Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

đặc điểm công tác kế toán hạch toán chi phí sản suất theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.4 KB, 50 trang )

đặc điểm công tác kế toán hạch toán chi phí sản suất
theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
1.Khái niệm và tài khoản sử dụng:
Phơng pháp kiểm kê định kì là phơng pháp không theo dõi một cách thờng
xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại vật t, hàng hoá , sản phẩm trên
các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu
kì và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lợng tồn kho thực tế.
Từ đó, xác định lợng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và các mục đích khác
trong kỳ.
Kế toán sử dụng tài khoản 631:giá thành sản xuất " để phản ánh tổng hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các đơn vị sản xuất hạch toán hàng
tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
2.Phơng pháp hạch toán :
Theo phơng pháp này, cuối kỳ chi phí sản xuất đà tập hợp đợc trên các TK
621, 622, 627 không kết chuyển sang TK 154 mà kết chuyển sang TK 631 "giá
thành sản xuất" để từ đó tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
hoàn thành trong kỳ còn TK 154 chỉ dùng để phản ánh chi phí sản xuất của những
sản phẩm, công việc, lao vụ còn đang sản xuất dở dang cuối kỳ.
Đối với các doanh nghiệp sử dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ thì cuối kỳ
phải tiến hành kiểm kê, đánh giá, xác định trị giá vật t, hàng hoá tồn kho cuối kỳ
để xác định đợc trị giá NVL, hàng hoá xuất dùng trong kỳ. Khi đó các TK hàng
hoá tồn kho (TK 152, 153, 154) chỉ phản ánh giá trị vật liệu, sản phẩm, hàng
hoá tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ. Trên các TK này không phản ánh trực tiếp các
nghiệp vụ nhập xuất hàng hoá, sản phẩm, vật liệu.
Các nghiệp vụ mua hàng hoá, vật liệu trong kỳ phản ánh trên TK 611 "mua
hàng". Sau khi kiểm kê xác định đợc trị giá hàng hoá, NVL tồn kho cuối kỳ thì:

Trị giá hoá
Trị giá NVL hàng hóa xuất dùng trong kỳ tồn NVL,đầu Trị giámua trongNVL, hàng hoá mất, hao hụt (nếu xác định đ
Trị giá NVL, hàng hoá giá kho hàng hoá NVL, hàngkỳ tồn kho cuối kỳ
Trị


kỳ
=
+
-


Sơ đồ số 5: hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo
phơng pháp KIểM KÊ §ÞNH Kú.

TK 621

TK 631
KÕt chun CPNVLTT

TK 154
KÕt chun CPSXDD ckú

TK 622
KÕt chun CPNCTT

PhÕ liƯu thu håi

TK 627
KÕt chun CPSXC

TK 611

TK 1388
Tiền bồi thường sp hỏng


TK 154
TK 632

Kết chuyển CPSXDD đkỳ
Giá thµnh sx sp trong kú


v. đặc điểm công tác kế toán hạch toán chi phí sản
xuất theo chuẩn mực kế toán quốc tế và theo kinh
nghiệm hạch toán của một số nớc trên thế giíi.
1.Theo chn mùc kÕ to¸n qc tÕ:
ban chn mùc kế toán quốc tế (IASC2) đà ban hành 38 chuẩn mực kế
toán liên quan tới nhiều khía cạnh khác nhau trong kế toán.Trong đó chuẩn mực
IAS2 đề cập đến cách thức kế toán hàng tồn kho là các khoản chi đợc ghi nhận
nh tài sản và đợc theo dõi cho đến khi doanh thu liên quan đến chúng đợc ghi
nhận. Chuẩn mực này đa ra những hớng dẫn nghiệp vụ về việc xác định giá phí
(kể cả bất kì một khoản làm giảm tổng giá trị của chúng ).Chuẩn mực này cũng đa
ra những hớng dẫn về công thức dùng để tính giá xuất hàng tồn kho.
Trong kế toán Pháp, phơng pháp
2.Theo hệ thống kế toán Pháp.
a.Mua nguyên vật liệu hàng hoá :
p hạch toán hàng tồn kho là kiểm kê định kỳ, do đó khi mua nguyên vật liệu,
hàng hoá, các loại vật liệu không dự trữ đợc...phải sử dụng tài khoản 60 - mua
Khi mua nguyên vật liệu hàng hoá vật t sử dụng ngay
Nợ TK 601, 602, 604,...
Nợ TK 4456: TVA trả hộ nhà nớc
Có TK 512, 531
Có TK 401, 403
Khi mua NVL, hàng hoá đợc nhà cung cấp giảm giá, hồi khấu ngoài hoá
đơn



