Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.2 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI</b>
<b>(1918 – 1939).</b>


<i>Tuần 13; Tiết 26</i>


<b>Bài 17 : CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939 )</b>
<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1/Kiến thức</b>:<b> * Giúp HS nắm được</b>:


- Những nét khái quát về tình hình Châu Âu trong những năm 1918-1939.


- Sự phát triển của phong trào cách mạng 1918 - 1923 và sự thành lập Quốc tế cộng sản.
- Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929- 1933 và tác động của nó đối với
Châu Âu .


- Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức, nhưng thất bại ở Pháp .


<b> 2/ Tư tưởng</b>


Giúp học sinh thấy rõ tính chất phản động và nguy hiểm của chủ nghĩa phát xít , từ đó
bồi dưỡng ý thức căm ghét chế độ phát xít , bảo vệ hịa bình thế giới .


<b>3/ Kĩ năng: </b>- Rèn luỵện tư duy logic, khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện lịch sử
để lí giải sự khác biệt trong hệ quả các sự kiện đó.


- Sử dụng bản đồ, biểu đồ để hiểu những biến động lịch sử đã tác động đến lãnh thổ các
quốc gia như thế nào ?.


<b>4. Định hướng năng lực được hình thành</b>



<b> - Năng lực chung: </b>Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng
tạo,năng lực tự học


<b> - Năng lực chuyên biệt: </b>Phản biện, tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật, nhận xét đánh giá
rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện hiện tượng vấn đề lịch sử nhân vật, vận dụng liên hệ kiến
thức để giải quyết vấn đề đặt ra.


<b>II/</b> CHUẨN BỊ


GV: SGK, SGV, bản đồ. Bản đồ châu Âu sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 – 1918)
Biểu đồ sản lượng thép của Anh và Liên Xô


Tranh ảnh và tài liệu minh hoạ cho cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở Đức .
HS : Soạn bài, quan sát tranh ảnh , bản đồ để nhận xét .


<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<b>1/</b> Ổn định lớp
2/<b>Kiểm tra bài cũ</b>


a.Em hãy nêu nội dung chính sách kinh tế mới của nước Nga 1921?


b.Trình bày những biến đổi về mọi mặt ở Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội ( 1925 – 1941 ) ?


<b>3/Dạy và học bài mới. </b>


<b>Giới thiệu bài mới</b>: Sau chiến trangh thế giới lần thứ nhất ( 1914 – 1918 ) và trước chiến tranh
thế giới lần thứ hai ( 1939 – 1945 ) thế giới có nhiều biến động đặc biệt là châu Âu đã trải qua
cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản , giai cấp vô sản và nhân dân lao động ở các


nước này đã đứng lên đấu tranh chống lại áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản .


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b> <b>NỘI DUNG</b>


Hđ 1: Cá nhân/ Nhóm


GV. Trình bày những hiểu biết của e về khu vực châu
âu?


Hs


GV.là chấu luc, diện tích hơn 10 triệu km.có 3 mặt


<b>I</b>/ <b>Châu Âu trong những năm</b>
<b>1918-1929.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

giáp biển ĐTD.TBD, địa trung hải, châu âu hiện có 50
quốc gia, ở đây có lien minh chấu âu (eu) có 27 nước
gia nhâp.như vậy chúng ta đa phần nào hiểu đc về khu
vực chúng ta sẽ tìm hiểu.


<b>E hãy trình bày tình hình Châu Âu sau cttg I?</b>


Hs;
Gv:


<b>Vì sao châu âu có nhiều biến đổi?</b>


CTTGI



Thắng lợi cm tháng 10 nga..


