Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.72 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TUẦN 24 - B 18 NGÀY SOẠN: 22- 1- 2018
NGÀY DẠY: 31- 1- 2018
A. MỤC TIÊU
<i> 1. Kiến thức: </i>
<i> Ôn tập, củng cố và nâng cao kiến thức trong nội dung đã học ở các chương I, II, III</i>
<i><b> </b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy, tổng hợp và khái quát hóa kiến thức cơ bản.</i>
Kĩ năng biện luận và giải các dạng bài tập.
3. Thái độ: Học tập tích cực, chủ động vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
4. Phát triển năng lực:
- NL chung: Nâng cao năng lực tự học thông qua các năng lực tư duy tổng hợp, nhận
biết, vận dụng kiến thức. Phát triển năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm nhỏ.
- NL chuyên biệt: Hình thành năng lực nhận biết từ lí thuyết để vận dụng giải các
dạng BT di truyền ở cấp độ tế bào và cấp độ phân tử đồng thời giải đáp được các câu hỏi
thuộc các chương đã học.
B. NỘI DUNG
<i>Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng đầu câu em chọn là đúng trong những</i>
<i>câu sau đây:</i>
<i>1.Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là:</i>
a.Sự chia đều chất nhân cho 2 tế bào con.
c.Sự phân chia đồng đều tế bào chất của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
d. Đảm bảo cho 2 tế bào con giống tế bào mẹ đều có bộ NST lưỡng bội (2n)
<i>2.Ý nghĩa của phép lai phân tích là :</i>
a.Phát hiện được thể dị hợp để sử dụng trong chọn giống.
b. Phát hiện được thể đồng hợp để sử dụng trong chọn giống.
c. Phát hiện được tính trạng trung gian để sử dụng trong chọn giống.
d. Tất cả các câu trên.
<i>3. Phép lai nào dưới đây sẽ cho thế hệ sau phân tính theo tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1</i>
a. A abb x A aBB b. A aBb x a aBb
c.A aBb x A ABb d. A aBb x A aBB
<i>4. Trong phép lai 2 cặp tính trạng phản ánh quy luật phân li độc lập của Men Đen thì số</i>
<i>kiểu gen và kiểu hình được tạo ra ở F2 là:</i>
a. 6 kiểu gen và 3 kiểu hình. b. 7 kiểu gen và 3 kiểu hình.
c. 9 kiểu gen và 3 kiểu hình. d. 9 kiểu gen và 4 kiểu hình.
<i>5. Lượng ADN trong tế bào của cơ thể sinh vật được tập trung chủ yếu ở:</i>
a. Màng sinh chất. b. Chất tế bào.
c. Nhân d. Ty thể và lạp thể.
<i>6. Một đoạn ADN có A = 18 % . G của nó chiếm bao nhiêu %.</i>
d. Cả a , b và c.
e. Cả b và c.
<i>8. Để kiểm tra kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần:</i>
a. Sử dụng phép lai phân tích.
b. Sử dụng phương pháp phân tích các thế hệ lai.
c. Sử dụng phép lai giữu các cặp thuần chủng.
d. xử lí số liệu bằng tốn thống kê.
<i>9. Trường hợp trội khơng hoàn toàn , phép lai nào cho tỉ lệ 1 : 1 </i>
<i><b> </b></i> a. A a x A a b. A a x A A c. A a x a a
<i><b> </b></i>d. a a x a a e. Cả b và c
<i>10. Một tế bào của ruồi giấm (2n = 8) đang thực hiện giảm phân để tạo giao tử . Khi đó</i>
<i>nỗn bào bậc II có số lượng NST là:</i>
a. 4 NST đơn b. 4 NST kép c. 8 NST đơn d. 8 NST kép
<i>11. Ở người, loại tế bào chứa NST giới tính là:</i>
a. Tế bào cơ. b. Tế bào thần kinh.
c. Tế bào sinh trứng , sinh tinh. d. Cả a , b và c
.
12. Điểm khác nhau cơ bản giữu cơ chế tổng hợp ARN với cơ chế tổng hợp ADN là gì?
