Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Phân tích ảnh hưởng biến động lãi suất đến thực trạng huy động vốn tại ngân hàng phát triển ĐBSCL cần thơ ninh kiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 46 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

LÊ THỊ KIM QUYÊN
“PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT ĐẾN THỰC
TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHPTĐBSCL- CẦN THƠ- NINH KIỀU”

Chuyên ngành: Kế Toán Doanh Nghiệp
CHUYÊN ĐỀ NĂM 3

GVHD: Th.s PHÙNG NGỌC TRIỀU

Long Xuyên, tháng 7 năm 2011


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ NĂM 3
“PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT ĐẾN THỰC
TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHPTĐBSCL- CẦN THƠ- NINH KIỀU”

Chuyên ngành: Kế Toán Doanh Nghiệp
Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ KIM QUYÊN
MSSV: DKT083145
LỚP: 9KT

Long Xuyên, tháng 7 năm 2011


MỤC LỤC


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1.1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 1
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 1
1.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 2
1.5. Ý nghĩa nghiên cứu................................................................................................ 2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................... 3
2.1. Lãi suất .................................................................................................................. 3
2.1.1. Khái niệm ........................................................................................................... 3
2.1.2. Phân Loại ............................................................................................................ 3
2.1.3. Chức năng ........................................................................................................... 3
2.1.4. Vai trò ................................................................................................................. 3
2.1.5. Tác dụng ............................................................................................................. 3
2.1.6. Ý nghĩa ............................................................................................................... 3
2.1.7. Xét nhân tố cung cầu tiền tệ ảnh hưởng đến lãi suất .......................................... 4
2.2. Huy động vốn ........................................................................................................ 4
2.2.1. Đặc điểm của vốn huy động ............................................................................... 4
2.2.2. Nguyên tắc huy động vốn ................................................................................... 4
2.2.3. Các nghiệp vụ huy động ..................................................................................... 4
2.2.4. Tầm quan trọng của việc huy động vốn ............................................................. 5
2.3. Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến thực trạng huy động vốn .................................. 5
2.4. Sự biến động lãi suất ảnh hưởng đến thực trạng huy động vốn năm 2010 ........... 5
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ
NHPTNĐBSCL- CẦN THƠ- NINH KIỀU .............................................................. 7
3.1. Quá trình hình thành và phát triển ......................................................................... 7
3.1.1. Giới thiệu về NHPTNĐBSCL- chi nhánh Cần Thơ- Ninh kiều ......................... 7
3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
NHPTNĐBSCL- Cần Thơ- Ninh Kiều ........................................................................ 8
3.2. Chức năng và nhiệm vụ của NHPTNĐBSCL- Cần Thơ-Ninh Kiều ..................... 8
3.2.1. Chức năng ........................................................................................................... 8

3.2.2. Nhiệm vụ ............................................................................................................ 9
3.3. Cơ cấu tổ chức ....................................................................................................... 9
3.3.1. Sơ đồ tổ chức ...................................................................................................... 9


3.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban ........................................................... 10
3.4. Sơ lược về sản phẩm và dịch vụ của NHPTNĐBSCL- Cần Thơ- Ninh Kiều ....... 11
3.4.1. Sản phẩm chính .................................................................................................. 11
3.4.2. Dịch vụ chính ..................................................................................................... 11
3.5. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHPTNĐBSCL- Cần Thơ- Ninh Kiều....... 12
3.6. Những thuận lợi và khó khăn ................................................................................ 13
3.6.1. Thuận lợi............................................................................................................. 13
3.6.2. Khó khăn ............................................................................................................ 14
3.7. Định hướng phát triển ............................................................................................ 14
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG SỰ BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT ĐẾN
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN .......................................................................... 15
4.1. Tình hình huy động vốn ........................................................................................ 15
4.2. Phân tích ảnh hưởng biến động lãi suất đến tình hình huy động vốn
theo thời gian năm 2010 ............................................................................................... 17
4.2.1. Phân tích ảnh hưởng lãi suất theo phương pháp định tính ................................. 18
4.2.1.1. Ảnh hưởng biến động lãi suất <1 tháng đến doanh thu ................................... 21
4.2.1.2. Ảnh hưởng biến động lãi suất 6~<12 tháng đến doanh thu ............................. 22
4.2.1.3. Ảnh hưởng biến động lãi suất >24 tháng đến doanh thu ................................. 23
4.2.2. Phân tích theo phương pháp định lượng ............................................................. 24
4.2.2.1. Xét mối quan hệ giữa doanh thu và lãi suất <1 tháng ..................................... 24
4.2.2.2. Xét mối quan hệ giữa doanh thu và lãi suất 6~<12 tháng ............................... 24
4.2.2.3. Xét mối quan hệ giữa doanh thu và lãi suất >24 tháng ................................... 25
4.2.2.4. Mơ hình hồi quy .............................................................................................. 25
4.2.2.5. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình................................................................. 26
4.2.2.6. Hệ số xác định R2 ............................................................................................ 26

4.2.2.7. Kiểm định giả thuyết về các hệ số hồi quy ...................................................... 27
4.2.2.8. Ước lượng khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy ............................................ 28
4.3. Tích cực và hạn chế ............................................................................................... 28
4.3.1. Tích cực .............................................................................................................. 28
4.3.2. Hạn chế ............................................................................................................... 29
4.4. Đề xuất một số giải pháp ....................................................................................... 29
4.4.1. Giải pháp quản trị lãi suất .................................................................................. 29
4.4.2. Giải pháp về huy động vốn ................................................................................. 29
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 31
5.1. Kết luận ................................................................................................................. 31


5.2. Kiến nghị ............................................................................................................... 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 33
PHỤ LỤC .................................................................................................................... 34


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Trạng thái cân bằng lãi suất bởi cung và cầu tiền
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh
giai đoạn năm 2008-201 .............................................................................................. 13
Bảng 4.1. Kết quả huy động vốn năm 2008-2010 ........................................................ 16
Bảng 4.2. Lãi suất huy động theo thời gian trong năm 2010........................................ 18
Bảng 4.3. Kết quả huy động vốn theo thời hạn năm 2010 ........................................... 20
Bảng 4.4.Doanh số và lãi suất huy động theo thời hạn năm 2010 ............................ ...20
Bảng 4.5.Kết quả so sánh số lượng và doanh số huy động theo thời hạn kết hợp với
biểu lãi suất năm 2010 .................................................................................................. .20
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1.Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008-2010 ................................ 12

