Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Nghiên cứu nhu cầu sử dụng mỹ phẩm chăm sóc tóc của khách hàng tại xã vĩnh thành huyện châu thành tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 54 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGHIÊN CỨU NHU CẦU SỬ DỤNG MỸ PHẨM
CHĂM SÓC TÓC CỦA KHÁCH HÀNG TẠI XÃ
VĨNH THÀNH HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH
AN GIANG

DƯƠNG THỊ KIM NGÂN

AN GIANG, THÁNG 8 NĂM 2017


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGHIÊN CỨU NHU CẦU SỬ DỤNG MỸ PHẨM
CHĂM SÓC TÓC CỦA KHÁCH HÀNG TẠI XÃ
VĨNH THÀNH HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH
AN GIANG

SVTH: DƯƠNG THỊ KIM NGÂN
MSSV: DQT137199

GVHD: NGUYỄN VŨ THÙY CHI

AN GIANG, THÁNG 8 NĂM 2017




CHẤP NHẬN HỘI ĐỒNG
Đề tài “Nghiên cứu nhu cầu sử dụng mỹ phẩm chăm sóc tóc của khách hàng tại xã Vĩnh
Thành huyện Châu Thành tỉnh An Giang” do sinh viên Dương Thị Kim Ngân thực hiện
dưới sự hướng dẫn của Thạc sĩ Nguyễn Vũ Thùy Chi. Tác giả đã báo cáo nghiên cứu và
được Hội đồng Khoa học và Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày….
Thư ký
………………………
Phản biện 1

Phản biện 2

……………….

……………….
Cán bộ hướng dẫn

……………………………..
Chủ tịch Hội đồng

……………………………


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài “Nghiên cứu nhu cầu sử dụng mỹ phẩm chăm sóc tóc
của khách hàng tại xã Vĩnh Thành huyện Châu Thành tỉnh An Giang”. Tôi xin gửi lời
cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trong Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh của
Trường Đại Học An Giang đã cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Vũ Thùy Chi là người trực tiếp hướng

dẫn giải đáp những thắc mắc trong quá trình nghiên cứu và tận tình giúp đỡ tơi hồn
thành đề tài này.
Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn đến anh chị và các bạn đã hỗ trợ, tạo điều kiện để tôi thực
hiện khảo sát thu thập số liệu cho chun đề.
Cuối lời, tơi xin kính chúc q thầy cơ có nhiều sức khỏe và đạt nhiều thành công trong
công việc.
Xin chân thành cảm ơn!
An Giang, ngày…...tháng…..năm 2017
Ngƣời thực hiện

Dƣơng Thị Kim Ngân


PHẦN TÓM TẮT
Với nền kinh tế phát triển như hiện nay đã kéo theo sự cạnh tranh ngày càng gay gắt
giữa các doanh nghiệp, do đó để có thể tồn tại và đứng vững trên thị trường thì phải ln
theo sát xu hướng phát triển của thị trường. Vì vậy, việc nghiên cứu nhu cầu sử dụng là
việc làm cần thiết và có vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ nhà sản xuất đưa ra thị
trường những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.Tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp hiểu được tâm lý khách hàng để đưa ra những chiến lược phù hợp và hiệu quả.
Quá trình nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sở lý thuyết về nhu cầu sử dụng của khách hàng,
bao gồm: Quá trình thơng qua quyết định mua của người tiêu dùng và những yếu tố tác
động đến nhu cầu sử dụng.
Đề tài nghiên cứu được tiến hành theo 2 bước: Nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu
chính thức. Sau khi xử lí dữ liệu đã được thu thập thì tiến hành phân tích thống kê mơ tả
về nhu cầu sử dụng mỹ phẩm chăm sóc tóc của khách hàng.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, tất cả yếu tố đều ảnh hưởng đến quyết định chọn mua
sản phẩm chăm sóc tóc của khách hàng tại xã Vĩnh Thành huyện Châu Thành tỉnh An
Giang, trong đó yếu tố làm đẹp cho bản thân là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết
định mua sản phẩm chăm sóc tóc của khách hàng. Bên cạnh đó, yếu đó do nghe bạn bè

giới thiệu thì khơng làm ảnh hưởng đến khách hàng.
Kết quả củng chỉ ra, yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu mua sản phẩm chăm sóc tóc của
khách hàng là khi hết sản phẩm đang dùng và khi hết sản phẩm đang dùng là 2 yếu tố tác
động mạnh nhất.