13. Hãy so sánh quá trình tạo giao tử ở động vật và thực vật?
14. So sánh đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST?
15. Ở ruồi giấm, khi cho giao phối giữa ruồi có cánh dài với ruồi có cánh ngắn thu được
a. Hãy dựa vào tính trạng di truyền nào đó để xác định tính trạng trội và tính
trạng lặn của cặp tính trạng về độ dài cánh của ruồi giấm.
b. Quy ước gen và viết sơ đồ lai.?
16. Một gen có chiều dài 4080 Ă. Có A = 400 nu.
a. Tính số lượng các loại nu của gen?
b. Tìm số lượng chu kì xoắn của đoạn phân tử ADN đó?
17. Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa của
đột biến gen trong thực tiễn sản xuất?
Thanh Tùng ngày 25 tháng 1 năm 2018
TM chuyên môn
TUẦN 32 - B 17 NGÀY SOẠN: 28- 3- 2017
NGÀY DẠY: 7- 4- 2017
A. MỤC TIÊU
<i> 1. Kiến thức: </i>
<i> Ôn tập, củng cố và nâng cao kiến thức trong nội dung đã học ở các chương I, II, III</i>
<i><b> </b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy, tổng hợp và khái quát hóa kiến thức cơ bản.</i>
Kĩ năng biện luận và giải các dạng bài tập.
3. Thái độ: Học tập tích cực, chủ động vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
4. Phát triển năng lực:
- NL chung: Nâng cao năng lực tự học thông qua các năng lực tư duy tổng hợp, nhận
biết, vận dụng kiến thức. Phát triển năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm nhỏ.
- NL chuyên biệt: Hình thành năng lực nhận biết từ lí thuyết để vận dụng giải các
dạng BT di truyền và giải đáp các câu hỏi thuộc các chương đã học.
B. NỘI DUNG
<i>Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng đầu câu em chọn là đúng trong những</i>
<i>câu sau đây:</i>
<i>1.Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là:</i>
a.Sự chia đều chất nhân cho 2 tế bào con.
b.Các tế bào con giống tế bào mẹ.
c.Sự phân chia đồng đều tế bào chất của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
d. Đảm bảo cho 2 tế bào con giống tế bào mẹ đều có bộ NST lưỡng bội (2n)
<i>2.Ý nghĩa của phép lai phân tích là :</i>
a. Phát hiện được thể dị hợp để sử dụng trong chọn giống.
b. Phát hiện được thể đồng hợp để sử dụng trong chọn giống.
c. Phát hiện được tính trạng trung gian để sử dụng trong chọn giống.
d. Tất cả các câu trên.
<i>3. Phép lai nào dưới đây sẽ cho thế hệ sau phân tính theo tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1</i>
a. Aabb x AaBB b. AaBb x aaBb
c. AaBb x AABb d. AaBb x AaBB
<i>4. Trong phép lai 2 cặp tính trạng phản ánh quy luật phân li độc lập của Men Đen thì số</i>
<i>kiểu gen và kiểu hình được tạo ra ở F2 là:</i>
a. 6 kiểu gen và 3 kiểu hình. b. 7 kiểu gen và 3 kiểu hình.
c. 9 kiểu gen và 3 kiểu hình. d. 9 kiểu gen và 4 kiểu hình.
<i>5. Lượng ADN trong tế bào của cơ thể sinh vật được tập trung chủ yếu ở:</i>
a. Màng sinh chất. b. Chất tế bào.
c. Nhân d. Ty thể và lạp thể.
<i>6. Một đoạn ADN có A = 18 % . G của nó chiếm bao nhiêu %.</i>
e. Cả b và c.
<i>8. Để kiểm tra kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần:</i>
a. Sử dụng phép lai phân tích.
b. Sử dụng phương pháp phân tích các thế hệ lai.
c. Sử dụng phép lai giữu các cặp thuần chủng.
d. xử lí số liệu bằng tốn thống kê.