Nợ TK 512, 531, 401
Có TK 4456: TVA trả hộ nhà nớc
Có TK 609: giảm giá, bớt giá, hồi phiếu nhà cung cấp chấp nhận
Cuối năm kết chuyển
Nợ TK 609
Có TK 601, 602,....
b.Chi phí dịch vụ mua ngoài.
Tài khoản sử dụng:TK 61 dịch vụ mua ngoài
Khi thanh toán các dịch vụ mua ngoài khác
Nợ TK 611, 612,..., 618
Nợ TK 4456
Có TK 512, 531, 401...
Nếu đợc giảm giá, hối khấu
Nợ TK 512, 531, 401...
Có TK 4456
Có TK 619: giảm giá, bớt giá, hối khấu
Cuối năm kết chuyển.
Nợ TK 619
Có TK 611, 612,...
c.Chi phí nhân viên;
Tài khoản sử dụng TK 64- chi phí nhân viên
Tiền lơng của ngời lao động thờng đợc trả mỗi tháng hai lần: kỳ 1 tạm
ứng, kỳ 2 thanh toán số còn lại.
Khi ứng trớc lơng kỳ 1 cho ngời lao động, kế toán ghi:


Nợ TK 425: nhân viên tiền ứng trớc và trả trớc
Có TK 530, 512: tiền mặt, tiền ngân hàng

Cuối tháng tính tiền lơng phải trả ngời lao động
Nợ TK 621: thù lao nhân viên
Có TK 421
Khấu trừ các khoản vào tiền lơng của ngời lao động
Nợ TK 421: tông số tiền khấu trừ
Có TK 431: phần đóng góp của nhân viên vào quĩ bảo hiểm xà hội
Có TK 437phần đóng góp của của nhân viên vào quĩ bao hiểm thÊt
nghiƯp vµ
q dìng l·o.
Cã TK 425: thu håi tiỊn øng trớc lơng kỳ 1
Có TK 427: các khoản thu hộ phải trả
Phần đóng góp của chủ nhân vào các quĩ
Nợ TK 645: chi phÝ an ninh x· héi vµ dù phòng
Có TK 431: đóng góp vào quĩ BHXH
Có TK 437: đóng góp vào quĩ bảo hiểm thất nghiệp, quĩ dỡng lÃo
Khi trả số tiền còn đợc nhận cho ngời lao động
Nợ TK 421: nhân viên - lơng nợ lại
CóTK 530, 531
Khi thanh toán với cơ quan quản lí quĩ bảo hiểm xà hội và các tổ chức xà hội
khác, cùng các đối tợng có liên quan, kế toán ghi:
Nợ TK 431: số đà trả về quĩ bảo hiểm xà hội
Nợ TK 437: sè tr¶ vỊ q b¶o hiĨm thÊt nghiƯp, dìng l·o


Nợ TK 427: số tiền thu hộ đà trả
Có TK 512, 530: tiền ngân hàng, tiền mặt
Ngoài ra còn có các chi phí dịch vụ mua ngoài khác, chi phí về thuế, chi phí
quản lí thông thờng, chi phí tài chính, chi phí đặc biệt, chi phí khấu hao và dự
phòng.
3.Theo hệ thống kế toán Mĩ.

Có hai phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất cơ bản là phơng pháp hạch
toán chi phí theo công việc và hạch toán theo chi phí theo quá trình sản xuất.
-Phơng pháp hạch toán chi phí theo công việc: theo phơng pháp này chi phí
đợc tập hợp, theo dõi cho từng công việc hay đơn đặt hàng. Chi phí NVL trực tiếp
và chi phí nhân công trực tiếp đợc xác định trực tiếp cho từng công việc hay đơn
đặt hàng cụ thể. Đối với chi phí sản xuất chung, do khó xác định cho từng sản
phẩm sản xuất nên nó đợc tính cho từng công việc (đơn đặt hàng ) theo mức ớc
tính ngay từ đầu kỳ kinh doanh.
-Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo quá trình sản xuất: theo phơng
pháp này, chi phí đợc theo dõi,tập hợp cho từng bộ phận hay từng giai đoạn đoạn
sản xuất trong một thời gian nhất định.


sơ đồ số 6: Phơng pháp hạch toán chi phí theo công việc và
hạch toán chi phí theo quá trình sản xuất.
Phương pháp hạch toán chi phí theo công việc
Sản phÈm dë dang
Chi phÝ NVL TTChi phÝ NC TTChi phÝ SX C

Đơn đặt hàng số 1
Đơn đặt hàng số 2

Thành phẩm

Đơn đặt hàng số n

Phương pháp hạch toán chi phí theo quá trình sản xuất
Sản phẩm dở dang

Chi phí NVL TTChi phí NC TTChi phí SX C


Giai đoạn sản xuất 1
Giai đoạn sản xuất 2
Giai đoạn sản xuất n

Thành phẩm


TK sản phẩm dở dang
TK thành phẩm TK giá vốn hàng bán

TK NVL
Chi phí NVL TT

Giá vốn thành

Phẩm tiêu khai
sơ TK chi phÝ s¶n xuÊt chung phÝ s¶n xuÊt theo hệ thống kê thụ thđồ số 7: Hạch toán chi
Giá trị sản

