Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.57 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TỈNH ĐỒN THÁI BÌNH
BCH ĐỒN HUYỆN THÁI THỤY
***
ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
Tổ chức cuộc thi “ Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh
với sự nghiệp cách mạng Việt Nam và quê hương Thái Thụy anh hùng”
<i>(Nhân kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Lãnh tụ Nguyễn Đức Cảnh (02/02/1908 – 02/02/2018) </i>
---
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh sinh ngày, tháng, năm nào; ở đâu ?
A. 02/02/1908; quê Diêm Điền- Thái Thuỵ.
B. 02/02/1908; quê Thuỵ Xuân- Thái Thuỵ.
C. 02/021908; quê Thụy Lương- Thái Thuỵ.
D. 02/02/1908; quê Thụy Hà- Thái Thuỵ.
Câu 2: Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh là người học trò xuất sắc của ?
A. Phan Bội Châu. C. Phan Châu Trinh.
B. Hồ Chí Minh. D. Tơn Trung Sơn.
Câu 3: Năm đồng chí Nguyễn Đức Cảnh lên 7 tuổi, ông Cử Tiết - thân phụ của đồng chí qua đời,
A. Cụ Phan Bội Châu
B. Ông Nguyễn Đạo Quán
C. Cụ Phan Châu Trinh
D. Ông Trần Mỹ
Câu 4: Trước khi đến với chủ nghĩa Mác-Lênin và con đường cứu nước theo khuynh hướng
vô sản, Nguyễn Đức Cảnh đã tham gia vào một tổ chức (là 1 nhà xuất bản) nào theo khuynh
hướng dân chủ tư sản ?
A. Nam Đồng thư xã (tiền thân của Việt Nam Quốc dân Đảng).
B. Hội Phục Việt ( tiền thân của Tân Việt Cách mạng Đảng).
C. Cộng sản đoàn (tiền thân của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên).
D. Tâm tâm xã.
Câu 5: Nguyễn Đức Cảnh từng tham gia hoạt động yêu nước nào trong giai đoạn 1919 –
1925 ?
A. Phong trào chống độc quyền Thương cảng Sài Gòn.
B. Phong trào “chấn hưng nội hoá” và “bài trừ ngoại hoá”.
C. Phong trào chống độc quyền xuất cảng lúa gạo ở Nam Kỳ.
Câu 6: Năm 1927, sau khi tham gia khóa học của Bác tại Quảng Châu (Trung Quốc), Nguyễn Đức
Cảnh đã được giác ngộ và tham gia tổ chức cách mạng nào do Bác thành lập (1925) ?
A. Việt Nam Quốc dân Đảng. C. Tân Việt Cách mạng Đảng.
B. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. D. Tâm Tâm xã.
Câu 7: Cuộc đời cách mạng của lãnh tụ Nguyễn Đức Cảnh gắn bó với giai cấp nào hơn cả ?
A. Nông dân B. Công nhân
C. Thương nhân D. Thợ thủ công
Câu 8: Năm 1928-1929, đồng chí Nguyễn Đức Cảnh đã tham gia tích cực vào phong trào do
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phát động, góp phần thúc đẩy và phát triển phong trào
cơng nhân ở nước ta; đó là phong trào nào ?
A. Phong trào “vơ sản hóa”. C. Phong trào đòi ân xá Phan Bội Châu.
B. Phong trào đòi để tang Phan Châu Trinh. D. Cuộc bãi công của công nhân Dầu Tiếng 1.
Câu 9: Tháng 3 năm 1929, tại số nhà 5D, phố Hàm Long (Hà Nội) Nguyễn Đức Cảnh
cùng các đồng chí của mình đã thành lập tổ chức nào ?
A. Chi bộ Cộng sản đầu tiên của nước ta. C. Đông Dương cộng sản Đảng.
B. An Nam cộng sản Đảng. D. Đơng Dương cộng sản liên đồn
Câu 10: Tháng 6 năm 1929, tại ngôi nhà số 312, phố Khâm Thiên (Hà Nội), Nguyễn Đức
Cảnh cùng các đồng chí trong Chi bộ cộng sản đầu tiên đã quyết định thành lập ?
