Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân hòa thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 63 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI QUỸ TÍN
DỤNG NHÂN DÂN HÕA THUẬN

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

An Giang, tháng 06 năm 2014


TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI QUỸ TÍN
DỤNG NHÂN DÂN HÕA THUẬN

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

SVTH: NGUYỄN THANH NHÀN
LỚP: DT6NH1- MSSV: DNH105387
GVHD: Th.s NGUYỄN ĐĂNG KHOA

An Giang, tháng 06 năm 2014



CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐẠI HỌC AN GIANG
Ngƣời hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Đăng Khoa
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
Ngƣời chấm, nhận xét 1 : ………………………………
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
Ngƣời chấm, nhận xét 2 : …………………………….
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
Chuyên đề đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ luận văn
Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh ngày ….. tháng ….. năm ……


LỜI CẢM ƠN

§§§
Trong thời gian học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp tại trƣờng Đại học An
Giang, tôi đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ từ phía nhà trƣờng. Và hơm nay khi đề tài
đã đƣợc hồn thành thì tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn chân thành đến nhà
trƣờng đã tạo điều kiện cho tôi thực tập, học hỏi kinh nghiệm và cung cấp cho tôi
nhiều tài liệu hữu ích liên quan đến đề tài mà tôi nghiên cứu.
Tôi xin cám ơn các thầy cô trong Khoa Kinh tế - Quản Trị Kinh Doanh đã
quan tâm, đặc biệt là thầy Nguyễn Đăng Khoa, ngƣời đã hƣớng dẫn và hỗ trợ tơi rất
nhiều trong việc hồn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Qũy Tín Dụng
Nhân Dân Hòa Thuận Huyện Giồng Riềng – Kiên Giang, đã tạo điều kiện cho tôi
thực tập tại cơ quan. Đặc biệt là các anh chị trong cơ quan đã tận tình quan tâm và
giúp đỡ tơi rất nhiều trong suốt thời gian thực tập tại Qũy Tín Dụng Nhân Dân Hịa
Thuận
Một lần nữa tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến tất cản những ngƣời đã giúp đỡ
trong suốt khoảng thời gian vừa qua để giúp tơi hồn thành đề tài này một cách tốt
đẹp.
Xin chân thành cảm ơn!
Long xuyên, ngày

tháng năm 2014

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thanh Nhàn


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 : Tình hình huy động vốn năm 2009-2011
Bảng 2.2 :Vốn huy động phân theo đối tƣợng cho vay

Bảng 2.3 :Vốn huy động phân theo kì hạn
Bảng 2.4 :Vốn huy động phân theo loại tiền
Bảng 2.5 : Bảng kết quả kinh doanh của QTD
Bảng 2.6 : Bảng tình hình dƣ nợ tín dụng 2009-2011
Bảng 2.7: Bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng
Bảng 2.8: Bảng cơ cấu dƣ nợ trung – dài hạn so với tổng dƣ nợ
Bảng 2.9: Bảng dƣ nợ trung – dài hạn phân theothành phần kinh tế
Bảng 2.10: Bảng dƣ nợ cho vay doanh nghiệp phân theo ngành
Bảng 2.11: Tình hình thu nợ tại QTD Nhân Dân Hịa Thuận


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Qũy tín dụng Nhân Dân Hịa Thuận


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1:Tình hình huy động vốn 2009-2011
Biểu đồ 2: Cơ cấu huy động theo đối tƣợng khách hàng
Biểu đồ 3: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn
Biểu đồ 4:Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền
Biểu đồ 5:Tình hình dƣ nợ của quỹ tín dụng năm 2009-2011
Biểu đồ 6: Cơ cấu dƣ nợ tín dụng theo kì hạn
Biểu đồ 7: Cơ cấu dƣ nợ trung và dài hạn theo loại tiền
Biểu đồ 8:Cơ cấu dƣ nợ trung và dài hạn theo thành phần kinh tế
Biểu đồ 9: Cơ cấu dƣ nợ cho vay doanh nghiệp phân theo ngành
Biểu đồ 10: Cơ cấu nợ quá hạn trong tổng dƣ nợ


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
QTD : Qũy tín dụng



MỤC LỤC
PHẦN TỔNG QUAN
1) Lý do chọn đề tài
2) Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
3) Phƣơng pháp nghiên cứu
4) Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
CHƢƠNG 1: CÁC VẤN C BN V CHT LNG TN DNG
1.1. Hoạt động tín dụng của Qy tớn dng
1.1.1. Khái niệm hoạt động tín dụng
1.1.2. Các hình thức tín dụng
1.2. Cht lng tớn dụng trung và dài hạn của quỹ tín dụng
1.2.1. Khái niệm chất lƣợng tín dụng
1.2.2.Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng trung và dài hạn
1.3. Sự cần thiết của tín dụng trung và dài hạn
1.3.1 Tín dụng trung và dài hạn của quỹ tín dụng
1.3.2. Phân loại tín dụng trung và dài hạn
1.3.3. Vai trị của hoạt động tín dụng đối với sự phát triển kinh tế
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI QUỸ TÍN DUNG
NHÂN DÂN HỊA THUẬN
2.1. Kh¸i qu¸t vỊ Qũy tín dụng nhân dân Hịa Thun
2.1.1. Qỳa trỡnh hình thành và chức năng nhiệm vụ của Qũy tín dụng nhân dân Hịa
Thuận
2.1.2. C¬ cÊu tỉ chøc Qũy tín dụng nhân dân Hịa Thuận2.2.Một số quy định về cho
vay trung và dài hạn tại Qũy tín dụng nhân dân Hòa Thuận