ờng xuyên. hoàn thành
Phẩm

Chi phí NVL gián tiếp

TK phải trả ng-ời bán
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Kết chuyển
CP SX chung
TK khấu hao luỹ kế

Khấu hao TSCĐ

Chi phí công nhân gián tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp


TK phải trả
công nhân viên

Chơng II:
Thực trạng công tác kế toán hạch toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp chế biến
thuỷ đặc sản xuất khÈu - Hµ néi


I. kh¸i qu¸t chung vỊ xÝ nghiƯp chÕ biÕn thủ đặc sản
xuất khẩu - Hà nội.
1. lịch sử hình thành và phát triểnn của xí nghiệp.
Trong quá trình chuyển đổi sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng viƯc më réng quan
hƯ, hợp tác giao lu buôn bán là một yêu cầu cấp bách đối với các doanh nghiệp
nói riêng và toàn bé nỊn kinh tÕ nãi chung. Víi lỵi thÕ bê biển dài chạy dọc theo
chiều dài đất nớc, cộng với hệ thống kênh rạch thuận lợi. Đó là điều kiện tốt để
phát triển nghành thuỷ sản. Mặt khác bên cạnh nhu cầu xuất khẩu, ngành thuỷ sản
còn có nhiệm vụ là giải quyết nhu cầu tiêu dùng ở thị trờng nội địa, đặ biệt là các
thành phố lớn. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và để thực hiện chơng trình kinh tế
lớn của Đảng và nhà nớc đề ra là nghành thuỷ sản phía bắc đẩy mạnh hơn nữa
công tác xuất khẩu, phấn đấu đa ngành thuỷ sản phát triển mạnh cùng với những
ngành kinh tế khác. Trong khi ®ã ë miỊn B¾c cha cã doanh nghiƯp chÕ biÕn thuỷ
sản tiên tiến nào. Chính vì vậy, xí nghiệp chế biến thuỷ đsặc sản xuất khẩu-Hà

Nội ra đời đeer đáp ứng đợc ngng yêu cầu trên.
Xí nghiệp đợc thành lập theo quyết định số 545/TS-QĐ ngày 24/9/1987 của
bộ trởng bộ thuỷ sản với tên gọi: Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu Hà
Nội, tên giao dịch :F37, địa điểm :tại phờng Nhân Chính Thanh Xuân Hà Nội.
Sau thời gian xây dựng đến năm 1990 Xí nghiệp bớc đầu vừa sản xuất, vừa tự
hoàn thiện công trình với khuân viên 2000m2 trong đó tổng diện tích xây dựng
4111m2.
Xí nghiệp đợc thành lập với những nhiệm vụ chủ yếu sau:
-

Chế biến xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản nớc ngọt, nớc lợ, nớc mặn.

-

Nâng cao giá trị và chất lợng các mặt hàng xuất khẩu mới, qua chế biến
đơn giản, tận dụng chế biến chế biến các nguồn nguyên liệu thứ phẩm ở địa phơng.


-

Làm các mặt hàng mới ngoài các mặt hàng truyền thống đáp ứng yêu cầu
tiêu thụ trên thị trờng trong và ngoài nớc.

-

Góp phần giải quyết tốt hơn việc cung cấp nguồn hàng thuỷ sản cho Thủ
Đô Hà Nội.
Xuất từ những nhiệm vụ trên, từ khi bắt đầu đi vào sản xuất đến nay, Xí nuôn
cố gắng hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. Tuy vậy trong cơ chế chuyển đổi, với sự
cạnh tranh quyết liệt của cơ thị trờng trong cả khâu nhập nguyên liệu lẫn tìm đầu

ra cho sản phẩm, dà làm cho Xí nghiệp gặp khôngg ít khó khăn, với chi phí vận
chuyển cao đà làm tăng khoản chi vật liệu trong giá thành sản phẩm làm cho giá
thành cao. Mặt khác làm cho giá trị nguyên liệu kÐm, ¶nh hëng dÐn viƯc xt
khÈu cđa xÝ nghiƯp. Do vậy, việc tìm đầu ra cho sản phẩm tiêu thụ luôn là một yếu
tố nóng bỏng ở Xí nghiệp. Tuy vậy bằng những lỗ lực không ngừng cùng với sự
năng động của Ban Giám Đốc và các phòng ban khác, Xí nghiệp đà tồn tại đợc.
Năm 2001 đà cho ra nhiều sản phẩm mới và đặc biệt thị trờng EU đà chấp nhận
nhập khẩu hàng hoá của Xí nghiệp. Đó là một tín hiệu đáng mừng, mặc dù kết
quả kinh doanh của Xí nghiệp cha có đợc kết quả nh mong muốn, thu nhập của
cán bộ công nhân viên cha cao. Nhng trong một vài năm tới hy vọng rằng Xí
nghiệp sẽ là một trong những lá cờ đầu trong ngành thuỷ sản nớc ta.
Dới đây là một số chỉ tiêu cụ thể mà Xí nghiệp đà đạt đợc trong vài năm trở
lại đây:
Biểu số 1: Một số chỉ tiêu và kế hoạch năm 2002.
Chỉ tiêu

