Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

hình 1 đạo đức 4 huỳnh hải đăng thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.28 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Soạn: / 11/ 2010
Giảng: / 11/ 2010


Tiết 48. <b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG</b>


<b>A . Mục tiêu cần đạt</b> :


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


- Nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thương.
- Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường.
<i>2. Kĩ năng:</i>


Làm bài văn kể 1 câu chuyện đời thường


<i>3. Thái độ : VËn dng kĩ năng k chuyn vào trong cuộc sống.</i>


<b>B - Chuẩn bị</b> :


GV : Nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo


HS : Học bài cũ ( ôn lại văn tự sự) chuẩn bị bài mới, đồ dùng học tập .


<b> </b>


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học .</b>


<i>1 – Ôn định tổ chức ( 1p) .</i>
<i>2 - Kiểm tra bài cũ (2p)</i>


<i>kiểm tra chuẩn bị bài của hs ( bài trước trả bài viết )</i>


<i>3 – Bài mới .</i>


Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Nội dung cần đạt


* <b>Hoạt động 1</b> (1p) Giới thiệu bi mi .


<i>- Mục tiêu : Tạo tâm thế học tập .</i>


- Phơng pháp : Đàm thoại , thuyết tr×nh ..


<b>Hoạt động 2(8p)Tìm hiểu các đề bài văn tự sự :</b>


<i>- Mục tiêu : HS Hiểu v ànắm được cỏc đề bài văn tự sự.</i>
<i>- Phơng pháp : Phõn tớch, vấn đáp …</i>


- Yêu cầu hs đọc 7 đề bài sgk .


? Qua 7 đề bài trên em thấy các đề bài
có điểm gì giống nhau ?


-> Đó là những đề kể chuyện đời
thường.


? Vậy từ đó em hiểu thế nào là kể
chuyện đời thường ?


<b>-> </b>Đều kể về những chuyện xẩy ra


trong cuộc sống xung quanh chúng ta.<b> </b>



? Từ đó em hãy đặt một số đề bài văn
tương tự ?


- kể lại một tiết học văn mà em thích .
- kể về một buổi tham gia lao động của
em


Trả lời cá nhân theo
cách hiểu của bản thân


Trả lời cá nhân


<b>I. Tìm hiểu các đề bài</b>
<b>văn tự sự : </b>


* Các đề bài sgk
/upload.123doc.net
-> Là những đề bài kể
chuyện đời thường.
( kể những chuyện hàng
ngày, nhân vật, sự việc
chân thực, không bịa đặt )


<b>Hoạt động 3(16p)Quá trình thực hiện đề bài văn tự sự</b>


<i>- Mục tiêu : HS Hiểu v ànắm được cỏch thực hiện đề bài văn tự sự.</i>
<i>- Phơng pháp : Phõn tớch, vấn đáp …</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chỉnh ta cần tiến hành làm những bước
nào ?



- Tìm hiểu đề, tìm ý -> lập dàn ý ->
viết thành văn -> đọc và kiểm tra .
? Trong phần tìm hiểu đề em thấy đề
bài có những u cầu gì ? xác định
những từ ngữ quan trọng của đề ?
? Để làm được đề bài này cần có những
ý cơ bản nào ?


( Yêu cầu hs đọc bằng mắt phần
phương hướng làm bài sgk ) nhấn
mạnh: chú ý chọn chi tiết đặc sắc,
không kể tùy tiện nhớ gì kể nấy


- Cho hs đọc dàn bài, bài viết tham
khảo sgk / 120


? Bài làm có sát với dàn bài đã vạch
chưa ? vì sao ?


- Bài làm đã sát với dàn bài vì tất cả
các ý trong bài viết được phát triển trên
cơ sở các ý dàn bài đã có.


? Các sự việc trong bài có xoay quanh
chủ


đề người ông hiền từ, yêu hoa, yêu
cháu không ?



- Các sự việc đều xoay quanh các chủ
đề đó.


Trả lời cá nhân


Đọc bằng mắt phần
phương hướng sgk


Đọc dàn bài, bài viết
tham khảo sgk / 120


<b>đề bài văn tự sự</b>


<b>* </b><i><b>Đề bài</b></i><b>: </b>kể chuyện về
một người ơng hay người
bà của em .


* Tìm hiểu đề:
- kiểu bài: Tự sự


- Nội dung: kể về người
ông hay người bà của em.
- Từ ngữ quan trọng: kể về
ơng (hay) bà của em.


