Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công táckế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩmở công ty vật tư bảo vệ thực vật I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.72 KB, 35 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công táckế toán
thành phẩm và tiêu thụ thành phẩmở công ty vật t bảo vệ
thực vật I
3.1. Một số nhận xét về kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty
vật t bảo vệ thực vật I.
3.1.1. Nhận xét chung.
Hơn mời năm tồn tại và phát triển không ngừng, Công ty vật t bảo vệ thực vật
I đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể không chỉ về cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng
lớn mạnh mà trình độ của cán bộ công nhân viên trong Công ty cũng ngày càng đợc
hoàn thiện và nâng cao.
Từ một doanh nghiệp nhà nớc đợc nhà nớc bao cấp toàn bộ trong nền kinh tế
kế hoạch hoá tập trung này chuyển sang kinh tế thị trờng có sự định hớng của nhà
nớc, Công ty vật t bảo vệ thực vật I đã có những chuyển biến tích cực. Trong nền
kinh tế thị trờng sự cạnh tranh diễn ra gay gắt giữa các thành phần kinh tế, giữa các
lĩnh vực kinh tế với nhau, nhiều doanh nghiệp không đứng vững đợc đã đi đến giải
thể hoặc phá sản. Song đối với Công ty, do nhận thức đợc kịp thời nội dung hoạt
động của các quy luật kinh tế trong nền kinh tế thị trờng cùng với sự thay đổi những
mặt không phù hợp, những mặt yếu kém để có thể tồn tại và phát triển trong cơ chế
thị trờng. Từ đó, Công ty đã đa ra nhiểu giải pháp kinh tế có hiệu quả nhằm khắc
phục mọi khó khăn, hoà nhịp sống với nền kinh tế .
1
Phạm Thùy Linh - Khoa Kế toán
Luận văn tốt nghiệp
Công ty vật t bảo vệ thực vật I cũng nằm trong guồng quay của nền kinh tế
thị trờng nh các doanh nghiệp khác. Do vậy, tự bản thân Công ty phải tìm các nguồn
vốn tài trợ để tiến hành sản xuất, đồng thời phải tìm đợc thị trờng tiêu thụ sản phẩm
của mình. Từ nhận thức " Tiêu thụ để tồn tại và phát triển " trong nền kinh tế thị tr-
ờng, sản xuất sản phẩm ra mà không tiêu thụ đợc thì doanh nghiệp đó không thể tồn
tại lâu đợc nếu không tìm hớng khác vì vậy mà Công ty rất quan tâm tới vấn đề đầu
ra. Đó cũng là một trong những lý do giúp Công ty đứng vững và phát triển đợc


trong nền kinh tế thị trờng hiện nay.
Công tác kế toán là một bộ phận đắc lực để hạch toán các chi phí đầu vào và
kết quả đầu ra, từ đó xác định đợc kết quả sản xuất của công ty là lãi hay lỗ để có
quyết định nên tiếp tục hay chấm dứt hoạt động kinh doanh tại đó. Từ việc quan
tâm đến các thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm mà trong vấn đề quản trị doanh
nghiệp, bộ phận kế toán đã rất quan tâm tới kế toán thành phẩm và tiêu thụ bên
cạnh các phần hành kế toán khác.
Để sản phẩm của Công ty tiêu thụ đợc, Công ty rất quan tâm đến việc quản
lý thành phẩm: về chất lợng, mẫu mã, kiểu dáng, quy cách thành phẩm đồng thời
chữ tín với khách hàng cũng đợc Công ty quan tâm hàng đầu cùng với chất lợng
thành phẩm. Để bảo quản thành phẩm đợc tốt, Công ty xây dựng hệ thống kho tàng
chắc chắn, kiên cố tránh khỏi những tác động của tự nhiên và tránh hao hụt thành
phẩm. Công ty đã bố trí hệ thống kho tàng một cách khoa học, hợp lý đảm bảo quản
lý theo từng loại sản phẩm, từng thứ sản phẩm.
Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty đã phản ánh và giám
đốc chặt chẽ, toàn diện tài sản tiền vốn của Công ty, thông tin chính xác kịp thời
phục vụ tốt công tác quản lý, phân tích, lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch.
2
Phạm Thùy Linh - Khoa Kế toán
Luận văn tốt nghiệp
Hiện nay, phòng kế toán tài vụ của Công ty có tám ngời. Thực tế này chính là
kết quả của việc hợp lý hoá bộ máy kế toán. Do vậy, các kế toán viên đều cùng một lúc
phải kiêm nhiệm nhiều phần hành kế toán ( ví dụ nh kế toán doanh thu kiêm luôn kế
toán vật liệu ). Với cách bố trí công tác nh vậy, hiện nay công tác kế toán nói chung,
kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm nói riêng ở Công ty đã thực sự đi vào nề
nếp ổn định, đáp ứng đợc các yêu cầu quản lý kinh tế hiện nay. Tuy nhiên, do còn
nhiều tác động của yếu tố chủ quan cũng khách quan nên có một số phần việc cha đáp
ứng đầy đủ yêu cầu kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm.
Với những cố gắng nỗ lực của lãnh đạo Công ty và toàn thể cán bộ công nhân
viên trong Công ty mà quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng

