Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

cam tết âm nhạc 4 nguyn van thuan thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.33 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết1:Chuyển động cơ học</b>
<b>A-mục tiêu</b>


<i>1. KiÕn thøc</i>:


- Vì đây là bài đầu tiên của chơng nên yêu cầu hớng dẫn cho học sinh
mục tiêu cơ bản của chơng cơ học bằng các mục đầu tiên của chơng.
- Nêu đợc ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày, có


nêu đợc vật làm mốc.


- Nêu đợc ví dụ về tính tơng đối của chuyển động đứng yên, xác định
đ-ợc vật làm mốc trong mỗi trạng thái.


- Nêu đợc thí dụ về các dạng chuyển động cơ học thờng gặp : chuyển
động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.


<b> </b><i><b>2. kĩ năng</b></i>: Tìm đợc ví dụ thc tế về chuyển động cơ học và các dạng
chuyển động.


3. Thái độ: u thích mơn học ,tích cực tham gia xây dựng bài.
<b>B- chuẩn bị</b>


<b>Cho c¶ líp :</b>


- Tranh vẽ 1.2. 1.4, 1.5 phóng to thêm để học sinh xác định quỹ đạo
chuyển động của một số vật.


- Giấy trong ghi sẵn nội dung điền từ cho câu C6 và thí nghiệm.
<b>C. hoạt động dạy học dạy- học:</b>



<b>I.Tæ chøc: 8A</b>…………<b> 8B</b>………<b> </b>
<b>II.KiÓm tra</b>


Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh
*ĐVĐ


Vật lí lớp 6. chúng ta đã đợc học những phần vật lí nào?
Lớp 8 chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu phần cơ học


- Tại sao lại có hiện tợng Mặt Trời mọc đằng Đông và lặn đằng Tây?
<b>III.Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Hoạt đông1 :


-Yc hs tự đọc nội dung sgk


? Làm câu C1 SGK trang 4 (th¶o
luËn')


? Khi nào1 vật đc coi là chuyển động.
GV nhấn mạnh khái niệm vật mốc.
? Chỉ rõ vật mốc trong câu C1


? Làm câu C2 .
? Làm câu C3 .


-Nu khụng nói tới vật mốc thì hiểu
ngầm vật mốc là trái đất hoặc những
vật gắn với trái đất



ĐVĐ : Cđ và đứng n có tính chất
gì?


<b>I.Làm thế nào để biết một vật là</b>
<b>chuyển động hay đứng yên?</b>


-Khi vị trí của vật so với vật mốc
thay đổi theo thời gian thì vật CĐ so
với vật mốc.


C3: Khi vị trí của vật so với vật mốc
khơng thay đổi theo thời gian thì vật
đứng yên so với vật mc.


Hot ụng2:


_Hs quan sát hình 1.2


?Làm câu C4, C5 (chØ râ vËt mèc)


<b>II Tính chất t ơng đối của chuyển</b>
<b>động và đứng yên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

?Thảo luận trả lời C6.
-Yc hs đọc sgk


? Chuyển động và đứng yên có tính
chất gì? Nó phụ thuộc vào những yếu
tố nào.



Chú ý : Khi không nêu vật mốc nghĩa
là phải hiểu đã chọn vật mốc là 1 vật
gắn với mặt đất


- Yêu cầu hs trả lời câu C8


HS : Mt tri thay đổi vị trí so với 1
điểm mốc gắn với Trái Đất, vì vậy có
thể coi MT chuyển động khi lấy mốc
là TĐ


động đối với vật này nhng lại đứng
yên so đối với vật khác


+Tính chất: Chuyển động và đứng
yên có chất tơng đối nó tuỳ thuộc
vào vật đợc chọn làm mốc.


+ Ta thờng chọn những vật gắn với
mặt đất làm mốc.


Hoạt động 3:


- Đờng mà vật CĐ vạch ra gọi là quỹ
đạo của cđ.Tuỳ theo hình dạng của
quỹ đạo mà phân ra làm cỏc dng
C.


- Yêu cầu HSquan sát hình 1.3



-Cho HS quan sát trực tiếp kim quay
của đồng hồ, GV làm thí nghiệm với
vật ném ngang


?Lµm C9.


?Làm C10, treo giấy trong : Điền
chuyển động và đứng yên vào cột
?Làm C11.


<b>III. Một số chuyển động th ng</b>
<b>gp</b>


+ Cđ tròn
+ Cđ cong
+ Cđ thẳng


<b>IV.Vận dụng</b>


<b>IV. Củng cè:</b>


? Chuyển động cơ học là gì? ?Thế nào gọi là tính tơng đối của cđ cơ học?
?Các dạng cđ cơ học thờng gặp là gì?


§äc “Cã thĨ em cha biÕt”


Chốt:Việc chọn vật mốc không những quyết định tính chất CĐ hay đứng
yên của 1 vật mà cịn quyết định nhiều tính chất khác nữa của CĐ(VD
hình dạng đg đi)



<b> V. H ớng dẫn về nhà</b>


- Học thuộc phần ghi nhớ (SGK)


- Trả lời lại các câu hỏi C2,C8,C9 sgk và các bài tập ở SBT


- Đọc thêm mục Có thể em cha biết


- Đọc trớc bài 2 (SGK)


Ngày dạy:..


<b> Tiªt2 :VËn tèc</b>
<b>A- mơc tiªu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- So sánh quãng đờng chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động
để rút ra cách nhận biết sụ nhanh, chậm của chuyển động.


- Nắm đợc cơng thức tính vận tốc v = s/t và ý nghĩa khái niệm vận tốc.
Đơn vị chính của vận tốc là m/s và km/h và cách đổi đơn vị vận tốc


- Vận dụng cơng thức tính vận tốc để tính quãng đờng, thời gian của
chuyển động


<i>2. Kĩ năng</i>: Vận dụng cơng thức tính vận tốc để tính qng đờng, thời
gian của chuyển động .


<i>3. Thái độ</i>: Nghiêm túc, chăm chỉ dần dần hứng thú với việc học tập bộ
môn vt lớ.



<b>B. chuẩn bị thầy và trò:</b>
<b>Cho cả lớp :</b>


- Giấy trong ghi sẵn nội dung Bảng 2.1 SGK


- Tranh vẽ phóng to hình 2.2 (tốc kế) ; tốc kế thực (nếu có)
<b>C. Hoạt động dạy </b>–<b> học</b>

<b>:</b>



<b>I.Tỉ chøc: 8A... 8...</b>
<b>II. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Chuyển động cơ học là gì? Tại sao nói chuyển động hay đứng n có tính
chất tơng đối?


- Lấy VD và nói rõ vật đợc chọn làm mốc - chữa bài tập 1.4
<b>*ĐVĐ : SGK</b>


<b>III .Bµi míi</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 1 :


GV treo b¶ng 2.1


? Nhận xét về quãng đờng chạy của
các bạn


+HS: quãng đờng chạy nh nhau
?Trên cùng quãng đờng chạy nh nhau


dựa vào yếu tố nào biết ai chạy nhanh
hơn?


+HS: Dựa vào thời gian chạy ht
quóng ng.


? HÃy hoàn thành bảng 2.1
? Làm C2?


-Quãng đờng chạy đợc trong 1s gọi là
vận tốc


- Yêu cầu HS làm C3
Hoạt động 2:


-Giíi thiƯu CT


?v,S,t là kí hiệu của đại lợng nào.
-Dựa vào cơng thức tính vận tốc ta
thấy đơn vị vận tốc phụ thuộc vào
đơn vị của các đại lợng : s và t


?Từ CT v =s/t nêu cơng thức tính s ,t.
-GV treo bảng 2.2 và yc HS làm C4
-Giới thiệu đơn vị hợp pháp của vận
tốc


cách đổi đơn vị vận tốc.
Hoạt động3:



<b>I. VËn tèc là gì?</b>


- Khỏi nim:Quóng ng chy c
trong 1s gi l vận tốc.


-ý nghĩa: Độ lớn của vận tốc cho
biết sự nhanh hay chậm của chuyển
động -Độ lớn vận tốc: tính bằng
quãng đờng đi đợc trong 1 đơn vị
thời gian.


<b>II.C«ng thøc tÝnh vËn tèc:</b>

<i>v</i>


<i>S</i>



<i>t</i>



v : vËn tèc


S : quãng đờng đi đợc


t : là thời gian đi hết quãng đờng
Từ v= s/t suy ra: s =v.t


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-GV giíi thiƯu cho HS tốc kế
?Làm C5


<b>III. Đơn vị vận tốc:</b>


-HS :m/ph, km/h, km/s, cm/s



- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s
vµ km/h


-Đổi đơn vị: 1m/s =3.6km/h
1km/h =0.28m/s
-Dụng cụ đo vận tốc : tốc kế.


-HS: Đổi các vận tốc về cùng 1 đơn
vị


lµ km/h hoặc m/s rồi so sánh
<b>iV.Củng cố :</b>


<b>-Lm C6:GV hớng dẫn HS tóm tắt, đổi đơn vị</b>
-Làm C7: HS tự tóm tắt vào vở


v = 40 ph = 40/60h = 2/3h
t = 12 km/h


s =? km


v = s/t suy ra s = v.t = 12km/h .2/3h = 8 km
-HS tự làm C8 vào vở tơng tự C7


-Độ lớn vận tốc cho biết điều gì?


