Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Tài liệu giảng dạy phát triển cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 104 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Tài liệu giảng dạy

PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG

ThS. PHẠM HUỲNH THANH VÂN

AN GIANG, THÁNG 05 NĂM 2016

i


CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG
Tài liệu giảng dạy Phát triển cộng đồng, do tác giả Phạ
u nh Th nh
n
công tác tại Kho Nông nghiệp và Tài nguyên Thiên nhiên thực hiện. Tác giả đã báo
cáo nội dung và được ội đồng Kho học và Đào tạo Kho thông qua
ngày……………….

Tác giả biên soạn

T

P ạ

Hu n T

Trưởng Đơn vị



T

n V n

Trưởng Bộ

Đoàn Văn Hổ
Hiệu trưởng

PG T Võ Văn T ắng

AN GIANG, THÁNG 05 NĂM 2016
ii

ôn


LỜI CẢM TẠ
Xin chân thành cả ơn ThS. Nguyễn Thị O nh; TS. Trương ăn Tuyển và
nhiều tác giả đã xuất bản tài liệu về các vấn đề liên qu n đến Phát triển cộng đồng
(PTCĐ). Đ y là nguồn tài liệu quý, là cơ sở th
khảo để biên soạn tài liệu giảng
dạy này. Đ c biệt cá ơn đến n iá hiệu, n Ch nhiệ Kho Nông nghiệp α
Tài nguyên thiên nhiên, quý Th y Cô trong ộ ôn Phát triển nông thôn – Quản lý
Tài nguyên thiên nhiên đã h trợ, g p ý và động viên tôi trong q trình biên soạn.
Do khả năng cịn hạn chế, chắc chắn tài liệu này còn nhiều thiếu s t, ong
nhận được nhiều ý kiến đ ng g p c quý đồng nghiệp và bạn đọc cho tài liệu được
hoàn thiện tốt hơn.
Xin ch n thành cả


ơn!
An Giang, ngày … tháng … năm 2016
Người t ực iện

Phạ

iii

u nh Th nh

n


LỜI CAM KẾT
Tôi xin c đo n đ y là tài liệu giảng dạy c
dạy c xuất xứ rõ ràng.

riêng tôi. Nội dung tài liệu giảng

An Giang, ngày …. Tháng… năm 2016
Người biên soạn

Phạ

iv

u nh Th nh

n



LỜI GIỚI THIỆU
PTCĐ là ột ngành học xuất hiện khá uộn, r đời trong khoảng thập niên 70
c thế kỷ 20. PTCĐ là ột phương pháp được áp dụng ở nhiều nước và đã phát huy
v i trò trong việc giải quyết các vấn đề phát triển c các nh
cộng đồng nghèo,
các nh
yếu thế. Đ y là ngành kho học khuyến khích sự phát triển từ dưới lên, với
sự kết hợp c chính người d n để giải quyết vấn đề c cộng đồng.
PTCĐ là ôn học bắt buộc trong chương trình khung đối với sinh viên ngành
Phát triển nơng thôn PTNT được b n hành th o Thông tư số 0 nă 20 c

iáo dục và Đào tạo. Đ y là ôn học thuộc khối kiến thức cơ sở ngành. ôn học
cung cấp kiến thức cơ bản, là cơ sở cho việc học các ôn học chuyên ngành c
ngành PTNT. Sinh viên ngành PTNT c n hiểu về quá trình PTCĐ trong ối qu n hệ
với những kiến thức liên qu n đến chuyên ngành PTNT. Do vậy, tài liệu được biên
soạn để đáp ứng yêu c u này, giúp cho quá trình đào tạo g n hơn với thực tiễn. ên
cạnh việc đáp ứng th o những yêu c u c
ộ iáo dục và Đào tạo thì nội dung về
các phương pháp tiếp cận trong PTNT được thê vào để phục vụ tốt hơn nhu c u
học tập các ôn chuyên ngành.
Tài liệu được biên soạn cho ôn học PTCĐ; ã số
D 02; 2 tín ch 22
c chuyên ngành PTNT hệ đại học và c o đ ng. Tài liệu b o gồ h i ph n lý
thuyết và các bài tập thực hành.
P ần lý t uyết: o gồ
chương, c nội dung b o gồ các vấn đề ịch s
hình thành ơn học; Xu thế phát triển hiện n y c ngành học PTCĐ; ý thuyết cơ
bản về cộng đồng CĐ và PTCĐ; Các gi i đoạn c tiến trình PTCĐ;

u thu n và
cách giải quyết; Sự th gi (TG) c a CĐ và các phương pháp tiếp cận trong PTNT.
P ần t ực àn : b o gồ 7 bài tập được biên soạn để bổ trợ cho quá trình
học lý thuyết. Các bài tập được thực hành đ n x n với các giờ lý thuyết trong quá
trình học tập để sinh viên nắ vững kiến thức và vận dụng được vào thực tế.
y vọng những vấn đề được trình bày trong tài liệu này c thể h trợ sinh viên
chuyên ngành PTNT c những kiến thức cơ bản về lĩnh vực PTCĐ. Để học tốt những
ôn học chuyên ngành và tốt nghiệp, để thực hiện được ước ơ c chính bản thân
và phục vụ cho quá trình phát triển c đất nước.
Tr n trọng.
Tác giả

Phạ

v

u nh Th nh

n


MỤC LỤC

Trang

CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG

i

LỜI CẢM TẠI


ii

LỜI CAM KẾT

iii

LỜI GIỚI THIỆU

iv

MỤC LỤC

v

DANH ÁCH BẢNG

x

DANH SÁCH HÌNH

xi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

xii

PHẦN I: LÝ THUYẾT

1


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG

1

.

ỊC SỬ P ÁT T IỂN CỘN ĐỒN

. .

1

ịch s phát triển trên thế giới

1

. .2 Diễn tiến tại iệt N

2

.2 AI T Ò CỦA CỘN ĐỒN T ON P ÁT T IỂN

3

.2.

3

ài học kinh nghiệ


từ thực tiễn

.2.2 Người d n c v i trị trung t

c

q trình phát triển

1.2.3 Phát triển dựa vào cộng đồng
. X

ƯỚN CỦA N ÀN

.4 P ÁT T IỂN CỘN
THÔN
. CÂ

4
5

ỌC P ÁT T IỂN CỘN ĐỒN

ĐỒN

À N ÀN

P ÁT T IỂN NÔN

ỎI ÔN TẬP


5
7
8

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG

9

2. K ÁI NIỆ

9

CỘN ĐỒN

2. . Khái niệ

9

2. .2 Yếu tố cấu thành cộng đồng

9

2.2 P ÂN OẠI CỘN ĐỒN

10

2.2. Các nguyên tắc trong tổ chức nông thôn iệt N

10


2.2.2 Các tiêu chí ph n loại cộng đồng

10

2.2.2.1

ng

ng

11

2.2.2.2

ng

ng ăn h a hay

2.2.2. .

ng

ng t

2.2. Cộng đồng là

a
ng


ng

h
ột khái niệ

n

11
13

“động”

vi

13


2. TI P CẬN CỘN ĐỒN
C TI
T N P ÁT T IỂN NÔN T ÔN
2. . Khái niệ

T ON

CÁC C Ư N

ục tiêu

14
14


2. .2 ì s o phải xác định cộng đồng

ục tiêu?

