Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Đánh giá khả năng cung cấp đạm lân và kali cho cây bắp lai trên vùng đất phù sa không bồi tại huyện an phú tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 68 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN NHIÊN NHIÊN

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CUNG CẤP ĐẠM,
LÂN VÀ KALI CHO CÂY BẮP LAI TRÊN
VÙNG ĐẤT PHÙ SA KHÔNG BỒI TẠI
HUYỆN AN PHÚ - TỈNH AN GIANG

Chủ nhiệm đề tài: T N

NG TRƯỜNG

AN GIANG, THÁNG 07 NĂM 2015


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN NHIÊN NHIÊN

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CUNG CẤP ĐẠM,
LÂN VÀ KALI CHO CÂY BẮP LAI TRÊN
VÙNG ĐẤT PHÙ SA KHÔNG BỒI TẠI
HUYỆN AN PHÚ - TỈNH AN GIANG

C

TÔN LONG TRƯỜNG
MSSV: DTT113740

Cá bộ ướ g dẫ

T S. L NGỌC THANH UÂN



AN GIANG, THÁNG 07 NĂM 2015


t n
n u o
án
á ả năn un ấp ạm, L n v Kali
o y bắp lai tr n vùn đất p ù s
ôn bồ tạ uyện An P ú – tỉn An G n
o s n v n Tôn on Tr n , t
ện v s
n
n
T ạ s
Thanh Xuân Tá
ả đ báo áo t quả n
n uv đ
đồn
o
v
o tạo
o
ôn n ệp – T n uy n T n n n, Tr n

An G n
thôn qu n y
t án
năm 2015


T ƣ

THÁI ĐAN THANH

P

Ph

LÊ MINH TUẤN

C

VĂN VIỄN LƢƠNG

ƣ

L NG C THANH U N

C

H

ĐOÀN VĂN HỔ

i


LỜI CẢM TẠ
Xn
n t n ảm ơn á t ầy ô tron

đồn báo áo
o
đ đ n
p úp o n t ện t quả n
n u B môn
o
C y trồn , Khoa Nông
n ệp – Tài nguyên Thiên nhiên, Tr n

An G n đ truy n đạt n u
nt
o em tron q trìn
tập
ể o n t n ơn trìn n
T n Xu n đ n ệt tìn

n u o
ỉ ạy v
n

em xin bày tỏ lịn ảm ơn cơ
n tron t
n qua.

Trong q trình phân tích t í n ệm n Trí, ị o n, ị Dun đ
n
n
tận tìn tron quá trìn sử ụn á ụn ụ, tr n t t bị để p n tí
á
ỉt u

tron t í n ệm Các bạn Tr ệu, ăn , Cản , Săn ,
n , Cịn l p D 12TT v
Tùn , Trí, T , To n l p C 37TT đ n ệt tìn
úp đỡ em tron suốt quá trìn t
ện đ t v phân tích tron p ịn t í n ệm.
X n b y tỏ lòn b t ơn đ n
tron suốt t
n qu
Xn

nt n

đìn , bạn bè đ ln đ n v n v

ỗ tr tơ

ảm ơn
An Giang, ngày…tháng…năm 2015
N ƣờ



TƠN LONG TRƢỜNG

ii


T MT T
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CUNG CẤP ĐẠM, LÂN VÀ KALI CHO C Y B P
LAI TRÊN VÙNG ĐẤT PHÙ SA KHÔNG BỒI TẠI HUYỆN AN PHÚ - TỈNH

AN GIANG
Tôn on Tr

n v

T n Xu n

ụ t u
n
n un yl
án
á ả năn un ấp đạm, l n v
l
o y bắp l tr n vùn đất p ù s
ôn bồ tạ uyện An P ú – tỉn An
G n T í n ệm nôn trạ đ
t
ện tr n 3
uyện An P ú – tỉn An
G n tron vụ ôn Xu n 2014
ỗ đ ểm 6 n ệm t
P C
,
0 P C
, 0P C
, P0 C
, P 0C
v P C 0
, đố
n l

ru n
nơn
n tạ đ ểm t í n ệm T í n ệm t eo ố o n to n n u n n
t quả o t ấy rằn n u k ôn b n m t tron á
ỡn
ất P l m ảm
t ơn n l n ấp t u P

ôn b n n
ym
n l m ảm
l n ấp t u P
bắp l trồn tr n đất p ù s
ôn bồ An P ú – An Giang.
Tron tr n
p bón theo ơn t
200N – 90P2O5 – 80K2O, v tổn s n

-1
-1
đạt đ
l 22 tấn
thì tổn l n
P
y bắp lấy đ l 310 gN ha ; 157
-1
-1
kgP2O5 ha và 204 kgK2O ha .
n P trun bìn un ấp từ đất l 98 gN ha1
; 105 kgP2O5 ha-1 và 134 kgK2O ha-1, để đáp n

n bằn
n
ỡn
o bắp l
ần bù đắp m t l n
ỡn
ất t ơn n t eo ả năn
đất: o n ất l đạm
v l n l t ấp n ất
Từ khóa: kỹ thuật khuy t,
ai, hấ thu NPK, đất hù sa kh ng
nghi m n ng trại và An Phú - An Giang

i, th

An Giang, ngày…tháng…năm 2015
N ƣờ



TÔN LONG TRƢỜNG

iii


SUMMARY
EVALUATING NPK MINERAL NUTRITION OF MAIZE HYBRIDS BY
OMISSION TECHNIQUE ON UNDEPOSITED ALLUVIAL SOIL IN THE
AN PHU DISTRICT - AN GIANG PROVINCE
Ton Long Truong and Ly Ngoc Thanh Xuan

The objective of this study was to (i) Evaluate the ability to provide nitrogen,
phosphorus and potassium for hybrid maize on alluvial lands without compensation
in An Phu - An Giang province. Farm experiments were performed on 3 communes
in the district of An Phu - An Giang province in 2014. Each season harvest point 6
treatments (NPKCaMg, PKCaMg, NKCaMg, NPCaMg, NPKMg and NPKCa),
confronting the farmers' fields point experiments. Batch experiments completely
random. The results showed that without phosphorus and potassium fertilization
resulted in lower NPK uptakes, correspondingly, in compared with complete
NPKCaMg application. Without calcium or magnesium application also leaded to
lower NPK uptakes. In the case of application 200N - 90P2O5 - 80K2O for maize on
undeposited alluvial soil in An Phu – An Giang, 22 tons ha-1 of biomass received, the
removals were 310 kgN ha-1; 157 kgP2O5 ha-1 and 204kgK2O ha-1. However, the soil
NPK supplying capabilities were 98 kgN ha-1; 105 kgP2O5 ha-1 and 134 kgK2O ha-1.
Therefore, to have compromised nutritional status for maize, the NPK application
needs to be balance with the removal.
Key word: omission technique, maize hybrids, NPK uptake, undeposited
alluvial soil, on-farm research and An Phu – An Giang