-Công thức rính vận tốc? Các công thức suy ra?
-Đơn vị vận tốc?



-Nu i đơn vị vận tốc thì số đo vận tốc có thay đổi khơng?
-Đọc có thể em cha biết


<b>V. .H ớng dẫn về nhà :</b>


- Học thuộc phần ghi nhớ (SGK)


- Trả lời lại các câu hỏi trong SGK.Làm hết các bài tập trong SBT


- Đọc thêm mục Có thể em cha biết.Đọc trớc bài 3 (SGK)
-HD bài 2.5:


+Muốn bết ngời nào đI nhanh hơn phải tính gì?


+Nu đơn vị nh đầu bài đ ó cho có so sánh đợc không?
Ngày dạy:………..


<b>Tiết3:Chuyển động đều- chuyển động không đều</b>:


<b>A -mơc tiªu</b>


<i>1. KiÕn thøc</i> :


- Phát biểu đợc định nghĩa của chuyển động đều và chuyển động không đều.
Nêu đợc ví dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều thờng gặp.
- Xác định đợc dấu hiêu đặc trng của chuyển động đều là vận tốc không thay
đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời
gian.


- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng.


- Làm thí nghiệm và ghi kết quả thí nghiệm tơng tự nh bảng 3.1


<i>2. Kỹ năng :</i>


T cỏc hin tng thc t v kt quả thí nghiệm để rút ra đợc quy luật của
chuyển động đều là khơng đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B-chn bÞ cđa thầy và trò:</b>
<b> Cho cả lớp :</b>


Giấy trong ghi vắn tắt các bớc thí nghiệm ; Kẻ sẵn bảng kết quả mẫu nh
hình (Bảng 3.1) SGK


- 1 máng nghiêng ; 1 bánh xe ; 1 bút dạ để đánh dấu.
- 1 đồng hồ điện tử hoặc ng h bm giõy.


<b>C.tiến trình dạy học:</b>


<b>I .Tổ chức: 8A…………. 8B…………</b>
<b>II .KiÓm tra :</b>


HS1: Vận tốc là gì? Cơng thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc?
Đổi các đơn vị vận tốc sau:


5km/h = ?m/s 12km/p = ?m/s


48cm/s =? m/s 36m/p =? Km/h


HS2: chữa bài tập 2.5
<b>III. Bµi míi:</b> <b> </b>



<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 1:


-GV làm TN với bánh xe moacxoen
-Nhận xét gì về vận tốc của bánh xe
trên các quãng đờng AD và DE?
- Gv thông báo chuyển động đều,
chuyển động không đều


- HS ghi kết quả TN vào bảng 3.1
- Dựa vào kết quả TN để trả lời C1,
C2


<b>I. §Þnh nghÜa:</b>


-HS quan sát GV làm thí nghiệm
-HS :v bánh xe trên AD là thay đổi
còn v của bánh xe trên DE là không
thay đổi theo thời gian.


- Chuyển động đều là chuyển động


độ lớn vận tốc khơng thay đổi theo
thời gian


-- Chuyển động không đều là chuyển
động có độ lớn vận tốc thay đổi theo
thời gian



Hoạt động 2:


- HS đọc thông tin về vận tốc trung
bỡnh


- Công thức tính vận tốc trung bình?
- Làm C3?


* Chú ý: Phân biệt sự khác nhau giữa
vận tốc tb vµ tb céng cđa vËn tèc


<b>II.Vận tốc trung bình của chuyển</b>
<b>động không đều</b>


vtb= s/t


Với: s : quãng đờng đI đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hoạt động3:


- Yêu cầu HS bằng thực tế, Phân tích
hiện tợng chuyển động của ơtơ


- C4?
- C5?
Tãm t¾t:
s1 = 120m
t1= 30s
s2=60m


t2=24s


v1=?, v2= ?, vtb=?


<b>III. VËn dông:</b>


- C4: chuyển động của ôtô là chuyển
động không đều, 50km/h là vận tốc
trung bình của ơtơ


- C5:


Vận tốc trung bình của xe trên quãng
đờng dốc là:


v1= s1 :t1= 120:30 = 4 (m/s)


Vận tốc trung bình của xe trên quãng
đờng nằm ngang là:


V2= s2 :t2 = 60 :24 =2.5 (m/s)
v1= s1 :t1


Vận tốc trung bình của xe trên cả hai
quãng đờng là:


Vtb = s : t = (120+60) : (30+24) =3.3
(m/s)


<b>IV.Cñng cè :</b>



- Chuyển động đều là gì? Chuyển động khơng đều là gì? Nêu cơng
thức tính vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều?


<b>V.H íng dẫn về nhà :</b>


- Học thuộc phần ghi nhớ (SGK)


- Trả lời lại các câu hỏi trong SGK


- Làm hết các bàI tập trong SBT


- Đọc thêm mục Có thể em cha biết


- Đọc trớc bài 4 (SGK)


- Nghiên cứu lại bài học và tác dụng của lực trong chơng trình lớp 6




.




<b>Ngày dạy:..</b>


<b>Tiết4:Biểu diễn lực</b>
<b>I-mục tiêu</b>


<i>Kiến thức</i> :



- Nêu đợc ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
- Nhận biết đợc lực là đại lng vộct. Biu din c vộct lc


<i>Kỹ năng :</i> Biểu diƠn lùc


<i>Thái độ</i>: Có ý thức học tập xây dựng bài ,quý trong. Thầy cô và ban bè
<b>II-chuẩn bị</b>


- HS : KiÕn thøc vỊ lùc. T¸c dơng cđa lùc.


- 6 bộ thí nghiệm : Giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, một thỏi sắt.
<b>III-tiến trình dạy học:</b>


<b>1.Tỉ chøc: 8A... 8B...</b>
<b>2.KiĨm tra bµi cị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

VD? Biểu thức tính vận tốc của chuyển động đều?
Chữa bài tập 3.4


- Chuyển động không đều là gì?


VD? Biểu thức tính vận tốc của chuyển động đều?
Chữa bài tập 3.3


- Chữa bài tập 3.6


Tổ chức tình huống học tập : Nh SGK
<b>3.Bµi míi</b>: ?



<b>Hoạt động1</b>


- ở lớp 6 các em đã đợc tìm hiểu
về lực. Lực là gỡ?


? HS quan sát hình 4.1,mô tả lại thí
nghiệm?


?Dự đoán hiện tợng xảy ra
GV lu ý HS khi làm thí nghiệm
?Làm C1?


<b>I. Ô n lại khái niệm lùc:</b>


- Lực là tác dụng đẩy kéo của vật này
lên vật khác làm cho vật biến dạng hay
thay đổi vận tốc


- HS: h4.1 lực hút của nam châm nên
miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn
nên xe lăn chuyển động nhanh lên.
h4.2:Lực tác dụng của vật lên
quả bóng làm quả bóng biến dạng và
ngợc lại, lực của quả bóng đập vào vợt
làm vợt bị biến dạng


<b> Hoạt động2:</b>


- GV yc HS tù nghiªn cøu mơc 1 ë
sgk



- Một đại lợng véc tơ đợc đặc trng
bởi những yếu tố nào?


(3 yếu tố là điểm đặt, hớng và độ
lớn.)


- Lực có phải là đại lợng vécttơ
khơng? Vì sao?


- Gv thông báo cho HS biểu diễn
lực.


* Chỳ ý: Khi biểu diễn lực phải thể
hiện đợc 3 yếu tố là điểm đặt, hớng
và độ lớn.


- GV yêu cầu HS quan sát hình 4.3
sau đó GV phân tích để HS nắm rõ
cách biểu diễn véctơ lực


<b>II. BiĨu diƠn lùc</b>


<b>1.Lực là một đại l ợng véctơ</b>


- Một đại lợng vừa có độ lớn, vừa có
phơng và chiều gọi là đại lợng véc tơ
- Lực là một đại lợng véctơ.


<b>2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực</b>


Biểu diễn véctơ lực bằng mũi tên :SGK
- Véctơ lực đợc kí hiệu bằng :<i>F</i>


<i>F</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động3</b><i> :</i>


- Yêu cầu HS làm C2. HS lên bảng
làm


Lu ý HS: Trọng lực ln có phơng
thẳng đứng, chiều từ trên xung
d-i.


- Yêu cầu HS làm C3


<b>III. Vận dụng :</b>


- C2: Träng lùc cđa vËt lµ5x10 = 50N


- C3:


a.<i>F</i>1:+ Điểm đặt tại A


+Phghẳng đứng, chiều từ dới lên,
+Cờng độ lực: F1 =20 N


b.<i>F</i>



2:+Điểm đặt tại B


+phơng nằm ngang,chiều từ trái
sang ph¶i.


+Cờng độ : F2 = 30N
c.<i>F</i>




3: +Điểm đặt tại C,


ph¬ng nghiªng mét gãc 30<sub>so</sub>


víi phơng nằm ngang, chiều
h-ớng lên,


+cờng độ F3 = 30N


<b>4.Cñng cè :</b>
- Lực là gì?


