Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH giống cây trồng nông hưng phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.84 KB, 59 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

U

N ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

KẾ TOÁN
TẬP HỢP
I P Í TÍN GIÁ T ÀN SẢN
PHẨM TẠI ÔNG T TN
GIỐNG Â
TRỒNG NƠNG ƯNG P ÁT

ĐỒN T Ị KIM NGÂN

N GI NG T ÁNG 7 NĂM 2 16


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

U

N ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

KẾ TOÁN
TẬP HỢP
I P Í TÍN GIÁ T ÀN SẢN
PHẨM TẠI ÔNG T TN
GIỐNG Â


TRỒNG NƠNG ƯNG P ÁT
hun ngành: Kế tốn doanh nghiệp

Sinh viên thực hiện: ĐOÀN T Ị KIM NGÂN
Lớp: DT8KT1-MÃ SỐ SV: DKT127180

GVHD: Th.S TRÌN

N GI NG T ÁNG

QUỐC VIỆT

NĂM 2 16


Chuyên đề tốt nghiệp “ Kế toán tập hợp chi phí tính giá thành
sản phẩm tại ơng ty TN
Giống ây Trồng Nơng ưng Phát”,
do sinh viên Đồn Thị Kim Ngân thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của
Thạc Trình Quốc Việt. Tác giả đã báo cáo kết quả nghiên cứu và
đƣợc Hội đồng Khoa học và Đào tạo thông qua ngày…../…../2016.

Thƣ ký
( ký tên )

Phản biện 1

Phản biện 2

( ký tên )


( ký tên )

Cán bộ hƣớng dẫn
( Ký tên )

Chủ tịch Hội đồng
( Ký tên )

i


LỜI CẢM TẠ
Với lòng cảm ơn sâu sắc em xin gửi đến Ban giám hiệu trƣờng Đại
học An Giang cùng với tất cả Quý thầy cô trong Khoa kinh tế - Quản trị
kinh doanh đã hết lòng truyền đạt những kiến thức vơ cùng q báu
trong suốt q trình học tập tại trƣờng. Xin cho em gửi lời cảm ơn đến
thầy Trình Quốc Việt, giảng viên Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh,
ngƣời đã tận tâm hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian làm đề
tài tốt nghiệp với những khó khăn, khúc mắc ban đầu đến khi hồn thành
đề tài tốt nghiệp.
Em xin gửi lịng biết ơn đến Ban giám đốc, anh, chị phịng kế tốn
Cơng ty TNHH Giống Cây Trồng Nông Hƣng Phát đã tạo điều kiện cho
em thực tập, nhiệt tình chỉ bảo, cung cấp những số liệu cần thiết cho bài
luận của em, các anh chị đã cho em một cơ hội học hỏi, tiếp xúc với
những kiến thức thực tế mà không sách vở nào đề cập tới.
Cuối cùng xin cảm ơn những ngƣời bạn cùng phòng, cùng lớp,
những ngƣời bạn đã luôn ở bên quan tâm và giúp đỡ tôi trong suốt quãng
đời sinh viên của mình.
Một lần nữa xin gửi lời tri ân đến tất cả mọi ngƣời!

Long xuyên, ngày…… tháng…… năm 2016
Sinh viên thực hiện

ĐOÀN T Ị KIM NGÂN

ii


CAM KẾT KẾT QUẢ
Em xin cam kết, đề tài tốt nghiệp là do chính em nghiên cứu và viết
bài. Số liệu sử dụng trong đề tài này hoàn toàn là do em thu thập và chƣa
đƣợc sử dụng trong bất kỳ đề tài nào khác.
Long xuyên, ngày…… tháng…… năm 2016
Sinh viên thực hiện

ĐOÀN T Ị KIM NGÂN

iv


MỤC LỤC
Trang
Chƣơng 1 GIỚI THIỆU ...................................................................................................... 1
1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI. .................................................................................. 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. ........................................................................................ 1
1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. ............................................................. 1
1.4 PHƢƠNG PHÁP NGIÊN CỨU.................................................................................... 2
1.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ..................................................................................... 2
1.4.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu.......................................................................................... 2
1.5 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU. ........................................................................................... 2

Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN .............................................................................................. 3
2.1 CHI PHÍ SẢN XUẤT ................................................................................................... 3
2.1.1 Khái niệm ................................................................................................................... 3
2.1.2 Phân loại chi phí ......................................................................................................... 3
2.1.2.1 Phân loại chi phí theo mối liên hệ với sản phẩm .................................................... 3
2.1.2.2 Phân loại chi phí theo các khoản mục tính giá thành .............................................. 3
2.1.2.3 Phân loại chi phí theo yếu tố (theo cùng nội dung kinh tế).................................... 4
2.1.2.4 Phân loại chi phí theo giá thành .............................................................................. 4
2.1.2.5 Phân loại chi phí theo thời gian tác dụng ................................................................ 4
2.1.2.6 Phân loại chi phí theo thời điểm phát sinh .............................................................. 4
2.1.2.7 Phân loại chi phí theo sự biến động ........................................................................ 4
2.1.2.8 Phân loại chi phí theo lĩnh vực hoạt động ............................................................... 5
2.1.3 Đối tƣợng tập hợp chi phí .......................................................................................... 5
2.2 Giá thành sản phẩm ....................................................................................................... 5
2.2.1 Khái niệm ................................................................................................................... 5
2.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm ..................................................................................... 6
2.2.2.1 Phân loại theo thời điểm xác định giá thành: ......................................................... 6
2.2.2.2 Phân loại theo nội dung cấu thành giá thành........................................................... 6
2.2.3 Đối tƣợng tính giá thành sản phẩm ............................................................................ 6
2.2.4 Chu kỳ tính giá thành ................................................................................................ 7