2.2.1. Mục tiêu cho vay

2.2.2. Điều kiện cho vay
2.2.3. Các sn phm cho vay
2.3. Các nhân tố kinh tế xà hội tác động tới hoạt động của Qy tớn dng nhõn dõn
Hũa Thun
2.3.1. Môi tr-ờng kinh tế
2.3.2. Những nhân tố thuộc về vĩ mô của Nhà n-ớc
2.3.3. Môi tr-ờng xà hội
2.3.4. Môi tr-ờng tự nhiên
2.2.4. Quy trỡnh cho vay
2.3. Thc trạng hoạt động tín dụng trung – dài hạn tại QTD Nhân Dân Hịa Thuận
2.3.1 Tình hình huy động vốn
2.3.2. Tình hình huy động vốn phân theo đối tƣợng cho vay
2.3.3.Tình hình huy động vốn phân theo kì hạn
2.3.4. Tình hình huy động vốn phân theo loại tiền
2.3.5.Kết quả hoạt động kinh doanh của QTD
2.4. Thực trạng hoạt động cho vay tín dụng trung – dài hạn
2.4.1.Tình hình tín dụng trung – dài hạn trong ba năm 2009-2011
2.4.2 Cơ cấu tín dụng trung – dài hạn
2.4.3. Đánh giá hoạt động tín dụng trung – dài hạn tại QTD
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN
DỤNG TẠI QU TN DNG NHN DN HềA THUN
3.1. Định h-ớng hoạt ®éng tÝn dơng cđa Qũy tín dụng nhân dân Hịa Thun
3.1.1. Dự báo các yếu tố tác động tới hoạt ®éng tÝn dơng trong thêi gian tíi
3.1.2. Phƣơng hƣớng và nhiệm vụ tín dụng năm 2014
3.2. Các biện pháp mà quỹ tín dụng Nhân Dân Hịa Thuận đề ra nhằm nâng cao chất
lƣợng tín dụng3.2.1. Định hƣớng hoạt động của QTD trong những năm tới


3.2.2. Giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lng tớn dng
PHN KT LUN

1) Kt lun
2) Kiến nghị đối víi Qũy tín dụng nhân dân Hịa Thuận


Giài Pháp Nâng Cao Chất Lƣợng Tín Dụng Tại Qũy Tín Dụng Nhân Dân Hịa
Thuận

LỜI NĨI ĐẦU
Trong ®iỊu kiƯn hiƯn nay, khi khu vực hoá, toàn cầu hoá đang trở thành xu
h-ớng phổ biến thì bên cạnh quá trình hợp tác theo nguyên tắc hai bên cùng có lợi,
giữa các quốc gia luôn kèm theo quá trình cạnh tranh gay gắt, khốc liệt. Để có thể
vực dậy và phát triển một nền kinh tế với một cơ sở hạ tầng yếu kém về mọi mặt, để
có thể thắng đ-ợc trong cạnh tranh, chúng ta cần có rất nhiều vốn. Kênh dÉn vèn
trong n-íc quan träng nhÊt cho nỊn kinh tÕ là hệ thống ngân hàng v qu tớn dng.
Để có thể thu hút đ-ợc nhiều vốn thì một trong những điều cần phải làm là làm tốt
công tác tạo đầu ra, tøc lµ cÊp tÝn dơng cho nỊn kinh tÕ.
TÝn dụng Ngân hàng hay Qu tớn dng đ-ợc coi là đòn bẩy quan trọng cho
nền kinh tế. Nghiệp vụ này không chỉ có ý nghĩa với nền kinh tế mà nó còn là
nghiệp vụ hàng đầu, có ý nghĩa quan trọng, quyết định đối với sự tồn tại và phát
triển của từng ngân hàng v doanh nghip . Chính vì vậy, làm thế nào để củng cố và
nâng cao chất l-ợng tín dụng là điều mà tr-ớc đây, bây giờ và sau này đều đ-ợc các
nhà quản lý Ngân hàng v tớn dng, các nhà chính sách, các nhà nghiên cøu quan
t©m.

0


Giài Pháp Nâng Cao Chất Lƣợng Tín Dụng Tại Qũy Tín Dụng Nhân Dân Hịa
Thuận


PHẦN TỔNG QUAN
1) Lý do chọn ti
Trong điều kiện hiện nay, khi khu vực hoá, toàn cầu hoá đang trở thành xu
h-ớng phổ biến thì bên cạnh quá trình hợp tác theo nguyên tắc hai bên cùng có lợi,
giữa các quốc gia luôn kèm theo quá trình cạnh tranh gay gắt, khốc liệt. Để có thể
vực dậy và phát triển một nền kinh tế với một cơ sở hạ tầng yếu kém về mọi mặt, để
có thể thắng đ-ợc trong cạnh tranh, chúng ta cần cã rÊt nhiỊu vèn. Kªnh dÉn vèn
trong n-íc quan träng nhất cho nền kinh tế là hệ thống ngân hàng v qu tớn dng.
Để có thể thu hút đ-ợc nhiều vốn thì một trong những điều cần phải làm là làm tốt
công tác tạo đầu ra, tức là cấp tín dụng cho nền kinh tế.
Tín dụng Ngân hàng hay Qu tớn dng đ-ợc coi là đòn bẩy quan trọng cho
nền kinh tế. Nghiệp vụ này không chỉ có ý nghĩa với nền kinh tế mà nó còn là
nghiệp vụ hàng đầu, có ý nghĩa quan trọng, quyết định đối với sự tồn tại và phát
triển của từng ngân hàng v doanh nghip . Chính vì vậy, làm thế nào để củng cố và
nâng cao chất l-ợng tín dụng là điều mà tr-ớc đây, bây giờ và sau này đều đ-ợc các
nhà quản lý Ngân hàng v tớn dng, các nhà chính sách, các nhà nghiên cứu quan
tâm.
Với Qy tớn dng Nhân Dân Hịa Thuận Huyện Giồng Riềng – Kiên Giang,
ho¹t động tín dụng trong những năm gần đây là khá tốt, d- nợ qua các năm tăng cao,
tỷ lệ nợ quá hạn giảm. Tuy nhiên, kết quả hoạt động tín dơng vÉn ch-a cao nhmong mn. Chóng ta sÏ thÊy rõ điều đó trong phần thực trạng chất l-ợng tín dụng
của Qy tớn dng nhõn dõn Hũa Thun đ-ợc đề cập ở ch-ơng 2 của chuyên đề này.
Tr-ớc xu thế hội nhập và cạnh tranh cần nâng cao hơn nữa chÊt l-ỵng tÝn dơng tơi đã
chọn đề tài Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Qũy Tín Dụng Nhân Dân
Hòa Thuận Huyện Giồng Riềng - Kiên Giang nhằm mục đích đƣa ra những giải
pháp có căn cứ khoa học và thực tiễn, góp phần giải quyết những vấn đề còn hạn
chế để nâng cao hơn nữa chất lƣợng tín dụng mà đặc biệt là tín dụng trung và dài
hạn tại Qũy Tín Dụng Nhân Dân Hịa Thuận Huyện Giồng Riềng - Kiên Giang .
1