đợc mở rộng, thị trờng tiêu thụ và sản phẩm của Công ty ngày càng đợc nhiều ngời biết
đến và chấp nhận, thu nhập của ngời lao động tăng lên. Sản phẩm của Công ty ngày
càng đa dạng, phong phú về chủng loại, chất lợng sản phẩm không ngừng tăng lên. Từ
đó mà doanh thu mỗi năm đều tăng, đóng góp cho ngân sách nhà nớc tăng và Công ty
có thêm nhiều vốn để tích luỹ, đầu t, mở rộng sản xuất.
3.1.2. Nhận xét cụ thể.
Công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty đợc tiến hành
dựa trên những căn cứ khoa học, dựa trên đặc điểm tình hình thực tế của Công ty và
sự vận dụng sáng tạo chế độ kế toán hiện hành. Công ty tiến hành quản lý thành
phẩm, quản lý tiêu thụ, đánh giá thành phẩm: kế toán chính xác quá trình tiêu thụ,
theo dõi thanh toán cụ thể cho từng khách hàng, tập hợp đầy đủ các chi phí bán
hàng và các chi phí quản lý doanh nghiệp. Từ đó là cơ sở hạch toán chính xác kết
quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong kỳ hạch toán.
3.1.2.1. Nhận xét về trình tự luân chuyển và quản lý chứng từ.
Việc luân chuyển chứng từ ở Công ty đợc thực hiện đầy đủ qua kho. Phòng
thị trờng và phòng kế toán theo chế độ chứng từ hiện hành. Công ty sử dụng tơng
đối đầy đủ các chứng từ bán đầu song việc luân chuyển chứng từ liên quan đến tổng
hợp thành phẩm cha đợc thực hiện kịp thời. Các chứng từ này chỉ đến cuối tháng
mới đợc chuyển lên phòng kế toán để theo dõi cả về số lợng và giá trị do đó cha
giám đốc đợc chặt chẽ tình hình biến động của thành phẩm. Mặt khác, công việc
dồn nhiều vào cuối tháng sẽ gây khó khăn cho kế toán thành phẩm.
3
Phạm Thùy Linh - Khoa Kế toán
Luận văn tốt nghiệp
Về quản lý các chứng từ ở Công ty tuy đã đợc quản lý tơng đối tốt song còn
gặp nhiều khó khăn. Công ty cha áp dụng máy vi tính để quản lý các chứng từ ban
đầu cho nên với khối lợng các chứng từ cần lu giữ lớn, trong thời gian dài nên việc
bảo quản các chứng từ gặp khó khăn. Theo yêu cầu phải lu trữ lợng chứng từ trong
vòng 20 năm do đó mà khối lợng các chứng từ sẽ bị cồng kềnh, khó quản lý, khó
theo dõi và dễ bị mất mát, h hỏng.