CAM KẾT KẾT QUẢ
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu trong cơng
trình nghiên cứu này có xuất xứ rõ rang. Những kết luận mới về khoa học của cơng trình
nghiên cứu này chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
An Giang, ngày….tháng….năm 2017
Người thực hiện

Dương Thị Kim Ngân

Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các hình


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nền kinh tế Việt Nam sau một thời gian gia nhập WTO đã có những bước phát
triển và đạt được nhiều thành tựu nhất định. Riêng đối với hoạt động thương mại, nước ta
được hưởng quy chế thành viên của WTO, điều này tạo cơ hội cho việc mở rộng thị
trường, nâng cao kinh ngạch xuất nhập khẩu, tăng tổng mức lưu chuyển bán lẻ hàng hóa
và doanh thu dịch vụ. Thị trường trong nước phát triển sôi động với nhiều hàng hóa
chủng loại đa dạng và phong phú. Trong sự phát triển chung đó sẽ là thiếu sót nếu khơng
nhắc đến thị trường mỹ phẩm Việt Nam.

Kinh tế phát triển, thu nhập của người dân ngày càng được cải thiện, nhu cầu chăm
sóc bản thân củng được nâng cao. Mối quan tâm của cả hai giới tới ngoại hình ngày càng
lớn do đó mỹ phẩm dần dần trở thành sản phẩm quen thuộc. Khơng những thế, ngày nay
nó đã trở thành một loại hình sản phẩm khơng thể thiếu được với tất cả khách hàng ở
nhiều lứa tuổi, tầng lớp khác nhau. Ảnh hưởng của nó khơng chỉ dừng lại ở khía cạnh
thẩm mĩ mà cịn qua đó gián tiếp tác động đến nhiều khía cạnh khác. Đó là một mặt bằng
tiềm năng và cần khai thác một cách đúng hướng và hiệu quả. Theo nhận xét của các
chuyên gia, thị trường mỹ phẩm Việt Nam được nhìn nhận như một thị trường phát triển
nhanh và sẽ còn phát triển mạnh trong những năm tiếp theo. Bên cạnh những thuận lợi
khơng thể khơng nói đến những thách thức đặt ra. Thị trường ln tìm ẩn nhiều yếu tố tác
động bất lợi đến nền kinh tế như giá cả biến động cần phải có nhiều nổ lực để kiểm sốt:
cơng tác quản lý thị trường còn nhiều hạn chế, nhiều khâu cịn bng lỏng quản lý đặc
biệt là việc xử lý kinh doanh hàng giả, hàng nhái hàng kém chất lượng còn chưa triệt để.
Đặc biệt riêng với loại sản phẩm mỹ phẩm cịn có mối quan hệ mật thiết với sức khỏe của
người tiêu dùng.Mỹ phẩm ngày càng chuyên biệt phong phú và đa dạng, vì vậy để có thể
đáp ứng nhu cầu của khách hàng tại xã Vĩnh Thành huyện Châu Thành tỉnh An Giang thì
người kinh doanh mỹ phẩm nói chung và mỹ phẩm chăm sóc tóc nói riêng phải biết


khách hàng cần gì về sản phẩm chăm sóc tóc và họ có mong muốn cũng như những u
cầu gì cần được đáp ứng Bởi vậy việc nghiên cứu thị trường mỹ phẩm có nhiều ý nghĩa
cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn.
Mỹ phẩm là 1 sản phẩm của khoa học cơng nghệ dùng để chăm sóc ngoại hình. Và
với những loại mỹ phẩm chăm sóc ngoại hình thì trong đó có mỹ phẩm chăm sóc tóc
đóng vai trị quan trọng khơng kém. Ngày nay, nhu cầu chăm sóc tóc ngày càng lớn hơn,
mỗi người điều sử dụng ít nhất từ 1-2 dòng sản phẩm để phục vụ nhu cầu chăm sóc tóc,
một mái tóc khỏe giúp ta có thể che đi khuyết điểm trên mặt đồng thời củng tơn lên
những ưu điểm sẵn có trên mặt hay nó sẽ hợp với dáng vóc mỗi người hơn.
Ơng bà ta có câu “Cái răng cái tóc là góc con người”, răng và tóc là một bộ phận
đáng để ta quan tâm khi giao tiếp đối diện với người khác, hơn nửa nó củng biểu hiện lên