Giài Pháp Nâng Cao Chất Lƣợng Tín Dụng Tại Qũy Tín Dụng Nhân Dân Hịa
Thuận
2) Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích về tín dụng và nâng cao chất lƣợng tín dụng đặc biệt là về tín dụng trung
và dài hạn
- Giải pháp và kiến nghị để mở rộng nâng cao hơn nữa chất lƣợng tín dụng tại Quỹ
Tín Dụng Nhân Dân Hòa Thuận Huyện Giồng Riềng – Kiên Giang.
3) Phƣơng pháp nghiên cứu :
Phƣơng pháp thu thập dữ liệu:
- Thu thập số liệu sơ cấp bằng cách phỏng vấn trực tiếp một số cán bộ tín dụng
và kế toán trưởng tại Qũy tín dụng nhân dân Hịa Thuận Huyện Giồng Riềng –
Kiên Giang
- Thu thập dữ liệu thứ cấp từ các phương tiện truyền thông như sách, báo chí,tạp
chí, internet....
Phƣơng pháp phân tích số liệu
- Phƣơng pháp thống kê bằng bảng, biểu: thống kê tìm ra xu hƣớng hay đặc điểm
chung của các yếu tố phân tích.
- Phƣơng pháp so sánh tổng hợp: phƣơng pháp này cho thấy rõ sự thay đổi về khả
năng và tình hình hoạt động kinh doanh của Quỹ tín dụng thay đổi qua các kỳ báo
cáo. Từ đó, cho thấy hiệu quả của kế hoạch marketing.
4) Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu:
Với niềm hy vọng trong thời gian thực tập tại Quỹ tín dụng Nhân Dân Hịa Thuận
có thể vận dụng đƣợc những kiến thức đã học thâm nhập vào thực tế, tiếp xúc trực
tiếp với mơi trƣờng tài chính . Bên cạnh đó, đề tài giúp ban giám đốc Quỹ tín dụng
Nhân Dân Hịa Thuận đƣa ra những giải pháp có căn cứ khoa học và thực tiễn, góp
phần giải quyết những vấn đề còn hạn chế để nâng cao hơn nữa chất lƣợng tín dụng
2


Giài Pháp Nâng Cao Chất Lƣợng Tín Dụng Tại Qũy Tín Dụng Nhân Dân Hịa

Thuận
. Ngồi ra, đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho các sinh viên của những khóa
sau trong q trình thực nghiên cứu có liên quan.

3


Giài Pháp Nâng Cao Chất Lƣợng Tín Dụng Tại Qũy Tín Dụng Nhân Dân Hịa
Thuận

CHƢƠNG 1
CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG
1.1. Hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng
1.1.1 Khái niệm hoạt động tín dụng
Quỹ tín dụng là nơi biểu hiện tập trung nhất mọi hoạt động kinh tế của địa phƣơng.
Những thông tin đến hoạt động của quỹ tín dụng ln là mối quan tâm hàng đầu
của doanh nghiệp và ngƣời dân địa phƣơng nơi quỹ tín dụng hoạt động .
Quỹ tín dụng là một tổ chức kinh tế hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ trong đó hoạt
động tài trợ cho khách hàng trên cơ sở tín nhiệm ( tín dụng ) là hoạt động chủ yếu
đem lại lợi nhuận cho quỹ tín dụng .Qui mơ chất lƣợng của tín dụng ảnh hƣởng đến
sự tồn tại và phát triển của quỹ tín dụng
Tín dụng là một khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ kinh tế giữa bên cho vay và bên
đi vay . Trong đó bên cho vay chuyển giao cho bên đi vay sử dụng một lƣợng giá trị
( thƣờng dƣới hình thái tiền ) trong một thời gian nhất định theo những điều kiện mà
hai bên đã thỏa thuận ( thời gian, phƣơng thức thanh toán lãi gốc, thế chấp …) (
Nguyễn Minh Kiều. 2007 )
Qua đó ta thấy :
Tín dụng là sự cung cấp một lƣợng giá trị dựa trên lòng tin – ngƣời cho vay tin
tƣởng ngƣời đi vay sử dụng vốn vay có hiệu quả sau một thời gian nhất định và do
đó có khả năng trả đƣợc nợ . Với quỹ tín dụng, để có thể tin đƣợc vào khách hàng,

quỹ tín dụng ln thẩm định giá khách hàng trƣớc khi cho vay. Nếu khâu này thực
hiện một cách khách quan, chính xác thì việc cho vay của quỹ tín dụng gặp ít rủi ro
và ngƣợc lại .
Tín dụng là sự chuyển nhƣợng một lƣợng giá trị có thời hạn .Đặc trƣng này của tín
dụng xuất phát từ tính chuyển nhƣợng tạm thời. Để đảm bảo thu hồi nợ đúng hạn,
quỹ tín dụng xác định thời gian cho vay dựa vào quá trình luân chuyển vốn của
4


