Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

BAI TAP TN VLI HKI.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.8 KB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>§1. DAO ĐỘNG CƠ HỌC – SĨNG CƠ HỌC – SĨNG ÂM</b>


<b>LÝ THUYẾT:</b>



<b>DAO ĐỘNG ĐIỀU HỒ</b>

<b>1.</b>



<b> </b>

<i><b>Dao động điều hịa</b></i>

:



<i>a. phương trình dao động </i>


x= Acos (

<i>ωt</i>

+

<i>ϕ</i>

¿

A( cm, m) biên độ (ly độ cực đại )
<i>ω</i> = 2 <i>π</i> f : rad/s tần số góc

<i>ϕ</i>

: pha ban đầu (to=0)


<i>b. phương trình vận tốc ,gia tốc</i> : v = x/<sub> = -</sub>

<i><sub>ωA</sub></i>

<sub>sin</sub>

<sub>(</sub>

<i><sub>ωt</sub></i>

<sub>+</sub>

<i><sub>ϕ</sub></i>

<sub>)</sub>

<sub>; a = v</sub>/<sub> = x</sub>//<sub> = -</sub> <i><sub>ω</sub></i> 2<sub> Acos(</sub> <i><sub>ωt</sub></i><sub>+ϕ</sub><sub>¿</sub> <sub>= -</sub> <i><sub>ω</sub></i> 2<sub> x</sub>
công thức độc lập với thời gian: => A2<sub> = x</sub>2<sub> +</sub>

<i>v</i>



2


<i>ω</i>

2 hoặc v = ±

<i>ω</i>

<i>A</i>

2

<i>− x</i>

2


Vận tốc ở vị trí biên :v= 0 , ở VTCB : | v |max = <i>ωA</i> ; gia tốc ở vị trí biên: | a |max = <i>ω</i> 2 A ; ở VTCB : a = 0
c. <i>chu kỳ và tần số</i> - T =

<i>t</i>



<i>N</i>

khoảng thời gian thực hiện N dao động ; N số lần dao động
- T=

2

<i>π</i>



<i>ω</i>

, f =

1


<i>T</i>

=



<i>ω</i>


2

<i>π</i>


d. <i>Lực tác dụng</i>: F = - m

<i>ω</i>

2<sub> x = - k x</sub>


e. <i>Năng lượng dao động</i> : E = Et + Ed =

1



2

k A2 =

1



2

m

<i>ω</i>

2 A2


2

<b>. </b>

<i><b>Con lắc lò xo</b></i>

:



a. <i>chu kyø</i> : T =

2

<i>π</i>



<i>ω</i>

với

<i>ω</i>

=

<i><sub>m</sub>k</i> => T = 2

<i>π</i>

<i>m<sub>k</sub></i> , f = <sub>2</sub>1<i><sub>π</sub></i>

<i><sub>m</sub>k</i>
b<i>. độ cứng lò xo</i> : ko =


ES


<i>l</i>

<i><sub>o</sub></i> =>


<i>k</i>

<sub>1</sub>

<i>k</i>

2


=

<i>l</i>

2

<i>l</i>

1



c . <i>độ dãn của lò xo khi treo vật nặng </i>: ∆l =

mg




<i>k</i>

=

<i>g</i>


<i>ω</i>

2
d , <i>chiều dài của lò xo</i> ( ngắn nhất , dài nhất khi dao động )


lmin = lo +∆l –A ; lmax = lo +∆l +A ; biên độ dao động của con lắc lo xo : A =


<i>l</i>

<sub>max</sub>

<i>−l</i>

<sub>min</sub>

2

;
Chiều dài lò xo ở VTCB l=

<i>l</i>

max

+

<i>l</i>

min


2


e<i>, Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu</i>


Fmax = mg + kA = k(∆l + A) Fmin = = 0 nếu A <i>Δl</i>
= mg –kA nếu A < ∆l
<i>f. năng lượng dao động của con lắc lò xo</i>


* thế năng đàn hồi :

<i>E</i>

<i><sub>t</sub></i>

=

1



2

kx



2


* động năng :

<i>E</i>

<i><sub>d</sub></i>

=

1



2

mv



2



=>E = Et + Ed =

1


2

kA



2


<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>


<b>1.1.</b>Dao động điều hòa là một dao động:
có trạng thái được lặp đi lặp lại như cũ.


có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.
được mô tả bằng một định luật hình sin (hay cosin) đối với thời gian.


có tần số phụ thuộc vào biên độ dao động


<b>1.2.</b>Lực tác dụng gây ra dao động điều hịa của một vật ln …Mệnh đề nào sau đây <b>không phù hợp</b> để điền vào chỗ trống
trên?


 biến thiên điều hòa theo thời gian. hướng về vị trí cân bằng.


có biểu thức F = - kx. có độ lớn khơng đổi theo thời gian.


<b>1.3.</b>Trong dao động điều hòa:


 khi vật đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc triệt tiêu vectơ gia tốc luôn là vectơ hằng


 vận tốc biến thiên theo định luật hình sin (hay cosin) với thời gian hai vectơ vận tốc và gia tốc luôn cùng chiều


<b>1.4.</b>Trong dao động điều hịa, gia tốc của vật có độ lớn:



 Tăng khi độ lớn vận tốc của vật tăng Giảm khi độ lớn vận tốc của vật giảm


 Không đổi Tăng khi độ lớn vận tốc của vật giảm; Giảm khi độ lớn vận tốc của vật tăng


<b>1.5.</b>Chọn câu trả lời <b>SAI.</b>Trong dđđh x = Acos(ωt + φ)


 Tần số ω tùy thuộc đặc điểm của hệ Biên độ A tùy thuộc cách kích thích


Pha ban đầu φ tùy thuộc cách chọn gốc thời gian và chiều dương Pha ban đầu φ chỉ tùy thuộc cách chọn gốc thời gian


<b>1.6.</b>Trong dđđh với phương trình x = A cos (ωt + φ). Các đại lượng ω, ωt + φ là các đại lượng trung gian cho phép xác định :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tần số và pha dao động . Tần số và trạng thái dao động.


<b>1.7.</b>Chọn câu trả lời <b>SAI. </b>Trong dđđh, lực tác dụng gây ra chuyển động:


 Luôn hướng về vị trí cân bằng Biến thiên điều hòa cùng tần số với li độ
 Có giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng Triệt tiêu khi qua vị trí cân bằng


<b>1.8.</b>Đối với một dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là
Tần số dao động Pha của dao động Chu kì dao động Tần số góc


<b>1.9.</b>Chọn phát biểu <b>sai</b>. Dao động điều hồ:


 được mơ tả bằng phương trình x = Acos(ωt + φ), trong đó A, ω, φ là những hằng số. cũng là dao động tuần hoàn.
 được coi như hình chiếu của một chuyển động trịn đều. được biểu diễn bằng một vectơ không đổi.


<b>1.10.</b>Chu kỳ dao động là một khoảng thời gian:


ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.


giữa 2 lần liên tiếp vật dao động đi qua vị trí cân bằng. Cả A, B, C đều đúng


<b>1.11.</b>Từ phương trình dđđh: x = Acos(ωt +φ), thì:


 A, ω , φ là các hằng số phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian. A, ω, φ là các hằng số dương.


A, ω là các hằng số dương; φ là hằng số phụ thuộc cách chọn gốc thời gian. A, ω, φ là các hằng số âm.


<b>1.12.</b>Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng thì:


 Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn bằng khơng. Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại.
 Vận tốc có độ lớn bằng khơng, gia tốc có độ lớn cực đại. Vận tốc và gia tốc có độ lớn bằng khơng.


<b>1.13.</b>Một vật dao động điều hồ có phương trình: x = A cosωt. Gốc thời gian t = 0 đã được chọn khi vật đi qua vị trí:


 cân bằng theo chiều dương quỹ đạo. biên dương.


cân bằng theo chiều âm quỹ đạo. biên âm.


<b>1.14.</b>Khi chất điểm nằm ở vị trí:


 cân bằng thì vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại. cân bằng thì vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu.
 biên thì vận tốc triệt tiêu và gia tốc có độ lớn cực đại. biên âm thì vận tốc và gia tốc có trị số âm.


<b>1.15.</b>Khi một vật dđđh, phát biểu nào sau đây có nội dung <b>sai</b>?


Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng tăng dần.


Khi vật ở vị trí biên thì động năng triệt tiêu.



Khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì thế năng giảm dần.


Khi vật qua vị trí cân bằng thì động năng bằng cơ năng.


<b>1.16.</b>Hãy chỉ ra thông tin <b>không đúng</b> về dđđh của chất điểm:


 Biên độ dao động là hằng số Tần số dao động là hằng số


Độ lớn vận tốc tỉ lệ với li độ Độ lớn của lực tỉ lệ thuận với li độ


<b>1.17.</b>Dao động điều hoà x = Acos(ωt – π/3) có vận tốc cực đại khi:


t = 0 ωt = π/2 ωt = 5π/6 ωt = π/3


<b>1.18</b>. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(

<i>ωt</i>

+

<i>ϕ</i>

¿

<i>,</i>

radian (rad)là thứ nguyên của đại lượng.
A. Biên độ A. B. Tần số góc <i>ω</i> .


C. Pha dao động (

<i>ωt</i>

+

<i>ϕ</i>

¿

.

D. Chu kì dao động T.


<b>1.19</b>. Trong các lựa chọn sau đây, lựa chọn nào không phải là nghiệm của phương trình x”+

<i>ω</i>

2

<i>x</i>

=

0

?
A. x = Asin( <i>ωt</i>+ϕ¿ B. x = Acos( <i>ωt</i>+<i>ϕ</i>¿


C.

<i>x</i> <i>A</i>1sin

<i>t A</i>2cos

<i>t</i>.


   


  <sub>D.</sub><i>x</i><i>At</i>cos(

<i>t</i>

).


<b>1.20</b>. Trong dao động điều hoà x = Acos(

<i>ωt</i>

+

<i>ϕ</i>

¿

, vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình



A. v = Acos( <i>ωt</i>+ϕ¿ . B. v = A

<i>ω</i>

cos

(

<i>ωt</i>

+

<i>ϕ</i>

)

C. v=-Asin( <i>ωt</i>+ϕ¿ .D. v=-A <i>ω</i>sin (


<i>ωt</i>

+

<i>ϕ</i>

¿

.


<b>1.21</b>. Trong dao động điều hoà x = Acos(

<i>ωt</i>

+

<i>ϕ</i>

¿

, gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình.
A. a = Acos (

<i>ωt</i>

+

<i>ϕ</i>

¿

. B. a =    


2<sub>sin( t</sub> <sub>).</sub>


C. a = - 2Acos(

<i>ωt</i>

+

<i>ϕ</i>

¿

D. a =


-Asin( t  ).


<b>1.22</b>. Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của vận tốc là


A.

<i>V</i>

max

=

<i>ωA</i>

.

B. <i>V</i>max=<i>ω</i>2<i>A</i>. C.

<i>V</i>

max

=

<i>− ωA</i>

D. <i>V</i>max=<i>− ω</i>2<i>A</i>.


<b>1.23</b>. Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của gia tốc là


A.

<i>a</i>

max

=

<i>ωA</i>

B. <i>a</i>max=<i>ω</i>2<i>A</i> C.

<i>a</i>

max

=

<i>−ωA</i>

D. <i>a</i>max=<i>−ω</i>2<i>A</i>.


<b>1.24</b> Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi
A. lực tác dụng đổi chiều. B. Lực tác dụng bằng không.
C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.


<b>1.25</b>. Gia tốc của vật dao động điều hồ bằng khơng khi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. Vật ở vị trí có li độ bằng khơng. D. Vật ở vị trí có pha dao động cực đại.


<b>1.26</b>. Trong dao động điều hoà



A. Vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. B. Vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ.
C. Vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha

<i>π</i>

/

2

so với li độ.


D. Vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha <i>π</i>/2 so với li độ.
<b>1.27</b>. Trong dao động điều hoà


A. Gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ B. Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ


C. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha

<i>π</i>

/

2

so với li độ. D. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha

<i>π</i>

/

2

so với li độ.


<b>1.28</b>. Trong dao động điều hoà


A. Gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc. B. Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc.


C. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha <i>π</i>/2 so với vận tốc. D. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha <i>π</i>/2 so với vận
tốc.


<b>1.29</b>. Một vật dao động điều hồ theo phương trình x=6cos(4

<i>πt</i>

¿

cm, biên độ dao động của vật là
A. A = 4cm B. A = 6cm C. A = 4m D. A = 6m


<b>1.30</b>. Một chất điểm dao động điều hồ theo phương trình x = 5cos(2

<i>πt</i>

¿

cm, chu kì dao động của chất điểm là
A. T = 1s B. T = 2s C. T = 0,5 s D. T = 1 Hz


<b>1.31</b>. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4

<i>πt</i>

¿

cm, tần số dao động của vật là
A. f = 6Hz B. f = 4Hz C. f = 2 Hz D. f = 0,5Hz


<b>1.32</b>. Một chất điểm dao động điều hồ theo phương trình x=




 
cos( t )cm


3


2 <sub>, pha dao động của chất điểm t=1s là</sub>
A. <i>π</i> (rad). B. 2 <i>π</i> (rad) C. 1,5 <i>π</i> (rad) D. 0,5 <i>π</i> (rad)


<b>1.33</b>. Một vật dao động điều hồ theo phương trình x=6cos(4t+/2)cm, toạ độ của vật tại thời điểm t = 10s là.


A. x = 3cm B. x = 0 C. x = -3cm D. x = -6cm


<b>1.34</b>. Một chất điểm dao động điều hồ theo phương trình x=5cos(2 <i>πt</i>¿ cm, toạ độ của chất điểm tại thời điểm t =
1,5s là.


A. x = 1,5cm B. x = - 5cm C. x = 5cm D. x = 0cm


<b>1.35</b>. Một vật dao động điều hồ theo phương trình x=6cos(4t + /2)cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là.


A. v = 0 B. v = 75,4cm/s C. v = -75,4cm/s D. V = 6cm/s.


<b>1.36</b>. Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 6cos(4t + /2)cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là


A. a = 0 B. a = 947,5 cm/s2<sub>. C. a = - 947,5 cm/s</sub>2<sub> </sub> <sub> D. a = 947,5 cm/s.</sub>


<b>1.37</b>. Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo
chiều dương. Phương trình dao động của vật là.


A. x = 4cos(2

t)cm B. x = 4cos(

<i>πt −</i>

<i>π</i>




2

¿

cm

C. x = 4cos(t)cm D. x = 4cos(

<i>πt</i>

+


<i>π</i>


2

¿

cm


<b>1.38</b>. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hồ là khơng đúng.