<i>9. Một tế bào của ruồi giấm (2n = 8) đang thực hiện giảm phân để tạo giao tử . Khi đó </i>
<i>nỗn bào bậc II có số lượng NST là:</i>
a. 4 NST đơn b. 4 NST kép c. 8 NST đơn d. 8 NST kép
a. Tế bào cơ. b. Tế bào thần kinh.
c. Tế bào sinh trứng, sinh tinh. d. Cả a , b và c
. B.CÂU HỎI TỰ LUẬN
11. Điểm khác nhau cơ bản giữu cơ chế tổng hợp ARN với cơ chế tổng hợp ADN là gì?
12. Hãy so sánh quá trình tạo giao tử ở động vật và thực vật?
13. Ở ruồi giấm, khi cho giao phối giữa ruồi có cánh dài với ruồi có cánh ngắn thu được
F1 đồng loạt có cánh dài. Tiếp tục cho các ruồi F1 giao phối với nhau:
a. Hãy dựa vào tính trạng di truyền nào đó để xác định tính trạng trội và tính
trạng lặn của cặp tính trạng về độ dài cánh của ruồi giấm.
b. Quy ước gen và viết sơ đồ lai.?
14. Một gen có chiều dài 4080 Ă. Có A = 400 nu.
a. Tính số lượng các loại nu của gen?
b. Tìm số lượng chu kì xoắn của đoạn phân tử ADN đó?
Thanh Tùng ngày 30 tháng 3 năm 2017
TM chuyên môn
TUẦN 33 - B 18 NGÀY SOẠN: 4- 4- 2017
NGÀY DẠY: 12- 4- 2017
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
<i> Tiếp tục ôn tập, củng cố và nâng cao kiến thức trong nội dung đã học ở các </i>
chương I, II, III
<i> 2. Kĩ năng: </i>
Rèn kĩ năng tư duy, tổng hợp và khái quát hóa kiến thức cơ bản.
Kĩ năng biện luận và giải các dạng bài tập.
<i> 3. Thái độ: Học tập tích cực, chủ động vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.</i>
4. Phát triển năng lực:
- NL chung: Nâng cao năng lực tự học thông qua các năng lực tư duy tổng hợp, nhận
biết, vận dụng kiến thức. Phát triển năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm nhỏ.
- NL chuyên biệt: Hình thành năng lực nhận biết từ lí thuyết để vận dụng giải các
dạng BT di truyền và giải đáp các câu hỏi thuộc các chương đã học.
B.NỘI DUNG
a. Lai giữa cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 hoặc 1 số cặp tính trạng
tương phản
b. Sử dụng lai phân tích để kiểm ttra kết quả nghiên cứu.
c. Phân tích sự di truyền riêng rẽ từng cặp tính trạng qua các đời lai.
d. Sử dụng lí thuyết sắc xuất và tốn thống kê.
<i>2. Người ta sử dụng phép lai phân tích nhằm mục đích: </i>
a. Phát hiện thể đồng hợp lặn và thể dị hợp .
b. Phát hiện thể đồng hợp trội và thể dị hợp.
c. Phát hiện thể đồng hợp trội và thể đồng hợp lặn.
d. Cả a , b và c.
<i>3. Khi 3 tế bào của cùng 1 loài thực hiện 4 lần phân bào liên tiếp, thì mơi trường nội </i>
<i>bào cung cấp số lượng NST đơn được tính theo cơng thức:</i>
<i><b> </b></i>a. 3.24 <sub>.2n b. 3.2</sub>4 <sub>.n c. 3.2</sub>4 <sub>.(2n -1) d. 3.(2</sub>4<sub> – 1)</sub><sub>.2n</sub>
<i>4. Khi lai phân tích cơ thể có 2 cặp gen dị hợp cùng nằm trên một cặp NST tương đồng </i>
<i>( các gen liên kết hồn tồn), con lai có tỉ lệ kiểu hình và kiểu gen là:</i>
a. 1 : 2 : 1 b. 1 : 1 c. 1 : 1 : 1 : 1 d. 3 : 1
<i>5. Một cơ thể có kiểu gen AaBbDE de (các gen liên kết hoàn toàn) khi giảm phân phát </i>
<i>sinh giao tử sẽ cho tối đa mấy loại giao tử:</i>
a. 4 b. 8 c. 16 d. 32
<i>C. Phép lai nào dưới đây cho số kiểu hình nhiều nhất:</i>
a. AaBb x aabb b. AaBb x AaBb c. Aabb x aaBb d. Cả a, b và c.