Giài Pháp Nâng Cao Chất Lƣợng Tín Dụng Tại Qũy Tín Dụng Nhân Dân Hịa
Thuận
khách hàng và tính chất vốn của ngân hàng. Nếu quỹ tín dụng định kỳ hạn nợ một
cách phù hợp với khách hàng thì khả năng trả nợ đúng hạn cao và ngƣợc lại .
Tín dụng dựa trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi. Sỡ dĩ nhƣ vậy là vì vốn hoạt
động của quỹ tín dụng chủ yếu là huy động từ bên ngồi, vốn chủ sở hữu ít khi đƣợc
sử dụng để sản xuất kinh doanh mà đƣợc sử dụng chủ yếu để đầu tƣ vào tài sản cố
định. Chính vì vậy, sau một thời gian nhất định quỹ tín dụng phải trả lại cho ngƣời
gửi. Mặt khác quỹ tín dụng cần phải có nguồn để bù đắp chi phí trả lƣơng, khấu hao
do đó, ngƣời vay ngồi việc trả gốc cịn phải trả cho quỹ tín dụng một khoản lãi.
Đó là nguồn thu nhập chính của quỹ tín dụng, là cơ sở để quỹ tín dụng tồn tại và
phát triển .
Khi cho vay, cái quỹ tín dụng thu đƣợc là lợi nhuận sau khi đã trừ đi tất cả các
khoản phí. Đồng thời đi kèm với lợi nhuận dự kiến có rủi ro . Rủi ro tín dụng sẽ xảy
ra khi khách hàng không thực hiện đầy đủ những cam kết trong hợp đồng tín dụng (
khơng trả đúng hạn hoặc khơng trả ) quỹ tín dụng ln phải xem xét mối quan hệ
giữa lợi nhuận và rủi ro để định ra một mức lãi suất phù hợp. Rõ ràng, với một dự
án có độ rủi ro cao hơn thì chi phí nợ của doanh nghiệp đó phải cao hơn và ngƣợc
lại ( Nguyễn Đăng dờn. 2009 )
1.1.2. Các hình thức tín dụng
Phân loại tín dụng là việc sắp xếp các khoản vay theo nhóm dựa trên một số tiêu

thức nhất định. Phân loại tín dụng một cách khoa học sẽ giúp cho nhà quản trị lập
một quy trình tín dụng thích hợp, giảm thiểu rủi ro tín dụng. Trong q trình phân
loại có thể dùng nhiều tiêu thức để phân loại, song thực tế các nhà kinh tế học
thƣờng phân loại tín dụng theo các tiêu thức sau đây :
1) Theo mc ớch s dng tin vay v ca ngi vay
Căn cứ vào tiêu thức này, ng-ời ta chia tín dụng ra làm hai loại:

5


Giài Pháp Nâng Cao Chất Lƣợng Tín Dụng Tại Qũy Tín Dụng Nhân Dân Hịa
Thuận
- TÝn dơng ®èi víi ng-êi sản xuất và l-u thông hàng hoá: Là loại cấp tín dụng cho
các đơn vị kinh doanh để tiến hành sản xuất, l-u thông hàng hoá. Nguồn trả nợ của
hoạt động này là kết quả hoạt động kinh doanh. Vì vậy qu tớn dng cần phải có đầy
đủ các thông tin cần thiết về khách hàng của mình, về ph-ơng án sản xuất kinh
doanh của họ.
- Tín dụng tiêu dùng: Là loại tín dụng cho các cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
nh- mua sắm nhà cửa, xe cộ, các loại hàng hoá lâu bền nh- máy giặt, điều hoà, tủ
lạnh. ...ở đây, nguồn trả nợ là thu nhập trong t-ơng lai của ng-ời vay.
Với cách phân loại này, sẽ có quy trình nghiệp vụ cụ thể để ®¶m b¶o quỹ tín dụng cã
®đ tiỊn ®Ĩ cho vay và thu hồi nợ theo đánh giá mức độ rủi ro và mức lÃi xuất đ-ợc
đặt ra cho từng loại.
2) Theo thi hn s dng tin vay ca ngi vay
Căn cứ vào tiêu thức này, ng-ời ta chia tín dụng ra làm hai loại:
- Tín dụng có thời hạn: Là loại tín dụng mà thời điểm trả nợ đ-ợc xác định cụ thể.
Đó có thể là một năm, hai năm,....
+ Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn d-ới một năm và đ-ợc sử
dụng để bổ sung sự thiếu hụt tạm thời về vốn l-u động của doanh nghiệp và phục vụ
các nhu cầu sinh hoạt của các cá nhân. Với loại tín dụng này, ít có rủi ro cho qu tớn

dng vì trong thời gian ngắn ít có biến động xảy ra và nếu có xảy ra thì qu tớn dng
có thể dự tính đ-ợc.
+ Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ một năm đến năm năm
và chủ yếu đ-ợc sử dụng để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật,
mở rộng sản xuất và xây dựng các công trình nhỏ, có thời hạn thu hồi vốn nhanh.
Loại tín dụng này có mức độ rủi ro không cao vì qu tớn dng có khả năng dự đoán
đ-ợc những biến động có thể xảy ra.
+ Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên năm năm, đ-ợc sử dụng
để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, đầu t- xây dựng các xí nghiệp mới, các công trình
thuộc cơ sở hạ tầng( đ-ờng xá v.v ), cải tiến và mở rộng sản xuất với quy m« lín.
6