Tất cả các chứng từ Công ty sử dụng đều phải có ý kiến của ban giám đốc.
Nh vậy, các chứng từ mới đảm bảo có giá trị từ đó các đối tợng sử dụng chứng từ
phải chấp hành theo nội dung của chứng từ.
3.1.2.2. Nhận xét kế toán thành phẩm.
Công ty vật t bảo vệ thực vật I đã chấp hành đầy đủ những quy định của Nhà
nớc về quản lý, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về kế toán thành phẩm. Hệ thống kho
tàng của Công ty tơng đối ít (hai kho:kho nguyên vật liệu và kho thành phẩm). Do
đó, việc kiểm tra số liệu về sự biến động của thành phẩm giữa hai kho, phòng thị tr -
ờng, phòng kế toán và phòng kỹ thuật cũng đợc thờng xuyên và ăn khớp với nhau.
Từ đó đảm bảo quản lý thành phẩm một cách chặt chẽ, tránh đợc mọi hao hụt về
mặt hiện vật.
Song bên cạnh những mặt tích cực trên Công ty còn có một số điểm cần lu ý
:
- Thứ nhất: Kế toán thành phẩm của Công ty không tiến hành kế toán cho chi
phí thành phẩm, toàn bộ số liệu phần nhập kho và xuất kho thành phẩm do phòng
thị trờng cung cấp do đó kế toán cha theo dõi đợc chặt chẽ các thành phẩm còn tồn
trong kho
- Thứ hai: Việc xác định giá thực tế của thành phẩm xuất kho tuy có u điểm
là chính xác cho từng chủng loại thành phẩm song công việc tính toán nhiều do ở
Công ty có rất nhiều loại thành phẩm. Việc theo dõi giá thực tế của thành phẩm
xuất kho của sẽ gặp nhiều khó khăn trong khi một kế toán viên phải kiêm nhiều
phần hành kế toán.
3.1.2.3. Nhận xét về kế toán tiêu thụ thành phẩm.
4
Phạm Thùy Linh - Khoa Kế toán
Luận văn tốt nghiệp
Từ đặc điểm sản phâm và đặc điểm tiêu thụ của Công ty, kế toán tiêu thụ đã
vận dụng linh hoạt lý luận vào thực tế để đa ra hệ thống sổ sách ghi chép quá trình
tiêu thụ, đảm bảo xác định chính xác doanh thu bán hàng trong kỳ. Từ đó là căn cứ
chính xác để xác định kết quả kinh doanh lợi nhuận cho doanh nghiệp và là căn cứ

để tính thuế nộp cho ngân sách nhà nớc.
Kế toán tiêu thụ bên cạnh việc cung cấp thông tin cho bên thuế, ngân hàng
còn cung cấp kịp thời, đầy đủ thông tin cho ban lãnh đạo Công ty, giúp cho ban
giám đốc có những kế hoạch, quyết định đúng đắn cho sản xuất và tiêu thụ. Kế toán
tiêu thụ xác định đúng thời vụ tiêu thụ hàng để làm căn cứ hạch toán doanh thu bán
hàng và xác định kết quả kinh doanh.
Kế toán tiêu thụ của Công ty đã theo dõi tình hình tiêu thụ từng chủng loại
sản phẩm và theo dõi tình hình thanh toán của từng khách hàng một cách chặt chẽ.
Ngoài việc theo dõi trên sổ sách (mẫu do Bộ tài chính quy định), kế toán tiêu thụ
còn mở sổ riêng để việc theo dõi đợc dễ dàng. Bên cạnh đó, kế toán tiêu thụ đã chú
trọng tới việc quản lý và lu trữ các chứng từ gốc bởi đó là cơ sở pháp lý cho việc ghi
chép các sổ kế toán và là tài liệu quan trọng khi ban giám đốc hoặc thanh tra tài
chính cần đến.
Với khối lợng công việc nhiều, vừa theo dõi tình hình tiêu thụ, vừa theo dõi
thanh toán mà kế toán vẫn theo dõi đầy đủ và hoàn thành tốt nhiệm vụ, đáp ứng yêu
cầu của công tác quản lý. Đó chính là những thành tích đạt đợc mà kế toán tiêu thụ
cần phát huy.
Bên cạnh những thành tích đó, kế toán tiêu thụ cần chú ý những điểm sau :
- Thứ nhất : Kế toán tiêu thụ vẫn cha theo dõi các tài khoản liên quan đến
tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở chi tiết các tài khoản. Do đó việc theo dõi, đối chiếu số
liệu giữa các sổ còn gặp nhiều khó khăn.
- Thứ hai : Việc tập hợp chi phí bán hàng cần hạch toán cụ thể hơn đa vào
các sổ kế toán chi tiết có liên quan. Chọn tiêu thức phân bổ hợp lý, không nên chi
phí phát sinh đến đâu tập hợp và phân bổ đến đó. Việc hạch toán chi phí bán hàng
chính xác cho từng đối tợng cũng là một trong những căn cứ để xác định chính xác
kết quả kinh doanh của từng hoạt động trong toàn Công ty.
5
Phạm Thùy Linh - Khoa Kế toán
Luận văn tốt nghiệp
- Thứ ba : Về phơng thức tiêu thụ thanh toán theo phơng thức trả chậm. Đây