<b>châu âu có nhiều biến đổi như thế nào?</b>
<b>Gv chiếu bản đồi</b>


<b>-> hs lên chỉ sự biến đổi .</b>


<b>Thưa cô và các bạn châu âu từ năm 1914-1923 có sự</b>
<b>biến đổi như sau:</b>


Đế quốc áo - Hungari trước kia khơng cịn nữa mà
bị ách tách ra thành 2 nước nhỏ khác nhau là áo và
Hungari với diện tích nhỏ hơn trước rất nhiều. Trên
đất đai ÁO - Hungari cũ đã thành lập những nước
mới la: Tiệp Khắc và Nam Tư. Một số đất đai khác
thì cắt thêm cho Rumani và Italia.


Xuất hiện 1 số nước Ba lan, tiếp khắc, nam tư. Phần
lan…đó là sự biến đổi thấy rõ nhất.


Gv: năm 1923 có sự thay đổi bản đồ chính trị rất lớn
nhiều nước được hình thành


Sau khi tìm hiểu sự biến đổi thì e hãy cho biết


<b>Tình hình châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất</b>
<b>chia làm mấy giai đoạn?</b>


<b>cô chia 2 bàn 1 nhóm thảo luận cho cơ nội dung câu</b>
<b>hỏi:</b>



<b>So sánh tình hình kinh tế , chính trị ở Châu Âu giai</b>
<b>đoạn 1918-1923, 1924-1929 như thế nào?</b>


<b>Các nhóm thảo luận 3 phút ghi kết quả ra phiếu học</b>
<b>tập. cô sẽ chọn 2 bài ( gv treo lên bảng).</b>


<b>Các nhóm khácquan sát bài làm của 2 nhớm lên</b>
<b>bảng và nhận xét.</b>


<b>Đối chiếu kết quả của cơ.</b>


<b>Cơ tun dương các e có tinh thần làm việc của các</b>
<b>nhóm.</b>


<b>Các e giữ phiếu học tập để làm tài liệu học tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Giai đoạn 1:-></b>


Tại sao kinh tế lại suy sụt:
Hs: chữ in nhở sgk/87.


Gv: vậy chúng ta thấy ngay rằng cuộc chiến tranh TGI
rất phi nghĩa chỉ vì lợi ích của 1 giai cấp vì tham vọng
thuộc địa mà gây nhiều thiệt hại cho cả đất nước, cả
dân tộc, gay ra bao cuộc mất mát đau thương, dù có
thắng trạn như pháp đấy vẫn chịu thiệt hại về sức
người, sức của.. đây lặ thiệt hại lớn.


Qua đây chúng ta rút ra bài học gì?



Hs: e thấy cuộc hiến tranh đế quốc rất phi nghĩa, chúng
ta nên tố cáo, ngăn chặn để bảo vệ hịa bình, xây dựng
cuộc sống ấm lo, hạnh phúc


Gv: và để bảo vệ hịa bình như thế nào chúng ta sẽ
được học bài 4 giáo dục công dân 9.


Và các e ạ. Chỉ vì lợi ích giai cấp tư sản đẩy tất cả
người dân vô tội các nước châu âu vào cuộc chiến tranh
phi nghĩa chính vì vậy đã dẫn đến tình trạng gì?


Hs: mâu thuẫn nhân dân và tư sản.


Gv: mâu thuẫn đỉnh điểm sẽ nảy sinh vấn đề gì:
Hs:cm bùng nổ


Gv:->


Do ảnh hưởng cm tháng 10 nga thành công lần đầu tiên
giai cấp vô sản chiến thắng giai cấp tư sản cho nên đã
thúcđẩy các phong trào đấu trah ở các nước khác đặc
biệt là ở châu, 1919 quốc tế cộng sản ra đời, trở thành 1
tổ chức quốc tế lãnh đạo gc vô sản và các dân tộc bị áp
bức trên thế giới chông lại chiến tranh phi nhĩa, cho nên
Giai cấp ts lâm vào khủng hoảng, tầm trọng nhất ở Đức
và Hung-ga-ri vì 2 nước này gia cấp ts ở 2 nước này
hung hẳng nhất và lại them sự thất bại trong chiến tranh
1 cho nên nhân cơ hội đó bao sự khổ cực lâu nay nhân
dân ở 2 nước này đã chớp lấy thời cơ để bùng nổ cm.


