Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG SÔNG ĐÀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.92 KB, 79 trang )

1
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT
LIỆU XÂY DỰNG SÔNG ĐÀ
2.1. Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất tại Công ty
2.1.1.Những vấn đề chung về chi phí sản xuất tại Công ty.
Xuất phát từ đặc điểm là một doanh nghiệp không những tham gia hoạt động
sản xuất công nghiệp mà Công ty còn trực tiếp tiến hành xây lắp những công trình
công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi do đó Công ty đã tổ chức sản
xuất theo hình thức giao khoán. Đây là một hình thức sản xuất được áp dụng rất phổ
biến trong các doanh nghiệp xây lắp do hình thức này phát huy được thế mạnh trong
công tác quản trị chi phí. Theo đó căn cứ vào những quy định của nhà nước và điều
kiện sản xuất thực tế Công ty sẽ thiết lập các định mức đơn giá giao khoán cho sản
xuất từng loại sản phẩm là đá và bột đá và theo từng công đoạn sản xuất.Chính vì vậy
mà đối với công tác kế toán chi phí sản xuất ngoài việc căn cứ trên tình hình thực tế
phát sinh của chi phí mà còn phải được căn cứ trên định mức đơn giá giao khoán đã
được Công ty thiết lập.
Đối với sản phẩm sản xuất là đá các loại thì chi phí sản xuất giao khoán bao
gồm: chi phí vật liệu chủ yếu, chi phí nhân công, chi phí sửa chữa thường xuyên máy
móc thiết bị của từng công đoạn sản xuất. Giá cả vật tư, nguyên nhiên vật liệu giao
khoán là giá thị trường chưa bao gồm thuế GTGT.Giá vật liệu nổ giao khoán bao gồm
cả chi phí kho, thuế tài nguyên, phí bảo vệ môi trường... Các chi phí bất biến về
TSCĐ bao gồm: khấu hao cơ bản, khấu hao sửa chữa lớn, lãi vay vốn cố định hàng
tháng không thuộc chi phí giao khoán và được Công ty tính chung cho từng dây
chuyền nghiền sàng
Đối với sản phẩm được sản xuất là đá công nghiệp thì chi phí sản xuất đưa vào
giao khoán bao gồm:
+ Nhân công nghiền thô, nghiền mịn, bốc lên xe, nhân công sửa chữa thường
xuyên và chi phí quản lý đội
+ Chi phí nhiên liệu, năng lượng: mỡ, dầu, điện năng,...


2
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
+ Chi phí sửa chữa thường xuyên: sữa chữa mô tơ, dây cu roa, vòng bi (loại có
trục ≤ 150 m m), que hàn, vải bạt, keo dán, sắt thép, bu lông êcu, cào quại....
+ Chi phí máy xúc phục vụ: gom đá dọn bãi, sửa chữa máy
+ Đá nguyên liệu (đã bao gồm cả phí bao vệ môi trường), bao bì, chỉ khâu.
Ngoài ra theo quy định của Công ty về việc sử dụng vật tư, nguyên liệu chủ
yếu đã được giao khoán: nếu các xưởng, đội sử dụng vật tư, nguyên nhiên liệu vượt
định mức mà không có lý do chính đáng thì Công ty sẽ áp dụng giá vật tư có thuế
VAT để tính bồi thường ( trừ vào sản lượng của đội). Nếu tiết kiệm được thì đội sẽ
được hưởng 100% giá trị phần tiết kiệm để bổ sung vào quỹ lương. Riêng điện năng
nếu Xưởng bố trí sản xuất vào giờ thấp điểm nhằm tiết kiệm chi phí thì hàng quý đội
được ứng trước 50 % giá trị tiết kiệm đó để bổ sung quỹ lương và bồi dưỡng ca đêm
hàng tháng, phần còn lại được thanh toán vào tháng cuối cùng của năm.
Như vậy với việc tổ chức giao khoán đến từng xưởng, đội sản xuất theo hợp
đồng giao khoán cùng với đơn giá định mức đã giúp Công ty kiểm soát chi phí tốt
hơn do khuyến khích được người lao động sử dụng một các tiết kiệm, hiệu quả
nguyên nhiên liệu, máy móc, thiết bị trong sản xuất. Từ đó giảm chi phí sản xuất góp
phần hạ giá thành sản phẩm đồng thời nâng cao được đời sống cho người lao động và
tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất của Công ty.
Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp giữa sức lao động với tư liệu lao động
và đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm. Trong quá trình này, các doanh nghiệp phải
bỏ ra những khoản chi phí nhất định để tiến hành sản xuất.Do đó việc phân loại chi
phí có ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành sản phẩm.
Tại Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Sông Đà việc phân loại chi phí được
thực hiện căn cứ vào ý nghĩa của từng khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.
Theo đó chi phí sản xuất của Công ty được phân chia thành 3 khoản mục như sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: đá nguyên liệu (đá hộc trắng, đá trắng
sản xuất bột, đá xanh xám....), dây mìn các loại, kíp mìn các loại, vật liệu nổ (thuốc

