Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 20. Nước có những tính chất gì?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.41 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KHOA HỌC </b>


<b>NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng trong suốt không màu, khơng
mùi, khơng vị, khơng có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan
ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hịa tan một số chất


- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.


- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà
dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt, ống dẫn nước...
- Ý thức hợp tác, làm việc nhóm.


<b>*Liên hệ thực tế: Giáo dục hs biết được tác dụng của nước đối với con</b>
<b>người và thiên nhiên từ đó có ý thức bảo vệ môi trường nước.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


<b>1. GV chuẩn bị đồ dùng cho các nhóm: </b>
- 3 cái cốc, 1 miếng xốp, 1 tấm bìa cứng, sữa


<b>2. Học sinh chuẩn bị: Cát, muối, thìa, đường, 1 chai nước, khay đựng, túi ni</b>
lông, vải, sách giáo khoa...


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>A.Giới thiệu bài:(1phút) Chúng ta đã tìm</b>


hiểu xong chủ đề “Con người và sức khỏe”.
Hơm nay, chúng ta tìm hiểu tiếp về chủ đề
“Vật chất và năng lượng”. Vật chất đầu tiên
đầu tiên chúng ta học là nước. Vậy nước có
những tính chất gì? Chúng ta cùng tìm hiểu.
(GV viết đề lên bảng)


<b>B. Nội dung bài học</b>


<b>Hoạt động 1: Màu, mùi và vị của nước.(5</b>
<b>phút)</b>


- GV tiến hành hoạt động trong nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát 2 chiếc cốc (có
đánh số) mà GV vừa đổ nước lọc và sữa vào.
Trao đổi và trả lời các câu hỏi:


1) Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?
2) Làm thế nào, em biết điều đó?


GV gọi 1 HS nhắc lại và viết kết luận lên
bảng: “Nước là chất lỏng trong suốt không
<b>màu, không mùi, không vị”.</b>


- HS lắng nghe.


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nhắc nhở: Trong cuộc sống nếu nước chưa
đun sôi và chưa chắc nước đó sạch khơng thì


các em khơng được nếm để tránh bị đau bụng
và bị nhiễm khuẩn.


- Vậy nước còn có tính chất nào nữa, các em
qua thí nghiệm tiếp theo.


<b>Hoạt động 2: Thực hành (23 phút)</b>


1. Nước khơng có hình dạng nhất định.
Trước tiên, các em đặt lên bàn các đồ dùng
của nhóm và báo cáo về việc chuẩn bị đồ
dùng thực hành


H: Hãy quan sát các vật ở trên bàn và cho
biết, vật nào có hình dạng nhất định.


- Nước có hình dạng như thế nào, hãy quan
sát cốc nước lúc nãy sau đó đổ nước vào các
vật mà các em chọn rồi quan sát hình dạng
của nước. Cơ mời các nhóm thực hiện.


- Mời 1 nhóm trình bày kết quả


H: Vậy nước có hình dạng nhất định không?
- GV chốt ý viết kết luận: “Khơng có hình
<i>dạng nhất định.”</i>


<b> 2. Nước chảy như thế nào? </b>


- Bây giờ các em hãy dùng miếng bìa nhóm


đã chuấn bị đặt nghiêng lên cái khay và đổ
nước lên sau đó quan sát xem nước chảy như
thế nào, cơ mời các nhóm cùng thực hiện.
- Mời 1 nhóm lên nêu cách làm và trình bày
kết quả.


Tun dương nhóm vừa làm xong.


- Các nhóm cịn lại có kết quả giống với
nhóm bạn khơng?


- Các em đều có kết quả giống nhau, vậy em
nào cho cô viết, nước chảy như thế nào?
GV viết kết luận: “Chảy từ trên cao xuống
<i>thấp và lan ra khắp mọi phía.”</i>


<b> 3. Nước thấm qua một sớ vật </b>


- Chúng ta vừa tìm hiểu nước chảy như thế
nào. Bây giờ các em hãy lấy miếng xốp (vải,
ni lông) thấm nước ở dưới khay. Quan sát và
cho cô nhận xét vật nào cho nước thấm qua,
vật nào khơng cho nước thấm qua?


Các nhóm làm thí nghiệm sau đó đại diện
nhóm sẽ lên trình bày trước lớp.


H: Vật nào cho nước thấm qua?


- Các nhóm báo cáo



- Cái chai hình phễu, cái li, cái chai
nhựa...


- Tiến hành làm thí nghiệm


- Nước ở trong cốc thì có hình dạng của
cái cốc, đổ nước vào cái chai hình phễu
thì có dạng hình cái chai, nước ở trong
chai nhựa thì có hình dạng của cái chai.
- Nước khơng có hình dạng nhất đinh.


- Các nhóm làm thì nghiệm.


- HS làm


- HS trả lời


- Nước chảy từ cao xuống thấp và chảy
tràn lan ra khắp mọi phía.


- HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tại sao em biết?


H: Cịn vật nào khơng cho nước thấm qua?
Vì sao?


Tun dương bạn trả lời đúng.
- Vậy nước cịn có tính chất gì?



GV viết kết luận: “Có thể thấm qua một số
vật”


<b>* Liên hệ: Nêu ví dụ về ứng dụng nước</b>
không thấm qua một số vật.


Nhận xét, tuyên dương.


<b> 4. Nước hịa tan được một sớ chất</b>


<i> H: Trong thực tế, nước có thể hịa tan một</i>
số chất khơng? Cho cơ ví dụ.


- Để biết nước hịa tan được hay khơng, cơ
mời các nhóm kiểm chứng bằng cách rót
nước vào 3 cốc. Cốc 1 cho muối, cốc 2 cho
đường, cốc 3 cho cát rồi khuấy đều và quan
sát.


- Mời một nhóm trình bày kết quả
- Hỏi các nhóm khác để so sánh kết quả
H: Vậy nước cịn có tính chất gì?


- GV viết kết luận: “Hòa tan được một số
<i>chất.”</i>


<b>Hoạt động 3: Liên hệ thực tế (5 phút)</b>
Qua bài học hôm nay, bạn nào cho cơ biết
nước có những tính chất gì?



<i>*Liên hệ: Nước rất quan trọng trong đời </i>
<i>sống và sản xuất và nguồn nước đang dần bị </i>
<i>ô nhiễm và cạn dần. Vậy làm thế nào để tiết </i>
<i>kiệm nước? Làm thế nào để bảo vệ nguồn </i>
<i>nước.</i>


<b>C. Nhận xét - dặn dị (1 phút)</b>


- Tun dương các nhóm chuẩn bị đồ và làm
thí nghiệm tốt.


- Dặn dị chuẩn bị tiết sau: Ba thể của nước


- Em thấy miếng xốp (vải) hút bớt nước
trong khay và nặng hơn.


- Túi ni lơng. Vì nhúng túi ni lơng xuống
nước thì thấy tay vẫn khơ.


- Nước có thể thấm qua một số vật.


- Làm áo mưa, bình đựng nước, ống dẫn
nước...


- Nước hịa tan được một số chất. Ví dụ
muối, đường.


- Các nhóm làm.



- 2 cốc đường và muối đã tan cịn cát thì
khơng tan.


- Nước có thế hịa tan một số chất.


- HS đọc kết luận trên bảng.


- Không vứt rác bừa bãi xuống nước.
- Rửa tay xong phải khóa vịi nước.
- Trong lúc đánh răng phải tắt nước.
- Đi tắm không xả nước lâu và mạnh...


</div>

<!--links-->

×