A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kì.
B. Động năng biến đổi điều hồ cùng chu kì với vận tốc.


C. Thế năng biến đổi điều hồ cùng tần số gấp 2 lần tần số của li độ.
D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian


<b>1.39</b>. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng.
A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.


B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.


<b>1.40</b>. Phát biểu nào sau đây là không đúng.


A. Công thức E =

1

<sub>2</sub>

kA

2 cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại.
B. Cơng thức E =

1



2

mv

max
2


cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua vị trí cân bằng.
C. Cơng thức E =

1

<sub>2</sub>

<i>mω</i>

2

<i>A</i>

2 cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian.


D. Công thức Et =

1



2

kx



2


=

1



2

kA



2


cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian.


<b>1.41</b>. Động năng của dao động điều hoà


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. Biến đổi tuần hồn với chu kì T. D. Không biến đổi theo thời gian.


<b>1.42</b>. Một vật khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 2s, (lấy <i>π</i>2


=10¿ .Năng lượng dao động của
vật là


A. E = 60kJ B. E = 60J C. E = 6mJ D. E = 6J


<b>1.43</b>. Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hồ là khơng đúng?


A. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật. B. Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật.
C. Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật.


D.Cơ năng khơng đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc.



<b>1.44</b>. Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng?


Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hồ theo thời gian và có
A. Cung biên độ B. Cùng pha C. Cùng tần số góc D. Cùng pha ban đầu.


<b>1.45</b>. Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tố, gia tốc là đúng?
A. Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ ln cùng chiều.


B. Trong dao động điều hồ vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều.
C. Trong dao động điều hồ gia tốc và li độ ln ngược chiều.
D. Trong dao động điều hồ gia tốc và li độ ln cùng chiều.


<b>1.46.</b>Phương trình của một chất điểm M dđđh có dạng: x = 6cos(10t - π) (cm).Li độ của M khi pha dao động bằng -π/3 là:
x = 3cm x = 6cm x = -3cm x = -6cm


<b>1.47.</b>Một vật dđđh trên một đoạn MN dài 10cm. Biết vận tốc của nó khi qua trung điểm của MN là 40 π cm/s. Tần số dao
động của vật là:


2,5Hz 4Hz 8Hz 5Hz


<b>1.48.</b>Một vật dđđh trên một đường thẳng nằm ngang. Khi đi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc 40cm/s. Biết rằng quãng
đường vật đi được trong ba chu kì dao động liên tiếp là 60cm. Tần số góc dao động điều hoà của vật là :


16rad/s 32rad/s 4rad/s 8rad/s


<b>1.49.</b>Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox với phương trình: x = 20cos5t (cm;s). Vận tốc của chất điểm khi đi qua vị trí
cân bằng là:


±1m/s 10m/s 1cm/s 10cm/s



<b>1.50.</b> Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox với phương trình: x = 10cos 2t (cm;s). Vận tốc cực đại của chất điểm là:
2cm/s ± 20cm/s 5cm/s Một giá trị khác


<b>1.51.</b>Một vật dao động điều hịa theo phương trình: x = 10cos(2πt + π/2). Thời điểm để vật qua vị trí cân bằng lần thứ hai là:
1/2(s) 3/2(s) 1/4(s) 3/4(s)


<b>1.52.</b>Một vật dao động điều hồ với phương trình x = 8cosπt (cm). Thời gian vật đi từ li độ x = - 8 cm đến vị trí x = 8cm là:
4s 2s 1s Một giá trị khác


<b>1.53.</b>Một vật dđđh với phương trình x = 10cos 2πt (cm). Vận tốc trung bình của vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x =
10cm là:


0,8m/s 0,4 m/s 0,2 m/s Một giá trị khác


<b>1.54.</b>Một vật dđđh với biên độ A = 6cm, tần số f = 2Hz. Khi t = 0 vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dđđh
của vật là :


x = 6cos 4πt (cm) x = 6cos(4πt + π/2) (cm) x = 6cos(4πt + π) (cm) x = 6cos(4πt - π/2) (cm)


<b>1.55.</b>Một vật dđđh với chu kì T = 2s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc 31,4cm/s. Khi t = 0, vật qua vị trí có li độ x = 5cm
và đang chuyển động ngược với chiều dương của quĩ đạo. Lấy π = 3,14. Phương trình dđđh của vật là:


x = 10 cos(πt + π/3) (cm) x = 10 cos(πt –π/3) (cm)
x = 10 cos(πt + 5π/6) (cm) x = 10 cos(πt –5π/6) (cm)


<b>1.56.</b>Một chất điểm dđđh với chu kì T = π/10(s). Biết rằng khi t = 0 vật ở li độ x = - 4cm với vận tốc bằng khơng. Phương
trình dđđh của vật đang chuyển động theo chiều âm là:


x = 4 cos(20t + π/2)(cm) x = - 4 cos(20t + π/2)(cm)
x = 4cos 20t (cm) x = - 4 cos 20t (cm)



<b>1.57.</b>Một vật khối lượng m = 300g dđđh theo phương trình: x = 4cos(2πt + π/2). Lấy π2<sub> = 10. Biểu thức của lực gây ra dđđh</sub>


của vật là:


F = 0,48 cos(2πt +π/2) (N) F = 0,48 cos(2πt + π/2)(N)
F = -0,48 cos(2πt +π/2) (N) F = -0,48 sin(2πt +π/2) (N)


<b>1.58.</b>Một vật dđđh trên đường nằm ngang. Lúc t = 0 vật có vận tốc 30cm/s và hướng theo chiều dương quỹ đạo và đến lúc
vận tốc bằng 0 lần thứ nhất nó đi được đọan đường 5cm. Biết quảng đường vật đi được trong 3 chu kỳ liên tiếp là 60cm.
Phương trình dđđh của vật là:


x = 5cos(6t) (cm) x = 10cos(6t + π/6) (cm) x = 5 cos(6t -- π/2) (cm) x = 10cos(6t + π) (cm)


<b>1.59.</b>Một chất điểm dao động với phương trình: x = 4cos(5πt + π/2) (cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động
đến lúc vật đi được quãng đường s = 6cm là:


11/30s 1/6 s 0,2s 0,3s


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Vật khơng dao động điều hồ vì có biên độ âm. Vật dao động điều hoà với A = 1cm và φ = -π/3.
Vật dao động điều hoà với A = 1cm và φ = - 2π/3. Vật dao động điều hoà với T = 0,5s và φ = π/6.


<b>1.61.</b>Một vật dao động điều hịa có phương trình x = A cos(ωt +φ). Biết rằng trong khỏang 1/60(s) đầu tiên, vật đi từ vị trí
cân bằng lúc t = 0 và đạt được li độ x = A 3/2 theo chiềudương của trục Ox. Ngoài ra, tại vị trí li độ x = 2cm, vận tốc của
vật v = 40π 3cm/s. Tần số góc và biên độ dao động của vật lần lượt bằng bao nhiêu?


ω = 10πs-1<sub>, A = 5cm ω = 20πs</sub>-1<sub>, A = 4cm ω = 10πs</sub>-1<sub>, A = 4cm ω = 20πs</sub>-1<sub>, A = 5cm</sub>
<b>CON LẮC LÒ XO</b>


<b>1.62.</b>Chọn câu trả lời <b>sai.</b> Khi con lắc lị xo dđđh thì:



Lị xo ở trong giới hạn đàn hồi Lực đàn hồi của lò xo tuân theo định luật Húc
Lực ma sát bằng 0 Phương trình dao động của con lắc là: a = ω2<sub>x</sub>
<b>1.63.</b>Chu kì dao động của con lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng k và vật nặng m được tính theo cơng thức:


T = 2π


k


m <sub> T = 2π </sub>
m


k <sub> T = </sub>
1 k


2 m<sub> T = </sub>


1 m


2 k


<b>1.64.</b>Một vật có khối lượng m treo vào lị xo có độ cứng k. Cho vật dđđh với biên độ 3cm thì chu kì dao động của nó là T =
0,3s. Nếu cho vật dđđh với biên độ 6cm thì chu kì dao động của con lắc lò xo là:


0,3 s 0,15 s 0,6 s 0,4s


<b>1.65</b>. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng với con lắc lị xo ngang?


A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng. B. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều.
C. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn. D. Chuyển động của vật là một dao động điều hồ.



<b>1.66</b>. Con lắc lị xo ngang dao động điều hồ, vận tốc của vật bằng khơng khi vật chuyển động qua
A. Vị trí cân bằng. B. Vị trí vật có li độ cực đại


C. Vị trí mà lị xo khơng bị biến dạng. D. Vị trí mà lực đàn hồi của lị xo bằng khơng.


<b>1.67</b>. Trong dao động điều hồ của co lắc lị xo, phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.


<b>1.68</b>. Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lị xo có độ cứng k, dao động điều hồ với chu kì

A.

<i>T</i>

=

2

<i>π</i>

<i>m</i>



<i>k</i>

.

B.

<i>T</i>

=

2

<i>π</i>


<i>k</i>



<i>m</i>

.

C.

<i>T</i>

=

2

<i>π</i>


<i>l</i>



<i>g</i>

.

D.

<i>T</i>

=

2

<i>π</i>


<i>g</i>


<i>l</i>

.



<b>1.69</b>. Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật
A. Tăng lên 4 lần. B. Giảm đi 4 lần. C. Tăng lên 2 lần D. Giảm đi 2 lần.


<b>1.70</b>. Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k =100 N/m, (lấy

<i>π</i>

2

=

10

¿

dao động điều hoà với chu kì là
A. T = 0,1 s B. T = 0,2 s C. T = 0,3 s D. T = 0,4 s



<b>1.71</b>. Một con lắc lò xo dao động điều hồ với chu kì T= 0,5 s, khối lượng của quả nặng là m = 400g, (lấy

<i>π</i>

2

=

10

¿

.
Độ cứng của lò xo là


A. k = 0,156 N/m B. k = 32 N/m C. k = 64 N/m D. k = 6400 N/m


<b>1.72</b>. Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kì T = 0,5 s, khối lượng của vật là m = 0,4kg (lấy


<i>π</i>

2

=

10

¿

.Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là


A. Fmax = 512 N B. Fmax = 5,12 N C. Fmax = 256 N D. Fmax = 2,56 N


<b>1.73</b>. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lị xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo qủa nặng ra
khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động.Chọn chiều dương thẳng đứnghướng xuống.Phương trình
dao động của vật nặng là


A. x = 4cos (10t) cm B. x = 4cos(10t -

<i>π</i>

<sub>2</sub>

¿

cm

<sub>. C. x = 4cos(10</sub>

<i>πt −</i>

<i>π</i>



2

¿

cm

D. x = cos(10

<i>πt</i>

+


<i>π</i>


2

¿

cm
<b>1.74</b>. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lị xo có độ cứng 450 N/m. Người ta kéo quả nặng
ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó động. Vận tốc cực đại của vật nặng là.


A. vmax = 160 cm/s B. vmax = 80 cm/s C. vmax = 40 cm/s D. vmax = 20cm/s


<b>1.75</b>. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lị xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra
khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của con lắc là.


A. E = 320 J B. E = 6,4 . 10 - 2<sub> J</sub> <sub>C. E = 3,2 . 10</sub> -2 <sub>J</sub> <sub>D. E = 3,2 J</sub>



<b>1.76</b>. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1 kg và một lị xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người
ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng là


A. A = 5m B. A = 5cm C. A = 0,125m D. A = 0,25cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. x = 5cos(40t -

<i>π</i>



2

¿

m B. x = 0,5cos(40t +

<i>π</i>



2

¿

m C. x = 5cos(40t -

<i>π</i>


2

¿



cm D. x = 5cos(40t )cm.


<b>1.78</b>. Khi gắn quả nặng m1 vào một lị xo, nó dao động với chu kì T1 = 1,2s. Khi gắn quả nặng m2 vào một lò xo, nó dao


động với chu kì T2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lị xo đó thì dao động của chúng là:


A. T = 1,4 s B. T = 2,0 s C. T = 2,8 s D. T = 4,0 s.


<b>1.79</b> Khi mắc vật m vào lị xo k1 thì vật m dao động với chu kì T1=0,6 s, khi mắc vật m vào lị xo k2 thì vật m dao động


với chu kì T2=0,8 s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 song song với k2 thì chu kì dao động của m là


A. T = 0,48 s B. T = 0,70 s C. T = 1,00 s D. T = 1,40 s


<b>1.80.</b>Một con lắc lị xo có khối lượng quả nặng 200g dao động điều hồ với chu kì T = 1s .Lấy π2<sub> = 10m/s</sub>2<sub>. Độ cứng của lò</sub>



xo là:


80N/m 8N/m 0,8N/m 0,08N/m


<b>1.81.</b>Một con lắc lị xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100g đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi qua vị
trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4m/s2<sub>. Lấy π</sub>2<sub> = 10. Độ cứng của lò xo là:</sub>


3,2N/m 1,6N/m 32N/m 16N/m


<b>1.82.</b>Một con lắc lò xo gồm vật nặng m = 0,1 kg, lị xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi thay m bằng m’ = 0,16 kg thì chu kì của
con lắc tăng:


0,038 s 0,083 s 0,38 s 0,83 s


<b>1.83.</b>Con lắc lò xo treo vật khối lượng m1 = 400g, dđđh với chu kỳ T1. Khi treo thêm vật m2 thì chu kỳ dao động của hệ là 1,5


T1. Tính m2


m2 = 400g m2 = 450g m2 = 500g m2 = 550g


<b>1.84.</b>Khi gắn một quả cầu m1 vào một lị xo thì nó dao động với chu kì T1 = 1,2s, cịn khi gắn quả cầu m2 vào lị xo trên thì


chu kì là T2 = 1,6s. Gắn đồng thời cả hai quả cầu trên vào lị xo thì chu kì của nó bằng:


2,8s 2s 1,4s 4s


<b>1.85.</b> Quả cầu có m = 300g được treo vàolị xo có độ cứng k = 100N/m. Lấy g = 10m/s2<sub>. Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị</sub>


trí cân bằng:



8cm 5cm 3cm 2cm


<b>1.86.</b>Một con lắc lò xo gồm vật treo m = 0,2kg, lò xo chiều dài tự nhịên lo = 12cm, độ cứng k = 49N/m. Con lắc dao động


trên mặt phẳng nghiêng góc 30o<sub> so với mặt phẳng ngang. Lấy g = 9,8 m/s</sub>2<sub>. Tìm chiều dài l của lò xo khi vật cân bằng trên</sub>


mặt phẳng nghiêng.


l = 14cm l = 14,5cm l = 15cm l = 16cm


<b>1.87.</b>Một lị xo có độ cứng k = 100N/m được đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc α = 300<sub> so với mặt phẳng ngang. Đầu dưới</sub>


cố định, đầu trên gắn vật M có khối lượng m = 200g. Lấy g = 10m/s2<sub>. Độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng là:</sub>


