Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

CHUẨN KIẾN THỨC KỈ NĂNG VẬT LÍ 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.49 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUẨN KIẾN THỨC KỈ NĂNG VẬT LÍ 9</b>


<b>CHỦ ĐỀ</b> <b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b> <b>GHI CHÚ</b>


<b>CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC</b>
<b>1.Đ/trở của</b>


<b>dd. ĐL Ôm.</b>
a. K/n đtrở.
ĐL Ôm.
b. Đ/m nt.
đ/m ssong.
c. Sự PT của
R vàol, S,


<i>ρ</i>


d. Biến trỏ và
các ĐT trong
kỉ thuật.


<i><b>Kiến thức:</b></i>


- Nêu đc Đtrở của 1 dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở
dòng điện của ddẫn đó.


- Nêu đc Đtrở của 1dây dẫn đc Xđịnh ntn, có đvị đo là gì?
- PB đc ĐL Ơm đối với 1đoạn mạch có đtrở.


- Viết đc cơng thức tính đtrở TĐ Đvới đ/m nt, ss gồn nhiều
nhất 3 đtrở.



- Nêu đc Mqh giữa đtrở với chdài, Tdiện, vật liệu làm
ddẫn. Nêu đc các ddẫn khác nhau có đtrở khác nhau.
- Nhận biết đc các loại biến trở.


<i><b>Kỉ năng:</b></i>


- Xđịnh đc đtrở của 1đ/m bằng vôn ké và ampe kế.


Xđịnh đc bằng th/ng Mqh giữa đtrở TĐ của đ/m nt hoặc ss
với các đtrở thành phần.


- VDụng đc ĐL Ôm cho đ/m gồm nhiều nhất 3 đtrở TP.
- XĐịnh đc bằng th/ng Mqh giữa đtrở của ddẫn với chdài,
Tdiện, Vliệu làm ddẫn.


- VDụng đc công thức R = <i>ρ</i> l/S và giải thích đc các
hiện tượng đơn giản liên quan tới đtrở của ddẫn.


- GT đc ngtắc h/động của BTrở con chạy. sdụng đc BTrở
để điều chỉnh dịng điện trong mạch.


VDụng đc ĐL Ơm và công thức Đtrở đe GBT về mạch
điện sử dụng vời HĐT khơng đổi trong đó có mắc BTrở.


Khơng y/c HS XĐịnh trị số
đtrở các vịng màu.


<b>2.Cơng và</b>
<b>cơng suất</b>


<b>dòng điện</b>


<i><b>Kiến thức:</b></i>


- Nêu đc ý nghĩa các trị số vơn và ốt ghi trên TBị tt điện.
- Viết đc các cơng thức tính CS điện và Đnăng tt của m/đ.
- Nêu đc một số dấu hiệu Chtỏ dòng điện mang NLượng.
- Chỉ ra đc sự CH các dạng NL khi các D/cụ điện H/động .
- PB và viết BT của ĐL Jun-Len xơ.


- Nêu đc tác hại của đoản mạch và t/d của cầu chì.


<i><b>Kỉ năng:</b></i>


- XĐịnh đc CS điện của một đ/m bằng Vôn kế và ampe kế.
VDụng đc các công thức P = UI; A = Pt =UIt đối với đoạn
mạch tiêu thụ điện năng.


- VDụng đc ĐL Jun-Len-xơ để GT các HT đ/giản có liên quan.


- GT và thực hiện đc các biện pháp thông thường để
SDụng an toàn và tiết kiệm điện năng.


<b>CHƯƠNG II: TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.</b>
<b>1. Từ trường.</b>


a.NCVC,NCĐ.
b. Từ trường,
từ phổ, đstừ.
c. Lực từ.



<i><b>Kiến thức:</b></i>


- Mơ tả đc HT chtỏ NCVC có từ tính.


- Nêu đc sự TT giữa các cực của hai nam châm.
- Mô tả đc Ctạo và Hđộng của la bàn.


- Mô tả đc th/ng Ơxtet để phát hiện dịng điện có t/d từ.
- Mô tả đc Ctạo của NCĐ và nêu đc vai trò của lỏi sắt là
làm tăng t/d từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đg cơ điện. - PB đc QT BTP về chiều của ĐST trong ống dây có
dđiện.


- Nêu đc 1số ứng dụng của NCĐ và chỉ ra t/d của NCĐ
trong những ứng dụng này.


- PB đc QT BTT về chiều của lực từ t/d lên dây dẫn thẳng
có dịng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.


- Nêu đc ngtắc ctạo và hđộng của ĐCĐ1C.


<i><b>Kỉ năng:</b></i>


- XĐịnh đc các từ cực của KNC.


- XĐịnh đc tên các từ cực của 1 NCVC trên cơ sở biết các
từ cực của một NC khác.