An Giang, ngày…tháng…năm 2015
N ƣờ



TÔN LONG TRƢỜNG

iv


LỜI CAM KẾT
Tơ n

ơn trìn n
ơn trìn n

m đo n đ y l ơn trìn n
n u
r n tơ Cá số l ệu tron
n un y
uất
rõ r n
ữn
t luận m v
o
n un y
đ
ơn bố tron bất ỳ ơn trìn n o á
An Giang, ngày…tháng…năm 2015
N ƣờ



TÔN LONG TRƢỜNG

v


MỤC LỤC
Trang
Tr n

ấp t uận


đồn ..................................................................................... i

ảm tạ .................................................................................................................... ii
Tóm tắt t n v ệt ....................................................................................................... iii
Tóm tắt t n
m

n ....................................................................................................... iv

t .................................................................................................................. v

ụ lụ ........................................................................................................................ vi
Danh sách bản ......................................................................................................... viii
Danh sách hình ............................................................................................................ ix
D n mụ

á từ v t tắt............................................................................................... x

C ƣơ

: GIỚI THIỆU ........................................................................................... 1

1.1. ặt vấn đ ............................................................................................................. 1
1.2.

ụ t un

n


u.............................................................................................. 1

1.3.

un n

n

u ............................................................................................. 1

C ƣơ

: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ...................................................................... 2

2 1 Tổn qu n v vùn n
211

ị trí đị l , đ u

2111

ện t n

u ............................................................................. 2
n An Phú ............................................................. 2

ị trí đị l ...................................................................................................... 2

2112


u

2 1 2 Tìn
22

n

ện t n

n ........................................................................................... 2

ìn sản uất nôn n

á quát v

2.2.1. ặ đ ểm t

ệp An Phú ............................................................ 2

y bắp ............................................................................................. 3
vật

y bắp ................................................................................. 3

2.2.1.1. ệ t ốn rễ ...................................................................................................... 3
2.2.1.2. T n bắp .......................................................................................................... 4
2213

á bắp .............................................................................................................. 4


2.2.1.4. Phát hoa ........................................................................................................... 5
2215

ạt bắp ............................................................................................................ 7

2.2.2 Cá

đoạn p át tr ển

2.2.3 Cá

đoạn s n tr

2.2.3 1 T

ỳ nảy mầm v m

y bắp ........................................................................ 8

n v p át tr ển

bắp ................................................ 9

E ....................................................................... 9
vi


2232 G

đoạn lá t


3

3 ................................................................................. 10

2233 G

đoạn lá t

6

6 ................................................................................. 10

2.2.3.4. G

đoạn lá t

9

9 ................................................................................. 11

2235 G

đoạn lá t

12

12 ............................................................................. 11

2236 G


đoạn lá t

15

15 ............................................................................. 11

2237 G

đoạn lá t

18

18 ............................................................................. 12

2.2.3.8 G

đoạn trỗ

2.2.3.9 G

đoạn p un r u R1 – R6) ....................................................................... 12

2.2.4. D n

ỡn
u ầu

2.2.4.1.


y bắp ......................................................................................... 13
n

2.2.4.2. Vai trò
23

ỡn

cây bắp .................................................................. 13

p n b n ..................................................................................... 13

ỹ t uật trồn

231 T

T .................................................................................... 12

y bắp ........................................................................................ 16

vụ ............................................................................................................. 16
n

2.3.2

ốn v

ạt

ốn ............................................................................ 16


2 3 3 C uẩn bị đất trồn ............................................................................................ 16
2.3.4

ật đ v

oản

á

trồn ........................................................................... 17

2.3.5. Phân bón ........................................................................................................... 17
2.3.5.1. L

ng bón ..................................................................................................... 17

2.3.5.2. Cách bón ....................................................................................................... 17
2.3 6 C ăm s
2.3 6 1 Tỉ
2362

ặm.......................................................................................................... 18
m ỏ, vun ố ............................................................................................ 18

2363 T
2.4 Tìn

n
ìn n


2.5. ặ đ ểm
C ƣơ

.......................................................................................................... 18

...................................................................................................... 18
n

u tron v n o n

ốn bắp

......................................................... 18

7328 ............................................................................. 21

3: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP .............................................. 23

3.1. Ph ơn t ện ......................................................................................................... 23
3.2. P

ơn p áp ....................................................................................................... 23

3.2.1. ị đ ểm bố trí t í n

ệm ............................................................................... 23

3.2.2. P


ơn p áp bố trí t í n

ệm ......................................................................... 24

323 P

ơn p áp lấy m u v p n tí

m u .......................................................... 24
vii


3.2.3.1. P

ơn p áp lấy m u .................................................................................... 24

3.2.3.2. P

ơn p áp p n tí

3.2.4. P
C ƣơ
41

ơn p áp p n tí

m u .......................................................................... 24
số l ệu ......................................................................... 25

4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN ..................................................................... 26

ặt tín đất An P ú ............................................................................................. 26

4.2. Ản
n
l tr n đất p ù s

b n P CaMg đ n m l n
P tron á b p ận
bắp
ôn bồ An P ú – An Giang ...................................................... 26

4.3. Ản
n
b n P CaMg đ n s n
ố bắp l tr n đất p ù s
ôn bồ
An Phú – An Giang .................................................................................................... 29
4.4. Ản
n
tr n đất p ù s

b n P CaMg đ n ấp t u P tron á b p ận
bắp l
ôn bồ An Phú – An Giang ........................................................... 30

4.5. Ản
n
b n NPKCaMg đ n tổn ấp t u NPK
bắp l tr n đất p ù
s

ôn bồ An P ú – An Giang ............................................................................... 32
4.6. Ản
ng c a biện pháp bón NPKCaMg n đố tr n năn suất bắp lai tạ An
Phú – An Giang .......................................................................................................... 33
4.7.
ả năn un ấp ỡn
ất NPK tr n đất p ù s
ôn bồ n tá bắp tạ
An Phú – An Giang .................................................................................................... 37
C ƣơ
51