Đv Tính

Năm 2000

Năm 2001

KH năm 2002

1. Doanh thu

Triệu Đ

16.720


17.550

2.250

-Nội địa

Triệu Đ

1.120

1.550

2.500

-Xuất khẩu

Triệu Đ

15.600

16.000

20.000

2. Sản lợng

Kg

470.000


500.000

600.000

3. Số công nhân

Ngòi

173

175

180

+20

+50

+70

4. Kết quả sản Triệu Đ
xuất kinh doanh


5. Nghĩa vụ với Triệu Đ

250

300


400

350.000

450.000

550.000

NSNN
6. Thu nhập bình Đồng
quân
2.Đặc điểm tổ chức kinh doanh và tổ chức quản lý của Xí nghiệp :
2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh :
Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu-Hà Nội tổ chức sản xuất kinh
doanh đa dạng nhằm mục đích tận dụng mọi nguồn thu.
- Trớc hết là thực hiện xuất khẩu các mặt hàng chủ đạo của Xí nghiệp tôm
đông mực đông.
- Tổ chức bán buôn bán lẻ các mặt hàng tiêu thụ nội địa: nem, tôm, cua,
bánh cảo... và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội. Đồng thời
nguyên vật liêu sau chế biến không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu trong quá trình phân
loại: đầu mực diềm mực... cũng đợc Xí nghiệp tổ chức bán lẻ cho tiêu dùng nội
địa.
2.2. Tình hình tỉ chøc qu¶n lý cđa XÝ nghiƯp.
XÝ nghiƯp chÕ biÕn thuỷ sản xuất khẩu Hà Nội đà từng bớc kiện toàn bộ
máy quản lý, hiện nay bộ máy rất gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả. Bộ máy của
Xí nghiệp theo mô hình trực tuyến tham mu về mọi hoạt động sản xuất của Xí
nghiệp. Ngời có quyền lực cao nhất chỉ đạo chung mọi công việc là Giám đốc Xí
nghiệp, giúp việc Giám đốc là các Phó giám đốc đựoc phân công phụ trách từng
lĩnh vực.
- Phó giám đốc phụ trách sản xuất.

- Phó giám đốc phụn trách kinh doanh.
Ban giám đốc trực tiếp chỉ đạo điều hành hoạt động của hệ thống các phòng
ban chức năng cụ thÓ:


+ Phòng kế toán tài chính: Với nhiệm vụ theo dõi quản lý mọi hoạt động tài
chính trong Xí nghiệp, giúp ban lÃnh đạo Xí nghiệp điều hành tốt hoạt động sản
xuất kinh doanh thông qua các thông tin kinh tế tài chính đà đợc kế toán phản
ánh, kiểm tra, giám sát, xử lý tổng hợp phân tích.
+ Phòng kế hoạch vật t: Thực hiện việc nghiên cứu trờng vật t hàng hoá
trong và ngoài nớc để tìm cách duy trì, tìm kiếm đợc tốt hơn những ngồn hàng có
chất lợng tốt, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, cung cấp kịp thời đầy đủ nhu
cầu thị trờng, lập kế hoạch cho sản xuất.
+ Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ lu trữ công văn giấy tờ của Xí
nghiệp, quản lý con dấu hành chính: giúp lÃnh đạo Xí nghiệp điều hành tổ chức sử
dụng con ngời đúng vị trí, chứ năng công tác, giải quyết chính sách chế đọ cho
cán bộ, công nhân. Lập định mức lao động tiền lơng cho từng sản phẩm, theo rõi
việc chấm công.
+ Xởng chế biến: thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh chính sản xuất
các mặt hàng xuất khẩu theo hợp đồng và các mặt hàng tiêu thụ nội địa.
3. Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm:
Mỗi doanh nghiệp có một quy trình sản xuất riêng theo một dây chuyền khép
kín và đợc trang bị máy móc hiện đại phục vụ cho sản xuất đợc thực hiên liên tục.
Tại xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu Hà Nội cũng vậy, phân xởng chế
biến hiện nay đang hoạt động và không ngừng hoàn thiện nghiên cứu sản xuất các
mặt hàng mới nhằm đa dạng hoá mặt hàng sản xuất kinh doanh, phân xởng này
thực hiện việc chế biến các loại hải sản tơi sống.