14

2. . Tiêu chí để xác định cộng đồng

ục tiêu

14

2.4 CỘN ĐỒN T ÀN T Ị À NÔN T ÔN

16

2.4.1 Khái niệ

16

và đ c điể

2. .1.1 hái ni m à
2.4.1.2

t

nông thôn
i m n ng th n ti


hái ni m

2.4.2 Khái niệ

n ng th n th

n th
ăn

h ih

n

đô thị

16
17
18

2.4. Sự khác nh u giữ cộng đồng nông thôn và thành thị

19

2. P ÁT T IỂN CỘN ĐỒN

20

2. . Khái niệ


20

phát triển và phát triển xã hội

2.5.1.1 hái ni m hát tri n
2.5.1.2 hái ni m hát tri n
2. .2 Khái niệ

20
h i

20

phát triển cộng đồng

20

2. . Nội dung c

phát triển cộng đồng

21

2. .4

phát triển cộng đồng

21

ục tiêu c


2. . Nguyên lý phát triển cộng đồng

22

2. . Nguyên tắc hoạt động c

23

2. CÂ

phát triển cộng đồng

ỎI ÔN TẬP

24

CHƯƠNG : TIẾN TR NH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG

25

. TI N T N P ÁT T IỂN CỘN ĐỒN

25

. . Các gi i đoạn c

25

tiến trình phát triển cộng đồng


. .2 Các loại nguồn lực trong cộng đồng

26

. .

27

í dụ về các gi i đoạn c

. .4 Tiến trình chung c
.1. .1 H ạt
.1. . . Qu n
.2 ĐÁN

hoạt động phát triển cộng đồng

ng hát tri n

.1. .2 Dự án hát tri n

ng

ng

ng
ng

28

28

ng

dự án hát tri n

IÁ S

.2. Khái niệ

tiến trình phát triển cộng đồng

29
ng

30

P ÁT T IỂN

31

về đánh giá phát triển

31

.2.2 Phương pháp đánh giá

32

.2.2.1 Phương há


32

ánh giá ự hát tri n
vii


.2.2.2 á

hỉ tiêu h n ánh ự hát tri n inh t

h i

32

. TÁC I N P ÁT T IỂN CỘN ĐỒN

33

. . Khái niệ

33

3.3.2 Vai trò c

và phẩ

chất tác viên phát triển

33


3.3.2.1 Vai trò

33

3.3.2.2 Phẩm hất tác viên hát tri n
. .

ng

36

Đào tạo tác viên phát triển cộng đồng

. . .1 i n th

à

.4 K N N
.4.

37

năng

. . .2 r thành tá

37

iên hát tri n


I IQ Y T

ng

ng

 T

38

N T ON CỘN ĐỒN

ối qu n hệ cá nh n và tập thể

.4.2 Khái niệ
.4.4 iải quyết

hương há

. . .2 á

ư

. . .

hương há

á


u thu n

39

u thu n

39

u thu n

. . .1. á

u n

40
ng h

i m u thu n

41

m u thu n

41

gi i uy t m u thu n tr ng

ng

ng


ÀI ĐỌC T

.7 CÂ

39
39

u thu n và quy luật

.4. Quá trình hình thành

.

ng

41
42

ỎI ƠN TẬP

46

CHƯƠNG : KHÁI NIỆM V CÁC M C ĐỘ THAM GIA

47

4. N ƯỜI T ON C ỘC À N OÀI C ỘC

47


4. . Khái niệ

và đ c điể

người trong cuộc

47

4. .2 Khái niệ

và đ c điể

người ngồi cuộc

48

4. . Q trình chuyển biến qu n hệ người ngoài và người trong cuộc
.1. .1 Phương th

1-

nh nh à á

t

.1. .2 Phương th
h

2–


ự tham gia

a

.1. . Phương th

- Ph n uy n à tra

4. .4 Nguyên lý c

phương pháp tr o quyền

49
ng

ng nhưng

n hạn

uy n

Q AN T ỌN

4.2.1 Khái niệ

và ý nghĩ sự th

4.2.2 Các hình thức th
.2.2.1 á giai


CỦA S

ạn

T A

gi

50
50
51

4. . Qu n hệ giữ chính sách và phát triển cộng đồng
4.2 TẦ
T IỂN

49

IA T ON

52
P ÁT

52
52

gi

54


a uá tr nh tham gia

viii

54


.2.2.2 á h nh th

a giai

4.2. Tăng cường sự th
.2. .1 r

4.2.4 Đánh giá
4. P

N

54

gi

55

ẩy uá tr nh tham gia

56


thang – th

.2. .2 àm a

ạn G th t ự

tăng ư ng ự tham gia
ức độ th

a

ng

ng

56

gi

58

À P ÁT T IỂN CỘN ĐỒN

58

4. . Các vấn đề ảnh hưởng đến bình đ ng giới
. .1.1. ấn
. .1.2

ăn h a


ượt ua

h i à gia

nh i n -

ựn

59

nh



59
a h n

ày ut

n thi t

60

4. .2 iới và các phương pháp tiếp cận trong sự phát triển

60

4.4 T C


62

C D A ÀO CỘN ĐỒN

4.4. Khái niệ

và đ c điể

4.4.1.1 hái ni m à

tổ chức dự vào cộng đồng
i mt

. .1.2. hái ni m à ai tr t

h
h

62
62

dựa à

ng

ng

63

4.4.2 Tổ chức dự vào cộng đồng ở iệt N


64

4.4. Các tổ chức nào được x

64

4. CÂ

là C O tại iệt N

ỎI ÔN TẬP

65

CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN D A V O CỘNG
ĐỒNG
. CÁC P Ư N P ÁP T
IỂ CỘN ĐỒN CÓ S T A
GIA

66
66

.2 P Ư N P ÁP P ÁT T IỂN CỘN ĐỒN TẠI IỆT NA

68

.2. Xu hướng lự chọn cách tiếp cận phát triển cộng đồng ở nước t


68

.2.2 Phương pháp tiếp cận phát triển dự vào nội lực do người d n
là ch
.

