Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.6 KB, 41 trang )

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ TƯ
VẤN ĐẦU TƯ 18
2.1. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Tư vấn Đầu tư 18
2.1.1. Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất
Là một trong những doanh nghiệp thuộc khối ngành xây dựng và sản
phẩm chủ yếu của Công ty là thi công xây dựng các công trình cầu đường nên
việc xác định đối tượng chi phí sản xuất là khâu đầu tiên và quan trọng nhất
trong toàn bộ công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây
lắp. Bởi vì các công trình khi đấu thầu đều có giá dự toán trước tức là doanh thu
của công trình đã được xác định ngay từ đầu, do đó lợi nhuận mà Công ty thu
được phụ thuộc rất nhiều vào chi phí bỏ ra để thi công công trình. Các công trình
này thường có quá trình thi công lâu dài và phức tạp, sản phẩm mang tính đơn
chiếc, cố định nên việc xác định đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản
xuất hợp lý sẽ là cơ sở tính toán chính xác chi phí và xác định lợi nhuận của
Công ty.
Đối tượng kế toán chi phí sản xuất của Công ty là các công trình, hạng
mục công trình do các đội thi công đảm nhiệm thi công. Tại Công ty thì mỗi
công trình sẽ do một đội đảm nhận một công trình riêng nên việc kế toán tương
đối dễ dàng.
Với năng lực và quy mô của mình, Công ty mới chỉ thi công được những
công trình, hạng mục công trình có quy mô vừa và nhỏ nên mỗi công trình, hạng
mục công trình được theo dõi và mở sổ chi tiết riêng để kế toán chi phí sản xuất
1
1
từ khi phát sinh đến khi hoàn thành công trình. Và các sổ chi tiết này được lập
hàng tháng và theo dõi theo từng khoản mục chi phí.
Các chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp thành 2 khoản mục là chi phí
trực tiếp và chi phí gián tiếp. Các chi phí sản xuất trực tiếp phát sinh liên quan
đến công trình, hạng mục công trình nào thì được kế toán trực tiếp cho công


trình, hạng mục công trình đó. Do các công trình của Công ty đều có địa bàn xa
nhau nên các chi phí gián tiếp phát sinh sử dụng cho từng công trình chứ không
dùng chung cho tất cả các công trình.Vì vậy các chi phí này đều được tập hợp
riêng cho từng công trình và không phải phân bổ theo một tiêu thức nào cả.
Cũng như các Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, Công
ty đang áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp xây lắp ban hành theo quyết định
số 1864 – 1998/ QĐ – CĐKT/BTC nên Công ty áp phương pháp kê khai thường
xuyên để kế toán hàng tồn kho. Và do đó các tài khoản chủ yếu được sử dụng
trong Công ty để kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gồm: TK
621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp, TK
623 - chi phí sử dụng máy thi công, TK 627 - chi phí sản xuất chung và TK 154 -
chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Các tài khoản này được mở chi tiết cho
từng công trình, hạng mục công trình để kế toán và tổng hợp chi phí của từng
công trình, hạng mục công trình được dễ dàng. Ngoài ra Công ty còn sử dụng
TK 141(141.3 - tạm ứng chi phí xây lắp giao khoán nội bộ) để hạch toán các
khoản tạm ứng cho người phụ trách các đội để mua sắm vật liệu, trả lương cho
công nhân và các chi phí phát sinh khác nhằm đảm bảo kịp thời tiến độ thi công.
Sau 5 năm hoạt động Công ty đã không ngừng mở rộng quy mô, và nâng
cao chất lượng thi công các công trình. Đến nay Công ty đã hoàn thành nhiều
công trình có quy mô lớn hơn, đảm bảo chất lượng mang lại lợi nhuận đáng kể
2
2
cho Công ty. Và việc hạch toán các công trình này đóng vai trò không nhỏ trong
việc xác định chính xác lợi nhuận cho Công ty. Để hiểu được thực tế cách hạch
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty, em xin lấy công
trình cầu 2 thuộc các công trình cầu đường tỉnh ĐT723 – Lâm Đồng làm ví dụ.
2.1.2. Trình tự kế toán chi phí sản xuất
Đối với mỗi công trình, hạng mục công trình việc tính đúng, tính đủ và
chính xác rất quan trọng trong việc xác định chính xác lợi nhuận mà Công ty thu
được. Do đó để việc tính giá thành sản phẩm được chính xác, nhanh chóng kế