Để sản


xuất ra các mặt hàng sản phẩm là: Tôm đông, cá đông, mực đông và các sản phẩm
thuỷ hải sản khác, tại Xí Nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu Hà Nội đợc thực
hiện theo quy trình sản xuất nh sau:
Khi có nhu cầu sản xuất các mặt hàng: tôm đông, cá, mựcxuất khẩu từ Xí
nghiệp thực hiện thu mua nguyên liệu: tôm,cá, mựccác loại từ các nguồn mà tổ
thu mua đà xác định, tuỳ theo yêu cầu sản xuất đối với từng sản phẩm mà có thể


mua nhiều hay ít. Số nguyên liệu này mua về sẽ đợc đem vào sản xuất cấu thành
nên thực thể của sản phẩm. Trong quá trình sản xuất những con tôm ,cá, mực
không đủ tiêu chuẩn về chất lợng quy cách xuất khẩu đợc xếp thành loại riêng.
Đây là những sản phẩm thuỷ sản chỉ đợc bán cho thị trờng trong nớc.
Đối với các sản phẩm khác: nem các loại, bánh cảo...ngoài việc tận dụng những
sản phẩm không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, có thể thu mua nguyên liệu thô cha qua
sơ chế hoặc đà qua sơ chế nh tôm nõn, thịt ghẹ... đẻ đa vào sản xuất cùng với các
vật liệu phụ khác nh: bánh đa, bột mì, đầu rán, mì chính, miến.

Có thể tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Xí nghiệp nh sau:
NVL chính: tôm , cá, mực...còn nguyên con
+

Vật liệu phụ Thành phẩm: tôm, mực, cá... đông lạnh

NVLchính
NVL chính: tôm nõn,thịt lợn, thịt cua...
+

Vật liệu phụ Thành phẩm:Nem,tôm cua,cá tẩm...

Để tổ chức sản xuất theo quy trình công nghệ trên thì ở phân xởng chế biến

với nhiệm vụ chính là sản xuất sản phẩm thuỷ đặc sản chất lợng phù hợp với thị
hiếu của khách hàng trong và ngoài nớc, gồm hai bộ phận:
+ Bộ phận sản xuất bao gồm:
1 quản đốc phân xởng.
1 bộ phận KCB.
1 thống kê.
170 công nhân.
+ Bộ phận cơ điện lạnh gồm:
Bộ phận vận hành máy.
Bộ phận sưa ch÷a.


Bộ phận cơ điện lạnh thực hiện các hoạt động phụ trợ phục vụ quá trình sản
xuất sản phẩm tại Xí nghiệp.
Do loại hình sản xuất của Xí nghiệp là loại hình vừa và nhỏ, song do các sản
phẩm thuỷ sản có quy trình chế biến tơng tự nhau và khi thay đổi sản phẩm ít có
sự thay đổi vị trí, công cụ sản xuất nên ít bị gián đoạn trong sản xuất đảm bảo sản
xuất liên tục.
4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Xí nghiệp:
Sự chuyển híng cđa nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn theo kinh tÕ thị trờng cùng với cơ
chế quản lý mới đà có tác động mạnh mẽ tới công tác tổ chức kế toán trong các
doanh nghiệp, mà việc tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của công tác kế
toán trong mỗi doanh nghiệp là do bộ máy kế toán đảm nhiƯm. Do vËy, viƯc tỉ
chøc bé m¸y kÕ to¸n sao cho khoa học, hợp lý, có hiệu quả tối đa là điều kiện
quan trọng đảm bảo tính trung thực, kịp thời của các thông tin tài chính cung cấp
cho các đối tợng sử dụng khác nhau.
Nhằm đáp ứng đợc những yêu cầu trên, việc tổ chức bộ máy kế toán tại Xí
nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu Hà Nội đợc tiến hành theo hình thức "Tổ
chức công tác bộ máy kế toán tập trung. Vì hình thức hoạt động của Xí nghiệp là
tập trung, quy mô sản xuất nhỏ, việc phân cấp quản lý đơn giản, gọn nhẹ và quy

trình công nghệ sản xuất giản đơn. Hơn nữa, khối lợng nhgiệp vụ kinh tế phát
sinh không nhiều, tính chất và mức độ phức tạp của các nghiệp vụ đó là ít.
Phòng kế toán tài chính của Xí nghiệp gồm có 6 ngời với những chức năng
và nhiệm vụ sau:
-

Kế toán trởng: phụ trách trung phòng kế toán, thực hiện giám đốc toàn bộ các
hoạt động kinh tế tài chính của Xí nghiệp, giám đốc việc chấp hành các chính
sách chế độ về tài chính kế toán, giám đốc tài sản của Xí nghiệp đồng thời giúp
ban giám đốc Xí nghiệp về công tác chuyên môn nhằm phân tích hoạt động kinh
tế tài chính, cải tiến qui trình kinh doanh.


-

Bộ phận kế toán giá thành theo dõi kho vật liệu phụ: Tiến hành lập hoá đơn,
chứng từ theo từng nghiƯp vơ kinh tÕ ph¸t sinh nh: phiÕu lËp, xt nguyên vật
liệu, tập hợp chi phí vào bảng tính giá thành và tính giá thánh đơn vị.

-

Bộ phận kế toán tiêu thụ: Theo dõi, ghi chép tình hình tăng giảm hàng hoá thành
phẩm có tại kho, theo dõi tình hình tiêu thụ và lập báo cáo tiêu thụ.

-

Bộ phận kế toán kho nguyên liệu: Lập hoá đơn nhập xuất kho nguyên liệu, theo
dõi công nợ với ngời bán, kê khai thuế hàng tháng.