* Tìm ý:


- Giới thiệu về người ơng
hoặc người bà : hình dáng,
tuổi tác, tính nết, sở thích ,


.


- Tình cảm của ông đối
với mọi người.


<b>* </b>Lập dàn bài ( sgk / 120 )


<b>Hoạt động 4(10p)Luyện tập lập dàn bài văn tự sự: :</b>


<i>- Mơc tiªu : HS Luyện tập lập dàn bài vn t s:</i> <i>.</i>
<i>- Phơng pháp : Phõn tớch, tho luận nhóm …</i>
- Cho hs lập dàn ý đề (đ) / sgk.


- MB: Giới thiệu chung về sự đổi mới
ở quê em .


- TB: + Hình ảnh quê hương những
năm trước ( cảnh vật, đường sá, cuộc
sống...)


+ Hình ảnh quê hương trong hiện tại
( đời sống vật chất, tinh thần, cơ sở vật
chất...) đổi mới ntn ?


- KB: Tìm cảm của em với quê hương,
lời tự hứa ....


? Qua phần tìm hiểu trên, em hãy phân
biệt



kể chuyện đời thường khác với kể


Thảo luận nhóm, các
nhóm báo cáo kết quả
thảo luận


Tự bộc lộ


<b>III. Luyện tập lập dàn </b>
<b>bài văn tự sự: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chuyện theo câu chuyện có sẵn ntn?


* <b>Hot ng 4</b> (7p): Cung cố và dặn dß :


<i>Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa đợc học.</i>
<i>Phơng pháp: khái quát hóa .</i>


<i><b>Củng cố </b></i>


<i><b>Câu 1: Những yếu tố nào sau đây không cần thiế cho một bài văn kể về một nhân vật trong</b></i>
kiểu bài kể chuyện


đời thường ?


a. Giới thiệu chung về nhân vật .


b. kể được một vài đặc điểm về tính nết, ý thích của nhân vật .
c. Kể một vài hành động, lời nói của nhân vật .



d* Miêu tả cụ thể ngoại hình của nhân vật .


<i><b>Câu 2: Câu nào dưới đây thích hợp nhất cho phần kết bài khi viết bài văn kể chuyện về người</b></i>
bạn mới quen :


a. Lan luôn đạt các danh hiệu hs xuất sắc trong các môn học .
b. Tuy mới quen nhau nhưng em và Lan chơi với nhau rất thân .
c. Lan thật xứng đáng là danh hiệu con ngoan trò giỏi.


d. Em thầm nhủ sẽ học tập ở Lan những đức tính tốt để mình cũng được bạn bè yêu quý như
Lan.


<i><b>Dặn do.</b></i>


- Về nhà hoàn chỉnh bài luyện tập tại lớp , đọc 2 bài văn tham khảo sgk / 120-121.


- Chuẩn bị tốt những đề bài sgk, đọc tài liệu tham khảo, ôn lại phần văn tự sự kể chuyện đời
thường tiết sau làm bài viết số 2.


<i>* Rút kinh nghiệm:</i>


<i>...</i>


<i>...</i>
<i>...</i>


<i>...</i>
<i>...</i>


Ngày soạn : / 11 / 2010


Ngày dạy : /11 / 2010


Tiết 49-50. LÀM BÀI VIẾT SỐ 3


<b>A . Mục tiêu cần đạt</b> :


<i>Kiến thức: </i>


- Vận dụng những kiến thức đã được học về lí thuyết vận dụng vào bài viết thực hành –
bài văn tự sự


kể chuyện đời thường .
<i>Kĩ năng:</i>


- Rèn kĩ năng làm bài viết kể chuyện đời thường .
<i>Thái độ:</i>


- Giáo dục ý thức tự giác trong làm bài, độc lập suy nghĩ .


<b>B - Chuẩn bị</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học .</b>


1 – Ôn định tổ chức ( 1p) .


2 - Kiểm tra bài cũ (1p):kiểm tra chuẩn bị bài của hs
3 – Bài mới .


<i>1.Ổ</i>



<i> n định tổ chức(1’) .</i><b> 8B : /</b>


<i>2. Kiểm tra bài cũ(1’).</i>


<b> KiÓm tra sù chn bÞ cđa HS</b>
<i>3. </i>


<i> Viết bài :</i>


Hoát ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Nội dung cần đạt
<b>Hoát ủoọng 1(1p): Ghi ủề: </b>


<i>Mục tiêu: HS đọc và ghi đề chính xác</i>
<i>Phương pháp: Thực quan.</i>


Ghi đề lên bảng yêu cầu
hs chép bài vào giấy.