Biểu đồ 4.1.Tăng trưởng vốn theo tính chất nguồn vốn
trong giai đoạn 2008-2010............................................................................................ 16
Biểu đồ 4.2. Thay đổi doanh thu tương ứng với lãi suất <1 tháng
theo thời hạn năm 2010 ................................................................................................ 21
Biểu đồ 4.3. Thay đổi doanh thu tương ứng với
lãi suất 6~<12 tháng theo thời hạn ............................................................................... 22
Biểu đồ 4.4. Thay đổi doanh thu tương ứng với
lãi suất >24 tháng theo thời hạn năm 2010 ................................................................... 23


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NHPTNĐBSCL: Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long
LS: Lãi suất
NHTM: Ngân hàng thương mại
NHNN: Ngân hàng nhà nước
NHTW: Ngân hàng trung ương
SXKD: Sản xuất kinh doanh
TGTK: Tiền gửi tiết kiệm
TGTT: Tiền gửi thanh tốn
TCTD: Tổ chức tín dụng
KKH: Khơng kỳ hạn


Chuyên đề ngân hàng

GVHD: Ths.Phùng Ngọc Triều
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẨU

1.1.Lý do chọn đề tài
Trong thời gian vừa qua hệ thống ngân hàng Việt Nam khơng ngừng cải thiện về mơ

hình tổ chức và nghiệp vụ. Hoạt động của hệ thống ngân hàng đã và đang đóng góp khơng
nhỏ vào cơng cuộc phát triển đất nước.
Ngân hàng là tổ chức tín dụng giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Hoạt động chính
của ngân hàng là đi vay cho vay lại, yếu tố quyết định ngân hàng cho vay hay khơng cho vay
đó là lãi suất. Đối với chính phủ lãi suất là công cụ điều tiết vĩ mô rất có hiệu quả, việc tăng
giảm lãi suất ảnh hưởng đến sự phát triển của một quốc gia. Đối với cá nhân hay doanh
nghiệp thì tăng giảm lãi suất giúp họ đưa ra quyết định chi tiêu hay tiết kiệm, đầu tư hay gửi
tiền vào ngân hàng.
Mỗi sự biến động của lãi suất ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến các chủ thể trong
nền kinh tế, nhất là trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế nước ta có sự biến động liên tục:
Thâm hụt thương mại ở mức kỷ lục, thị trường chứng khoán liên tục sụt giảm, lạm phát ngày
càng gia tăng,… làm cho lãi suất không ổn định. Chính vì sự biến động của lãi suất ảnh
hưởng đến hoạt động của ngân hàng và các chủ thể khác.
Năm 2010 tài chính tồn cầu chứng kiến sự biến động mạnh của thị trường tiền tệ trên
thế giới, một năm mà nền kinh tế gặp khó khăn trong giai đoạn phục hồi sau những ảnh
hưởng từ biến động kinh tế thế giới năm 2008-2009, trước sự biến động đó ngân NHNN có
cái chính sách để góp phần tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát, những chính sách của
NHNN tác động đến thực trạng huy động vốn của NHTM.
Qua nhận định trên Tôi quyết định chọn đề tài: “PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG BIẾN
ĐỘNG LÃI SUẤT ĐẾN THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT
TRIỂN NHÀ ĐBSCL CẦN THƠ- QUẬN NINH KIỀU”
1.2.Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu sự ảnh hưởng của lãi suất đến thực trạng huy động vốn tại ngân hàng phát triển
nhà ĐBSCL – Chi nhánh Cần Thơ- Phịng giao dịch quận Ninh Kiều.
- Tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất giải pháp nâng cao công tác huy động vốn.
1.3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: sự ảnh hưởng của lãi suất đến thực trạng huy động vốn tại chi nhánh.
- Phạm vi nghiên cứu: đánh giá kết quả hoạt động chung trong giai đoạn 2008-2010.Nghiên
cứu ảnh hưởng lãi suất trong năm 2010.
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Nghiên cứu định tính
- Thu thập số liệu và thông tin liên quan trên internet, báo,….
- Phương pháp so sánh tuyệt đối và tương đối
SVTH: Lê Thị Kim Quyên

Trang 1


Chuyên đề ngân hàng

GVHD: Ths.Phùng Ngọc Triều

- Phương pháp đánh giá theo tốc độ tăng trưởng
Nghiên cứu định lượng:
- Ứng dụng phần mền SPSS15.0 xét sự tương quan va xây dựng mơ hình hồi quy.
1.5 Ý nghĩa nghiên cứu
Phân tích sự ảnh hưởng của lãi suất đến thực trạng huy động vốn thấy được mặt tích cực
và hạn chế. Qua đó giúp ngân hàng có chiến lược phù hợp nâng cao vị thế cạnh tranh.

SVTH: Lê Thị Kim Quyên

Trang 2


Chuyên đề ngân hàng

GVHD: Ths.Phùng Ngọc Triều
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Lãi suất

2.1.1 Khái niệm
Lãi suất là giá cả của việc mua và bán quyền sử dụng vốn hay nói cách khác lãi suất là
giá cả của tiền nhưng giá này chỉ xuất hiện khi diễn ra các quan hệ tín dụng và do vậy, người
ta cịn gọi là giá cả tín dụng (theo Karl Marx)
2.1.2 Phân loại
(1) Lãi suất danh nghĩa là LS mà người cho vay được hưởng không xét đến sự biến động về
giá trị tiền tệ
(2) Lãi suất thực là LS sau khi đã trừ biến động về giá trị của tiền cũng như lạm phát
(3) Lãi suất cơ bản của NH bao gồm LS: LS tiền gửi, LS cho vay và LS liên NH
- LS tiền gửi là LS mà NHTM chi trả cho người gửi tiền trên tài khoản tiền gửi, tiết kiệm
- LS cho vay được xác định là LS tiền gửi theo tính chất của món vay và thời gian vay vốn
- LS trên thị trường liên NH là LS mà các NH cho vay nhằm giải quyết nhu cầu vốn ngắn hạn
trên thị trường tiền tệ.
2.1.3 Chức năng
- LS là động lực của tiết kiệm và đầu tư
- LS góp phần giữ vững cung tiền tệ của NHTW và cầu tiền của người dân
- LS là công cụ điều tiết quan trọng thực hiện các chính sách của chính phủ
2.1.4.Vai trò
LS giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường, là địn bẩy là cơng cụ điều tiết vĩ
mơ của chính phủ thực hiện chính sách tài chính, tiền tệ,vv….tác động của lãi suất gây ảnh
hưởng đến nền kinh tế của một quốc gia.
2.1.5.Tác dụng
Tác động của LS làm thay đổi xu hướng của chủ thể đi vay và cho vay; từ chỗ đi vay
chuyển sang mong muốn cho vay và ngược lại. Ở một mức LS thích hợp thúc đẩy hoạt động
SXKD, ngược lại làm đình trệ hoạt động SXKD.
LS có tác dụng hai mặt:
(1) Lãi suất thấp
Khơng khuyến khích tiết kiệm, khuyến khích chi tiêu, mua sắm hay đầu tư
Khuyến khích đi vay mở rộng hoạt động SXKD
(2) Lãi suất cao

