Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE DA HSG VAT LY 9 CAP TINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.21 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH</b>



PHÚ YÊN

<b>LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2008-2009</b>



Môn thi:

<b>VẬT LÝ </b>



Thời gian làm bài:

<b>150 phút</b>


_________________________________


<b>Bài 1. </b>

<i>(4 điểm)</i>



Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v

1

= 15km/h, đi nửa quãng



đường cịn lại với vận tốc v

2

khơng đổi. Biết các đoạn đường mà người ấy đi là thẳng và vận tốc



trung bình trên cả qng đường là 10km/h. Hãy tính vận tốc v

2

.



<b>Bài 2. </b>

<i>(4 điểm)</i>



Đổ 738g nước ở nhiệt độ 15

o

<sub>C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100g, rồi</sub>



thả vào đó một miếng đồng có khối lượng 200g ở nhiệt độ 100

o

<sub>C. Nhiệt độ khi bắt đầu có cân</sub>



bằng nhiệt là 17

o

<sub>C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4186J/kg.K. Hãy tính nhiệt dung riêng của</sub>



đồng.



<b>Bài 3. </b>

<i>(3 điểm)</i>



Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế


khi làm thí nghiệm lần lượt với hai điện trở khác nhau,




trong đó đường (1) là đồ thị vẽ được khi dùng điện trở

thứ



nhất và đường (2) là đồ thị vẽ được khi dùng điện trở thứ

hai.



Nếu mắc hai điện trở này nối tiếp với nhau và duy trì hai

đầu



mạch một hiệu điện thế khơng đổi U = 18V thì cường độ

dịng



điện qua mạch là bao nhiêu?


<b>Bài 4. </b>

<i>(3 điểm)</i>



Một người già phải đeo sát mắt một thấu kính hội

tụ có



tiêu cự 60cm thì mới nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 30cm. Hãy dựng ảnh của vật (có dạng một


đoạn thẳng đặt vng góc với trục chính) tạo bởi thấu kính hội tụ và cho biết khi khơng đeo kính


thì người ấy nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?



<b>Bài 5. </b>

<i>(3 điểm)</i>



Trong một bình nước hình trụ có một khối nước đá nổi được giữ bằng

một


sợi dây nhẹ, khơng giãn (xem hình vẽ bên). Biết lúc đầu sức căng của sợi

dây


là 10N. Hỏi mực nước trong bình sẽ thay đổi như thế nào, nếu khối nước đá

tan


hết? Cho diện tích mặt thống của nước trong bình là 100cm

2

<sub> và khối lượng</sub>



riêng của nước là 1000kg/m

3

<sub>.</sub>



<b>Bài 6. </b>

<i>(3 điểm)</i>



Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên.


Điện trở toàn phần của biến trở là R

o

, điện trở của




vôn kế rất lớn. Bỏ qua điện trở của ampe kế, các


dây nối và sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.


Duy trì hai đầu mạch một hiệu điện thế U không



đổi. Lúc đầu con chạy C của biến trở đặt gần phía

M.



Hỏi số chỉ của các dụng cụ đo sẽ thay đổi như thế


nào khi dịch chuyển con chạy C về phía N? Hãy


giải thích tại sao?



---

<b>H ế t</b>


---I(A)



U(V)


4



12

24



(1)



(2)



O



V


A


R



M




C



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH</b>



PHÚ YÊN

<b>LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2008-2009</b>


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MƠN VẬT LÝ



Bài

Đáp án chi tiết

Điểm



1 Gọi s là chiều dài cả quãng đường. Ta có:



Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu là : t

1

= s/2v

1

(1)



Thời gian đi hết nửa quãng đường sau là : t

2

= s/2v

2

(2)


Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là : v

tb

= s/(t

1

+ t

2

)



= > t

1

+ t

2

= s/v

tb

(3)


Từ (1), (2) và (3) => 1/v

1

+ 1/v

2

= 2/v

tb


Thế số tính được v

2

= 7,5(km/h)



0,5


0,5


0,5


0,5


1


1


2 Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra : Q

1

= m

1

c

1

(t

1

– t) = 16,6c

1

(J)




Nhiệt lượng nước thu vào : Q

2

= m

2

c

2

(t – t

2

) = 6178,536 (J)


Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào : Q

3

= m

3

c

1

(t – t

2

) = 0,2c

1

(J)


Phương trình cân bằng nhiệt :