nổ AD1, thuốc nổ Anpo,...mỡ bơm, dầu các loại, xăng các loại,....
3
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
- Chi phí nhân công trực tiếp: tiền lương, tiền công của công nhân các
xưởng, đội của Công ty, chi phí thuê mướn chuyên gia và cố vấn kỹ thuật, các khoản
trích nộp của công nhân trực tiếp sản xuất, chi phí về tiền lương và các khoản trích
theo lương của đội trưởng các xưởng, đội
- Chi phí sản xuất chung: gồm các chi phí như: chi phí công cụ dụng cụ, các
loại vật tư nhỏ lẻ phục vụ cho sản xuất, chi phí khấu hao máy móc thiết bị các dây
chuyền sản xuất, chi phí sữa chữa thường xuyên và các khoản chi phí bằng tiền
khác.Riêng chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương của đội trưởng,
xưởng trưởng được Công ty hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp
2.1.3. Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất.
2.1.3.1. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất
Nhằm đảm bảo cho công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
được chính xác, kịp thời đòi hỏi công việc đầu tiên là phải xác định đối tượng hạch
toán chi phí sản xuất. Đó là nội dung cơ bản nhất của tổ chức kế toán chi phí sản
xuất.
Tại Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Sông Đà mặc dù việc tổ chức sản xuất
được thực hiện theo hình thức giao khoán đến các xưởng, đội theo từng giai đoạn
sản xuất nhưng đối tượng hạch toán chi phí ở đây lại được thực hiện theo hai nhóm
sản phẩm là đá và bột đá các loại .Do đó các tài khoản phản ánh chi phí TK 621, TK
622, TK 627 sẽ được chi tiết theo hai nhóm sản phẩm là đá và bột đá.
2.1.3.2. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất
Tại Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Sông Đà do đối tượng hạch toán chi phí
được xác định theo hai nhóm sản phẩm là đá và bột đá do đó phương pháp để hạch
toán chi phí sản xuất cũng được áp dụng theo nhóm sản phẩm. Công ty tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ, đánh giá hàng tồn kho theo phương pháp KKTX,
tính giá vật tư, dụng cụ xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền tháng.
2.2. Nội dung kế toán chi phí sản xuất tại Công ty

2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.2.1.1. Đặc điểm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
4
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các chi phí nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu
trực tiếp tạo thành sản phẩm của Công ty.
Tại Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Sông Đà chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp dùng để sản xuất sản phẩm có giá giao khoán chiếm 42% chi phí sản xuất sản
phẩm.Do đó việc phản ánh khoản mục chi phí này là một trong những nhiệm vụ quan
trọng trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty.
Đối với sản phẩm là đá các loại thì nguyên liệu chủ yếu để sản xuất là đá
nguyên liệu.Với loại đá này Công ty đã tổ chức đội khai thác tại các khu mỏ của
Công ty. Còn nguyên liệu dùng cho sản xuất bột đá như đá hộc trắng, đá dăm cỡ hạt
10X20, đá xanh xám thì Công ty phải đi mua ngoài do Công ty không thể tự sản xuất
được nguồn nguyên liệu này. Ngoài ra đối với các nguyên phụ liệu trực tiếp khác đều
do phòng Vật tư cơ giới của Công ty đảm nhận việc cung ứng.Tuỳ thuộc vào tình
hình sản xuất thực tế và nhu cầu sản xuất cũng như định mức giao khoán mà Công ty
sẽ tiến hành việc cung cấp các loại nguyên vật liệu cho các xưởng, đội.
- Với đội khai thác đá thì nguyên liệu chính ở đây là các loại thuốc nổ như thuốc nổ
DA1, thuốc nổ ANFO, kíp nổ điện thường, kíp nổ K8,... còn vật liệu phụ như dây
cháy chậm, dây điện phụ.
- Với đội nghiền sàng là bộ phận trực tiếp sản xuất ra các loại đá thành phẩm của
Công ty thì nguyên liệu chính phục vụ cho sản xuất là đá nguyên liệu còn vật liệu phụ
là mỡ bơm, dầu, ....các loại phụ tùng dùng cho máy nghiền như nẹp sàng các loại, dây
cu roa.
- Với xưởng nghiền bột đá là bộ phận trực tiếp sản xuất ra các loại bột đá thì nguyên
liệu chủ yếu sử dụng cho sản xuất bột đá là đá hộc trắng, đá xanh xám,...Vật liệu phụ
là vỏ bao bì, chỉ khâu,...
5
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

2.2.1.2. Phương pháp tính giá xuất nguyên vật liệu
Tính giá nguyên vật liệu là một công tác quan trọng trong việc tổ chức kế toán
nguyên vật liệu. Đó là việc dùng tiền để biểu hiện giá trị của nguyên vật liệu.Tại
Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Sông Đà kế toán nguyên vật liệu của Công ty
được thực hiện theo phương pháp kê khai thường xuyên. Đồng thời để xác định giá
trị của vật liệu xuất kho Công ty đã lựa chọn và áp dụng nhất quán phương pháp giá
bình quân gia quyền.
Giá đơn vị
bình quân cả kỳ
=
Giá thực tế tồn
kho đầu kỳ
+
Giá thực tế nhập
kho trong kỳ
Số lượng tồn
kho đầu kỳ
+
Số lượng nhập
kho trong kỳ
Giá thực tế vật liệu xuất kho = Số lượng vật liệu xuất kho X
Theo phương pháp này, căn cứ vào giá thực tế của nguyên vật liệu tồn đầu kỳ
và nhập kho trong kỳ kế toán vật tư của Công ty sẽ xác định giá bình quân của một
đơn vị nguyên vật liệu. Đồng thời căn cứ vào số lượng nguyên vật liệu đã xuất kho
trong kỳ để xác định giá trị thực tế của số vật liệu đã xuất kho:
2.2.1.3.Chứng từ sử dụng trong kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chứng từ sử dụng:
+ Giấy đề nghị xuất vật tư, phụ tùng
+ Phiếu xuất kho
+ Biên bản quyết toán chi phí, sản lượng