1cm 1,5cm 2cm 2,5cm


<b>1.88.</b>Con lắc lị xo có chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dđđh lần lượt là 34cm và 30cm. Biên độ dao
động của nó là:


8cm 4cm 2cm 1cm


<b>1.89</b>Một con lắc lò xo có khối lượng của vật nặng m = 1,2kg, dđđh theo phương ngang với phương trình: x = 10 sin(5t
+5π/6) (cm). Độ lớn của lực đàn hồi tại thời điểm t = π/5 (s) là:


1,5N 3N 150N 300N


<b>1.90.</b>Một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 40N/m, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật nặng m = 400g. Cho vật
dđđh theo phương thẳng đứng, khi đó vật có vận tốc cực đại vmax = 20 cm/s. Lực tác dụng cực đại gây ra dao động của vật là:


8N 4N 0,8N 0,4N



<b>1.91.</b>Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, vật nặng khối lượng m = 200g và lị xo có độ cứng k = 80N/m.
Biết rằng vật dđđh có gia tốc cực đại 24 m/s2<sub>. Tính vận tốc khi qua vị trí cân bằng và giá trị cực đại của lực đàn hồi của lò</sub>


xo.


v = 1,4 m/s, F = 6,8N v = 1,4m/s, F = 2,84N v = 1,2 m/s, F = 2,48N v = 1,2m/s, F = 6,8N


<b>1.92.</b>Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng m = 200g, lị xo có độ cứng k = 200N/m. Vật dđđh với biên độ A =
2cm. Lấy g = 10m/s2<sub>. Lực đàn hồi cực tiểu và cực đại của lị xo trong q trình dao động là: </sub>


2N và 6N 0N và 6N 1N và 4N 0N và 4N


<b>1.93.</b>Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, độ cứng k = 40N/m. Chọn trục Ox hướng xuống, gốc O ở vị trí
cân bằng. Khi qua li độ x = 1,5cm, vật bị lò xo kéo với lực F = 1,6 N. Lấy g = 10m/s2<sub>. Tính khối lượng m.</sub>


m = 100g m = 120g m = 150g m = 200g


<b>1.94.</b>Một vật có khối lượng 0,4kg treo vào lị xo có độ cứng k = 80N/m.Vật được kéo theo phương thẳng đứng ra khỏi vị trí
cân bằng một đoạn 0,1m rồi thả cho dao động. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là:


0,7m/s 4,2m/s 2,8m/s 1,4m/s


<b>1.95.</b>Một lò xo có khối lượng khơng đáng kể, treo vật m. Cho vật m dđđh theo phương thẳng đứng với tần số f = 2,5Hz.
Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ l1 = 25cm đếnl2 = 35cm. Lấy g = π2 = 10m/s2. Chiều dài của lị


xo khi khơng treo vật là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.96.</b>Một con lắc lò xo được đặt trên mặt ngang, chiều dài tự nhiên của lò xo là lo = 40cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật đến vị



trí lị xo giãn 5cm rồi bng tay cho dđđh. Lấy g = 10m/s2<sub>. Trong quá trình dao động chiều dài cực tiểu của lò xo là:</sub>


lmin = 35cm <b> </b> lmin = 30cm <b> </b> lmin = 25cm <b> </b> lmin = 20cm


<b>1.97.</b>Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Ở vị trí cân bằng, lị xo bị giãn 16cm. Lấy g = π2<sub> m/s</sub>2<sub>. Khi dao động, thời gian ngắn nhất</sub>


vật nặng đi từ lúc lị xo có chiều dài cực tiểu đến lúc lị xo có chiều dài cực đại là:


0,4π (s) 0,8π (s) 0,4 (s) 0,8 (s)


<b>1.98.</b>Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 80g, lò xo độ cứng k, dđđh theo phương trình: x = 8 cos(5 5t - π/12)(cm). Chọn
chiều dương từ trên xuống, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Tính lực đàn hồi của lò xo ở li dộ x = -2cm. Lấy g = 10 m/s2


F = 2N F = 0,2N F = 0,6 N F = 6 N


<b>1.99.</b>Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Lị xo có chiều dài tự nhiên l0 = 48cm. Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc


O ở vị trí cân bằng của quả cầu. Quả cầu dđđh trên trục Ox với phương trình: x = 4 cos(ωt - π/2) (cm). Trong quá trình dao
động, tỉ số giữa lực đàn hồi lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo là 5/3. Chiều dài của lò xo tại thời điểm t = 0 là:


48cm 36cm 64cm 68cm


<b>1.100.</b>Vật nặng khối lượng m treo vào lị xo có độ cứng k làm cho lò xo giãn ra một đoạn Δl = 1cm. cho vật dao động theo
phương thẳng đứng. Chu kỳ và tần số của dao động là:


0,1s; 10Hz 0,2s; 5Hz 0,5s; 2Hz 0,8s; 1,25Hz


<b>1.101.</b>Treo vậtm = 100g vào lị xo có k = 40N/m. Từ vị trí cân bằng, kéo vật thẳng xuống dưới cho lị xo giãn thêm 2cm rồi
bng ra cho vật dao động. Chọn gốc O là vị trí cân bằng, trục Ox hướng xuống, gốc thời gian là lúc bng vật. Phương
trình li độ của vật là:



x = 2cos(20t)(cm). x = 4cos(10t + π/2)(cm). x = 2cos(20t - π)(cm). x = 4cos(10t - π/2)(cm)


<b>1.102.</b>Một quả nặng treo vào một lò xo làm lò xo giãn ra 10cm. Từ vị trí cân bằng, truyền cho quả nặng vận tốc 0,5m/s
hướng thẳng xuống. Lấy g = 10m/s2<sub>. Chọn gốc O là vị trí cân bằng, trục Ox hướng lên, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao</sub>


động. Phương trình li độ của vật là:


x = 5cos(10t -π/2)(cm). x = 10cos(10t - π/2)(cm).
x = 5 cos(10t + π/2)(cm). x = 10cos(10t + π/2)(cm).


<b>1.103.</b>Con lắc lò xo dao động với chu kỳ T = 0,1π(s). Lúc t = 0, vật đi qua li độ x = 2cm với vận tốc v = - 40cm/s. Phương
trình dao động của vật là:


x = 2 2 cos(20t + π/4) (cm) x = 4cos(20t + 3π/4) (cm)
x = 2cos(20t – π/4) (cm) x = 2 2 cos(20t + 3π/4) (cm)


<b>1.104.</b>Một con lắc lò xo treo vào điểm I, lò xo có độ dài tự nhiên lo = 30cm. Khi treo vật, lò xo giãn 1 đoạn 10cm. Bỏ qua các


lực cản, lấy g = 10m/s2<sub>. Nâng vật lên đến vị trí cách I đoạn 38cm rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu 20cm/s hướng xuống.</sub>


Chọn trục toạ độ Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O ở vị trí cân bằng, gốc thời gian khi truyền vận tốc. Kết quả:
ω = 10 rad/s Li độ ban đầu: x0 = 2 2 cm


Phương trình dao động: x = 2 2cos (10t - π/4) (cm) Câu A và C đúng


<b>B/ CON LẮC ĐƠN</b> :


<b>I/ Tóm tắt kiến thức</b> :



1/ lực tác dụng lên con lắc :

<i><sub>F</sub></i>

<i>→</i> = <i>→</i>

<i><sub>P</sub></i>

<sub>+</sub>

<i>→</i>

<i><sub>τ</sub></i>

;trong đó <i>→</i>

<i><sub>P</sub></i>

<sub>=</sub>

<i><sub>m g</sub></i>

<i>→</i> , <i>→</i>

<i><sub>τ</sub></i>

:lực căng của dây treo
2/ Phương trình chuyển động của con lắc (trong điều kiện khảo sát là dđđh)


Tọa độ : x= x0cos (

<i>ωt</i>

+

<i>ϕ</i>

¿

với x0 = OA




; Tọa độ góc : <b></b> = <b></b>0cos(

<i>ωt</i>

+

<i>ϕ</i>

¿

với x0 = l <b></b>o (<b></b>o <10 )
3/ Biểu thức vận tốc và gia tốc :


Vận tốc dài : v = x/<sub> = - </sub><sub>ω</sub><sub>x</sub>


0 sin( <i>ωt</i>+ϕ¿ và <b></b>/ = - ω<b></b>o sin( <i>ωt</i>+ϕ¿ với v = l<b></b>/
Nếu <b></b> > 100 => v =


cos

<i>α −</i>

cos

<i>α</i>

<sub>0</sub>

2 gl

(¿

)



¿



; Gia tốc : a = -ω2<sub> x và </sub><b><sub></sub></b>//<sub> = - </sub><sub>ω</sub>2<b><sub></sub></b><sub> </sub>
4/ Chu kì dao động : T =

2

<i>π</i>



<i>ω</i>

=

2

<i>π</i>


<i>l</i>



<i>g</i>

với

<i>ω</i>

=


<i>g</i>



<i>l</i>




<b>II/Chủ đề 1</b>:<i>chu kì con lắc phụ thuộc vào độ cao (sâu):</i>


1>phụ thuộc vào độ cao: 2> phụ thuộc vào độ sâu:

<i>T</i>



<i>T</i>

<sub>0</sub>

<i>−</i>

1

=


<i>h</i>


<i>R</i>

=>



<i>ΔT</i>


<i>T</i>

<sub>0</sub>

=



<i>h</i>



<i>R</i>


<i>T</i>



<i>T</i>

<i>−1</i>

=


<i>h</i>


2

<i>R</i>

<i>⇔</i>



<i>T</i>

<i><sub>− T</sub></i>



<i>T</i>

=



<i>h</i>



2

<i>R</i>

vaäy :


<i>ΔT</i>




<i>T</i>

=


<i>h</i>


2

<i>R</i>



<b>II/ Chủ đề 2</b>:<i>chu kì con lắc phụ thuộc vào nhiệt độ</i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Thời gian nhanh chậm sau 24h:

<i>τ</i>

=

<i>N</i>

<i>ΔT</i>

∨¿

8

<i>,64 . 10</i>



4


<i>T</i>

2


<i>Δt</i>

∨¿

8

<i>,</i>

64 . 10

4

<i>ΔT</i>



<i>T</i>

1


¿

;

<i>τ</i>

=

4

<i>,32 .10</i>

4

<i>Δtλ</i>

(

hay

<i>θ</i>

=

<i>ΔT</i>



<i>T</i>

86400

)



<b>IV/ Phương trình chuyển động , vận tốc , lực căng dây </b>


và năng lượng dao động của con lắc :


 Phương trình chuyển động : <b></b> = <b></b>0cos (

<i>ωt</i>

+

<i>ϕ</i>

¿

với S = l <b></b>


 Vận tốc : v =



cos

<i>α −</i>

cosα

<sub>0</sub>

2 gl

(¿)



¿




 Lực căng :

<i>τ</i>

=

mg

(

3 cos

<i>α −2 cos</i>

<i>α</i>

<i>m</i>

)



 Năng lượng dao động : động năng :

<i>E</i>

<i>đ</i>

=


1


2

mv



2


=

mgl

(

cos

<i>α −</i>

cos

<i>α</i>

<i><sub>m</sub></i>

)


Thế năng trọng trường : E = mgl(1-cos<b></b>)


Năng lượng E = Et + Eđ = mgl ( 1- cos<b></b>m) với => E =

1



2

mgl

<i>α</i>

<i>m</i>


2


=

1



2

<i>mω</i>



2

<i><sub>A</sub></i>

2


( hoặc : cơ năng toàn phần: E = Et + Eđ =

<i>mω</i>




2

<i><sub>S</sub></i>


0
2


2

=



<i>mω</i>

2

<i><sub>l</sub></i>

2

<i><sub>α</sub></i>


0
2


2

=


mgl

<i>α</i>

02


2

( <i>S</i>0=<i>α</i>0<i>l</i> ; <i>g</i>=<i>lω</i>


2 <sub>)</sub>


<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>


<b>1.1.</b>Điều kiện để con lắc đơn dđđh là:


Không ma sát. Góc lệch nhỏ. Góc lệch tuỳ ý. Hai điều kiện A và B.


<b>1.2.</b>Dao động của một con lắc đơn:


Luôn là dao động tắt dần. Với biên độ nhỏ thì tần số góc <sub> được tính bởi công thức: </sub><sub> = </sub> l / g<sub>.</sub>


Trong điều kiện biên độ góc αm

10o thì được coi là dao động điều hịa. Ln là dao động điều hoà.
<b>1.3.</b>Chọn câu trả lời <b>SAI.</b>Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn :


Tỉ lệ nghịch với căn bậc 2 của gia tốc trọng trường Tỉ lệ thuận với căn bậc 2 của chiều dài của nó
Phụ thuộc vào biên độ <b> </b> Không phụ thuộc khối lượng con lắc


<b>1.4.</b>Điền vào chổ trống cho hợp nghĩa: Khi con lắc đơn dao động với … nhỏ thì chu kỳ dao động không phụ thuộc biên độ.
Chiều dài Hệ số ma sát Biên độ Gia tốc trọng trường


<b>1.5.</b>Tần số dao động của con lắc đơn được tính bằng cơng thức
f =


1 l


2 g <sub> f = </sub>


| l |
2
g


f =
1 g


2 l <sub> f = </sub>
g
2


l

<b>1.6.</b>Chu kì dao động điều hồ của con lắc đơn là:



T =


1 l


2 g <sub> T = </sub>
l
2
g

T =
1 g


2 l <sub> T = </sub>
g
2


l


<b>1.7.</b>Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m dao động với chu kì T. Nếu tăng khối lượng vật lên thành 2m thì chu kì của
vật là:


2T T 2 T/ 2 Không đổi


<b>1.8.</b>Chọn câu trả lời <b>SAI. </b>Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn:


 Tăng khi đưa lên cao


Không đổi khi treo ở trần xe chuyển động ngang thẳng đều
Tăng khi treo ở trần xe chuyển động ngang nhanh dần đều


Giảm khi treo ở trần xe chuyển động ngang chậm dần đều


<b>1.9.</b>Một con lắc đơn được treo trên trần một xe ôtô đang chuyển động theo phương ngang. Chu kỳ của con lắc trong trường
hợp xe chuyển động thẳng đều là T, khi xe chuyển động với gia tốc a là T’. Khi so sánh 2 trường hợp, ta có:


T’ > T T’ = T T’ < T T’ = T + a


<b>1.10.</b>Một con lắc đơn dđđh với biên độ góc nhỏ tại nơi có g = π2<sub> = 10 m/s</sub>2<sub>. Trong một phút vật thực hiện được 120 dao động,</sub>


thì:


chu kì dao động là T = 1,2s chiều dài dây treo là 1m tấn số dao động là f = 2Hz cả A,B,C đếu sai


