Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.89 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> </b> <b> </b>
<i> a/ Hãy điền từ thích hợp để thể hiện mối quan hệ giữa các cặp từ dưới đây</i>:
- Đoàn kết - chia rẽ là 2 từ:...
- Tinh nghịch - bướng bỉnh là 2 từ:...
- Chín trong “<i>ổi chín</i>” và chín trong “<i>chín tuổi</i>" là 2 từ:...
- Chân trong “ <i>bàn chân</i>” và chân trong “ <i>chân trời</i>” là 2 từ:...
<i> b/ Các từ dưới đây là từ ghép hay từ láy? Đánh dấu</i>
<i>ĐÚNG</i> <i>SAI</i>
<i>a.Vững chắc là từ ghép</i>
<i>b.Dẻo dai là từ láy</i>
<i>c. Nhũn nhặn là từ ghép</i>
<i>d.Bãi bờ là từ láy</i>
<i>e.Núi non là từ ghép</i>
<i>g. Lao xao là từ láy</i>
<i>a/ Hãy tìm các đại từ trong câu sau và nói rõ ý nghĩa của chúng ?</i>
<i> </i>Việc gì tơi cũng làm, đi đâu tơi cũng đi, bao giờ tôi cũng sẵn sàng<i>.</i>
b/ Hãy phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ <b>ngọt</b> trong các kết hợp từ sau:
- Khế chua, cam ngọt.
- Trẻ em ưa nói ngọt.
- “ Đàn ngọt, hát hay” (thành ngữ )
- “ Ai ơi chua ngọt đã từng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau “ ( ca dao )
<b>Câu 3</b>: ( 2 điểm)
Hãy xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau :
- Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần.
- Cảnh tượng xung quanh tơi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay, tôi đi học.
- Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre, đây là mái đình cong cong, kia nữa là sân phơi.
- Biển sáng lên lấp lánh như đặc sánh, cịn trời thì trong như nước.
a/Hãy đặt hai câu, mỗi câu có sử dụng cặp từ trái nghĩa: <i>mềm - cứng</i> theo yêu cầu sau:
Câu có cặp từ <i>mềm - cứng </i>được dùng với nghĩa đen ( nghĩa gốc )
Câu có cặp từ <i>mềm - cứng</i> được dùng với nghĩa bóng ( nghĩa chuyển )
b/ Các câu trong đoạn văn sau được viết theo kiểu gì và được nối với với nhau bằng cách
nào?
“ Ban ở sau lưng. Ban ở trước mặt. Ban ở bên phải. Ban ở bên trái. Ban ở trên đầu, ở trên
đỉnh. Ban ở dưới chân, ở trong lòng thung lũng. Ban ngang tầm người nhưng lại nép ở bên
kia mép vực đá.” ( theo: Nguyễn Tuân)
<b>Câu 5</b>: ( 2 điểm)
“ Cửa sổ là mắt của nhà
Nhìn lên trời rộng, nhìn ra sơng dài.
Cửa sổ là bạn của người
Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa. “ ( Phan Thị Thanh
Nhàn)
a/ Đoạn thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật ?
b/ Cách cảm nhận về cửa sổ ở đoạn thơ trên độc đáo như thế nào?
<b>Câu 6</b> : ( 8 điểm)
Hãy trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả
trăng và đèn trong bài ca dao sau:
“Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
Đèn ra trước gío cịn chăng, hỡi đèn
Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn
Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây? “ (T.Việt lớp 5- tập 1)