Khuyến khích tiết kiệm gửi vào NH hơn là đầu tư hay chi tiêu
Hoạt động SXKD chịu áp lực LS cao bị hạn chế, đình trệ...
Vì vậy một mức LS cao hay thấp trong một thời gian dài ảnh hưởng đến đến tiết kiệm, đầu tư
và hoạt động SXKD, sự rủi ro của các doanh nghiệp kéo theo sự rủi ro của các NH và ảnh
hưởng không nhỏ đến sự phát triển chung của nền kinh tế.
2.1.6 Ý nghĩa
- Xét trên góc độ vi mơ, LS là cơ sơ để cá nhân hay DN thực hiện quyết định của mình chi
tiêu hay tiết kiệm, đầu tư hay gửi tiền vào NH
- Xét trên góc độ vĩ mô, LS là công cụ điều tiết hiệu quả của chính phủ. Sự thay đổi mức và
cơ cấu LS trong thời kỳ nhất định. Qua đó chính phủ có thể tác động đến quy mô và tỷ trọng
vốn đầu tư, tốc độ phát triển kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát,….

SVTH: Lê Thị Kim Quyên

Trang 3


Chuyên đề ngân hàng

GVHD: Ths.Phùng Ngọc Triều

2.1.7.Xét nhân tố cung cầu tiền tệ ảnh hƣởng đến LS
- Chính phủ giữ quyền kiểm soát cung tiền.Cá nhân và DN cầu tiền để thực hiện mục đích của
mình như: thanh tốn, trao đổi mua bán.... Sự gia tăng cung hay cầu tiền đều ảnh hưởng đến
LS .
D
S

i


M
Hình 2.1.Trạng thái cân bằng lãi suất bởi cung và cầu tiền
Qua hình ta thấy đường cung dốc lên, đường cầu dốc xuống, điểm giao nhau giữa đường
cầu và cung gọi là điểm LS cân bằng. Tại điểm này mức cung vốn bằng mức cầu vốn
- LS thay đổi theo thời gian khi đường cung và cầu thay đổi.
Khi NHTW kiềm chế lạm phát sẽ giảm cung tiền, lãi suất tăng, đầu tư giảm, cầu tiền
giảm.Đường cầu dịch chuyển về bên trái, đường cung dịch chuyển về phía bên phải.
- Ngược lại, NHTW đối mặt với lo ngại về suy thoái sẽ gia tăng cung tiền, nguồn tín dụng dồi
dào, đầu tư tăng, cầu tiền tăng. Đường cầu dịch chuyển về phía bên phải, đường cung dịch
chuyển về phía bên trái.
Nghiên cứu cung cầu tiền tệ tác động qua lại đến lãi suất có ý nghĩa quan trọng đối với
NHTW quyết định khi nào bơm tiền ra lưu thông, khi nào rút tiền vào để điều chỉnh LS hợp lý
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và giảm lạm phát.
2.2 Huy động vốn
Là tài sản bằng tiền của các tổ chức và cá nhân mà tạm thời quản lý, sử dụng với trách
nhiệm hoàn trả.
2.2.1 Đặc điểm của vốn huy động
- Chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của NH
- Khơng ổn định
- Chi phí sử dụng tương đối cao
- Cạnh tranh gay gắt giữa các NH
- Chỉ sử dụng trong hoạt động tín dụng & bảo lãnh (không dùng để đầu tư)
2.2.2 Nguyên tắc huy động vốn
- Tuân thủ pháp luật trong huy động vốn: hồn trả, bảo hiểm, bí mật về số dư, khơng che giấu
các khoản tiền gửi bất thường, không được cạnh tranh bất hợp lý.
- Thõa mãn yêu cầu kinh doanh với chi phí thấp
- Ngăn ngừa sự giảm sút bất thường của nguồn vốn huy động
2.2.3 Các nghiệp vụ huy động
- Nhận tiền gửi từ các tổ chức, cá nhân
+ Tiền gửi thanh tốn

TGTT khách hàng có thể rút bất cứ lúc nào không cần báo trước cho NH, NH phải
đáp ứng nhu cầu đó. Người gửi vì mục đích an tồn khơng vì mục đích kiếm lãi.
+ Tiền gửi tiết kiệm
(1) Tiết kiệm không kỳ hạn

SVTH: Lê Thị Kim Quyên

Trang 4


Chuyên đề ngân hàng

GVHD: Ths.Phùng Ngọc Triều

Là loại tiền gửi khách hàng gửi vào và lấy ra bất cứ lúc nào. Người gửi vì mục đích
kiếm lãi.
(2) Tiết kiệm có kỳ hạn
Là loại tiền gửi có sự thõa thuận thời gian với NH, khách hàng đến rút tiền khi đến
hạn. Nếu rút trước hưởng LS thấp so với LS thõa thuận.
- Phát hành giấy tờ có giá:
Trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn để huy động đặc điểm của nguồn vốn
này:
+ Ổn định
+ Lãi suất sử dụng cao hơn TGTK
+ Người sở hữu có thể thế chấp và cầm cố để vay vốn
2.2.4 Tầm quan trọng của việc huy động vốn.
- Đối với NH: mang lại nguồn vốn, góp phần đo lường uy tín của NH
- Đối với KH: nơi an toàn để tiết kiệm, đầu tư sinh lời, tiếp cận các dịch vụ của NH
2.3.Phân tích sự biến động lãi suất đến thực trạng huy động vốn theo phƣơng pháp sử
dụng phần mền thống kê mơ tả SPSS 15.0