tình trạng sức khỏe của con người. Việc chăm sóc tóc là tuy nhiên vì mỗi người có nhu
cầu sử dụng mỹ phẩm chăm sóc tóc khác nhau, có người muốn phục hồi tóc hư tổn, có
người chỉ muốn chăm sóc đơn thuần, có người sử dụng cho tóc nhuộm bền màu
hơn,…Chính vì vậy,nên nhu cầu sử dụng mỹ phẩm chăm sóc tóc ngày càng được nâng
cao, những sản phẩm chăm sóc tóc như: dầu gội, dầu xả, dầu hấp tóc, keo, gel,….và
nhiều sản phẩm khác.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Xác định nhu cầu mua mỹ phẩm chăm sóc tóc của người dân tại xã Vĩnh Thành,
huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
- Phân tích mong muốn và yêu cầu khi mua mỹ phẩm chăm sóc tóc.
1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
-Nghiên cứu về nhu cầu mua mỹ phẩm chăm sóc tóc của người dân xã Vĩnh Thành,
huyện Châu Thành, tỉnh An Giang.
1.3.2 Giới hạn về phạm vi nghiên cứu


- Không gian: nghiên cứu được thực hiện tại xã Vĩnh Thành, huyện Châu Thành,
tỉnh An Giang.
- Thời gian: nghiên cứu được thực hiện từ 22/7 - 29/7.
1.4 ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT
- Khách hàng có sử dụng mỹ phẩm tại xã Vĩnh Thành
-Mẫu được khảo sát là các khách hàng thuộc xã Vĩnh Thành
1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Khách hàng có sử dụng mỹ phẩm chăm sóc tóc tại xã Vĩnh Thành
-Mẫu được khảo sát là các khách hàng thuộc xã Vĩnh Thành
* Nghiên cứu được thiết kế bao gồm:
- Nghiên cứu sơ bộ:
+ Nghiên cứu thứ nhất: là nguồn nghiên cứu khám phá dữ liệu được thu thập bằng
phương pháp thỏa thuận nhóm n=5, các thơng tin thu thập sẽ được chọn lọc nhằm thiết kế

cho bảng câu hỏi nghiên cứu thứ 2.
+ Nghiên cứu thứ hai: dựa trên bảng câu hỏi được rút ra từ nghiên cứu sơ bộ thứ
nhất, phỏng vấn trực tiếp n=10. Tiếp theo tiến hành điều chỉnh bảng câu hỏi cho các biến
và thang đo phù hợp. Từ đó thiết kế bảng câu hỏi hồn chỉnh chuẩn bị cho nghiên cứu
chính thức.
- Nghiên cứu chính thức: với bước nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên
cứu định lượng, thực hiện thu thập dử liệu qua bảng câu hỏi chính thức, và dùng cơng cụ
phần mềm Excel để hỗ trợ cho việc xử lí dử liệu đã được thu thập được. Sau khi xử lí dữ
liệu đã được thu thập thì tiến hành phân tích thống kê mô tả về nhu cầu sử dụng mỹ phẩm
chăm sóc tóc của khách hàng.


1.6 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này có ích đối với tơi trong cơng việc kinh doanh của chính tơi và nếu
có là cho những người kinh doanh mỹ phẩm chăm sóc tóc giống tơi ở địa phương nơi tơi
đang kinh doanh.
Nó giúp tơi nhận ra được nhu cầu thực sự của người dân trong địa bàn tôi kinh
doanh về sản phẩm chăm sóc tóc bao gồm những sản phẩm: dầu gội, dầu xả, dầu hấp tóc,
gel, keo xịt tóc,..Hiểu về mong muốn và nhu cầu của khách hàng sẽ giúp tơi nhập hàng
đúng nhu cầu và có những biện pháp Marketing tốt hơn như về khuyến mãi, giảm giá,
hay tặng quà,..
Để thúc đẩy khách hàng biết đến cửa hàng của tôi nhiều hơn, tăng doanh thu và lợi
nhuận cho tôi.
1.7 KẾT CẤU NGHIÊN CỨU
Nội dung nghiên cứu của đề tài này gồm 5 chương:
* Chương 1: Tổng quan
Trong chương này giới thiệu về cơ sở hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối
tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý
nghĩa đề tài.
* Chương 2: Cơ sở lý thuyết về hành vi nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu

Trong chương này nói về khái niệm nhu cầu, mơ hình nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng, các
yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng, quá trình ra quyết định mua hàng và mơ hình
nghiên cứu đề xuất.
*Chương 3: Phương pháp nghiên cứu


Trong chương này nói về thiết kế nghiên cứu, quy trình nghiên cứu và cách thức
chọn mẫu thang đo.
* Chương 4:Kết quả nghiên cứu
Trình bày kết quả nghiên cứu về nhu cầu tiêu dùng mỹ phẩm chăm sóc tóc của khách
hàng tại xã Vĩnh Thành huyện Châu Thành tỉnh An Giang.
* Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Rút ra kết luận từ kết quả nghiên cứu và đề ra kiến nghị giúp các cửa hàng mỹ phẩm
chăm sóc tóc có những chiến lược kinh doanh tốt hơn để đáp ứng nhu cầu sử dụng mỹ
phẩm chăm sóc tóc của khách hàng tại xã Vĩnh Thành huyện Châu Thành tỉnh An Giang.