Giài Pháp Nâng Cao Chất Lƣợng Tín Dụng Tại Qũy Tớn Dng Nhõn Dõn Hũa
Thun
Loại tín dụng này có mức độ rủi ro rất lớn vì trong thời gian dài thì có những biến
động xảy ra không l-ờng tr-ớc đ-ợc.
- Tín dụng không thời hạn: Là loại tín dụng mà thời hạn hoàn trả tiền vay không
đ-ợc xác định khi ký hợp đồng vay mà thay vào đó là điều kiện về việc thu hồi
khoản tiền cho vay của ngân hàng hoặc việc trả nợ của ng-ời vay. Ví dụ qu tớn
dng không thu gối theo thời hạn nhất định mà chỉ thu lÃi; ng-ời vay sẽ trả nợ cho
qu tớn dng khi nhu cầu vay thêm không cần thiết nữa do quy mô sản xuất giảm
hoặc doanh nghiệp lấy nguồn khác để tự bổ xung; qu tớn dng muốn thu hồi gốc
phải báo tr-ớc cho ng-ời vay. Nh- vậy khi quy mô sản xuất của doanh nghiệp tăng
lên, doanh nghiệp sẽ đi vay không thời hạn (vì hết tiền đầu t- cho chu kỳ sản xuất
kinh doanh này lại cần tiếp).
3) Theo iu kin m bo
Căn cứ vào tiêu thức này, tín dụng đ-ợc chia làm hai loại:
- Tín dụng có bảo đảm: Là loại tín dụng dựa trên cơ sở các bảo đảm nh- thế chấp,
cầm cố, hoặc có sự bảo lÃnh của ng-ời thứ ba. Ngân hàng nắm giữ tài sản của ng-ời

vay để xử lý thu hồi nợ khi ng-ời vay không thực hiện đ-ợc các nghĩa vụ đà đ-ợc
cam kết trong hợp đồng tín dụng. Hình thức này đ-ợc áp dụng đối với những khách
hàng không có uy tín cao với qu tớn dng. Mặc dù là có tài sản đảm bảo nh-ng
hình thức tín dụng này vẫn có độ rủi ro cao vì tài sản có thể bị mất giá hay ng-ời
bảo lÃnh không thực hiện nghĩa vụ của mình.
- Tín dụng không có bảo đảm: Là loại tín dụng không có tài sản thế chấp, cầm cố,
hoặc không có sự bảo lÃnh của ng-êi thø ba. ViƯc cÊp tÝn dơng chØ dùa vµo uy tín
của bản thân khách hàng. Muốn vậy, qu tớn dng phải đánh giá hiệu quả sử dụng
tiền vay của ng-ời vay, khách hàng không đ-ợc phép giao dịch với bất kỳ qu tớn
dng nào khác. Mặc dù không có tài sản đảm bảo nh-ng đây là một loại tín dụng ít
rủi ro cho qu tớn dng vì khách hàng có uy tín rất lớn và khả năng trả nợ rất cao thì
mới đ-ợc cấp tín dụng mà không cần đảm bảo.
4) Theo dng tin s dng trong cho vay
Căn cứ vào tiêu thức này, tín dụng đ-ợc chia làm hai lo¹i:
7


Giài Pháp Nâng Cao Chất Lƣợng Tín Dụng Tại Qũy Tớn Dng Nhõn Dõn Hũa
Thun
- Cho vay bằng đồng bản tệ: Là loại tín dụng mà qu tớn dng cấp tiền cho khách
hàng bằng VND. N-ớc ta quy định, cho vay để thanh toán trong n-ớc thì chỉ đ-ợc
vay bằng VND.
- Cho vay bằng ngoại tệ: Là loại tín dụng mà qu tớn dng cấp tiền cho khách hàng
bằng đồng ngoại tệ. N-ớc ta quy định, cho vay bằng ngoại tệ chỉ phục vụ cho nhập
khẩu; đối với khách hàng thu mua hàng xuất khẩu thì qu tớn dng cho vay bằng
ngoại tệ nh-ng phải bán luôn cho qu tớn dng và dùng VND đi mua hàng xuất
khẩu.
5) Theo i tng tớn dng
Căn cứ vào tiêu thức này, ng-ời ta chia tín dụng ra làm hai loại:
- Cho vay để đáp ứng yêu cầu về tài sản l-u động: Là loại tín dụng đ-ợc sử dụng để

bù đắp vốn l-u động thiếu hụt tạm thời. Đây là loại tín dụng có mức độ rủi ro thấp vì
vốn l-u động của doanh nghiệp là vốn luân chuyển trong chu kỳ sản xt kinh
doanh nªn quỹ tín dụng cã thĨ theo dâi th-ờng xuyên và nếu có biến động xảy ra thì
kịp thời thu hồi vốn.
- Cho vay để đáp ứng yêu cầu về tài sản cố định: Là loại tín dụng đ-ợc sử dụng để
đầu t- mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây
dựng các xí nghiệp và các công trình mới. Hình thức tín dụng này th-ờng có mức độ
rủi ro cao vì khả năng thu hồi vốn chậm hơn.
6) Tín dụng cịn đƣợc phân chia theo các cách sau :
Theo xt xø cđa tÝn dơng cã:
- TÝn dơng gi¸n tiếp.
- Tín dụng trực tiếp.
Theo đối t-ợng đ-ợc cho vay cã:
- TÝn dơng cho doanh nghiƯp, tỉ chøc tµi chÝnh khác vay.
- Tín dụng cho nhà n-ớc vay.
- Tín dụng cho ng-êi tiªu dïng vay.
8