<b>1.11</b>Hai con lắc đơn A, B có chiều dài là lA = 4m và lB = 1m dao động ở cùng một nơi. Con lắc B có TB = 0,5s, chu kì của con


lắc A là:


TA = 0,25s TA = 0,5s TA = 2s TA = 1s


<b>1.12.</b>Một con lắc đơn có chu kì dao động trên trái đất là T0. Đưa con lắc lên mặt trăng. Gia tốc rơi tự do trên mặt trăng bằng


1/6 trên trái đất. Giả sử chiều dài dây treo không thay đổi. Chu kì con lắc đơn trên mặt trăng là:


T = 6T0 T = T0 /6 T = T0 6 T = T0/ 6


<b>1.13.</b>Một con lắc đơn có chiều dài l1 dđđh với chu kì T1 = 1,5s. Một con lắc đơn khác có chiều dài l2 dđđh có chu kì là T2 = 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

T = 2,5 s T = 3,5 s T = 0,5 s T = 3 s


<b>1.14.</b>Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l1 dao động với biên độ góc nhỏ và chu kỳ T1 = 2,5s. Con lắc chiều dài dây treo l2



có chu kỳ dao động cũng tại nơi đó là T2 = 2s. Chu kỳ dao động của con lắc chiều dài l1 – l2 cũng tại nơi đó là :


T = 0,5s T = 4,5s T = 1,5s T = 1,25s


<b>1.15.</b>Tại nơi có g = π2<sub> m/s</sub>2<sub> , con lắc chiều dài l</sub>


1 + l2 có chu kỳ dao động 2,4s, con lắc chiều dài l1 - l2 có chu kỳ dao động


0,8s. Tính l1 và l2


l1 = 0,78m, l2 = 0,64m l1 = 0,80m, l2 = 0,64m l1 = 0,78m, l2 = 0,62m l1 = 0,80m, l2 = 0,62m


<b>1.16.</b>Hai con lắc đơn có chiều dài dây treo hơn kém nhau 32cm dao động tại cùng một nơi. Trong cùng một khoảng thời
gian: con lắc có chiều dài l1 thực hiện được 30 dao động, l2 thực hiện được 50 dao động. Chiều dài các con lắc là:


l1 = 50cm; l2 = 18cm l1 = 18cm; l2 = 50cm l1 = 48cm; l2 = 16cm Một giá trị khác


<b>1.17</b>*<b><sub>.</sub></b><sub>Con lắc đơn treo ở trần thang máy thực hiện dao động nhỏ. Khi thang lên đều, chu kỳ là 0,7s. Tính chu kỳ khi thang lên</sub>


nhanh dần đều với gia tốc a = 4,9m/s2<sub>. Lấy g = 9,8m/s</sub>2<sub>.</sub>


T = 0,66 s T = 0,46 s T = 0.57 s T = 0,5 s


<b>1.18</b>*<b><sub>.</sub></b><sub>Một con lắc tóan học chiều dài l = 0,1m, khối lượng m = 0,01kg, mang điện tích q = 10</sub>-7<sub> C. Đặt con lắc trong điện</sub>


trường đều có phương thẳng đứng và độ lớn E = 104<sub> V/m. Lấy g = 10m/s</sub>2<sub>. Tính chu kỳ con lắc </sub>


T = 0,631s và T = 0,625s T = 0,631s và T = 0,652s T = 0,613s và T = 0,625s T = 0,613s và T = 0,652s



<b>NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ</b>
<b>1.19.</b>Năng lượng của một vật dao động điều hoà:


 Tăng 81 lần khi biên độ tăng 3 lần và tần số tăng 3 lần


Giảm 16 lần khi biên độ giảm 4 lần và tần số giảm 4 lần


 Tăng 3 lần khi tần số giảm 3 lần và biên độ tăng 9 lần


Giảm 15 lần khi tần số dao động giảm 5 lần và biên độ giảm 3 lần


<b>1.20.</b>Năng lượng của một con lắc lò xo đđh:


 tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và chu kì giảm 2 lần.


giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và khối lượng tăng 2 lần.


 giảm 9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 2 lần.


giảm 25/4 lần khi tần số tăng 5 lần và biên độ giảm 2 lần.


<b>1.21.</b>Chọn câu trả lời <b>sai</b>. Cơ năng của con lắc lị xo:


 tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. được bảo toàn và có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng.
 tỉ lệ với độ cứng k của lò xo. biến thiên theo quy luật hàm số sin với tần số bằng tần số của dđđh.


<b>1.22.</b>Năng lượng của một con lắc đơn dđđh:


 tăng 6 lần khi biên độ tăng 3 lần và tần số tăng 2 lần giảm 36 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số giảm 3 lần.
 giảm 16 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần . tăng 15 lần khi tần số tăng 5 lần và biên độ giảm 3 lần.



<b>1.23.</b>Cơ năng của con lắc đơn bằng:


 Thế năng ở vị trí biên Động năng ở vị trí cân bằng


Tổng động năng và thế năng ở vị trí bất kỳ Cả A,B,C đều đúng


<b>1.24.</b>Một vật dđđh với biên độ A, tần số góc ω. Độ lớn vận tốc của vật ở li độ x được tính bởi cơng thức:
v =


2
2


2
A
x 


 <sub> v = </sub> 2 2x  A2 <sub> v = </sub> A2 x2 <sub> Một công thức khác. </sub>


<b>1.25</b>. Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây <i>l</i> tại nơi có gia tốc trọng trường <i>g</i>, dao động điều hồ với
chu kì T thuộc vào


A. <i>l </i>vaø <i>g</i>. B. m vaø <i>l</i> . C. m vaø g. D. m, <i>l</i> vaø g.


<b>1.26</b>. Con lắc đơn chiều dài<i> l</i> dao động điều hoà với chu kì


A. T = 2

<i>π</i>

<i>m</i>


<i>k</i> B. T = 2 <i>π</i>


<i>k</i>


<i>m</i> C. T = 2 <i>π</i>


<i>l</i>


<i>g</i> D. T = 2 <i>π</i>


<i>g</i>


<i>l</i>


<b>1.27</b>. Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc
A. Tăng lên 2 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. Tăng lên 4 lần. D. Giảm đi 4 lần.


<b>1.28</b>. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng ?


A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.


<b>1.29</b>. Con lắc đơn dao động điều hồ với chu kì 1 s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s2<sub>, chiều dài của con lắc là</sub>


A. <i>l </i>= 24,8 m B. <i>l</i> = 24,8cm C. <i>l</i> = 1,56 m D. <i>l </i>= 2,45 m


<b>1.30</b>. Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (chu kì 2 s) có độ dài 1 m, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động với chu kì là
A. T = 6 s B. T = 4,24 s C. T = 3,46 s D. T = 1,5 s


<b>1.31</b>. Một com lắc đơn có độ dài <i>l</i>1 dao động với chu kì T1 = 0,8 s. Một con lắc đơn khác có độ dài <i>l</i>2 dao động với chu kì


T1 = 0,6 s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài <i>l</i>1 + <i>l</i>2 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1.32</b>. Một con lắc đơn có độ dài <i>l</i>, trong khoảng thời gian

<i>Δt</i>

nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài
của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian

<i>Δt</i>

như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban

đầu là


A. <i>l</i> = 25m. B. <i>l</i> = 25cm. C. <i>l</i> = 9m. D. <i>l</i> = 9cm.


<b>1.33</b>. Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy
con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là
164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là.


A. l1 = 100m, l2 = 6,4m. B. l1 = 64cm, l2 = 100cm. C. l1 = 1,00m, l2 = 64cm. D. l1 = 6,4cm, l2 = 100cm.
<b>1.34</b>. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 4s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ cực đai là


A. t = 0,5 s B. t = 1,0 s C. t = 1,5 s D. t = 2,0 s


<b>1.35</b>. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3 s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ x = A/ 2 là
A. t = 0,250 s B. t = 0,375 s C. t = 0,750 s D. t = 1,50 s


<b>1.36</b>. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ vị trí có li độ x = A/ 2 đến vị trí có li độ cực
đại x = A là


A. t = 0,250 s B. t = 0,375 C. t = 0,500 s D. t = 0,750 s


<b>1.37.</b>Một con lắc lị xo có m = 0,1kg dđđh theo phương ngang có phương trình x = 2 cos(20t + π/2) (cm). Cơ năng của con
lắc là:


80J 8J 0,08J 0,008J


<b>1.38</b>*<b><sub>.</sub></b><sub>Con lắc đơn có l = 100cm, m = 1kg dao động với biên độ góc α</sub>


0 = 0,1rad tại nơi có g = 10m/s2.Cơ năng tồn phần của



con lắc là:


0,5J 0,05J 0,1J 0,01J


<b>1.39.</b>Một con lắc lị xo có m = 0,2kg dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Biết: chiều dài tự nhiên của lò xo là l0 =


30cm; khi lị xo dài l = 28cm thì vận tốc vật bằng 0 và lúc đó lực đàn hồi của lị xo có độ lớn F = 2N. Lấy g = 10m/s2<sub>. Năng</sub>


lượng dao động của vật là:


0,8J 0,08J 8J 80J


<b>1.40.</b>Một con lắc lò xo nằm ngang chiều dài tự nhiên của lò xo là l0 = 30cm, độ cứng k = 100N/m, đang dđđh với năng lượng


E = 8.10-2<sub>J. Chiều dài cực đại của lò xo trong quá trình dao động là: </sub>


34cm 35cm 38cm Một giá trị khác


<b>1.41</b>Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và k = 250N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi truyền cho nó vận tốc
v = 1,5m/s dọc theo trục lị xo thì vật dđđh với biên độ:


3cm 4cm 5cm 10cm


<b>1.42.</b>Từ vị trí cân bằng vật khối lượng m = 100g treo ở đầu 1 lò xo độ cứng k = 40N/m, được nâng lên một đọan 6cm rồi
truyền vận tốc 1,6m/s để thực hiện dđđh trên phương thẳng đứng. Lấy g = 10m/s2<sub>. Tính biên độ dao động và độ lớn của lực</sub>


gây ra dao động khi qua vị trí lị xo khơng biến dạng


A = 4cm, F = 0N A = 5cm, F = 0,2N A = 8cm, F = 0,5N A = 10cm, F = 1N



<b>1.43.</b>Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng m gắn vào lị xo có độ cứng k. Khi vật đứng n, lị xo
giãn 10cm. Tại vị trí cân bằng, người ta truyền cho quả cầu một vận tốc đầu v0 = 60cm/s hướng xuống. Lấy g = 10m/s2. Biên


độ của dao động có trị số bằng:


6 cm 0,05m 4cm 0,03m


<b>1.44.</b>Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật m = 0,4 kg gắn vào lị xo có độ cứng k. Khi vật đứng n, lị xo giãn 10cm.
Tại vị trí cân bằng, người ta truyền cho vật một vận tốc v0 = 60 cm/s hướng xuống. Lấy g = 10m/s2. Tọa độ quả cầu khi động


năng bằng thế năng là:


± 2,44cm ± 4,24 cm ± 4,42cm ± 42,4cm


<b>1.45.</b>Một con lắc lò xo thựchiện được 5 dao động trong 10s, vận tốc vật nặng khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn là 8 π cm/s.
Vị trí vật có thế năng bằng 1/3 động năng cách vị trí cân bằng:


6cm 5cm ±4cm Một giá trị khác


<b>1.46.</b>Con lắc lò xo gồm: m = 400g, k = 40N/m đang dđđh với A = 8cm. Vận tốc của vật khi thế năng bằng 3 lần động năng
có độ lớn bằng:


0,16m/s 0,4 m/s 1,6 m/s 4m/s


<b>1.47.</b>Hai con lắc lò xo (1) và (2) cùng dao động điều hoà với các biên độ A1 và A2. Biết A2 = 5cm, độ cứng của lò xo k2 =


4k1, năng lượng dao động của hai con lắc là như nhau. Biên độ A1 của con lắc (1) là:


15cm 12,5cm 10cm 8cm



<b>1.48.</b>Một chất điểm khối lượng m = 1kg dao động điều hòa với chu kỳ T = π/5(s). Biết năng lượng dao động là E = 500mJ.
Chọn t = 0 là lúc vật qua li độ x = 5cm và đang chuyển động ngược chiều dương. Biểu thức động năng của chất điểm theo
thời gian có dạng:


Eđ = 0,5sin2(10t + π/3) (J) Eđ = 0,5 sin2(10t + π/6) Eđ = 0,5cos2(10t + π/6) (J) Eđ = 0,5 cos2(10t + π/3) (J)


<b> TỔNG HỢP DAO ĐỘNG - DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC – DAO ĐỘNG TẮT DẦN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Biên độ tổng hợp : <i>A</i>2


=<i>A</i>12+<i>A</i>22+2<i>A</i>1<i>A</i>2cos(<i>ϕ</i>1<i>−ϕ</i>2) Độ lệch pha : tg =


<i>A</i>

<sub>1</sub>

sin

<i>ϕ</i>

<sub>1</sub>

+

<i>A</i>

<sub>2</sub>

sin

<i>ϕ</i>

<sub>2</sub>


<i>A</i>

1

cos

<i>ϕ</i>

1

+

<i>A</i>

2

cos

<i>ϕ</i>

2


Nếu 2 dao động :


a> cùng pha :∆<sub></sub> = k2π => A = A1 + A2
<sub>b>ngược pha:</sub><sub>∆</sub>




=(k +

1



2

)2π => A = { A1 – A2|
c> bất kì : { A1 – A2 { A { A1 + A2 {


d> sử dụng công thức lượng giác : cosa + cosb = 2cos A cosB
<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>



<b>1.49</b>Hai dao động điểu hịa cùng tần số ln ngược pha khi :


Δφ = (2k+1)π với k = 0; 1<sub>; </sub>2<sub>; … Δφ = kπ với k = 0; </sub>1<sub>; </sub>2<sub>; … </sub>


Hai vật qua vị trí cân bằng cùng chiều, cùng lúc Một vật đạt x = xmax thì vật kia đạt x = 0
<b>1.50</b>Chọn câu trả lời <b>sai</b>:


 Độ lệch pha của các dđ đóng vai trò quyết định tới biên độ của dđ tổng hợp.


Nếu hai dđ cùng pha: ∆φ = 2kπ thì A = A1 + A2 .


 Nếu hai dđ ngược pha: ∆φ = (2k+1)π thì A = A1 - A2 .


Nếu hai dđ lệch pha nhau bất kì: | A1 - A2 | < A < A1 + A2 .