v


2.3 Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .................................................... 7
2.3.1 Quy trình kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ................................. 7
2.3.2 Kế tốn chi phí sản xuất ............................................................................................. 8
2.3.2.1 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp ................................................................ 8
2.3.2.2 Kế tốn tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp ......................................................... 10
2.3.3 Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ................................ 13

2.4 Phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ...................................................... 14
2.4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc nguyên
vật liệu chính: .................................................................................................................... 14
2.4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo ƣớc lƣợng sản phẩm hoàn thành tƣơng đƣơng: .. 14
2.4.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức: ................................................ 14
2.5 Phƣơng pháp tính giá thành ........................................................................................ 15
2.5.1 Phƣơng pháp giản đơn: ............................................................................................ 15
2.5.2 Phƣơng pháp hệ số ................................................................................................... 16
2.5.3 Phƣơng pháp tỷ lệ .................................................................................................... 17
2.5.4 Phƣơng pháp đơn đặt hàng ....................................................................................... 17
2.5.5 Phƣơng pháp phân bƣớc........................................................................................... 17
Chƣơng 3TỔNG QUAN CÔNG TY TNHH GIỐNG CÂY TRỒNGNÔNG HƢNG
PHÁT ................................................................................................................................ 19
3.1 SƠ LƢỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG HƢNG
PHÁT ................................................................................................................................ 19
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY TNHH GIỐNG CÂY
TRỒNG NÔNG HƢNG PHÁT. ....................................................................................... 19
3.2.1 Sơ đồ tổ chức............................................................................................................ 19
3.2.2 Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban ...................................................................... 20
3.3 CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI CƠNG TY TNHH GIỐNG
CÂY TRỒNG NƠNG HƢNG PHÁT ............................................................................... 20
3.3.1 Sơ đồ tổ chức............................................................................................................ 20
3.3.2 Chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty ................................................................... 21
3.4 MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC TRONG THỜI GIAN QUA CỦA CÔNG TY
TNHH GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG HƢNG PHÁT ..................................................... 22
3.5 NHỮNG THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN, ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA
CƠNG TY TNHH GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG HƢNG PHÁT. ................................. 23

vi



3.5.1 Thuận lợi: ................................................................................................................. 23
3.5.2 Khó khăn: ................................................................................................................. 23
3.5.3 Định hƣớng phát triển của Công ty TNHH Giống Cây Trồng Nơng Hƣng Phát: ... 23

Chƣơng 4 KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CƠNG TY TNHH GIĨN
4.1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT LÚA GIỐNG TẠI CƠNG TY TNHH GIỐNG CÂY
TRỒNG NÔNG HƢNG PHÁT. ....................................................................................... 25
4.2 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG
TY TNHH GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG HƢNG PHÁT .............................................. 26
4.2.1 Đối tƣợng hạch tốn ................................................................................................. 26
4.2.2 Đối tƣợng tính giá thành .......................................................................................... 26
4.2.3 Kỳ tính giá thành ...................................................................................................... 26
4.2.4 Phƣơng pháp tính giá trị nguyên vật liệu xuất kho .................................................. 26
4.2.5 Tài khoản sử dụng: .................................................................................................. 26
4.3 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ .................................................................................. 27
4.3.1 Kế tốn tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. ................................. 27
4.3.2 Kế tốn tập hợp và phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp. ......................................... 29
4.3.3 Kế tốn tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung. ................................................ 32
4.3.4 Cuối kỳ kết chuyển chi phí tính giá thành sản phẩm. .............................................. 36
Chƣơng 5 NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN ................................................... 43
5.1 NHẬN XÉT CHUNG ................................................................................................. 43
5.1.1 Ƣu điểm.................................................................................................................... 43
5.1.2 Tồn Tại ..................................................................................................................... 43
5.2 NHỮNG Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC HẠCH
TỐN CHI PHÍ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH GIỐNG
CÂY TRỒNG NÔNG HƢNG PHÁT. .............................................................................. 44
5.3 KẾT LUẬN ................................................................................................................. 44
Phụ lục 1: Sổ chi tiết các tài khoản 1541-Chi phí NVL trực tiếp ..................................... 45
Phụ lục 2: Sổ chi tiết các tài khoản 1542-Chi phí nhân cơng trực tiếp ............................. 46