CÁC P Ư N P ÁP TI P CẬN P ÁT T IỂN NÔN THÔN

. . Khái niệ
. .2

tiếp cận và lý luận về các phương pháp tiếp cận PTNT

ột số cách tiếp cận PTNT ở iệt N

ng nghi , d h

5.3.2.3 Phát tri n n ng th n á
5.3.2.4 P N t ng hợ

à tạ

ng á nhu

72
72
74

5. .2.1 Phát tri n n ng th n từ n ng nghi
5. .2.2 Phát tri n


70

74
i

76

àm
u ơ

n

77
77

à t àn di n

ix


5.3.2.5 i

nP N

n

79

ng


5.3 Ý KI N CHUYÊN GIA Ề CÁC TI P CẬN TRONG XÂY
D N NÔNG THÔN ỚI
.4 CÂ

81
83

ỎI ÔN TẬP

PHẦN II: TH C H NH
ài tập
XÁC ĐỊN CỘN ĐỒN

84

ài tập 2 P ÂN OẠI CỘN ĐỒN

85

ài tập

84

XÁC ĐỊN CỘN ĐỒN

C TI

86


ài tập 4 CÁC IAI ĐOẠN CỦA TI N T N PTCĐ

87

ài tập

88

ài tập

 T
CÁC

N À CÁC
C ĐỘ T A

I IQ Y T

88

IA

ài tập 7 P Ư N P ÁP TI P CẬN P ÁT T IỂN NÔN T ÔN

89
91

T I LIỆU THAM KHẢO

x



DANH ÁCH BẢNG
ảng T
ảng 2
ảng

tắt đ c điể
i trò c

cộng đồng nông thôn và thành thị

tác viên trong giải quyết các

Các gi i đoạn từ chư đến quá trình th

ảng 4 Thời gi n là

việc c

n

19

u thu n

42

gi thật sự


54

và nữ trong ngày

59

ảng

Sự phát triển các phương pháp tiếp cận c sự tham gia c

người d n 67

ảng

Phương thức tiếp cận phát triển nông thôn qu các thời k

72

xi


DANH SÁCH HÌNH
ình

ối qu n hệ giữ phát triển CĐ và ngành học phát triển nơng thơn

7

ình 2


ình ảnh làng q iệt N

16

ình

Nơng thơn và thành thị

19

ình 4

ành động c n thiệp vào q trình phát triển cộng đồng

26

ình

ợp cá

27

ình

ơ hình về dự án phát triển cộng đồng

29

ình 7 Tác viên phát triển CĐ


33

ình

i trị h trợ c

34

ình

i trị c

ình 0
ình

tác viên phát triển CĐ

tác viên trong cộng đồng

u thu n
Cách ứng ph với

40
u thu n

41

ình 2 Người trong và ngồi cộng đồng
Hình 13 Các
Hình 14


ức độ th

34

gi c

người d n

ơ hình nội lực và nhu c u trong phương pháp tiếp cận A CD

xii

47
55
71


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


Cộng đồng

CTXH

Công tác xã hội

Đ SC

Đồng bằng Sông C u ong


DA

Dự án

ĐT

Đô thị

HTX

ợp tác xã

LHQ

iên iệp Quốc

NT

Nông thôn

NTM

Nông thôn

PTCĐ

Phát triển cộng đồng

PTNT


Phát triển nông thôn

TV

Tác viên

TG

Tham gia

TT

Thành thị

CBO

Tổ chức dự vào cộng đồng (Community Base Oganisation)

UBND

Ủy

ới

n Nh n D n

xiii



PHẦN I: LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
1.1 LỊCH Ử PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
1.1.1 Lịc sử p át triển trên t ế giới
Khái niệ phát triển cộng đồng Community development) bắt đ u hình thành
vào những nă
40 tại các nước cựu thuộc đị đ u tiên c Anh. Kinh nghiệ
PTCĐ đ u tiên được phát hiện ở nước h n . ột người Anh nảy r ý tưởng giúp
người d n cải thiện cuộc sống bằng chính n lực c chính quyền đị phương và
người d n. ột bên g p c , ột bên g p cơng để x y dựng các cơng trình giao
thơng, trạ y tế, trường học. Điều đáng ngạc nhiên là d n nghèo đã th
gi tích
cực, đ ng g p cơng sức, tiền c vào chính cơng việc nhằ cải thiện cuộc sống cho
chính mình.

0 iên iệp Quốc (LHQ) cơng nhận khái niệ PTCĐ và khuyến
khích các quốc gi s dụng PTCĐ như là ột công cụ để thực hiện các chương trình
phát triển quốc gi . Thập niên
0 - 70 được chọn là thập niên phát triển thứ nhất
với những chương trình viện trợ quy ơ lớn về kỹ thuật, phương pháp phát triển và
vốn. ào thời điể đ , ở h u hết các nước cư d n nông thôn chiế
0 - 90% nên
PTCĐ ch yếu là PTNT.
Thập niên 1970s được LHQ đánh giá là gi i đoạn phát triển đ u tiên. Kết quả
cho thấy sự th y đổi rõ rệt về bộ
t nông thôn (NT) với hạ t ng cơ sở tiện nghi
phục vụ người d n. Tuy nhiên phong trào này tỏ r không hiệu quả, thành quả tích
cực nhất là ột số cơ sở vật chất được x y dựng nhưng chúng không được s dụng
tốt và không đáp ứng được nhu c u thật sự c người d n. Qu n trọng nhất là khơng

tạo sự chuyển biến tích cực về
t xã hội. í dụ như chư c sự th y đổi hành vi để
s dụng tốt cơ sở vật chất; Chư thực hiện được cơng bằng xã hội vì ột số ít người
c đời sống khá hơn, nhưng đại bộ phận người nghèo v n còn nghèo. Sự TG thật sự
c người d n vào q trình r quyết định cịn rất hạn chế. Tính tích cực xã hội c
người d n khơng tăng nhiều cùng với phong trào này. Thậy vậy, bên cạnh việc TG
tích cực, kinh nghiệ này đã cho thấy sự phát triển phải đồng bộ về các t kinh tế,
sức khỏ , văn h …tất cả phải được n ng lên cùng ột lúc. Nếu ch phát triển ột
vấn đề thì khơng thể nào phá vỡ cái vịng l n qu n c nghèo đ i. ài học này sớ
được l n rộng ở các cựu thuộc đị ở Ch u Âu và Châu Phi.
Tuy vậy, điể đáng lưu ý là ột cách đ t vấn đề ới về PTCĐ, nhất là CĐ
NT. Một phương pháp tổ chức xã hội c hiệu quả đã được triển kh i, được tồn thế
giới cơng nhận. ài học đáng ghi nhớ từ sự thất bại tất yếu c cách là ồ ạt th o
phong trào, áp đ t từ trên xuống và nguyên tắc qu n trọng là cho dù nhà nước c

1


chính sách, chiến lược h trợ tốt, thì sự phát triển cũng phải từ dưới lên, xuất phát từ
ý chí và nguyện vọng c qu n chúng.
1.1.2 Diễn tiến tại Việt N
Khái niệ và ứng dụng phương pháp PTCĐ c khác nh u giữ h i
và ắc ở nước t do đ c thù chính trị ở
i iền.

iền N

Ở iền Nam khái niệ PTCĐ được giới thiệu đ u tiên vào giữ thập niên 1950
thông qua hệ thống trường trong CĐ. Trường CĐ là ột cố gắng c
nesco nhằ

