơi trường càng tăng thì tốc độ xúc táccơ chất của enzim càng tăng (trong
giới hạn).


<b>-</b>

Thí nghiệm 1, 3, 6 và 7: Mỗi enzim tiêu hóa hoạt động thích nghi trong mơi trường có độ pH xác định.



<b>-</b>

Thí nghiệm 3, 4, 7 và 8: Mỗi loại enzim chỉ xúc tác biến đổi một loại chất (cơ chất) nhất định.
<b>Câu 8: (1 điểm) Sóng mạch là gì ? Vì sao sóng mạch chỉ có ở động mạch mà khơng có ở tĩnh mạch? </b>




- Sóng mạch: nhờ thành động mạch có tính đàn hồi và sự co dãn của gốc chủ động mạch (mỗi khi tâm thất co
tống máu vào) sẽ được truyền đi dưới dạng sóng gọi là sóng mạch.
(0,5)


- Sóng mạch cịn gọi là mạch đập, phản ánh đúng hoạt động của tim. Sóng mạch chỉ có ở động mạch mà
khơng có ở tĩnh mạch vì động mạch có nhiều sợi đàn hồi cịn tĩnh mạch thì ít sợi đàn hồi hơn.
(0,5đ)


<b>Câu 9: </b>


</div>

<!--links-->

×