- Mt i lng vộc t c trng bởi mấy yếu tố?
- Nêu cách biểu diễn lực?


<b>5.H íng dÉn vỊ nhµ :</b>


- Học thuộc phần ghi nhớ (SGK)


-Trả lời lại các câu hỏi trong SGK .Làm hết các bài tập trong SBT


-Đọc thêm mục Có thể em cha biết. -Đọc trớc bài 5 (SGK)


<b></b>


<b>..</b>


<b></b>


<b>Ngày dạy:...</b>


<b> Tiết5: Sự cân bằng lực </b>

<b> quán tính</b>


<b>I-mục tiêu:</b>


KiÕn thøc:


- Nêu đợc một số ví dụ về hai lực cân bằng, nhận biết đặc điểm của hai
lực cân bằng và biểu thị bằng véctơ lực.


- Từ kiến thức đã nắm đợc từ lớp 6. HS dự đốn và làm thí nghiệm
kiểm tra dự đốn để khẳng định đợc “Vật đợc tác dụng của hai lực cân
bằng thì vận tốc khơng đổi, vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng
đều mãi mãi “


F

<i>F</i>







<i>F</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nêu đợc một số ví dụ về quán tớnh. GiI thớch c hin tng quỏn
tớnh


<i>Kĩ năng : </i>Biết suy đoán.


- Kĩ năng tiến hành thí nghiệm phải cã t¸c phong nhanh nhĐn, chn
x¸c


<i>Thái độ</i> : Nghiêm túc, hợp tác khi làm thí nghiệm
<b> II-chuẩn bị</b>


<b>Cho cả lớp : Giấy trong kẻ sẵn bảng 5.1 để điền kết quả một số nhóm ; 1 </b>
cốc nớc + 1 băng giấy (10 x 20 cm), bút dạ để đánh dấu.


<b> Mỗi nhóm 1 máy Atút –1đồng hồ bấm giây hoặc 1 đồng điện tử; 1 xe lăn, </b>
1 khúc gỗ hình trụ (hoặc 1 con bỳp bờ)


<b>III-tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Tổ chức: 8A 8B</b>
<b>2. KiĨm tra bµi cị :</b>


- HS 1 : Véc tơ lực đợc biểu diễn nh thế nào? Làm bài tập 4.4 SBT
- HS 2: Làm bài tập 4.5 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động 1:</b>


? Hai lực cân bằng là gì? (lớp 6)
- Yêu cầu HS quan sát H5.2
-Yc 3 HS lên biểu diễn lực ở C1


? NX về điểm đặt, cờng độ ,phơng
chiều của 2 lực cân bằng


-GV chốt đặc điểm của 2 lực cân
bằng?


? Qua 3 VD trên em có NX gì khi vật
đứng n chịu td của 2 lực cân bằng ?
? Dự đoán xem vật đang chuyển
động chịu tác dụng của hai lực cân
bằng thì trạng thái chuyển động của
chúng sẽ thay đổi nh thế nào?


-Yc Hs đọc nội dung TN hình 5.3
? Thí nghiệm gồm những dụng cụ gì?
Cách tiến hành thí nghiệm?


? Lµm C2, C3,C4


-GV mơ tả lại quá trình làm TN
-GV làm TN (Làm 3 lần),cho HS
quan sát,sử dụng đồng hồ bấm
giây(GVđánh dấu quãng đg đI đc
tr-ớc để HS kiểm chứng lại rồi lên
đo)-làm3 lần


? NX g× vỊ vËn tèc cđa vËt A?


? Vật đang cđ chịu td của 2 lực cb thì
vận tốc có thay đổi khơng?



<b>Hoạt độnh 2:</b>


- u cầu HS đọc thơng tin SGK
? Khi có lực td mọi vật có thể thay
đổi vận tốc đột ngột c khụng,vỡ
sao?


Lấy VD.


- Yêu cầu HS làm C6. C7 SGK
C6. Búp bê bị ngà về phía sau vì khi
đẩy xe , chân búp bê cđ cùng với xe
nhng do qt lên thân và đầu cha kịp cđ


<b>I. Tìm hiểu về hai lực cân bằng</b>
<b>1. Hai lực cân bằng là gì</b>


-Hai lc cõn bng l hai lc có :
+ Điểm đặt:vào cùng một vật.
+ Cùng cờng độ.


+Ngỵc híng:(cïng phong ,ngỵc
chiỊu)


- NX: Khi vật đứng n chịu tác dụng
của 2 lực cân bằng sẽ đứng yên mãI
mãI : v = 0.


<b>2. Tác dụng của hai lực cân bằng </b>


<b>lên một vật đang chuyển động.</b>
a) Dự đốn:


b)ThÝ nghiƯm kiĨm tra:


c)Kết luận: Một vật đang chuyển
động nếu chịu tác dụng của hai lực
cân bằng thì sẽ tiép tục chuyển động
thẳng đều.


<b>II. Qu¸n tÝnh</b>
<b>1.NhËn xÐt:</b>


Khi có lực td mọi vật khơng thể thay
đổi vận tốc đột ngột đợc vì có qn
tính.


<b> 2. VËn dơng</b>


<b>4. Cđng cè :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Học thuộc phần ghi nhớ (SGK).


- Trả lời lại các câu hỏi trong SGK. Làm hết các bài tập trong SBT


- Đọc thêm mục Có thể em cha biết. Đọc trớc bài 6 (SGK)


Ngày dạy:.


<b>Tiết6 - lực ma sát</b>


<b>I-mục tiêu</b>


<i>Kiến thức :</i>


- Nhn bit lc ma sỏt l một loại lực cơ học. Phân biệt đợc ma sát
trợt, ma sát lăn, ma sát nghỉ, đặc điểm của mi loi lc ma sỏt ny.


- Làm thí nghiệm phát hiƯn ma s¸t nghØ.


- Phân tích đợc một số hiện tợng về lực ma sát có lợi, có hại trong
đời sống và kĩ thuật. Nêu đợc cách khắc phục tác hại của lực ma
sát và vận dụng ích li ca lc ny.


<i>Kĩ năng</i> :


- Rèn kĩ năng đo lực, đặc biệt là đo lực Fms để rút ra đặc điểm Fms


<i>Thái độ</i>:


- Có ý thức học tập chuyên cần ,hoạt động nhóm sơi nổi hiệu quả
<b>II-chuẩn bị</b>


<b>Cho c¶ líp : 1 tranh vẽ các vòng bi ; 1 tranh vẽ diễn tả ngời đẩy vật nặng </b>
tr-ợt và đẩy vật trên con lăn.


<b>Cho mỗi nhóm học sinh : Lực kế ; miếng gỗ (1 mặt nhám, 1 mặt nhẵn); 1 </b>
quả cân ; 1 con lăn ; 2 xe lăn.


<b>III-tiến trình dạy häc: </b>



<b>1.Tæ chøc: 8A</b>………. 8B.
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>


HS1: HÃy nêu kết luận của bài Sự cân bằng lực - Quán tÝnh”
HS2: Lµm bµi tËp 5.1 vµ 5.6


<b> 3.Bài mới:</b>


GV:Tổ chức tình huống học tập nh SGK
Vậy ổ bi, dầu mỡ có tác dụng gì?


<b>Hot ng1</b><i>:</i><b> </b><i>Tìm hiểu lực ma sát</i>


§äc SGK T31


? Fmst suất hiện ở đâu, khi nµo?
?Lµm C1


-Hớng dẫn HS làm thí nghiệm
nhóm đo lực ma sát trợt: móc lực
kế vào móc khối gỗ rồi kéo lực kế
từ từ lực kế theo phơng song song
với mặt bàn sao cho khối gỗ cđ
đều trên mặt và số chỉ lực kế
không đổi, khi đó kim của lực kế
chỉ độ lớn ca lc ma sỏt.


<b>I. Khi nào có lực ma sát?</b>
1. Lực ma sát tr ợt



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

*§äc SGK T31 2. Lùc ma sát lăn
? Fmsl suất hiện giữa hòn bi & mặt


t khi nào? Fmsl xuất hiện khi vật có chuyển động lăn trên mặt vật khác
? Fmsl suất hiện khi nào?


? Lµm C2,C3


? Nhận xét độ lớn Fmst & Fmsl? *Nhận xét:Fmsl nhỏ hơn Fmst
*Đọc và quan sát H6.2 , làm TN 3. Lực ma sát nghỉ


?Lµm C4


? Fmsn xuất hiện trong trờng hợp
nào?


-HD hs làm TN ®o lùc ms nghØ


Fmsn suất hiện khi vật chịu tác dụng
của lực mà vật vẫn đứng yên


Fk = Fmsn < Fmst


? Fmsn max Fmsn Max = Fmst


? Lµm C5?


<b>Hoạt động2: </b><i>Lực ma sát trong đời</i>
<i>sống k thut</i>



-Quan H6.3
-Hoàn thành C6?


? Tác hại của lực ma sát ?
Cch làm giảm?


Liên hệ


Quan sát H6.4


F có tác dụng nh thế nào?
Biện pháp tăng ma sát ?