Gợi ý:


+ Yêu cầu:


- Xỏc nh kiu bi: T s
k chuyện đời thường .
- Phương thức biểu đạt
chính: Tự sự ( Cĩ kết hợp
yếu tố miêu tả và biểu cảm )
- Nội dung : Hãy kể về
người cha (hoặc mẹ)của
em



- Ngôi kể : Thứ nhất .


-Bố cục : 3 phần ( MB, TB ,
KB)


- Hình thức trình bày : Sạch
đẹp, chữ viết rõ ràng, diễn
đạt lơ gich , khơng sai lỗi
chính tả .


<b>-Chép đề vào giấy.</b>


-Đọc kĩ đề,xác định yêu
cầu của đề.


-Thực hiện viết nháp theo
hướng dẫn.


-Viết bài nghiêm tuùc .


Đề : Hãy kể về người cha
(hoặc mẹ) của em .


<b>Hoạt động 2: Theo dõi HS làm bài: </b>


<i>Mục tiêu: Giúp HS làm bài nghiêm túc. </i>
<i>Phương pháp: </i>


-Nhắc nhở hs làm bài theo


gợi ý.


-Bài viết phải đủ bố cục 3
phần.


- Tránh bôi xóa trong bài
văn .


- Lưu ý HS khi sử dụng các
dấu chấm, phẩy. . .


- Nhắc nhở HS khi viết các
danh từ riêng


HS nghiêm túc
làm bài .


* Yêu cầu chung :


- Xác định kiểu bài: Tự sự kể chuyện
đời thường .


- Phương thức biểu đạt chính : Tự sự kết
hợp với biểu cảm, miêu tả .


- Ngôi kể : Thứ nhất .


- Nội dung : kể lại một kỉ niệm ( vui,
buồn, đáng nhớ ) trong tuổi thơ em.
- Bố cục : 3 phần (MB, TB, KB ) có sự


lơ gic chặt chẽ giữa các phần .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Bài văn hay phải có bố
cục rõ ràng ,mạch lạc(chú
ý nên dùng những từ, cụm
từ chỉ ý liên kết câu,
đoạn)


- Chữ viết rõ ràng, tránh
sai chính tả


- Làm bài xong cần đọc lại
(có chỉnh sửa) ít nhất 2 lần
trước khi viết vào giấy bài
làm để nộp lại cho giáo
viên.


-Thu bài của hs


-Kiểm tra lại số lượng bài.
GV nhËn xÐt giê kiĨm tra .


-Nộp bài.


sai lõi chính tả, lời văn gợi cảm, hấp dẫn
người đọc .


* Yêu cầu cụ thể :


- MB: Giới thiệu về người cha (hoặc


mẹ) của em.


- TB: + Kể về người cha (hoặc mẹ) của
em.


+ Dấu ấn để lại ...


- KB: Cảm nghĩ, ấn tượng của mình về
người cha (hoặc mẹ).


Biểu điểm:


- Điêm 9- 10 : Bài viết thực hiện đầy đủ các yêu cầu của đáp án, hình thức trình bày rõ
ràng, chữ viết đẹp, khơng sai lỗi chính tả, diễn đạt lơ gich, trong bài viết có kết hợp các
yếu tố miêu tả, biểu cảm đan xen, nhuần nhuyễn .


- Điểm 7 – 8 : Bài viết thực hiện được các yêu cầu của đáp án nhưng có một số văn cách
diễn đạt chưa thật nhuần nhuyễn, có sai sót một vài lỗi chính tả, trình bày đẹp, chữ viết
rõ ràng.


- Điểm 5-6 : Bài làm chưa đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của đáp án, có mắc một số
lỗi, trình bày một số đoạn văn chưa thật sự nhuần nhuyễn, chưa thật sự lô gich , biết vận
dụng phương thức tự sự, trình bày tương đối sạch đẹp, chữ viết rõ ràng .


- Điểm 3-4 : chưa đạt yêu cầu, bài làm thiếu mọt số ý cơ bản, diễn dạt lủng củng, chưa
trôi chưa trơi chảy, bài viết nội dung cịn sơ sài, hình thức trình bày chưa đẹp, sai nhiều
lỗi chính tả...


- Điểm 1-2 : Bài làm quá yếu, tùy vào mức độ bài làm của học sinh mà cho điểm .