2.3.1.Biến cần phân tích (biến phụ thuộc Y): Doanh thu
2.3.2.Nhân tố có thể ảnh hƣởng (biến độc lập Xi):
(với i = 2,4,6)
- X2: Lãi suất <1 tháng (lãi suất trung bình của q I,II,III,IV-năm 2010)
+ Mơ hình hồi quy của Y theo biến X2
Ŷ= β^1 + β^2X2 + εi
- X4: lãi suất dài 6~<12 tháng (lãi suất trung bình của q I,II,II,IV-năm 2010)
+ Mơ hình hồi quy của Y theo biến X4
Ŷ= β^3+ β^4X4 + εi
- X6: Lãi suất >24 tháng (lãi suất trung bình của quý I,II,II,IV-năm 2010)
+ Mơ hình hồi quy của Y theo biến X6
Ŷ= β^5 + β^6X6+ εi
Chú thích:- β^1, β^3, β^5 : Hệ số tự do
- β^2, β^4, β^6 : Hệ số hồi quy ( độ dốc trong mơ hình hồi quy)
- εi : Sai số
2.3.3.Các bƣớc phân tích:
- Phân tích mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập
X2: hệ số tương quan
X4: hệ số tương quan
X6: hệ số tương quan
- Thiết lập mơ hình hồi quy
-.Kiểm định sự phù hợp mơ hình hồi quy
- Tính hệ số xác định R2
- Kiểm định giả thuyết về các hệ số hồi quy
- Tìm khoảng tin cậy cho các hệ số hồi quy
2.4. Sự biến động lãi suất ảnh hƣởng đến thực trạng huy động vốn năm 2010
- Sự cạnh tranh về huy động vốn ngày càng trở nên gay gắt. Các ngân hàng cũng chỉ huy
động được ở kỳ hạn ngắn. Theo ông Ngô Xuân Dũng, Giám đốc điều hành Ngân hàng VIB
chi nhánh TP. HCM “Đây là bài tốn khó, khơng chỉ cho VIB, mà cho cả hệ thống ngân hàng
của Việt Nam. Ông Dũng cho rằng, để giải quyết bài tốn này thì yếu tố quyết định chính là

uy tín, thương hiệu, lãi suất, chất lượng phục vụ và sản phẩm phù hợp”.
- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của cả nước trong tháng 2/2010 vừa được Tổng cục Thống kê
công bố tăng 1,96% so với tháng trước đó và tăng 8,46% so với cùng kỳ năm ngối. Tính bình
qn 2 tháng đầu năm 2010, CPI tăng 8,04% so với 2 tháng đầu năm 2009. CPI tăng khiến
người dân đòi hỏi một mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm cao hơn. Nhưng lãi suất cơ bản vẫn giữ
SVTH: Lê Thị Kim Quyên

Trang 5


Chuyên đề ngân hàng

GVHD: Ths.Phùng Ngọc Triều

nguyên khiến tiền nhàn rỗi không mấy mặn mà với lãi suất ngân hàng.
- Năm 2010, chủ trương hỗ trợ lãi suất chỉ còn duy trì đối với các khoản vốn vay trung, dài
hạn. Trong khi đó, vốn huy động về của ngân hàng hiện chủ yếu tập trung ở kỳ hạn ngắn ngày
(dưới 6 tháng). Nhưng các ngân hàng cho biết, cái khó nhất trong triển khai tín dụng hiện nay
vẫn là phải áp dụng trần lãi suất cho vay theo xu hướng lãi suất cơ bản của tháng 3/2010 (trần
cho vay là 12%/năm), khơng đủ bù chi phí.
- Cái khó nhất của các ngân hàng hiện nay chính là huy động vốn. Cịn NHNN cho rằng, lãi
suất đưa ra ln linh hoạt, nhưng chặt chẽ và được xem xét toàn diện. Nếu nâng lãi suất cơ
bản sẽ có lợi cho hệ thống ngân hàng, huy động vốn được nhiều hơn, nhưng lại ảnh hưởng
đến các cân đối vĩ mơ khác. Vì thế, cần phải nhìn tồn cục, nhìn khía cạnh lợi ích này mà
khơng nhìn lợi ích kia thì sẽ khơng ổn.
Trích bài lời phát biểu của ông Lê Xuân Dũng- giám đốc ngân hàng VIB trong bài viết
"Huy động vốn không dễ thở" tại Tp. Hồ Chí Minh – tháng 7 năm 2010) đọc từ:
(đọc ngày
6/07/2011)


SVTH: Lê Thị Kim Quyên

Trang 6


Chuyên đề ngân hàng

GVHD: Ths.Phùng Ngọc Triều

CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN
NHÀ ĐBSCL – CHI NHÁNH CẦN THƠ – PHÒNG GIAO DỊCH NINH KIỀU
3.1 Quá trình hình thành và phát triển
3.1.1 Giới thiệu về NHPTNĐBSCL
Ngân hàng phát triển nhà ĐCSCL là ngân hàng thương mại Nhà nước được thành lập
theo quyết định số 796/TTg ngày 18/09/1997 của Thủ tướng Chính phủ
- Vốn điều lệ: 800 tỷ đồng.
- Với mục tiêu: là một ngân hàng thương mại hoạt động đa năng, vận hành theo cơ chế thị
trường, hoạt động kinh doanh chủ yếu của MHB gồm cấp tín dụng cho các doanh nghiệp vừa
và nhỏ (SMEs), cũng như cho vay cá nhân và các hộ gia đình, đặc biệt là vay thế chấp tài sản
cho các công ty xây dựng để phát triển cơ sở hạ tầng cho khu vực dân cư, đặc biệt là khu vực
ĐBSCL.
- Hoạt động từ tháng 4/1998 đến nay, MHB đã có trụ sở chính đặt tại TP HCM và một hệ
thống mạng lưới bao gồm một sở giao dịch tại TP HCM, một văn phòng đại diện tại Hà Nội
và gần 180 chi nhánh và phòng giao dịch trải rộng trên 32 tỉnh thành lớn trên khắp cả nước.
So với các ngân hàng thương mại nhà nước khác, MHB là ngân hàng trẻ nhất và là
ngân hàng phát triển nhanh nhất. MHB sau hơn 10 năm hoạt động, tổng tài sản tăng 117 lần,
tính đến 31/12/2008 đạt 35.200 tỷ đồng (tương đương 2 tỷ USD), bình quân mỗi năm tăng
50%. Trong năm 2008, vốn của MHB tăng lên 1.182 tỷ, đạt tỷ suất an tồn vốn trên 9,04%.
Nguốn vốn ln được đảm bảo với những khoản uỷ thác vốn dài hạn từ ngân hàng thế giới
dành cho dự án tài chính phát triển nơng thơn. Ngồi ra, cơ quan phát triển tiếng Pháp cịn cấp