II. Lực ma sát trong đời sống & kỹ
<b>thuật</b>


1. Lực ma sát ma sát có thể có hại:
*Fms có hại: Làm mòn, cản trở
chuyển động


Biện pháp làm giảm Fms:
-Tra dầu mỡ giảm 810 lần
-Lắp ổ bi giảm 2030 lần
*Lực ma sát có thể có ích:
Tạo độ giữ cho các vật


Bịên pháp: Tăng bề mặt sần sùi
<b>Hoạt động 3</b><i>:</i><b> </b><i>Vn dng</i>


- Có mấy loại ma sát? Kể tên?


- Đại lợng sinh ra Fms trợt, Fms
lăn, Fms nghỉ?


- Fms trờng hợp nào có lợi, cách
làm tăng?


- Fms trờng hợp nào có hại, cách
làm giảm?


III.Vn dng
C8: tng Fms
a- Chân đi dép xốp
b- Rải cát trên đờng
c- Không làm giảm đợc


d- qn tính lớn  khó thay đổi
C9: biến Fms trợt  Fms lăn 


Giảm Fms  Chuyển động dễ dàng
<b> 4.Củng cố:</b>


Cã mÊy lo¹i løc ma sát ?
Ma sát có lợi hay có hại ?


Cách khắc phục các tác hại của lực ma sát.
Đọc mục <i><b>có thÓ em cha biÕt</b></i>


<b> 5.H ớng dẫn về nhà:</b>


- Học thuộc phần ghi nhớ (SGK)



- Trả lời lại các câu hỏi trong SGK.Làm hết các bài tập trong SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày dạy:..


<b>Tiêt7 - áp st</b>
<b>I-mơc tiªu</b>


<i>KiÕn thøc :</i>


- Phát biểu đợc định nghĩa áp lực và áp suất.


- Viết đợc cơng thức tính áp suất, nêu đợc tên và đơn vị các đại lợng
có mặt trong cơng thức.


- Vận dụng đợc cơng thức tính áp suất để giảI các bàI tập đơn giản
về áp lực, áp suất.


- Nêu đợc cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và kĩ thuật,
dùng nó để giảI thích đợc một số hiện tợng đơn giản thờng gặp.


<i>KÜ năng </i>:


- Làm thí nghiệm xét mối quan hệ giữa áp suất và hai yếu tố là S và
áp lực F


<i>Thỏi : </i>


- T«n träng thầy cô và bạn bè, biết yêu thích mon học
<b>II-chuẩn bị</b>



<b>Cho cả lớp : Giấy trong 7.1</b>
Tranh vẽ phóng to các hình bài 7.


<b>Cho mỗi nhóm học sinh :</b>
- 1 chậu cát


- 3 miếng kim loại hình hộp giống nhau
<b>III-tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Tổ chức : 8A</b>………. 8B……….
<b>2. KiĨm tra bµi cị : </b>


- HS1: Có những loại lực ma sát nào? Chúng xuất hiện khi nào?
- HS2: Nêu đặc điểm của lực ma sát nghỉ? Làm bài tập 6.4.
<b>3. Bài mới:</b>


§V§: Nh SGK T21


<b>Hoạt động1: </b><i>Tìm hiểu về áp lực</i>


? Quan sát hình 7.2 rồi biểu diễn
các lực do ngời và tủ tác dụng vào
nền nhà?


- HS lên biĨu diƠn lùc


GV:Đây là các lực ép có phơng
vng góc với sàn nhà đó gọi là
áp lực.



?¸p lực là gì?


? Làm C1?( chỉ rõ phơng và chiều
của các lực)


<b>I. á p lực là gì?</b>


- áp lực là lực ép có phơng vuông góc
với mặt bị ép.


<b>Hot ng 2: </b><i>ỏp sut</i>


_Kq td ca ỏp lc l lỳn ca
vt.


- Đọc C2 và quan sát hình 7.4
? Muốn biết tác dụng của áp lực
phụ thuộc vào S thì ta cần phải làm
nh thế nào?


<b>II. </b>


<b> á p suÊt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HS : cho F không đổi và thay đổi
S (hình 1 và 3)


? Muèn biÕt tác dụng của áp lực
phụ thuộc vào F thì ta cần phải


làm nh thế nào?


- HS : cho S khơng đổi và thay đổi
F


( nh h×nh 1 vµ 2)


- HS tiÕn hµnh TN vµ hoµn thµnh
vµo bảng 7.1.


? Làm C3?


-Đọc sgk


? ỏp sut l gỡ? Cụng thc,n v
ỏp sut?


? Từ công thức tính áp suất suy ra
CT tÝnh F,S


<b>Hoạt động3</b><i>:</i><b> </b><i>Vận dng</i>


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân C4
- Thảo luËn nhãm C5


- GV gọi 1 HS lên bảng làm. Sau
đó chữa để HS biết cách trình bày
bài tốn áp sut


áp lực (F) Diện tích



bị ép Độ lớn (h)
F2> F1 S2 = S1 h2 > h1
F2= F1 S3 <S1 H3 >h1


<i>KÕt ln:</i>


- T¸c dơng của áp lực càng lớn khi áp
lực càng lớn và diện tích bị ép càng
nhỏ.


<b>2. Công thức tính ¸p suÊt</b>


- áp suất là độ lớn của áp lực lên một
đơn vị diện tích mặt bị ép.


- C«ng thøc:


p = F/S
Trong đó: p là áp suất


F là áp lực td lên mặt bị ép
cã diÖn tÝch là S


-Đơn vị áp suất: Pa
1 Pa = 1 N/<i>m</i>2
<b>III.Vận dụng</b>


C4:Lỡi dâo càng mỏng thì cáng sắc,vì
dới t/d của áp lực nếu diẹn tích bị ép


cang nhỏ thì t/d của áp lực càng lớn
C5:


- áp suất xe tăng:


P1 = 340.000/15=22666,7 Pa
áp suất « t«:


P2 = 20.000/ 0,025 = 800.000 Pa
 P2>P1


- Máy kéo nặng hơn ô to nhng lại đi
đ-ợc trên đất mền vì áp suất xe tăng nhỏ
hơn ơ tơ.


<b>4.Cđng cè :</b>


- Ôn lại KT của bài


- §äc mơc <i>cã thĨ em cha biÕt</i>


<b>5.H íng dẫn về nhà :</b>


- Học thuộc phần ghi nhớ (SGK) .Trả lời lại các câu hỏi trong SGK
- Đọc trớc bài 8 (SGK)


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tiết8 - áp suất chất lỏng </b><b> bình thông nhau</b>



<b>I-mục tiêu</b>


<i><b>Kiến thức :</b></i>


- Mơ tả đợc thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng
chất lỏng.


- Viết đợc cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu đợc tên và các đại
l-ợng trong công thức.


- Vận dụng đợc cơng thức tính áp suất chất lỏng để giải đợc các bài
tập đơn giản.


- Nêu đợc nguyên tắc bình thơng nhau và dùng nó để giải thích một
số hin tng thng gp.


<i>Kĩ năng :</i>


- Quan sát hiện tợng thí nghiệm và rút ra nhận xét.


<i>Thỏi độ:</i>


- X©y dùng ý thøc tỉ chøc häc tËp,


-Tinh thần hoạt động nhóm đồn kt hp tỏc cht ch
<b>II-chun b</b>


<b>Cho mỗi nhóm học sinh :</b>



- Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt bằng màng cao su
mỏng.


- Một bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách ri lm ỏy.


- Một bình thông nhau có thể thay b»ng èng cao su nhùa trong.


- Mét b×nh chøa níc, cốc múc, giẻ khô sạch.


<i><b>III-tiến trình dạy học:</b></i>


<b>1. Tổ chức: 8A</b>………. 8B……….
<b>2. KiÓm tra bµi cị: </b>


HS1. áp suất là gì? Biểu thức tính áp suất, nêu đơn vị các đại lợng trong CT.
Lm bi tp 7.1 v 7.2


HS2. Chữa bài tập 7.6
<b> 3.Bài mới:</b>


Tổ chức tình huống học tËp : Nh SGK


<b>Hoạt động1:</b><i>Tìm hiểu sự tồn tại của </i>
<i>áp suất chất lỏng</i>


- HS đọc thơng tin


? C¸ch tiÕn hành thí nghiệm?
-HS làm thí nghiệm theo nhóm.
? Các màng cao su có hiện tợng


gì ? ? Làm C1


? Làm C2
- Gv chốt


<b>I. Sự tồn tại của áp st trong lßng </b>
<b>chÊt láng</b>


<i>1. ThÝ nghiƯm 1</i>


- Màng cao su bị biến dạng phồng ra,
chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên
đáy bình và lên thành bỡnh


-Chất lỏng tác dụng áp suất không
theo một phơng nh chất rắn mà gây
áp suất theo mọi ph¬ng.


2.<i><b>ThÝ nghiƯm 2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Các vật đặt trong chất lỏng có chịu
áp suất do chất lỏng gây ra không?
- HS làm TN, nờu kt qu TN.


? Đĩa D chịu tác dụng của những lực
nào?. Nhận xét?


Từ TN 2 hÃy rút ra kÕt ln


<b>Hoạt động 2:</b><i>Cơng thức tính áp suất</i>



HS đọc thơng tin


? Hãy lập luận để tính áp suất chất
lỏng?