là trờng hợp giao bán hàng cho các đại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Trong tr-
ờng hợp này, kế toán tiêu thụ có thể hạch toán theo phơng thức bán hàng đại lý để
việc theo dõi tiêu thụ và thanh toán đợc dễ dàng. Hơn nữa, nội dung theo phơng
thức bán hàng thu tiền sau của Công ty có nội dung tơng tự với phơng thức bán
hàng đại lý. Nh vậy, việc hạch toán riêng giữa phơng thức bán hàng và phơng thức
bán hàng đại lý sẽ giúp cho kế toán tiêu thụ theo dõi đợc dễ dàng, tránh đợc nhầm
lẫn, sai sót.
3.1.2.4. Nhận xét về tình hình theo dõi thanh toán.
Đối với các khách hàng lớn, đại đa số là các trờng hợp trả chậm, điều này đặt
ra cho kế toán của Công ty trách nhiệm nặng nề là phải thờng xuyên kiểm tra quản
lý một lợng hàng hóa khá lớn của mình đang nằm trong tay khách hàng. Với những
khách hàng vi phạm thời hạn thanh toán, tuỳ từng trờng hợp mà Công ty có những
biện pháp thích hợp từ mềm dẻo đến cứng rắn. Tuy nhiên, các biện pháp đó phải
đảm bảo nguyên tắc lợi ích của Công ty không bị vi phạm đồng thời Công ty không
bị mất bạn hàng, đặc biệt là trong cơ chế thị trờng hiện nay, giữ đợc bạn hàng tốt là
vấn đề hết sức quan trọng ( vì đây là nhân tố giúp khâu tiêu thụ sản phẩm của Công
ty đợc thực hiện một cách tốt hơn ).
Việc theo dõi thanh toán ở Công ty đợc kế toán theo dõi một cách chặt chẽ, tỉ
mỉ đối với khách hàng. Đồng thời, kế toán tiêu thụ cũng luôn đôn đốc cáckhách
hàng thanh toán tiền hàng do đó mà số nợ phải thu cuối kỳ hạch toán giảm đáng kể
so với trớc đây.
3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ
thành phẩm ở Công ty vật t bảo vệ thực vật I .
Qua phần nhận xét trên, chúng ta có thể thấy sơ bộ đợc những mặt tích cực
và những mặt còn phải hoàn thiện thêm về công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ
ở Công ty vật t bảo vệ thực vật I .
Trong thời gian thực tập tại Công ty, trên cơ sở lý luận đã đợc học ở trờng,
kết hợp với thực tế công tác kế toán ở Công ty, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số
biện pháp nhỏ nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ ở
Công ty nh sau :