cho MHB hạn mức tín dụng 25 triệu EUR trong vòng 20 năm. Năm 2008 cũng là năm thứ tư
liên tiếp MHB nhận chứng nhận là ngân hàng xuất sắc trong thanh toán quốc tế và quản lý
tiền tệ do ngân hàng HSBC USA thuộc tập đồn tài chính tồn cầu HSBC cấp. Trong năm
2008, MHB bắt đầu triển khai dự án Corebanking – ngân hàng cốt lõi, một dự án sẽ làm thay
đổi rất lớn về cơng nghệ và qui trình giao dịch của MHB. MHB đang phát triển hệ thống
thông tin quản lý với sự hỗ trợ từ World Bank, theo dự án hiện đại hóa ngân hàng, nhằm đảm
bảo thực thi đúng các yêu cầu báo cáo do luật pháp qui định, loại bỏ những hạn chế của hệ
thống công nghệ thông tin hiện nay. Ngồi ra, MHB cịn có kế hoạch củng cố hệ thống thơng
tin quản lý, có khả năng xử lý các yêu cầu quản lý hiệu quả các danh mục cho vay, lãi suất,
quản lý ngoại hối, quản lý rủi ro vốn khả dụng.
3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng PTNĐBSCL, chi nhánh Cần Thơ,
phòng giao dịch Ninh Kiều
Ngày 01/07/2003, Tổng Giám đốc MHB ký quyết định số 45/2003/QĐ – NHN – KH về việc
thành lập NHPT Nhà ĐBSCL chi nhánh cấp 2, TP. Cần Thơ. Đến ngày 26/02/2004, Tổng
Giám đốc MHB ký quyết định số 10/2004/QĐ – NHN – KH về việc đổi tên NHPTN ĐBSCL
chi nhánh cấp 2 TP. Cần Thơ thành NHPTN ĐBSCL chi nhánh Cần Thơ - phòng giao dịch
Ninh Kiều, và theo công văn số 127/QĐ NHNN QLCCN và PTNL ký ngày 07/06/2007 đổi
tên chi nhánh Ninh Kiều thành phòng giao dịch Ninh Kiều.
Địa chỉ: số 60-62 Phan Đình Phùng – TP. Cần Thơ.

SVTH: Lê Thị Kim Quyên

Trang 7


Chuyên đề ngân hàng

GVHD: Ths.Phùng Ngọc Triều

Điện thoại: 0710 3821 041

Wedsite: www.mhbbank.com.vn
Trong quá trình hoạt động kinh doanh đến nay, MHB Ninh Kiều đã cố gắng hoàn thành
nhiệm vụ của mình và khơng ngừng phát triển, bởi lẽ tình hình kinh doanh của ngân hàng rất
tốt và uy tín được đặt lên hàng đầu. MHB Ninh Kiều đang nổ lực đạt nhiều thành tích kèm
theo là chất lượng trong đó có chất lượng dịch vụ và Tín dụng để phục vụ ngày càng tốt hơn
số lượng khách hàng ngày càng đơng đến giao dịch, đó cũng là thực hiện theo tiêu chí của
ngân hàng Hội sở và Chi nhánh ở TP. Cần Thơ.
3.2 Chức năng và nhiệm vụ cuả NHPTNĐBSCL- Cần Thơ- Ninh KIều
3.2.1 Chức năng
Trên đà phát triển, hiện nay MHB Ninh Kiều không dừng lại ở lĩnh vực đầu tư phát
triển nhà ở, xây dựng cơ bản mà còn tiến tới các lĩnh vực, với các nghiệp vụ, dịch vụ ngày
càng da dạng hơn. MHB Ninh Kiều có những chức năng sau:
-

Về huy động vốn:

+ Huy động vốn với mức tối đa các nguồn vốn trong nước, thu hút nhiều vốn nước ngoài
đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước.
+ Huy động vốn tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn của dân cư và các tổ chức kinh tế
bằng VND và ngoại tệ.
+ Phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu ngắn hạn và dài hạn.
+ Huy động vốn thông qua liên hàng.
+ Vay vốn từ ngân hàng phát triển trung ương và các tổ chức tín dụng khác.
-

Về hoạt động tín dụng:

+ Thực hiện nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các thành phần kinh tế
trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là chú trọng cho vay xây dựng nhà ở, mua nhà và xây
dựng cơ sở hạ tầng.

+ Thực hiện tín dụng ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ với nhiều loại khách
hàng.
+ Thực hiện tín dụng để nhập khẩu máy móc, vật tư thiết bị, cho vay tài trợ xuất nhập
khẩu.
+ Cho thuê dưới hình thức tín dụng th mua.
+ Củng cố và phát triển truyền thống: Khối các doanh nghiệp xây lắp, các doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh, cung ứng thiết bị, khảo sát thiết kế,…
+ Mở rộng và phát triển quan hệ rộng rãi với các khách hàng và các ngân hàng bạn trong
và ngồi nước, các tổ chức tài chính tín dụng.

SVTH: Lê Thị Kim Quyên

Trang 8


Chuyên đề ngân hàng

GVHD: Ths.Phùng Ngọc Triều

+ Huy động vốn và tín dụng đối với mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp dân cư, đặc biệt
là chú trọng cho vay xây dựng nhà ở, mua nhà và xây dựng cơ sở hạ tầng.
+ Hoạt động thanh toán (thanh toán bù trừ, thanh toán liên hàng, thanh toán quốc tế) và
nghiệp vụ có liên quan như: mở tài khoản thanh toán, mở L/C.
+ Hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
+ Các dịch vụ ngân quỹ.
3.2.2 Nhiệm vụ
- Tổ chức huấn luyện nhân viên theo yêu cầu nghiệp vụ tại các phòng giao dịch theo qui
định của Tổng giám đốc.
- Chấp hành chế độ báo cáo thống kê theo pháp lệnh kế tốn thống kê và chế độ thơng tin
báo cáo do Tổng giám đốc ban hành.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc MHB chi nhánh Cần Thơ giao.
3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC
3.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Giám đốc

Phó giám đốc

Phịng kế tốn
ngân quỹ

Tổ kinh doanh

Tổ quản lý
rủi ro và hỗ trợ
kinh doanh

Bộ phận
hành chánh

Tổng số cán bộ nhân viên
-

Ban Giám đốc: 2 người

-

Phịng kế tốn ngân quỹ: 9 người

-


Tổ kinh doanh: 3 người

-

Tổ quản lý rủi ro và hỗ trợ kinh doanh: 3 người

-

Bộ phận hành chánh: 3 người

SVTH: Lê Thị Kim Quyên

Trang 9


Chuyên đề ngân hàng

GVHD: Ths.Phùng Ngọc Triều

3.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
3.3.2.1 Ban Giám đốc
Trực tiếp điều hành quyết định toàn bộ hoạt động của ngân hàng, tiếp nhận các chỉ thị
phổ biến cho cán bộ, công nhân viên chức ngân hàng, đồng thời chịu trách nhiệm trước
ngân hàng và pháp luật về mọi quyết định của mình.
3.3.2.2 Phó giám đốc
Có trách nhiệm hỗ trợ cùng Giám đốc trong việc tổ chức điều hành mọi hoạt động
chung của toàn chi nhánh, các nghiệp vụ cụ thể trong việc tổ chức tài chính thẩm định dự
án.
3.3.2.3 Tổ kinh doanh