tăng hiệu quả giáo dục bằng cách gắn nhà trường và CĐ đị phương, đồng thời lấy
nhà trường là công cụ h trợ sự phát triển c CĐ. ọc sinh không những được học
chữ à còn được học các kỹ năng về trồng trọt, chăn nuôi, vệ sinh ôi trường. Th y
giáo khơng những dạy học à cịn c trách nhiệ hướng d n và giúp đỡ CĐ. CĐ có
nhiệ vụ h trợ, phát triển nhà trường. ài nă s u, trường sư phạ CĐ đ u tiên
được ở tại Khánh ậu, ong An, giảng dạy giáo dục cơ bản nhằ giảng dạy các kỹ
năng về đời sống bổ sung cho chương trình giáo dục ch chú trọng về kiến thức kho
học. Trước nă
7 , PTCĐ đã được giảng dạy ở ột số trường c o đ ng và đại học
sư phạ . iền N c tổ chức phong trào x y dựng NT ới lấy CĐ làm trung tâm,
nhưng ng n ng sắc thái chính trị nên khơng thành cơng.
Ở iền ắc iệt N , khái niệ và ứng dụng PTCĐ gắn liền với phong trào
hợp tác h , là hình thức tập thể h tư liệu sản xuất c đ c tính CĐ rất c o. Trong
thời gi n ngắn
0, c
% người d n iền ắc đã vào hợp tác xã (HTX).
c dù nơng d n iệt N
cịn ít trải qu thực tế để thấy được lợi ích c việc TG
vào HTX, nhưng khi được giải ph ng khỏi áp b c lột c đị ch , họ tin tưởng hồn
tồn vào tính ưu việt c chế độ xã hội khơng c người b c lột. ì vậy, h u hết nông
d n tán thành con đường hợp tác h , coi như đ là con đường phát triển nông
nghiệp iệt N . Tuy nhiên, do qu n niệ lạc hậu về phát triển kinh tế, chịu ảnh
hưởng c cơ chế tập trung gị b , q trình hợp tác hóa ch chú trọng vào việc ở
rộng quy mơ HTX. Các bước đi c phong trào hợp tác h là phát triển hợp tác xã
bậc c o tăng ức độ tập thể h về tư liệu sản xuất . Phong trào HTX đã
ng lại
những thành quả tích cực, nhưng các ơ hình tỏ r khơng thích hợp, vượt r khỏi
ngun lý c PTCĐ.
Các kết quả qu n trọng c phong trào hợp tác h ở iền ắc là huy động
được nguồn lực phục vụ cho chiến tr nh chống ỹ giải ph ng đất nước. Các HTX

cũng đã c đ ng g p vào việc x y dựng cơ sở hạ t ng, áp dụng tiến bộ kỹ thuật ới
trong sản xuất nông nghiệp, n ng c o năng suất vật nuôi, c y trồng và n ng c o đời
sống người d n. Nhưng vấn đề yếu ké c phong trào hợp tác h là n ng vội,
đồng h hợp tác h với tập thể h , n ng về áp đ t cơ chế quản lý hành chính và
chính sách từ trên xuống. ậu quả là tình trạng trì truệ trong sản xuất, phát sinh
nhiều
u thu n trong lợi ích kinh tế xã hội. Sự khơng bền vững về cơ chế quản lý
cũ, cùng ột số s i l
khác đã đư iệt N
l
vào tình trạng kh ng hoảng vào
những năm 1980.
2


Từ
0 cho đến n y, PTCĐ đã được biết nhiều thơng qu các chương trình
viện trợ c nước ngồi tại iệt N , ở đ chúng c n c sự TG c người d n tại
CĐ như những nh n tố quyết định để chương trình đạt tính bền vững c o hơn. Các
đường lối và phương pháp PTCĐ đã được triển kh i thực tiễn tại iệt N
với cả
thành cơng và thất bại. Các chương trình thuộc nhiều lĩnh vực khác nh u như: PTNT,
tín dụng, x đ i giả nghèo, kế hoạch h gi đình… đã phổ cập những qu n niệ
và phương pháp cơ bản về PTCĐ tại iệt N .
1.2 VAI TRỊ CỦA CỢNG ĐỜNG TRONG PHÁT TRIỂN
1.2.1 Bài ọc kin ng iệ từ t ực tiễn
Từ kết quả tổng kết c các chương trình và dự án (DA) trong thập kỷ phát
triển đ u tiên c
Q cho thấy sự phát triển c các CĐ đ c biệt là CĐ NT ở thế
giới và cả iệt N

chư
ng tính bền vững. S u khi các chương trình và DA kết
thúc thì cuộc sống c người d n không c sự th y đổi nhiều. Sự thiếu hụt ý chí và
sự n lực c người d n là ột trong những nguyên nh n g y nên thất bại c các
chương trình và DA phát triển. Tính bền vững c các hoạt động DA không cao là do
các vấn đề được áp đ t từ trên xuống, được thực hiện bởi những người bên ngoài,
CĐ đị phương đứng ngoài cuộc. Từ thực trạng này c n phải c tư duy và cách là
ới để phát triển c hiệu quả hơn. CĐ c n c v i trò cụ thể hơn trong việc xác định
nhu c u, lập kế hoạch phát triển, thực hiện và giá sát kết quả. Người d n phải tự
đứng lên, giải quyết các kh khăn c CĐ, bởi vì hơn i hết những người trong CĐ
hiểu rõ chính ình nhất. Sự giúp đỡ và h trợ c những người bên ngồi khơng
ng tính quyết định.
T
lại, từ những đánh giá cho quá trình thực hiện các chương trình và DA
phát triển, ột số vấn đề s u đ y c n được qu n t
nhiều hơn trong quá trình thực
hiện
- Sự TG c qu n chúng là yếu tố cơ bản, c v i trò qu n trọng trong quá trình phát
triển bền vững c CĐ.
- Yếu tố tổ chức đ ng v i trò hết sức qu n trọng, chính quyền đị phương c n phối
hợp để thực hiện chức năng phát triển, c n x y dựng ôi trường cho người d n c
cơ hội TG.
ên cạnh việc thực hiện các chương trình, DA th o kế hoạch c n khuyến khích
các sáng kiến, cơng trình do người d n tự khởi xướng và thực hiện với sự h trợ
từ bên ngoài.
ấn đề qu n trọng là tạo được sự chuyển biến xã hội b o gồ sự th y đổi nhận
thức và hành vi c người d n trong CĐ nhằ
ục đích phát triển.
- PTCĐ ch đạt hiệu quả khi nằ trong ột chiến lược quốc gi .
- Quá trình huấn luyện để đào tạo, tr ng bị kỹ năng là c n thiết cho người d n, nhất

là n ng c o v i trò TG, trong đ v i trò người quản lý và lãnh đạo là rất qu n
trọng.

3


1.2.2 Người d n c vai trò trung tâm củ

uá tr n p át triển

PTCĐ là ngành kho học khuyến khích sự phát triển từ bên dưới, với sự kết
hợp c chính người d n cùng với sự h trợ c chính quyền để giải quyết vấn đề c
CĐ. Sự tin tưởng vào khả năng c người dân là ột cách đ t vấn đề ới - triết lý
PTCĐ c sự TG tích cực c người d n địi hỏi ột sự th y đổi về nhận thức và tư
duy hành động. iệc tiếp cận, nghiên cứu và ứng dụng ôn học này xuất phát từ nhu
c u thực tiễn. Những nguyên tắc cơ bản c phương pháp tiếp cận này là sự TG và tự
quyết c nh n d n, tin vào khả năng c người d n và phát huy nội lực c chính
CĐ. Phương pháp này ln đánh giá c o v i trò c người d n và coi đ y là nh n tố
quyết định tới sự thành công trong việc PTCĐ chư phát triển.
- Hiện trạng cuộc sống ở các vùng nông t ôn
Michacl Dower (2004) cho rằng, người d n sống ở các vùng NT vừ phải là
những người thụ hưởng chính, đồng thời cũng là những người hoạt động ch yếu
trong PTNT. Ở các nước đ ng phát triển, điều qu n trọng nhất là là thế nào để h u
hết những người này c thể và được khuyến khích ở lại NT để tránh tình trạng q
đơng d n ở các thành phố, hạn chế tình trạng di cư tự phát à tình trạng này đã g y
r sự nghèo khổ, kh quản lý ở các các quốc gi trong khu vực Đông N
Á. ột
vấn đề kh hiện n y là ức thu nhập bình qu n ở các vùng NT còn thấp nhiều so với
các thành phố. Nhiều người còn đ ng sống trong cảnh nghèo, bao gồ những người
không c đất và những nông d n sống trên những vùng đất bạc àu. Trong những