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 NHU CẦU TIÊU DÙNG
2.1.1 Các khái niệm
Theo Philip Kotler (2003), thì có những khái niệm liên quan đến nhu cầu của con
người như sau:
2.1.1.1 Nhu cầu
“ Nhu cầu của con người là một trạng thái cảm giác thiếu hụt một sự thỏa mãn cơ bản
nào đó. Người ta cần có thức ăn, quần áo, nơi ở,sự an toàn, của cải, sự quí trọng và một
vài thứ khác nửa để tồn tại. Những nhu cầu này không phải do xã hội hay những người
làm marketing tạo ra. Chúng tồn tại như một bộ phận cấu thành cơ thể con người và than
nhân con người.
2.1.1.2 Mong muốn

Mong muốn là sự ao ước có được những thứ cụ thể đẻ thỏa mãn những nhu cầu sâu xa
hơn đó.
Một người Mỹ có nhu cầu thức ăn và mong muốn có món hamburger, có nhu cầu về
quần áo và muốn có bộ đồ Pier Cardin, có nhu cầu về sự quý trọng và muốn mua một
chiếc Mercedes. Trong một xã hội khác thì những nhu cầu nay được thỏa mãn theo một
cách khác : Những người thổ dân Úc thỏa mãn cơn đói của mình bằng chim cách cụt; nhu
cầu về quần áo bằng mảnh khố; sự quý trọng bằng một chuỗi vòng vỏ ốcđẻ đeo cổ. Mặc
dù nhu cầu của con người thì ít,nhưng mong muốn của họ thì rất nhiều. Mong muốn của
con ngươì khơng nhữn phát triển và được định hình bởi các lực lượng và định chế xã hội
như nhà thờ, trường học, gia đình và các cơng ty kinh doanh
2.1.1.3 Yêu cầu


Yêu cầu là những mong muốn có được những sản phẩm cụ thể được hậu thuẫn của khả
năng và thái độ sẵn sàng mua chúng. Mong muốn trở thành yêu cầu khi có sức mua hỗ
trợ . Nhiều người mong muốn có một chiếc Mercedes, nhưng chỉ có một số ít người có
khả năng và sẵn sang mua kiểu xe đó. Vì thế các cơng ty khơng những phải định lượng
xem có bao nhiêu người mong muốn có sản phẩm của mình, mà điều quan trọng hơn là
phải định lượng xem có bao nhiêu người thực sự sẵn sang và có khả năng mua nó.
Một số nhà nghiên cứu của Việt Nam đã đưa ra định nghĩa có thể chuyển tải được
những nội dung cơ bản và tương đối đầy đủ về sản phẩm.
2.1.2 Những lý thuyết liên quan
2.1.2.1 Thang bậc nhu cầu của Maslow( Dẫn theo Nguyễn Hải Sản, 1998).
Theo Abraham Maslow, mỗi người đều có một tập hợp những nhu cầu rất đa dạng
được chia làm 5 loại và xếp loại đọ quan trong từ dưới lên, bao gồm nhu cầu vật chất,
nhu cầu an toàn, nhu cầu hội nhập, nhu cầu được kính trọng và nhu cầu tự hồn thiện.

Có 4 giả thuyết cơ bản là cơ sở cho hệ thống nhu cầu của Maslow bao gồm:



1. Khi một nhu cầu được thỏa mãn thì nó khơng cịn là yếu tố thúc đẩy nữa mà một nhu
cầu khác sẽ nổi lên thay thế vị trí của nó. Vì vây người ta phải ln ln cố gắng đẻ thỏa
mãn một nhu cầu nào đó.
2. Hệ thống nhu cầu của hầu hết mọi người đều rất đa dạng. Ln có một số nhu cầu
khác nhau tác động hành vi của con nguwowiftaij bất cứ thời điểm nào.
3. Nhìn chung, những nhu cầu bậc thấp phải được thoả mãn trước khi những nhu cầu bậc
cao trở nên đủ mạnh để thơi thúc hành động.
4. Có nhiều cách để thỏa mãn các nhu cầu cao hơn các nhu cầu bậc thấp.
Nhu cầu vật chất như thức ăn, quần áo, nơi ở …chúng là những nhu cầu cơ bản
nhất của con người và giữ vị trí thấp nhất trong hệ thống thứ bậc các nhu cầu của
Maslow. Người ta thường cố gắng thỏa mãn các nhu cầu vật chất trước các nhu cầu khác.
Nhu cầu an toàn là những nhu cầu về sự an toàn cơ thể và sự ổn định trong đời
sống, cũng như nhu cầu tránh khỏi sự đau đớn, sự đe dọa và bệnh tật. Sau nhu cầu vật
chất con người cần được thỏa mãn các nhu cầu ở mức cao hơn. Nhiều người thể hiện các
nhu cầu an tồn của họ thong qua sự mong ước có một việc làm ổn định, cùng các phúc
lơi y tế và sức khỏe, không bi thất nghiệp và được hưởng lương hưu….
Nhu cầu hôi nhập là những nhu cầu về tình bạn, tình yêu, tình cảm gia đình, hộ
hàng và các nhu cầu hội nhập vào cuộc sống xã hội. Những nhu cầu này được xếp trên
các nhu cầu vật chất nhu cầu an toàn, tức là ở mức thứ batrong hệ thống thứ bậc các nhu
cầu của Maslow.
Nhu cầu được kính trọng là những nhu cầu về long tự trọng, cảm nhận về sự thành
đạt và công nhận của mọi người. Để thỏa mãn những nhu cầu này, người ta tìm mọi cơ
hội để thành đạt, được thăng chức có uy tín và địa vị để khẳng định khả năng và vi trí của
mỗi người.
Nhu cầu tự hồn thiện gắn liền với sự phát triển,sự thự phát huy những tiềm tang
của cá nhân. Những nhu cầu này được xếp ở vị trí cao nhất trong hệ thống thứ bậc các


nhu cầu của Maslow.Người đạt tới nhu cầu này là người có thể là chủ được chính bản
thân mình và có khả năng chi phối cả những người khác, là người thường có những đức

tính như có óc sáng kiến, có tinh thần tự giác caovaf có khả năng giải quyết vấn đề.
2.1.2.2 Thuyết ERG( Dẫn theo Alderfer, 1969)
Lý thuyết ERG do học giả về hành vi tổ chức Clayton Alderfer đề xướng để khắc
phục những vấn đề gặp phải trong lý thuyết của Maslow. R.Alderfer sau nhiều nghiên
cứu về nhu cầu của con người khẳng đỉnh rằng con người phải theo đuổi đồng thời ba
nhu cầu cơ bản:
1. Nhu cầu tồn tại: Ước vọng khỏe mạnh về than xác và tinh thần
2. Nhu cầu quan hệ: Ước vọng thỏa mãn trong quan hệ với mọi người
3. Nhu cầu phát triển: Ước vọng cho tăng trưởng và phát triển cá nhân.
Hơn nữa ơng cịn khẳng định rằng khi con người gặp trở ngại và không được thỏa
mãn một nhu cầu nào đó thì họ có xu hướng dồn nỗ lực của mình sang thực hiện các nhu
cầu cịn lại. Do đó các nhà quản lý cần nhận thấy được tính năng động, tích cực và chủ
động của mỗi nhân viênđể từ đó có thể đáp ứng nhu cầu của họ và động viên họ trong lao
động sản xuất như trong sinh hoạt của họ.
Các nội dung của lý thuyết nhu cầu ERG:
-

Khi một nhu cầu cao hơn không thể được thỏa mãn thì một nhu cầu bậc thấp
hơn sẵn sàng để phục hồi

-Lý thuyết ERG cho rằng : tại cùng một thời điểm có thể có nhiều nhu cầu ảnh
hưởng đến sự động viên.
Nhận xét lý thuyết ERG:
-Các bằng chứng nghiên cứu đã hỗ trợ lý thuyết ERG – Hiệu ứng fruistrationregression dường như có đóng góp giá trị vào hiểu biết của con người về sự động viên.
- Lý thuyết ERG giải thích tại sao các nhân viên tìm kiếm mức lương cao hơn và
điều kiện làm việc tốt hơn ngay cả khi những điều kiện này là phù hợp với các tiêu chuẩn


của thị trường lao động.Bởi vì lúc này các nhân viên không cảm thấy thỏa manxvowis
nhu cầu giao tiếp và nhu cầu tăng trưởng.