* Hot ng 3(1p): Dặn dò :


Bài vừa học : Về nhà cần tìm đọc những quyển sách viết về các bài văn hay(khi
đọc cần chú ý lời văn và cách trình bày của họ khi viết một bài văn)


Chuẩn bị bài mới :


Treo biển; lợn cưới, áo mới (HDĐT) (124->125,sgk)
Cách soạn:


- Nắm được định nghĩa “truyện cười”
- Đọc kĩ hai truyện


- Trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản phía dưới mỗi truyện
Bài sẽ trả bài : Chân,Tay, Tai, Mắt, Miệng


<b> </b><b> Hướng dẫn tự học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> Rút kinh </i>


<i>nghiệm: ...</i>
... ...
...
...


Ngày soạn <b>: </b>/11 / 2010
Ngày dạy : /11 / 2010


<b>Tiết 51. TREO BIỂN; LỢN CƯỚI, ÁO MỚI.</b>



<b> </b><i><b>( Hướng dẫn đọc thêm )</b></i>


<b>A - Mục tiêu cần đạt</b> :


<i>Kiến thức:</i>


- Hiểu được khái niệm về truyện cười.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa nghệ thuật gây cười trong 2 truyện cười “ Treo biển” “ Lợn
cưới, áo mới” .


- Biết vận dụng những kiến thức của bài học vào thực tế cuộc sống, rút ra bài học cho
bản thân mình .


<i>Kĩ năng:</i>


- Rèn kĩ năng kể sáng tạo truyện cười bằng các ngôi kể khác nhau
<i>Thái độ:</i>


- Giáo dục học sinh trong cuộc sống phải có lập trường tư tưởng vững vàng , khơng dao
động trước mọi tình huống, không khoe khoang, hợm hĩnh .


<b>B. Chuẩn bị</b> :


GV : Nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo ( Sách nâng cao, thiết kê…), đồ dùng dạy
học.


HS : Học bài cũ , chuẩn bị bài mới, đồ dùng học tập .


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Kể tóm tắt văn bản “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” nêu ý nghĩa của truyện ? Qua đó em
rút ra được bài học gì cho bản thân ?


<i>3.Bài mới:</i>


Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Nội dung cần đạt


* <b>Hoạt động 1</b> (1p) Giới thiệu bài mới .


<i>- Mơc tiªu : Tạo tâm thế học tập .</i>


- Phơng pháp : Đàm thoại , thuyết trình ..


<b>Hot ng 2(3p)Khỏi nim truyn cười :</b>


<i>- Mục tiêu : HS Hiểu v ànắm được khỏi niệm truyện cười.</i>
<i>- Phơng pháp : Thuyết trỡnh , vấn đáp …</i>


- Cho hs đọc phần chú thích sgk /
124. trình bày khái niệm về truyện
cười ?


-> Là loại truyện kể về những hiện
tượng đáng cười trong cuộc sống
nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc
phê phán những thói hư tật xấu trong
xã hội .


Đọc thầm chú thích


sgk, trình bày những
hiểu biết về khái
niệm truyện cười


<b>I . Khái niệm truyện cười : </b>


Sgk /T 123


<b>Hoạt động 3(5p)Tìm hiểu chung :</b>


<i>- Mục tiêu : HS Đọc và túm tắt văn bản ‘‘ treo biển”.</i>
<i>- Phơng pháp : Thuyết trỡnh , vấn đáp …</i>


-<b>Bước 1</b>: Gv hướng dẫn đọc: Diễn


cảm, giọng hóm hỉnh, chú ý đến lời
thoại nhân vật .


- Gọi 1 hs đọc văn bản .


- <b>Bước 2</b>: Tóm tắt văn bản.


Yêu cầu hs tóm tắt văn bản, lắng
nghe, nhận xét, bổ sung cách tóm tắt
của hs.


Lắng nghe, thực hiện
theo yêu cầu của
Gv, cả lớp theo dõi
bạn đọc, nhận xét



II.<b>Tìm hiểu chung </b>


* <b>Hoạt động 4</b>(14P) Tìm hiểu vb.


<i>- Mục tiêu : HS Tỡm hiểu nghệ thuật văn bản ‘‘ treo biển”</i> <i>.</i>
<i>- Phơng pháp : Phõn tớch, thảo luận nhúm, vấn đáp …</i>
? Văn bản cú mấy phần ? Hóy chỉ rừ cỏc


phần và nêu rõ nội dung của văn bản ?
* Bố cục : 2 phần


- P1: từ đầu -> Cá tươi : chủ hàng treo
biển


- P2: còn lại : Những lần chữa biển và cất
biển của chủ hàng.