nă g n đ y, chính ph các nước đã c nhiều n lực để giải quyết những vấn đề xã
hội này ở những vùng NT.
Mức thu nhập ch phản ánh ột ph n những kh khăn à người nghèo đ ng
phải đối
t. PTNT là qu n t
đến chất lượng cuộc sống c nh n d n. iện n y
nhiều yếu tố đ ng là giả chất lượng cuộc sống c những người sinh sống ở các
vùng NT. Những yếu tố này b o gồ chất lượng nhà ở ké , nước uống không đ cả
về số lượng l n chất lượng, ở ột số vùng việc lấy nước c thể c n rất nhiều thời
gi n và công sức, đ c biệt đối với phụ nữ. iệc cung chất đốt c h u hết các hộ phụ
thuộc vào c i ho c các vật liệu thực vật à việc kiế chúng rất vất vả và c thể g y
nên nạn phá rừng ho c là cho đất bị nghèo. Ở ột số vùng, dịch vụ y tế chất lượng
ké và chất lượng dịch vụ giáo dục cũng khơng ổn định. ì vậy, c n phải c n lực
c toàn xã hội để đạt được ục tiêu c quá trình phát triển bền vững.
Kinh nghiệ ở nhiều nước cho thấy sự thành công c PTNT phụ thuộc rất
nhiều vào khả năng hành động c các CĐ d n cư trong phạ vi ột khu vực nhất
định. Khả năng hành động c các CĐ này c thể phụ thuộc vào các truyền thống
văn h trong ột khu vực và vào ơ hình định cư. Ở NT iệt N , ơ hình định
cư th y đổi từ vùng này s ng vùng khác. í dụ, ở ột số vùng sự định cư được hình
thành trên cơ sở láng giềng, người d n trong những CĐ này c tinh th n đoàn kết rất
cao; Ở những dạng định cư khác thì tinh th n CĐ s khác nh u.

4


1.2.3 Phát triển dựa vào cộng

ng

Phát triển dự vào CĐ được x

là hướng đi cho ột DA PTCĐ trong tương
lai, nhất là các CĐ NT. ởi vì đ y là phương pháp phát triển lấy con người là trung
t , khơng i c c u trả lời biết chính xác bằng chính những con người trong CĐ
rằng họ c gì à họ uốn gì? ọ đã ở đ u trong quá khứ, đ ng ở đ u trong hiện tại
và uốn đi về đ u trong tương l i. uốn tự phát triển người d n c n phải biết cách
tự tổ chức cuộc sống bằng cách tăng năng lực C p bility building và tạo sức ạnh
cho CĐ E pow r nt . Người d n không thể hành động nếu thiếu năng lực và
hành động riêng lẻ, các cá nh n phải họp lại, c cùng ý chí phấn đấu để tạo thành sức
ạnh.
Michacl Dower (2004) cho rằng, PTCĐ nhất là CĐ NT là ột quá trình thay
đổi c kế hoạch nhằ cải thiện chất lượng cuộc sống. Th o tinh th n này, việc PTNT
là vì dân và n c n được thực hiện cùng với sự TG c người d n. N i t
lại là c n
dự vào CĐ, điều này c nghĩ là sự PTNT c n dự vào các lợi ích và sự tham gia
c CĐ sống trong khu vực. ọ là cơ sở cho việc PTNT bền vững vì
- Người d n tại CĐ hiểu rõ nhất những vấn đề và nhu c u c họ là gì, họ c khả
năng kiể sốt nhiều nguồn tài ngun (đất đ i, các cơng trình x y dựng, các sản
phẩ c đị phương… à sự phát triển dự vào các nguồn tài nguyên này.
- Những kỹ năng, truyền thống, kiến thúc và sức lực c họ là nguồn tài nguyên
chính cho sự phát triển c CĐ và sự ng hộ c họ là rất điều qu n trọng cho sự
thành công trong phát triển.
iện n y ở nước t với g n 70% d n số sống ở NT, là ột trong những nước
c tỷ lệ chuyển dịch chậ từ NT lên thành thị (TT), ột thực tế hiển nhiên là đời
sống c
ột bộ phận không nhỏ người d n phải dự vào tài nguyên thiên nhiên
thông qu các hoạt động kh i thác. Đất nước không thể đi lên với ột NT nghèo nàn
lạc hậu, cuộc sống nhờ vào kh i thác các tài nguyên. Công nghiệp h , hiện đại h
nông nghiệp, NT s tạo tiền đề và cơ sở vững chắc thúc đẩy tồn diện q trình cơng
nghiệp, hiện đại h nền kinh tế đất nước. Do vậy, PTCĐ ở NT nước t gắn ch t với
tiến trình cơng nghiệp h , hiện đại h nông nghiệp, NT. Nhà nước đã nhấn ạnh

đến PTNT tồn diện, bởi NT khơng thể thốt khỏi sự nghèo đ i để vươn lên nếu
không c sự phát triển đồng bộ về văn h , giáo dục, xã hội sức khỏ bên cạnh các
chương trình kinh tế. C n phát huy hơn nữ tính ch động c qu n chúng bằng cách
giúp cho người d n và CĐ c khả năng ph n tích tình hình, giác ngộ hồn cảnh c
ình, kỹ năng tự quản để đi lên bằng chính năng lực c
ình.
1.3 XU HƯỚNG CỦA NG NH HỌC PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
Trong những nă qu , cùng với những thành tựu đạt được về phát triển kinh tế
- xã hội, đời sống c bộ phận người d n được n ng lên. Tuy nhiên, nước t cũng
đ ng phải đối
t với nhiều thách thức. Tăng trưởng kinh tế đã g p ph n cải thiện
đời sống nh n d n, hình thành những CĐ d n cư c thu nhập c o, đời sống được bảo
đả bởi hệ thống cơ sở vật chất và hạ t ng tốt dịch vụ chă s c sức khỏ , y tế, giáo
5


dục . Sự ph n h ng y trong quá trình phát triển cũng là xuất hiện những CĐ dân
cư nghèo, nhất là ở nơi c điều kiện tự nhiên không thuận lợi vùng s u, vùng x
cùng ột bộ phận d n cư thành thị . Chính vì vậy, là s o để các CĐ nghèo phát
triển là hết sức c n thiết và việc lự chọn các phương pháp phù hợp để PTCĐ có ý
nghĩ kho học và thực tiễn to lớn.
Từ nă
, khái niệ PTCĐ được nhắc đến nhiều, nhiều hoạt động
ng
d nh nghĩ PTCĐ nhưng khi thực hiện thì ít ho c khơng liên qu n gì. Ở nước ta,
trong ột khoảng thời gi n dài, phương pháp lập kế hoạch dự vào quyết định từ cấp
trung ương xuống được x
là phương pháp triển kh i các giải pháp chính trị nhằ
cải thiện ức sống. Tuy nhiên, phương pháp này đã d n đến tình trạng cơ sở hạ t ng
được phát triển không đáp ứng được nhu c u c CĐ, à nguyên nh n ch yếu là do

năng lực quản lý hành chính cịn hạn chế, việc s dụng các nguồn vốn cơng cịn thiếu
inh bạch, ối liên hệ giữ cấp r quyết định và những người d n thụ hưởng chư
thực sự gắn kết, cũng như thiếu công tác lập kế hoạch.
Dự án x y dựng cơ sở ạ tầng nông t ôn dự vào cộng