Tại Công ty do đặc điểm tổ chức sản xuất theo hình thức giao khoán nên trong
công tác kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán tổng hợp chủ yếu sẽ căn cứ
vào biên bản quyết toán chi phí, sản lượng của tháng đó để hạch toán chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp đã phát sinh trong tháng.Tuy nhiên giá trị nguyên vật liệu trên Biên
bản quyết toán được xác định dựa trên đơn giá vật tư tính theo đơn giá giao khoán
nội bộ đã được Công ty xây dựng nên có sự chênh lệch với giá trị nguyên vật liệu
thực tế xuất kho tính theo phương pháp bình quân gia quyền do đó để phản ánh đúng
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong tháng kế toán phải điều chỉnh sự
6
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
chênh lệch này.Vì vậy khi hạch toán điều chỉnh chênh lệch đơn giá vật tư xuất kho và
đơn giá vật tư giao khoán ngoài “Biên bản quyết toán chi phí, sản lượng” kế toán còn
phải sử dụng phiếu xuất kho vật tư
- Quy trình lập và luân chuyển chứng từ khi xuất vật liệu cho sản xuất:
+ Quy trình lập và luân chuyển Phiếu xuất kho
Các xưởng đội khi có nhu cầu về vật tư, phụ tùng phục vụ cho sản xuất sẽ viết
giấy đề nghị xuất vật tư, phụ tùng và trình lên Giám đốc Công ty. Giấy đề nghị xuất
vật tư sau khi đã được Giám đốc Công ty ký duyệt sẽ được chuyển đến phòng Kế
hoạch vật tư cơ giới là bộ phận phụ trách công tác cung ứng và quản lý vật tư của
đơn vị.Sau khi đã được ký duyệt, giấy đề nghị xuất vật tư sẽ được chuyển đến cho kế
toán vật tư của Công ty để lập Phiếu xuất kho.Phiếu xuất kho sẽ được lập làm 2
liên.Người lĩnh vật tư sẽ mang cả 2 liên của Phiếu xuất kho đến kho để nhận vật
tư.Thủ kho sau khi kiểm tra nội dung và chữ ký trên Phiếu xuất kho sẽ tiến hành xuất
kho vật tư. Đồng thời người nhận vật tư sau khi kiểm nhận số lượng và chất lượng
của vật tư thực nhận sẽ cùng với thủ kho ký nhận vào cả 2 liên của Phiếu xuất kho.
Thủ kho sẽ giữ lại 1 liên của Phiếu xuất kho để vào thẻ kho sau đó sẽ chuyển lại cho
kế toán vật tư để hạch toán và vào sổ kế toán.Liên còn lại của Phiếu xuất kho người
nhận vật tư sẽ mang về nộp cho đội trưởng để đội kiểm tra số lượng và chất lượng
vật liệu đồng thời làm căn cứ để lập báo cáo quyết toán về số vật tư đội đã lĩnh và sử
dụng của tháng đó.

+ Quy trình lập và luân chuyển “Biên bản quyết toán chi phí, sản lượng”
Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch sản xuất của tháng và tình hình tiêu thụ sản phẩm
phòng Kinh tế kế hoạch -Vật tư cơ giới của Công ty sẽ thông báo cho các đội mức
sản lượng sản xuất mà Công ty giao khoán cho đội trong tháng.Trên cơ sở đó các đội
sẽ ứng vật tư, công cụ,...và tiến hành sản xuất.Cuối tháng căn cứ trên mức sản lượng
thực tế đội đã sản xuất được Công ty sẽ xác nhận cho đội khối lượng sản phẩm đã
sản xuất được trong tháng và lập “Biên bản xác nhận khối lượng sản phẩm hoàn
thành”.Sau đó căn cứ trên “Biên bản xác nhận khối lượng sản phẩm hoàn thành” và
định mức đơn giá giao khoán phòng Kinh tế kế hoạch -Vật tư cơ giới của Công ty sẽ
7
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
lập “Biên bản quyết toán chi phí, sản lượng”. Theo đó Công ty sẽ xác định chi phí
vật liệu, chi phí nhân công, các khoản chi phí khác tương ứng với mức sản lượng
thực tế đạt được từ đó xác định giá trị sản lượng đội được hưởng.Biên bản quyết toán
chi phí, sản lượng là chứng từ quan trọng để kế toán Công ty hạch toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm.Biên bản này được lập thành 3 bản trong đó phòng
Kinh tế kế hoạch -Vật tư cơ giới giữ một bản, một bản được chuyển về phòng kế toán
làm căn cứ hạch toán và một bản được lưu giữ làm căn cứ đối chiếu
Sau đây em xin lấy ví dụ minh hoạ mẫu giấy đề nghị xuất vật tư, phụ tùng và
Phiếu xuất kho mà Công ty đã sử dụng khi xuất kho vật tư phục vụ cho sản xuất của
xưởng nghiền bột.Tuy nhiên số đá nguyên liệu xuất dùng cho sản xuất của xưởng bột
tháng 11 do không sử dụng hết nên được chuyển sang tiếp tục phục vụ cho sản xuất
của tháng 12.Vì vậy tháng 12/2007 không phát sinh nghiệp vụ xuất đá nguyên liệu
cho sản xuất của xưởng nghiền bột mà chỉ là xuất kho của một số vật tư như mỡ
bơm, chỉ khâu bao, vỏ bao....
Biểu 2.1: Giấy đề nghị xuất vật tư, phụ tùng
Tổng Cty Sông Đà Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Cty CP VLXD Sông Đà Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Hà Nam ngày 01 tháng 12 năm 2007
GIẤY ĐỀ NGHỊ XUẤT VẬT TƯ, PHỤ TÙNG