toán phân loại, tập hợp và hạch toán chi tiết chi phí sản xuất theo từng công
trình, hạng mục công trình. Đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành của Công
ty chính là các công trình, hạng mục công trình nên trình tự kế toán chi phí sản
xuất cũng có nhiều điểm khác so với các sản phẩm khác. Cụ thể trình tự kế toán
chi phí sản xuất tại Công ty có thể khái quát qua các bước sau:
Bước 1: Hàng ngày các chứng từ phát sinh về chi phí liên quan đến công
trình, hạng mục công trình được nhân viên thống kê đội tập hợp, phân loại và
cuối tháng gửi về phòng kế toán.
Bước 2: Để thuận tiện cho việc phân tích, đánh giá và có kế hoạch sử
dụng chi phí hợp lý kế toán tiến hành tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ theo
từng công trình hạng mục công trình. Các chi phí đó bao gồm chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công và chi
phí sản xuất chung đối với từng công trình, hạng mục công trình. Công ty sử
dụng các tài khoản tương ứng để phản ánh các khoản mục chi phí là:
- TK 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- TK 622: chi phí nhân công trực tiếp
- TK 623: chi phí sử dụng máy thi công
3
3
- TK 627: chi phí sản xuất chung
Khi phát sinh các chi phí sản xuất liên quan đến từng công trình, hạng mục công
trình kế toán tiến hành ghi các bút toán, mở các sổ sách kế toán tương ứng để
theo dõi tình hình sử dụng chi phí của từng công trình, hạng mục công trình.
Bước 3: Sau khi tập hợp các chi phí theo từng khoản mục chi phí của
từng công trình, hạng mục công trình kế toán tiến hành tổng hợp toàn bộ chi phí
phát sinh vào cuối kỳ theo từng công trình, hạng mục công trình, xác định chi
phí sản xuất dở dang cuối kỳ và tính giá thành công trình hoàn thành.
2.1.3.Nội dung và phương pháp kế toán chi phí sản xuất
a.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu là khoản mục chi phí chiếm tỉ trọng lớn nhất

trong tổng giá thành sản phẩm(khoảng 60%-70%) vì vậy việc quản lý chặt chẽ,
tiết kiệm nguyên vật liệu là một yêu cầu đòi hỏi hết sức cần thiết trong công tác
quản lý nhằm hạ giá thành sản phẩm. Mặt khác nếu xác định đúng tiêu hao vật
chất trong sản xuất và mức chênh lệch giá vật liệu sẽ góp phần đảm bảo tính
chính xác trong giá thành công trình. Vật liệu của Công ty mua ngoài chủ yếu
theo giá thị trường nhưng phải đảm bảo chất lượng theo yêu cầu của chủ đầu tư,
chủ nhiệm công trình và chỉ huy trưởng công trường. Việc mua nguyên vật liệu
được xác định theo dự toán của công trình và hợp đồng mua nguyên vật liệu mà
công ty đã ký với nhà cung cấp, vật liệu được chuyển và sử dụng cho từng công
trình do bộ phận kỹ thuật yêu cầu trên cơ sở định lượng theo dự toán.
Chi phí nguyên vật liệu của Công ty có nhiều loại và được phân thành
các loại như sau:
- Nguyên vật liệu chính: Vật liệu xây dựng thông dụng, sắt, thép, xi
măng, đá, cát…
4
4
- Nguyên vật liệu phụ gồm có: sơn, vôi, giàn giáo, ve, vật liệu phụ kiện
điện, ống nhựa, thép buộc…được dùng kết hợp với nguyên vật liệu chính để tăng
chất lượng và tạo thuận lơi cho quá trình thi công công trình.
- Nhiên liệu : dầu D
o,
xăng, nhớt…
- Phụ tùng thay thế và thiết bị xây dựng cơ bản : đinh ốc, bulông, tiô…
- Các vật liệu trực tiếp khác…
Quá trình mua và chuyển nguyên vật liệu đến công trường của Công ty
cũng phụ thuộc vào loại nguyên vật liệu và giá trị của nguyên vật liệu đó. Điều
này là do các công trình đều được thi công ở những địa bàn xa với trụ sở chính
của Công ty nên Công ty có những biện pháp khác nhau nhằm hạn chế được tình
trạng gian lận, biển thủ nguyên vật liệu đồng thời không làm chậm tiến độ thi
công của công trình.