6
Phạm Thùy Linh - Khoa Kế toán
Luận văn tốt nghiệp
3.2.1. ý kiến thứ nhất : Về việc luân chuyển chứng từ ban đầu.
Việc luận chuyển chứng từ ban đầu về thành phẩm ở Công ty đang thực hiện
theo tôi là cha hợp lý. Khi có nghiệp vụ nhập kho thành phẩm (do phòng thị đảm
nhận) thủ kho sau 3 - 5 ngày mới chuyển phiếu nhập kho cho phòng thị trờng. Cuối
tháng, thủ kho mới chuyển phiếu nhập kho cho phòng kế toán để kế toán thành
phẩm ghi sổ. Luân chuyển chứng từ nh vậy sẽ không phản ánh kịp thời tài sản và
tình hình biến đồng về tài sản của Công ty đồng thời công việc chuyển cho kế toán
thành phẩm vào cuối tháng (tơng đối lớn) trong khi trong tháng lại không có việc
làm (tơng đối rảnh rỗi).
Xuất phát từ việc luân chuyển chứng từ nhập kho thành phẩm nh vậy mà khi
viết phiếu xuất kho thờng không phản ánh đợc trị giá vốn của hàng xuất kho. Chỉ
đến cuối kỳ, sau khi tổng hợp đợc số nhập trong kỳ và số tồn đầu kỳ, kế toán mới
tính ra đợc trị giá hàng xuất trong kỳ theo giá bình quân gia quyền.
Theo tôi, việc ghi chép của kế toán thành phẩm cần đợc phản ánh một cách
thờng xuyên, liên tục và đợc ghi chép hàng ngày. Hàng ngày, khi có phiếu nhập kho
gửi lên phòng thị trờng, thủ kho đồng thời cũng chuyển ngay cho phòng tài vụ một
số liên để kế toán thành phẩm vào sổ nhập thành phẩm đồng thời tính giá thành cho
số sản phẩm nhập kho đó. Khi có phiếu xuất kho gửi lên, có thể biết ngay đợc giá
trị hàng xuất kho. Bởi vì thành phẩm chính là tài sản của Công ty nên nó phải đợc
theo dõi một cách thờng xuyên, liên tục để biết đợc sự biến động của tài sản. Đồng
thời, việc ghi chép sổ kế toán hàng ngày vừa tạo điều kiện theo dõi sự biến động của
thành phẩm một cách thờng xuyên, kịp thời để có kế hoạch sản xuất và tiêu thụ vừa
giúp cho việc ghi chép của kế toán thành phẩm đợc rải đều, không bị dồn vào cuối
tháng.
3.2.2. ý kiến thứ hai : Về giá thực tế của thành phẩm xuất kho.
7
Phạm Thùy Linh - Khoa Kế toán

Luận văn tốt nghiệp
Nh phần thực trạng về công tác kế toán thành phẩm tôi đã trình bày ở trên,
qua tình hình thực tế, tôi thấy việc tính giá nh vậy là cha chính xác cho từng loại
sản phẩm. Bởi vì, việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm đợc xác định theo
từng mã (thành phẩm) song khi tính thực tế giá xuất kho lại tính bình quân cho một
số loại thuốc ( nh thuốc Sofit, Padan, New Hinosan). Trong mỗi loại thuốc trên lại
có các loại mẫu mã khác nhau (loại tấn, chai, gói 100gr, 200gr, 10gr ). Nh vậy, tôi
thấy việc tính giá thành thực tế bình quân gia quyền của hàng xuất kho cũng phù
hợp với thực tế đơn vị song cần chi tiết cho từng loại, mẫu sản phẩm. Nếu nh việc
tính giá thành phẩm xuất kho chỉ tính cho các loại thuốc chính đó thì có cần thiết
phải tính giá thành chi tiết cho từng loại mã sản phẩm không ? Mặc dù kế toán tài
chính không đi sâu vào chi tiết song yêu cầu của kế toán quản trị là hết sức chặt
chẽ. Có xác định đợc chính xác giá vốn hàng xuất bán theo từng mã sản phẩm mới
có cơ sở để xác định kết quả của hoạt động sản xuất mà sản phẩm đó mang lại, từ
đó để ban giám đốc có quyết định là tiếp tục hoặc ngừng sản xuất sản phẩm đó.
Theo đó :
Giá thực tế Giá thực tế bình quân Số lợng
thành phẩm = gia quyền 1 đơn vị x thành phẩm
xuất kho thành phẩm xuất kho

Giá thực tế bình quân Giá trị thực tế thành phẩm(tồn + nhập) trong kỳ
gia quyền 1 đơn vị =
thành phẩm Số lợng thành phẩm(tồn + nhập) trong kỳ
áp dụng cách tính giá thành phẩm xuất kho theo phơng pháp này có thể đợc
thực hiện khi Công ty cha xây dựng đợc hệ thống giá hạch toán. Theo đó, ta tính đ-
ợc giá thực tế của từng mã sản phẩm xuất kho. Sau đó tổng hợp lại giá thực tế của
tất cả các mã sản phẩm xuất kho trong kỳ để có đợc số liệu giá vốn hàng bán trong
kỳ.
Giả sử đối với thuốc Padan 95 SP loại thùng trong kỳ xuất kho là : 6250 kg
Giá thực tế thành phẩm này tồn kho đầu kỳ là : 267.206.180 (đ)