Kính gửi: Ông Giám đốc Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Sông Đà
Đơn vị (bộ phận): Xưởng nghiền bột
Đề nghị xuất vật tư dùng cho sản xuất
Số TT
Tên vật tư
chủng loại, quy
cách
Đơn
vị
Số
lượng
Mục đích
1
Chỉ khâu bao bì
kg 9,5
Xuất dùng cho
sản xuất
2
Mỡ bơm máy
kg 14,0
Xuất dùng cho
sản xuất
3
Vỏ bao PP tráng
nhựa 50 kg
không in mác
Sông Đà
cái 1.500
Xuất dùng cho
sản xuất

8
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

Người đề nghị
Phòng
KH- VTCG
Giám đốc duyệt
Đã ký và ghi họ
tên
Đã ký và
ghi họ tên
Đã ký và ghi họ tên
Biểu 2.2: Phiếu xuất kho
CTy CP
VLXD
Sông Đà
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Đơn vị
SDNS:.....
....
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 01 tháng 12 năm 2007
Số: T12/X01
Nợ TK: 1388
Có TK: 152
Họ tên người nhận hàng: Vũ Văn Điện
9
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Địa chỉ( bộ phận): xưởng nghiền bột đá

Lý do xuất kho: dùng cho sản xuất
Xuất tại kho: Ô Việt Địa điểm:
STT
Tên nhãn hiệu quy cách
phẩm chất vật tư

số
Đơn vị
tính
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất
1 Chỉ khâu Kg 9,5 9,5 20.000,00 190.000
2 Mỡ bơm máy Kg 14,0 14,0 32.621,93 456.707
3
Vỏ bao 50 kg không in
mác Sông Đà
Cái 1.500 1.500 1.398,03 2.097.036
Cộng
2.743.743
Tổng số tiền (viết bằng chữ):Hai triệu bảy trăm bốn mươi ba nghìn bảy trăm bốn mươi ba đồng
Số chứng từ kèm theo: xuất, ngày 01 tháng 12 năm 2007
Thủ trưởng đơn vị Kế toántrưởng Thủ kho Người nhận hàng Người lập
Đã ký,
ghi họ tên
Đã ký,
ghi họ tên

Đã ký,
ghi họ tên
Đã ký,
ghi họ tên
Đã ký,
ghi họ tên
Biểu 2.3: Biên bản quyết toán chi phí, sản lượng T12/2007
TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Công ty Cổ phần VLXD Sông Đà Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc
BIÊN BẢN QUYẾT TOÁN CHI PHÍ, SẢN LƯỢNG THÁNG 12 NĂM 2007
Số: T12/100
- Căn cứ HĐ giao khoán số 75/HĐ ngày 15 tháng 02 năm 2007..giữa Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Sông Đà
- Căn cứ vào biên bản xác nhận khối lượng tháng 12 năm 2007
Hôm nay ngày 31 tháng 12 năm 2007, tại Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Sông Đà chúng tôi gồm
I - Bên giao khoán (bên A): Công ty Cổ phần VLXD Sông Đà
- Ông: Nguyễn Trường Thất - Chức vụ: Giám đốc Công ty
- Ông: Dương Văn Xuân - Chức vụ: Kế toán trưởng
- Ông: Bùi Đăng Chức - Chức vụ: Trưởng Phòng KH-VTCG
II- Bên nhận khoán (bên B): Xưởng nghiền bột đá
- Ông:Vũ Văn Điện - Chức vụ: Xưởng trưởng
Sau khi đối chiếu xem xét các bên cùng thống nhất các số liệu sau:
10
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
11
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
A- PHẦN SẢN LƯỢNG ĐỘI ĐƯỢC HƯỞNG
TT
Nội dung
công việc

Đơn
vị
Khối
lượng
Đơn giá
giao
khoán
Thành tiền
VL NC
CP
khác
VL NC
CP
khác
Nghiền
bột đá
đóng
bao,xếp
kho
Tấn 243
15.304.61
1
7.001.180 175.121
-Bột đá
CaC_3
Tấn 243
11.269.95
6
7.001.180 175.121
+ Bột siêu

mịn - NL
Đá hộc
trắng
Tấn 40 2.736.920 1.190.200 38.200
Bao 50
kg- Bao
mới
40 68.423 29.755 955 2.736.920 1.190.200 38.200
+ Bột siêu
nhỡ -NL
Đá hộc
trắng
Tấn 163 5.909.076 4.691.140 115.241
Bao 25
kg- Bao
K.hàng
Tấn 163 36.252 28.780 707 5.909.076 4.691.140 115.241
+ Bột thô
tôm-NL
Đá hộc
trắng
Tấn 40 2.623.960 1.119.840 21.680
Bao 50
kg – Bao
mới
Tấn 40 65.599 27.996 542 2.623.960 1.119.840 21.680
- Điện
năng sản
xuất
Kwh 5.349 4.034.655

+ Giờ bình
Kwh 3.419 895 3.060.005
12
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
A- PHẦN SẢN LƯỢNG ĐỘI ĐƯỢC HƯỞNG
TT
Nội dung
công việc
Đơn
vị
Khối
lượng
Đơn giá
giao
khoán
Thành tiền
VL NC
CP
khác
VL NC
CP
khác
Nghiền
bột đá
đóng
bao,xếp
kho
Tấn 243
15.304.61
1

7.001.180 175.121
-Bột đá
CaC_3
Tấn 243
11.269.95
6
7.001.180 175.121
+ Bột siêu
mịn - NL
Đá hộc
trắng
Tấn 40 2.736.920 1.190.200 38.200
Bao 50
kg- Bao
mới
40 68.423 29.755 955 2.736.920 1.190.200 38.200
+ Bột siêu
nhỡ -NL
Đá hộc
trắng
Tấn 163 5.909.076 4.691.140 115.241
Bao 25
kg- Bao
K.hàng
Tấn 163 36.252 28.780 707 5.909.076 4.691.140 115.241
+ Bột thô
tôm-NL
Đá hộc
trắng
Tấn 40 2.623.960 1.119.840 21.680