- Biết sử dung la bàn để XĐ phương hứớng địa lí.
- GT đc hoạt động của NCĐ.


- Biết dùng NC thử để phát hiện sự tồn tại của TT.


- Vẽ đc ĐST của NCT, NC chử U và ống dây có dđiện ch/qua.


- VDụng đc QT NTP để XĐ chiều của ĐST trong ống dây
khi biết chiều dòng điện và ngược lại.


- VDụng đc QT BTT để XĐ 1trong3 y/tố khi biết 2 ytố
kia.


- GT đc ngtắc hđộng (về mặt t/d lực và về mặt CH NL) của
động cơ điện 1 chiều.


của NCĐ.


Chỉ xét trường hợp ddẫn
thẳng có dịng điện chạy qua
được đặt vng góc với các
ĐST.


<b>3. Cảm ứng</b>
<b>điện từ:</b>
a. Đkiện xhiện
DĐ CƯ
b. MPĐ. Sơ
lược về
DĐXC.


c. MBA.
Truyền tải
đ/năng đi xa.


<i><b>Kiến thức:</b></i>


- Mô tả đc th/ng hoặc nêu đc vdụ về HT CƯ ĐT.


- Nêu đc dịng điện cảm ứng Xh khi có sự biến thiên của
số ĐST xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín.


- Nêu đc ngtắc ctạo và hđ của MPĐXC có Khd hoặc NC quay.


- Nêu đc các MPĐ đều biến đổi cơ năng thành Nhnăng.
- Nêu đc dấu hiệu chính để phan biệt DĐXC với DĐ1C và
các tác dụng của dòng điện XC.


- Nhận biết đc ampe kế và vôn kế dùng cho DĐXC,
DĐ1C


Qua kí hiệu ghi trên dụng cụ.


- Nêu đc các số chỉ của ampe kế và vôn kế XC cho biếy
giá trị hiệu dụng của CĐDĐ và HĐT xoay chiều.


- Nêu đc CS điện hao phí trên đường tải tỉ lệ nghịch với
bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào 2đầu đường
dây dẫn.


- Nêu đc ngtắc ctạo của MBA.



- Nêu đc điện áp hiệu dụng giữa 2đầu các cuộn dây của
MBA tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn và nêu đc
ứng dụng của MBA.


<i><b>Kỉ năng:</b></i>


- Giải đc 1số BT định tính về ng/nhân gây ra DĐCƯ.
- Phát hiện đc dòng điện là dòng điện 1C hay XC dựa trên
t/d từ của chúng.


- GT đc ngtắc hđộng của MPĐXC có khdây hoặc NC
quay.


- GT đc ví sao có sự hao phí đnăng trên đường tải điện.
- Mắc đc MBA vào m/đ để sử dụng đúng theo y/c.


Không y/c HS nêu đc cấu tạo
và hđộng của bộ phận góp
điện của MPĐ với khung dây
quay. Chỉ y/c HS biết rằng
tuỳ theo loại bộ phận góp
điện mà có thể đưa dịng điện
ra mạch nhoài là dòng XC
hay 1C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nghiệm lại đc công thức: <i>U</i>1
<i>U</i>2


=<i>n</i>1


<i>n</i>2


bằng th/ng.
- GT đc ngtắc hđộng của MBA, vdụng đc cthức <i>U</i>1


<i>U</i>2
=<i>n</i>1


<i>n</i>2
.


<b>CHƯƠNG III: QUANG HỌC.</b>
<b>1. Khúc xạ </b>


<b> ánh sáng.</b>
a. HT Khxạ
ánh sáng.
b. Ảnh tạo bởi
TKHT, TKPK
c. Máy ảnh,
mắt, kính lúp.


<i><b>Kiến thức:</b></i>


- Mơ tả đc HT KXAS trong trường hợp AS truyền từ K2


sang nước và ngược lại.


- Chỉ ra đc tia tới, tia KhX, góc tới, góc KhX.
- Nhận biết đc TKHT, TKPK.



- Mô tả đc đường truyền của các tia sáng đạc biệt qua
TKHT, TKPK. Nêu đc tiêu điểm (chính), tiêu cự của TK.
- Nêu đc các Đđiểm về ảnh của 1vật tạo bởi TKHT,
TKPK.


- Nêu đc máy ảnh dùng phim có các bộ phận chính là vật
kính, buồng tối và chổ đặt phim.


- Nêu đc mắt có các bộ phận chính là TTT và màng lưới.
- Nêu đc sự tương tự giữa cấu tạo của máy và máy ảnh.
- Nêu đc mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rỏ vật ở các vị
trí xa, gần khác nhau.


- Nêu đc đđiểm của mắt cận, mắt lão và cách sửa.


- Nêu đc kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn và đc dùng để
quan sát các vật nhỏ.


- Nêu đc số ghi trên KL là số bội giác của KL và khi dùng
KL có số bội giác càng lớn thì qsát thấy ảnh càng lớn.