Giá thực tế bình quân 1 đơn vị thành phẩm là:
(267.206.180 + 1.709.613.500 )
8
Phạm Thùy Linh - Khoa Kế toán
Luận văn tốt nghiệp
= 126.638 (đ)
(2110 + 13500)
Giá thành thực tế thành phẩm xuất kho : 6250 x 126.638 = 791.487.500 (đ)
Tính giá thực tế thành phẩm xuất kho nh Công ty đã tính về mặt tổng số thì
vẫn đúng vì giữa các mã sản phẩm có sự bù trừ cho nhau, song đối với từng mã lại
có sự khác biệt : vì mỗi mã sản phẩm đợc xây dựng theo một định mức khác nhau
về vật liệu, phụ gia, nhân công.
3.2.3. ý kiến thứ ba : Về kế toán tiêu thụ trờng hợp bán hàng trả chậm.
Qua phần nhận xét về kế toán tiêu thụ ở Công ty, tôi thấy có một số vấn đề
nên hoàn thiện thêm, cụ thể là :
Nghiệp vụ bán hàng trả chậm đợc giao cho các chi nhánh, đại lý, cửa hàng
của Công ty. Khi xuất giao hàng cho các đối tợng này đều đợc coi là xuất bán tiêu
thụ ngay. Thực ra, việc xuất giao hàng và thanh toán tiền hàng giữa Công ty và các
đại lý, cửa hàng, chi nhánh đợc thực hiện nh phơng thức bán hàng đại lý song Công
ty lại tiến hành hạch toán nh trờng hợp tiêu thụ trực tiếp. Theo tôi, Công ty có thể
tiến hành kế toán theo phơng thức bán hàng đại lý, khi đó kế toán sẽ sử dụng bảng
kê " Hàng gửi đi bán " để hạch toán việc xuất giao hàng và tình hình tiêu thụ sản
phẩm đối với các chi nhánh, đại lý, cửa hàng.
Việc chuyển sang hạch toán theo phơng thức bán hàng đại lý, cửa hàng có u
điểm là theo dõi đợc tách riêng với tiêu thụ trực tiếp đồng thời phù hợp với chế độ
kế toán quy định.
Để hạch toán hàng gửi đi bán, kế toán sử dụng tài khoản 157 " Hàng gửi đi
bán ". Khi xuất giao hàng cho đại lý, cửa hàng kế toán ghi :
Nợ TK 157 (hàng gửi đi bán)
Có TK 155 ( thành phẩm)

Đến khi đại lý, cửa hàng chấp nhận thanh toán hoặc trả tiền kế toán ghi:
Bút toán 1 : Phản ánh trị giá vốn :
Nợ TK 632 ( giá vốn hàng bán )
Có TK 155 ( thành phẩm )
Bút toán 2 : Phản ánh doanh thu và thuế GTGT đầu ra, kế toán ghi :
Nợ TK 111 ( nếu đã trả tiền mặt )
9
Phạm Thùy Linh - Khoa Kế toán
Luận văn tốt nghiệp
Nợ TK 131 ( nếu cha trả tiền )
Có TK 511 ( doanh thu cha có thuế GTGT)
Có TK 3331 ( thuế GTGT đầu ra )
Cụ thể trong tháng 6 / 2001, tổng hợp số liệu giao hàng đại lý, cửa hàng,
hạch toán đợc nh sau :
Bút toán 1 : Nợ TK 632 2.218.550.065
Có TK 157 2.218.550.065
Bút toán 2 : Nợ TK 111 80.756.800
Nợ TK 131 2.534.885.075
Có TK 511 2.491.087.500
Có TK 3331 124.554.375
Bảng kê " Hàng gửi đi bán " sẽ đợc theo dõi riêng cho từng đại lý, cửa hàng,
chi nhánh. Mỗi cửa hàng, đại lý, chi nhánh đợc theo dõi trên một tờ bảng kê. Sau
này, khi máy vi tính đợc áp dụng rộng rãi trong Công ty, có thể ghi chép mỗi khách
hàng này trên một tập bảng kê. Trong mỗi tập này, mỗi mã sản phẩm đợc theo dõi
trên một bảng kê từ đó tạo điều kiện cho việc theo dõi thanh toán của kế toán tiêu
thụ đợc thuận tiện, dễ dàng.
Căn cứ để ghi bảng kê là bảng kê của tháng trớc, các chứng từ xuất kho giao
khách hàng, phiếu tái nhập kho, các chứng từ thanh toán và chấp nhận thanh toán,
bảng tính giá thành thực tế thành phẩm nhập kho.
Trên bảng kê, kế toán theo dõi thành phẩm gửi bán trên cả hai chỉ tiêu số l-