Nếu khơng trả lời đợc thì GV gợi ý
P=


<i>F</i>
<i>S</i> <sub>= </sub>


<i>P</i>
<i>S</i> <sub>=</sub>


<i>dV</i>
<i>S</i> <sub>=</sub>


<i>dSh</i>
<i>S</i> <sub>=dh</sub>


?Giải thích các đai lợng trong biĨu
thøc?



So s¸nh PA, PB, Pc?


? Gi¶i thÝch? Rót ra nhËn xÐt?


- KÕt qu¶ thí nghiệm: Đĩa D trong


n-ớc không bị rời hình trơ


-KL: Chất lỏng khơng chỉ gây áp suất
lên thành bình mà lên cả đáy bình
và các vật ở trong lịng chất lỏng
<b>II. Cơng thức tính áp suất chất </b>
<b>lỏng</b>


P = d.h
Trong đó :


p : áp suất ở đáy cột chất lỏng( Pa)
d : trọng lg riêng của chất lỏng(N/<i>m</i>3)
h : chiều cao của cột chất lỏng(m)
<b>Chú ý : Chất lỏng đứng yên, tại các </b>
điểm có cùng độ sâu thì áp suất chất
lỏng nh nhau


<b>Hoạt động3:</b><i>Bình thơng nhau</i>


u cầu HS đọc C5, nêu dự đốn ca
mỡnh?


? Lớp nớc ở D sẽ chịu tác dụng của
những áp suất nào?


? So sánh pA và pB


HS lm thí nghiệm để chứng minh
kết quả



<i>Hoạt động4</i>: <i>Củng cố</i>


GV lần lợt gọi HS trả lời C6, C8, C9
Gọi 1 HS lên bảng làm C7. HS ở dới
làm vào vở


GV gọi HS lên bảng trình bày


<b>III. Bình thông nhau</b>


<i>KÕt ln:</i>


<i>Trong bình thơng nhau chứa cùng </i>
<i>một chất lỏng đứng yên, các mực </i>
<i>chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở </i>
<i><b>cùng</b> độ cao</i>


<b>IV.VËn dông</b>


C6: Ngời ta phảI mặc đồ lặn nặng nề
để chịu đợc áp suất hàng nghìn N/m2
C7:+ áp suất ở đáy bình là


P1=d.h1=10000.1,2 = 12000 N/m2
+ áp suất ở điểm cách đáy 0,4m là
P2= d.h2=10000.0,8 = 8000 N/m2
<b> 4.Củng cố : </b>


- Học sinh trả lời C8 và C9 (sgk)


- §äc phÇn ghi nhí SGK


- §äc mơc <i><b>cã thĨ em cha biÕt</b></i>


<b> 5. H íng dÉn về nhà :</b>


- Học thuộc phần ghi nhớ (SGK).Trả lời lại các câu hỏi trong SGK


- Làm các bài tập 8.1 => 8.6 trong SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>



.




Ngáy dạy:.


<b>Tiêt9 - áp suất khí quyển</b>
<b>I-mục tiêu</b>


<i>Kiến thức :</i>


- Gii thích đợc sự tồn tại của lớp khí quyển và áp sí quyểnuất kh


- Giải thích đợc cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm của
Tơirxenli và một số hiện tợng đơn giản.


- Hiểu đợc vì sao áp suất khí quyển thờng đợc tính bằng độ cao của
cột thuỷ ngân và biết đổi từ đơn vị mmHg sang n v N/m2



<i>Kĩ năng :</i>


- Bit suy lun, lp luận từ các hiện tợng thực tế và kiến thức để


- Giải.thích sự tồn tại áp suất khí quyển và đo đợc áp suất khí quyển.


<i>Thái độ:</i>


- Có thái độ đúng đắn trong mọi hoạt động
- Đồn kết hợp tác với thầy cơ và bạn bố
<b>II-chun b. </b>


<b>Cho mỗi nhóm học sinh : 1 èng thủ tinh dµI 10 – 15 cm, tiÕt diƯn 2- 3 </b>
mm ; 1 cốc nớc.


<b>III-tiến trình dạy học:</b>


<b>1.Tổ chøc: 8A... 8B... </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>


HS 1. Viết công thức tính áp suất chất lỏng tại một điểm . Làm bµi tËp 8.1
HS2. Lµm bµi tËp 8.2


.Tổ chức tình huống học tập :GV làm TN nh phần đầu SGK để vào bài
<b> 3.Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động1: </b><i>Tìm hiểu sự tồn tại</i>
<i>áp suất khí quyển</i>



-HS đọc thơng tin
? Khí quyển là gì?


? T¹i sao cã sự tồn tại của áp suất
khí quyển


?HÃy làm TN 1 và trả lời C1


-Gợi ý: Nếu không có p khí quyển
bên ngoài hộp thì hiện tợng gì xảy
ra với hộp?( thì p trong hộp đẩy vỏ
hộp phình ra và vỡ)


?HÃy làm TN 2 và trả lời C2
-Nếu HS trả lời sai thì GV gợi ý :
Tại A nớc chịu tác dụng của mấy
áp suất


Nu chất lỏng không chuyển động


<b>I.Sự tồn tại của áp suất khí quyển</b>
- Khí quyển là lớp khơng khí dày hàng
ngàn km bao quanh trái đất


- ¸p suÊt do khí quyển tác dụng lên mọi
vật trên Trái Đất gọi là áp suất khí
quyển


<i>1. Thí nghiệm 1</i>



-C1: Hút sữa ra,p trong hộp giảm, áp
suất khí quyển bên ngoài lớn hơn p
trong hộp nên hộp méo.


<i><b>2. Thí nghiệm 2</b></i>


C2 -Hiện tợng: Nớc không tụt xuống
-GiảI thích: Tại A ở miệng ống chịu
td của: <i>po</i><sub>:hớng lên</sub>


<i>pcl</i><sub> : híng xuèng</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

thì chứng tỏ áp suất chất lỏng đã
cân bằng với áp suất nào?


? Lµm C3?


- Yêu cầu HS đọc thông tin TN 3
và tiến hành làm TN tơng tự với
TN 3


? H·y gi¶i thÝch hiƯn tợng


? Từ 3 TN trên em hÃy rút ra kết
luận


Nên nớc không tụt xuống


C3:Bỏ ngón tay bịt đầu ống,nớc tụt
xuống vì tại điểm A( ở miệng ống) chịu


td cđa:


<i>po</i><sub>:híng lªn</sub>


<i>po</i><sub>+ </sub><i>pcl</i><sub> : híng xuèng</sub>


<i>po</i><sub>+ </sub><i>pcl</i><sub> > </sub><i>po</i><sub> </sub>


Nªn níc tơt xng


<i><b>3. ThÝ nghiệm 3</b></i>


C4: p bên trong quả cầu bằng 0,p
bên ngoài bằng p khí quyểnép 2 nửa
quả cầu, p ngựa < <i>po</i><sub> nên không kéo </sub>


c qu cu.


<i>4. Rút ra kÕt luËn</i>


Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều
chịu tác dụng của áp suất khí quyển
theo mọi phơng


<b>Hoạt động2</b><i>: Độ lớn của áp suất </i>
<i>khí quyển</i>


HS đọc thông tin TN Tô - ri – xe
– li



HÃy mô tả lại TN?


Giải thích hiện tợng theo câu C5,
C6, C7.


GV nhận xét chung
<b>Hoạt động3: </b><i>Vận dụng</i>


HS vận dụng kiến thức trả lời C8,
C9


-Tại sao khi bẻ ống thuốc tiêm 1
đầu


nớc không tụt ra.Bẻ 2 đầu nớc tụt
ra?


- Tại sao ấm trà có 1 lỗ nhỏ ở nắp
ấm thì dễ rót nớc ra


- Lên bảng trả lời câu hỏi


<b>II. §é lín cđa ¸p st khÝ qun</b>
1 . ThÝ nghiƯm Tô - ri xe li
Thông tin SGK


2.Độ lín cđa ¸p st khÝ qun


C5 : ¸p st ë ngoài ống(A) và áp suất
tác dụng lên B(trong ống) bằng nhau vì


cùng nằm trên một mặt phẳng.


C6 :áp suất t/d lêna là của khí quyển
còn t/d lên Blµ cđa cét thủ ngan
cao76cm.


C7 :p = h.d = 0,76.136000 = 103360
N/m2


NX : ¸p st khÝ qun b»ng áp suất
của cột thuỷ ngân trong ống Tô - ri –
xe – li


<b>III. V©n dơng : </b>


C8 : HS trả lời câu hỏi đề bài
C9 :-Bẻ 1 đầu ống tiêm
- lỗ nhỏ trên nắp ấm trà


<b>4.Cñng cè : </b>


- Gọi Hs c phn ghi nh


- Giải thích hiện tợng trong TN vµo bµi cđa GV


- LÊy vÝ dơ chøng tá sù tồn tại của áp suất khí quyển.


- Làm C10, C11, C12?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>5.H íng dÉn vỊ nhµ :</b>



- Học thuộc phần ghi nhớ (SGK)


- Trả lời lại các câu hỏi trong SGK.Làm hết các bài tập trong SBT


- Đọc thêm mục Có thể em cha biết


- Ôn tập chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra.