5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................... 38
t luận ............................................................................................................... 38

5.2. Khuy n n ị ........................................................................................................ 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 39
PHỤ CHƢƠNG ........................................................................................................ 44
P ụ

ơn A Số l ệu p n tí

t ốn

SPSS ........................................................ 44

P ụ

ơn B ìn ản t í n


ệm ........................................................................... 48

viii


DANH SÁCH BẢNG
Trang
2.1. D ện tí , năn suất v sản l
2.2. Cá

đoạn s n tr

n bắp uyện An P ú........................................... 3

n v sn t

y bắp ............................................. 9

3.1. Cá n ệm t
t í n ệm trồn bắp l vụ ơn Xu n 2014 tạ An P ú – An
Giang .......................................................................................................................... 24
3.2. P

ơn p áp p n tí

m u ................................................................................ 25

4.1. Tín
ất
đất t í n ệm tần 0 – 20 cm và 20 – 50 m An P ú – An

Giang năm 2014 ......................................................................................................... 26
4.2. Ản
n
l tr n đất p ù s

b n P CaMg đ n m l n
P tron á b p ận
bắp
ôn bồ
án An – An Phú – An Giang ................................. 27

4.3. Ản
n
l tr n đất p ù s

b n P CaMg đ n m l n
P tron á b p ận
bắp
ôn bồ Quố T á – An Phú – An Giang ................................. 28

4.4. Ản
n
l tr n đất p ù s

b n P CaMg đ n m l n
P tron á b p ận
bắp
ôn bồ P ú ữu – An Phú – An Giang.................................... 28

4.5. Ản

n
b n P C
đ nsn
ố bắp l tr n đất p ù s
ôn bồ
An Phú – An Giang, vụ ôn Xu n 2014 .................................................................. 29
4.6. Ản
n
tr n đất p ù s

b n
ôn bồ

P C
đ n ấp t u P tron á b p ận
bắp l
án An – An Phú – An Giang, vụ ôn Xu n 2014.... 30

4.7. Ản
n
tr n đất p ù s

b n P C
đ n ấp t u P tron á b p ận
bắp l
ôn bồ Quố T á – An Phú – An Giang, vụ ôn Xu n 2014 ... 31

4.8. Ản
n
tr n đất p ù s


b n P C
đ n ấp t u P tron á b p ận
bắp l
ôn bồ P ú ữu – An Phú – An Giang, vụ ôn Xu n 2014 ...... 32

4.9. Ản
n
b n P C
đ n tổn ấp t u P
bắp l tr n đất p ù
s
ôn bồ An P ú – An Giang, vụ ôn Xu n 2014 ............................................ 33
4.10. So sán năn suất bắp lai
á đ ểm thí nghiệm do ản
ng c a mật đ và
l ng phân b n An P ú, ôn Xu n 2014 ............................................................... 35

ix


DANH SÁCH HÌNH
Trang
2.1. o đ

................................................................................................................. 6

2.2. Hoa á .................................................................................................................. 7
2.3. ạt bắp bổ đô ....................................................................................................... 8
2.4. ảy mầm v m


0, 2, 4, 5, 6 (VE), 7,8, 10 (V1) và 12 (V2) ngày sau khi gieo

.................................................................................................................................... 10
3.1. Bản đồ uyện An P ú t ể ện vị trí 3
án An, Quố T á v P ú ữu
t u đị đ ểm n
n u
đ t ......................................................................... 23
4.1. Cây bắp đ c duy trì 2 cây/lỗ đ c bón N-P-K-Ca-Mg (Hình 4.1a); Trái bắp lúc
thu hoạch c a nghiệm th c N-P-K-Ca-Mg (Hình 4.1b); Ản
ng c a khuy t Ca
(Hình 4.1c) và khuy t N (Hình 4.1d) trên kíc t
c và dạng hình trái bắp lai tạ An
Phú – An Giang, vụ ôn Xu n 2014 ....................................................................... 36
4.2. B ểu đồ so sán năn suất bắp lai giữa các nghiệm th b n p n tạ An P ú, vụ
ôn Xu n 2014 ........................................................................................................ 37
4 3 B ểu đồ đánh giá ả năn un ấp ỡn
ất P tr n đất phù sa ôn bồ
n tá bắp tạ An P ú – An Giang, vụ ôn Xu n 2014 ........................................ 37

x


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT T T
B

&PT T:

B nôn n


ệp v p át tr ển nôn t ôn

C3:

C y qu n

p t eo

u trìn C3

C4:

C y qu n

p t eo

u trìn C4

Ca:

Canxi

CaO:

Canxi oxit

Cm:

Centimet


BSC :

ồn bằn sơn Cửu on

X:

ơn

u n

Fe:

Sắt

FFP:

B n p n t eo nôn

G:

Gam

Ha:

Hecta

K2O:

Kali clorua


Kg:

Kilogam

M:

t

Mg:

Ma giê

MgO:

Ma giê oxit

N:

ạm

NK:

ạm v

NP:

ạm v lân

NPK:


ạm, l n v

l

ys u

trồn

NSKT:
P2O5:

l

Lân
nv

PK:

l

R:

G

đoạn s n t

R1 – R6:

G


đoạn p un r u

S:
SSNM:

n

u uỳn
Site Specific Nutrient Management (quản l
chuyên vùng)
xi

n

ỡn


V:

G

đoạn s n

V1, V2, V3,... Vn:

n b ểu

ỡn


ễn số lá

VE:
VT:
đ:

Trổ
ậm đặ

xii


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong tình hình biến đổi khí hậu và sự hình thành bao đê chống lũ, nhiều vùng phù
sa bồi và khơng được bồi có sự thiếu hụt một số dưỡng chất thiết yếu. Phần lớn diện
tích đất trồng bắp lai ở An Giang thuộc vùng đê bao hiện nay không được phù sa bồi
hàng năm, sau mỗi vụ trồng với một lượng lớn dưỡng chất bị cây bắp lấy đi điều này
có thể ảnh hưởng đến tình trạng dưỡng chất của đất. Kết quả bước đầu nghiên cứu về
ảnh hưởng của đê bao lên chất lượng cùng một biểu loại đất cho thấy vùng bao đê
triệt để (Kiến Thành – Chợ Mới) có tính chất đất như pH, chất hữu cơ, đạm tổng số
và đạm hữu dụng của đất thấp hơn so với đất đê bao có xả lũ định kỳ (Long Hịa –
Phú Tân) (Lý Ngọc Thanh xuân và ctv, 2012). Một nghiên cứu gần đây về cân đối
dưỡng chất lân cho cây bắp lai cho thấy lượng lân cây hút và lượng lân được bón đối
với cây bắp là –25kg P2O5 /ha, như vậy, canh tác bắp với lượng bón lân dài hạn như
thế có thể đưa đến sự kiệt quệ lân trong đất và do đó năng suất của vụ bắp có thể
giảm dần (Ngơ Ngọc Hưng và ctv, 2012).
Bên cạnh đó, trong phương pháp bón phân chuyên vùng để xác định được hàm lượng
phân bón tối hảo, đạt năng suất cao và phát huy tối đa hiệu quả sử dụng phân bón, thì

việc tính tốn khả năng cung cấp các dưỡng chất N, P, K từ đất là rất quan trọng và
cần thiết (Nguyễn Mỹ Hoa, 2008). Vì vậy, đề tài ”Đánh giá khả năng cung cấp
Đạm, Lân và Kali cho cây bắp lai trên vùng đất phù sa không bồi tại huyện An
Phú - tỉnh An Giang” nhằm mục đích đánh giá khả năng cung cấp dưỡng chất đạm,
lân, kali cho cây bắp lai là cần thiết để tiến đến việc sử dụng phân bón hợp lý và cân
đối nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao độ phì nhiêu của đất và nâng cao năng suất cây
trồng.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đánh giá khả năng cung cấp Đạm, Lân và Kali cho cây bắp lai trên vùng đất phù sa
không bồi tại huyện An Phú – tỉnh An Giang.
1.3. N I UNG NGHIÊN CỨU
Khảo sát lượng hút thu Đạm, Lân và Kali trong thân, lá, trái, hạt và lõi bắp lai.
Đánh giá khả năng cung cấp Đạm, Lân và Kali của đất cho cây bắp lai trên đất phù
sa không bồi.
Xác định cân đối lượng Đạm, Lân và Kali cho cây bắp lai.

1


CHƯƠNG 2
ƯỢC

HẢ

T I IỆU

2.1. TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU
2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên An Phú
2.1.1.1. Vị trí địa lý
An Phú là một huyện thuộc tỉnh An Giang, nằm ở đỉnh cực Tây Bắc của vùng đồng

bằng sông Cửu Long, ăn sâu vào lãnh thổ Campuchia. Đây cũng là nơi tiếp nhận
dòng chảy đầu tiên của sông Hậu từ Campuchia vào Việt Nam (Cổng thông tin điện
tử An Phú, 2014).
Vị trí: + Phía Tây và Bắc giáp tỉnh Takeo và Kandal của Campuchia.
+ Phía Đơng giáp thị xã Tân Châu.
+ Phía Nam giáp ngã ba sơng Hậu ở Châu Đốc.
Diện tích khoảng 240,4 km2, dân số khoảng 99.696 nghìn người.
Số xã và thị trần: gồm 12 xã và 2 thị trấn.
Dân số: Số dân: 179 nghìn. Mật độ: người /km2. Thành phần dân tộc: Kinh, Chăm,
Hoa.
2.1.1.2. Điều kiện tự nhiện
Huyện An Phú có địa thế chia làm 3 phần, sông Hậu chạy xuyên ở giữa chia đơi
mảnh đất, đồng thời sau nhiều năm phù sa tích tụ tạo nên cù lao An Phú nổi lên giữa
sông chia thành 2 nhánh nhỏ: nhánh phụ bên bờ Tây rộng chừng 300 m gọi là sơng
Bình Di, nhánh chính bên bờ Đông hơi rộng hơn (Cổng thông tin điện tử An Phú,
2014).
Hầu hết diện tích huyện An Phú đều là đồng bằng, có nhiều nơi bị ngập úng thường
xuyên. Đất đai chủ yếu là đất phù sa. Hàng năm, An Phú chịu ảnh hưởng của mùa lũ
hay còn gọi là mùa nước nổi. Khoảng từ tháng 6 hàng năm, mực nước trên sông
MêKông dâng cao, mưa nhiều kết hợp với lượng nước tích tụ tại Biển Hồ của
Campuchia làm gần như tồn bộ khu vực này chìm trong biển nước, độ ngập trung
bình khoảng 2 m – 3 m. Thời gian ngập lụt kéo dài khá lâu, thường là khoảng 6
tháng nên có ảnh hưởng rất lớn đến tập quán sinh hoạt, sản xuất của người dân (cổng
thông tin điện tử An Phú, 2014). Hiện nay, phần lớn diện tích đất trồng bắp lai ở An
Giang thuộc vùng đê bao không được phù sa bồi hàng năm (Sở khoa học & cơng
nghệ Vĩnh Long, 2014).
2.1.2. Tình hình sản xuất n ng nghiệp An Phú
Những năm 80 của thế kỷ 20, chính quyền và nơng dân huyện đầu nguồn huyện An
Phú đã bắt đầu hình thành những vùng chuyên canh, xen canh giữa cây lúa và bắp


2


nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất (Cổng thông tin điện tử An Phú, 2014).
Bảng 2.1: Diện tích, năng suất và sản lượng bắp huyện An Phú.
Diện tích bắp Năng suất bắp Sản lượng bắp
(ha)
(ha)
(tấn)

Năm

Diện tích bắp
tồn tỉnh (ha)