A. Đông Dương cộng sản Đảng. C. An Nam cộng sản Đảng.
B. Đông Dương Cộng sản liên đoàn. D. Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 11: Nguyễn Đức Cảnh là bí thư đầu tiên của:
A. Thành ủy Hải phịng. C. Thành ủy Thái Bình.
B. Thành ủy Nam Định. D. Thành ủy Quảng Ninh.
Câu 12: Khi làm Bí thư Tỉnh bộ Hội Việt Nam Thanh niên Hải Phòng, là Ủy viên Ban
A.Nâng cao nhận thức về giai cấp nông dân
B. Nâng cao nhận thức về giai cấp Công dân
C. Nâng cao nhận thức về giai cấp công nông dân
Câu 13: Ngày 28/9/1929, tại Đại hội thành lập Tổng Công hội Đỏ Bắc kỳ (tiền thân của
Tổng liên đoàn lao động Việt Nam), đồng chí Nguyễn Đức Cảnh được bầu là Tổng thư kí và
phụ trách tờ báo nào ?
A. Thanh Niên B. Búa Liềm
C. Lao Động. D. Đỏ.
Câu 14: Sự ra đời của Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ do đồng chí Nguyễn Đức Cảnh sáng lập
có ý nghĩa gì ?
A. Đáp ứng nhu cầu bức thiết về tổ chức của phong trào công nhân Việt Nam, góp
phần vào sự lớn mạnh của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
B. Đáp ứng nhu cầu bức thiết về tổ chức của phong trào nông nhân Việt Nam.
C. Đáp ứng nhu cầu bức thiết về tổ chức của phong trào công nhân và nông dân Việt Nam
D. Đáp án A và C.
Câu 15: Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh đã được một người bạn của ông Cử Tiết nhận nuôi lần
thứ 2; đó là ai ?
A. Cụ Phan Bội Châu B. Ông Nguyễn Đạo Quán
C. Cụ Phan Châu Trinh D. Ông Trần Mỹ
Câu 16: Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh cùng đồng chí Lý Hồng Nhật xuất dương sang Quảng
Châu (Trung Quốc), gặp Tổng bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên để vận động hợp
tác chống Pháp vào năm nào ?
A. 1926 B. 1927
C. 1928 D. 1929
Câu 17: Năm 1926, đồng chí Nguyễn Đức Cảnh lên Hà Nội kiếm sống, lúc đầu xin vào làm
tại hiệu ảnh Hưng Ký, sau đó chuyển sang dạy học. Nhưng sau này thực dân Pháp buộc
Nguyễn Đức Cảnh phải thôi dạy học vì lí do nào dưới đây ?
A. Đồng chí giảng dạy cho các em học sinh những kiến thức cần thiết, những đạo lý
làm người..., gieo vào lòng các em tinh thần tự hào dân tộc, lòng yêu nước, căm ghét bọn
thực dân, tay sai.
B. Dạy múa
C. Dạy hát
D. Dạy kịch
Câu 18: Tác phẩm thơ nào dưới đây là do đồng chí Nguyễn Đức Cảnh sáng tác ?
A. Tạ từ ngôn
Câu 19: Năm 1930, Nguyễn Đức Cảnh đã tham gia Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt
Nam tại Hương Cảng (Trung Quốc) với cương vị là đại diện của:
A. Đông Dương cộng sản Đảng. C. An Nam cộng sản Đảng.
B. Đơng Dương Cộng sản liên đồn. D. Quốc tế cộng sản.
Câu 20: Mật danh của đồng chí Nguyễn Đức Cảnh là:
A. “Bé con”. B. “Anh Năm”. C. “tb3”. D. “Anh Ba”.
Câu 21: Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh bị địch bắt vào thời gian nào ?
A. Đầu tháng 4 năm 1930
B. Đầu tháng 4 năm 1931
C. Đầu tháng 4 năm 1932
D. Đầu tháng 4 năm 1933
Câu 22: Năm 1931, khi bị thực dân Pháp giam cầm, Nguyễn Đức Cảnh vẫn viết xong tác
phẩm nào ?