Đối với các nguyên vật liệu chính và có giá trị lớn thì dựa vào khối lượng
nguyên vật liệu cần mua Phòng kế toán lên kế hoạch mua hàng với nhà cung cấp. Những
nhà cung cấp này thường có địa điểm gần với nơi công trình đang thi công để giảm bớt
chi phí vận chuyển nguyên vật liệu. Nhà cung cấp sẽ giao hàng theo đúng tiến độ thi
công tại công trường như trong thoả thuận của hợp đồng. Vì Công ty thường mua với số
lượng lớn nhưng không sử dụng ngay mà khi nào có nhu cầu sẽ báo cho bên bán để vận
chuyển đến công trường phục vụ kịp thời tiến độ thi công, tránh tình trạng ứ đọng, lãng
phí nguyên vật liệu. Trường hợp nếu công ty mua cùng một lúc nhiều loại vật liệu và chi
phí vận chuyển lớn thì sẽ được phân bổ đều cho tất cả các loại vật liệu và tính vào
nguyên giá vật liệu. Các trường hợp này thường là Công ty thuê một công ty khác vận
chuyển chứ không phải là nhà cung cấp. Kế toán sẽ lập bảng phân bổ cước vận chuyển
để theo tính lại giá mua đối với từng loại nguyên vật liệu. Đội thi công nhận nguyên vật
liệu, hoá đơn mua hàng lập Biên bản kiểm nhận nguyên vật liệu và Phiếu nhập kho rồi
5
5
chuyển về phòng tài chính kế toán kiểm tra chứng từ. Sau khi kế toán trưởng và Giám
đốc ký duyệt sẽ tiến hành kế toán vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
BẢNG PHÂN BỔ CƯỚC VẬN CHUYỂN
Ngày 20 tháng 10 năm 2007
Hoá đơn
Tên
vật tư
Đơn vị
tính
(ĐVT)
Số
lượng
Đơn giá
nhập
Đơn giá

vận
chuyển
Tiền vận
chuyển
Đơn
giá
(ĐG)
Thành tiền
SH NT
0068041 20/10/07 Sắt f8 Kg 1.310 7095 525 687.750 7620 9.982.200
Sắt f14 Kg 2.989 7162 525 1.569.225 7687 22.976.443
Sắt f18 Kg 2.023 7162 525 1.062.075 7687 15.550.801
Sắt 20 Kg 3996 7162 525 2.097.900 7687 30.717.252
Sắt f22 Kg 13.986 7162 525 7.342.650 7687 107.510.382
Sắt f25 Kg 6.056 7162 525 3.192.781 7687 46.565.853
( Kèm Hoá đơn vận chuyển số 0068041 ngày 20 tháng 10 năm 2007 của Công ty TNHH Vật tư và Giao nhận Đường Việt)
Biểu 2: Bảng phân bổ cước vận chuyển
Đối với các loại nguyên vật liệu khác và nguyên vật liệu có giá trị nhỏ thì
thường đội trưởng công trình thông qua nhu cầu nguyên vật liệu cần sử dụng ở công
trường sẽ tạm ứng tiền hoặc chi tiền ở đội để tiến hành mua nguyên vật liệu. Như vậy sẽ
chủ động hơn trong việc cung ứng nguyên vật liệu cho công trình do nhà cung cấp đòi
hỏi phải thanh toán ngay bằng tiền mặt Tuy nhiên số lượng nguyên vật liệu và giá trị đều
phải nằm trong dự toán cho phép. Khi Ban vật tư chuyển nguyên vật liệu đến công
trường thì đội công trình lập Phiếu nhập kho và biên bản giao nhận vật tư sau khi xác
nhận số lượng, chủng loại, quy cách vật tư.
Khi nhận được giấy đề nghị tạm ứng từ đội gửi lên, được sự ký duyệt của Giám
đốc và kế toán trưởng, kế toán tiền mặt viết Phiếu chi để tiến hành chi tiền cho đội.
Người tạm ứng sau khi nhận được tiền tạm ứng sẽ có trách nhiệm đi mua vật tư. Vât liệu
mua về được xuất thẳng tới chân công trình. Vật liệu này có thể được sử dụng ngay cho
thi công công trình hoặc được tập kết ở bãi tập kết vật liệu ở chân công trình để thuận