Giài Pháp Nâng Cao Chất Lƣợng Tín Dụng Tại Qũy Tín Dụng Nhân Dân Hịa
Thuận
1.2 Chất lƣợng tín dụng trung và dài han của quỹ tín dụng
1.2.1 Khái niệm chất lƣợng tín dụng trung và dài hạn
Cũng nhƣ các sản phẩm khác, tín dụng cũng cung ứng một sản phẩm dịch vụ
cho xã hội, mang những đặc trƣng riêng biệt và liên quan đến nhiều lĩnh vực của
nền kinh tế nên việc đánh giá chất lƣợng tín dụng cũng mang những đặc điểm riêng,
vừa cụ thể ( thể hiện qua các chỉ tiêu định lƣợng ), vừa trừu tƣợng ( thể hiện qua khả
năng phục vụ khách hàng ).
Chất lƣợng tín dụng là sự đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu của khách hàng
trong quan hệ tín dụng, đảm bảo an toàn hay hạn chế rủi ro về vốn, tạo ra lợi nhuận

cho ngân hàng mà vẫn góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế xã hội.
Chất lƣợng tín dụng trung- dài hạn là chất lƣợng của các khoản vay có thời hạn
trên một năm, đƣợc đánh giá có chất lƣợng tốt khi vốn vay đƣợc sử dụng đúng mục
đích phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả, đảm bảo trả
nợ cho ngân hàng và quỹ tín dụng đúng hạn vừa bù đắp đƣợc chi phí vừa có lợi
nhuận vừa đem lại hiệu quả kinh tế xã hội.
Từ đó ta thấy việc đánh giá chất lƣợng tín dụng trung – dài hạn phải đánh giá ở
ba khía cạnh vì ba nhân tố tác động qua lại nhau:
Đối với quỹ tín dụng: chất lƣợng tín dụng trung- dài hạn là phải đƣợc bảo đảm
an tồn, sử dụng đúng mục đích, phù hợp với chính sách tín dụng của ngân hàng,
hồn trả lãi và gốc đúng hạn, đem lại lợi nhuận và gia tăng khả năng cạnh tranh cho
ngân hàng. Chất lƣợng tín dụng trung- dài hạn thể hiện ở chỉ tiêu lợi nhuận hợp lý,
dƣ nợ tăng trƣởng, tỷ lệ nợ quá hạn hợp lý, đảm bảo cơ cấu giữa nguốn vốn ngắn
hạn, trung- dài hạn trong nền kinh tế.
Đối với khách hàng: chất lƣợng tín dụng trung- dài hạn là sự thỏa mãn yêu cầu
hợp lý của khách hàng với lãi suất hợp lý ,thủ tục đơn giản đảm bảo thu hút khách
hàng nhƣng tuân thủ đúng những quy định của tín dụng, góp phần làm lành mạnh
hóa tình hình tài chính của doanh nghiệp và của khách hàng, cải thiện hoạt động sản
xuất kinh doanh và duy trì sự tồn tại, phát triển của quỹ tín dụng.
Đối với nền kinh tế: Khoản tín dụng trung- dài hạn có chất lƣợng phải hỗ trợ
cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giải quyết công ăn việc làm, xây dựng cơ sở hạ
tầng kinh tế, vừa thúc đẩy tiêu dùng, thu hút tối đa nguồn vốn trong nƣớc, đồng thời
tranh thủ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi phục vụ cho q trình phát triển kinh tế
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng trung và dài hạn
1) Chỉ tiêu về huy động vốn trung – dài hạn
Tổng nguồn huy động vốn trung – dài hạn và tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn thể
hiện tốc độ tăng trƣởng và khả năng huy động vốn trung – dài hạn của quỹ tín dụng
. Nguồn này cho biết rất nhiều điều về quá trình hoạt động vốn của quỹ tín dụng
9



Giài Pháp Nâng Cao Chất Lƣợng Tín Dụng Tại Qũy Tín Dụng Nhân Dân Hịa
Thuận
nhƣ uy tín, khả năng phục vụ khách hàng, năng lực của đội ngũ nhân viên, khả năng
cạnh tranh nhƣng cũng là một thách thức với quỹ tín dụng về việc sử dụng vốn khi
chi phí đầu vào cao…Về phía khách hàng có thể đánh giá đƣợc mức độ hài lịng, sự
tín nhiệm đối với quỹ tín dụng.
Vốn trung – dài hạn / Tổng nguồn vốn huy động : phản ánh khả năng cung ứng
vốn cho đầu tƣ phát triển.Qũy tín dụng sẽ mất cơ hội mở rộng hoạt động kinh doanh
khi tỷ trọng này quá thấp.
2) Nhóm chỉ tiêu cho vay trung – dài hạn
 Doanh số cho vay trung – dài hạn : là chỉ tiêu thể hiện xu hƣớng hoạt
động tín dụng trung- dài hạn mở rộng hay thu hẹp, thể hiện khả năng giải ngân cho
doanh nghiệp. Tuy nhiên, chỉ tiêu này lớn chƣa hẳn là tốt cùng nhƣ doanh số cho
vay trung – dài hạn nhỏ chƣa hẳn là xấu, vấn đề này phụ thuộc vào chất lƣợng tín
dụng : việc sử dụng vốn có mục đích, có hiệu quả hay không, phụ thuộc vào điều
kiện của nền kinh tế thời điểm nhất định.
 Doanh số thu nợ trung – dài hạn :Phản ánh tình hình kinhdoanh của
doanh nghiệp, hoạt động hiệu quả, ổn định và trả đủ lãi, đúng hạn cho quỹ tín dụng
hoặc quỹ tín dụng nhận thấy những dấu hiệu không lành mạnh trong việc kinh
doanh của khách hàng mà tăng cƣờng việc thu hồi vốn.
 Dƣ nợ tín dụng trung - dài hạn: Là chỉ tiêu hết sức quan trọng. Nó phản
ánh lƣợng vốn trung- dài hạn của quỹ tín dụng đã đƣợc giải ngân tại một thời điểm
cụ thể. Khơng thể đánh giá chất lƣợng tín dụng trung- dài hạn cao hay thấp dựa vào
chỉ tiêu này mà phải xem xét mức độ an toàn và tính lành mạnh của hợp đồng tín
dụng. Khi muốn đánh giá giữa đầu vào và ra của vốn, ngƣời ta sử dụng chỉ tiêu hiệu
suất sử dụng vốn vay
Hiệu suất sử dụng vốn vay = Tổng dư nợ / Tổng vốn huy động
 Dƣ nợ tín dụng trung- dài hạn / Tổng dƣ nợ:
Cho biết tỷ trọng dƣ nợ tín dụng trung dài hạn là lớn hay nhỏ trong tổng dƣ nợ,