2005

9,822

4,171

105,1

43,856

2009

9,235

3,675


95,6

35,130

2010

9,766

3,850

95,8

36,894

2011

10,414

4,000

106,2

42,474

2012

10,676

4,088


99,1

40,521

2013

11,335

5,947

88,3

52,535

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh An Giang, 2013)
Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong nông nghiệp đang được chính
quyền, ngành nơng nghiệp cả nước khuyến khích, nghiên cứu mơ hình. Cùng chủ
trương đó, An Phú đã và đang định hướng cho việc hình thành vùng chuyên canh bắp
quy mơ lớn với một mơ hình phát triển tựa "Cánh đồng mẫu lớn" của cây lúa (Bảo
Trị, 2014).
Theo ông Nguyễn Minh Triết Giám đốc Công ty Ecofarm, đơn vị đầu tiên xúc tiến
phát triển ký kết mơ hình liên kết khép kín cây bắp tại An Phú chia sẻ: "Cây bắp tại
An Phú có một tiềm năng rất lớn để hình thành một vùng chuyên canh bền vững.
Thời gian tới, một mặt chúng tơi mở rộng diện tích liên kết, chuyển giao kỹ thuật
canh tác hiện đại cho nông dân, mặt khác hình thành kho chế biến nhằm gắn bó chặt
chẽ hơn với người nơng dân" (Bảo Trị, 2014).
2.2. KHÁI QUÁT VỀ CÂY BẮP
2.2.1. Đặc điểm thực vật cây bắp
Cây bắp, tên khoa học Zea mays L., được Linnaeus đặc tên 1737, là loài duy nhất của

giống Zea. Chữ “Zea” thuộc gốc Hy Lạp để chỉ một giống thực vật Hịa bản có phát
hoa cái mọc từ một nhánh bên của thân. Chữ “mays” bắt nguồn từ chữ “mahiz” hay
“marisi” của người da đỏ để chỉ một loài thực vật có nướm nhị cái phát triển dài
(Dương Minh, 1999).
Bắp là loài cây hằng niên, thân thảo, đặc lõi, thẳng và ít đâm nhánh. Theo (Trần Văn
Dư, 2011), hình thái quan sát một cây bắp thấy rằng.
2.2.1.1. Hệ thống rễ
Bắp có 4 loại rễ chính
Rễ mầm (cịn gọi là rễ mộng, rễ tạm thời, rễ hạt): phát triển từ rễ sơ sinh của phôi. Rễ
mầm thứ cấp thường khoảng 3 – 4 cái và tồn tại trong khoảng thời gian ngắn trong
đời sống cây bắp - từ nảy mầm đến khi bắp 4 – 5 lá về sau vai trò này nhường lại cho

3


rễ đốt (Trần Văn Dư, 2011).
Rễ mầm gồm có 2 loại: rễ mầm sơ sinh và rễ mầm thứ sinh (Trần Văn Dư, 2011).
Rễ đốt (còn gọi là rễ phụ cố định) phát triển từ các đốt thấp của thân nhất nằm dưới
mặt đất 3 cm – 4 cm, mọc vòng quanh các đốt dưới mặt đất bắt đầu lúc bắp được 3 4 lá. Số lượng rễ đốt ở mỗi đốt của bắp từ 8 – 16. Rễ đốt ăn sâu xuống đất và có thể
đạt tới 2,5 m, thậm chí tới 5 m, nhưng khối lượng chính của rễ đốt vẫn là ở lớp đất
phía trên. Rễ đốt làm nhiệm vụ cung cấp nước và các chất dinh dưỡng suốt thời kỳ
sinh trưởng và phát triển của cây bắp (Trần Văn Dư, 2011).
Rễ chân kiềng (rễ neo – rễ chống): là loại rễ đốt được mọc ở đốt gần sát trên mặt đất
(thường mọc ở 2 hay 3 đốt cuối). Ở những giống nhiệt đới rễ này thường phát triển
mạnh. Về hình thái rễ chân kiềng thường to nhẵn, ít phân nhánh. Rễ chân kiềng
ngồi nhiệm vụ chống đỡ cho cây còn hút nước và chất dinh dưỡng (Trần Văn Dư,
2011).
2.2.1.2. Thân bắp
Thân bắp đặc, đường kính khoảng 2 cm – 4 cm tùy thuộc vào giống, môi trường sản
xuất và trình độ thâm canh. Thân bắp có thể cao từ 2 m – 4 m. Chiều dài của các

lóng khác nhau và nó được xem xét như một đặc điểm có giá trị trong việc phân loại
các giống bắp. Lóng mang bắp được kéo dài thích hợp để bắp có thể định vị và phát
triển. Trong điều kiện bình thường cây bắp cao 1,8 m – 2 m có số lóng thay đổi tùy
thuộc vào giống (Trần Văn Dư, 2011).
+ Giống bắp ngắn ngày, cây cao 1,2 m – 1,5 m có 14 – 15 lóng.
+ Giống bắp trung ngày, cây cao 1,8 m – 2 m có 18 – 22 lóng.
+ Giống bắp dài ngày, cây cao 2,0 m – 2,5 m có 20 – 22 lóng.
Chiều dài của các lóng trên thân khơng đều nhau. Ở gần gốc lóng ngắn, lên cao lóng
to và dài dần, phát triển nhất là những lóng mang bắp. Các lóng về phía ngọn lại
ngắn và bé dần.
Trên các đốt thân, bao gồm các đốt từ đốt mang bắp trở xuống mỗi đốt đều mang
một mầm nách, do vậy tiết diện ngang của những lóng thân này có hình trăng khuyết
do vết lõm chứa mầm nách (Trần Văn Dư, 2011). Cịn những lóng ngọn (bao gồm
các đốt trên đốt mang bắp trở lên) thường nhỏ và có tiết diện trịn. Những mầm nách
ở gần gốc có khả năng phát triển thành nhánh. Đặc tính đẻ nhánh thường chỉ tồn tại ở
những loại hình cổ như bắp đường, bắp bọc,... (Dương Minh, 1999).
2.2.1.3. Lá bắp
Sau khi bao lá mầm nhú lên khỏi mặt đất, những lá bắt đầu mọc theo thứ tự thời
gian. Căn cứ vào hình thái và vị trí trên thân có thể chia làm 4 loại lá (Trần Văn Dư,
2011).
+ Lá mầm: lá đầu tiên khi cây còn nhỏ, chưa phân biệt được phiến lá với vỏ

4


bọc lá.
+ Lá thân: những lá có mầm nách ở kẽ chân lá hay những lá mọc trên những
đốt thân.
+ Lá ngọn: là những lá ở phần trên của bắp trên cùng hay những lá mọc ở trên
các đốt ngọn, khơng có mầm nách ở kẽ lá.