Trong đó A1 , A2 là biên độ của các dao động thành phần, A là biên độ dao động tổng hợp.


<b>1.51.</b>Phương trình tọa độ của 3 dđđh có dạng x1 = 2cosωt (cm);x2 = 3cos(ωt - π/2)(cm) ; x3 = 3sinωt (cm). Nhận xét đúng?


x1, x2 ngược pha. x1, x3 ngược pha x2, x3 ngược pha. x2, x3 cùng pha.


<b>1.52.</b>Cho dđđh có phương trình: x = 3cost (cm). Vectơ Fresnel biểu diễn dao động trên có góc hợp với trục gốc Ox ở thời
điểm ban đầu là:


0 rad π/6 rad π/2rad -π/2rad


<b>1.53.</b>Trong phương pháp tổng hợp 2 dđđh cùng phương, cùng tần số bằng phương pháp giản đồ vectơ quay:


Có thể xem dđđh là hình chiếu của 1 chuyển động thẳng đều xuống 1 trục nằm trong mặt phẳng quĩ đạo.


Có thể xem dđđh là hình chiếu của 1 chuyển động tròn đều xuống 1 trục nằm trong mặt phẳng quĩ đạo.
Biên độ dao động tổng hợp tính bằng : A2<sub> = A</sub>


12 + A22 – 2A1A2cos

φ.


Cả 3 câu đều sai.


<b>1.54.</b>Hai dđđh thành phần cùng phương, cùng tần số, cùng pha có biên độ là A1 và A2 với A2 = 3A1 thì dao động tổng hợp có


biên độ A là:


A1. 2A1. 3A1. 4A1.
<b>1.55.</b>Phát biểu nào sau đây là <b>sai</b>: Biên độ dao động tổng hợp của hai dđđh cùng phương cùng tần số:


phụ thuộc độ lệch pha của hai dao động thành phần phụ thuộc tần số của hai dao động thành phần
lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha bé nhất khi hai dao động thành phần ngược pha


1.56. Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là


A. <i>Δϕ=</i>2<i>nπ</i> (với n Z). B.

<i>Δϕ</i>

=(

2

<i>n</i>

+

1

)

<i>π</i>

(với n Z).


C.

<i>Δϕ</i>

=(

2

<i>n</i>

+

1

)

<i>π</i>



2

(với n Z). D.

<i>Δϕ</i>

=(

2

<i>n</i>

+

1

)



<i>π</i>



4

(với n Z).


1.57. Hai dao động điều hoà nào sau đây được gọi là cùng pha ?


A.





<b>cos(</b>

<b>)</b>



<i><b>x</b></i>

<b><sub>1</sub></b>

<b>3</b>

<i><b>t</b></i>

<i><b>cm</b></i>



<b>6</b>

<sub> vaø </sub>





<b>cos(</b>

<b>)</b>



<i><b>x</b></i>

<b><sub>2</sub></b>

<b>3</b>

<i><b>t</b></i>

<i><b>cm</b></i>



<b>3</b>

<sub>. B. </sub>





<b>cos(</b>

<b>)</b>



<i><b>x</b></i>

<b><sub>1</sub></b>

<b>4</b>

<i><b>t</b></i>

<i><b>cm</b></i>



<b>6</b>

<sub> vaø </sub>






<b>cos(</b>

<b>)</b>



<i><b>x</b></i>

<b><sub>2</sub></b>

<b>5</b>

<i><b>t</b></i>

<i><b>cm</b></i>



<b>6</b>

<sub>.</sub>


C.





<b>cos(</b>

<b>)</b>



<i><b>x</b></i>

<b><sub>1</sub></b>

<b>2</b>

<b>2</b>

<i><b>t</b></i>

<i><b>cm</b></i>



<b>6</b>

<sub> vaø </sub>





<b>cos(</b>

<b>)</b>



<i><b>x</b></i>

<b><sub>2</sub></b>

<b>2</b>

<i><b>t</b></i>

<i><b>cm</b></i>



<b>6</b>

<sub>. D. </sub>






<b>cos(</b>

<b>)</b>



<i><b>x</b></i>

<b><sub>1</sub></b>

<b>3</b>

<i><b>t</b></i>

<i><b>cm</b></i>



<b>4</b>

<sub> vaø </sub>





<b>cos(</b>

<b>)</b>



<i><b>x</b></i>

<b><sub>2</sub></b>

<b>3</b>

<i><b>t</b></i>

<i><b>cm</b></i>



<b>6</b>

<sub>.</sub>


1.58. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và
12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là


A. A = 2 cm. B. A = 3 cm. C. A = 5 cm. D. A = 21 cm.


1.59. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x1 = cos2t (cm) và x2=


2,4cos2t (cm). Biên độ của dao động tổng hợp là


A. A = 1,84 cm. B. A = 2,60 cm. C. A = 3,40 cm. D. A = 6,76 cm.


1.60. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình:


x1 = 4cos(

<i>πt</i>

+

<i>α</i>

¿

cm và

<i>x</i>

2

=

4

3 cos

(

<i>πt</i>

)

cm. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi


A.

<i>α</i>

=

0

(

rad

)

. B.

<i>α</i>

=

<i>π</i>

(

rad

)

. C.

<i>α</i>

=

<i>π</i>

/

2

(

rad

)

.

<sub> D. </sub>

<i>α</i>

=

<i>− π</i>

/

2

(

rad

)



1.61. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình:


x1 = 4cos(

<i>πt</i>

+

<i>α</i>

¿

cm

và x2 =4

3 cos

(

<i>πt</i>

)

cm

. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1.62.</b>Hai dđđh có phương trình: x1 = 3cos(ωt +φ1)(cm) và x2 = 4cos(ωt +φ2)(cm). Biết φ1 = -2π/3 và x2 trễ pha hơn x1 góc


5π/6. Tìm φ2?


φ2 = -π/6 φ2 = -3π/2 φ2 = π/6 φ2 = 3π/2


<b>1.63.</b>Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh với phương trình: x1 = 10cos(2πt - 2π/3)(cm), x2 = 10cos(2πt - π/3)(cm), phương


trình dđth là:


x = 10 2 cos(2πt - π/2)(cm) . x = 10 3cos(2πt + π/2)(cm)
. x = 10 3cos(2πt - π/2)(cm). x = 10 2 cos(4πt + 2π/3)(cm)


<b>1.64.</b>Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh có phương trình x1 = 8cos(πt – π/2)(cm) và x2 = 6sinπt(cm). Phương trình của dđ


tổng hợp:


x = 5cos(πt – π/4)(cm) x = 5cos(πt –π/2)(cm) x = 14cosπt (cm) x = 14cos(πt - π/2)(cm)


<b>1.65</b>Cho hai dao động có phương trình là x1 = 4sin2πt(cm) và x2 = 3cos 2πt (cm). Phương trình dao động tổng hợp là:


x = 7cos2πt x = cos2πt x = 5cos (2πt+53π/180)(cm) x = 5cos (2πt+37π/180)(cm)



<b>1.66.</b>Hai đđđh có phương trình : x1 = 6 3cos (πt - π/6) vàx2 = 4 3cos (πt + 5π/6) Tìm A và φ của dao động tổng hợp:


A = 2 3, φ = + 5π/6 A = 10 3, φ = - π/6 A = 2 3, φ = - π/6 A = 10 3, φ = + 5π/6


<b>1.67.</b>Một vật có khối lượng m thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 =


2cosωt (cm) và x2 = 3cosωt (cm). Khi vật đi qua li độ x = 4cm thì vận tốc của vật là v = 30cm/s. Tần số dao động tổng hợp


của vật là:


5rad/s 7,5rad/s 10rad/s 12,5rad/s


<b>1.68.</b>Một vật có khối lượng m = 200g, thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phương cùng tần số có phương trình: x1 = 6cos(5πt


– π/2)(cm) và x2 = 6cos 5πt (cm). Lấy π2 = 10. Thế năng của vật tại thời điểm t = 1s là:


90mJ 180mJ 900J 180J


<b>1.69.</b>Một vật khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động thành phần sau: x1 = 5cos(2πt – π/3) (cm) và x2 =


2cos(2πt – π/3) (cm). Lấy π2<sub> = 10. Gia tốc của vật ở thời điểm t = 0,25 (s) là: </sub>


a = 1,94 m/s2 <sub> a = - 2,42 m/s</sub>2 <sub> a = 1,98 m/s</sub>2 <sub> a = - 1,98 m/s</sub>2


<b>1.70.</b>Một vật có khối lượng m = 100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số f = 10 Hz, biên độ
A1 = 8cm và pha ban đầu φ1 = π/3, A2 = 8cm, φ2 = - π/3. Lấy π2 = 10. Biểu thức thế năng của vật theo thời gian t là:


Et = 1,28 sin2 20πt (J<b>) </b> Et = 12800sin2 20πt (J) Et = 1,28 cos2 20πt (J) Et = 12800 cos2 20πt (J)
<b>1.71.</b>Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phương, cùng tần số với phương trình: x1 =



4cos(10t + π/2 )(cm), x2 = cos (10t + π/2)(cm). Năng lượng dao động của vật là:


E = 25J E = 250mJ E = 25mJ E = 250J


<b>1.72.</b>Một vật có khối lượng m = 500g thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 8cos(2πt


+ π/2)(cm) và x2 = 8cos2πt (cm). Lấy π2 = 10. Động năng của vật khi vật qua vị trí li độ x = A/2 là:


32mJ 320J 96mJ 960J


<b>1.73</b>Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số x1, x2. Biết phương trình của dao động thứ


nhất là x1 = 2cos(πt + π/6)(cm) và phương trình của dao động tổng hợp x = 8cos(πt + π/6 (cm). Phương trình của x2 là:


x2 = 6cos(πt + π/6)(cm) x2 =10cos(πt + π/6)(cm) x2 = 6cos(πt + 7π/6)(cm) x2 = 10cos(πt + 7π/6)(cm)
<b>1.74.</b>Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh, biết rằng dao động 1 có phương trình: x1 = 3 cos ( 20t + π/3), dao động tổng hợp


có biên độ A = 6, dao động 2 sớm pha hơn dđ 1 một góc π/2. Tìm phương trình x2.


x2 = 3 3 cos (20t + 7π/6) x2 = 3 cos ( 20t + 5π/6 ) x2 = 3 cos (20t + 7π/6) x2 = 3 3 cos (20t + 5π/6)
<b>1.75.</b>Vật nhỏ có khối lượng m = 100g thực hiện 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số góc ω = 20rad/s. Biên độ của
các dao động thành phần là A1 = 2cm, A2 = 3cm; hai dao động lệch pha với nhau góc π/3. Năng lượng dao động của vật là:


0,38J 0,038J 380J 0,42J


<b>1.76.</b>Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: Dao động … là dao động có tần số phụ thuộc vào đặc tính của hệ,
khơng phụ thuộc vào điều kiện ngoài.


điều hoà. tự do. tắt dần. cưỡng bức.



<b>1.77.</b>Dao động tự do là dao động:


 dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.


có chu kì phụ thuộc vào cách kích thích dao động.


 có chu kì chỉ phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ dao động.


có chu kì phụ thuộc vào các yếu tố bên ngồi


<b>1.78</b>Một người đưa võng. Sau lần kích thích bằng cách đạp chân xuống đất đầu tiên thì người đó nằm n để cho võng tự
chuyển động. Chuyển động của võng trong trường hợp đó là:


 Dao động cưỡng bức. Tự dao động.


Dao động tự do. Dao động do tác dụng của ngoại lực


<b>1.79</b>Dao động tự do là một dao động:


 tuần hoàn. điều hoà. không chịu tác dụng của lực cản.


mà chu kì chỉ phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.


<b>1.80.</b>Chọn câu trả lời <b>sai</b>. Dao động tắt dần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Lực ma sát càng nhỏ thì sự tắt dần càng nhanh.


 Điều kiện duy trì dao động không bị tắt là tác dụng ngọai lực biến thiên tuần hòan lên hệ dao động.


Nguyên nhân là do ma sát.



<b>1.81.</b>Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: “Dao động … là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
Nguyên nhân … là do ma sát. Ma sát càng lớn thì sự … càng nhanh”.


điều hoà. tự do. tắt dần. cưỡng bức.


<b>1.82.</b>Chọn câu trả lời <b>sai</b>:


 Dao động tắt dần khơng phải là dao động điều hồ.


Dao động tắt dần là trường hợp đặc biệt của dao động tuần hoàn.
Cơ năng của hệ dđđh được bảo toàn trong trường hợp lực ma sát Fms = 0.


Những chuyển động có trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là dao động
tuần hoàn.


<b>1.83.</b>Chọn câu trả lời <b>sai</b>:


Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.


Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.


Khi cộng hưởng dao động xảy ra, tần số dao động cưỡng bức của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động đó.
Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.


<b>1.84.</b>Chọn phát biểu đúng.


Dao động tắt dần là dao động có tần số giảm dần theo thời gian.


Dao động tự do là dao động có biên độ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, khơng phụ thuộc các yếu tố bên ngồi.


Dao động cưỡng bức là dao động duy trì nhờ ngoại lực khơng đổi.


Dao động tuần hồn là dao động mà trạng thái dao động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.


<b>1.85.</b>Bộ phận đóng, khép cửa ra vào tự động là ứng dụng của:


dao động cưỡng bức. tự dao động. cộng hưởng dao động. dao động tắt dần.


<b>1.86.</b>Chọn câu trả lời <b>đúng</b>:


 Dao động của con lắc lò xo trong bể nước là dao động cưỡng bức.


Con lắc lò xo dao động trong dầu nhớt là dao động tắt dần.


 Dao động của con lắc đơn tại một địa điểm xác định là tự dao động.


Cả A,B,C đúng.


<b>1.87.</b>Trong dao động tắt dần, lực gây ra sự tắt dần có bản chất là:


Lực qn tính Lực đàn hồi Trọng lực Cả A,B,C đều sai.


<b>1.88.</b>Sự dao động được duy trì dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hồn được gọi là:


dao động tự do. dao động cưỡng bức. dao động riêng. dao động tuần hồn.


<b>1.89.</b>Chọn phát biểu sai, khi nói về dao động cưỡng bức:


Là dao động của hệ dưới tác dụng của một ngọai lực biến thiên tuần hoàn



Trong thời gian đầu (t<sub>rất nhỏ), ngọai lực cưỡng bức hệ thực hiện dao động có tần số bằng tần số dao động riêng</sub>


fo của hệ.