Phụ lục 3: Sổ chi tiết các tài khoản 1547-Chi phí sản xuất chung .................................... 48
Phụ lục 4: Sổ chi tiết các tài khoản 1548-Chi phí sản xuất dở dang ................................. 49

vii


DANH MỤ SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ............................. 8
Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp ................................... 10
Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung .......................................... 11
Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch tốn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm ..................... 12
Sơ đồ 5: Tổ chức Công ty TNHH Giống Cây Trồng Nông Hƣng Phát ........ 18
Sơ đồ 6: Tổ chức bộ máy kế tốn .................................................................. 19
Sơ đồ 7: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn nhật ký chung ........ 20
Sơ đồ 8: Quy trình sản xuất giống tại Công ty TNHH Giống Cây Trồng Nông
Hƣng Phát ...................................................................................................... 24

viii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2015..................... 21
Bảng 2: Sổ cái tài khoản 1541 ......................................................................... 28
Bảng 3: Bảng tổng hợp tiền lƣơng giai đoạn lên lị sấy khơ tháng 12 năm 201529
Bảng 4: Bảng tổng hợp tiền lƣơng giai đoạn tách hạt vô bao ......................... 29
Bảng 5: Sổ cái tài khoản 1542 ......................................................................... 30
Bảng 6: Bảng phân bổ công cụ dụng cụ tháng 12 năm 2015 .......................... 31
Bảng 7: Bảng tính khấu hao Tài sản cố định tháng 12 năm 2015 ................... 32
Bảng 8: Bảng kê chứng từ xuất kho tháng 12 năm 2015................................. 32
Bảng 9: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất tháng 12 năm 2015 ......................... 34

Bảng 10: Sổ cái tài khoản 1547 ....................................................................... 34
Bảng 11: Sổ cái tài khoản 1548 ....................................................................... 34
Bảng 12: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm tháng 12 năm 2015 ........ 36
Bảng 13: Thẻ tính giá thành Giống IR 50404.................................................. 37
Bảng 14: Thẻ tính giá thành Giống OM 5451 ................................................. 38
Bảng 15: Thẻ tính giá thành Giống OM 4900 ................................................. 39
Bảng 16: Thẻ tính giá thành Giống OM 6976 ................................................. 40
Bảng 17: Thẻ tính giá thành Giống Jasmine85 ............................................. 41

ix


Chƣơng 1
GIỚI THIỆU
1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI.
Ngày 04 tháng 02 năm 2016 Việt Nam chính thức ký kết hiệp định Đối tác xuyên
Thái Bình Dương về các mặt tài chính, dệt may và nơng nghiệp…mà Việt Nam
thống nhất với các nước tham gia TTP. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, để
vượt qua những khó khăn, thử thách cũng như sức ép cạnh tranh từ các doanh
nghiệp bên ngoài trong khi năng lực của các doanh nghiệp trong nước còn nhiều
hạn chế. Để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải chuẩn bị
những điều kiện cần thiết nhằm đáp ứng sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp nước
ngoài. Những điểm cần chú ý nhất là chất lượng, mẫu mã và phải đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của người tiêu dùng. Nhưng như thế vẫn chưa đủ, ngồi các yếu tố
đó thì giá bán phù hợp với người tiêu dùng cũng là yếu tố khơng kém phần quan
trọng. Vì vậy, phấn đấu hạ thấp giá thành bằng các phương pháp đầu tư sử dụng
vốn hợp lý, cải tiến tổ chức sản xuất và quản lý, tổ chức lao động khoa học, tiết
kiệm chi phí sản xuất đến q trình tiêu thụ sản phẩm là hướng cơ bản để các
doanh nghiệp đứng vững, phát triển và mở rộng thị phần.
Thực tế cho thấy đã có nhiều doanh nghiệp khơng thích ứng kịp thời, khơng có sự

điều chỉnh phù hợp với xu thế kinh tế quốc tế đã dẫn đến việc kinh doanh khơng
hiệu quả. Tuy nhiên, cũng có rất nhiều doanh nghiệp đã vươn lên để khẳng định
mình và ngày càng phát triển.
Chính vì những ngun nhân trên nên em đã chọn đề tài “ Kế tốn chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Giống Cây Trồng Nơng
Hƣng Phát”, nó sẽ giúp em đi sâu vào thực tiễn nhằm ngày càng hoàn thiện
những kiến thức mà em đang học ở trường.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.
- Phản ánh và đánh giá thực trạng cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Cơng ty.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại Công ty.
1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
- Đối tượng nghiên cứu: chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm lúa giống tại
Công ty TNHH Giống cây trồng Nông Hưng Phát.
- Phạm vi nghiên cứu: phản ánh chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tháng
12 năm 2015.
Trang 1


1.4 PHƢƠNG PHÁP NGIÊN CỨU
1.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
- Thu thập số liệu thực tế từ phòng kế tốn.
- Tham khảo những tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
1.4.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu
Khi có được những số liệu cần thiết sẽ xử lý, phân tích những thơng tin tìm được
bằng phương pháp tổng hợp và phương pháp so sánh.
1.5 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU.
- Quá trình nghiên cứu đề tài giúp em đi sâu vào thực tiễn để hoàn thiện hơn
những kiến thức lý thuyết mà em đã học ở trường.