Ngày dạy:...


Tiêt10- ôn tập
<b>I-mục tiêu</b>


<i>Kiến thức :</i>


- H thng hoỏ cỏc kiến thức cơ bản của phần chuyển động cơ học,
biểu diễn lực, lực ma sát, áp suất chất khí và áp suất chất lỏng, áp
suất khí quyển.


- Vận dụng các công thức đã học giải một số bài tp c bn trong
chng I


<i>Kĩ năng :</i>


<i> - </i>Rèn luyện kỹ năng tổng hợp kiến thức, cách làm bài tập vật lí .


<i>Thỏi độ:</i>


<i> - </i>Thái độ tích cực ,trung thực và tôn trọng thầy cô và bạn bè


<b>II-chuẩ:n bị. </b>


 Hệ thống kiến thức, đề một số bài tập .
<b>III-tiến trình dạy học:</b>


<b>1.Tỉ chøc: 8A... 8B...</b>
<b>2.KiĨm tra bµi cị: (xen kÏ trong giê häc)</b>
<b>3.Bµi míi: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động</b><i> 1</i><b> : ụn li lý thuyt</b>


Gv hớng dẫn hs ôn lại những kiến
thức cơ bản trong chơng I


- Lm th nào để biết một vật
chuyển động hay đứng im ?


- Nêu cách biểu diễn lực ?


(Gi hs lờn bng biểu diễn lực kéo một
gầu nớc từ đới giếng lên theo phơng
thẳng đứng)


-


- Nhận xét khi gàu nớc chuyển dộng
đều thì các lực tác dụng vào gàu nc
nh th no?



- Có mấy loại lực ma sát? Nêu sự


<b>A, Lý thuyết</b>


I/ Các khái niệm cần nhớ:


Làm thế nào để biết một vật
chuyển động hay đứng im


 BiĨu diƠn lùc


 ThÕ nµo lµ hai lùc cân bằng ?
Các loại lực ma sát ? Phân


biệt sự giống, khác nhau ?


áp lực là gì ? áp suất là gì ?
áp suất chất lỏng, áp suất chất


khí ?


II/ Các công thức :
F


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

giống và khác nhau?


- áp lức là gì?, áp suất là gì?
- Nêu kết luận áp suất chất lỏng?
- Giọi hs viết các công thức tính vtb,
áp suất chÊt r¾n, chÊt láng



,


<i>Hoạt đơng2</i>: <i>Bài tập</i>


GV tỉ chøc cho HS lµm bµi tËp


Hs tóm tắt đề bài:


- bµi toán cho biết những yếu tố
nào?


- Mun tớnh vn tốc trên từng
quãng đờc cần làm nh thế nào?
- Từ đó tính vận tốc trung bình?
- Gọi hs lên bảng trình bày
Gv đa hình vẽ lên máy chiếu


HS lên bảng trình bày lời giải
GV nhận xét chung


CT tÝnh vtb:


<i>S</i>
<i>v</i>


<i>t</i>





 CT tÝnh ¸p suÊt :
<i>F</i>
<i>P</i>


<i>S</i>




 CT tính áp suất chất lỏng :


P=dh


Hs tóm tắt các kiến thức của chơng,
ghi vở


<b>B, Bài tập</b>


<i><b>1. bài 1:</b></i>


Tóm tắt:
s1 = 120m
t1= 30s
s2=60m
t2=24s


v1=?, v2= ?, vtb=?


<i>Giải</i>


Vn tốc trung bình của xe trên


quãng đờng dốc là:


v1= s1 :t1= 120:30 = 4 (m/s)


Vận tốc trung bình của xe trên
quãng đờng nằm ngang là:


V2= s2 :t2 = 60 :24 =2.5 (m/s)
v1= s1 :t1


Vận tốc trung bình của xe trên cả
hai quãng đờng là:


Vtb = s : t = (120+60) : (30+24) =3.3
(m/s)


<b>2</b><i><b>. bài 2</b></i><b>:</b>


So sánh áp suất tại các điểm
A,B,C,D


Trong nớc. HB= 20cm
PB= ?


<i>Giải</i> :


áp dơng c«ng thøc : P = dh


P = 10.000 x 0,2 = 2000 (Pa)
<b>4. cñng cè:</b>



- Hệ thống lại kiến thức đã học
- Xem lại các dạng bài tập dã làm
<b>5.H ng dn v nh :</b>


- Học phần các ghi nhí (SGK)


- Xem lại phần trả lời lại các câu hỏi trong SGK., các bài tập đã làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ngày dạy:


Tiết11 - Kiểm tra 45 phút


<b>I-mục tiêu</b>
<i>Kiến thøc :</i>


- Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của phần chuyển động cơ học
và phần áp suất


- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thớch cỏc hin tng thc t.


<i>Kĩ năng :</i>


<i> - </i>Rèn luyện cách làm bài tập vật lí và tính độc lập tự giác suy nghĩ.


<i>Thái độ: </i>


- Cã ý thøc trung thùc thËt thµ ,lµm bài tự tin


<b>II-chuẩn bị</b>



<b>Cho cả lớp : Đề kiểm tra. </b>


<b>III-tiến trình dạy học:</b>


<b>1.Tổ chức: 8A ... 8B...</b>
<b>2.KiĨm tra: (sù chn bÞ cđa hs ) </b>


<b>3.Đề kiểm tra và đáp án:</b>


Hä vµ tên:... Lớp...


<i><b>Đề bài kiểm tra vật lý8</b></i>


<b>Cõu 1.(1 đ) . Khoanh trón trả lời đúng</b>


1.Nam ngồi trên một toa tau đang rời khỏi ga. Hãy chọn câu nói đúng
A. Nam chuyển động so với toa tàu


B. Nam đứng yên so với toa tàu


C. Nam đứng yên so với hàng cây bên đờng
D. Tất cả các câu trên đều sai


2. Hai lực đợc gọi là cân bằng khi :


A.Cùng phơng, cùng chiều, cùng độ lớn
B. Cùng phơng, ngợc chiều, cùng độ lớn


C. Cùng phơng, ngợc chiều, cùng độ lớn, cùng đặt lên một vật


D. Cùng đặt lên một vật, phơng cùng nằm trên một đờng thẳng,
ng-c chiu, cựng ln


<b>Câu 2.(1.5đ) Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống</b>


1. Di tỏc dng ca hai lc cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ ………
..đang chuyển động sẽ


……… ………


2.Lực là một đại lợng véc tơ đợc biểu diễn bằng một mũi tên cú:
+ Gc l .ca lc


+ Phơng, chiều của lực


+Độ dài biểu thị của lực theo một tỉ lệ xích cho tr
-íc


<b>Câu 3.(2.5đ) </b>Ghép 1 nội dung cột tráI với 1 nội dung cột phải cho đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

®iĨm


2. Đơn vị của vận tốc
3. Đơn vị của áp suất
4. Đơn vị của áp lực
5. Công thức tính vận tốc


b) N/m2
c) m/s
d) v = s/t


e) Niuơn


<b>Câu 4.(2đ) Một quả cầu treo trên sợi dây nh hình vẽ.Quả cầu có khèi lỵng 2 </b>
kg .


a) Biểu diễn các lực tác dụng lên vật ( theo tỉ lệ 1 cm ứng với 2N ) .
b) Mô tả bằng lời các yếu tố của từng lực đó.


<b>Câu 5.(2đ)Một thùng cao 2 m đựng đầy nớc.</b>


a)Tính áp suất của nớc lên 1 điểm A cách đáy thùng 0,5 m
m


b)Cho áp suất của nớc lên điểm B là 1700 N/m2<sub> .Hỏi B cách đáy thùng</sub>
bao nhiêu mét?


<b>Câu 6(1đ) Tại sao giày đi mãi đế bị mịn?</b>


đáp án và biểu điểm


<b>C©u 1(1 ®iĨm)</b>
1. Chon B
2. Chän D


Mỗi ý đúng
0.5đ


<b>C©u 2. (1,5®)</b>


1. Dới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng


yên sẽ đứng yên đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển
<b>động thẳng đều</b>


2.Lực là một đại lợng véc tơ đợc biểu diễn bằng một mũi
tên có:


+ Gốc là điểm đặt của lực


+ Ph¬ng, chiỊu trïng víi ph<b> ¬ng, chiỊu cña lùc</b>


+Độ dài biểu thị c ờng độ<b> ca lc theo mt t l xớch cho </b>
trc


0.5đ




<b>Câu 3(2,5 ®iĨm)</b>


1- a 4- e
2- c 5- d
3- b


- Mỗi ý đúng
0.5


<b>Câu 4. (2đ)</b>


-Biu din ỳng:+ lc cng T ca sợi dây
+trọng lc P



-Mô tả bằng lời các yếu tố của lực :
* Träng lùc <i>P</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Điểm đặt tại tâm O của vật


+ Phơng thẳng đứng, chiều từ trên xuống
dới


+ Cờng độ lực P =20N
* Lc cng <i>T</i>




của sợi dây:


