<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Trường THCS TRẦN QUỐC TOẢN -PHƯỚC SƠN -QUẢNG NAM</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>
<b>Gói 1</b>
<b>(10đ)</b>
<b>Gói 2</b>
<b>(9đ)</b>
<b>Gói 3</b>
<b>(8đ)</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
Với các mạch điện phức tạp như mạch điện
trong nhà, mạch điện trong xe máy, ô tô…các
thợ điện căn cứ vào đâu để mắc các mạch điện
theo yêu cầu cần có ? Họ phải căn cứ vào sơ đồ
mạch điện. Vậy sơ đồ mạch điện là gì ?
Bài học hơm nay chúng ta sẽ nghiên cứu SƠ ĐỒ
MẠCH ĐIỆN và các ký hiệu để vẽ sơ đồ mạch
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>Tiết 23:</b>
<b> SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN</b>
I.Sơ đồ mạch điện:
1.Ký hiệu của một số bộ phận mạch điện:
<b>Nguồn điện( </b>
<b>pin, ắc quy)</b> <b>Hai nguồn điện mắc </b>
<b>nối tiếp(bộ </b>
<b>pin, bộ ắc </b>
<b>quy)</b>
<b> Bóng đèn</b> <b> Dây dẫn</b> <b> Công tắc </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>Tiết 23:</b>
<b> SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN</b>
I.Sơ đồ mạch điện:
1.Ký hiệu của một số bộ phận mạch điện:
2. Sơ đồ mạch điện:
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>C1: Sơ đồ hình 19.3</b>
C2:Vẽ một sơ đồ khác so với sơ đồ ở câu C1 bằng cách thay đổi vị
trí các kí hiệu trong sơ đồ.
<b>C2:</b>
<b>a.</b> <b>b.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<i><b>C</b></i>
<i><b><sub>3</sub></b></i>
<i><b>:Mắc mạch điện theo đúng sơ đồ đã vẽ ở câu </b></i>
<i><b>C</b></i>
<i><b><sub>2</sub></b></i>
<i><b>, tiến hành kiểm tra và đóng cơng tắc để đảm </b></i>
<i><b>bảo mạch điện kín và đèn sáng.</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>Tiết 23:</b>
<b> SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN</b>
I.Sơ đồ mạch điện:
1.Ký hiệu của một số bộ phận mạch điện:
2. Sơ đồ mạch điện:
II. Chiều dòng điện
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các
dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
Hình 20.4
+
-Dịng điện cung cấp bởi pin hoặc
acquy có chiều khơng đổi gọi là dịng
điện một chiều
C4. Hình 20.4/ ss chiều qui ước của
dịng điện với chiều dịch chuyển có
hướng của các electrôn tự do trong dây
dẫn kim loại.
Chiều quy ước của dòng điện ngược
với chiều dịch chuyển có hướng của
các êlectrơn tự do trong dây dẫn kim
loại.
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b>Tiết 23:</b>
<b> SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN</b>
I.Sơ đồ mạch điện:
1.Ký hiệu của một số bộ phận mạch điện:
2. Sơ đồ mạch điện:
II. Chiều dịng điện
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<b>Pin</b>
<b>Cơng tắc</b> <b>Bóng đèn dây tóc</b>
<b>Gương lõm</b>
<b>CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÈN PIN</b>
<b>Hình 21.2</b>
+
+
<b>Sơ đồ mạch điện</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<b>Tiết 23:</b>
<b> SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN</b>
I.Sơ đồ mạch điện:
1.Ký hiệu của một số bộ phận mạch điện:
2. Sơ đồ mạch điện:
II. Chiều dòng điện
III. Vận dụng:
+ Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ
mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng.
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<b>Để chuẩn bị tốt cho tiết học sau, các em hãy:</b>
<b>Để chuẩn bị tốt cho tiết học sau, các em hãy:</b>
<i><b>- Học thuộc ghi nhớ</b></i>
<i><b>- Làm BT: 21.1, 21.2, 21.3 trong SBT.</b></i>
<i><b>Xem trước bài mới </b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
<b>Bài tập: </b><i><b>Nối mỗi câu ở cột A với các kí hiệu ở cột B trong bảng </b></i>
<i><b>dưới đây để chỉ ra sự tương ứng giữa mỗi bộ phận mạch điện và kí </b></i>
<i><b>hiệu sơ đồ của nó</b></i>
CộtA Cột B Nối
1. Bóng đèn
2. Dây dẫn
3. Hai nguồn điện
mắc liên tiếp
4. Công tắc mở
5. Cơng tắc đóng
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
<b>Bài tập:Trong các sơ đồ mạch điện cho dưới đây, </b>
<b>sơ đồ nào có mũi tên chỉ chiều dịng điện đúng?</b>
<b>A</b> <b>B</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
<i><b>Câu 1</b></i>
<b>: Thế nào là dòng điện trong kim loại?</b>
<b>Bài tập 1:Vật nào dưới đây không có </b>
<b>các ê lec trơn tự do:</b>
<b>A. Một đoạn dây đồng</b>
<b>B. Một khối sắt</b>
<b>C. Một đoạn vỏ dây điện</b>
<b>D. Một cây đinh thép</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
<i><b>Câu 2: Chất dẫn điện, chất cách điện là gì? </b></i>
Bài tập 2 : Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
A.Thanh thuỷ tinh
B.Thanh nhựa
C.Thanh gỗ khơ
Chất dẫn điện là chất cho dịng điện đi qua.
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
Các chất đều dẫn điện là:
A. Nhơm, đồng, nhựa.
B. Bạc, Ruột bút chì, vàng.
C. Đồng, thủy tinh, sắt.
D. Nhựa, gỗ khô, sứ.
<i><b>Câu 3.Trắc nghiệm: (8đ)</b></i>
Các chất đều cách điện là:
A. Vàng, cao su, nhựa.
B Thủy tinh, sắt, sứ.
C. Ni lông, thủy tinh, cao su.
D. Nhựa, cao su, đồng.
B
C
<i><b>Câu hỏi mở rộng (+ 1 điểm)</b></i>
Bình thường khơng khí là chất dẫn điện hay cách điện?
Trong đời sống chất cách điện nào được dùng nhiều nhất?
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>
Vật nào dưới đây là
vật dẫn điện
A.Ghế nhựa
B.Một đoạn ruột bút
chì
C.Thanh gỗ khơ
D.Bình thuỷ tinh
<i><b>Câu 4 (7đ)</b></i>
Trong các vật sau đây
vật nào có êlectrơn tự
do
A.Thanh nhựa sẫm màu
B.Một đoạn dây nhựa
C.Một đoạn dây nhôm
D.Dây cao su
<i><b>Câu hỏi mở rộng (+ 1 điểm)</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>
<b>k</b>
<b>Bóng đèn</b>
<b>Nguồn điện 2 pin</b>
<b>Hộp nguồn </b>
</div>
<!--links-->