2.2 Lƣợc khảo vấn đề nghiên cứu
2.2.1 Lược khảo nghiên cứu đề tài 1
Tác giả Trần Ngọc Diễm Thuyên với đề tài “Nghiên cứu khảo sát nhu cầu sử dụng
dịch vụ cưới hỏi trọn gói của người dân tại Thành phố Long Xuyên – An Giang”.
Mục tiêu nghiên cứu là xác định nhu cầu sử dụng dịch vụ cưới hỏi trọn gói của người
dân tại Thành phố Long Xuyên – An Giang và kiểm định sự khác biệt nhu cầu sử dụng
mỹ phẩm của khách hàngtheo thu nhập, độ tuổi , nghề nghiệp.
-

Đề tài sử dụng cơ sở lý thuyết liên quan về dịch vụ và nhu cầu Maslow . Nghiên

cứu sơ bộ gồm các bước: tiến hành đọc, phân tích, tổng hơp những tài liệu cần thiết cho
việc nghiên cứu. Tiến hành trực tiếp theo cá nhân n=10 đáp viên, nhằm điều chỉnh lại
bảng câu hỏi cho phù hợp, chỉnh sửa lại từ ngữ và hoàn chỉnh lại bảng câu hỏi cho nghiên
cứu chính thức.Nghiên cứu chính thức là nghiên cứu định lượng sử dụng phương pháp
phỏng vấn trực tiếp theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện cỡ mẫu cho nghiên cứu là
n=127. Các dữ liệu khi thu thập về sẽ được xủ lý và phân tích dựa trên phần mềm phân
tích thống kê SPSS.
- Kết quả nghiên cứu: Nhu cầu sử dụng dịch vụ cưới hỏi trọn gói của người dân
TP.Long Xuyên là khá cao do nhiều người thích gọn và tiện lợi khi sử dụng dịch vụ. Vì
tất cả các khâu đều được dịch vụ lo và chuẩn bị sẵn, không chỉ tiết kiệm thời gian mà cịn
tiết kiệm được rất nhiều chi phí và củng không phải đi thuê lẻ từ nhiều nơi khác nhau.
2.2.2Lƣợc khảo nghiên cứu đề tài 2
Tác giả Trương Cẩm Nhung với đề tài:” Sử dụng dịch vụ 3G của sinh viên trường
đại học Đồng Tháp”.


Mục tiêu tìm hiểu và phân tích nhu cầu sử dụng dịch vụ 3G sử dụng phương pháp tự
luận để đề ra các biện pháp giúp nhà mạng cung cấp các gói dịch vụ phù hợp với nhu cầu

sinh viên trường đại học Đồng Tháp.
Đề tài sử dụng cơ sở lý thuyết nhu cầu của Maslow về sử dụng dịch vụ. Phương
pháp luận sử dụng bằng những lý luận thực tế trong đề tài , phương pháp thống kê phân
tích. Số liệu sơ cấp được lấy bằng cách phỏng vấn trực tiếp n=100 sinh viên đại học
Đồng Tháp thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn. Số liệu thứ cấp được thu thập từ các bài
báo cáo của các nhà mạng internet.
Kết quả nghiên cứu: Quá trình nghiên cứu được tiến hành bởi các bạn sinh viên nên
đa số các bạn có nguồn thu nhập chưa cao và đa số các bạn đều ở xa gia đình. Trong tiến
trình trao quyết định lựa chọn dịch vụ thì hầu hết các bạn điều nhận biêt 3G qua các thiết
bị truyền thông như tivi, báo chí, internet, bên cạnh đó cịn có các hình thức như bạn bè
giới thiệu. Trong quá trình sử dụng thì khơng một ai khơng gặp phải những rắc rối do
dịch vụ đó mang lại và những rắc rối gặp phải khi sử dụng 3G là cách tính phí khơng phù
hợp, tốc đọ dường truyền yếu, trình duyệt chậm. Đa số đều mong muốn nhà cung cấp mở
rộng vùng phủ song và nâng cao chất lượng dịch vụ, cung cấp nhiều dịch vụ tiện ích hơn


CHƢƠNG 3
Phƣơng pháp nghiên cứu
3.1 Thiết kế nghiên cứu
Bảng 1: Tiến độ tổng quát của nghiên cứu
Bước