- Tư vấn, hướng dẫn và giải đáp cho khách hàng về việc sử dụng các sản phẩm và dịch vụ
tín dụng, tiền gởi, … tại MHB.
- Lập báo cáo tóm tắt chuyển cho bộ phận nhập thơng tin khách hàng
- Lập báo cáo hoặc tờ trình thẩm định tín dụng
- Đàm phán với khách hàng về các điều khoản của hợp đồng tín dụng, đảm bảo tiền vay,
… và điều kiện có liên quan khác (nếu có).
3.3.2.4 Tổ quản lý rủi ro và hỗ trợ kinh doanh
- Kiểm tra, đánh giá lại hoặc tái thẩm định toàn bộ các vấn đề liên quan của các khoản cấp
tín dụng mà phịng kinh doanh đề xuất: tính pháp lý, hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch
vụ, tình hình tài chính, tính khả thi của các dự án/phương án vay vốn, khả năng trả nợ, tài
sản bảo đảm,…
- Tham gia kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, đảm bảo tiền vay và xử lý nợ khi được
phân công;
- Thực hiện kiểm sốt tín dụng nội bộ theo qui định sổ tay quản lý rủi ro.
- Rà soát kiểm tra, tổng hợp báo cáo phân loại nợ cho cấp thẩm quyền.
- Chịu trách nhiệm về chất lượng, kết quả công việc được phân cơng của mình.
- Hỗ trợ phịng kinh doanh soạn thảo các hợp đồng tín dụng, bảo đảm tiền vay (nếu có), …
phải đảm bảo tính pháp lý chặt chẽ.
- Thực hiện công chứng đăng ký giao dịch bảo đảm đối với các hồ sơ tín dụng do PKD
chuyển sang;
- Thực hiện đăng nhập tài khoản, đăng ký khoản vay vào hệ thống Intellect, giải ngân cho
khách hàng theo nội dung trong giấy nhận nợ hoặc giấy đề nghị giải ngân đã được cấp
thẩm quyền duyệt;

SVTH: Lê Thị Kim Quyên

Trang 10


Chuyên đề ngân hàng


GVHD: Ths.Phùng Ngọc Triều

- Hoặc nhập thông tin từ chối khoản tín dụng theo báo cáo tóm tắt của PKD chuyển sang
đối với các hồ sơ khách hàng khơng đáp ứng điều kiện của MHB có ý kiến của cấp thẩm
quyền.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao
3.4 Sơ lƣợc về sản phẩm và dịch vụ của NHPTNĐBSCL- Cần Thơ-Ninh Kiều
3.4.1 Sản phẩm chính
- Cho vay sinh hoạt tiêu dùng
Mức cho vay:
+ Có đảm bảo tài sản: tối đa 100% tổng nhu cầu vốn
+ Tín chấp: <= 85% tổng nhu cầu vốn
Thời hạn cho vay: <=36 tháng
- Cho vay mua nhà ở, đất ở, xây dựng, sửa chữa nâng cấp nhà ở là nghiệp vụ truyền thống
và đúng theo tiêu chí từ lúc mới thành lập của MHB.
Mức cho vay:
+ Có tài sản khác làm đảm bảo: <=85% tổng giá trị phương án
+ Có đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay: =70% giá trị
+ Tín chấp: <= 70% giá trị phương án và <= 200 triệu đồng
Thời gian cho vay:
+ Sửa chữa, nâng cấp nhà ở: <= 60 tháng
+ Cho vay xây dựng nhà ở, chuyển nhượng quyền sử dụng đất: <= 180 tháng.
Ngồi ra ngân hàng cịn có một sản phẩm khác là kinh doanh cầm đồ.
3.4.2 Dịch vụ chính
+ Dịch vụ chuyển tiền trong nước: có thể chuyển tiền đi cho người thân, bạn bè, hay đối
tác có hoặc khơng có tài khoản tại MHB hoặc bất kỳ ngân hàng nào khác; có thể chuyển
bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản.
Chuyển tiền khơng mất phí giữa các tài khoản trong cùng hệ thống MHB cùng địa bàn và
không hạn chế số tiền chuyển. Có thể chuyển tiền bằng nội tệ hoặc ngoại tệ (VND đối với

người Việt Nam và ngoại tệ đối với người ngồi cư trú và khơng cư trú). Xác nhận quỹ thành
lập công ty, xác nhận số dư tài khoản tiền gửi, tiền tiết kiệm.
+ Dịch vụ thẻ: phí mở thẻ: đăng ký tại quầy (miễn phí), đăng ký trên website (20,000đ).
Phí thường niên là 50,000đ/năm. Miễn phí các dịch vụ nộp tiền mặt, chuyển khoản, rút
tiền tại các máy ATM, tra cứu số dư.
SVTH: Lê Thị Kim Quyên

Trang 11


Chuyên đề ngân hàng

GVHD: Ths.Phùng Ngọc Triều

+ Dịch vụ quản lý tiền mặt:


Dịch vụ thu chi hộ tiền mặt tại công ty hoặc tại nhà trong nội thành.



Dịch vụ kiểm định ngoại tệ thật giả chính xác với số lượng lớn và mức phí hợp lý do
các chuyên gia thực hiện.



Dịch vụ cất giữ đồ vật có giá trị, tài sản hiếm, giấy tờ có giá, giấy tờ quan trọng giúp
khách hàng yên tâm với mức phí hợp lý.




Dịch vụ trả lương qua tài khoản,...

3.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của MHB
Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn năm 2008-2010
ĐVT: Tỷ đồng

2008

Chỉ tiêu
1. Thu nhập
Thu lãi
Thu dịch vụ
2. Chi phí
3.Lợi nhuận

2009

2010

So sánh 08/09

So sánh 10/09

%
25.96
24.88
58.85
3.48


%
52.83
53.27
32.82
65.25

121.382
119.882
2.000
121.299

152.888
149.711
3.177
125.524

233.663
229.463
4.200
165.430

83

27.364

68.223

31.506
29.829
1.177

4.225

80,775
79.752
1.023
81.906

39.281 47326.5
40.859
(Nguồn:Báo cáo tổng kết NHPTNĐBSCL-Cần Thơ-Ninh kiều)
Biểu đồ 3.1.Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008-2010

Tỷ đồng
240
220
200
180
160
140
120
100
80
60
40
20
0

149.32

2 3 3 .6 6 3

1 6 5 .4 3
1 5 2 .8 8 8
1 2 5 .5 2 4
1 2 1 .3 8 2 1 2 1 .2 2 9
6 8 .2 2 3
2 7 .3 6 4
0 .0 8 3
2008

2009
I. T H U N H A P

2010
II. C H I P H I

Năm

III. L O I N H U A N

Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy thu nhập, lợi nhuận không ngừng tăng qua các năm.
(1) Thu nhập
SVTH: Lê Thị Kim Quyên