đồng thời cũng cho biết mối tƣơng quan với dƣ nợ tín dụng ngắn hạn.
3) Nhóm chỉ tiêu về nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn trung- dài hạn = Nợ quá hạn trung- dài hạn / Tổng dư nợ tín
dụng trung- dài hạn.
Để tỷ lệ này phản ánh đúng chất lƣợng cho vay trung- dài hạn nên loại trừ các
khoản nợ khoanh ra khỏi nợ quá hạn cũng nhƣ loại trừ các khoản cho vay ƣu đãi và
cho vay ytheo chỉ định của nhà nƣớc ra khỏi tổng dƣ nợ.
Ngồi ra cịn các chỉ tiêu để đánh giá về nợ quá hạn nhƣ :
 Nợ quá hạn thông thƣờng ( cho các khoản nợ dƣới 180 ngày )
 Nợ quá hạn khê đọng ( cho khoản nợ từ 6 tháng đến 12 tháng )
10


Giài Pháp Nâng Cao Chất Lƣợng Tín Dụng Tại Qũy Tín Dụng Nhân Dân Hịa
Thuận
 Nợ q hạn khó địi ( cho khoản nợ trên 1 năm )
1.3. Sự cần thiết của tín dụng trung và dài hạn
Trong một nền kinh tế, nhu cầu tín dung trung – dài hạn luôn phát sinh nhằm thỏa
mãn nhu cầu mua sắm máy móc thiết bị, đổi mới cơng nghệ, mở rộng sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp. Đặc biệt đối với nền kinh tế của Việt Nam trong giai
đoạn hội nhập, nhu cầu vốn chi đầu tƣ xây dựng, hiện đại hóa cơng nghệ,nâng cao
chất lƣợng sản phẩm dịch vụ phục vụ nhu cầu ngày càng cao của xã hội…là rất lớn.
Mặc dù nhu cầu vốn đã đƣợc thỏa mãn bằng vốn tự có, vốn ngân sách Nhà nƣớc
cấp, vốn liên doanh liên kết, vốn cổ phần nhƣng nguồn vốn cung cấp thơng qua hệ
thống Ngân hàng thƣơng mại dƣới hình thức vay trung – dài hạn vẫn chiếm tỉ trọng
lớn và thể hiện vai trò rất quan trọng để đáp ứng nhu cầu đầu tƣ cho các doanh
nghiệp.
1.3.1. Tín dụng trung và dài hạn của quỹ tín dụng
Tín dung trung- dài hạn là “hoạt động tài chính tín dụng cho khách hàng vay
vốn trung- dài hạn nhằm thực hiện các dự án phát triển sản xuất kinh doanh, phục

vụ đời sống”. Tùy theo từng quốc gia, từng thời kỳ mà có những quy định cụ thể về
hoạt động tín dụng trung- dài hạn. Ở Việt Nam, thời hạn cho vay đƣợc xác định phù
hợp với thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tƣ, khả năng trả nợ của khách hàng và
tính chất nguồn vốn vay của tổ chức tín dụng. Hiện nay thời hạn tín dụng trung- dài
hạn đƣợc xác định nhƣ sau:
-

Thời hạn cho vay trung hạn từ 12 tháng đến 5 năm.

-

Thời hạn cho vay dài hạn từ 5 năm trở lên nhƣng không quá thời hạn hoạt
động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập đối với pháp
nhân và không quá 15 năm đối với các dự án phục vụ đời sống.
Nhƣ vậy nhìn chung các khoản tín dụng trung- dài hạn có các đặc trƣng cơ bản

sau:
-

Có thời hạn trên một năm.

-

Đƣợc trả bằng những khoản vay theo thời gian ( có thể theo quý, hoặc theo
tháng, hoặc nửa năm) trong kỳ hạn của khoản vay.

-

Đƣợc đảm bảo bằng những tài sản lƣu động đem ra thế chấp hoặc cầm cố tài
sản cố định.


Mục đích của hoạt động tín dụng trung- dài hạn là để đầu tƣ dự án, xây dựng
mới, mua sắm tài sản cố định, mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới cải tiến thiết bị
công nghệ, ứng dụng khoa học kỹ thuật nhằm mục tiêu lợi nhuận phù hợp với chính
sách phát triển kinh tế xã hội và pháp luật quy định.
Nguồn vốn hoạt động tín dụng trung- dài hạn ở Việt Nam hiện nay là rất nhỏ
bé đƣợc hình thành từ các nguồn sau:
11


Giài Pháp Nâng Cao Chất Lƣợng Tín Dụng Tại Qũy Tín Dụng Nhân Dân Hịa
Thuận
-

Nguồn vốn tự có: nguồn này rất hạn chế vì chỉ chiếm từ 5 đến 10% tổng
nguồn vốn hoạt động của quỹ tín dụng .

-

Nguồn vốn huy động từ hình thức phát hành trái phiếu trung- dài hạn hoặc
huy động tiền gửi trung- dài hạn.

-

Nguồn huy động ngắn hạn định kỳ. Nguồn này đƣợc xem xét, tích trích ra
một tỷ lệ phần trăm nào đó tùy thuộc vào sự biến động của tiền gửi.

-

Nguồn vốn vay từ NHNN. Nguồn này bị hạn chế vào chính sách tiền tệquốc

gia của NHNN.Các NHTM rất khó thuyết phục NHNN cho vay trung- dài
hạn vì nó dễ gây ra lạm phát, nhất là trong thời kỳ xây dựng cơ bản chƣa có
hàng hóa đối ứng.