ng

Theo Worldbank (k.n.), tại iệt n , hơn h i triệu người d n đã thoát nghèo
nhờ phương pháp lập kế hoạch từ cấp cơ sở dự vào CĐ. Phương pháp này cung cấp
cho những xã nghèo và dễ bị tác động ột số cơ sở hạ t ng quy ô nhỏ, đồng thời
giúp những người d n đị phương khi được thuê x y dựng những cơ sở hạ t ng này
s c thê thu nhập. Phương pháp lập kế hoạch và quản lý phi tập trung dự vào CĐ
trong các hoạt động phát triển được bắt đ u áp dụng từ DA Cơ sở hạ t ng NT dự
vào CĐ c Ng n hàng Thế giới và s u đ được ở rộng thành ột chương trình
quốc gi do Chính ph tài trợ.
Từ thực tiễn c
iệt N , nhận thức được những thách thức trong quá trình
phát triển, DA đã x y dựng ột quy trình chuẩn h nhằ hướng d n người d n đị
phương cách thức TG vào quá trình r quyết định. Quy trình này dựng ột số diễn
đàn cho người d n cùng TG, như tổ chức các cuộc họp th vấn đị phương để cùng
nh u xác định và lự chọn cơ sở hạ t ng c n thiết à DA c n tài trợ. Các tuyên
truyền viên tại CĐ được huy động nhằ h trợ người d n đị phương tự đư ra các
quyết định phát triển đị phương ình với ng n sách đã được ph n bổ và công kh i.
Người d n thụ hưởng trong DA được đào tạo các kỹ năng xác định các cơ sở
hạ t ng c n thiết cũng như kỹ năng giá sát chất lượng các DA phát triển quy ô
nhỏ tại đị phương. n đ u tiên, lãnh đạo cấp xã được ch định là đơn vị triển kh i
các DA phát triển c đị phương ình. Đồng thời, các hoạt động x y dựng năng lực
được triển kh i nhằ đả bảo các cấp liên qu n c đ khả năng quản trị các vấn đề
khác nh u trong quá trình triển kh i DA. Người d n đị phương, b o gồ cả phụ nữ
đều c quyền TG đ ng g p ý kiến quyết định các cơ sở hạ t ng CĐ được tài trợ bởi

DA. Do đ thái độ và trách nhiệ là ch c
i người đều được n ng c o, nhờ đ
đả bảo sự bền vững c các cơng trình. ới phương pháp ới người d n thụ hưởng

6


tại đị phương được tạo cơ hội TG vào quá trình r quyết định cũng như triển kh i
các DA phát triển tại đị phương ình.
Tuy nhiên, phương pháp này trước đ y chư được áp dụng phổ biến tại iệt
n . Người d n không biết là thế nào để TG vào quá trình r quyết định tại đị
phương cũng như không c năng lực và kinh nghiệ c n thiết trong quá trình TG
vào các hoạt động phát triển. Đồng thời, các cơ chế khuyến khích sự TG c người
d n vào q trình r quyết định cịn hạn chế, cũng như không c thông tin h y hướng
d n cụ thể nào giúp người d n TG vào q trình r quyết định.
1.4 PHÁT TRIỂN CỢNG ĐỜNG V
THƠN

NG NH PHÁT TRIỂN NƠNG

Cơng nghiệp h , hiện đại h nông nghiệp NT là nhiệ vụ trọng t c thời
k quá độ lên ch nghĩ xã hội, là ch trương đúng đắn c Đảng và Nhà nước t . Từ
ột nước nông nghiệp, công nghiệp h , hiện đại h là ch trương tất yếu đư nước
t thoát khỏi tình trạng nghèo đ i, lạc hậu. Nếu như nền kinh tế khơng c vốn nước
ngồi, chiến lược phát triển nông nghiệp ở nước t trong gi i đoạn đ u tất nhiên phải
dự vào tích lũy nơng nghiệp. ơn nữ , nông nghiệp phát triển, đời sống nông d n
tăng c o ới thấy được v i trò qu n trọng c nơng nghiệp trong việc tích lũy cho
gi i đoạn đ u c quá trình phát triển kinh tế. Do vậy, đối với iệt N và các nước
chậ phát triển, để thúc đẩy q trình cơng nghiệp h , hiện đại h nền kinh tế đất
nước thì Đảng và Nhà nước phải đ c biệt coi trọng công nghiệp h , hiện đại h

nông nghiệp, NT.
t khác, công nghiệp h , hiện đại h nông nghiệp, NT là ũi
đột phá qu n trọng nhằ giải ph ng sức l o động c nông d n, tạo điều kiện kh i
thác tốt nhất tiề năng dồi dào về l o động.

Hình 1: Mối u n ệ giữ PTCĐ và ngàn

ọc PTNT

(Ngu n: rương ăn uy n, 2007)

7


PTCĐ là phương pháp tiếp cận ới đánh giá c o v i trò c CĐ trong phát
triển, phương pháp này được áp dụng vào cả h i CĐ TT và NT ình . Tuy nhiên,
là ột nước nơng nghiệp với g n 70% d n cư sống ở NT, đ ng g p c nông nghiệp
vào GDP (Gross Domestic Prodcuts) là rất lớn. iện n y d n số NT c giả xuống,
nhưng tỷ lệ rất chậ so với các nước khác trong khu vực. Xu hướng phát triển d n
số ở NT ở nước t s giả trong những nă tới, nhưng so với
t bằng chung c
các nước trong khu vực d n số NT nước t khá c o. Th o tổng cục thống kê 20 ,
d n số trung bình cả nước nă 20 ước tính ,7 triệu người, d n số khu vực TT
chiế
2, % tổng d n số, d n số khu vực NT là chiế
7, 4%.
Mối u n ệ giữ PTCĐ và PTNT
PTCĐ và PTNT c
ột số điể tương đồng, vì vậy trong ột số trường hợp
vận dụng h i khái niệ này c thể như nh u. Tuy nhiên, h i khái niệ này c đ c

điể riêng, việc ph n biệt là điều c n thiết đề người là công tác phát triển c thể
vận dụng đúng vào những hoàn cảnh thích hợp.
- Điể tương đồng là cả h i đều dự trên nguyên lý lấy con người là trung t ,
ưu tiên phát triển cho những nh
đối tượng nghèo, nh
thiệt thòi.
- Điể khác biệt là PTNT c hợp ph n hoạt động rộng hơn ví dụ như kinh tế xã
hội, cơ sở hạ t ng… thì PTCĐ tập trung ch yếu về phát triển con người, n ng
c o n ng lực cộng đồng nhằ
ục tiêu phát triển kinh tế xã hội và x y dựng cơ
sở hạ t ng như n ng c o nhận thức, cải tiến n ng lực, cải tiến tổ chức… . PTNT
c
ục tiêu là CĐ NT, trong khi đ PTCĐ x
toàn thể CĐ trong ột tiến trình
phát triển liên tục ng đ c thù NT và c thời k
ng đ c thù TT.
T
lại, PTCĐ là phương pháp tiếp cận c hiệu quả cho các chương trình phát
triển kinh tế xã hội, phương pháp này vận động, giáo dục và tổ chức qu n chúng nên
triết lý c phương pháp này được áp dụng trong nhiều lĩnh vực phát triển NT,
khuyến nông, giáo dục… Để học tốt và PTNT thật sự trở thành nghề nghiệp thì ngồi
các kiến thức về nơng nghiệp, NT, sinh viên c n bổ sung kiến thức về kho học xã
hội và con người. Kỹ sư ngành PTNT c n c kiến thức tổng hợp để c thể vừ
chuyển gi o kho học kỹ thuật nông nghiệp vừ c khả năng liên kết các tổ chức CĐ
trong nông thôn.
1 5 CÂU HỎI ÔN TẬP
1) ịch s phát triển c
ra như thế nào?

ngành học PTCĐ trên thế giới và ở


2) Những bài học kinh nghiệ
LHQ là gì?
i trị c

5) Trình bày

diễn

trong thập kỷ phát triển CĐ đ u tiên c

người d n trong quá trình PTCĐ như thế nào?