ợng và giá trị ghi theo quan hệ đối ứng :
Nợ TK 157
Có TK liên quan

Nợ TK liên quan
Có TK 157
Theo số liệu tháng 6/ 2001 có thể lập đợc bảng kê " Hàng gửi đi bán " của
Công ty nh sau :
10
Phạm Thùy Linh - Khoa Kế toán
Luận văn tốt nghiệp
Hiện Công ty cha ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán nên trên bảng
kê có thể kẻ thêm cột ghi tên sản phẩm (cạnh cột diễn giải) để cuối tháng kế toán dễ
dàng tổng hợp cho từng loại rồi chuyển vào sổ chi tiết bán hàng hoặc tái nhập hàng
trên bảng kê số 8 " Nhập - xuất - tồn kho thành phẩm ".
Theo dõi hàng gửi đi bán trên Bảng kê là theo dõi từng hóa đơn bán hàng gửi
từ khi gửi hàng đến khi hàng đợc coi là tiêu thụ. Mỗi chứng từ hoá đơn đợc ghi trên
một dòng.
Bảng kê " Hàng gửi đi bán "
TK 157
Tháng 6 /2001
Tên đơn vị nhận hàng :Đà Nẵng
Số d đầu tháng : SL : 4826 chai Bassa ( loại 0,5 l)
ST : 137.541.500đ
Chứng từ
Diễn giải
loại
SP
Nợ TK 157
Có TK 157

TK 155 Cộng Nợ TK157 TK 632
Cộng Có
TK 157
NT SH SL TT SL TT
7/6 313 Minh lấy hàng 0,5 lít 150 4.275.000 4.275.000
9/6 314 Thu lấy hàng 0.5 lít 235 6.298.000 6.298.000
12/6 435
Bình trả tiền 60 1.725.000 1.725.000
15/6 436 Mạnh trả tiền 15 649.166 649.166
.
Cộng:
68.956.211 68.956.211 23.457.620 23.457.620
11
Phạm Thùy Linh - Khoa Kế toán
Luận văn tốt nghiệp
3.2.4. ý kiến thứ t : Thúc đẩy quan hệ thanh toán của khách hàng.
Hiện nay, ở Công ty trong khâu bán hàng đã thực hiện trích phần trăm trên
doanh số bán hàng đợc cho khách. Đó là khoản hoa hồng mà khách hàng đợc hởng.
Mặc dù theo quy định của Công ty, sau khi khách hàng thanh toán xong tiền hàng
mới đợc hởng phần hoa hồng này. Đây cũng là một trong những biện pháp để thúc
đẩy nhanh quá trình thanh toán của khách hàng cho Công ty.
Theo tôi, để thúc đẩy nhanh hơn nữa quá trình thanh toán, Công ty có thể đa
ra thời hạn chiết khấu bán hàng. Nghĩa là trong thời gian đợc hởng chiết khấu, nếu
khách hàng trả tiền ngay thì sẽ đợc hởng chiết khấu, nếu không trả tiền ngay thì
không đợc hởng khoản chiết khấu đáng lẽ đợc hởng. Vì vậy, Công ty có thể áp dụng
bảng quy định về chiết khấu trong bán hàng và đa ra thời hạn chiết khấu trong bán
hàng và thời hạnh chiết khấu là 5 đến 7 ngày kể từ ngày giao hàng với mức chiết
khấu nh bảng sau:
TT Qui định lợng khách hàng mua
Mức chiết khấu cho từng mặt hàng