Bao 50
kg – Bao
mới
Tấn 40 65.599 27.996 542 2.623.960 1.119.840 21.680
- Điện
năng sản
xuất
Kwh 5.349 4.034.655
+ Giờ bình
Kwh 3.419 895 3.060.005
13
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
A- PHẦN SẢN LƯỢNG ĐỘI ĐƯỢC HƯỞNG
TT
Nội dung
công việc
Đơn
vị
Khối
lượng
Đơn giá
giao
khoán
Thành tiền
VL NC
CP
khác
VL NC
CP
khác

Nghiền
bột đá
đóng
bao,xếp
kho
Tấn 243
15.304.61
1
7.001.180 175.121
-Bột đá
CaC_3
Tấn 243
11.269.95
6
7.001.180 175.121
+ Bột siêu
mịn - NL
Đá hộc
trắng
Tấn 40 2.736.920 1.190.200 38.200
Bao 50
kg- Bao
mới
40 68.423 29.755 955 2.736.920 1.190.200 38.200
+ Bột siêu
nhỡ -NL
Đá hộc
trắng
Tấn 163 5.909.076 4.691.140 115.241
Bao 25

kg- Bao
K.hàng
Tấn 163 36.252 28.780 707 5.909.076 4.691.140 115.241
+ Bột thô
tôm-NL
Đá hộc
trắng
Tấn 40 2.623.960 1.119.840 21.680
Bao 50
kg – Bao
mới
Tấn 40 65.599 27.996 542 2.623.960 1.119.840 21.680
- Điện
năng sản
xuất
Kwh 5.349 4.034.655
+ Giờ bình
Kwh 3.419 895 3.060.005
14
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
A- PHẦN SẢN LƯỢNG ĐỘI ĐƯỢC HƯỞNG
TT
Nội dung
công việc
Đơn
vị
Khối
lượng
Đơn giá
giao

khoán
Thành tiền
VL NC
CP
khác
VL NC
CP
khác
Nghiền
bột đá
đóng
bao,xếp
kho
Tấn 243
15.304.61
1
7.001.180 175.121
-Bột đá
CaC_3
Tấn 243
11.269.95
6
7.001.180 175.121
+ Bột siêu
mịn - NL
Đá hộc
trắng
Tấn 40 2.736.920 1.190.200 38.200
Bao 50
kg- Bao

mới
40 68.423 29.755 955 2.736.920 1.190.200 38.200
+ Bột siêu
nhỡ -NL
Đá hộc
trắng
Tấn 163 5.909.076 4.691.140 115.241
Bao 25
kg- Bao
K.hàng
Tấn 163 36.252 28.780 707 5.909.076 4.691.140 115.241
+ Bột thô
tôm-NL
Đá hộc
trắng
Tấn 40 2.623.960 1.119.840 21.680
Bao 50
kg – Bao
mới
Tấn 40 65.599 27.996 542 2.623.960 1.119.840 21.680
- Điện
năng sản
xuất
Kwh 5.349 4.034.655
+ Giờ bình
Kwh 3.419 895 3.060.005
15
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
17
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

B- PHẦN VẬT TƯ ĐỘI ỨNG CỦA CÔNG TY VÀ CÁC KH_ẢN KHÁC
TT Tên vật tư
Đơn
vị
Số lượng
Đơn
giá
Thành tiền
Ghi chú
B.1
Vật tư sản xuất 8.519.830
1 Chỉ khâu Kg 9,5 35.000 332.500
2 Mỡ bơm Kg 14,0 30.000 420.000
3 Vỏ bao PP/PE, loại 50kg, bao mới Cái 1.500 1.500 2.250.000
4 Điện năng sản xuất Kwh 8.346 5.517.330
+ Giờ bình thường Kwh 3.340 895,0 2.989.300
+Giờ thấp điểm Kwh 5.006 505,0 2.528.030
B.2 Vật tư SCTX, dụng cụ khác 371.000
1 Quần áo bảo hộ Bộ 10 34.000 340.000
2 Khẩu trang Cái 10 1.500 15.000
3 Găng tay Đôi 10 1.600 16.000
B.3 Tiền điện thoại cố định
Phòng KT
thu
575.807
Tổng cộng (B=B.1+B.2) 8.890.830
C- Phần còn lại (= A-B) 17.142.082
Như vậy Công ty còn phải trả cho Xưởng nghiền bột đá số tiền là:
Viết bằng chữ: Mười bẩy triệu, một trăm bốn mươi hai nghìn, không trăm tám mươi hai đồng
Bên nhận khoán Bên giao khoán