+ Lá bi: là những lá bao bắp.
Các bộ phận của lá gồm: bẹ lá, phiến lá, thìa lìa hay tai lá (ligula) (Trần Văn Dư,
2011).
+ Bẹ lá hay cuống lá bao chặt vào thân, trên mặt bẹ lá có nhiều lơng. Bẹ lá làm
thân cứng thêm, khi còn non do các bẹ lá lồng gối vào nhau tạo thành thân giả bao
phủ kín thân chính; khi vươn lóng từ 9 lá về sau lóng dài ra và to dần, bẹ lá khơng có
khả năng phủ kín thân để lộ thân chính. Bẹ lá có tác dụng bảo vệ thân non đồng thời
bảo vệ mầm hoa cái ở những đốt mang bắp.
+ Phiến lá (hay bản lá): thường rộng, dài, mép lá lượn sóng, ở một số giống lá
có nhiều lơng tơ. Lá bắp có gân song song. Từ gốc thân, lá có chiều dài tăng dần đạt
chiều dài nhất ở lá mang bắp trên cùng sau đó chiều dài của lá bắp giảm dần.
+ Thìa lá: Là phần nằm giữa bẹ lá và phiến lá, gần sát với thân cây. Tuy nhiên,
không phải giống bắp nào cũng có thìa lá; ở những giống khơng có thìa lá, lá bắp gần
như thẳng đứng, ơm lấy thân.
+ Số lượng lá, chiều dài, chiều rộng, độ dày, lơng tơ, màu lá, góc lá và gân lá
thay đổi tùy theo từng giống khác nhau. Số lá là đặc điểm khá ổn định ở bắp, có quan
hệ chặt với số đốt và thời gian sinh trưởng. Những giống bắp ngắn ngày thường có
15 – 16 lá, giống bắp trung bình: 18 – 20 lá, giống bắp dài ngày thường có trên 20 lá.
+ Những lá ở giữa thân là những lá phát triển nhất, có tác dụng lớn trong việc
vận chuyển chất dinh dưỡng vào bắp. Diện tích lá tăng dần qua từng thời kỳ, đạt tối
đa vào khoảng từ trỗ cờ.
Giống bắp ngắn ngày thường có 15 – 16 lá.
Giống bắp trung bình thường có khoảng 18 – 20 lá.
Giống bắp dài ngày thường có trên 20 lá.
2.2.1.4. Phát hoa
Hoa đực
Hoa tự đực (bông cờ) bao gồm các hoa đực sắp xếp theo kiểu chùm bông được gọi là
bơng cờ gồm một trục chính, trên trục chính phân làm nhiều nhánh và trên mỗi
nhánh và cả trên trục chính có nhiều giá (hay bơng nhỏ, bơng chét, nhánh nhỏ). Các
giá mọc đối diện nhau trên trục chính hay trên các nhánh, mỗi giá có 2 chùm hoa

(một chùm cuống dài và một chùm cuống ngắn), mỗi chùm có 2 hoa. Trên mỗi chùm
hoa có 2 vỏ trấu ngoài chung cho cả 2 hoa (gọi là mày 1 và mày 2 tương ứng với lá
5


bắc chung), mày có gân và lơng tơ, mày xanh hay màu tím tùy thuộc vào giống. Bên
trong 2 vỏ trấu ngồi có chứa 2 hoa, mỗi hoa có 2 vỏ trấu trong, mỏng, màu trắng, ở
giữa mỗi hoa có 3 nhị đực, mỗi nhị đực có một bao phấn (Dương Minh, 1999).

Hình 2.1: Hoa đực.
(Nguồn: Dương Minh, 1999)
Ở mỗi hoa có thể thấy dấu vết thối hố và vết tích của nhụy hoa cái, quanh đó có ba
chỉ đực mang ba nhị đực và hai mày cực nhỏ gọi là vẩy tương ứng với tràng hoa. Bao
quanh các bộ phận của một hoa có hai mày nhỏ mày ngồi tương ứng với lá bắc hoa
và mày trong tương ứng với lá đài hoa. Mỗi bơng cờ có từ 700 – 1.400 hoa, tổng
cộng cho từ 10 – 30 triệu hạt phấn. Số hoa trên một bơng cờ nhiều ít phụ thuộc vào
giống và điều kiện ngoại cảnh. Ở nước ta trong điều kiện canh tác bình thường giống
ngắn ngày có 500 – 700 hoa, giống trung ngày có khoảng 700 – 1.000 hoa, giống dài
ngày có trên 1.000 hoa. Hoa đực nhiều, khỏe là một đặc tính tốt (Dương Minh,
1999).
Hoa cái
Hoa tự cái (hay bắp ngô) được sinh ra từ nách lá phần giữa thân. Bắp ngô gồm các
bộ phận chính như cuống bắp và lõi bắp: cuống bắp gồm nhiều đốt rất ngắn (có
trường hợp cuống dài) mỗi đốt trên cuống có một lá bi bao bọc nhằm bảo vệ bắp, lá
bi thường khơng có phiến. Lõi bắp trục chính của hoa tự cái, hoa cái cũng mọc thành
từng đơi (chùm hoa) mỗi chùm có hai hoa nhưng hoa thứ hai thối hóa nên chỉ một
hoa tạo thành hạt. Đặc điểm của đôi chùm hoa là mỗi chùm hoa chỉ tạo thành một
hạt, một đôi chùm hoa cho hai hạt nên số hàng hạt trên bắp thường là một số chẵn.
Số hàng hạt, số hạt nhiều hay ít trên bắp tùy giống, điều kiện ngoại cảnh (Trần Văn
Dư, 2011). Trung bình một trái bắp có từ 12 – 16 hàng, thấp nhất là 10 – 12 hàng,


6


cao nhất 18 – 20 hàng.

Hình 2.2: Hoa cái.
(Nguồn: Dương Minh, 1999)
Tương tự như bông cờ, nhưng cuống và các bộ phận bao ngồi hoa ngắn lại và dầy
lên. Phía ngồi hoa có hai mày (ở lồi phụ bắp bọc hai mày phát triến bao kín hạt).
Tiếp đến là mày ngồi và mày trong, ngay sau mày ngồi có thể quan sát dấu vết của
nhị đực và hoa cái thứ hai bị thoái hoá. Sát bầu hoa là mày rất nhỏ. Phía trên bầu nhị
có núm và vịi nhị vươn dài ra thành râu. Trên râu có nhiều lơng tơ và tiết ra chất
nhựa làm cho hạt phấn dính vào dễ nảy mầm. Sau thụ tinh râu chuyển sang màu sẫm
rồi héo dần (Trần Văn Dư, 2011).
Thời gian bắp phun râu sau cơ tung phấn từ 3 – 5 ngày hoặc 1 – 2 tuần tùy theo
giống và điều kiện ngoại cảnh, trường hợp này gọi là tính đực chín trước (Ptotaxdry
hay Proteraxdry). Ngược lại, tuy ít gặp cũng có trường hợp phun râu sớm hơn trỗ cờ
một vài ngày gọi là tính cái chín trước (Protogyny). Trong điều kiện nhiệt độ thấp sự
phun râu chậm và kéo dài; nhiệt độ cao, đủ ẩm phun râu nhanh và tập trung (Dương
Minh, 1999).
t ắp
Hạt bắp thuộc loại quả đính gồm các bộ phận chính: vỏ hạt, lớp alơron, phơi, phơi
nhũ và mũ hạt, phía dưới của hạt cịn có gốc hạt gắn liền hạt với lõi bắp (Trần Văn
Dư, 2011).
+ Vỏ hạt bao bọc xung quanh hạt là một màng nhẵn, màu trắng, đỏ hoặc vàng tùy
7


theo giống.