- Giúp cho công ty nắm bắt được thực trạng về tình hình sử dụng chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm.
- Tìm ra những phương án tốt nhất để cơng ty phát huy những cái tích cực, khắc
phục những sai sót trong việc hạch tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm từ đó
giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm mở rộng thị trường nhằm tối đa
hóa lợi nhuận cho cơng ty.

Trang 2


Chƣơng 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
Do Công ty áp dụng Chế độ kế toán cho Doanh nghiệp nhỏ và vừa theo Quyết
định số 48/2006/QĐ-BTC, ngày 14/9/2006 của Bộ Tài chính. Vì vậy cơ sở lý luận
được viết theo chế độ kế tốn này.
2.1 CHI PHÍ SẢN XUẤT
2.1.1 Khái niệm
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao động sống và lao
động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp.
Hao phí lao động sống là hao phí sức lao động của con người biểu hiện qua chi
phí tiền lương và các khoản trích theo lương.
Hao phí lao động vật hố là hao phí các đối tượng lao động và tư liệu lao động
biểu hiện qua chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, chi phí sử dụng cơng cụ - dụng
cụ, chi phí sử dụng nhà xưởng, văn phịng, chi phí sử dụng các loại máy móc thiết
bị khác nhau…
2.1.2 Phân loại chi phí
Chi phí phát sinh trong q trình sản xuất rất đa dạng và phong phú. Để phục
vụ cho các nhu cầu quản lí khác nhau của doanh nghiệp, người ta có nhiều cách
phân loại chi phí sản xuất. Sau đây là một số cách thường gặp
2.1.2.1 Phân loại chi phí theo mối liên hệ với sản phẩm

- Chi phí trực tiếp: những chi phí có liên quan trực tiếp đến từng loại sản phẩm
khác nhau và có thể tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm.
- Chi phí gián tiếp: những chi phí có liên quan đến nhiều loại sản phẩm khác
nhau và khó có thể phân biệt riêng cho từng loại sản phẩm.
2.1.2.2 Phân loại chi phí theo các khoản mục tính giá thành
- Chí phí nguyên vật liệu trực tiếp: những chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp
cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm.
- Chí phí nhân cơng trực tiếp: những chi phí liên quan đến bộ phận nhân cơng
trực tiếp đứng máy sản xuất ra sản phẩm.
- Chí phí sản xuất chung: tồn bộ những chi phí sản xuất khác phát sinh tại
phân xưởng, ngoại trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp.

Trang 3


2.1.2.3 Phân loại chi phí theo yếu tố (theo cùng nội dung kinh tế)
- Chi phí nhân cơng: bao gồm chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí nhân
cơng gián tiếp.
- Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
nhiên liệu, phụ tùng thay thế…
- Chi phí dụng cụ sản xuất.
- Chi phí trích khấu hao TSCĐ.
- Chi phí dịch vụ mua ngồi: điện, nước, viễn thơng, văn phịng phẩm…
- Chi phí khác bằng tiền.
2.1.2.4 Phân loại chi phí theo giá thành
- Chi phí trong giá thành: những chi phí sản xuất kết tinh trong giá thành sản
phẩm như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản
xuất chung.
- Chi phí ngồi giá thành: những chi phí sản xuất chưa được tính trong giá
thành sản phẩm như: những khoản thiệt hại trong sản xuất do thiên tai, các khoản

tiền phạt, bồi thường, chi thưởng, chi hoạt động phúc lợi…
2.1.2.5 Phân loại chi phí theo thời gian tác dụng
- Chi phí trả trước (chi phí chờ phân bổ): các khoản chi phí thực tế đã phát sinh
có liên quan đến nhiều kỳ hoạt động của doanh nghiệp: chi phí quảng cáo để thành
lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên…
- Chi phí phải trả (chi phí trích trước): là các khoản chi phí thực tế chưa phát
sinh nhưng có liên quan đến nhiều kỳ hoạt động của doanh nghiệp, doanh nghiệp
tính trước vào chi phí: chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, tiền lương nghỉ phép của cơng
nhân trực tiếp sản xuất…
2.1.2.6 Phân loại chi phí theo thời điểm phát sinh
- Chi phí năm trước: những chi phí phát sinh ở niên độ kế tốn trước.
- Chi phí năm nay: những chi phí phát sinh ở niên độ kế tốn này.
2.1.2.7 Phân loại chi phí theo sự biến động
- Chi phí cố định: là các khoản phí không biến động, không thay đổi khi khối
lượng sản phẩm thay đổi: chi phí nhân viên quản lý, khấu hao TSCĐ theo đường
thẳng…
- Chi phí biến đổi: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực
tiếp.
Trang 4