Nguồn nhận vốn ủy thác và vốn tài trợ cho vay theo chƣơng trình hoặc dự án đầu tƣ
của nhà nƣớc, của tổ chúc kinh tế - tài chính – tín dụng .
1.3.2.Phân loại tín dụng trung – dài hạn:
 Hoạt động tín dụng theo dự án đầu tư:
Đây là hình thức tín dụng trung- dài hạn chủ yếu của các NHTM Việt Nam
hiện nay. Dự án đầu tƣ là tập hợp những đề xuất dựa trên cơ sở căn cứ khoa học và
thực tiễn về việc bỏ vốn để cải tạo đổi mới kỹ thuật và công nghệ những đối tƣợng
là tài sản cố định nhằm đạt đƣợc sự tăng trƣởng về số lƣợng hoặc nâng cao chất
lƣợng của sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định. Dự
án do doanh nghiệp đƣa ra và sau khi đƣợc các cấp có thẩm quyền xét duyệt về các
chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, xã hội sẽ đƣợc gửi tới NH để đáp ứng nhu cầu vay vốn tài
trợ của dự án. Dựa vào lĩnh vực tài trợ mà chia thành hai hình thức phổ biến:
Thứ nhất: Hình thức tín dụng trung- dài hạn nhằm cải tạo, khôi phục, mở rộng,
thay thế tài sản cố định. Trong hình thức này, nguồn vốn của NH tham gia vào dự
án tƣơng đối lớn, thời gian tín dụng của dự án khơng dài, các dự án này thƣờng có
quy mơ vừa và nhỏ. Các dự án này đã và đang đƣợc NH tài trợ có hiệu quả.
Thứ hai: Hình thức tín dụng trung- dài hạn nhằm để đầu tƣ xây dựng dự án
mới, đổi mới kỹ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ để tiến hành hoạt động sản
xuất kinh doanh. Khi tham gia vào hình thức này nguồn vốn của NH thƣờng nhỏ
hơn nguồn vốn tự có của chủ đầu tƣ, thời gian của dự án thƣờng dài.
 Cho thuê tài chính:
Là hoạt động tín dụng trung- dài hạn trên cơ sở hợp đồng thuê tài sản giữa bên
cho thuê là tổ chức tín dụng với khách hàng thuê. Khi hết thời hạn thuê, khách hàng
có thể thuê tiếp hoặc mua lại theo các thỏa thuận trong hợp đồng thuê. Trong thời
hạn thuê các bên không đƣợc đơn phƣơng hủy bỏ hợp đồng.
 Thấu chi:


12


Giài Pháp Nâng Cao Chất Lƣợng Tín Dụng Tại Qũy Tín Dụng Nhân Dân Hịa
Thuận
Là NH chấp thuận cho khách hàng chi vƣợt số dƣ trên tài khoản tiền gửi với
những điều kiện nhất định.chi phí cơ bản đối với ngƣời vay là lãi suất đánh vào số
dƣ thấu chi ngày. Ngƣời vay nói chung chỉ trả lãi số tiền đã sử dụng vì khơng u
cầu số dƣ bồi thƣờng trong giai đoạn số tiền bị lấy đi. Vì lý do đó, chi phí hữu hiệu
của một khoản nợ thấu chi là lãi suất đƣợc định ra trên số dƣ thấu chi.
 Bảo lãnh trung- dài hạn mua thiết bị trả chậm:
Là cam kết của NH về việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho chủ đầu tƣ
trong trƣờng hợp nhập máy móc, thiết bị với thời hạn ít nhất một năm mà khách
hàng không thực hiện đƣợc nghĩa vụ trả nợ với nhà sản xuất. Hình thức này đƣợc
áp dụng khi chủ đầu tƣ không đủ khả năng trả nợ ngay một lần. Họ ký hợp đồng với
bên xuất khẩu xin trả nợ dần theo giá trị của thiết bị hàng năm dƣới sự bảo lãnh của
NH. Hình thức này rất có lợi cho chủ đầu tƣ vì họ không phải bỏ ra một khoản tiền
lớn để mua máy móc thiết bị mà khoản tiền này sẽ đƣợc trả dần theo thời gian các
máy móc này sinh lời. Tuy nhiên, nếu chủ đầu tƣ không thực hiện đƣợc nghĩa vụ trả
nợ cho nhà sản xuất thì NH bảo lãnh phải đứng ra trả nợ thay cho chủ đầu tƣ, lúc
này NH trở thành chủ nợ chính thức của nhà đầu tƣ.
1.3.3. Vai trị của hoạt động tín dụng trung và dài hạn đối với sự phát triển
kinh tế
Trong nền kinh tế thị tr-ờng, các quan hệ kinh tế vận động theo các quy luật khách
quan nh-: Quy luật giá trị, quy luật cung- cầu, quy luật cạnh tranh.... Các doanh
nghiệp để có thể đứng vững trên th-ơng tr-ờng thì cần phải có vốn để đầu t- và tín
dụng là một trong những nguồn vốn tối -u để doanh nghiƯp cã thĨ khai th¸c. C¸c
doanh nghiƯp ph¸t triĨn cịng có nghĩa là nền kinh tế phát triển. Nh- vậy, tín dụng là
đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy sự tăng tr-ởng kinh tế và góp phần điều hành nền kinh tế

thị tr-ờng. Vai trò của tín dụng đ-ợc thể hiện trên các khía cạnh sau:
Thứ nhất: Tín dụng làm tăng hiệu quả kinh tế.
Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh dựa trên vốn chủ sở hữu và vốn
vay. Một trong những nguồn để vay là từ qu tớn dng , đó là nguồn tài trợ hiệu quả
bởi vì nó thoả mÃn nhu cầu vốn về số l-ợng và thời hạn. Hơn nữa, để có thể vay vốn
đ-ợc từ qu tớn dng thì các doanh nghiệp cần phải nâng cao uy tín của mình đối với
qu tớn dng, đảm bảo đ-ợc các nguyên tắc tín dụng. Muốn vậy, trong các dự án
kinh doanh của mình, doanh nghiệp phải chọ dự án có mức sinh lÃi cao nhất. Để các
dự án khả thi, doanh nghiệp phải tìm hiểu thị tr-ờng khai thác thông tin để định

13


×