( GV sử dụng bảng chữ dán biển treo khi
phân tích lần lượt bóc các chữ dần ra )
? Hãy chỉ ra các nội dung thông báo của
tầm biển? Theo em có thể thêm bớt thơng
tin nào ở tấm biển đó được khơng ?


4 nội dung thông báo:




Hs đọc văn bản
Tóm tắt dựa


trên cơ sở
chuẩn bị bài ở
nhà- nhận xét,
bổ sung


<b>III .Tìm hiểu văn bản.</b>


<i><b>1.Chủ hàng treo biển:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Ở đây -> Nơi bán hàng


- Có bán -> Hoạt động của cửa hàng.
- Cá -> Thứ hàng được bán


- Tươi -> Chất lượng hàng .


-> Các thông tin trên bảng đã đầy đủ.
? Nếu chỉ có các sự việc như vậy đã gây
nên được tiếng cười cho độc giả chưa ?
? Điều gì đến với chủ hàng sau khi treo
biển ?


- Sự góp ý của các khách hàng .


? Nhận xét mỗi lần góp ý của khách
hàng ? có thể bỏ các thơng tin khi khách
hàng góp ý được khơng ? vì sao?


- Lần 1: bỏ chữ “tươi” -> mất một thông
tin cần thiết cho người bán lẫn người mua,


đặc biệt chủ hàng mất đi lợi thế mặt hàng
của mình ( chất lượng cá ).


- Lần 2: bỏ chữ “ ở đây” -> mất đi địa
điểm rõ ràng bán cá .


- Lần 3: bỏ chữ “ có bán” -> đây là biển
quảng cáo bán hàng , tấm biển mất đi nội
dung cụ thể nên rất mơ hồ .


- Lần 4: Cất biển


? Trong các sự việc trên sự việc nào
mang yếu tố gây cười nhất ? Vì sao ?
- Sự việc nhà hàng cất biển thể hiện tiếng
cười sâu sắc nhất :


+ Thủ tiêu biển nghĩa là thủ tiêu cả nhà
hàng và khách hàng .


+ Đó là một việc làm ngớ ngẩn.


+ Biến việc treo biển thành vơ nghĩa, biến
cái có thành khơng .


? Theo em truyện tạo ra tiếng cười nào?
- Tiếng cười chế giễu phê phán nhẹ nhàng,
tiếng cười vui .



? Hãy tìm một số câu ca dao, tục ngữ,
danh ngơn nói về nội dung này ?


- “ Lắm thầy thối ma”; “ Rằm cũng ừ,
mười tư cũng gật”; “ Đẽo cày giữa đường”
? Em rút ra được bài học gì cho bản thân
từ bài học này ?


-> Khi làm việc gì phải suy nghĩ trước sau,
khi nghe ý kiến đóng góp của người khác
phải biêt suy xét, cân nhắc.


Tự bộc lộ


Tự bộc lộ


Khái quát kiến
thức


Khái quát ý


<b>2. Sự góp ý của các khách</b>
<b>hàng : </b>


<b>- </b>Có 4 lần góp ý vơ lí của
khách hàng.


- Chủ hàng cất biển





-> Việc làm ngớ ngẩn,


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

( liên hệ với thực tế )


* <b>Hoạt động 5</b> (3p) Tổng kết .


<i>- Mơc tiªu : HS Khái qt hóa kiến thức vn bn treo bin.</i>
<i>- Phơng pháp : Khỏi quát hóa …</i>


? Câu chuyện rất thành công nhờ
cách dẫn truyện và một số nghệ
thuật, đó là những nét nghệ thuật tiêu
biểu nào ?


? Nêu ý nghĩa của văn bản ?


Khái quát ý


Thảo luận nhóm trả
lời


<b>IV – Tổng kết:</b>


- Khai thác hiện tượng trái tự
nhiên mang tính hài hước .
- Phê phán những con người
thiếu chủ kiến khi làm việc,
không suy xét kĩ khi nghe ý


kiến của người khác .


* <b>Hoạt động 6</b>(10P): Hướng dẫn tìm hiểu văn bản “ Lợn cưới, áo mới”


<i>- Mơc tiªu : HS Đọc- tóm tắt và tìm hiểu văn bản ‘‘Lợn cưới, áo mới ”</i> <i>.</i>
<i>- Phơng pháp : Phõn tớch, tho lun nhúm, vn đáp, …</i>


- Bước 1: Gv hướng dẫn hs đọc vb,
tóm tắt vb.


- Bước 2: Tìm hiểu văn bản .