2.1.2.8 Phân loại chi phí theo lĩnh vực hoạt động
- Chi phí thường xuyên: những chi phí liên quan đến hoạt động thường xuyên
của doanh nghiệp bao gồm chi phí hoạt động chính (hoạt động bán hàng, cung cấp
dịch vụ) và chi phí tài chính.
- Chi phí bất thường: những chi phí phát sinh khơng thường xun như: chi phí
thanh lý TSCĐ, tiền phạt…
2.1.3 Đối tƣợng tập hợp chi phí
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất cần
được theo dõi nhằm mục đích phân bổ theo những cách thức hợp lý để tính giá

thành sản phẩm. Căn cứ để xác định đối tượng hạch tốn chi phí phụ thuộc vào
đặc điểm sản phẩm, quy trình sản xuất và quy trình công nghệ doanh nghiệp đang
áp dụng. Tồn tại một số cách thức tập hợp chi phí như sau:
Đối với quy trình sản xuất đơn chiếc (mỗi sản phẩm có một cơng năng sử dụng
khác nhau và có giá trị lớn), đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng sản phẩm
hoặc từng đơn mặt hàng.
Đối với quy trình sản xuất hàng loạt nhưng số lượng sản phẩm tạo ra tương đối
nhỏ: đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường chọn theo từng đơn đặt hàng.
Đối với quy trình sản xuất hàng loạt nhưng số lượng sản phẩm tạo ra tương đối
lớn thì tuỳ theo quy trình cơng nghệ đang được áp dụng để lựa chọn đối tượng tập
hợp chi phí sản xuất phù hợp.
Nếu quy trình cơng nghệ đơn giản thì có thể lựa chọn đối tượng tập hợp chi
phí sản xuất theo nhóm sản phẩm hoặc tồn bộ sản phẩm.
Nếu quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp thì có thể lựa chọn theo từng chi
tiết sản phẩm hoặc từng dây chuyền sản xuất, từng giai đoạn công nghệ, từng phân
xưởng sản xuất...
2.2 Giá thành sản phẩm
2.2.1 Khái niệm
Giá thành sản phẩm là tồn bộ chi phí sản xuất doanh nghiệp đã bỏ ra gắn liền
với một kết quả sản xuất nhất định. Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng có những điểm giống nhau và khác
nhau.
Giống nhau: về bản chất, cả chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều là
biểu hiện bằng tiền của tiêu hao lao động sống và lao động vật hóa.
Khác nhau:
Trang 5


Chi phí sản xuất: việc tiêu hao này phát sinh thường xun, liên tục, khơng
giới hạn trong q trình sản xuất nhưng gắn liền với thời kỳ phát sinh sự tiêu hao.

Giá thành sản phẩm: việc tiêu hao này gắn liền với một kết quả sản xuất nhất
định chứ không phải tồn bộ chi phí sản xuất phát sinh, và không phân biệt thời kỳ
phát sinh sự tiêu hao.
2.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
2.2.2.1 Phân loại theo thời điểm xác định giá thành: có 3 loại
- Giá thành định mức: giá thành được tính trước khi sản xuất, cho một đơn vị
sản phẩm, theo chi phí sản xuất định mức.
- Giá thành kế hoạch: giá thành được tính trước khi sản xuất, cho tổng số sản
phẩm sản xuất kế hoạch, theo chi phí sản xuất định mức.
- Giá thành thực tế: giá thành được tính sau khi sản xuất hồn thành, theo chi
phí sản xuất thực tế.
2.2.2.2 Phân loại theo nội dung cấu thành giá thành
- Giá thành sản xuất: chi phí sản xuất có liên quan đến khối lượng thành phẩm.
- Giá thành toàn bộ (giá thành đầy đủ): bao gồm giá thành sản xuất và chi phí
ngồi sản xuất của khối lượng thành phẩm tiêu thụ.
2.2.3 Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm là công việc cần thiết đầu tiên đối
với tồn bộ quy trình tính giá thành sản phẩm. Căn cứ vào đặc điểm, tính chất sản
xuất của doanh nghiệp, các loại sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra và các loại
dịch vụ cung cấp để xác định đối tượng tính giá thành cho phù hợp. Đối tượng tính
giá thành sản phẩm có thể là từng chi tiết của sản phẩm, từng cơng đoạn của q
trình sản xuất (tính giá thành bán thành phẩm), từng sản phẩm hồn chỉnh hoặc
từng đơn đặt hàng cụ thể.
Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là cơ sở để xây dựng hệ thống
chứng từ ban đầu và căn cứ để mở các sổ, thẻ chi tiết theo dõi chi phí phát sinh.
Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm là căn cứ để tổ chức việc tính giá
thành phù hợp, bao gồm: lựa chọn phương pháp tính giá thành, thiết lập các bảng
tính giá thành, phân tích sự biến động của giá thành nhằm tìm ra giải pháp hạ giá
thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành có mối

quan hệ mật thiết thể hiện như sau:

Trang 6


- Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trùng với một đối tượng tính giá
thành sản phẩm.
- Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất liên quan tới nhiều đối tượng tính giá
thành sản phẩm.
- Nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất liên quan tới một đối tượng tính giá
thành sản phẩm.
2.2.4 Chu kỳ tính giá thành
Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp, vào đặc điểm và chu kỳ
sản xuất – kinh doanh để lựa chọn kỳ tính giá thành phù hợp. Kỳ tính giá thành có
thể là tháng đối với các doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất – kinh doanh thơng
thường, là q (thậm chí là năm) đối với các doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất –
kinh doanh dài, là thời điểm hoàn thành đơn đặt hàng nếu doanh nghiệp lựa chọn
đối tượng tính giá thành sản phẩm là các đơn đặt hàng cụ thể.
2.3 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.3.1 Quy trình kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Được tiến hành theo 4 bước:
Bƣớc 1: căn cứ vào đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã lựa chọn, tập hợp chi
phí sản xuất thực tế phát sinh theo các khoản mục tính giá thành, bao gồm: chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, và chi phí sản xuất chung.
Bƣớc 2: tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh có liên quan đến đối tượng cần
tính giá thành theo phương pháp kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp đã lựa
chọn. Nếu các chi phí đã được tập hợp liên quan đến nhiều đối tượng tính giá
thành thì phân bổ chúng cho các đối tượng chịu chi phí theo những phương thức
thích hợp.
Bƣớc 3: đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp phù hợp.

Bƣớc 4: tính giá thành sản phẩm và tiến hành nhập kho thành phẩm.
2.3.2 Kế tốn chi phí sản xuất
2.3.2.1 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 1541 “chi phí sản xuất dở dang” là tồn bộ
những chi phí về nguyên liệu, vật liệu trực tiếp tham gia vào việc sản xuất, chế tạo
sản phẩm.

Trang 7


 Nội dung và kết cấu của tài khoản
TK 1541
- Chi phí NVLTT phát
sinh trong kỳ
-

Chi phí NVLTT dùng
khơng hết nhập lại
kho.
Cuối kỳ kết chuyển
chi phí NVLTT thực
tế sử dụng vào TK
154 để tính giá.

Tài khoản này khơng tồn tại số dư.
 Sơ đồ hạch toán:
TK 111,112

TK 152


TK 152
TK 1541
Giá trị NVL mua giao
Giá trị NVL chưa
thẳng cho sản xuất
sử dụng đã nhập
133
kho
Thuế GTGT

Trị giá NVL xuất kho
dùng để sản xuất

TK 1548
K/C CPNVL vào
đối tượng tính giá
thành

Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
 Ngun tắc phản ánh vào tài khoản
Chi phí hạch tốn vào tài khoản này là những chi phí nguyên vật liệu thực tế
sử dụng cho hoạt động sản xuất thành phẩm.
Tài khoản này được mở chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
Trong kỳ, thực hiện việc ghi chép, tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào
nợ tài khoản này.
Cuối kỳ kế toán, thực hiện việc kết chuyển , chi phí tiến hành phân bổ và kết
chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào các tài khoản tính giá thành tương ứng
khi tiến hành phân bổ trị giá nguyên vật liệu thực tế sử dụng. Để tính giá thành sản
phẩm cần lựa chọn các tiêu thức phân bổ hợp lý. Mức phân bổ cho từng đối tượng
được xác định theo công thức sau:


Trang 8


Mức phân bổ
cho từng đối
tượng

Tổng chi phí phát sinh
=

Tổng khối lượng các đối
tượng

x

khối lượng
từng đối tượng

 Phƣơng pháp phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Nguyên vật liệu chính: là những nguyên vật liệu cấu thành nên thực tế vật
chất sản phẩm và cũng bao gồm cả bán thành phẩm mua ngồi với mục đích tiếp
tục q trình sản xuất chế tạo sản phẩm, hàng hóa.
+ Căn cứ vào phiếu xuất kho ngun vật liệu kế tốn có thể ghi nhận trực tiếp
chi phí nguyên vật liệu vào các đối tượng tính giá thành có liên quan.
+ Căn cứ vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu để phân bổ trị giá nguyên vật
liệu đã xuất sử dụng.
- Nguyên vật liệu phụ: là những loại vật liệu khi tham gia vào q trình sản
xuất khơng cấu thành nên thực tế vật chất của sản phẩm mà có thể kết hợp với
nguyên vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bên ngồi, làm tăng

thêm chất lượng hoặc giá trị sử dụng của sản phẩm.
+ Căn cứ vào định mức tiêu hao vật liệu phụ.
+ Căn cứ vào lượng nguyên vật liệu chính đã sử dụng.
+ Căn cứ vào số giờ máy sử dụng.
- Nhiên liệu các loại: là loại vật liệu phụ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho
quá trình sản xuất, lượng nhiên liệu tiêu hao nếu không xác định trực tiếp được
cho từng loại máy sử dụng thì có thể phân bổ căn cứ vào công suất thiết kế cho
từng loại máy và định mức sử dụng nhiên liệu tương ứng.
2.3.2.2 Kế tốn tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp
 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 622 “chi phí nhân cơng trực tiếp” là tồn bộ
tiền lương, tiền cơng, trợ cấp, phụ cấp và các khoản trích theo lương (BHXH,
BHYT, KPCĐ) mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động trực tiếp tham gia
quá trình sản xuất.
 Nội dung và kết cấu tài khoản
TK 1542
- CPNCTT thực tế
phát sinh trong kỳ.