Q

1

= Q

2

+ Q

3


<=> 16,6c

1

= 6178,536 + 0,2c

1


=> c

1

= 376,74(J/kg.K)

<i>(nếu ghi thiếu hoặc sai đơn vị của c</i>

<i>1</i>

<i> thì trừ 0,25 điểm)</i>



0,75


0,75


0,75


0,5


0,5


0,75


3 Từ đồ thị tìm được :

R

1

= 3

và R

2

= 6

(Mỗi ý 1đ)



=> R

= R

1

+ R

2

= 9(

) Vậy :

I = U/R

= 2(A)



2


1


4 Vẽ hình sự tạo ảnh của vật AB qua thấu kính hội tụ, thể hiện:



+ đúng các khoảng cách từ vật và ảnh đến thấu kính


+ đúng tính chất của ảnh (ảo)



+ đúng các tia sáng (nét liền,hướng), đường kéo dài các tia sáng (nét đứt không có hướng)


Dựa vào hình vẽ, dùng cơng thức tam giác đồng dạng tính được khoảng cách từ ảnh A’B’ đến


thấu kính bằng 60cm



<i>(Nếu giải bằng cách dùng cơng thức thấu kính thì phân phối điểm như sau:</i>



<i>+ viết đúng cơng thức thấu kính cho 0,5 điểm</i>



<i>+ thế số và tính đúng d’ = - 60cm cho 0,5 điểm)</i>



Do kính đeo sát mắt và vì AB gần mắt nhất nên A’B’ phải nằm ở điểm cực cận của mắt =>


khoảng cực cận của mắt bằng 60cm



Vậy khi khơng mang kính người ấy sẽ nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 60cm



0,5


0,25


0,25


1


0,5


0,5


5 Nếu thả khối nước đá nổi (không buộc dây) thì khi nước đá tan hết, mực nước trong bình sẽ



thay đổi không đáng kể.



Khi buộc bằng dây và dây bị căng chứng tỏ khối nước đá đã chìm sâu hơn so với khi thả nổi


một thể tích

V, khi đó lực đẩy Ac-si-met lên phần nước đá ngập thêm này tạo nên sức căng


của sợi dây.



Ta có: F

A

= 10.

V.D = F <=> 10.S.

h.D = F (với

h là mực nước dâng cao hơn so với khi


khối nước đá thả nổi) =>

h = F/10.S.D = 0,1(m)



Vậy khi khối nước đá tan hết thì mực nước trong bình sẽ hạ xuống 0,1m



0,5


0,5



1,5


0,5


6 Khi dịch chuyển con chạy C của biến trở về phía N thì số chỉ của các dụng cụ đo sẽ tăng.



<i>(nếu khơng giải thích đúng thì khơng cho điểm ý này)</i>



<b>Giải thích: </b>

Gọi x là phần điện trở của đoạn MC của biến trở; I

A

và U

V

là số chỉ của ampe kế


và vôn kế: Điện trở tương đương của đoạn mạch:



R

m

= (R

o

– x) +


xR<sub>1</sub>


<i>x</i>+<i>R</i>1


<=> R

m

¿

<i>R −</i>

<i>x</i>



2


<i>x</i>

+

<i>R</i>

<sub>1</sub>

= R –


1


1


<i>x</i>

+



<i>R</i>

<sub>1</sub>

<i>x</i>

2

Khi dịch con chạy về phía N thì x tăng => (



1


1




<i>x</i>

+


<i>R</i>

1


<i>x</i>

2


) tăng => R

m

giảm



=> cường độ dịng điện mạch chính: I = U/R

m

sẽ tăng (do U khơng đổi)………


Mặt khác, ta lại có:

<i>I</i>

<i>A</i>


<i>x</i>

=


<i>I − I</i>

<i><sub>A</sub></i>


<i>R</i>

=


<i>I</i>



<i>R+</i>

<i>x</i>

=>

I

A

=



<i>I</i>

.

<i>x</i>


<i>R+</i>

<i>x</i>

=



<i>I</i>


1

+

<i>R</i>



<i>x</i>


………...



Do đó, khi x tăng thì (1 +

<i>R</i>



<i>x</i>

¿

giảm và I tăng (c/m ở trên) nên I

A

tăng.



Đồng thời U

V

= I

A

.R cũng tăng (do I

A

tăng, R không đổi)



0,5



0,5



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×