tiện vận chuyển và đáp ứng kịp thời tiến độ thi công.
6
6
HOÁ ĐƠN GTGT
Liên 2( Giao cho khách hàng)
Ngày 7 tháng 10 năm 2007
Mẫu số: 01GTKT -3LL
Ký hiệu: TS/2005N
Số: 0006321
Đơn vị bán hàng: Doanh nghiệp tư nhân Việt Đức
Địa chỉ: Thôn I- Xã Đa Sar- Huyện Lạc Dương- Tỉnh Lâm Đồng
Mã số thuế: 5800483330
Họ và tên người mua hàng: Ông Hoàng Ngọc Hưng
Tên đơn vị: Công ty Cổ phần Xây dựng và Tư vấn Đầu tư 18
Địa chỉ: Số nhà 25A- ngách 41/42- Đông Tác - Kim Liên – Hà Nội
Hình thức thanh toán: Bằng tiền mặt
Mã số thuế: 0101304533
stt Tên vật tư ĐVT
A B C
1 Thép tấm 10mm Kg
Cộng tiền hàng
Thuế suất: 5% Tiền thuế GTGT
Tổng cộng tiền thanh toán
Số tiền viết bằng chữ:Sáu triệu một trăm sáu mươi mốt nghìn sáu trăm linh bảy đồng
Người mua hàng
(Ký, họ tên)
Người bán hàng
(Ký, họ tên)
Biểu 3: HOÁ ĐƠN THUẾ GTGT MUA VẬT TƯ
Ngày 7 tháng 10 năm 2007 tại công trình cầu 2 - ĐT 723 khi vật liệu được chuyển đến

chân công trình, dựa trên hoá đơn đội công trình sẽ lập biên bản giao nhận vật tư để xác
nhận số lượng, chủng loại, chất lượng, quy cách vật tư tại thời điểm giao nhận.
Vật liệu có thể được sử dụng ngay cho thi công hoặc được tập kết ở bãi tập kết
vật liệu ở chân công trình. Thông thường, vật liệu được sử dụng ngay cho thi công
nhưng để thuận tiện cho công tác quản lý nguyên vật liệu, đội viết Phiếu nhập kho đồng
7
7
thời viết Phiếu xuất kho. Công ty tính giá xuất nguyên vật liệu theo phương pháp thực tế
đích danh, tức là giá mua nguyên vật liệu xuất được tính bằng giá nhập kho của nguyên
vật liêu đó.
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 7 tháng 10 năm 2007
số:126
Họ và tên người giao vật tư: Hoàng Ngọc Hưng
Nhập tại kho: Công trình cầu 2 thuộc ĐT 723
stt Tên vật tư Đvt
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Theo chứng từ Thực nhập
1 Thép tấm 10mm Kg 706.5 706.5 8.306 5.868.198
Cộng 706.5 706.5 5.868.198
Số tiền bằng chữ: Sáu triệu một trăm sáu mươi mốt nghìn sáu trăm linh bảy đồng
Đội trưởng
(Ký, họ tên)
Người giao vật tư
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Biểu 4: PHIẾU NHẬP KHO
8