? Trong văn bản có mấy nhân vật ?
điểm giống nhau của các nhân vật
này là gì ?


có 2 nhân vật , điểm giống nhau của
các nhân vật này là đều có tính hay
khoe.


? Khoe của các nhân vật có điều gì
đặc biệt ?


- Khoe những cái bình thường khơng
đáng khoe ( khoe áo mới, lợn cưới )
? Cách khoe của của mỗi người được
thể hiện như thế nào ?


? Qua câu chuyện tác giả dân gian
muốn thể hiện điều gì ?



-> Phê phán, chế giễu những kẻ có
tính hay khoe của, phơ trương .
? Em rút ra được bài học nào từ vb ?
- Cho hs đọc ghi nhớ sgk.


Trả lời cá nhân


Tự bộc lộ


hs đọc ghi nhớ sgk


* <b>Văn bản : </b><i><b>Lợn cưới, áo </b></i>


<i><b>mới</b></i><b> .</b>


<b>I . Đọc và tóm tắt văn bản</b> :


<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>:


1. Những của được khoe:
- Cái áo mới .


- Con lợn cưới


-> Những sự vật bình thường
-> Hợm hĩnh.


2. Cách khoe của :
- Kiên trì đứng chờ.


- Chạy hớt hải tìm...
-> Lố bịch.


3. Tổng kết :
Ghi nhớ sgk / 128


* <b>Hoạt động 7</b> (4p): Cung cố và dặn dò :


<i>Mc tiờu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa đợc học.</i>
<i>Phơng pháp: khái qt hóa .</i>


<i><b>Củng cớ .</b></i>


? Viết đoạn văn ngắn trình bày bài học rút ra cho bản thân qua 2 văn bản ? kể tên một số
truyện dân gian có


cùng nội dung ?
<i><b>Dặn do. </b></i>


- Về nhà hoàn chỉnh bài tập luyện tập vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cứu trước phần ghi nhớ .


<i>* Rút kinh nghiệm:</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i>...</i>


<i>...</i>


Ngày soạn : / 11 / 2010
Ngày dạy : / 11 / 2010
<b>Tiết 52. SỐ TỪ VÀ LƯỢN TỪ .</b>


<b>A . Mục tiêu cần đạt</b> :


<i>1.Kiến thức :</i>


Khái niệm số từ và lượng từ :


- Nghĩa khái quát của số từ và lượng từ .
- Đặc điểm ngữ pháp của số từ và lượng từ :
+ Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ .
+ Chức vụ ngữ pháp của số từ và lượng từ .
<i>2.Kĩ năng :</i>


- Nhận diện được số từ và lượng từ .
- Phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị .
- Vận dụng số từ và lượng từ khi nói, viết .


<b>B - Chuẩn bị</b> :


GV : Nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo ( Sách nâng cao, thiết kê…), đồ dùng dạy
học.


HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, đồ dùng học tập .


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học .</b>



<i>1 – Ôn định tổ chức ( 1p) .</i>
<i>2 – Bài mới .</i>


<i>3.Bài mới:</i>


Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Nội dung cần đạt


* <b>Hoạt động 1</b> (1p) Giới thiu bi mi .


<i>- Mục tiêu : Tạo tâm thế học tập .</i>


- Phơng pháp : Đàm thoại , thut tr×nh ..


<b>Hoạt động 2()</b> Hướng dẫn HS tìm hiểu về số từ :


<i>- Mơc tiªu : HS HiĨu v ànắm được số từ.</i>


<i>- Phơng pháp : Phõn tớch , thảo luận nhóm , vấn đáp …</i>
Hửụựng daón HS tỡm hieồu về soỏ tửứ:


<i>- Gọi HS đọc ví dụ a (bảng phụ)</i>
<b> Hỏi: Các từ in đậm trong những</b>
<i>câu trên bổ sung ý nghĩa cho từ</i>
<i>nào trong câu ? Những từ được bổ</i>
<i>sung nghĩa thuộc từ lọai gì?</i>


- HS đọc ví dụ (a)


-> Bổ sung nghĩa cho các


danh từ: chàng, ván cơm
nếp, nệp bánh chưng, ngà,


<b>I. Số từ : </b>


1. Ví dụ : sgk/ 128.
2. Nhận xét<b> : </b>


a. Hai chàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Choát: Từ in đậm bổ sung ý nghĩa
<i>cho từ và vị trí .</i>