-


Bộ phận kế toán thanh toán: Lập phiếu thu, chi, theo dõi các khoÃn công nợ nội
bộ.

-

Bộ phận kế toán TSCĐ: Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ và phân bổ khấu hao
TSCĐ.
Có thể khái quát tổ chức bé m¸y kÕ to¸n cđa XÝ nghiƯp chÕ biÕn thủ đặc
sản xuất khẩu Hà Nội theo sơ đồ sau:
Sơ đồ số 7: Sơ dồ bộ máy kế toán của Xí nghiệp.
Kế toán trưởng

Bộ phận KT tiêu thụ phận KT giá thành phận KT thanh toán
Bộ
Bộ phận KT kho nguyên liệuphận KT TSCĐ
Bộ
Bộ
ã

Hình thức kế toán Xí nghiệp đang áp dụng:

Căn cứ vào đặc điểm tình hình cụ thể của Xí nghiệp, công tác kế toán sử
dụng trên máy vi tính, do vậy Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu Hà
Nội sử dụng trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung trong đó
giảm bớt công việc ghi chép ở một số bớc và không sử dụng sổ nhật ký chung
của hình thức nµy.


Sơ đồ số 8:Trình tự hạch toán kế toántại Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc

sản xuất khẩu - Hà Nội:

Chứng từ gốc, bảng kê phân bổ

Nhập dữ liệu vào máy

Sổ quỹ

Bảng kê chi tiết các tài khoản

Sổ cái tài khoản

Bảng cân đối phát sinh

Báo cáo tài chính
Quan hệ đối chiếu
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng


+ Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc, bảng kê đà kiểm tra hợp lệ, kế toán
định khoản các bút toán rồi nhập vào máy. Máy sẽ phân loại các nghiệp vụ theo
chi tiết từng tài khoản theo mẫu bảng kê đà quy định.
+ Các chứng từ thu chi tiền mặt hàng ngày thủ quỹ ghi vào sổ quỹ, cuối ngày
chuyển cho kế toán.
+ Cuối quý căn cứ vào sổ chi tiết, bảng kê chứng từ theo tài khoản để lập sổ
các tài khoản và bảng cân đối số phát sinh các tài khoản.
+ Cuối quý căn cứ vào bảng cân đối số phát sinh để lập báo cáo tài chính
theo quy định.
- Hệ thống sổ kế toán trên máy:

+ Các bảng kê tự chọn: bảng kê chi tiết, bảng kê tổng hợp.
+ Các sổ cái tài khoản.
+ Các sổ chi tiết.
+ Bảng cân đối số phát sinh.
+ Báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán, báo cáo lu chuyển tiền tệ, báo cáo
kết quả sản xuất kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính.
-

Do đặc điểm sản xt kinh doanh cđa XÝ nghiƯp nªn XÝ nghiƯp sư dụng các
tài khoản kế toán trong hệ thống tài khoản kế toán hiện hành, đồng thời có đặt ra
thêm các tài khoản cấp 2, cấp 3 cho một số tài khoản để phù hợp với một số đặc
điểm của Xí nghiệp.
Ví dụ: TK 113 đợc mở cho 3 tài khoản cấp 3
TK 13301: thuế GTGT đợc khấu trừ 2%
TK 13302: thuế GTGT đợc khấu trừ 3%
TK 13303: thuế GTGT dợc khấu trừ 5%
TK 13304: thuế GTGT đợc khấu trừ 10%
TK 621 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc mở cho 2 tài khoản cấp 2.


TK 6211 “chi phÝ nguyªn vËt liƯu chÝnh trùc tiÕp” chi tiết đố tợng tập hợp chi
phí.
TK 6212 chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp.
-

Tại Xí nghiệp hiện nay áp dụng phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơng
pháp kê khai thờng xuyên.

-


Kỳ hạch toán: quý

-

Phơng pháp nộp thuế GTGT: theo phơng pháp khấu trừ.

II. Thực trạng công tác kế toán hạch toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp chế biến
thuỷ đặc sản xuất khẩu - hà nội:
1. Đặc điểm công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất ở Xí nghiệp.
Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu - Hà Nội, với 2 phân xởng sản
xuất, sản xuất ra số lợng mặt hàng phong phú. Mỗi mặt hàng đợc tạo ra từ các
nguyên liệu khác nhau và cần số giờ công khác nhau. Tuy vậy mỗi phân xởng lại
có rất nhiều điểm chung và phân biệt rất rõ ràng vơí các phân xởng khác. Vì vậy
mà Xí nghiệp đà chọn đối tợng tập hợp chi phí là từng phân xởng sản xuất. Toàn
bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đợc tập hợp theo từng phân xởng, theo từng
loại sản phẩm nh: Tôm đông, Mực đông xuất khẩu, nem các loại, cá tẩm ra vị,
bánh cảo..
Xí nghiệp sử dụng phơng pháp trực tiếp để tập hợp chi phí sản xuất theo từng
phân xởng, từng đối tợng phát sinh.
Các chi phí liên quan trực tiếp đến đối tợng nào thì đợc tập hợp trực tiếp cho
đối tợng đó. Còn các chi phí liên quan đến nhiều đối tợng tập chi chi phí thì tập
hợp theo nhóm đối tợng rồi tiến hành phân bổ theo các chỉ tiêu nh: chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, định mức chi phí nhân công trực