<i>7. Ở cà chua, bộ NST 2n = 16. Một tế bào sinh dưỡng sau 1 số lần nguyên phân đã lấy </i>
<i>nguyên liệu từ môi trường nội bào tương đương với 112 NST đơn, tế bào đã nguyên </i>
a. 4 lần b. 3 lần c. 2 lần d. 8 lần
<i>8. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cấu trúc của:</i>
a. Prôtê in b. ARN vận chuyển.
c. ARN thông tin. d. ARN ri bô xôm
<i>9. Một gen có 900 cặp nu. Khi gen sao mã 4 lần liên tiếp thì tổng số ri bơ nu tự do mà </i>
<i>môi trường nội bào cung cấp là:</i>
a. 900 ri bô nu. b. 1800 ri bô nu
c. 3600 ri bô nu d. Tất cả đều đúng.
<i>10. Diễn biến của quá trình giảm phân tạo giao tử đực và giao tử cái ở cơ thể trưởng </i>
<i>thành xảy ra:</i>
a. Đều có 2 lần phân bào liên tiếp.
b. Cùng có sự biến đổi hình thái NST.
c. Giống nhau về trình tự, khác nhau về kết quả.
d. Một tế bào sinh tinh giảm phân cho 4 tinh trùng, một tế bào sinh trứng giảm
phân cho 1 noãn và 3 thể cực
11.Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người? Quan niệm sinh con trai hay con gái
do người phụ nữ quyết định là đúng hay sai? Vì sao?
12. Hãy giải thích tại sao những cây trồng bằng hạt có biến dị phong phú hơn những cây
trồng bằng cành?
13. Em hãy so sánh:
a. NST thường và NST giới tính?
b. Kiểu gen AaBb và ABab (các gen liên kết hoàn toàn)
14. Một cặp gen mà mỗi gen đều dài 1500 Ă và đều có 4050 liên kết hi đ rơ.
a.Tính số lượng từng loại nu của mỗi gen?
b. Làm thế nào để phát hiện cặp gen đó là đồng hợp hay dị hợp?
15. Ở chuột, tính trạng màu lơng do một gen nằm trên NST thường quy định. Lơng xám
trội hồn tồn so với lông đen. Cho chuột đực giao phối với 2 chuột cái khác nhau, thu
được tổng số tổ hợp giao tử từ 2 phép lai là 6. Biết số loại giao tử của cá thể cái thứ nhất
nhiều hơn số loại giao tử của cá thể cái thứ 2.
a. Biện luận để xác định kiểu gen, kiểu hình của mỗi cá thể nói trên.
b. Lập sơ đồ lai cho mỗi phép lai.
16. Cho biết các a xít a min dưới đây tương ứng với bộ 3 mã hóa trên mARN như sau:
Va lin GUU, A la lin: GXX, Lơ xin: UUG, Li zin: A A A
Một đoạn phân tử prơtêin có trình tự các axítamin như sau:
Alalin – Lizin – Valin – Alalin – Lơxin .
Hãy xác định trình tự các cặp nu trong đoạn ADN mang thơng tin quy định cấu trúc
phân tử prơtêin đó?
Thanh Tùng ngày 5 tháng 4 năm 2017
TM chuyên môn
TUẦN 16 - B 18 NGÀY SOẠN: 4-12- 2014
NGÀY DẠY: 10- 12- 2014
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
<i> Tiếp tục ôn tập, củng cố và nâng cao kiến thức trong nội dung đã học ở các </i>
chương I, II, III, IV,V
<i> 2. Kĩ năng: </i>
Rèn kĩ năng tư duy, tổng hợp và khái quát hóa kiến thức cơ bản.
Kĩ năng biện luận và giải các dạng bài tập.