- Hai chaøng


- một trăm ván cơm nếp


- một trăm nệp bánh chưng
-một đôi


ST DTĐV


<b> Hỏi: Các từ in đậm ấy đứng ở vị</b>
<i>trí nào của danh từ ? Ơû vị trí ấy thì</i>
<i>nó bổ sung ý nghĩa cho danh từ về</i>
<i>mặt nào ?</i>


<b> Chốt: Số từ đứng trước danh từ -></b>


<i>số lượng.</i>


<i> - Gọi Hs đọc ví dụ b (bảng phụ)</i>
<b> Hỏi: Từ in đậm trong câu trên, bổ</b>
<i>sung ý nghĩa cho danh từ nào? Nó</i>
<i>đứng ở vị trí nào so với danh từ?</i>
<i>Với vị trí ấy thì nó bổ sung nghĩa</i>
<i>cho danh từ về số lượng hay số thứ</i>
<i>tự?</i>


<i> Chốt: số thứ tự.</i>


<i> GV đưa ra ví dụ sau: (bảng phụ)</i>
<i> + Hai chục cam.</i>


<i> + Một đôi trâu. </i>


<i> -Yêu cầu HS tìm số từ trong hai</i>
<i>cụm trên.</i>


<i> -Từ “chục”, “đơi’ có phải là số từ</i>
<i>khơng ? Vì sao?</i>


<b>Chốt:Khơng phải là số từ vì nó</b>
<i>mang ý nghĩa đơn vị và đứng ở vị</i>
<i>trí của danh từ chỉ đơn vị.</i>


<i> Hỏi:Từ ví dụ trên, em hãy cho biết</i>


cựa, hồng mao, đôi.


- Nghe


-> Đứng trước danh từ
số lượng


- Nghe


- Đọc ví dụ b


-> Từ in đậm đứng sau
dt Hùng Vương bổ sung
nghĩa cho dt về thứ tự.
- HS quan sát ví dụ
- HS tìm số từ.


- HS : Không vì nó là dt
chỉ đơn vò.


- HS nghe
- HS trả lời


- HS lắng nghe và đọc ghi
nhớ


<b>- </b>Chín hồng mao ;Một đơi
b. Hùng vương thứ sáu


<b>-</b>> Đứng trước DT -> chỉ số
lượng của vật .



-> Đứng sau DT -> chỉ thứ tự
sự vật .


<b>- </b>Một đôi -> DT chỉ đơn vị .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>số từ là gì?</i>


<i>->GV chốt lại và gọi HS đọc ghi </i>
<i>nhớ</i>


- Nghĩa khái quát của số từ : chỉ số lượng, số thứ tự của sự vật .


- Khi biểu thị số lượng sự vật , số từ thường đứng trước danh từ ; khi biểu thị thứ tự , số từ
đứng sau danh từ .


- Nhận diện và phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị : số từ không trực tiếp kết hợp với chỉ
từ , trong khi đó danh từ chỉ đơn vị có thể trực tiếp kết hợp với số từ ở phía trước và chỉ từ ở
phía sau .


Hướng dẫn HS nhận diện và phân biệt số từ với lượng từ .
<i>- Mơc tiªu : HS phân biệt số từ với lượng từ .</i>


<i>- Phơng pháp : Phõn tớch , thảo luận nhóm , vấn đáp …</i>
- Cho hs đọc BT 1/ 129, thảo luận


nhóm.


? Nghĩa của các từ in đậm các câu
trong đoạn văn có gì giống và khác
nghia của số từ ?



* Giống : Đều đứng trước danh từ .
* Khác :


- Số từ : chỉ số lượng hoặc số thứ
tự .


- Từ in đậm: chỉ lượng ít hay nhiều
->LT


? Từ đó em hiểu, thế nào là lượng
từ?


- > Là những từ chỉ lượng ít hay
nhiều của vật .


? Hãy tìm các cụm danh từ trong ví
dụ trên ?


- Các cụm danh từ :
+ Các hoàng tử


+ Những kẻ thua trận


+ Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ .


- Cho hs điền vào mơ hình các cụm
DT.


PT TT PS



t2 t1 T1 T2 s1 s2


Cả
các
Những
mấy
vạn


kẻ


hoàng
tử


tướng
lĩnh...


thua
trận




HSđọc BT 1/ 129
thảo luận nhóm


HS Điền các cụm
danh từ vào mơ
hình :


<b>II. Lượng từ : </b>



<b> 1. </b>Nhận diện và phân biệt


lượng từ và số từ :


* Giống : Đều đứng trước
danh từ .


* Khác :


- Số từ : chỉ số lượng hoặc số
thứ tự .