Khi đã ổn định hệ thực hiện dao động có tần số bằng tần số f của ngọai lực
Nếu ngọai lực duy trì lâu dài, dao động cưỡng bức cũng duy trì lâu dài với tần số f


<b>1.90.</b>Dao động cưỡng bức là dao động của hệ:


Dưới tác dụng của lực đàn hồi Dưới tác dụng của ngọai lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian
Trong điều kiện khơng có ma sát Dưới tác dụng của lực quán tính


<b>1.91</b>Đặc điểm của dao động cưỡng bức là:


Hệ dao động có tần số bằng tần số f của ngọai lực.
Hệ dao động có tần số bằng tần số riêng fo của nó.


 Biên độ càng lớn khi tần số ngọai lực f >> fo của hệ
<b> </b> Biên độ càng lớn khi tần số ngọai lực f << fo của hệ.
<b>1.92.</b>Chọn câu trả lời <b>sai</b>:


Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.


Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
Khi cộng hưởng dao động: tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động.
Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.


<b>1.93.</b>Dao động cưỡng bức là dao động của hệ dưới tác dụng của:
lực đàn hồi. lực ma sát.



lực quán tính. một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian.


<b>1.94.</b>Dao động cưỡng bức là dao động của hệ:


dưới tác dụng của lực đàn hồi. dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
trong điều kiện khơng có lực ma sát. dưới tác dụng của lực quán tính.


<b>1.95.</b>Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.


 tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.<b> </b>


hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật.


<b>1.96.</b>Để xẩy ra hiện tượng cộng hưởng thì:


 Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ.


Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động.


 Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó


. Tần số của lực cuỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ.


<b>1.97.</b>Chọn câu trả lời <b>sai.</b>


Sụ tự dao động là dao động dưới tác dụng của nội lực và có tần số nội lực bằng tần số riêng fo của hệ.


Hệ tự dao động sẽ thực hiện dao động tắt dần theo thời gian.


Đồng hồ quả lắc là một hệ tự dao động.


Một hệ tự dao động có năng lượng dao động được bảo tồn.


<b>1.98.</b>Hai em bé đang chơi bập bênh. Mỗi khi đầu phía bên em bé nào đang ngồi xuống thấp thì em bé đó đạp chân xuống đất
cho đầu đó đi lên. Dao động của chiếc bấp bênh trong trường hợp đó là:


Dao động dưới tác dụng của nội lực biến thiên tuần hoàn. Dao động cưỡng bức.
Dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn. Dao động tự do.


<b>1.99.</b>Chọn câu trả lời <b>sai</b>: Dao động của quả lắc đồng hồ là:


một hệ tự dao động. dao động cưỡng bức.
dao động có tần số bằng tần số riêng của hệ. Cả A,B,C đúng.


<b>1.100.</b>Một chiếc xe đẩy có khối lượng m được đặt trên bánh xe, mỗi bánh gắn một lị xo có cùng độ cứng k = 200N/m. Xe
chạy trên đường lát bê tông cứ cách 6m gặp một rãnh nhỏ. Với vận tốc v =14,4km/h thì xe rung mạnh nhất. Lấy π2<sub> = 10.</sub>


Khối lượng của xe:


2,25kg 22,5kg 225kg Một giá trị khác


<b>1.101.</b>Một người đi xe đạp chở một thùng nước đi trên một vỉa hè lát bê tông cứ cách 4,5m có một rảnh nhỏ. Khi người đó
chạy với vận tốc 10,8km/h thì nước trong thùng bị văng tung toé mạnh nhất ra ngoài. Tần số dao động riêng của nước trong
thùng là:


1,5Hz 2/3 Hz 2,4 Hz Một giá trị khác


<b>1.102.</b>Một chiếc xe đẩy có khối lượng m = 6,4kg được đặt trên bốn bánh xe, mỗi xe gắn một lị xo có cùng độ cứng k. Xe
chạy trên đường lát bê tông, cứ cách 4m gặp một rãnh nhỏ. Vận tốc v = 9km/h thì xe bị rung mạnh nhất. Lấy π2<sub> = 10. Giá trị</sub>



của k bằng:


25N/m 50N/m 100N/m Một giá trị khác


<b>1.103.</b>Một con lắc đơn chiều dài l được treo ở trần một toa xe lửa, ở phía trên trục bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là
12,5m. Khi xe lửa chuyển động với vận tốc 90km/h thì con lắc dao động mạnh nhất. Coi dao động của con lắc là dao động
điều hòa và chuyển động của xe lửa là thẳng đều. Chu kì dao dộng riêng của con lắc là:


0,5s 1,2s 1,5s Một giá trị khác


<b>C. SÓNG CƠ HỌC – SÓNG ÂM :</b>


<i><b>I> Tóm tắt kiến thức</b></i> :


1) Chu kì , tần số, vận tốc truyền sóng và bước sóng : T =

1



<i>f</i>

<i>; </i>

<i>ω</i>

=


2

<i>π</i>



<i>T</i>

=

2

<i>πf ;</i>

<i>λ</i>

=

vT

=


<i>v</i>


<i>f</i>


2)Phương trình sóng :


a)Phương trình dao động tại O : (nguồn phát sóng ) : u = a0cosωt = a0cos 2πft = a0cos2πt/T


b)Phương trình sóng dao động tại một điểm M trên phương truyền sóng cách nguồn O một khoảng d
u = aMcosω ( t -

<i>d</i>




<i>v</i>

¿

= aM cos 2π (

<i>t</i>


<i>T</i>

<i>−</i>



<i>d</i>



<i>λ</i>

¿

với aM là biên độ sóng tại M


c)Độ lệch pha Δφ giữa hai điểm M1 và M2 cách nhau một khoảng d = | d1 –d2 | trêncùng một phương truyền: Δφ = 2π

<i>d</i>


<i>λ</i>


=> nếu d = n

<i>λ</i>

hai dao động cùng pha ; nếu d = (2n + 1)

<i>λ</i>



2

hai dao động ngược pha
3.Giao thoa sóng :Tổng hợp của hai sóng kết hợp từ hai nguồn riêng biệt


a)Các phương trình dao động : us1 = us2 = acosωt = acoscos

2

<i>π</i>



<i>T</i>

<i>t</i>

= acos 2πf t
u1M = aMcos 2π (

<i>t</i>



<i>T</i>

<i>−</i>


<i>d</i>

<sub>1</sub>


<i>λ</i>

¿

; u2M = aMcos 2π (

<i>t</i>


<i>T</i>

<i>−</i>



<i>d</i>

<sub>2</sub>

<i>λ</i>

¿


dao động tổng hợp : uM = 2aM cos



<i>d</i>

<sub>1</sub>

<i>− d</i>

<sub>2</sub>


<i>λ</i>

<i>π</i>

cos 2

<i>π</i>

(


<i>t</i>


<i>T</i>

<i>−</i>



<i>d</i>

<sub>1</sub>

+

<i>d</i>

<sub>2</sub>


2

<i>λ</i>

)=¿

Acos

2

<i>π</i>

(


<i>t</i>


<i>T</i>

<i>−</i>



<i>d</i>

<sub>1</sub>

+

<i>d</i>

<sub>2</sub>


2

<i>λ</i>

)

với A = 2aM | cos

<i>d</i>

<sub>1</sub>

<i>− d</i>

<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b)Độ lệch pha giữa hai sóng tại M :


¿

<i>d</i>

<sub>2</sub>

<i>− d</i>

<sub>1</sub>

¿



<i>λ</i>

=

2

<i>π</i>


<i>d</i>



<i>λ</i>



¿

<i>d</i>

<sub>2</sub>

<i>− d</i>

<sub>1</sub>

¿



<i>v</i>

=

2

<i>π</i>

¿


<i>Δϕ</i>

=

<i>ω</i>

¿




với d = | d2 – d1| hiệu đường đi
- Điểm có biên độ dao động tổng hợp cực đại : d = n

<i>λ</i>

( n

<i>N</i>

¿



- Điểm có biên độ dao động tổng hợp triệt tiêu ( điểm đứng yên ) : d = (2n +1)

<i>λ</i>


2


4. Sóng dừng : Tổng hợp của sóng truyền từ sóng tới và sóng phản xạ


a)Các khoảng cách :


* khoảng cách giữa hai điểm bụng hoặc hai điểm nút : dBB = dNN = n

<i>λ</i>


2


* khoảng cách giữa một điểm bụng và một điểm nút : dBN = (2n +1)

<i>λ</i>



4


b)Nếu sóng phản xạ tại một điểm cố định thì tại đó có nút sóng


* Muốn cho hai đầu là hai nút hoặc hai bụng thì khoảng cách<i> l</i> giữa hai đầu là : <i>l</i> = n

<i>λ</i>


2


* Muốn cho một đầu là nút ,một đầu là bụng thì : <i>l</i> = (2n +1)

<i>λ</i>



4


II>


<b> </b><i><b> Các phương pháp giải tốn</b><b> :</b></i>


1> Áp dụng cơng thức bước sóng :

<i>λ</i>

=

vT

=

<i>v</i>



<i>f</i>




Lập phương trình dao động : Xác định độ lệch pha Δφ = 2π

<i>d</i>



<i>λ</i>

, viết phương trình dao động của mỗi sóng thành phần
=> phương trình dao động tổng hợp uM = aMcos(ωt ± Δφ)


2> Thiết lập phương trình dao động tổng hợp tại một điểm :


a) Viết phương trình dao động của hai nguồn theo các dữ liệu của đề với pha ban đầu bằng không
b)Xác định độ lệch pha Δφ1;Δφ2 của sóng truyền tới điểm khảo sát M =>phương trình của mỗi sóng
c) Lập phương trình dao động tổng hợp : uM = u1M +u2M ( dùng phương pháp lượng giác hay véctơ quay )
3)Tìm số điểm dao động cực đại và cực tiểu


a)Giả sử điểm N trên AB là điểm dao động cực đại nếu :
d2 – d1 =k <i>λ</i> (k <i>Z</i>¿ (1)


Mặt khác d1 + d2 = AB (2) A N B
Từ (1) và (2) d1 d2


=> 2d1 = AB -k

<i>λ</i>

<i>⇒</i>

<i>d</i>

1

=



AB


2

<i>−</i>



<i>kλ</i>



2

(3) Maø 0 < <i>d</i>1 < AB




=> 0 <

AB



2

<i>−</i>



<i>kλ</i>



2

< AB <=>

--AB



<i>λ</i>

< k <

AB



<i>λ</i>

(4) .Số các đường dao động cực đại bằng số các giá trị của
k (k

<i>Z</i>

¿

thỏa mãn (4)


b)Tìm số điểm dao động cực tiểu : d2 – d1 = (2k + 1) <i>λ</i> /2 (k <i>Z</i>¿ cách làm tương tự
d1 + d2 = AB


4)Tìm số nút và bụng khi có sóng dừng cố định
a) Hai đầu cố định :

<i>ℓ</i>

=

<i>k</i>

<i>λ</i>



2

k : bụng b) Một đầu cố định , một đầu tự do :
( k +1 ) nút

<i>ℓ</i>

=(

<i>k −</i>

1



2

)


<i>λ</i>



2

k số bụng , số nuùt
<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Chủ đề 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ HỌC</b>



<b>1..</b>Chọn câu trả lời <b>sai</b> khi nói về năng lượng của sóng cơ học?
Q trình truyền sóng là q trình truyền năng lượng.


Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng.
Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong khơng gian, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương qng đường
truyền sóng.


Năng lượng sóng ln ln khơng đổi trong q trình truyền sóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 Sóng ngang là sóng truyền theo phương ngang.


Sóng dọc là sóng truyền theo phương dọc.


 Sóng ngang là sóng có phương dao động vng góc với phương truyền sóng, sóng dọc là sóng có phương dao động


dọc theo phương truyền sóng.
Cả A,B,C đều đúng.


<b>3.</b>Chọn câu phát biểu <b>đúng</b>:


 Biên độ của sóng ln bằng hằng số . Đại lượng nghịch đảo của chu kì gọi là tần số góc của sóng.
 Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc sóng. Cả A,B,C đúng.


<b>4.</b>Chọn câu trả lời <b>sai</b>: Q trình lan truyền của sóng cơ học là quá trình lan truyền của:


năng lượng. các phần tử vật chất trong môi trường pha của dao động. dao động cơ học.


<b>5. </b>Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường:


 luôn hướng theo phương thẳng đứng. trùng với phương truyền sóng.



vng góc với phương truyền sóng Cả A,B,C đều sai.


<b>6.</b>Chọn câu trả lời <b>sai</b>:


Tần số sóng là tần số dao động của các phần tử vật chất và bằng tần số của nguồn phát sóng.
Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.


Vận tốc truyền sóng là vận tốc dao động của các phần tử vật chất trong mơi trường truyền sóng.


Biên độ sóng tại một điểm trong mơi trường truyền sóng là biên độ của các phần tử vật chất tại điểm đó.


<b>7.</b>Bước sóng được định nghĩa là:


khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động cùng pha.
quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.


 khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tượng sóng dừng.


A và B đúng<b>.</b>
<b>8.</b> Sóng dọc:


 chỉ truyền được trong chất rắn.


truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.


 truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không.


không truyền được trong chất rắn.



<b>9.</b>Khi sóng truyền càng xa nguồn thì … càng giảm. Chọn cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa.
năng lượng sóng. biên độ sóng. vận tốc truyền sóng. biên độ sóng và năng lượng sóng.


<b>10.</b>Tần số của một sóng cơ học truyền trong một mơi trường càng cao thì:


bước sóng càng nhỏ. chu kì càng tăng. biên độ càng lớn. vận tốc truyền sóng càng giảm.


<b>11.</b>Sóng nào trong những sóng nêu sau đây là sóng dọc?


Sóng thần. Sóng điện từ. Sóng trên mặt nước. Sóng âm.


<b>12.</b>Trong cùng một mơi trường truyền sóng, sóng có tần số 200Hz sẽ có … gấp đơi sóng có tần số 400 Hz. Điền vào chỗ
trống:


biên độ chu kì bước sóng tần số góc


<b>13.</b>Sóng ngang là sóng có phương dao động:


nằm ngang. thẳng đứng.


vng góc với phương truyền sóng. trùng với phương truyền sóng.


<b>14.</b>Đại lượng nào sau đây của sóng khơng phụ thuộc mơi trường truyền sóng?


Tần số của sóng. Vận tốc truyền sóng. Bước sóng. Vận tốc truyền sóng và bước sóng.


<b>15.</b>Trong các phát biểu sau, phát biểu nào <b>sai</b>?


 Quá trình truyền sóng là q trình truyền năng lượng.



Trong sự truyền sóng thì pha của dao động được lan truyền đi.


 Có sự lan truyền của vật chất theo sóng.


Vận tốc truyền sóng trong mơi trường là hữu hạn.


<b>16.</b>Chọn phát biểu <b>sai</b> trong các phát biểu sau.


Bước sóng là đoạn đường sóng truyền được trong khoảng thời gian một chu kì của sóng.