+ Lớp alơron nằm sau tầng vỏ bao bọc lấy phôi nhũ và phôi.
+ Phôi nhũ là bộ phận chính của hạt chủ yếu chứa tinh bột và các chất có giá trị dinh
dưỡng cao. Tinh bột trong phơi nhũ chia thành tinh bột mềm (tinh bột), tinh bột cứng
(tinh bột sừng hay tinh bột pha lê).

Hình 2.3: Hạt bắp bổ đ i.
(Nguồn: Dương Minh, 1999)
Bắp là loại hạt kép có nhiều tinh bột, phơi nhũ chứa 70% – 78% trọng lượng hạt với
giá trị dinh dưỡng khá cao so với gạo (Dương Minh, 1999).
2 2 2 Các giai đoạn phát triển c

ắp

Hệ thống các giai đoạn phát triển của cây bắp dựa chính vào Samuel R. Aldrich,
Walter O. Scott, Robert G. Hoeft (1986) và cơng trình của Steves W. Ritchie và John
J. Hanway (1989). Quá trình phát triển của cây bắp được chia thành các giai đoạn
sinh dưỡng (V) và sinh thực (R). Mức chia nhỏ của giai đoạn V được kí hiệu bằng số
V1, V2, V3,... Vn (n biểu diễn số lá). Giai đoạn sinh trưởng đầu tiên là VE (mọc) và
cuối cùng là VT (trổ cờ). Sáu mức chia nhỏ của giai đoạn sinh thực cũng được kí
hiệu với những tên chung ở Bảng 2.1 (Ngơ Hữu Tình, 2003).

8


Bảng 2.2: Các giai đoạn sinh trưởng và sinh thực của cây bắp.
Giai đoạn sinh trưởng

Giai đoạn sinh thực

VE mọc


R1 phun râu

V1 lá thứ nhất

R2 mẩy hạt

V2 lá thứ hai

R3 chín sữa

V3 lá thứ ba

R4 chín sáp

…..

R5 xuất hiện răng ngựa

Vn lá thứ n

R6 chín sinh lý

VT trổ cờ
(Nguồn: Ngơ Hữu Tình, 2003)
Mỗi giai đoạn lá bắp được xác định theo lá trên cùng khi cổ bẹ lá của lá bắp thấy rõ.
Phần đầu tiên của cổ lá thấy rõ là phần lưng xuất hiện như một đường nhạt màu giữa
lá và bẹ lá. Lá đầu tiên có phiến lá hình oval riêng biệt là điểm xuất phát để tính lên
đến lá có cổ lá thấy rõ (Ngơ Hữu Tình, 2003).
2.2.3. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển cây bắp

Thời gian sinh trưởng của cây bắp từ khi gieo đến khi chín trung bình từ 90 – 160
ngày. Thời gian sinh trưởng dài, ngắn khác nhau phụ thuộc vào giống và điều kiện
ngoại cảnh (Dương Minh, 1999).
Sự phát triển của cây bắp có thể chia ra làm hai giai đoạn:
- Trong giai đoạn đầu (giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng), những mơ khác nhau phát
triển và phân hóa cho đến khi các cấu trúc hoa xuất hiện (Dương Minh, 1999). Giai
đoạn sinh trưởng dinh dưỡng gồm hai chu kỳ:
+ Ở chu kỳ đầu: những lá đầu tiên được hình thành và tiếp tục phát triển. Việc
sản xuất chất khô ở chu kỳ này chậm, nó kết thúc khi mơ tế bào bắt đầu phân hóa
hình thành cơ quan sinh sản.
+ Ở chu kỳ thứ 2: các lá và cơ quan sinh sản phát triển, chu kỳ kết thúc với sự
xuất hiện của nhị cái.
- Giai đoạn thứ hai là giai đoạn sinh trưởng sinh thực. Bắt đầu với việc thụ tinh của
các hoa cái. Pha đầu của giai đoạn này có đặc điểm là tăng trọng lượng lá và những
phần hoa khác. Suốt pha thứ hai trọng lượng của hạt tăng nhanh (Tanaka và
Tamaguchi, 1972).
2.2.3.1. Thời kỳ nảy mầm và mọc (VE)
Dưới những điều kiện đồng ruộng thích hợp, hạt được gieo, hút nước trương lên và
bắt đầu mọc. Rễ mầm sơ sinh là bộ phận đầu tiên xuất hiện và kéo dài từ hạt, tiếp sau
là lá mầm với chồi mầm bọc kín, rồi đến ba hoặc bốn rễ mầm thứ sinh, cuối cùng VE
9


(mọc) đã đến bởi sự kéo dài nhanh chóng của trụ giam lá mầm đẩy bao lá mầm lên
khỏi mặt đất (Hình 2.4). Dưới điều kiện ẩm và ấm cây mọc trong 4 – 5 ngày sau khi
gieo nhưng với điều kiện lạnh hoặc khơ có thể địi hỏi đến 2 tuần hoặc dài hơn (Ngơ
Hữu Tình, 2003).