tiếp, số lợng sản phẩm hoàn thành. Mỗi loại chi phí có những đặc điểm khác
nhau nên tiêu thức phân bổ cũng khác nhau và phải chọn cho thích hợp.
Việc nựa chọn đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất nh vậy đợc xí
nghiệp áp dụng từ nhiều năm trớc. Nó đà tỏ ra rất hiệu quả, thuận lợi và giảm nhẹ

công tác kế toán sản xuất của xí nghiệp, góp phần tính chính xác giá thành sản
phẩm hoàn thành cũng nh khối lợng công việc cha hoàn thành.
Nội dung chi phí sản xuất của xí nghiệp bao gåm:
- Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp .
- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí sản xuất chung.
2. KÕ to¸n chi phÝ NVL trùc tiÕp:
Trong chi phÝ nguyên vật liệu trực tiếp thì chi phí nguyên vật liệu chính
chiếm tỷ lệ trọng lớn, do vậy để quản lý theo dõi một cách chặt chẽ, bộ phận kế
toán cđa XÝ nghiƯp theo dâi riªng chi phÝ nguyªn vËt liệu chính trực tiếp và chi phí
nguyên vật liệu phụ trực tiếp.
2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp:
Xí nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu chính là các loại thuỷ sản: cá, mực,
tôm, cua... và do đặc điểm sản xuất của Xí nghiệp là chế biến các mặt hàng tơi
sống có quy trình công nghệ tơng đối đơn giản nhng sản phẩm phải đủ tiêu chuẩn
về vệ sinh dịch tễ, chất lợng sản phẩm cao đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu và tiêu
thụ trong nớc. Vì vậy chu kỳ sản xuất rất ngắn (1- 2 ngày). Nguyên vật liệu mua
về nhập kho thờng đợc đa ngay vào chế biến và để đảm bảo cho sản xuất đợc liên
tục, Xí nghiệp chỉ đảm bảo lợng dự trữ tối đa trong vòng một tuần.
- Tài khoản sử dụng:
Để theo dõi tình hình xuất dùng nguyên vật liệu chính trực tiếp cho sản xuất,
kế toán sử dụng các khoản sau:


TK 6211: “ Chi phÝ nguyªn vËt chÝnh trùc tiÕp” tài khoản này đợc mở chi tiết
cho từng đối tợng tập hợp ( từng sản phẩm ) cụ thể:
TK 6211: tôm đông
TK 6212: mực đông
TK 6213: cá đông
TK 6214: nem rế

.......
- Tại Xí nghiệp các chứng từ liên quan đến tập hợp chi phí nguyên vật liệu
chính trực tiếp bao gồm: giấy đề nghị xin xuất nguyên vật liệu, phiếu xuất kho.
-

Phơng pháp tập hợp: Xí nghiệp sử dụng phơng pháp trực tiếp khi phát sinh
chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp dùng cho sản xuất loại sản phẩm
nào thì ghi trực tiếp vào sản phẩm đó.
- Trình tự hạch toán:
Khi có nhu cầu xuất nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất, cán bộ phân x-

ởng chế biến lập giấy đề nghị xin xuất nguyên vật liệu (Biểu số 1). Cụ thể khi có
nhu cầu sản xuất, kế toán căn cứ vào thẻ chi tiết vật liệu cột tồn kho để biết số l ợng tồn kho có đủ đáp ứng không. Đợc sự phê duyệt của Giám đốc, bộ phận kế
toán nguyên vật liệu sẽ viết phiếu xt kho (BiĨu sè 2).
Trong phiÕu xt kho kÕ to¸n không ghi ngay đơn giá xuất kho mà chỉ ghi
cột số lợng, sau đó nhập vào máy để vào cột nhập máy sẽ tự động tính đơn giá
xuất kho theo phơng pháp bình quân.

Trị giá thực tế hàng tồn kho đầuTrị giá thực tế của hàng nhập trong kỳ
kỳ
+
Đơn giá xuất kho

=
Số lượng hàng tồn đầu kỳ

+

Số lượng hàng nhập trong kú


0 + (300 x 20600 + 950 x 45000)
=

=
0 + (300 + 950)

39144


Hàng ngày, căn cứ vào từng phiếu xuất kho (ví dụ: PX50/sản xuất) kế toán
sẽ tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho đối tợng tập hợp rồi vào máy bằng
định khoản :
Nợ TK 6211(6211 tôm ): 38.250.000
Có TK 1521 (1521 tôm): 38.250.000
Bằng bút toán này máy sẽ tự động đa số liệu vào bảng kê chứng từ theo sản
phẩm/công trình TK 6211 (biểu số 3) và sổ cái TK6211 (biểu số 4), dòng
chứng từ số 50/SX/ ngày 01/04/02 số tiền là: 38.250.000.
+ Bảng kê chứng từ theo dõi sản phẩm công trình đợc lập cho từng quý.
-