<i> 3. Thái độ: Học tập tích cực, chủ động vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.</i>
4. Phát triển năng lực:
- NL chung: Nâng cao năng lực tự học thông qua các năng lực tư duy tổng hợp, nhận
biết, vận dụng kiến thức. Phát triển năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm nhỏ.
- NL chuyên biệt: Hình thành năng lực nhận biết từ lí thuyết để vận dụng giải các
dạng BT di truyền và giải đáp các câu hỏi thuộc các chương đã học.
B. NỘI DUNG
C©u 1 <i>(4 ®iÓm)</i>
1. Nêu các yếu tố và cơ chế đảm bảo tính đặc trng và ổn định của ADN ở mỗi lồi
sinh vật.
2. Vì sao tính đặc trng và ổn định của ADN chỉ có tính chất tơng đối?
3. Cho bit:
Đoạn mạch gốc ADN gồm 5 bé ba:
- AAT- TAA- AXG- TAG -
(1) (2) (3) (4) (5)
- H·y viÕt bé ba thø (3) tơng ứng trên mARN.
- Nu tARN mang bộ ba đối mã là UAG thì sẽ ứng với b ba th my trờn mch
gc?
Câu 2<i> (4 điểm)</i>
1. Trong sản xuất có những cách nào để tạo ra thể tam bội (3n) và thể tứ bội (4n) ?
2. Số liên kết hiđrô của gen sẽ thay đổi nh thế nào trong các trờng hợp sau:
- Mất 1 cặp Nuclêôtít.
- Thay cặp Nuclêôtít này bằng cặp Nuclêôtít khác.
Câu 3 (<i>2 điểm</i> )
Mét ngưêi cã bé NST gåm (44A + XXY). H·y gi¶i thÝch vỊ sù bÊt thờng của bộ
NST giới tính này. Chúng bắt nguồn từ bố hay mẹ ? Tại sao?
Câu 4 <i>(3 ®iĨm)</i>
ở lúa tính trạng thân cao tơng phản với thân thấp; tính trạng hạt trịn tơng phản với
hạt dài. Trong một số phép lai, ở F1 ngời ta thu đợc kết quả nh sau:
- Phép lai 1: 75% cây lúa thân cao, hạt tròn : 25% cây lúa thân thấp, hạt tròn.
- Phép lai 2: 75% cây lúa thân thấp, hạt dài : 25% cây lúa thân thấp, hạt tròn.
Cho biết: các gen quy định các tính trạng đang xét nằm trên các NST khác nhau.
Hãy xác định kiểu gen ca P v F1 ?
Câu 5 <i>(4 điểm)</i>
Mt t bo trứng của một cá thể động vật đợc thụ tinh với sự tham gia của
3. Hợp tử đợc tạo thành từ kết quả thụ tinh của tế bào trứng nói trên nguyên phân
liên tiếp 3 đợt đã lấy nguyên liệu từ môi trờng nội bào để tạo ra 91 NST đơn.
a. Giải thích cơ chế hình thành hợp tử.
b. Xác định số lợng NST ở trạng thái cha nhân đôi của thế hệ tế bào cuối cùng.
Câu6 (<i>3 điểm</i> )
So sánh hai hình thức phân bào nguyên phân và giảm phân?