<i><b>Kỉ năng:</b></i>


- XĐịnh đc TK là TKKT hay TKPK qua việc qsát trực tiếp
các TK này và qua qsát ảnh của 1vật tạo bởi TK đó.


- Vẽ đc đường truyền của các tia sáng đbiệt qua TKHT, TKPK.


- Dựng đc ảnh của 1vật tạo bởi TKHT, TKPK bằng cách


sử dụng các tia đặc biệt.


XĐịnh đc tiêu cự của TKHT bằng th/ng.


Không đề cập đến ĐL khúc
xạ AS


Khơng y/c GT lí do phải đeo
kính để sửa tật cận thị và lão
thị.


Nhận biết TKHT qua việc
qsát ảnh tạo bởi TK này đối
với 1vật sáng ở xa và đối với
1vật sáng ở rất gần. Nhận
biệt TKPK qua việc qsát kích
thước của ảnh tạo bởi TK
này đối với 1vật sáng ở mọi
vị trí.


<b>2. AS màu:</b>
a. AS trắng và
AS màu.
b. Lọc màu.
Trộn AS màu.
Màu sác các
vật.


<i><b>Kiến thức:</b></i>



- Kể tên đc 1vài nguồn phát ra AS trắng thông thường,
nguồn phát ra AS màu và nêu đc t/d của tấm lọc AS màu.
- Nêu đc chùm AST có chứa nhiều chùm AS màu khác
nhau và mơ tả đc cách phân tích AST thành các AS màu.
- Nhận biêt đc rằng, khi nhiều ASM đc chiếu vào cùng
1chổ trên màn ảnh trắng hoặc đồng thời đi vào mắt thì
chúng đc trộn với nhau và cho một màu khác hẳn, có thể
trộn 1số ASM thích hợp với nhau để thu đc AST.


- Nhận biết đc rằng, vật tán xạ mạnh ASM nào thì có màu
đó và tán xạ kém các ASM khác. Vật màu trắng có khả
năng tán xạ mạnh tất cả các ASM, vật màu đen khơng có
khả năng tán xạ bất kì ASM nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Kỉ năng:</b></i>


- GT đc 1số hiện tượng bằng cách nêu đc ng/nhân là do có
sự phân tích AS, lọc màu, trộn ASM hoặc giải thích màu
sắc của các vật là do ng/nhân nào.


- XĐịnh đc có một ASM, chẳng hạn bằng đĩa CD có phải
là màu đơn sắc hay không.


- Tiến hành đc th/ng để so sánh t/d nhiệt của AS lên 1vật
có màu trắng và lên 1vật có màu đen.


Vdụ hiện tượng cầu vồng là
do có sự phân tích AS.


<b>CHƯƠNG IV: SỰ CHUYỂN HỐ VÀ BẢO TOÀN NĂNG LƯƠNG.</b>


<b>1.Sự CH và</b>


<b>BT n/lượng:</b>
a. Sự CH các
dạng n/lương.
b. ĐL BT năng
lượng.


<i><b>Kiến thức:</b></i>


- Nêu đc 1vật có năng lương khi vật đó có khả năng thực
hiện cơng hoặc làm nóng các vật khác.


- Kể tên đc các dạng năng lượng đã học.


- Nêu đc vdụ hoặc mơ tả đc htượng trong đó có sự CH các
dạng nlượng đã học và chỉ ra đc rằng mọi qtrình bđổi đều
kèm theo sự CH năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
- Phát biểu đc ĐL BT & CHNL.


Không đưa ra đ/n năng
lượng. Chỉ y/c HS nhận biết
1vật có năng lượng dựa vào
khả năng thực hiện cơng
hoặc làm nóng các vật khác.
<b>2. Động cơ</b>


<b>nhiệt. HS của</b>
<b>ĐCN. Sự CH</b>
<b>đ/năng trang</b>


<b>các loại máy</b>
<b>phát điện.</b>


<i><b>Kiến thức:</b></i>


- Nêu đc ĐCN là thiết bị trong đó có sự biến đổi từ nhiệt
năng thành cơ năng. ĐCN gồm 3 bộ phận cơ bản là nguồn
nóng, bộ phận sinh cơng và nguồn lạnh.


- Nhận biết đc 1số ĐCN thường gặp.


- Nêu đc HS ĐCN và n/suất toả nhiệt của nh/liệu là gì.
- Nêu đc vdụ hoặc mơ tả đc thiết bị minh hoạ q trình CH
các dạng năng lượng khác thành điện năng.


<i><b>Kỉ năng:</b></i>


- VDụng đc cơng thức tính HS: H = A/Q để giải thích đc
các BT dơn giản về ĐCNhiệt.


- VDụng đc cơng thức: Q = qm, trong đó q là n/s toả nhiệt
của nhiên liệu.


</div>

<!--links-->

×