+ Điểm đặt tại tâm O của vật


+ Phơng thẳng đứng, chiều từ dới lên trên
+ Cờng độ lực T = P = 10 N


0,5đ


<b>Câu 5. (2đ)</b>


a)<i>hA</i><sub> = 2-0,5 = 1,5 (m)</sub>


<i>pA</i><sub> = d. </sub><i>hA</i><sub> = 10 000.1,5 =15 000(N/m</sub>2)


b) <i>pB</i><sub> = d.</sub><i>hB</i>


 <i>hB</i><sub>= </sub><i>pB</i><sub>/d = 17 000/10 000 = 1,7 (m)</sub>


<sub>B cách đáy thùng là : 2 – 1,7 = 0,3 (m)</sub>





Câu 6(1đ)


Giày đI trên đuờng làm xuất hiện lực ma sát trợt giữa mặt


ng vi giày làm mịn đế giày. 1đ


<b>4.Tỉng kÕt</b>


- Thu bµi kiĨm tra


- NhËn xÐt giê kiĨm tra.
<b>5.H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


<b> - VỊ lµm lại bài kiểm tra</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Họ và tên:.Lớp :


Bµi kiĨm tra 1 tiÕt M«n: VËt lý 8


<b> §iĨm</b> <b> Lêi phª cđa cô giáo</b>



<b>Cõu 1.(1 ) . Khoanh trũn cõu trả lời đúng:</b>


1.Nam ngồi trên một toa tau đang rời khỏi ga. Hãy chọn câu nói đúng
E. Nam chuyển động so với toa tàu


F. Nam đứng yên so với toa tàu


G. Nam đứng yên so với hàng cây bên đờng
H. Tất cả các câu trên đều sai


2. Hai lực đợc gọi là cân bằng khi :


A.Cùng phơng, cùng chiều, cùng độ lớn
B. Cùng phơng, ngợc chiều, cùng độ lớn


C. Cùng phơng, ngợc chiều, cùng độ lớn, cùng đặt lên một vật
D. Cùng đặt lên một vật, phơng cùng nằm trên mt ng thng,
ng-c chiu, cựng ln


<b>Câu 2.(1.5đ) Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống</b>


1. Di tỏc dng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ ………
..đang chuyển động sẽ


……… ………


2.Lực là một đại lợng véc tơ đợc biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là ……….của lực


+ Ph¬ng, chiỊu của lực



+Độ dài biểu thị của lực theo một tØ lƯ xÝch cho tr
-íc


Câu 3.(2.5đ)Ghép 1 nội dung cột tráI với 1 nội dung cột phải cho đúng:


1. C«ng thức tính áp suất chất lỏng tại một điểm
2. Đơn vị của vận tốc


3. Đơn vị của áp suất
4. Đơn vị của áp lực
5. Công thức tính vận tốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Câu 4.(2đ) Một quả cầu treo trên sợi dây nh hình vẽ.Quả cầu có khối lợng 2 </b>
kg .


a) Biểu diễn các lực tác dụng lên vật ( theo tỉ lệ 1 cm ứng với 2N ) .
b) Mô tả bằng lời các yếu tố của từng lực đó.


<b>Câu 5.(2đ)Một thùng cao 2 m đựng đầy nớc.</b>


a)Tính áp suất của nớc lên 1 điểm A cách đáy thùng 0,5 m


b)Cho áp suất của nớc lên điểm B là 1700 N/m2<sub> .Hỏi B cách đáy thùng</sub>
bao nhiêu mét?


<b>Câu 6(1đ) Tại sao giày đi mãi đế bị mòn?</b>


.HÕt .





Ngày dạy:..


<b>Tiết12:Lực đẩy ác-si-met</b>
<b>I-mục tiêu</b>


<i>Kiến thứ c</i>:


- Nờu c hiện tợng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy của chất lỏng( Lực đẩy
Acsimét), chỉ rõ đặc điểm của lực này


- Viết đợc cơng thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet, nêu đợc tên các đại
l-ợng và đơn vị các đại ll-ợng trong công thức.


- Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản thờng gặp đối với vật nhúng trong
chất lỏng.


- Vận dụng đợc công thức tính lực đẩy Acsimét để giải thích các hiện tng
n gin.


<i>Kĩ năng</i>:


Lm thớ nghim cn thn o đợc lực tác dụng lên các vật để xác định độ
lớn của lực đẩy Acsimét.


<i>Thái độ:</i>


Cã ý thøc häc tập trung cao,đoàn kết trong nhóm tổ và thực sự yêu thích
môn học



<b>II-chuẩn bị</b>


<i><b>Cho mỗi nhóm học sinh :</b></i>


<b>- 1 lực kế, 1 giá đỡ, 1 cốc nớc, 1bình tràn, 1 quả nặng (1N)</b>
<b>III-tiến trình dạy học:</b>


<b>1.Tỉ chøc: 8A... 8B...</b>
<b>2.Kiểm tra:(Sự chuẩn bị của học sinh)</b>
<b>3.Bài mới:</b>


Tổ chøc t×nh hng häc tËp nh SGK


<i><b>Hoạt động 1</b></i>:<i>Tìm hiểu t/d của chất </i>
<i>lỏng lên vật nhúng chìm trong nú</i>


- Yêu cầu HS nghiên cứu thí
nghiệm hình 10.2


?Thí nghiệm gồm có những dụng
cụ gì? Cách tiến hành TN?


+Lùc kÕ treo vËt ®o P


+ Lùc kÕ treo vËt nhúng trong nớc


<b>I. Tác dụng của chất lỏng lên </b>
<b>những vật nhúng chìm trong </b>
<b>nó.</b>



<b>1.</b><i><b>Thí nghiệm</b></i><b>: h.10.2</b>
Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

đo P1


- Yêu cầu HS tiến hành TN theo
nhóm đo P, P1


? Kết quả TN
? Trả lời C1


?Rót ra kÕt ln C2.


-GV giíi thiƯu lùc nµy do nhà bác
học acsimet phát hiện ra đầu tiên
nên ngời ta gọi là lực đẩy acsimét


ng...


<b>2.</b><i><b>Kết luận</b></i><b>:</b>


- Một vật nhúng trong chất lỏng bị
chất lỏng tác dụng một lực đẩy
h-ớng từ dới lên


<i><b>Hot ng 2</b></i>:<i>Tỡm hiu lực đẩy </i>
<i>ac-si- met</i>


- Yêu cầu HS đọc và mơ tả tóm tắt


dự đốn.


? NÕu vËt nhóng trongchÊt lỏng
càng nhiều thì chất lỏng sẽ dâng lên
nh thế nào?(càng mạnh)


- HS quan sỏt hỡnh 10.3, trao i
nhúm hãy đề xuất phơng án thí
nghiệm


- GV tiÕn hµnh TN cho HS quan sát
và ghi lại kết quả TN


?Dựa vào kết quả TN hÃy suy nghĩ
và hoàn thµnh C3.


Fđẩycủa chất lỏng lên vật đợc tính
bằng cụng thc no?


<b>II. Độ lớn của lực đẩy </b>
<b>acsimét</b>


<b>1. </b><i><b>Dự đoán</b></i>


- Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng
trong chất lỏng bằng trọng lợng của
phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
2. <i><b>Thí nghiệm kiểm tra</b></i>


- Dụng cụ thí nghiệm:


- Cách tiến hành thí nghiệm
B1:Đo <i>P</i>1<sub> của cốc,vật.</sub>


B2:Nhúng vật vào cốc nc,nc tràn ra
đo


<i>P</i>2


B3:So sánh <i>P</i>2<sub>, và </sub><i>P</i>1<sub> </sub>


<i>P</i>2<sub>< </sub><i>P</i>1 <i>P</i>1<sub>= </sub><i>P</i>2<sub>+</sub><i>Pd</i>


B4:Đổ nc tràn ra vào cốc
<i>P</i>1<sub>= </sub><i>P</i>2<sub>+ P chất lỏng chiếm chỗ </sub>


- Kết quả thí nghiệm :
Fđẩy = P chất lỏng chiếm chỗ


<b>3.</b><i><b>Cụng thc tớnh ln ca lc </b></i>
<i><b>y </b><b> csimét</b><b>a</b></i>


F<b>A = d.V</b>


+V là thể tích của phần chất lỏng


Vật chiếm chỗ.
+ d là trọng lợng riêng của chất
lỏng
+FA là độ lớn của lực đẩy



acsimÐt


<b> 4.Cñng cè:</b>


- Lùc đẩy ác si mét xuất hiện trong môi trêng nµo?
- Nó có phơng và chiều nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Dựa vào công thức hãy cho biết độ lớn lực đẩy ác - si - mét phụ
thuộc vào


- Đọc thêm mục <i><b>Có thể em cha biết</b></i>
những yÕu tè nµo?


<b> 5.H ớng dẫn về nhà :</b>


Học thuộc phần ghi nhớ (SGK)
Trả lời lại các câu hỏi trong SGK
Làm hết các bài tập trong SBT
Đọc trớc bài 11 (SGK)


Ngày dạy:.


Tiết 13: Thực hành


<b> Nghiệm lại lực đẩy ác - si - mét</b>
<b>I-mục tiêu</b>


<i>Kiến thứ c</i>:



- Viết đựơc cơng thức tính độ lớn lực đẩy ác - si - mét : F = P chất lỏng
mà vật chiếm chỗ.