Hớng dẫn
Câu ý Nội dung Điểm
<i>Câu1</i> <i><b>3.0</b></i>
1. * Yu t quy nh tớnh c trng v n nh:
-Số lợng, thành phần, trình tự sắp xếp các nu trên ADN 0,5
- Tỷ lệ <i>A</i>+<i>T</i>
<i>G</i>+<i>X</i> 0,25
- Hàm lợng ADN trong tế bào 0,25
* C¬ chÕ:
Tự nhân đơi, phân ly và tổ hp ca ADN trong quỏ trỡnh nguyờn phõn, gim
phân và thụ tinh xảy ra bình thờng 0,5
2. Cú tớnh cht tơng đối vì:
- Có thể xảy ra đột biến do tác nhân vật lý, hố học của mơi trờng làm thay
đổi cấu trúc ADN 0,5
- Có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân dẫn đến thay đổi cấu trúc
ADN 0,5
3. - Bé ba thø 3 trên mARN là: UGX 0,25
- ứng với bộ ba thứ 4 (TAG) trên mạch gốc 0,25
<i>Câu</i>
<i>2</i> <i><b>4.0</b></i>
1. * Cách tạo ra thĨ tam béi (3n):
- Tác động vào q trình giảm phân ở một bên bố hay mẹ tạo ra giao tử 2n;
cho giao tư 2n kÕt hỵp víi giao tư n 0,5
- Cho lai thĨ tø béi 4n (cho giao tư 2n) víi thĨ lìng béi 2n (cho giao tử n) 0,5
* Cách tạo ra thể tø béi (4n):
- Tác động vào lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử (2n) tạo tế bào 4n
ph¸t triĨn thµnh thĨ tø béi 0,5
- Tác động vào q trình giảm phân tạo ra giao tử 2n; sau đó cho các giao
tư 2n kÕt hỵp víi nhau 0,5
2. Số liên kết H sẽ thay đổi trong các trờng hợp sau:
- MÊt cỈp nu: + NÕu mÊt cỈp A-T sẽ giảm 2 liên kết H 0,5
+ Nếu mất cặp G- X sẽ giảm 3 liên kết H 0.5
- Thay bằng cặp khác:
+ Thay cặp A - T bằng cặp T - A hoặc cặp G - X bằng cặp X - G sẽ
không thay đổi.
+ Thay cỈp G - X b»ng cỈp T - A giảm 1 liên kết H 0.5
+ Thay cỈp A - T b»ng cỈp G - X tăng 1 liên kết H 0.5
(Nếu nêu đợc 2 ý thay cặp G - X bằng cặp A-T và cặp A - T bằng cặp G
- X cũng cho điểm tối đa)
<i>Câu</i>
<i>3</i> 2.0
Ngời bình thờng chỉ có 46 NST, gåm 44A vµ 2 NST giíi tÝnh, ngêi nam
là XY và nữ là XX. 0,4
Trng hợp (44A +XXY) là có 47 NST, trong đó d 1 NST giới tính, gọi là
hội chứng Claiphentơ. Kiểu hình là nam, thân cao, chân tay dài, tinh hoàn
nhá, si đần, vô sinh 0,9
Nguồn gốc cđa 3 NST giíi tÝnh XXY cã thĨ b¾t ngn từ sự bất thờng
trong giảm phân ở ngời mẹ hoặc bè. 0,2
NÕu tõ mÑ trøng sÏ cã (22A + XX) phối hợp với tinh trùng bình thờng (22A
+Y) => con (44A + XXY). 0,25
(22A +X) => Con (44A + XXY)
<i>C©u</i>
<i>4</i> <i><b>3.0</b></i>
1. Xác định tơng quan trội -lặn:
- PhÐp lai 1: XÐt tû lƯ tÝnh tr¹ng chiỊu cao ë F1 cã 3 th©n cao: 1 th©n thÊp
chứng tỏ: thân cao (A) là tính trạng trội so víi th©n thÊp (a) ë P cã kiĨu
gen: Aa có kiểu hình thân cao (1) 0.5
- Phép lai 2: Xét tỷ lệ hình dạng hạt ở F1 có 3 hạt dài: 1 hạt tròn chứng tỏ:
hạt dài (B) là trội so với hạt tròn (b) ë P cã kiĨu gen Bb kiĨu h×nh hạt dài
(2) 0.5
2. Xỏc nh kiu gen P:
- Phép lai 1: Tính trạng hình dạng hạt ở F1 có 100% hạt tròn ở P có kiểu
gen bb (3)