Căn cứ vào các phiếu suất kho nguyên vật liệu kế toán sẽ ghi vào bảng kê này theo
thứ tự thời giana và theo từng sản phẩm, đợc ghi vào bên Nợ, cuối kỳ kết chuyển
chi phí ghi vào bên Có. Tổng cộng của bảng kê này cho biết toàn bộ chi phí
nguyên vật liệu chính trực tiếp đà chi ra trong kỳ và đợc dùng để đối chiếu với sổ
cái TK 6211.

-

Cuối quý, căn cứ vào bên Nợ TK 6211 kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu
chính trực tiếp cho từng đối tợng tập hợp theo định khoản sau:

Nợ TK154

: 6.850.768.000

(CT: 154 tôm)

:3.540.478.420

.......................
Có TK6211

: 6.850.768.000

(CT: 6211 tôm)

:3.540.478.420

.......................
+ Bảng kê BK9D: đợc lập cho từng quý, trong đó ghi Nợ TK 154 ghi Có
các TK 6211, 6212, 622, 6271, 6273...và theo dõi cho từng loại sản phẩm, số liệu


vào bảng "Bảng kê chứng từ theo sản phẩm/công trình vào sổ cái các TK ở dòng
kết chuyển vào giá thành sản phẩm.
+ Sổ cái TK 6211: sổ cái TK 6211 đợc lập để theo dõi toàn bộ chi phí
nguyên vật liệu chính trực tiếp dùng sản xuất trong kỳ, đợc ghi theo thứ tự thời
gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản. Căn cứ ghi là bảng kê BK9D và các phiếu
suất kho:
Biểu số 1:
Giấy đề nghị xuất nguyên vật liệu

(Dùng cho sản xuất )
Kính gửi: Giám ®èc XÝ nghiƯp.
Xëng chÕ biÕn xin xt mét sè mỈt hàng phục vụ cho sản xuất tôm:
STT
11

Tên nguyên liệu
Tôm nguyên liệu

ĐVT
Kg

Tổng lợng xuất

Đơn giá

Thành tiền

1.250
Hà Nội ngày 01 tháng 05 năm2002

Giám đốc XN

Thủ kho XN

Xởng CB

Ngời đề nghị

Tại cột đơn giá kế toán không ghi ngay đơn giá xuất kho mà vào cuối niên độ

kế toán máy sẽ tự động tính đơn giá xuất kho căn cứ vào lợng xuất, nhập, tồn theo
phơng pháp binh quân.

Biểu số 2:
Phiếu xuất kho
Ngày 01 tháng 05 năm 2002

Mẫu số 02.VT
QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT


Nợ:

ngày 1.1.1995 của BTC

Có:

Số: 50/SX

Họ tên ngời nhận: Nguyễn Văn Quang
Lý do xuất : Phục vụ sản xuất tôm

Địa chỉ : PXCB

Xuất tại kho: bà Ngát
STT

Tên nhÃn hiệu

MÃ ĐVT


Số lợng
Yêu cầu

1

Kg

Cộng

1.250

tiền

Thực xuất
1.250

1.250

Tôm nguyên liệu

Thành

giá

số

Đơn

1.250


Hà nội, ngày 01 tháng 04 năm 2002
Thủ trởng đơn vị

KT trởng

Xởng C.biến

Ngời nhận

Thủ kho

Biểu số 3:
Bảng kê chứng từ theo sản phẩm/công trình
Tài khoản 6211CPNVLTT
Từ ngày 1.04.2002 đến ngày 30.06.02
đồng

ĐVT:


Chứng từ
Ngày

Diễn giải

số

Phát sinh
Nợ




Tôm đông (2T)
01.04

50/SX

Xuất tôm nguyên liệu cho SX

38.250.000

25.04

74/SX

Xuất tôm nguyên liệu cho SX

75.268.000

..........

..........

................................................

...................

30.06


BK9/D

k/c chi phí NVLC tôm vào Z

6.450.478.450

quí 2/2002
Cộng tôm đông

6.450.478.450 6.450.478.450

Mực đông(2M)
02.04

51/SX

Xuất mực nguyên liệu cho SX

29.720.500

17.04

62/SX

Xt mùc nguyªn liƯu cho SX

32.450.000

.........


.........

.....................................

30.06

BK9/D

kÕt chun NVLC mùc vào Z

3.248.650.200

quý 2/2002
Cộng mực đông
.......

..........

.................................................
Tổng cộng CPNVLTT

Kế toán trởng

3.248.650.200 3.248.650.200
......................

.....................

9.850678.000


9.850678.000

Ngời lập

Biểu só 4:
sổ cái tài khoản


×