8
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 7 tháng 10 năm 2007
số: 215
Họ và tên người nhận vật tư: Nguyễn Mạnh Hoàn
Lý do xuất: Phục vụ thi công công trình cầu 2 thuộc ĐT 723
Xuất kho tại: Công trình cầu 2 thuộc ĐT 723
stt Tên vật tư Đvt
Số lượng
Theo yêu cầu
1 Thép tấm 10mm Kg 706.5
Cộng 706.5
Số tiền bằng chữ: Sáu triệu một trăm sáu mươi mốt nghìn sáu trăm linh bảy đồng
Đội trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Biểu 5: PHIẾU XUẤT KHO
Trường hợp vật liệu mua về có khối lượng lớn và sử dụng trong nhiều đợt
thì để đảm bảo cho công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu, đội sẽ tiến hành
nhập kho số nguyên vật liệu đó. Khi đội thi công có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu,
cán bộ kỹ thuật của đội sẽ tiến hành viết lệnh xuất vật tư. Căn cứ vào đó, thủ kho sẽ tiến
hành lập Phiếu xuất kho vật liệu ghi rõ từng loại vật liệu với số lượng yêu cầu và thực
xuất cho công trình, hạng mục công trình mà đội cần sử dụng.
Sau đó đội gửi hoá đơn, biên bản giao nhận vật tư, Phiếu nhập kho, Phiếu xuất
kho cùng giấy đề nghị thanh toán lên phòng kế toán để được thanh toán. Sau khi xem
xét, đối chiếu tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ kế toán sẽ tiến hành lập Phiếu chi thanh
toán tiền cho đội.
Dựa trên các chứng từ về nhập, xuất kho vật tư thì thủ kho sẽ lập thẻ kho để
theo dõi tình hình vật tư sử dụng ở công trường. Và nhân viên thống kê đội sẽ lập bảng

tổng hợp nhập xuất tồn vật tư cho các loại vật tư mà đội sử dụng trong quá trình thi công
công trình. Dựa trên các chứng từ này Ban quản lý vật tư của Công ty và kế toán có thể
9
9
theo dõi một cách chi tiết và đầy đủ vật tư về mặt số lượng, chủng loại, giá trị vật tư tại
kho và xuất dùng cho thi công công trình.
Cuối tháng khi nhận được chứng từ gốc, thẻ kho và bảng kê tổng hợp nhập xuất
tồn do nhân viên thống kê đội gửi lên, kế toán chi phí và tính giá thành sẽ xem xét, kiểm
tra tính hợp lý, hợp lệ, khớp đúng giữa các chứng từ, đối chiếu các Phiếu xuất kho
nguyên vật liệu với thẻ kho và bảng tổng hợp nhập xuất tồn để làm căn cứ ghi sổ. Sau
khi đã xem xét kế toán tiến hành hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, lập bảng kê
nhập vật tư và bảng kê chứng từ phát sinh bên có của TK 152, 153, phản ánh các bút
toán thích hợp và vào các sổ sách kế toán tương ứng.
10
10
BẢNG KÊ NHẬP VẬT TƯ
Chứng từ
Danh điểm vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Số hiệu(SH)
Ngày
tháng(NT)
… … … … … … …
26 07/10/07
Thép tấm 10mm Kg 706.5 8.306
5.868.198
28 08/10/07
Gối cầu
cái 24 550.000 13.200.000
33 25/09/07
Khe co giãn

m 36 1500.000 54.000.000
36 15/09/07
Màng ch ống thấm
M
2
510 66.797 34.576.470
… … … … … … …
Cộng 8.262.327.599
Tháng 10 năm 2007
Chỉ huy trưởng công trường
( Ký, họ tên )
Người lập bảng
( Ký, họ tên )
Biểu6 : BẢNG KÊ NHẬP VẬT TƯ
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ PHÁT SINH BÊN CÓ TK 152
Chứng từ
Tên vật tư Tổng tiền
Các tài khoản ghi Nợ
SH NT 154 … 621ĐT 623ĐT
… … … … … … …
26 07/10/07 Thép tấm 10mm
5.868.198 5.868.198
28
08/10/07 Gối cầu
13.200.000 13.200.000
30 15/10/07 Mua NVL chạy máy 4.950.321
… … …. …. … … …
Cộng 7.968.970.118 2.501.138.489 404.002.666
11
11