A. “Trả lời Kơ-rô-te-me”. C. “Công nhân vận động”.
B. “Bản án chế độ thực dân Pháp”. D. “Ngục trung nhật ký
Câu 23: Cuốn sách "Trả lời Kơ-rơ-te-me" do Nguyễn Đức Cảnh viết có nội dung gì ?
A. Vạch trần bộ mặt thật của bọn thực dân cướp nước và bè lũ tay sai bán nước.
B. Cổ vũ quần chúng tham gia đấu tranh cách mạng.
C. Tuyên truyền, giáo dục và động viên đảng viên, quần chúng giữ vững niềm tin, bảo vệ Đảng.
D. Thể hiện sự trung kiên, bất khuất của người chiến sĩ cộng sản.
Câu 24: <i>"Đánh đuổi quân cướp nước, giành độc lập cho Tổ quốc, mưu cầu hạnh phúc cho </i>
<i>nhân dân Việt Nam là khơng có tội. Đã khơng có tội, cần gì ân xá"</i>. Đây là câu nói của đồng
chí Nguyễn Đức Cảnh trong hồn cảnh nào ?
A. Ơng bị kết án tử hình. C. Khi bị thực dân Pháp đưa lên hành hình.
A. 31/7/1931 B. 31/7/1932
C. 31/7/1933 D. 31/7/1934
Câu 26: Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh đã bị thực dân Pháp hành quyết ở đâu ?
A. Thái Bình B. Nam Định
Câu 27: Tháng 11 năm 1931, toà án thực dân đã kết án tử hình Nguyễn Đức Cảnh cùng
đồng chí nào ?
A. Hồ Ngọc Lân B. Nguyễn Thái Học
C. Nguyễn Khắc Nhu D. Phạm Tuấn Tài
Câu 28: Hiện nay, Tổng liên đồn lao động Việt Nam có trao giải thưởng cho những cơng nhân có
thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất (5 năm 1 lần). Tên của giải thưởng đó là ?
A. Giải thưởng Hồ Chí Minh. C. Giải thưởng Nguyễn Đức Cảnh.
B. Giải thưởng lao động tiên tiến. D. Giải thưởng lao động xuất sắc.
Câu 29: Hiện nay, lăng mộ đồng chí Nguyễn Đức Cảnh được đặt ở đâu?
A. Thị trấn Diêm Điền, huyện Thái Thụy, Thái Bình
B. Tiên Lãng – Hải Phòng
C. Hải Hậu – Nam Định
D. tại số 15 Hàng Nón - Hà Nội
Câu 30. Ý nào sau đây nêu lên những cống hiến của đồng chí Nguyễn Đức Cảnh cho cách
mạng Việt Nam ?
A. Tham gia sáng lập Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ.
B. Tham gia sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam.
C. Là người có nhiều đóng góp cho cơng tác tư tưởng và tổ chức của Đảng.
D. Tất cả các ý trên
II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN
<i>1. Đối với học sinh THCS: </i>
Học sinh THCS viết bài tự luận khoảng 2 - 3 trang giấy kẻ ngang với chủ đề:
<i> “Những hiểu biết của em về đồng chí Nguyễn Đức Cảnh với sự nghiệp cách mạng </i>
<i>Việt Nam và quê hương Thái Thụy anh hùng”. </i>
<i>2. Đối với cuộc thi cấp THPT </i>
1. Bạn suy nghĩ như thế nào về căn bệnh “vô cảm” trong giới trẻ ngày nay ?
2. Hồ Chí Minh là tấm gương sáng về ý chí và nghị lực. Bạn có suy nghĩ gì về ý chí,
nghị l4c của các bạn trẻ ngày nay ?
Đáp án Phần trắc nghiệm:
Câu 1: A Câu 2: B Câu 3: B Câu 4: A Câu 5: D Câu 6: B Câu 7: B Câu 8: A Câu 9: A Câu 10: A