Trang 12


Chuyên đề ngân hàng

GVHD: Ths.Phùng Ngọc Triều


- Năm 2009 cao hơn năm 2008 là 31,506 triệu đồng tương đương với 25.96%, nguồn thu chủ
yếu từ lãi
* Nguyên nhân: năm 2008 ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế, lạm phát và lãi suất tăng
cao lợi nhuận NH đạt được không khả quan là 83 triệu đồng. Bước sang năm 2009 chính phủ
bắt đầu triển khai gói kích cầu, trong đó có chính sách hỗ trợ lãi suất tạo điều kiện cho hệ
thống NH thương mại nói chung và NH MHB- Ninh Kiều- Cần Thơ nói riêng với LS thấp tạo
điều kiện cho NH tiếp cận khách hàng dễ dàng và tăng trưởng tín dụng tốt hơn, do vậy khả
năng trả nợ của doanh nghiệp tốt hơn. Mặt khác đây là chính sách mới thực thi nên một số
doanh nghiệp chưa tiếp cận được hỗ trợ từ chính sách này. Vì thủ tục còn nhiều vướng mắc.
- Năm 2010 cao hơn năm 2009 đáng kể là 80,775 triệu đồng tương đương 52.83%, nguồn thu
vay góp phần khơng nhỏ làm tăng thu nhập.
* Nguyên nhân: chính sách hỗ trợ LS kéo dài đến q I/2010, tăng trưởng về mặt tín dụng
có sự tăng vọt, NH không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, mở rộng thị phần..
(2) Chi phí
- Năm 2009 cao hơn năm 2008 là 4,225 triệu đồng tương đương 3.48%, so với năm 2008 thì
năm 2009 tốc độ tăng chi phí chậm hơn tốc độ tăng doanh thu, đây là dấu hiệu khả quan sau
năm ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế.
* Nguyên nhân: gia tăng hoạt động tín dụng kéo theo sự gia tăng chi phí như phí giao dịch,
trả cho nhân viên….
- Năm 2010 cao hơn năm 2009 là 81,906 triệu đồng tương đương 65.25%.
* Nguyên nhân: gia tăng hoạt động tín dụng kéo gia tăng chi phí so với năm 2009 thì sự gia
tăng này cao hơn, gia tăng hoạt động quảng bá hình ảnh, sang năm 2010 hình ảnh MHB phần
nào tạo được lịng tin ở khách hàng.
(3) Lợi nhuận
Không ngừng tăng qua các năm cụ thể: năm 2009 là 27,364 triệu đồng tăng 39,281
triệu đồng, năm 2010 là 68,223 triệu đồng tăng 40,859 triệu đồng.
Tóm lại: kết quả hoạt động của chi nhánh tăng qua các năm, điều này là minh chứng
cho sự hài lòng của khách hàng về chi nhánh và sự hòa nhập vào nền kinh tế sôi động.Đạt
được điều này là một sự nổ lực ngừng về mọi mặt không phải của một cá nhân mà là của tập
thể chi nhánh.

3.6 Những thuận lợi và khó khăn
3.6.1 Thuận lợi
Đội ngũ nhân viên đồn kết, nhiệt quyết, năng động được địa phương hóa dễ dàng cho việc
tiếp cận khách hàng.
Chất lượng dịch vụ ngày càng chuyên nghiệp là lợi thế cạnh tranh, xây dựng được hình ảnh
một chi nhánh tin cậy trong lịng khách hàng.

SVTH: Lê Thị Kim Quyên

Trang 13


Chuyên đề ngân hàng

GVHD: Ths.Phùng Ngọc Triều

3.6.2 khó khăn
- Thị phần ngày càng thu hẹp, do xuất hiện nhiều TCTD, sự cạnh tranh ngày càng gây gắt.
- Thay đổi chính sách tiền tệ không lường trước làm cho chi nhánh bị động thực hiện kế
hoạch.
- Thủ tục vay vốn phức tạp.
- Thẫm định về hồ sơ vay vốn còn khe hở.
3.7 Định hƣớng phát triển
- Gia tăng nguồn vốn huy động với chi phí trong tầm kiểm sốt.
- Tăng trưởng tín dụng, ưu tiên khách hàng thân thiện.
- Ngăn chặn nợ quá hạn mới phát sinh.
- Đa dạng chiến lược marketting giữ chân khách hàng cũ, tăng cường tìm kiếm khách hàng
mới.

SVTH: Lê Thị Kim Quyên


Trang 14


Chuyên đề ngân hàng

GVHD: Ths.Phùng Ngọc Triều

CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT ĐẾN KẾT THỰC
TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN
4.1.Tình hình huy động vốn
Chi nhánh xác định tầm quan trọng của nguồn vốn nên đã chủ động hoạch ra chiến lược
huy động vốn đa dạng, hấp dẫn… việc làm đó đạt kết quả như sau:
Bảng 4.1 Kết quả huy động vốn năm 2008-2010
ĐVT: Tỷ Đồng,%

STT
Chỉ tiêu

Tổng nguồn
1

Phân

theo

loại

tiền


Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Doanh Tỷ

Doanh Tỷ

Doanh Tỷ

số

số

số

trọng

trọng

trọng

1.081

100%

1.881 100%


2.841

100%

1.081

100%

1.881 100%

2.841

100%

1.1

Nội tệ

818 75,6%

1.563

83%

2.005

70,6%

1.2


Ngoại tệ(quy đổi)

263 24,4%

318

17%

836

29,4%

2

Phân

1.881 100%

2.841

100%

theo

dối

tượng
2.1

Tiền gửi dân cư


2.2

Tiền gửi,tiền vay
Tổ chức

1.081

100%

688 63,6%

813

43%

1358

47,8%

393 26,7%

1.068

57%

1483

52,2%


140

7,4%

100

5,4%

1.881 100%

2.841

100%

Trong đó : TCTD

0

0

3

Phân theo kỳ hạn

1.081

100%

3.1


KKH

195

18%

406

22%

615 21,64%

3.2

Tiền gửi < 12

424

39%

384

20%

954 33,58%

462

43%


1.091

58%

1272 44,78%

1.081

100%

tháng
3.3

Tiền gửi > 12
tháng

4

Phân

theo

SVTH: Lê Thị Kim Quyên

tính

1.881 100%

2.841


100%

Trang 15


Chuyên đề ngân hàng

GVHD: Ths.Phùng Ngọc Triều

chất NV
4.1

Tiền gửi tiết kiệm

4.2

Phát

hành

kỳ

phiếu
4.3

Tiền gửi, vay tổ
chức

567


52%

758

40%

121

11%

42

2%

393

37%

1.068

58%

1229 43,25%
129

4,5%

1483 52,25%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2008,2009,2010 chi nhánhNHPTNĐBSCL Ninh kiều)