Biểu 7: BẢNG KÊ CHỨNG TỪ PHÁT SINH BÊN CÓ TK 152
Để kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621- chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình để phản
ánh các chi phí nguyên vật liệu phát sinh liên quan trực tiếp đến thi công công trình. Tài
khoản này có kết cấu như sau:
Bên nợ: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho thi công công
trình
Bên có: - Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng không hết
-Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản này không có số dư.
Kế toán ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ nên sổ sách kế toán Công ty sử dụng để
tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm: chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi
sổ, sổ cái TK 621.
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tháng 10 năm 2007
Chứng từ
Nội dung
Tài khoản Số tiền
SH NT Nợ Có Nợ Có
20 31/12 Xuất nguyên vật liệu cho
công trình cầu 2 – ĐT 723
621
152
2.501.138.489
2.501.138.489
Cộng 2.501.138.489 2.501.138.489
Kèm theo … chứng từ gốc
Người lập
( Ký, họ tên )
Kế toán trưởng

( Ký, họ tên )
Biểu 8: CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 10
Cuối tháng kế toán không lập sổ chi tiết TK 621 mà theo dõi chi tiết nguyên vật
liệu sử dụng cho thi công công trình thông qua bảng kê các chứng từ phát sinh bên có
12
12
của TK 152. Việc này sẽ không thuận tiện cho kế toán khi theo dõi chi tiết chi phí
nguyên vật liệu phát sinh liên quan đến từng công trình.
Do các chứng từ ghi sổ không phải được lập theo tháng hay quý mà theo năm nên Sổ
cái cũng được lập theo năm dựa trên các chứng từ ghi sổ này.
SỔ CÁI
Năm 2007
Tên tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Số hiệu: TK 621
CTGS
Diễn giải TK Đ.Ư
Số tiền
SH NT Nợ Có
20 31/12/07 Chi phí NVLTT cầu 2- ĐT 723 152 2.201.138.489
20 31/12/07
Chi phí NVLTT cầu Vượt, cầu ĐaSar, cầu
ĐaDeum
152 1.252.881.168
25 31/12/07 Kết chuyển chi phí NVLTT cầu 2- ĐT 723 154ĐT 2.201.138.489
25 31/12/07
Kết chuyển chi phí NVLTT cầu Vượt,
cầu ĐaSar, cầu ĐaDeum
154CM 1.252.881.168
Tổng cộng 3.754.019.675 3.754.019.675
Người lập biểu

(Ký,họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký,họ tên)
Biểu 9: SỔ CÁI TK 621
13
13
Quy trình kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được khái quát theo sơ đồ sau:
TK 111,112 TK 1413 TK 152 TK 621ĐT TK 154ĐT
TK 111, 112, 131, 152
VAT đầu vào
Giá trị NVL xuất dùng không hết
TK 133
Tạm ứng tiền
mua vật tư
NVL mua về nhập
kho
Xuất kho NVL
K/c chi phí NVLTT
Sơ đồ 5: Quy trình kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
b.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Bên cạnh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì chi phí nhân công là khoản mục có
ý nghĩa rất quan trọng, thường chiếm khoảng 10%- 15% trong giá thành sản phẩm xây
lắp hoàn thành. Vì đây là một khoản mục chi phí rất quan trọng nên Công ty rất chú ý
đến công tác kế toán chi phí nhân công trực tiếp. Việc kế toán chi phí nhân công trực tiếp
một cách chính xác, đầy đủ có ý nghĩa lớn trong việc quản lý lao động, quản lý quỹ
lương của Công ty, góp phần hạ thấp chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp.
14
14
Công ty thường thi công các công trình ở các địa bàn khác nhau nên thường phải
thuê thêm nhân công tại địa phương nơi công trình thi công. Do đó chi phí nhân công