Đó là đặc điểm chung nhất của châu âu trong gd này
còn giai đoạn tiếp theo thì sao->


Các ta đã khắng đinh->


Vì sao mà gc tư sản đã đẩy lừi được cm?


HS: vì các cuộc đấu tranh của nhan dân nổ ra còn non


-1918-1923:
+kinh tế: bị suy sụt.


+ chính trị: nhiều cuộc cách mạng
bùng nổ.


-1924-1929


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trẻ, thiếu kinh nghiệm, còn tư sản với kinh nghiệm bao
năm tham chiếm với các nước nên dễ đối phó cm trong
nước.


gv:khi ổn định đất nước thì->


để thấy rõ sự phục hổi kinh tế.


gv: chiếu lược đồ và nói:các e hãy quan sát bảng thống
kê san lượng than và thép của Anh, Pháp, Đức năm
1920-1929.em có nhận xét gì về tình hình sả xuất công
nghiệp của 3 nước Anh, Pháp, Đức.



hs: lên bảng chỉ lược đồ


sản lưởng than , thép năm 1929 của 2 nước tăng.
Nhưng sự tăng trưởng không đồng đều:


+ có những nước tăng mạnh về sản lương than như
anh , Đức.


+ ước tăng mạnh về thép: pháp.


- Nhưng tăng mạnh về sản lượng than và thép
nhts đó là Đức.


Và các e ạ trong q trình châu âu có nhiều biến đổi thì
cao trào cách mạng, và quc tế cs được thành lập->


Phần này cô dã yêu cầu cả lớp đọc thêm trong sgk
Như vậy chúng ta đã tìm hiểu xong những nét chhung ở
châu âu năm 1918-1929 vây châu âu ở giai đoan tiếp
theo ntn chúng ta chuyển san phần II->


Trong những năm 1929 - 1933 trong thế giới tư


bản diễn ra 1 cuộc đại khủng hoảng kinh tế.


Chúng ta sẽ đi tìm hiểu cuộc khủng hoảng này


.->



Tiết trước cô đã giao bài tập về nhà cho 3


nhóm, tiết nay cô sẽ :



Gv: cử 1 lớp trưởng lên chỉ huy nhóm.



Lớp trưởng lên đọc câu hỏi của từng nhóm.


Nhóm 1: trình bày ngun nhân diễn ra cuộc


khủng hoảng?



Nhóm 2:Trình bày hậu quả cuộc khủng hoảng


kinh tế?



Nhóm 3: trình bày biện pháp các nước để thóa



+kinh tế phục hồi


<b>2/ Cao trào cách mạng 1918-1923.</b>
<b>Quốc tế cộng sản thành lập. ( Đọc</b>
<b>thêm)</b>


<b>II/ CHÂU ÂU TRONG NHỮNG</b>
<b>NĂM 1929 – 1931.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ra khỏi khủng hoảng.



Lớp trưởng mời đại diện nhớm 1 trả lời: chứ in


nhỏ sgk/90



Nhóm 2, 3 nhận xét: bạn hãy giải thích cho


mình thế nào là khủng hoảng thừa?



Nhóm 1 tl.



Gv: nhớm 1 tl rất đúng:->




Lớp trưởng mời nhớm 2 trả lời:



Nhóm trưởng nhóm 2 cầm sách lên trả lời :


Nhóm tơi đã có sự chuẩn bị ở nhà về các hình


ảnh nói lên hậu quả khủng hoảng thừa gây ra.


Mời các bạn và cô theo dõi:



Mở máy chiếu.