Biểu đồ 4.1 Tăng trƣởng vốn theo tính chất nguồn vốn trong giai đoạn 2008-2010
Tỷ đồng
1483

1600
1400
1200
1000
800
600
400
200
0

1229
1068

758
567
393
121

2008
Tiền gửi tiết kiệm

129
42

2009


2010

Phát hành kỳ phiếu

Năm

Tiền gửi, vay tổ chức

Nguồn vốn huy động tăng qua từng năm, nhu cầu về vốn tăng. Do mức lãi suất của mỗi đối
tượng là khác nhau và LS biến động nên tỷ trọng tăng trưởng của mỗi loại vốn tại chi nhánh
là không đồng đều. Năm 2010 tăng so với năm 2009 là 960 tỷ đồng, con số ấn tượng và ý
nghĩa đối với chi nhánh.
Lãi suất huy động KKH và ngắn hạn thấp hơn lãi suất huy động dài hạn do tính chất của
tiền gửi. Năm 2010 lượng tiền huy động dài hạn chiếm tỷ trọng 44,78% trong khi năm 2009 là
58%. Nguyên nhân năm 2010 lãi suất huy động ngắn hạn cao, tăng liên tục khách hàng lựa
chọn hình thức ngắn hạn kỳ vọng vào sự tăng lãi suất trong tương lai thể hiện năm 2009 đạt
20% đến năm 2010 lên đến 35% làm cho lượng tiền huy động ngắn hạn tăng cao.

SVTH: Lê Thị Kim Quyên

Trang 16


Chuyên đề ngân hàng

GVHD: Ths.Phùng Ngọc Triều

Qua đó ta thấy được mặt tích cực và tồn tại
- Tích cực:
(1) Nguồn vốn tăng trưởng ổn định qua các năm

(2) Tích cực, tìm kiếm, khai thác nguồn vốn rẻ như: tiền gửi kho bạc nhà nước,
BHXH,…thể hiện tốc độ tăng trưởng nguồn vốn KKH qua các năm chiếm tỷ trọng
trên 20%.
(3) Tiền gửi từ khu vực dân cư tăng trưởng đều, bình quân tăng trên 15% qua các năm,
trong đó tiền gửi tiết kiệm tăng trên 20% năm sau so với năm trước. Điều này cho thấy
chi nhánh có biện pháp thúc đẩy và hướng đi đúng đắn.
(4) Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng tăng trưởng khá cao ở năm 2009 so với năm 2008
tăng 131%. Vào những tháng cuối năm 2010 nguồn vốn này có xu hướng giảm xuống.
Nguyên nhân là thị trường tiền tệ biến động mạnh, lãi suất tăng dẫn đến tâm lý người
gửi chuyển từ kỳ hạn dài sang ngắn thể hiện tốc độ tăng trưởng 70% so với đầu năm
2009 nhưng vẫn chiếm tỷ trọng khá cao đạt 48%/Tổng nguồn vốn.
- Tồn tại:
(1) Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn chủ yếu là tổ chức chiếm 58% vốn năm 2009 dẫn đến
thiếu vốn ổn định trong cơ cấu vốn.
(2) Tỷ trọng tiền gửi KKH còn thấp so với tổng nguồn vốn, loại tiền có kỳ hạn với lãi suất
cao chiếm tỷ trọng lớn, vốn ngắn hạn chiếm 50%, chi nhánh chưa có cơ cấu vốn hợp
lý nhằm giảm thấp chi phí đầu vào.
4.2 Phân tích biến động lãi suất đến tình hình huy động vốn theo thời gian năm 2010
Lãi suất tác động đến tâm lý của người dân và khả năng huy động vốn của NH. Để gia tăng
sức cạnh tranh thì NH phải điều chỉnh lãi suất phù hợp để khai thác triệt để nguồn vốn.
Bảng 4.2 Lãi suất huy động theo thời gian trong năm 2010
Đơn vị tính: %/năm
Thời gian

Quý I

< 1 tháng

Quý II


Quý III

Quý IV

4

13,65

17,67

12

1~< 3 tháng

8,8

14,5

17,5

14,25

3~< 6 tháng

9

15

17,45


15

6~< 12 tháng

9,36

15,5

16,96

15,35

12~< 18 tháng

9,96

16,44

16,62

16

18~< 24 tháng

10

16,92

16,59


16,2

10,2

17

17

16,75

4

4

4,5

4

> 24 tháng
KKH

(Nguồn: Biểu lãi suất năm 2010 của chi nhánh PTNĐBSCL Ninh Kiều)
SVTH: Lê Thị Kim Quyên

Trang 17


Chuyên đề ngân hàng

GVHD: Ths.Phùng Ngọc Triều


Ta thấy lãi suất biến động phức tạp không theo quy luật xác định. Những tháng đầu năm
lãi suất thấp hơn những tháng cuối năm vì lạm phát xảy ra chưa cao.Ở nước ta lãi suất biến
động theo xu hướng là lãi suất huy động ngắn hạn thấp hơn lãi suất dài hạn, có những lúc lãi
suất tăng cao đỉnh điểm. Ở quý III lãi suất huy động ngắn hạn cao hơn lãi suất huy động dài
hạn vì sự biến động phức tạp của lãi suất ngân hàng hạn chế nguồn vốn huy độn dài hạn vì lãi
suất cao.
Hiệu quả huy động vốn phụ thuộc vào hình thức và thời gian huy động vốn thể hiện trong
bảng sau:
Bảng 4.3. Kết quả huy động vốn theo thời hạn năm 2010

Thời
hạn

Tổng
Ngắn
hạn
<1
tháng
1~< 3
tháng
3~< 6
tháng
6~<12
tháng
Dài hạn
12~< 18
tháng
18~< 24
tháng

> 24
tháng

Qúy I

Qúy II

Qúy III

Qúy IV

Số Doanh Số Doanh Số Doanh Số Doanh
lượng
số
lượng
số
lượng
số
lượng
số
1021 277.32

1332 410.93

1710

587.2

1937


417.9

1508 327.05

1604

175.82
5

912

118.4

1140

213.9

285

46.9

305

86.2

395

90.9

400


82

292

21.2

369

39

411

96.3

402

45.1

191

20.2

275

50.1

302

97.35


144

30.1

191

38.6

400

42.5

380

36.6

202 133.75

333

242.07
5

109 158.92

192 197.03

422 42.125


50

51.2

86

86.9

90

45.2

101 167.35.

35

63.7

62

63.1

65

38.5

136

150.02
5


24

39.02

44

47.03

47

50.05

96

49.7

((Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2010, NHPTNĐBSCL- Cần Thơ- Ninh Kiều)
4.2.1. Phân tích theo phƣơng pháp định tính

SVTH: Lê Thị Kim Quyên

Trang 18


×