( đ/ tấn )
A Thuốc nớc Bitox 40 EC
ofatox 400EC
Subatox 75SC New Hinosan
1 Mua từ 0,2 tấn đến dới 5 tấn 600 đ/kg 600 đ/kg 700 đ/kg 1000 đ/kg
2 Mua từ 5 tấn đến dới 10 tấn 900 đ/kg 900 đ/kg 900 đ/kg 1300 đ/kg
3 Mua từ 10 tấn trở lên 1.350 đ/kg 1400 đ/kg 2000 đ/kg 2000 đ/kg
B Thuốc bột Padan 95 Ricede 72 Starner 20
1 Mua đến dới 50 kg 15.000 đ/kg
2 Mua từ 50 kg trở lên 20.000 đ/kg
3 Mua từ 0,2 tấn đến dới 1 tấn 1.500 đ/kg 6.000 đ/kg
4 Mua từ 1 tấn đến dới 5 tấn 2.400 đ/kg 9.000 đ/kg
5 Mua từ 5 tấn trở lên 3.000 đ/kg 12.000 đ/kg
12
Phạm Thùy Linh - Khoa Kế toán
Luận văn tốt nghiệp

Để hạch toán khoản chiết khấu này, kế toán sử dụng TK 811 " Chi phí hoạt
động tài chính ".
Ví dụ :
Khi Công ty thực hiện chiết khấu bán hàng với số hàng của anh Thanh lấy
ngày 29/ 06/ 2001 là 500 kg thuốc Padan 95 SP loại thùng 24.025.000 đ, thời hạn đ-
ợc hởng chiết khấu là 5 ngày kể từ ngày giao hàng. Đến ngày 02/ 07/ 2001 anh
Thanh đã trả đủ tiền hàng, mức chiết khấu anh đợc hởng là :
500 kg x 1.500 đ/kg = 750.000 ( đ)
Khi đó kế toán hạch toán và ghi sổ kế toán liên quan theo định khoản :
Nợ TK 811 750.000
Có TK 111 750.000
Cuối kỳ xác định kết quả kinh doanh, kế toán kết chuyển khoản chiết khấu
bán hàng từ số hàng bán cho anh Thanh :

Nợ TK 911 750.000
Có TK 811 750.000
Kế toán vào Sổ chi tiết TK 811, Sổ cái TK 811 và Sổ Nhật ký chung.
Nh vậy, khi muốn đợc hởng chiết khấu bán hàng, khách hàng sẽ nhanh chóng
thanh toán hơn từ đó giúp cho Công ty thu hồi vốn nhanh, tăng vòng quay vốn lu
động, đẩy nhanh quá trình sản xuất, tạo điều kiện cho quy mô sản xuất ngày càng
đợc mở rộng.
3.2.5. ý kiến thứ năm : Về sản phẩm xuất dùng nội bộ.
Trờng hợp sản phẩm xuất dùng nội bộ ( dùng để quảng cáo, chào hàng giới
thiệu sản phẩm, hàng xuất bán trong nội bộ ) Công ty vẫn hạch toán vào TK 511 "
Doanh thu bán hàng ".
Theo tôi, Công ty nên mở thêm TK 512 "Doanh thu bán hàng nội bộ".
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ
trong nội bộ và kế toán mở thêm một tài khoản cấp 2: TK 5122 " Doanh thu bán
thành phẩm ".
Bảng tiêu thụ nội bộ
13
Phạm Thùy Linh - Khoa Kế toán
Luận văn tốt nghiệp
Chứng từ
Diễn giải Đvt SL
Giá
bán
Thành tiền
Thuế
GTGT
NT SH
5/6 60
Xuất thuốc Klerat để
chào hàng giới thiệu SP

kg 10 70.000 7.000
9/6 67
Xuất bán nội bộ bình
bơm TTS
cái 20 45.000 900.000 90.000

Cộng: 12.500.000 1.250.000
14
Phạm Thùy Linh - Khoa Kế toán

×