4) Xu thế hiện n y c

iệt N

PTCĐ là gì?

ối qu n hệ giữ PTCĐ là ngành học PTNT?
8


CHƯƠNG 2
LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
2.1 KHÁI NIỆM CỘNG ĐỒNG
2.1.1 K ái niệ
CĐ là ột khái niệ đã và đ ng được nhiều ngành kho học khác nh u từ lĩnh
vực tự nhiên đến xã hội s dụng như sinh học, lý học, xã hội học, nh n ch ng học
… ì vậy, yêu c u khách qu n là phải c

ột định nghĩ vừ c tính kho học vừ
phù hợp với từng lĩnh vực nghiên cứu khác nh u để là cơ sở cho nghiên cứu về CĐ
và các vấn đề c liên qu n. Do là đối tượng c nhiều ngành nghiên cứu khác nh u,
nên định nghĩ về CĐ cũng rất đ dạng.
Trong lĩnh vực sinh học, th o Phil rtl 20 4 , những nhà sinh vật đề cập về
CĐ với ý nghĩ
ột vài cá nh n trong ột loài h y trong vài loài khác nh u, sống
cạnh tr nh, hợp tác, cùng nh u là thành ột tập thể lớn ạnh.
Trong lĩnh vực xã hội học, CĐ được tiếp cận th o nhiều cách khác nh u. Th o
từ điển bách kho
ikip di , khoảng nă
0 c thế kỷ XX c khoảng 4 định
nghĩ khác nh u về CĐ. Tuy nhiên, những định nghĩ s u đ y về CĐ được x

g n gũi trong nghiên cứu PTNT.
Th o từ điển Đại học Ox ord: CĐ là tập thể người sống trong cùng khu vực,
ột t nh ho c ột quốc gi và được x như ột khối thống nhất.
Tô Duy ợp và ương ồng Qu ng 2000 cho rằng, CĐ là ột thực thể xã
hội c cơ cấu tổ chức, là ột nh
người cùng chi sẻ và chịu sự ràng buộc bởi các
đ c điể và lợi ích chung, được thiết lập thông qu sự tương tác và tr o đổi giữ các
thành viên.
Theo Phạ
ồng Tung 200 , CĐ là tập hợp người c sức bền cố kết nội tại
c o, với những tiêu chí nhận biết và quy tắc hoạt động, ứng x chung dự trên sự
đồng thuận về ý chí, tình cả , niề tin và ý thức CĐ, nhờ đ các thành viên cả
thấy gắn kết họ với CĐ và với các thành viên khác c CĐ.
2.1.2 Yếu tố cấu t àn cộng

ng


Th o ê Thị ỹ iền 200 ,
c dù c nhiều định nghĩ khác nh u về CĐ,
nhưng ột cách chung nhất c b yếu tố dùng để nhận biết ột CĐ, b o gồ yếu tố
con người, ôi trường và sự tương tác
- Con người CĐ phải là tập hợp ột số đông người b o gồ các đ c điể như
nh n ch ng học họ tộc, ngôn ngữ…
ôi trường là khái niệ rộng b o gồ
ôi trường đị lý và gi o tiếp… là nơi
con người sống và tr o đổi thông tin l n nh u.
i CĐ phải c bản sắc riêng.
i
CĐ c n c tiêu chí để bên ngồi nhận biết về CĐ, c những quy tắc, chế định hoạt
động chung trong CĐ.
9


- Các ối tương tác con người luôn luôn c các ối qu n hệ tác động qu lại l n
nh u vì những người sống chung trong ột CĐ thường chi sẻ các ối qu n t
và lợi ích chung. Các thành viên trong CĐ phải cả thấy c sự gắn kết với CĐ và
với các thành viên khác trong CĐ. í dụ thu nhập, sở thích, nghề nghiệp…
Ví dụ: CĐ trồng ắp non
Giang

by corn ở xã

ội An, huyện Chợ

ới, t nh An


Phân tích CĐ trên có các thơng tin sau:
- Con người: là nh

nông d n người kinh

- Môi trường: sinh sống tại xã ội An, huyện Chợ
d n đ ng th gi trồng ắp non,

ới, t nh An

i ng, là nông

- Các ối tương tác: cùng là nông d n, cùng chung ngành nghề trồng
chia sẻ kinh nghiệ trong c nh tác ắp non…

ắp non,

2.2 PHÂN LOẠI CỢNG ĐỜNG
Tì hiểu về các ngun tắc tổ chức trong NT
việc ph n loại các CĐ trong NT ở nước t .
2.2.1 Các nguyên tắc trong tổ c
Đối với nông thôn iệt N

iệt N

s rất c n thiết trong

c nông thôn Việt N

c các nguyên tắc tổ chức như s u


- Tổ c c NT t eo uyết t ống (Gi
n và Gi tộc): là những người cùng qu n
hệ huyết thống gắn b
ật thiết với nh u thành đơn vị cơ sở là gi đình và đơn vị
cấu thành là gi tộc. Đ c trưng c tổ chức này là tinh th n gi tộc thể hiện ở tình
yêu thương, đù bọc l n nh u. Qu n hệ th o hàng dọc, thứ bậc c họ tộc.
-

Tổ c c NT t eo ị bàn cư trú: (X
và Làng): xuất phát từ nhu c u sản
xuất, ứng ph với tự nhiên và xã hội khiến người iệt N
liên kết ch t ch với
nhau, cách tổ chức NT th o đị bàn cư trú dự trên qu n hệ hàng ng ng, th o
không gian.