1

Dạng nghiên cứu

Sơ bộ

Phương


Kỹ thuật

pháp

sử dụng

Định tính

Thảo luận

Cỡ mẫu

Thời gian

n=5

22/7/2017

nhóm
Phỏng vấn n=10
trực tiếp
2

Chính thức

Định lượng Phỏng vấn n=100

29/7/2017

trực tiếp

3.1.1 Nghiên cứu sơ bộ lần 1
Thực hiện nghiên cứu sơ bộ định tính. Nghiên cứu này được thực hiện thơng
qua kỹ thuật thảo luận nhóm ( n=5 ) với một dàn bài soạn sẵn để thai thác các vân đề
xung quanh vấn đề nghiên cứu dựa trên những nền tảng của cơ sở lý thuyết . Các ý kiến
trả lời được ghi nhận làm cơ sở cho việc hoàn chỉnh thang đo và hoàn thiện bảng câu hỏi.
3.1.2 Nghiên cứu sơ bộ lần 2
Tiến hành phỏng vấn trực tiếp 10 người khách hàng tại chợ Vĩnh Thành-huyện
Châu Thành-An Giang hiện đang sử dụng mỹ phẩm nhằm xác định tính logic của bảng
câu hỏi hay để loại thải bớt những biến bị coi là thứ yếu không quan tâm.
Cuối cùng, thu được là bảng câu hỏi hồn chỉnh chuẩn bị cho nghiên cứu chính
thức.
3.1.3 Nghiên cứu chính thức


Đây là giai đoạn nghiên cứu định lượng với kỹ thuật thu thập dữ liệu cũng là
phỏng vấn trực tiếp nhưng theo bảng câu hỏi đã hiệu chỉnh. Các dữ liệu sau khi thu thập
sẽ đượclàm sạch , mã hóa và xử lý bằng phần mềm Excel để mô tả nhu cầu sử dụng mỹ
phẩm chăm sóc tóc của khách hàng tại chợ Vĩnh Thành huyện Châu Thành, An Giang.
3.2 Quy trình nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết

Xác định
vấn đề nghiên
cứu

Thảo luận nhóm
(n=5)

Thiết kế bảng
câu hỏi


Phỏng vấn thử
(n=10)

Hiệu chỉnh
Khơng đạt

Đạt
Phỏng vấn chính
thức n= 100

Làm sạch, mã
hóa dữ liệu

Xử lý dữ liệu

Viết báo cáo


3.3 Cơng cụ nghiên cứu
- Bảng câu hỏi có kết cấu bao gồm 3 phần:
+ Phần 1: là phần sàn lọc nhằm xác định đúng với đối tượng nghiên cứu.
+ Phần 2: Công cụ phổ biến nhất để thu thập những số liệu ban đầu là bảng câu
hỏi. Bảng câu hỏi bao gồm những câu hỏi để cho người được hỏi trả lời. Bảng câu hỏi
rất linh hoạt vì có thể sử dụng mọi cách nêu ra các câu hỏi. Bảng câu hỏi cần được
soạn thảo một cách thận trọng, thử nghiệm và loại trừ những sai sót. Phần này gồm
14 câu hỏi về nhu cầu, mong muốn, yêu cầu của đáp viên về các sản phẩm: dầu gội,
dầu xả, dầu hấp tóc, gel, keo. Thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là thang đo
danh nghĩa.
- Thang đo danh nghĩa: Là thang đo chỉ để xếp loại, khơng có ý nghĩa về lượng. Có

2 dạng câu hỏi của thang đo danh nghĩa được sử dụng trong nghiên cứu này bao
gồm:
1. Câu hỏi một lựa chọn (single answer): đáp viên chỉ lựa chọn duy nhất một đáp
án trong sốnhững câu trả lời, cụ thể trong từng câu hỏi.
Ví dụ 1: Chƣơng trình ƣu đãi khách hàng bạn cần phải làm gì?

 Đổi trả sản phẩm trong 3 ngày
 Giảm giá trực tiếp
Tặng kèm sản phẩm
 Khác( ghi rõ)….
2. Câu hỏi nhiều lựa chọn (multiple answer): đáp viên có thể lựa chọn một hoặc
nhiều câu trả lời được liệt kê sẵn trong bảng câu hỏi.
Ví dụ: Khi mua dầu gội đầu bạn mong muốn điều gì về cơng dụng dầu gội?