Kết hợp (1) và (3) phép lai P1 là: Aabb(cao, tròn) x Aabb (cao, trßn)
0.5
Viết sơ đồ lai: (học sinh viết đúng sơ đồ lai) 0.5
- PhÐp lai 2: TÝnh tr¹ng chiỊu cao c©y ë F1 cã 100% th©n thÊp ë P có kiểu
gen aa (4)
Kết hợp (2) và (4) phÐp lai P2 lµ: aaBb (thÊp, dµi) x aaBb (thÊp, dµi) 0.5
Viết sơ đồ lai: (học sinh viết đúng sơ đồ lai) 0.5
<i>C©u</i>
<i>5</i> <i><b>4.0</b></i>
1. - Số tinh nguyên bào: 1048576 : 4 = 262144 (TB) 0.5
- Sè NST trong bé 2n cđa loµi: 2n = 3145728 : 262144 = 12 (NST) 0.5
2. - Số đợt nguyên phân của tế bào mầm: 2k<sub> = 262144 = 2</sub>18<sub></sub><sub> k = 18 (đợt) </sub> <sub>0.5</sub>
- M«i trêng cung cÊp sè NST: 12 (218<sub>-1) = 3145716 (NST) </sub> <sub>0.5</sub>
3. - Số NST trong hợp tử là: 91: (23<sub>-1) = 13 (NST) = 12 +1</sub> <sub>0.5</sub>
a. - Hợp tử có dạng đột biến dị bội thể 2n + 1 0.5
- Cơ chế hình thành hợp tử: do 1 tinh trïng (trøng) cã n = 6 NST kÕt hỵp
víi 1 tinh trïng (trøng) cã n =7 NST (n + 1) tạo thành hợp tử có 2n + 1= 13 0.5
b. - Sè NST ë thÕ hÖ TB cuèi cùng là: 13 x 23<sub> = 104 (NST)</sub> <sub>0.5</sub>
<i>Câu</i>
<i>6</i> <i><b>4.0</b></i>
1. - Đều là sự phân bào có sự thành lập thoi vô sắc. Nhân phân chia trớc, tế
bào chất phân chia sau. 0,25
Điểm
giống
nhau
- Hot ng ca cỏc bo quan, diễn biến các giai đoạn tơng tự nh nhau:
NST đóng xoắn, trung thể tách đơi, thoi vơ sắc hình thành, màng nhân tan
biến, NST tập trung và di chuyển về hai cực tế bào, sau đó màng nhân tái
lập, NST tháo xoắn và tế bào chất phân chia
0,75
Điểm khác nhau:
Nội dung Nguyên phân Giảm phân Điểm
Xảy ra
khi nào?
Cơ chế
Kì u
Kì giữa
Xảy ra ở tế bào dinh dỡng và
tế bào mẹ bào tử.
Một lần phân bào.
- Khơng có sự tiếp hợp, trao
đổi chéo giữa các NST cùng
cặp đồng dạng.
- NST kép xếp một hàng trên
mặt phẳng xích đạo.
Chỉ xảy ra ở giai đoạn chín của tế
bào sinh dục, hình thành giao tử.
Hai lần phân bào nhng NST chỉ
nhân đơi có một lần.
- Có sự tiếp hợp, trao đổi chéo giữa
các NST cùng cặp đồng dạng.
- NST kép xếp thành 2 hàng trờn
mt phng xớch o ( G1).
0,25đ
0,25đ
0,25
Kết quả
í nghĩa
đơn
- Hình thành hai tÕ bµo con 2n
gièng nhau vµ giống mẹ.
- Phân hoá tạo thành các loại
tế bào sinh dìng.
- Giúp cơ thể đa bào lớn lên
đồng thời duy trì ổn định bộ
NST đặc trưng của loài qua
các thế hệ tế bào trong quá
trình phát triển cá thể và qua
các thế hệ cơ thể ở những lồi
sinh sản vơ tính.
(ở G1), nhận n NST đơn (ở G2).
- Hỡnh th nh 2 tế bào con n NSTà
kép khác nhau về nguồn gốc (ở
G1).Tiếp tục phân bào lần 2 tạo 4
tế bào con (n) cú bộ NST giảm 1/2
so với bộ NST ở TB m.
- Phân hoá tạo thành giao tử.
- To ra cỏc loại G khác nhau về
nguồn gốc NST và có bộ NST là
bộ đơn bội (n NST). Đây là cơ sở
hình thành các biến dị tổ hợp
0,25
0,25
1,0
Thanh Tùng ngày 6 tháng 12 năm 2014
TM chuyên môn