của Công ty bao gồm: công nhân kỹ thuật có trong danh sách và công nhân thuê ngoài
theo hợp đồng của đội công trình. Lao động của Công ty phải hoạt động ở nhiều địa bàn
khác nhau nên việc quản lý nhân công hợp lý, hiệu quả sẽ tiết kiệm được chi phí và xác
định chi phí nhân công chính xác hơn.
Chi phí nhân công trực tiếp của Công ty bao gồm lương chính của công nhân trực
tiếp tham gia xây dựng, lương chính của công nhân vận chuyển thi công, tháo dỡ, dọn
dẹp mặt bằng xây dựng, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực của công nhân trực tiếp
và lương phụ, phụ cấp lương của công nhân trong biên chế. Các khoản trích theo lương
và tiền ăn ca của công nhân trực tiếp được hạch toán vào chi phí sản xuất chung. Ngoài
ra còn có lương của công nhân vận hành máy thi công và lương của cán bộ quản lý đội
công trình.
Chi phí nhân công trực tiếp của Công ty được kế toán trên TK 622- chi phí nhân
công trực tiếp. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình
và có kết cấu như sau:
Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh
Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
Tài khoản này cuối kỳ không có số dư.
Hiện nay, Công ty đang áp dụng hai hình thức trả lương là trả lương theo thời gian
và trả lương theo sản phẩm.
- Đối với hình thức trả lương theo thời gian: hình thức này được áp dụng đối với
các công nhân có trong danh sách của Công ty. Kế toán căn cứ vào hệ số cấp bậc lương
và số công thực tế làm trong tháng để tính ra lương phải trả cho công nhân. Việc theo dõi
số công làm trong tháng của công nhân dựa vào qua Bảng chấm công do tổ trưởng tổ sản
xuất chấm. Tiền lương theo thời gian của công nhân được tính theo công thức sau:
15
15
Lương công nhân theo thời
gian
=
Tiền lương cơ bản bình quân ngày

×
Số ngày làm việc trong
tháng
Trong đó:
Tiền lương cơ bản
bình quân ngày
=
Lương cơ bản tháng
(Kể cả các khoản phụ cấp thường xuyên)
Số ngày chế độ trong tháng(26 ngày)
- Đối với hình thức trả lương theo khối lượng: Là hình thức trả lương dựa vào khối lượng công việc hoàn
thành. Hình thức trả lương này rất phổ biến đối với những lao động thuê ngoài tại địa phương nơi công trình thi
công. Việc áp dụng hình thức này rất phổ biến và hiệu quả tại Công ty bởi vì số lượng công nhân thuê ngoài tại
địa phương là không nhỏ trong tổng số công nhân. Căn cứ vào biên bản nghiệm thu khối lượng công việc hoàn
thành và đơn giá tiền lương công việc khoán kế toán tính ra lương phải trả công nhân. Đơn giá tiền lương là do sự
thoả thuận của công nhân thuê ngoài và Công ty trên hợp đồng giao khoán. Cuối tháng, đội trưởng và cán bộ kỹ
thuật dựa trên hợp đồng giao khoán và khối lượng công việc thực tế hoàn thành để lập biên bản nghiệm thu khối
lượng công việc hoàn thành của công nhân. Tiền lương của công nhân thuê ngoài được tính theo công thức sau:
Lương khối lượng = Khối lượng công việc hoàn thành ×
Đơn giá tiền lương khối lượng
hoàn thành
Đối với công nhân thuê ngoài:
Các công trình của Công ty chủ yếu được thi công ở những địa bàn phía Nam nên
việc đưa công nhân đến những nơi xa như thế này sẽ tốn một khoản chi phí không nhỏ.
Do đó để giảm thiểu chi phí Công ty đã thực hiện chính sách là sử dụng nguồn nhân
công ngay tại địa phương nơi công trình đang thi công. Vì vậy số lượng công nhân trực
tiếp tham gia thi công chủ yếu là công nhân thuê ngoài. Sau khi đội được giao nhiệm vụ
thi công công trình thì đội sẽ tiến hành thuê công nhân và lập Hợp đồng giao nhận việc.
Đội trực tiếp theo dõi, hướng dẫn và quản lý công nhân và tiến độ thi công công trình
của đội mình. Công ty không trích BHYT, BHXH, KPCĐ cho số công nhân thuê ngoài

này mà tính toán hợp lý vào đơn giá thuê theo khối lượng công việc hoàn thành. Do số
công nhân này chỉ làm theo thời vụ nên thời gian làm việc không dài, họ không muốn
16
16

×