- Từ in đậm: chỉ lượng ít hay
nhiều ->LT


2. Phân loại lượng từ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

? Dựa vào vị trí của cụm danh từ có
thể chia lượng từ thành mấy nhóm ?
- 2 nhóm :


+ Chỉ ý toàn thể: Cả, tất cả, cả
thảy ...


+ Chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối
: Các, những, mỗi, mọi, từng ...
? Đặt câu với các lượng từ ?
- GV khái quát lại, cho hs đọc ghi
nhớ sgk/ 129



Đọc ghi nhớ sgk /
129


+ Chỉ ý nghĩa tập hợp hay
phân phối .


<b>3. </b>Kết luận:Ghi nhớ2 sgk


<i><b>* Hoạt động 3 (15p)Luyện tập.</b></i>
<i>- Mơc tiªu : HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập .</i>


<i>- Phơng pháp : Phõn tớch , thảo luận nhóm , vấn đáp …</i>
<i> Gói HS ủóc vaứ xaực ủũnh yẽu cầu</i>


<i>bài tập 1.</i>
<i> Gợi ý:</i>


<i>- Xem trước và sau danh từ có từ</i>
<i>nào chỉ số lượng hay số thứ tự của</i>
<i>sự vật hay không ?</i>


<i>- Nếu có thì những từ đó là số từ.</i>


<i>- Gọi HS đọc và nắm yêu cầu bài</i>
<i>tập 2.</i>


<i> Gợi ý: Các từ: “trăm”, “ngàn”, </i>
<i>“muôn” dùng để chỉû số lượng </i>
<i>nhiều hay ít ?</i>



<i>- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu</i>
<i>bài tập 3.</i>


<i> Gợi ý:</i>


<i> -“từng” và “mỗi”: từ nào chỉ ý lần</i>


- HS đọc và xác định yêu
cầu bài tập 1


- HS lắng nghe và thực
hiện


- HS đọc và xác định yêu
cầu bài tập 2 .


- HS lắng nghe và thực
hiện


- HS đọc và xác định yêu
cầu bài tập 3


<b>III. Luy ện tập :</b>


<b> Bài tập 1: Tìm số từ và xác</b>
định ý nghĩa.


- Một canh.
- Hai canh .


- Ba canh .
=> Chỉ số lượng.


- Canh bốn.
- Canh năm.
=> Chỉ số thứ tự.


<b> Bài tập 2: Các từ : Trăm</b>
<i>núi, ngàn khe, mn nỗi tái</i>


<i>tê</i>


=> Dùng để trỏ số lượng
nhiều, rất nhiều.


<b> Bài tập 3: Điểm giống, khác</b>
nhau của “Mỗi, từng”
- Giống : tách ra từng sự vật,
<i>từng cá thể .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>lượt từ nào chỉ ý tách riêng từng cá</i>
<i>thể.</i>


<b>Bài tập 4: Viết chính tả (ở nhà) </b>
<i>- Một em đọc  1 em viết (Lợn cưới,</i>
<i>áo mời”  Sau đó chấm chéo với</i>
<i>nhau (dựa vào SGK)  Rút kinh</i>
<i>nghiệm cho việc viết chính tả .</i>


- HS lắng nghe và lên


bảng thực hiện .


- Thực hiện theo yêu cầu
của giáo viên


+ “Từng” : mang ý nghĩa
lần lượt theo trình tự, hết cá


thể này đến cá thể khác.
+ “Mỗi” : mang ý nhấn
mạnh, tách riêng từng cá thể,
không mang ý nghĩa lần lượt.
<b> Bài tập 4: </b>


Viết chính tả (ở nhà)


* <b>Hoạt động 4</b> (3p): Củng cè vµ dặn dò :


<i>Mc tiờu: HS khỏi quỏt v khc sâu kiến thức vừa đợc học.</i>
<i>Phơng pháp: khái quát hóa .</i>


<i>- Thế nào là số từ ? cho ví dụ .</i>


<i> - Thế nào là lượng từ ? cho ví dụ .</i>
Dặn dị :


Bài vừa học : Nắm được nội dung ghi nhớ 1, 2 và các ví dụ cùng bài luyện tập .
Chuẩn bị bài mới : Kể chuyện tưởng tượng - trang 130,sgk


<i> Cách soạn:</i>



<i> - Đọc truyện thứ nhất, truyện thứ hai</i>
<i> - Trả lời các câu hỏi (1),(2)</i>


<i>* Rút kinh nghiệm:</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


</div>

<!--links-->

×