Hình 2.4: Nảy mầm và mọc 0, 2, 4, 5, 6 (VE), 7,8, 10 (V1) và 12 (V2) ngày sau khi gieo.
(Nguồn: Ngô Hữu Tình, 2003)

Hệ thống rễ đốt được khởi đầu vào khoảng VE và vòng đầu tiên của rễ đốt bắt đầu
kéo dài từ đốt thứ nhất trong giai đoạn V1 (Ngơ Hữu Tình, 2003).
2.2.3.2. Giai đo n lá thứ 3 (V3)
Khi cây có 3 lá, cây bắp bắt đầu sống nhờ quang hợp và hấp thu dưỡng liệu từ rễ.
Thời kỳ này quyết định số mắt và lóng của cây, gặp điều kiện bất lợi, cây sẽ cho ít
mắt. Ở cuối thời kỳ này, đỉnh sinh trưởng của chồi nách hình thành. Vào thời kỳ này
thân cây thật sự chỉ cao 1 cm – 3 cm, nhưng toàn bộ chiều cao cây bắp có thể 20 cm
– 30 cm và ở khoảng 12 – 15 ngày sau khi gieo (Dương Minh, 1999).
Cách trình bày tương tự sẽ dược sử dụng cho một vài giai đoạn V tiếp sau. Ghi nhận
từ cây V3 giải phẫu lá đỉnh thân (điểm sinh trường) còn ở dưới mặt đất và thân mới
kéo dài một ít. Lông hút từ các rễ đốt mọc ra vào thời gian này và sự phát triển của
hộ thống rẽ mầm thực sự đã ngừng (Ngơ Hữu Tình, 2003).
2.2.3.3. Giai đo n lá thứ 6 (V6)
Bắt đầu khi cây được 5 lá đến khi cây được 9 lá. Cây bắp phát triển chậm, chỉ vài
mm/ngày, tuy nhiên các đỉnh sinh trưởng đã bắt đầu phát triển tạo mầm hoa đực.
Thời kỳ này cây bắp chịu ảnh hưởng quang kỳ rất mạnh, nhất là những giống nhiệt
đới. Quang kỳ càng yếu và ánh sáng có bước sóng ngắn sẽ rút ngắn thời gian (Dương
Minh, 1999).
Ở V6 điểm sinh trưởng và bông cờ đã ở trên mặt đất và thân bắt đầu giai đoạn tăng
nhanh về chiều dài. Dưới đất, hệ thống rễ đốt bây giờ là hệ thống rễ chức năng chính
với hàng loạt các rễ mọc dài ra từ 3 hoặc 4 đốt thân dưới cùng và phân bố đều trong

10


đất (Ngơ Hữu Tình, 2003). Ở giai đoạn này phải theo dõi dấu hiệu thiếu dinh dưỡng
đa lượng, trung lượng và vi lượng ở cây để xử lí cho phù hợp. Dẫu rằng sự thiếu hụt
dinh dưỡng ở đất có thể được hạn chế bằng cách bón thúc qua lá hoặc vào đất nhưng
việc phòng ngừa thiếu dinh dưỡng trước khi những triệu chứng xuất hiện vẫn tốt hơn
(Ngô Hữu Tình, 2003).

2.2.3.4. Giai đo n lá thứ 9 (V9)
Cây phát triển rất nhanh trong giai đoạn này. Mỗi thân có thể mọc thêm 2 cm – 5 cm,
nhất là vào lúc gần trỗ. Hệ thống rễ là lượng chất khô trong cây tăng rất nhanh. Số
lượng và sức sống của hoa cũng được quyết định trong giai đoạn này, do đó cây bắp
cũng cần nhiệt độ thích hợp, ở 18 0C – 20 0C và độ ẩm đạt khoảng 80% (Dương
Minh, 1999). Rất nhiều chồi bắp bây giờ dễ dàng nhìn thấy qua việc giải phẫu cây
V9. Chồi bắp (bắp thế năng) phát triển ở mỗi đốt trên mặt đất, trừ 6 – 8 đốt cuối cùng
dưới bông cờ (Ngô Hữu Tình, 2003). Trong giai đoạn này bơng cờ bắt đầu phát triển
nhanh và thân tiếp tục kéo dài. Thân kéo dài theo sự kéo dài của lóng. Mỗi một lóng
bắt đầu kéo dài trước lóng trên nó ở thân. Sự phát triển của chồi bắp ban đầu cũng
tương tự (Ngơ Hữu Tình, 2003).
Ở V10 thời gian xuất hiện các giai đoạn lá mới ngắn hơn, thường xảy ra sau 2 – 3
ngày. Ở giai đoạn này cây bắp bắt đầu tăng trưởng nhanh, vững chắc về chất dinh
dưỡng và tích luỹ chất khơ. Q trình này sẽ tiếp tục đến các giai đoạn sinh thực. Lúc
này việc cung cấp chất dinh dưỡng và nước trong đất cần lớn hơn để đáp ứng những
nhu cầu về tốc độ phát triển (Ngơ Hữu Tình, 2003).
2.2.3.5. Giai đo n lá thứ 12 (V12)
Mặc dầu chồi bắp đã được hình thành ngay trước khi hình thành bơng cờ (V5) nhưng
số nỗn (hạt thế năng) trên mỗi bắp và độ lớn của bắp mới được xác định vào giai
đoạn V12. Số hàng hạt trên bắp đã được thiết lập nhưng cho đến vào khoảng 1 tuần
trước phun râu hoặc vào khoảng V17 số hạt trên hàng vẫn chưa hoàn toàn được xác
định. Các chồi bắp trên vẫn còn nhỏ hơn các chồi bắp thấp hơn vào thời gian này, tuy
nhiên nhiều bắp trên đã gần sát nhau về độ lớn (Ngơ Hữu Tình, 2003).
Vì số nỗn và kích thước bắp được xác định vào thời điểm này nên sự thiếu hụt về
độ ẩm và chất dinh dưỡng có thể làm giảm nghiêm trọng số hạt tiềm năng và độ lớn
của bắp thu hoạch. Tiềm năng của hai yếu tố thu hoạch ấy còn liên quan đến độ dài
thời gian cho việc xác định chúng, thường thì khoảng V10 qua V17. Những giống lai
chín sớm thường qua giai đoạn này trong thời gian ngắn hơn và thường có bắp nhỏ
hơn những giống lai chín muộn. Vì vậy, mật độ cây cao hơn là cần thiết để cho các
giống chín sớm sản sinh ra lượng hạt tương đương (Ngơ Hữu Tình, 2003).

2.2.3.6. Giai đo n lá thứ 15 (V15)
Cây bắp V15 thường vào khoảng 10 – 12 ngày cách giai đoạn R1 (phun râu). Giai
đoạn này quyết định sự phát triển của cây để xác định năng suất hạt (Ngơ Hữu Tình,
2003). Nếu thiếu nước trong khoảng 2 tuần trước và 2 tuần sau khi phun râu thì năng

11


×