Xưởng trưởng
Đã ký, ghi rõ họ tên
Giám đốc Công ty
Đã ký, ghi họ tên và chụp dấu
18
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
- Quy trình nhập liệu Phiếu xuất kho vào máy:
Định kỳ cứ 1 hoặc 2 ngày thủ kho lại chuyển các phiết xuất kho lên phòng kế
toán.Tại đây, kế toán vật tư nhập số liệu từ Phiếu xuất kho vào máy vi tính theo quy
trình như sau:
Từ màn hình chính của phần mềm kế toán UNESCO vào mục “Nhập chứng từ kế
toán”, tiếp đó chọn phân hệ “Vật tư” rồi từ đó tiếp tục chọn “Xuất vật tư” để nhập
số liệu từ Phiếu xuất kho vào máy
+ Tại ô “Tháng” của màn hình nhập liệu chọn tháng 12
+ Tại ô “Ngày chứng từ” chọn ngày 01/12/2007
+ Tại ô “Số hiệu” chứng từ nhập T12/X01
+ Tại ô “Ngày ghi sổ” nhập 01/12/2007
+ Tại ô “Diễn giải nội dung chứng từ” nhập: xuất vật tư phục vụ cho sản xuất của
xưởng nghiền bột đá
+ Tại ô “Tài khoản” nhập số hiệu tài khoản được ghi Nợ là tài khoản 1388
+ Tại ô “Tài khoản” ở dòng tiếp theo nhập số hiệu tài khoản được ghi Có là tài
khoản 152 và được chi tiết theo mã số của loại vật tư xuất dùng.
Khi nhập số liệu của Phiếu xuất kho kế toán chỉ nhập số lượng còn đơn giá của
vật tư xuất kho sẽ được máy tự tổng hợp theo phương pháp giá bình quân cả kỳ dự
trữ là phương pháp tính giá xuất của hàng tồn kho đã được Công ty lựa chọn.Sau đó
máy sẽ tự động chuyển số liệu vào các sổ Nhật ký chung, Sổ chi tiết tài khoản 621-
01-02 và sổ Cái vào cuối kỳ vì khi nhập vật tư trong Phiếu nhập kho kế toán đã nhập
cả số lượng và đơn giá nhập của từng loại vật tư vào máy.
Cuối tháng căn cứ vào Biên bản quyết toán chi phí, sản lượng kế toán phản
ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào máy như sau:

Ví dụ với số liệu của xưởng nghiền bột đá:
+ Từ màn hình nhập chính của chương trình chọn “Nhập chứng từ kế toán”.Khi
hộp thoại xuất hiện tiếp tục chọn “Tổng hợp”
+ Tại ô “Tháng” chọn tháng 12/2007
+ Tại Ô “Ngày chứng từ” chọn ngày 31/12/07
19
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
+ Tại ô “Ngày ghi sổ” chọn ngày 31/12/07
+ Tại ô “Số hiệu” nhập số hiệu của chứng từ là T12/100
+ Tại ô “Diễn giải” nhập: Hạch toán phần sản lượng xưởng nghiền bột được hưởng
trả cho ông Vũ Văn Điện theo Biên bản quyết toán
+ Tại ô “Bộ phận” nhập: xưởng nghiền bột đá
+ Tại cột “Tài khoản” dòng đầu tiên nhập tài khoản 621-01-02 dòng tiếp theo nhập
tài khoản 1388
+ Tại ô “Phát sinh Nợ” tương ứng vớit tài khoản 621-01-02 nhập giá trị: 15.304.611
+ Tại ô “Phát sinh Có” tương ứng với tài khoản 1388 nhập giá trị là: 15.304.611
+ Để kết thúc chọn “Ghi”
Sau khi nhập xong dữ liệu máy sẽ tự động kết xuất dữ liệu vào Sổ nhật ký chung, sổ
chi tiết và sổ Cái các tài khoản có liên quan.
2.2.1.4. Tài khoản sử dụng
Vì Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cũng là một khoản chi phí giao khoán nên
trong kỳ khi phát sinh các nghiệp vụ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì Phòng Kế
toán của Công ty phản ánh trên một tài khoản trung gian là TK 1388. Do đó kế toán
chi phí nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Sông Đà ngoài sử
dụng tài khoản 621 còn sử dụng tài khoản trung gian là tài khoản 1388 để phản ánh
các chi phí phát sinh trong kỳ khi chưa có Biên bản quyết toán.Tài khoản 621 và
1388 được mở chi tiết theo hoạt động và sản phẩm.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp
Bên N :ợ - Tr giá th c t nguyên li u, v t li u xu t dùng tr c ti p cho ho tị ự ế ệ ậ ệ ấ ự ế ạ

ng s n xu t s n ph m trong kđộ ả ấ ả ẩ ỳ
Bên Có: - K t chuy n tr giá nguyên li u, v t li u th c t s d ng cho s nế ể ị ệ ậ ệ ự ế ử ụ ả
xu t, kinh doanh trong k v o t i kho n 154 “Chi phí s n xu t kinh doanhấ ỳ à à ả ả ấ
d dang” v chi ti t cho các i t ng tính giá th nh s n ph mở à ế đố ượ để à ả ẩ
- K t chuy n chi phí nguyên v t li u tr c ti p v t m c bình th ngế ể ậ ệ ự ế ượ ứ ườ
v o TK 632à
20
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Tr giá nguyên li u, v t li u tr c ti p s d ng không h t c nh p l i khoị ệ ậ ệ ự ế ử ụ ế đượ ậ ạ
T i kho n 621 không có s d cu i kà ả ố ư ố ỳ. T i kho n 621 c Công ty chi ti t nh à ả đượ ế ư
sau:
- TK 621-01: Chi phí NVLTT của hoạt động SX công nghiệp
+ TK 621-01-01:Chi phí NVLTT của sản phẩm là đá các loại
+ TK 621-01-02:Chi phí NVLTT của sản phẩm là bột đá các loại
- TK 621-02: Chi phí NVLTT của hoạt động xây lắp
* Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 1388- Phải thu khác
Tài khoản này ngoài phản ánh các khoản nợ phải thu khác còn được Công ty
sử dụng như một tài khoản trung gian khi tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh.Khi
đó tài khoản này có kết cấu như sau:
Bên Nợ: - Phản ánh giá trị vật tư, phụ tùng, công cụ các Công ty tạm ứng cho
các xưởng đội trong kỳ theo hợp đồng giao khoán
- Hạch toán điều chuyển phần giá trị mà Công ty còn phải trả cho
các xưởng, đội sang tài khoản 3388
- Hạch toán chênh lệch nếu đơn giá vật tư xuất kho nhỏ hơn đơn giá
vật tư giao khoán
Bên Có: - Kết chuyển giá trị sản lượng mà các xưởng đội được hưởng theo
Biên Bản quyết toán chi phí, sản lượng
- Hạch toán phần chênh lệch nếu đơn giá vật tư xuất kho lớn hơn
đơn giá vật tư giao khoán
Tài khoản 1388 có số dư bên Nợ phản ánh số tiền Công ty còn phải thu của các