Hình 62,sơ đồ sơ sánh sự phát triển sản xuất


thép giữa Anh và Liên Xô trong những năm


1929-1931. Đã cho thấy nước anh đại diện cho


cntb đã suy yếu kinh tế trong khi đoc đại diện


cho cnxh kinh tế đang phát triển.



Nhóm t đã trả lời xong bà tập của mình.



Nhớm trưởng mời đại diện nhớm 1,2 nhận xét.


Nhóm 1,2 nhận xét.



Hỏi : tại sao liên xô lại sản xuất thép cao như


vậy?



Đại diện nhớm 3 trả lời: bài 16 chúng ta đã học


liên xô xây dựng chủ nghĩa xã hội nhờ thực


hiện chính sách kinh tế mới (NEP) mà ko chỉ


có sản xuất thép mà các ngành kinh tế khác ở


châu âu cũng tăng lên vượt bậc.



Gv:cám ơn nhớm 2 đã chuẩn bị rất kĩ bài và rất



sáng tạo khi chon ra những hình ảnh xác thực


đế để chúng ta hình dung rõ hệ quả của khủng


hoảng.->



*nguyên nhân:
-sản xuất ồ ạt.
-chạy theo lợi nhuận.
-hàng hóa ế thừa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Lớp trưởng mời đại diện nhóm 3 trả lời.


Nhóm 3 tl()



Nhóm 1,2 nhận xét


Nhóm 1,2 hỏi:



Tại sao những nước như Anh, Pháp lại thực


hiện cải cách kinh tế-xã hội để thốt ra khỏi


cuộc khủng hoảng?



Nhóm 3 tl:



Anh , Pháp nhiều thuộc địa , vốn , thị trường , có thể
thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế bằng cách cải
cách kinh tế - xã hội ơn hồ.


Nhóm 1,2 hỏi:


Vì sao Đức, iatlia, nhật bản lại thực hiện phát xít hóa để
thốt ra khỏi khủng hoảng



- Đức , italia , Nhật ít thuộc địa , thiếu vốn , nguyên
liệu , thị trường , cho nên đã phát xít hố bộ máy chính
quyền.


Tiêu biểu trong các bộ máy chính quyề phát xít đó là cn
phát xít đức ..


Nhóm 1,2 hỏi:


Nhóm bạn hãy nếu tác động khủng hoảng kinh tế đối
với Đức?


Nhớm 3: chứ in nhỏ/ trang 90
Gv: nhận xét->


Các e chuẩn bị bài rất tốt, mời đại diện nhóm tưởng về
chỗ.


ậy e hiểu thế nào là chế độ phát xít?


Hs:chủ nghĩa phát xít thủ tiêu mọi quyền tự do của con
người, khủng bố tàn bạo nhân dân, gây chiến tranh xâm


*hậu quả:


- Tàn phá nặng nề kinh tế châu Âu
và thế giới .


- Sản xuất bị đẩy lùi lại hàng chục
năm .



- Hàng trăm triệu người rơi vào tình
trạng đói khổ


*biện pháp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

lược tiêu diệt nước khác, xác lập vị trí tối cao của
mình.và nước thực hiện phát xít mạnh mẽ nhất ở ở
Đức,


Đức thành lò lửa chiến tranh . nhưng Trên thế giới chủ
nghĩa phát xít ra đời đầu tiên ko phải ở đức mà là ở
iatlia ( 1922 ) .


Quan hệ giữa các cường quốc tư bản do đó


ngày càng chuyển biến phức tạp và dần dần


hình thành 2 khối đế quốc đối lập. Một bên là


Mỹ, Anh, Pháp và một bên là Đức, Italia, Nhật


Bản. Cuộc chạy đua vũ trang ráo riết giữa 2


khối đế quốc này đã báo hiệu nguy cơ của một


cuộc chiến tranh thế giới mới



<b>4/Củng cố</b>


a/Em hãy trình bày những nét chính của tình hình Châu Âu ( 1918 – 1929 ) .
b/ Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở châu Âu


</div>

<!--links-->

×