-

- Cuối kỳ kết chuyển
CPNCTT vào TK 1548
để tính giá thành.

Tài khoản này không tồn tại số dư.

Trang 9


 Sơ đồ hạch toán

TK 334. 111

TK 1542
Tiền lương, phụ cấp,… phải
trả NCTT sản xuất

TK 1548
K/C CPNCTT vào đối
tượng tính giá thành

TK 338
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
của NCTT sản xuất
TK 335
Trích trước tiền lương
nghỉ phép của CNSX

Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
 Ngun tắc phản ánh vào tài khoản
Khơng hạch tốn vào những tài khoản phải trả về tiền lương và các khoản phụ
cấp cho nhân viên quản lý và phục vụ tại phân xưởng, nhân viên của bộ máy quản
lý doanh nghiệp hoặc của bộ phận bán hàng.
Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
Cuối kỳ, kế toán thực hiện việc kết chuyển hoặc tiến hành phân bổ và kết
chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vào các tài khoản tính giá thành tương ứng.
 Phƣơng pháp phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp
Thơng thường chi phí nhân cơng trực tiếp được theo dõi cụ thể đối với từng
loại sản phẩm, trường hợp khơng thể tách riêng để theo dõi thì cuối kỳ kế tốn tiến
hành phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp vào các đối tượng tính giá thành khác
nhau căn cứ vào định mức lao động hoặc định mức tiền công kế hoạch.

 Công thức xác định mức phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp nhƣ sau:
2.3.2.3 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là tồn bộ những chi phí phát sinh tại phân xưởng sản
xuất nhằm mục đích phục vụ và quản lý phân xưởng trong quá trình sản xuất.

Trang 10


 Nội dung và kết cấu tài khoản
TK 1547
- Tập hợpCPSXC thực
tế phát sinh trong kỳ.

- Cuối kỳ kết chuyển
CPSXC vào TK 1548 để
tính giá thành.

 Sơ đồ hạch tốn
TK 334.338

TK 1547

TL, phụ cấp phải trả cho NV và
trích BHXH, BHYT, KPCĐ

TK 1548
K/C CPSX vào đối
tượng tính giá thành

TK 335

Trích trước chi phí phải trả

TK 111.112
Khoản giảm chi phí SXC

TK 214
Trích khấu hao TSCĐ

TK 111,112,331
CP bằng tiền và CP khác
TK 142
Phân bổ dần chi phí
trả trước
TK 152. 153
Giá trị vật liệu gián tiếp
Công cụ dụng cụ

Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch tốn chi phí sản xuất chung
Trong trường hợp cùng một phân xưởng sản xuất chung nhưng sản xuất nhiều
loại sản phẩm, thì chi phí sản xuất chung phải được phân bổ cho từng loại sản
phẩm theo các tiêu thức phân bổ thích hợp. Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất
chung thường dùng là theo tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất.

Trang 11


CPSXC
phân bổ cho
sản phẩm A


Tổng CPSXC phát sinh trong kỳ
=

x
Tiền lương SPA + Tiền lương SPB

Tiền
lương SPA

CPSXC của SPB = tổng CPSXC – CPSXC của SPA.
2.3.3 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Cuối kỳ trên cơ sở chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp
và chi phí sản xuất chung đã kết chuyển, kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và phát
sinh trong kỳ, đồng thời đánh giá sản phẩm dở dang của kỳ để làm căn cứ tính giá
thành sản phẩm hồn thành.
 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 1548 “chi phí sản xuất, kinh doanh dở
dang”
 Sơ đồ hạch toán tổng hợp
TK 1548

TK 1541
K/C chi phí NVLTT

TK 152
Giá trị phế liệu thu hồi

TK 138
Thu hồi bồi thường do làm
hỏng sản phẩm


TK 1542

TK 155
K/C chi phí NCTT

Giá thành sản
phẩm nhập kho
TK 157
Giá thành sản phẩm gửi bán

TK 1547
K/C chi phí SXC

TK 632
Giá thành sản phẩm đã bán

Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch tốn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm

Trang 12


2.4 Phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
2.4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
hoặc nguyên vật liệu chính:
Theo phương pháp này giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được đánh giá chỉ bao
gồm 1 khoản mục là nguyên vật liệu trực tiếp hoặc ngun vật liệu chính, cịn chi
phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung được tính hết cho sản phẩm hồn
thành trong kỳ.
Giá trị
SPDD cuối

kỳ

CPSXDD đầu kỳ +
CPNVLTT PS trong kỳ
=

x

Số lượng SPHT + số lượng
SPDD

Số lượng
SPDD

2.4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo ƣớc lƣợng sản phẩm hoàn thành
tƣơng đƣơng:
Theo phương pháp này giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được đánh giá bao gồm
cả 3 khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi
phí sản xuất chung tương đương từng mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang.
Các chi phí được xem như đưa dần dần vào quá trình sản xuất.
Giá trị SPDD
theo từng khoản
mục