 Trị gàu


 Trị rụng tóc
 Mượt tóc
 Khác( ghi rõ)….
- Thang đo thứ bậc: dùng để xác định nhu cầu sử dụng sản phẩm chăm sóc tóc
tại xã Vĩnh Thành
Ví dụ: Bạn muốn dùng dầu gội có dung tích bao nhiêu?
 200 ml
 350 ml
 650 ml
 1200 ml
 Khác( ghi rõ)….
+ Phần 3: thông tin cá nhân của đáp viên
3.4 Phân tích dữ liệu

Phân tích dữ liệu là một quy trình khơng thể thiếu được trong nghiên cứu khoa học.
Dữ liệu nghiên cứu được phân tích bằng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so
sánh để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực
nghiệm, biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó các đồ thị mơ tả dữ liệu hoặc giúp so
sánh,nhận xét dữ liệu.
Dữ liệu được phân tích bằng việc xác định các giá trị trung bình, với thơng số thơng
dụng là Mean-trung bình cộng.
Giá trị khoảng cách = (Maximum-Minimum)/n
Phương pháp thu thập số liệu bao gồm:
- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: số liệu sơ cấp về nhu cầu mua mỹ phẩm chăm
sóc tóc của khách hàng được thu thập theo phỏng vấn trực tiếp bằng công cụ bảng câu
hỏi phỏng vấn. Đối tượng khảo sát là người dân sống ở xã Vĩnh Thành huyện Châu
Thành tỉnh An Giang.
+ Phỏng vấn bằng bảng câu hỏi


+ Mẫu nghiên cứu n=100
+ Phương pháp chọn mẫu: mẫu nghiên cứu được chọn bằng phương pháp định
mức.
Ấp

Tổng thể (đvt: ngƣời)

Mẫu nghiên cứu (đvt: ngƣời)

Nam

Nữ

Tổng


Tỷ lệ (%)

Nam

Nữ

Tổng

Đơng Bình Nhất

1392

1371

2763

35

18

17

35

Đơng Bình Trạch

1193

1173


2366

30

15

15

30

Trung Thành

640

650

1290

16

8

8

16

Đông Phú 1

735


727

1462

19

10

9

19

Tổng

3960

3921

7881

100

50

50

100

- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:

+ Số liệu thứ cấp: số liệu dân số xã Vĩnh Thành vào năm 2016
+ Nguồn cung cấp số liệu: xin số liệu từ cán bộ thống kê xã Vĩnh Thành huyện Châu Thành
tỉnh An Giang.


CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.1 THÔNG TIN MẪU
1.1.1 Cơ cấu mẫu theo giới tính
Tiêu chí

Số lượng
(Đáp viên)

Tỷ lệ (%)

Nam

50

50

Nữ

50

50

15-25 tuổi


22

22

Trên 25 - 35 tuổi

43

43

Trên 35 - 45 tuổi

26

26

45 tuổi trở lên

9

9

Học sinh/sinh viên

17

17

48


48

Nhân viên văn phịng

11

11

Nơi trợ

22

22

Khác

2

2

1triệu – dưới 3 triệu

35

35

Giới tính

Độ tuổi


Cơng nhân,cơng chức,
viên chức
Nghề nghiệp

Thu nhập


3 triệu – dưới 5 triệu

42

42

5 triệu – 7 triệu

17

17

Trên 7 triệu

6

6

Đơng Bình Nhất

35

35


Đơng Bình Trạch

30

30

Trung Thành

16

16

Đơng Phú 1

19

19

Nơi ở

Tỉ lệ nghiên cứu nam nữ là bằng nhau, độ tuổi của 2 nhóm đáp viên nằm trong nhóm
trên 25-35 có sức mua và nhu cầu sử dụng sản phẩm chăm sóc tóc cao, tỉ lệ đáp viên
đang là cơng nhân, cơng chức, viên chức và có mức thu nhập 3-5 triệu chiếm tỉ lệ cao,
điều này tương đối phù hợp với tình hình thực tế xã Vĩnh Thành huyện Châu Thành tỉnh
An Giang.
4.2 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG NHU CẦU SỬ DỤNG
4.1.1 Những dịng sản phẩm chăm sóc tóc mà khách hàng sử dụng:



100%

91%

90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
7%

10%

2%

0%
Dưỡng tóc

Dầu gội

Hấp dầu

Biểu đồ 1. Những dịng sản phẩm chăm sóc tóc mà khách hàng sử dụng
Qua kết quả khảo sát biểu đồ 1 ta thấy khách hàng sử dụng dầu gội là đa số và chiếm
đến 91%, vì dầu gội là một sản phẩm cần thiết cho tóc cho sinh hoạt mỗi gia đình, sản
phẩm hấp dầu chỉ chiếm 2% vì trong đó nam khơng sử dụng và phụ nữ chỉ sử dụng ở một
số người cần.


4.2.2 Mục đích mua sản phẩm chăm sóc tóc:
70%

63%

60%
50%
40%
30%
20%

12%

12%

7%

10%

6%

0%
Làm đẹp

Tặng, biếu, cho Kinh doanh lại Thể hiện bản
thân

Khác


Biểu đồ 2. Mục đích mua sản phẩm chăm sóc tóc


×