- Tổ c c NT t eo ng ề ng iệp và sở t íc : (P ường - Hội): trừ nghề nông,
những người sinh sống bằng các nghề khác liên kết nh u tạo thành đơn vị gọi là
phường. ội là tổ chức liên kết những người cùng sở thích, thú vui, đ ng cấp. Tổ
chức th o nghề nghiệp, phường hội là liên kết th o chiều ng ng và trong cách tổ
chức này ng d n ch rất cao.
Ngồi r cịn các ngun tắc tổ chức th o truyền thống n
giới iáp , các tổ
chức này được x y dựng trên nguyên tắc trọng tuổi già. Tổ chức NT th o đơn vị
hành chính.
2.2.2 Các tiêu c í p

n loại cộng

ng


Tì hiểu về các nguyên tắc tổ chức NT iệt N
là cơ sở b n đ u cho việc
ph n loại CĐ. Chúng t c thể ph n loại CĐ theo các tiêu chí khác nhau.
10


Th o Tô Duy ợp và ương ồng Qu ng 2000 , chúng t c thể ph n loại
dự vào bản chất, quy ô h y đ c trưng CĐ.
- P n loại t eo bản c ất (CĐ tín ): được hình thành dự trên thuộc tính h y
những đ c trưng qu n hệ xã hội được xác định, ch ng hạn như tình cả , tinh th n
hay ý thức CĐ. Tính CĐ gắn liền với đ c điể kinh tế xã hội.
- P n loại t eo uy mô (CĐ t ể): là quy ô c những nh
người, CĐ có quy
ơ khác nh u ứng với nhiều thể thể nhỏ, thể vừ , thể lớn và thể cực lớn . í dụ từ
quy ơ gi đình, đến quốc gi và nh n loại.
Theo Phạ
s uđ y

ồng Tung 200 , c thể ph n loại CĐ dự vào b dạng cơ bản

2.2.2.1
Tiêu chí để ph n loại CĐ này là c chung (h y cùng chi sẻ) khu vực tồn tại
c các cá thể trong CĐ. Trong thực tế đ y là tiêu chí qu n trọng nhất đối với các CĐ
truyền thống, bởi vì khu vực cư trú thường là những cơ sở đ u tiên cho những liên hệ
tiếp th o về các lĩnh vực kinh tế, văn h , xã hội. C thể tạ chi CĐ đị lý thành b
nh
cơ bản
- CĐ ơn vị cư trú - àn c ín : ình thức dễ g p nhất là làng xã, khu phố. Đ c
điể qu n trọng nhất là c giới hạn về lãnh thổ rõ ràng c thể được quy định

chính thức h y khơng chính thức , nhưng được tồn thể CĐ và những CĐ khác
cơng nhận. Trên thực tế, hình thức CĐ này thường tập hợp h y tổ hợp nhiều CĐ
nhỏ hơn và thường thuộc các loại hình khác nh u.
- CĐ láng giềng: là loại hình CĐ hình thành trên cơ sở sinh sống, cư trú g n nh u
c các cá thể, hộ gi đình tạo nên. ột đ c điể là CĐ này c thể nằ gọn trong
ột CĐ cư trú hành chính h y nằ vắt ng ng giữ đường r nh giới c các CĐ
cư trú hành chính. Sự gắn kết c các CĐ này ch yếu do sự tương tác thường
xuyên, g n gũi giữ các CĐ à hình thành.
- CĐ ư c kế oạc
: là loại CĐ được hình thành và phát triển trên cơ sở đã c
quy hoạch và kế hoạch nào đ . Ở iệt N , c thể x
lại kết quả c quá trình
kh i ho ng, lập làng ho c các khu kinh tế ới. Ngày n y quá trình này hình thành
phổ biến là kết quả c quá trình đơ thị h và d n cư c tổ chức. í dụ khu, cụ
tuyến d n cư vượt lũ t nh An i ng.
2.2.2.2
Tiêu chí để ph n biệt loại CĐ này là những thành viên c CĐ c chung bản
sắc và những đ c trưng văn h nào đ , c thể họ không c đị bàn cư trú chung
nhưng họ v n thường xuyên c những tương tác nào đ và cũng dễ dàng nhận biết về
nh u. ột số loại hình c loại CĐ này là
- CĐ ng ề ng iệp: là ột nh
người là cùng ột nghề ho c cùng liên qu n đến
ột nghề, ột số CĐ loại này lập thành hiệp hội và nhờ đ họ liên kết với nh u
ch t ch hơn. í dụ
11


o Ở t nh An i ng tập hợp những người nuôi th y sản để thành lập hiệp hội nghề
nuôi và chế biến th y sản An i ng, An i ng ish ri s Associ tion A A . Khi
là thành viên c hiệp hội s được cung cấp các thông tin về kỹ thuật và thị trường

cũng như quảng bá sản phẩ , giúp cho người nuôi dễ dàng tiếp cận thông tin
trong sản xuất.
o CĐ chằ n n lá xã ò An, huyện Chợ ới Nghề chằ n n lá ở xã ò An ch
được x là nghề phụ. Nhưng nghề phụ này đã giải quyết việc là trong lúc nơng
nhàn, giúp nhiều gi đình c thê nguồn thu nhập ổn định, giúp cho nhiều hộ
thoát nghèo, cải thiện cuộc sống.
- CĐ ảo: à ột trong những sản phẩ văn h c thời đại bùng nổ thơng tin c
kỷ ngun tồn c u h . à ột nh
người ch yếu tương tác với nh u qu
phương tiện truyền thơng. Những CĐ ảo này đều khuyến khích sự tương tác, đôi
khi tập trung qu nh ột ối qu n t
đ c biệt, ho c đôi khi ch để gi o tiếp. CĐ
ảo c khả năng vượt qu những r nh giới đị lý và chính trị để th o đuổi lợi ích
h y ục tiêu chung. ột trong những loại hình CĐ ảo phổ biến nhất là các dịch
vụ ạng xã hội. Thuật ngữ CĐ ảo r đời từ cuốn sách cùng tên c
ow rd
h ingold, xuất bản vào nă
.
- CĐ ng tộc người: à những d n tộc, tộc người c chung về bản sắc văn h ,
c chung nguồn gốc sắc tộc, y phục và c sự tương đồng về phong tục tập quán.
Những cộng đồng này c thể số cùng ột nơi cư trú ho c không, nhưng dù sống
x nh u họ v n c sự chi sẻ về những đ c trưng văn h , phong tục.
í dụ Theo kết quả điều tr d n số ngày 0 04 20 , d n số vùng Đồng bằng
Sông C u ong là 7. 2 . 7 người, chiế
, % d n số cả nước. Tại vùng c
các d n tộc đ ng sinh sống, là vùng đất hội cư c nhiều tộc người, trong đ ch
yếu là người iệt 0% , người Khơ
% , người o 2% , còn lại là người
Chă và các d n tộc khác. ọ cùng chung sống và phát triển các loại hình hoạt
động kinh tế. Trong quá trình sinh sống, là ăn, hành tr ng ng th o c cư d n

là những vốn truyền thống từ làng quê, đất tổ đã thẩ thấu l n nh u tạo nên ột
nét ới để thích nghi, phù hợp với vùng sinh thái tự nhiên và xã hội.
- CĐ tơn giáo: à ột loại CĐ điển hình c xã hội lồi người. CĐ gắn kết với
nh u vì những thành viên trong CĐ c chung niề tín ngưỡng, CĐ tôn giáo c thể
trung khớp về CĐ đị lý ho c khơng trùng khớp, thậ chí cịn ng tính tồn c u.
- CĐ c ín trị: là loại CĐ à yếu tố qu n trọng nhất tạo nên bản sắc c n là sự
tương đồng về ý thức hệ, định hướng ho c lợi ích chính trị. Thơng thường, các
CĐ chính trị thường c hình thức và tổ chức rõ ràng, nhưng cũng c loại khơng c
hình thức tổ chức bền vững nào nhưng lại c sức bền ch t rất c o, ví dụ như là các
phong trào chính trị. Sức ạnh này ch yếu dự vào vì ục tiêu chung ho c cùng
chi sẻ lợi ích chung.
- CĐ tưởng tư ng: các thành viên trong CĐ này liên kết với nh u nhờ c chung
hình dung văn h chính trị.
i d n tộc là lớn h y nhỏ thì
i thành viên dù là
12


×