CPSXDD đầu kỳ + CP phát
sinh trong kỳ
=

Số lượng SPHT + (số lượng
SPDD x %HT)


x

(SL SPDD x
%HT)

2.4.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức:
Theo phương pháp này sản phẩm dở dang được đánh giá tương tự như các cách ở
trên nhưng các chi phí được đánh giá theo định mức.
CPSX dở dang
cuối kỳ

=

Số lượng SP dở
dang cuối kỳ

x

CPSX theo
định mức

x

Tỷ lệ hồn
thành

Quy trình đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ đƣợc thực hiện theo các bƣớc
sau:
Bƣớc 1: căn cứ vào tỷ lệ hoàn thành, quy đổi từ sản phẩm dở dang cuối kỳ thành

số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.
Bƣớc 2: xác định từng khoản mục chi phí sản xuất dở dang.
Bƣớc 3: xác định trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ (tổng các khoản mục chi phí
sản xuất dở dang cuối kỳ).
Trang 13


2.5 Phƣơng pháp tính giá thành
2.5.1 Phƣơng pháp giản đơn:
Áp dụng đối với những doanh nghiệp sản xuất có quy trình cơng nghệ giản đơn,
khép kín, sản xuất hàng loạt.
Tổng

Chi phí

giá thành
sản phẩm

=

SXDD

Chi phí SX
+

đầu kỳ

phát sinh

Chi phí

-

trong kỳ

SXDD
cuối kỳ

Trị giá
-

phế liệu
thu hồi

 Trƣờng hợp phân xƣởng chỉ sản xuất ra một loại sản phẩm:
Quy trình quyết tốn được thực hiện như sau:
Tập hợp chi phí theo sản phẩm và kết chuyển chi phí
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Xác định trị giá phế liệu thu hồi (nếu có)
Tính tổng giá thành sản phẩm
Tính giá thành đơn vị sản phẩm
 Trƣờng hợp phân xƣởng sản xuất đồng thời cả sản phẩm chính và
sản phẩm phụ
Tổng
thành
phụ

Chi phí
Trị giá
giá
Chi phí

Chi phí
Trị
giá
SX phát
phế
SP = SXDD +
- SXDD
- sản phẩm
sinh
liệu
đầu kỳ
cuối kỳ
phụ
trong kỳ
thu hồi
Quy trình quyết tốn được thực hiện như sau:
Tập hợp chi phí sản xuất theo các đối tượng tập hợp chi phí đã lựa chọn.

Phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm theo tiêu thức phù
hợp (nếu có) và kết chuyển chi phí.
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Xác định trị giá phế liệu thu hồi (nếu có).
Xác định trị giá sản phẩm phụ.
Tính tổng giá thành từng loại sản phẩm.
Tính giá thành đơn vị từng loại sản phẩm.

Trang 14


2.5.2 Phƣơng pháp hệ số

Áp dụng khi trong cùng một quy trình sản xuất, cùng một nguyên liệu nhưng tạo
ra nhiều loại sản phẩm khác nhau và giữa chúng có hệ số quy đổi.
 Quy trình tính tốn được thực hiện như sau:
Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng sản xuất hoặc quy trình cơng
nghệ và kết chuyển chi phí.
Quy đổi sản phẩm dở dang về sản phẩm dở dang chuẩn tương ứng (nếu
đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo nguyên, vật liệu trực tiếp) theo công thức:
Tổng số lượng
sản phẩm
dở dang chuẩn

= ∑

Số lượng sản
phẩm dở dang x
thứ i

Hệ số quy đổi
của sản phẩm
dở dang thứ i

Quy đổi sản phẩm hoàn thành về sản phẩm chuẩn tương đương theo cơng
thức:
Tổng số lượng
sản phẩm chuẩn
hồn thành



=


Số lượng sản
phẩm
hoàn thành thứ i

x

Hệ số quy đổi
của sản phẩm
hoàn thành thứ i

Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp phù hợp
Xác định trị giá phế liệu thu hồi và sản phẩm phụ (nếu có)
Tính tổng giá thành tồn bộ sản phẩm
 Tính giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn theo cơng thức:
Tổng giá thành tồn bộ sản phẩm

Giá thành đơn vị
sản phẩm chuẩn

=
Tổng số lượng sản phẩm chuẩn hồn thành

 Tính giá thành đơn vị từng loại sản phẩm theo công thức:
Giá thành đơn vị
sản phẩm thứ i

=

Giá thành đơn vị sản

phẩm chuẩn

x

Hệ số quy đổi của sản
phẩm hồn thành thứ i

 Tính tổng giá thành từng loại sản phẩm
Giá thành sản phẩm
Giá thành đơn vị sản
=
thứ i
phẩm thứ i

x

Số lượng sản phẩm hoàn
thành thứ i

Trang 15


×