xưởng, đội do giá trị vật tư đội ứng của Công ty lớn hơn giá trị sản lượng đội được
hưởng
Tài khoản 1388 được Công ty chi tiết cho các đối tượng cần theo dõi như đội
trưởng quản lý các đội, các quỹ phải thu, ….các khoản phải thu khác
Với xưởng nghiền bột đá tài khoản 1388 được mở chi tiết như sau:
Tài khoản 1388-10: Vũ Văn Điện- xưởng nghiền bột đá
21
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
2.2.1.5.Nội dung kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Như em đã trình bày ở trên dưới đây là nội dung của kế toán chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp của nhóm sản phẩm là bột đá các loại.Số liệu minh hoạ là các
nghiệp vụ phát sinh tại xưởng nghiền bột đá của Công ty.
- Khi Công ty xuất vật tư giao khoán cho các xưởng, đội sản xuất căn cứ vào Phiếu
xuất kho kế toán Công ty phản ánh:
Nợ TK 1388-10: 2.743.743
Có TK 152: 2.743.743
- Căn cứ trên hoá đơn tiền điện hàng tháng mà Công ty phải trả cho chi nhánh điện
Kim Bảng và chi nhánh điện thị xã Phủ Lý:
Nợ TK 1388-10: 5.517.330
Có TK 3311: 5.517.330
- Cuối tháng khi có Biên Bản quyết toán sản lượng, chi phí thì kế toán tổng hợp của
Công ty hạch toán phần sản lượng mà các xưởng, đội được hưởng:
Nợ TK 621-01-02: 15.304.611
Có TK 1388-10: 15.304.611
- Hạch toán phần chênh lệch do đơn giá giao khoán lớn hơn đơn giá vật tư xuất kho
Nợ TK 1388-10: 258.757
Có TK 621-01-02: 258.757
- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Ví dụ minh họa là số liệu của xưởng
bột, nhóm loại sản phẩm là bột đá:
Nợ TK 154: 15.045.854

Có TK 621-01-02: 15.045.854
Sau đây em xin trình bày Sổ Nhật ký chung và Sổ chi tiết tài khoản 621-01-02
tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của nhóm sản phẩm là bột đá và trích mẫu
22
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Sổ Cái Tài khoản 621 của những nghiệp vụ trong tháng làm phát sinh chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp đối với hoạt động sản xuất công nghiệp được Công ty sử dụng
Biểu số 2.4: Sổ Nhật ký chung
Công ty CP VLXD Sông Đà
MST: 0700219823
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 12/2007
TT Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải
TK
đối
ứng
Trang trước chuyển sang
15 T12/X01 01/12/2007 31/12/2007
Xuất nhiên liệu cho ông Vũ Văn Điện-
Xưởng nghiền bột đá phục vụ cho sản xuất
T12/2007
1388
152
16 T12/X02 01/12/2007 31/12/2007
Xuất dụng cụ bảo hộ lao động cho xưởng
nghiền bột đá ông Điện
1388
152
17 T12/X03 01/12/2007 31/12/2007
Xuất vật tư cho ông Vũ Hồng Lễ-đội

nghiền sàng II phục vụ sản xuất T12/2007
1388
152
18 T12/X04 01/12/2007 31/12/2007
Xuất nhiên liệu cho Ô Sinh đội nghiền
sàng phục vụ sản xuất
1388
152
…………………………….
50 T12/93 25/12/2007 31/12/2007
Thanh toán cho ông Sinh đội nghiền sàng
tiền mua vật tư phụ vụ sản xuất
3388
111
……………………………..
62 T12/98 27/12/2007 31/12/2007 Lại Thị Việt Phương thanh toán tiền điện
thoại-Xưởng nghiền bột đá tháng 12/2007
6277
111
63 T12/99 27/12/2007 31/12/2007
Hạch toán tiền điện phục vụ trực tiếp cho
sản xuất
1388
3311
………………………..
70 T12/100 31/12/2007 31/12/2007
Hạch toán phần sản lượng xưởng nghiền
bột đá được hưởng
621
1388

71 T12/100 31/12/2007 31/12/2007
Hạch toán chi phí nhân công trả cho ông
Vũ Văn Điện- Xưởng nghiền bột đá theo
“Biên bản quyết toán chi phí, sản lượng
T12/2007”
622
1388
72 T12/100 31/12/2007 31/12/2007
Hạch toán chi phí khác theo Biên bản quyết
toán chi phí, sản lượng Tháng 12/2007 của
xưởng nghiền bột đá
6278
1388
23
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
73 T12/101 31/12/2007 31/12/2007
Hach toán chênh lệch giữa đơn giá vật tư
xuất kho và đơn giá vật tư giao khoán
xưởng nghiền bột đá
1388
621
…………………………………
80 T12/136 31/12/2007 31/12/2007
Trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ trả
cho CBCN xưởng bột đá
622
3382
3383
3384
81 T12/137 31/12/2007 31/12/2007