F = d.V


- Nêu đợc tên và đơn vị các đại lợng trong công thức.


- Tập đề xuất phơng án thí nghiệm trên cơ sở dụng cụ thí nghiệm đã cú.


<i>Kĩ năng</i>:


- Sử dụng lực kế, bình chia độ … để làm thí nghiệm kiểm chứng độ
lớn của


lực đẩy ác - si mét.


<i>Thỏi </i>:


-Cẩn thận, tinh thần hợp tác trong nhóm để đảm bảo thí nghiệm an
tồn và


Thành công .
<b>II-chuẩn bị</b>


<i><b>Cho mỗi nhóm học sinh :</b></i>


- 1 lực kế GHĐ: 2.5N


- Vật nặng có V = 50cm3<sub>(khơng thấm nớc)</sub>
- 1 bình chia độ



- 1 giá đỡ
- 1 bình nớc
- 1 khăn lau khơ


<i><b>Mỗi HS 1 mẫu báo cáo thí nghiệm ó phụ tụ</b></i>


<b>III-tiến trình dạy học:</b>


<b>1.Tổ chức: 8A.. 8B…………..</b>
<b>2.KiĨm tra bµi cị :</b>


Nêu lại dự đoán của ác - si – mét về lực đảy ác - si - mét


ĐVĐ: Để kiểm tra dự đốn đó chúng ta tiến hành bài thực hành
<b>3.Bài mới:</b>


Hoạt động1: chẩn bị thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Dụng cụ ?


- Cách tiến hành?


- HS làm TN


- Làm C1?


HS đọc thơng tin phần 2a


- Dơng cơ ?



- C¸ch tiÕn hµnh?


Lu ý vạch 1 nên trùng với vạch chia
độ.Sau mỗi lần đo cần lau sạch bình.


- HS lµm TN


- Lµm C2?


HS đọc thơng tin phần 2b


- Dơng cơ ?


- Cách tiến hành?


- HS làm TN


- Làm C3


Hoàn thành mẫu báo cáoTH


<b>1</b><i><b>.Đo lực đẩy ác - si </b></i><i><b> mét</b></i>


-Đo P vật trong không khí


-Đo hợp lực của các lực của các vật khi vật
chìm trong nớc


<b>2</b><i><b>.Đo trọng l</b><b> ợng của phần n</b><b> ớc có thể tích </b></i>


<i><b>bằng thĨ tÝch cđa vËt</b></i>


a) §o thĨ tÝch vËt nỈng;


1


<i>V</i> <sub>: ThĨ tÝch níc tríc khi nhóng vËt.</sub>


2


<i>V</i> <sub>:ThĨ tÝch níc sau khi nhóng vËt.</sub>




b) §o träng lỵng cđa chËt láng cã thĨ tÝch
b»ng vật


<i>P</i>1<sub>, </sub><i>P</i>2<sub> :Trọng lợng bình nớc khi nớc ở </sub>


mức 1,2


Trọng lợng phần nớc bị chiếm chỗ:
P=<i>P</i>2<sub>-</sub><i>P</i>1


3.<i><b>So sánh kết quả đo P và F</b><b>A</b><b> Nhận xét vµ</b></i>


<i><b>rót ra kÕt ln.</b></i>


<b> 4.Thu bµi thùc hµnh.</b>
NhËn xÐt giê thùc hµnh



+ ý thøc thực hành


+ Tinh thần hợp tác nhóm
+ Kết quả thực hành


<b>5.Hớng dẫn về nhà :</b>


+ Đọc thêm mục Có thể em cha biết
+ Đọc trớc bài 12(SGK)


Ngày dạy:..


<b>Tiết14 : Sù nỉi</b>
<b>I-mơc tiªu</b>


<i>KiÕn thø c:</i>


- Giải thích đợc khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
- Nêu đợc điều kiện nổi của vật.


- Giải thích đợc các hiện tng vt ni thng gp trong i sng


<i>Kĩ năng:</i>


.- Làm thí nghiệm, phân tích hiện tợng, nhận xét hiện tợng


<i>Thỏi :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Yêu thích môn học.


<b>II-chuẩn bị</b>


<i><b>Cho mỗi nhãm häc sinh :</b></i>


- 1 cốc thuỷ tinh to đựng nớc - 1 chiếc đinh
- 1 miếng gỗ có khối lợng lớn hơn đinh - Hình vẽ tàu ngầm
- 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín


<b>III-tiÕn trình dạy học:</b>


<b>1.Tổ chức: 8ê... 8B...</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>


-HS 1: Lực đẩy ác- si mét phụ thuộc vào những yếu tố nào?


Vật đứng yên chịu tác dụng của các lực cân bằng thì có trạng thái
chuyển


động nh thế nào?
-HS 2: Chữa bi 10.6


<b>3.Bìa mới :</b>


<i>Tổ chức tình huống học tập</i> :


GV:Tại sao khi thả vào trong nớc thì viên gạch lại chìm còn cục xốp lại nổi?
HS: Tại viên gạch nặng hơn cục xốp.


GV: Có thể nói chung là những vật nặng thì nổi còn những vật nhẹ thì chìm
không? LÊy VD.



HS: Đợc. Ví dụ cáI lá khơ nhẹ thì nổi,cịn hịn đá nặng thì chìm.
GV : ấy thế mà : Tàu to tàu nặng hơn kim mà tàu thì nổi cịn kim thì
chìm.Tại sao


HS : Lóng tóng


GV : BàI học hôm nay chúng ta sẽ xét kĩ xem khi nào vật nổi,khi nào vật
chìm.


Hot ng1:Tỡm hiu vt nổi vật
chìm.


HS tr¶ lêi C1


? Mét vËt ë trong lòng chất lỏng chịu
tác dụng của những lực nào?


?Nờu phng và chiều của từng lực?
GV : Chốt lại vấn đề sau khi Hs trả
lời đúng, nếu sai thì điều chỉnh.
? Em hãy biểu diễn những lực này
( phát phiếu học tập )




-GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời C2
<b>-GV :Gọi 3 HS lên bảng làm C2</b>
-Yc HS ở dới nhn xột



GV : Chốt lại điều kiện vật nổi, vật
chìm, vật lơ lửng


<b>I. iu kin vt ni, vt chỡm</b>


C1:Một vật nằm trong lòng chất lỏng
chịu tác dụngcủa trọng lực P lực đẩy
FA,hai lực này cùng phơng ngợc chiều.P
hớng xuống dới,FA hớng lên trên.


C2


1.P > FA : Vật chìm (Vật chuyển động
xuống dới


2.P = FA :Vật lơ lửng
(Vật đứng yên)


3.P < FA :Vật nổi (Vật chuyển động
xuống dới)


Hoạt động2:Xác định độ lớn của lực
đẩy .


ĐVĐ: Nh ở trên ta đã thấy, khi
FA > P thì vật nổi lên.Cuối cùng vật
nổi hẳn trên mặt thoáng cuả chất
lỏng thì sẽ chuyển động nh thế nào?
? Khi vật đứng n trên mặt chất



II. <b>§é lín của lực đẩy ác- si </b><b> mét</b>
<b>khi vật nổi trên mặt thoáng của </b>
<b>chất lỏng</b>


<b>C3:Miếng gỗ thả vào nớc lại nổi vì Dg</b>
nhỏ hơn Dn


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

lỏng thì quan hệ giữa P và FA sẽ nh
thế nào?


Ta đã biết P không đổi. Vậy lên đến
mặt nớc FA li gim i


GV: Gợi ý thêm.HÃy quan sát phần
miếng gỗ nổi trên mặt nớc


GV: Yờu cu HS tr lời C4,C5
GV:Hãy rút ra nhận xét khi vật nổi
trên mặt nớc thì lực đẩy ác- si –
mét đợc tính nh thế nào?


Hoạt động2: Vận dụng


C5: C©u B
F = d.V


<i>NhËn xÐt:</i>


Trong đó :



F : độ lớn lực đẩy ác- si – mét
d : Trọng lợng riêng của chất lỏng
V : thể tích của phần vật chìm trong
chất lỏng


<b>III.VËn dơng</b>


C6: C©u 6: Ta cã F= dV . V1


FA= dl.V2


Khi nhúng vật đặc vào chất lỏng thì


ta cã V1= V2 mµ:


- Khi vËt nỉi F< FA => dV<d1


- Khi vËt l¬ lưng P= FA => dV= d1


- Khi vËt ch×m P> FA => dV> d1


C7:
<b>4.Cđng cố :</b>


C7:Hòn bi bằng thép có D lớn hơn DN nên bị chìm


Tu lm bng thộp nhng cú nhng khoang trống sao cho trọng lợng riêng của
tàu nhỏ hơn trọng lợng riêng của nớc để tàu nổi


C8: (häc sinh xem lại bảng trọng lợng riêng)


C9: Học sinh tự so sánh


Nhúng vật trong chất lỏng thì có thể xảy ra những trờng hợp nào với vật? So
sánh P và F?


? Vật nổi lên mặt chất lỏng thì vật phải có điều kiện nào?
<b>5.H ớng dẫn về nhà :</b>


Học thuộc phần ghi nhớ (SGK)


</div>

<!--links-->

×