Trích khấu hao TSCĐ T12/2007 xưởng
nghiền bột đá
6274
2141
…………………………………
115 KC_01 31/12/2007 31/12/2007
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp
154
621
116 KC_02 31/12/2007 31/12/2007 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
154
622
117 KC_03 31/12/2007 31/12/2007 Kết chuyển chi phí sản xuất chung
154
6271
6272
6273
6274
6277
6278
118 T12/N35 31/12/2007 31/12/2007
Nhập kho thành phẩm đá các loại từ máy
nghiền TDSU 200 T12/2007
155
154
119 T12/N36 31/12/2007 31/12/2007
Nhập thành phẩm bột đá các loại sản xuất
T12/2007 kho ông Việt
155

154
……………………………………
125 T12/140 31/12/2007 31/12/2007
Lê Hương Giang thanh toán tiền lương cho
cán bộ công nhân xưởng nghiền bột đá
334
111
126 T12/141 31/12/2007 31/12/2007
Lê Hương Giang thanh toán tiền lương cho
cán bộ công nhân đội nghiền sàng I
334
111
………………………………………
Cộng phát sinh tháng 12/2007
24
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Biểu 2.5: Sổ chi tiết tài khoản 621-01-02
Công ty CP VLXD Sông Đà
MST: 0700219823
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản 621-01-02: Bột đá các loại
Tháng 12/2007- Đơn vị tính đồng
Số CT Ngày CT Diễn giải Mã số Đối ứng
Phát sinh
Nợ
T12/100 31/12/2007 Hạch toán phần sản lượng
xưởng nghiền bột được hưởng
621-01-02
1388
15.304.611

KC_1 31/12/2007 Kết chuyển chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp
621-01-02 154
T12/101 31/12/2007 Hạch toán chênh lệch đơn giá
vật tư xuất kho và đơn giá vật
tư giao khoán cho xưởng
nghiền bột T12/2007
621-01-02 1388
Tổng phát sinh
15.304.611
Hà Nam, ngày 31 tháng 12 năm 2007
Người lập biểu Kế toán trưởng
Biểu 2.6: Sổ Cái tài khoản 621
Công ty CP VLXD Sông Đà
SỔ CÁI TÀI KHOẢN (Trích) - Tháng 12/2007
MST:0700219823
Tài khoản 621- Chi phí NVL trực tiếp
Số hiệu
CT
Ngày
CT
Ngày
GS
Diễn giải
TK
đối
ứng
Số PS Nợ
………………………….
T12/100 31/12 31/12

Hạch toán phần sản lượng xưởng nghiền bột được
hưởng
1388 15.304.611
T12/104 31/12 31/12
Hạch toán phần sản lượng đội khai thác của ông Lễ
được hưởng
1388 99.496.100
T12/107 31/12 31/12
Hạch toán phần sản lượng đội khai thác của ông Hải
được hưởng
1388 14.892.000
T12/93 25/12 31/12
Thanh toán cho ông Sinh đội nghiền sàng tiền mua
vật tư phụ vụ sản xuất
1111
T12/99 27/12 31/12 HToán tiền điện phục vụ trực tiếp cho sản xuât 3311 28.327.795
KC_1 31/12 31/12 Kết chuyển chi phí NVLTT 154
T12/101 31/12 31/12
Htoán chênh lệch giữa đơn giá vật tư xuất kho và đơn
giá vtư giao khoán xưởng nghiền bột
1388
25
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
T12/105 31/12 31/12
HToán chênh lệch giữa đơn giá vật tư xuất kho và
đơn giá vật tư giao khoán đội khai thác ô Lễ
1388
T12/108 31/12 31/12
HToán chênh lệch giữa đơn giá vtư xuất kho và đơn
giá vtư giao khoán đội khai thác ông Hải

1388
Hà Nam ngày 31 tháng 12 năm 2007
Người lập biểu
26
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
2.2.2.1. Đặc điểm kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho công nhân trực
tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như tiền lương chính,
lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương (phụ cấp khu vực, phụ cấp độc
hại...).Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các
quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn.
Tại Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Sông Đà chi phí này cũng là một
khoản chi phí được Công ty giao khoán và chiếm khoảng 18% trong tổng chi phí sản
xuất sản phẩm. Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh tại Công ty ngoài tiền lương và
các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm còn bao gồm
cả tiền lương và các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ và phụ cấp
trách nhiệm của đội trưởng các xưởng, đội.Và theo đó trên “Biên bản quyết toán chi
phí, sản lượng” thì đơn giá giao khoán về nhân công tính trên 1 đơn vị sản phẩm của
từng loại sản phẩm ngoài bao gồm chi phí về tiền lương của công nhân trực tiếp sản
xuất còn bao gồm cả chi phí tiền lương của quản lý đội.
Công tác quản lý tiền lương tại Công ty có những đặc điểm sau:
* Nguyên tắc tính lương: lương của cán bộ công nhân viên trong Công ty được tính
và trả lương theo nguyên tắc sau:
- Căn cứ vào hiệu quả sản xuất của Công ty và năng suất lao động của mỗi người
- Đánh giá đúng trình độ, năng lực và hiệu quả theo nhiệm vụ được giao
- Người làm nhiều, chất lượng công việc cao hưởng nhiều.Người làm ít, chất lượng
công việc thấp thì hưởng ít
- Khuyến khích và thu hút cán bộ công nhân viên không ngừng học tập, nâng cao
trình độ về mọi mặt.

- Phù hợp với chế độ và chính sách của nhà nước về chế độ tiền lương và nhiệm vụ
kế hoạch sản xuất của Công ty
- Ngày càng cải thiện và nâng cao đời sống của người lao động

×