Trên một đường truyền sóng, hai điểm cách nhau bội số ngun lần nửa bước sóng thì dao động ngược pha nhau.
Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên một đường truyền sóng và dao động cùng pha.


Trên một đường truyền sóng, hai điểm cách nhau bội số chẵn lần nửa bước sóng thì dao động đồng pha.


<b>17.</b>Trong q trình lan truyền sóng cơ học, bỏ qua ma sát và lực cản của môi trường:
Nếu sóng truyền theo một đường thẳng thì năng lượng sóng khơng đổi.


Nếu sóng là sóng phẳng thì năng lượng sóng tại một điểm M cách nguồn sóng một khoảng rM tỉ lệ nghịch với rM .


Nếu sóng là một là sóng cầu thì năng lượng sóng tại một điểm M cách nguồn sóng một khoảng rM tỉ lệ nghịch với rM2


Cả A,B,C đều đúng.


<b>18.</b>Quá trình truyền sóng là q trình:


 Truyền năng lượng. Truyền pha dao động.


Tuần hồn trong khơng gian và theo thời gian. Cả 3 câu đều đúng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

uM = a cosω(t – d/v). uM = a cos (ωt +2πd/λ). uM = a cosω(t + d/v). uM = asin (ωt –2π d/λ)
<b>20.</b>Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc, T là chu kì. Nếu d = kvT (k = 0,1,2....) thì hai
điểm đó:


dao động cùng pha. dao động vuông pha. dao động ngược pha. khơng xác định được.


<b>21.</b>Sóng có bước sóng λ truyền từ A đến M cách A một đoạn AM = d. M dao động cùng pha với A khi:
d = kλ với k = 0; 1<sub>; </sub>2<sub>; … d = [k+(1/2)]λ với k = 0; </sub>1<sub>; </sub>2<sub>; … </sub>


d = (2k+1)λ với k = 0; 1<sub>; </sub>2<sub>; … d = (k+1)λ/2 với k = 0; </sub>1<sub>; </sub>2<sub>; … </sub>


<b>22.</b>Sóng có bước sóng λ truyền từ A đến M cách A một đoạn AM = d. M dao động ngược pha với A khi:
d = kλ với k = 0; 1<sub>; </sub>2<sub>; … d = [k+(1/2)]λ với k = 0; </sub>1<sub>; </sub>2<sub>; … </sub>


d = (2k+1)λ với k = 0; 1<sub>; </sub>2<sub>; … d = (k+1)λ/2 với k = 0; </sub>1<sub>; </sub>2<sub>; … </sub>


<b>23.</b>Đầu A của một sợi dây đàn hồi rất dài nằm ngang dao động theo phương trình: uA= 5 cos 4πt (cm). Biết v = 1,2m/s. Tính


bước sóng.


λ = 0,6m/s λ = 1,2m/s λ = 2,4m/s Cả 3 câu đều sai


<b>24.</b>Khoảng cách ngắn nhất giữa hai đỉnh sóng liên tiếp trên mặt nước là 2,5m, chu kì dao động của một vật nổi trên mặt nước
là 0,8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:


2m/s 3,4m/s 1,7 m/s 3,125 m/s


<b>25.</b>Một sóng nước có λ = 6m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha
nhau 450<sub> là: </sub>



0,75m 1,5m 3m Một giá trị khác


<b>26.</b>Một sóng nước có λ = 4m. Khoảng cách giữa điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha
nhau là:


1m 2m 4m Tất cả A,B,C đều sai


<b>27.</b>Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với vận tốc v = 5m/s. Người ta thấy hai điểm M,N gần
nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng một đường thẳng qua O và cách nhau 50cm ln dao động cùng pha nhau.Tần số của
sóng đó là:


2,5Hz 5Hz 10Hz 12,5Hz


<b>28.</b>Một sóng cơ học có tần số dao động là 400Hz, lan truyền với vận tốc là 200 m/s. Hai điểm M,N cách nguồn lần lượt là d1


= 45cm và d2. Biết pha của sóng tại điểm M sớm pha hơn tại điểm N là π (rad). Giá trị của d2 bằng:


20cm 65cm 70cm 145cm


<b>29.</b>Sóng truyền theo sợi dây được căng ngang và rất dài. Phương trình sóng tại nguồn O có dạng uO = 3cos4πt (cm,s), vận tốc


truyền sóng là v = 50 cm/s. Nếu M và N là 2 điểm gần nhau nhất dao động cùng pha với nhau và ngược pha với O thì khoảng
cách từ O đến M và N là:


25 cm và 75 cm 37,5 cm và 12,5 cm 50 cm và 25 cm 25 cm và 50 cm


<b>30.</b>Phương trình sóng tại nguồn O có dạng: uO = 3cos10πt (cm,s), vận tốc truyền sóng là v = 1m/s thì phương trình dao động


tại M cách O một đoạn 5cm có dạng:



uM = 3cos(10πt + π/2)(cm) uM = 3cos(10πt + π)(cm) uM = 3cos(10πt - π/2)(cm) uM = 3cos(10πt - π)(cm)


<b>31.</b>Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 40cm/s. Phương trình sóng tại điểm O có dạng: uO =


2cos2πt (cm). Phương trình sóng tại điểm M trước O, cách O đọan 10cm là :


uM = 2cos(2πt - π/2) (cm) uM = 2cos(2πt + π/2) (cm) uM = 2cos( 2πt - π/4) (cm) uM = 2cos(2πt + π/4) (cm)
<b>32.</b>Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khỏang cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6 ngọn sóng qua trước
mặt trong 8s. Tính vận tốc truyền


v = 1,25 m/s v = 1,5 m/s v = 2,5 m/s v = 3 m/s


<b>33</b>. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính
theo cơng thức


A. <i>λ</i>=<i>v</i>.<i>f</i> B. <i>λ</i>=<i>v</i>/<i>f</i> C. <i>λ</i>=2<i>v</i>.<i>f</i> D. <i>λ</i>=2<i>v</i>/<i>f</i>


<b>34</b>. Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v khơng đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước
sóng


A. Tăng 4 lần B. Tăng 2 lần C. Không đổi D. Giảm 2 lần.


<b>35</b>. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào
A. Năng lượng sóng. B. Tần số dao động.


C. Mơi trường truyền sóng D. Bước sóng.


<b>36</b>. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhơ lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn
sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là



A. v = 1m/s B. v = 2m/s C. v = 4m/s D. v = 8m/s.


<b>37</b>. Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động uM = 4cos(

200

<i>πt −</i>

2

<i><sub>λ</sub></i>

<i>πx</i>

¿

cm. Tần số của


sóng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>38</b>. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos

2

<i>π</i>

(

<i>t</i>



0,1

<i>−</i>


<i>x</i>



50

)

mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng


giây. Chu kì của sóng là.


A. T = 0,1 s B. T = 50 s C. T = 8 s D. T = 1 s.


<b>39</b>. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là
u= 8cos

2

<i>π</i>

(

<i>t</i>



0,1

<i>−</i>


<i>x</i>



50

)

cm,trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là


A.

<i>λ</i>

=

0,1

<i>m</i>

B.

<i>λ</i>

=

50 cm

C.

<i>λ</i>

=

8 mm

D.

<i>λ</i>

=

1m



<b>40</b>. Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau
nhất dao động cùng pha là 80cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là.



A. v = 400 cm/s. B. v = 16 m/s. C. v = 6,25 m/s. D. v = 400 m/s.


<b>41</b>. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là
u = 5cos

<i>π</i>

(

<i>t</i>



0,1

<i>−</i>


<i>x</i>



2

)

mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Vị trí của phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3m ở


thời điểm t = 2s là


A. uM = 0 m B. uM = 5 mm C. uM = 5 cm D. uM = 2,5 cm
<b>42</b>. Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 320m/s, bước sóng 3,2m. Chu kì của sóng đó là


A. T = 0,01 s B. T = 0,1 s C. T = 50 s D. T = 100 s


<b>43.</b>Ở đầu một thanh thép đàn hồi dao động với tần số f = 16Hz có gắn một quả cầu nhỏ chạm nhẹ vào mặt nước. Trên mặt
nước xuất hiện những sóng trịn đồng tâm O. Tại A và B trên mặt nước, nằm cách nhau 6cm trên cùng đường thẳng qua O,
luôn dao động cùng pha với nhau. Biết vận tốc truyền sóng: 0,4m/s

v

0,6m/s. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước


v = 52cm/s v = 48cm/s v = 44cm/s Một giá trị khác


<b>44.</b>Một mũi nhọn S gắn vào đầu A của một lá thép nằm ngang và chạm vào mặt nước. Khi lá thép dao động với tần số f =
120Hz, S tạo ra trên mặt nước một sóng có biên độ 0,6cm. Biết khỏang cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4cm. Phương trình
dao động tại M trên mặt nước cách S đoạn d = 12cm là :


uM = 0,6 cos 240π(t – 0,2) (cm) uM = 1,2 cos 240π(t – 0,2) (cm)


uM = 0,6 cos 240π(t + 0,2) (cm) Một phương trình khác


<b>Chủ đề 2: SĨNG DỪNG</b>


<b>45.</b> Phát biểu nào sau đây là đúng ?


A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây điều dừng lại không dao động.


B. Khi sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động.
C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên.
D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ cịn sóng phản xạ, cịn sóng tới bị triệt tiêu.


<b>46</b>. Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu ?
A. Bằng hai lần bước sóng. B. Bằng một bước sóng.


C. Bằng một nửa bước sóng. D. Bằng một phần tư bước sóng.


<b>47</b>. Một dây đàn dài 40 cm, căn ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600 Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng
với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là


A.

<i>λ</i>

=

13

<i>,3</i>

cm B.

<i>λ</i>

=

20

cm C.

<i>λ</i>

=

40

cm D.

<i>λ</i>

=

80

cm


<b>48</b>. Một dây đàn dài 40cm,hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai
bụng sóng. Vận tốc sóng trên dây là


A. v = 79,8m/s B. v = 120 m/s C. v = 240m/s D. v = 480m/s.


<b>49</b> Dây AB căn nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB
thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là


A. v = 100 m/s B. v = 50 m/s C. v = 25 cm/s D. v = 12,5 cm/s.



<b>50</b>. Một ống sáo dài 80 cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng đứng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai đầu ống, trong
khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là


A. <i>λ</i>=20 cm B. <i>λ</i>=40 cm C. <i>λ</i>=80 cm D. <i>λ</i>=160 cm.


<b>51</b>. Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần số 50 Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng
sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là


A. v = 60 cm/s B. v = 75 cm/s C. v = 12 m/s D. v = 15 m/s.


<b>52.</b>Điều nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về sóng dừng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Trong hiện tượng sóng dừng, sóng tới và sóng phản xạ của nó thoả mãn điều kiện nguồn kết hợp nên chúng giao
thoa với nhau.


<b>53.</b>Khi nói về sóng dừng:


Sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo cùng một phương, chúng giao thoa với nhau tạo thành sóng dừng.
Nút sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại.


 Bụng sóng là những điểm đứng n khơng dao động. Các bụng sóng cách nhau một số nguyên lần bước sóng.


<b>54.</b>Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì:


 Tất cả các điểm của sợi dây đều dừng dao động. Trên dây chỉ có sóng phản xạ, cịn sóng tới bị dừng lại.
 Nguồn phát sóng dừng dao động.


Trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với những điểm đứng yên.


<b>55.</b>Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định, bước sóng bằng:



Độ dài của dây Khoảng cách giữa hai nút sóng hay hai bụng sóng liên tiếp


Một nửa độ dài của dây Hai lần khoảng cách giữa hai nút sóng hay hai bụng sóng liên tiếp


<b>56.</b>Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa một nút với một bụng liên tiếp bằng:


một bước sóng. nửa bước sóng. một phần tư bước sóng. hai lần bước sóng.


<b>57.</b> Ứng dụng của hiện tượng sóng dừng là để xác định:


vận tốc truyền sóng. chu kì sóng. tần số sóng. năng lượng sóng.


<b>58.</b>Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng:


một bước sóng. nửa bước sóng. một phần tư bước sóng. hai lần bước sóng.


<b>59.</b>Một sợi dây dài 2m, hai đầu cố định và rung với bốn múi sóng thì bước sóng trên dây là:


1m 0,5m 2m 0,25m


<b>60</b>Trên một đoạn dây có sóng dừng; một đầu cố định, đầu kia của dây là một điểm bụng; chiều dài của dây tính theo bước
sóng λ bằng: λ λ/2 3λ/4 5λ/8


<b>61</b>*<b><sub>. </sub></b><sub>Một dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào 1 nhánh của âm thoa dao động tần số f = 100Hz. Biết khỏang cách từ B đến nút</sub>


dao động thứ tư kể từ B là 14cm. Tính vận tốc truyền sóng.


v = 7 m/s v = 8 m/s v = 9 m/s v = 14 m/s



<b>62.</b>Một sợi dây đàn hồi dài l = 100 cm, có hai đầu A và B cố định. Một sóng truyền trên dây với tần số 50 Hz thì ta đếm được
trên dây 3 nút sóng, khơng kể 2 nút A, B<b>.</b> Vận tốc truyền sóng trên dây là:


30 m/s 25 m/s 20 m/s 15 m/s


<b>63.</b>Quan sát sóng dừng trên dây dài l = 2,4m ta thấy có 7 nút, kể cả hai nút ở hai đầu<b>.</b> Biết f = 25Hz. Vận tốc truyền sóng trên
dây là:<b> </b> 20m/s 10m/s 8,6m/s 17,1m/s


<b>64.</b>Một sợi dây AB = 1,25m căng ngang, đầu B cố định, đầu A dao động với tần số f. Người ta đếm được trên dây có 3 nút
sóng, kể cả 2 nút 2 đầu A,B. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v = 20m/s. Tính tần số của sóng.


f = 8Hz f = 12Hz f = 16Hz f = 24Hz


<b>65.</b>Một quả cầu khối lượng m, gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng. Quả cầu được nối vào đầu A của một sợi
dây AB dài l, căng ngang. Cho quả cầu dđđh với biên độ A = 3cm. Trên dây có hiện tượng sóng dừng. Bề rộng của một bụng
sóng là: 1,5cm 3cm 6cm 12cm


<b>66.</b>Dây OA dài 1,5m, đầu A cố định và đầu O dđđh có phương trình u0 = 5cos 4πt (cm). Từ O đến A có 5 nút. Vận tốc truyền


sóng là: 1,2m/s 1m/s 1,5m/s 3m/s


<b>67.</b>Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà với tần số 20Hz thì trên dây có 5 nút. Muốn trên dây rung
thành 2 bó sóng thì ở O phải dao động với tần số là:


40Hz 12Hz 50Hz 10Hz


<b>Chủ đề 3: GIAO THOA SÓNG</b>


<b>68</b>. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?



Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau:
A. Cùng tần số, cùng pha. B. Cùng tần số, ngược pha.


C. Cùng tần số, lệch pha nhau một góc khơng đổi. D. Cùng biên độ cùng pha.


<b>69</b>. Phát biểu nào sau đây là đúng.


A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.
B. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.


C. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ.
D. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha.


<b>70</b>. Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại.
B. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động.


C. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dao động tạo thành các vân cực tiểu.
D. Khi xảy ra hiện thượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các đường thẳng cực
đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

A. Bằng hai lần bước sóng. B. Bằng một bước sóng. C. Bằng một nửa bước sóng. D. Bằng một phần tư bước sóng.


<b>72</b>. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz và đo được
khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2 mm. Bước sóng của sóng trên mặt
nước là bao nhiêu?


A. <i>λ</i>=1 mm B. <i>λ</i>=2 mm C. <i>λ</i>=4 mm D. <i>λ</i>=8 mm.



<b>73</b>. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100 Hz và đo được
khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4 mm. Vận tốc sóng trên mặt nước là
bao nhiêu ?


A. v = 0,2 m/s B. v = 0,4 m/s. C. v = 0,6 m/s. D. v = 0,8 m/s.


<b>74</b>. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz, tại một điểm M
cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại
khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?


A. v = 20 cm/s B. v = 26,7 cm/s C. v = 40 cm/s D. v = 53,4 cm/s


<b>75</b> Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B dao động với tần số f = 16 Hz. Tại một điểm
M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực có


2 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước làbao nhiêu ?


A. v = 24 m/s B. v = 24 cm/s C. v = 36 m/s D. v = 36 m/s


<b>76</b> Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13 Hz. Tại một điểm
M cách các nguồn A, B những khoảng d1=19cm, d2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực khơng


có dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu ?


A. v = 26 m/s B. v = 26 cm/s C. v = 52 m/s D. v = 52 cm/s.


<b>77</b>. Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 100 Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm S1, S2. Khoảng cách


S1S2=9,6cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2m/s. Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S1vàS2 ?



A. 8 gợn sóng B. 14 gợn sóng. C. 15 gợn sóng D. 17 gợn sóng.


<b>78.</b>Chọn câu trả lời <b>sai.</b> Sóng kết hợp là sóng được phát ra từ các nguồn:


 có cùng tần số, cùng phương truyền.


có cùng tần số và có độ lệch pha khơng thay đổi theo thời gian.


 có cùng tần số và cùng pha hoặc độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.


có cùng tần số và cùng pha.


<b>79.</b> A và B là 2 nguồn kết hợp có cùng phương trình là x = asinωt. Tại điểm M với AM = d1, BM = d2. Dao động tại M cực


đại khi: d2 – d1 = [k + (1/2)]λ với k = 0; 1; 2; … d2 – d1 = (k+1)λ với k = 0; 1; 2; …


d2 – d1 = (2k +1)λ với k = 0; 1; 2; … d2 – d1 = kλ với k = 0; 1,2, …


<b>80.</b> A và B là 2 nguồn kết hợp có cùng phương trình là x = asinωt. Tại điểm M với AM = d1, BM = d2. Dao động tại M cực


tiểu khi:


d2 – d1 = [k + (1/2)]λ với k = 0; 1; 2; … d2 – d1 = (k+1)λ với k = 0; 1; 2; …


d2 – d1 = (2k +1)λ với k = 0; 1; 2; … d2 – d1 = kλ với k = 0; 1,2, …


<b>81.</b>Trong giao thoa của hai sóng thì hai sóng thành phần tại những điểm dao động với biên độ tổng hợp cực đại sẽ có độ lệch
pha là: <b> </b> ∆φ = 2kπ ∆φ = (2k+1)π ∆φ = (2k+1)π/2   k


<b>82.</b>Trong giao thoa của hai sóng thì hai sóng thành phần tại những điểm dao động với biên độ tổng hợp cực tiểu sẽ có độ lệch


pha là: <b> </b> ∆φ = 2kπ ∆φ = (2k+1)π ∆φ = (2k+1)π/2   k


<b>83.</b>Giao thoa sóng là sự:


 Tập hợp các sóng cùng biên độ, cùng tần số. Tập hợp các sóng cùng vận tốc, cùng tần số.


Tổng hợp các sóng cùng tần số và làm xuất hiện những chỗ đứng yên có biên độ được tăng cường hay giảm bớt.
Cả 3 câu A,B,C đều sai.


<b>84.</b>Hai sóng như thế nào thì có thể giao thoa với nhau?


có cùng biên độ, cùng tần số. có cùng tần số, cùng pha hoặc hiệu số pha khơng đổi.
có cùng chu kì và bước sóng. có cùng bước sóng, cùng biên độ.


<b>85.</b>Hai sóng <b>KHƠNG</b> giao thoa với nhau là 2 sóng:


Cùng tần số, cùng pha Cùng tần số, cùng biên độ, có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian
Cùng tần số, cùng biên độ Cùng tần số, cùng năng lượng, có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian


<b>86.</b>Khi nói về sự giao thoa sóng:


Giao thoa sóng là sự tổng hợp các sóng khác nhau trong khơng gian.


Điều kiện để có giao thoa là các sóng phải cùng tần số, cùng pha hoặc có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian.
Quỹ tích những điểm dao động cùng pha là một hyperbol.


Điều kiện để biên độ sóng cực đại là các sóng thành phần phải ngược pha.


<b>87.</b>Thực hiện giao thoa sóng cơ với 2 nguồn kết hợp S1 và S2 phát ra 2 sóng có cùng biên độ 1cm, bước sóng λ = 20cm thì tại



điểm M cách S1 một đoạn 50 cm và cách S2 một đoạn 10 cm sẽ có biên độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>88.</b>Tại 2 điểm A và B cách nhau 20cm, người ta gây ra hai nguồn dao động cùng biên độ, cùng pha và cùng tần số f = 50Hz
Vận tốc truyền sóng bằng 3m/s. Tìm số điểm dao động biên độ cực đại và số điểm đứng yên trên đọan AB:


9 cực đại, 8 đứng yên. 9 cực đại, 10 đứng yên. 7 cực đại, 6 đứng yên. 7 cực đại, 8 đứng yên.


<b>89.</b>Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với 2 nguồn kết hợp A và B dao động với f = 12Hz. Một điểm M trên mặt nước
cách A,B các đọan d1 = 48cm và d2 = 60cm có dao động với biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có 2 cực đại


khác. Tính vận tốc truyền sóng.


v = 36 cm/s v = 48 cm/s v = 54 cm/s Một giá trị khác


<b>Chủ đề 4: SĨNG ÂM</b>


<b>90.</b>Trong khơng khí khi sóng âm lan truyền qua với vận tốc đều, các phân tử khơng khí sẽ:


 dao động vng góc phương truyền sóng dao động tắt dần


dao động song song phương truyền sóng không bị dao động


<b>91</b>Chọn câu trả lời <b>sai</b>:


 Tai người cản nhận được sóng âm có tần số từ 16Hz đến 20000Hz.


Sóng âm có tần số lớn hơn 20.000Hz gọi là sóng siêu âm.


 Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm.



Cả A, B, C đều sai.


<b>92.</b>Âm thanh do người hay một nhạc cụ phát ra có đồ thị được biểu diễn theo thời gian có dạng:


đường hình sin. biến thiên tuần hoàn. đường hyperbol. đường thẳng.


<b>93.</b> Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm được hình thành dựa trên đặc tính của âm là:


biên độ. năng lượng âm. tần số. biên độ và tần số.


<b>94.</b> Khi nói về các đặc trưng sinh lý của âm


 Độ cao của âm phụ thuộc tần số


Âm sắc phụ thuộc đặc tính vật lý: biên độ, tần số, thành phần cấu tạo


 Độ to của âm phụ thuộc biên độ hay mức cường độ âm


Cả 3 câu đều đúng


<b>95.</b>Độ to của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào:


vận tốc âm. bước sóng và năng lượng âm. tần số và mức cường độ âm. vận tốc và bước sóng.


<b>96.</b> Vận tốc truyền âm:


Cực đại khi truyền trong chân không và bằng 3.108<sub> m/s Tăng khi mật độ vật chất môi trường giảm</sub>


Tăng khi độ đàn hồi của môi trường càng lớn Giảm khi nhiệt độ của mơi trường tăng



<b>97.</b> Khi nói về mơi trường truyền âm và vận tốc âm :


 Môi trường truyền âm có thể là rắn, lỏng, khí


Các vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm tốt


 Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ môi trường


Câu A và C đúng


<b>98.</b>Âm thanh truyền nhanh nhất trong mơi trường:


Khơng khí. Nước. Sắt. Khí hiđrơ.


<b>99.</b>Âm truyền đi khó nhất trong mơi trường:


chất lỏng chất khí chất rắn chất xốp.


<b>100</b>Khi sóng âm truyền từ khơng khí vào trong nước, đại lượng nào sau đây là không đổi?


Vận tốc. Biên độ. Tần số. Bước sóng.


<b>101.</b> Miền nghe được ở tai người:


phụ thuộc vào biên độ và tần số của âm . là miền giới hạn giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau.
có mức cường độ âm từ 0 đến 130 dB. Cả A,B,C đều đúng.


<b>102.</b>Độ cao của âm:


 là đặc tính vật lí. là đặc tính sinh lí.



vừa là đặc tính sinh lí vừa là đặc tính vật lí. được xác định bởi năng lượng âm.


<b>103.</b>Độ cao của âm là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào:


Vận tốc truyền âm Biên độ âm Tần số âm <b> </b> Năng lượng âm


<b>104.</b> Âm do các nhạc cụ khác nhau phát ra luôn luôn khác nhau về:


Độ cao. Độ to. Âm sắc. Cả 3 điều trên.


<b>105</b>Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một diện tích đặt vng góc với phương truyền
âm gọi là:


Độ to của âm Cường độ âm Mức cường độ âm Công suất âm


<b>106.</b>Một sóng âm lan truyền trong khơng khí với vận tốc 350 m/s, có bước sóng 2,8m. Tần số sóng là:


125 Hz 250 Hz 800 Hz 125 kHz


<b>107.</b>Một máy đo độ sâu của biển dựa trên ngun lí phản xạ sóng siêu âm, sau khi phát sóng siêu âm được 0,8s thì nhận
được tín hiệu siêu âm phản xạ lại. Biết vận tốc truyền âm trong nước là 1400m/s. Độ sâu của biển tại nơi đó là:


1120m 875m 560m 1550m


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<sub>φ = 2π/5 rad </sub>

<sub>φ = 4π/5 rad </sub>

<sub>φ = π rad </sub>

<sub>φ = π/2 rad </sub>


<b>109.</b>Hai điểm ở cách một nguồn âm những khoảng 6,1m và 6,35m, f = 680Hz, v = 340m/s. Độ lệch pha của sóng âm tại hai
điển trên là: π/4 π/2 π 2π



<b>110.</b>Sóng âm có f = 450Hz lan truyền với v = 360m/s. Giữa hai điểm cách nhau 1m trên phương truyền thì chúng dao động:
cùng pha ngược pha lệch pha π/2 lệch pha π/4


<b>111.</b>Một nguồn âm dìm trong nước có tần số f = 500Hz. Một điểm M trên phương truyền sóng cách nguồn đoạn 6,8m là
điểm thứ 5 có dao động vng pha với nguồn, biết sóng âm truyền với vận tốc khơng đổi. Tính thời gian sóng truyền từ
nguồn đến M. t = 6.10-3<sub> s t = 7,5.10</sub>-3<sub> s t = 8,5.10</sub>-3<sub> s t =12.10</sub>-3<sub> s </sub>
<b>112.</b>Một dây đàn dài l = 0,6m phát ra âm có tần số f = 220Hz với 4 nút sóng dừng. Tính vận tốc truyền sóng trên dây.


v = 44m/s v = 88m/s v = 66m/s v = 55m/s


<b>113.</b> Mức cường độ âm tại điểm A là 90dB và tại điểm B là 70 dB. Hãy so sánh cường độ âm tại A (IA) với cường độ âm tại


B (IB) IA = 9IB /7 IA = 30IB IA = 3IB IA = 100IB
<b>114.</b>Âm có cường độ 0,01W/m2<sub>. Ngưỡng nghe của âm này là 10</sub>-10<sub>W/m</sub>2<sub>. Mức cường độ âm là:</sub>


50dB 60dB 80dB 100dB


<b>115.</b>Tại 1 điểm A có mức cường độ âm là LA = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là Io= 10-10 W/m2. Tính cường độ âm IA


của âm tại đó


IA = 1 W/m2 IA = 0,1 W/m2 IA = 0,2 W/m2 IA = 0,15 W/m2
<b>116</b>. Vận tốc truyền âm trong khơng khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương
truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là


A. F = 85 Hz. B. f = 170 Hz. C. f = 200 Hz. D. f = 255 Hz.


<b>117</b>. Một sóng cơ học có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong khơng khí. Sóng đó được gọi là


A. Sóng siêu âm B. Sóng âm. C. Sóng hạ âm. D. Chưa đủ điều kiện kết luận.



<b>upload.123doc.net</b>. Sóng cơ học lan truyền trong khơng khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học
nào sau đây


A. Sóng cơ học có tần số 10 Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30 kHz.
C. Sóng cơ học có chu kì 2,0 <i>μs</i> . D. Sóng cơ học có chu kì 2,0 ms.


<b>119</b>. Một sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s trong khơng khí. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau
1m trên một phương truyền sóng là


A.

<i>Δϕ</i>

=

0,5

<i>π</i>

(rad).B.

<i>Δϕ</i>

=

1,5

<i>π</i>

(rad). C.

<i>Δϕ</i>

=

2,5

<i>π</i>

(rad). D.

<i>Δϕ</i>

=

3,5

<i>π</i>

(rad).


<b>120</b> Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. B. Tạp âm là các âm có tần số khơng xác định.
C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm. D. Âm sắc là một đặc tính của âm.


<b>121</b>. Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”.
B. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó “bé”.
C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”.


D. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm.


<b>122</b>. Một ống trụ có chiều dài 1m. Ở một đầu ống có một pit-tơng để có thể điều chỉnh chiều dài cột khí trong ống. Đặt
một âm thoa dao động với tần số 660 Hz ở gần đầu hở của ống. Vận tốc âm trong khơng khí là 330 m/s. Để có cộng
hưởng âm trong ống ta phải điều chỉnh ống đến độ dài


A. <i>l</i> =0,75 m B. <i>l</i> = 0,50 m C. <i>l</i> = 25,0 cm D. <i>l</i> = 12,5 cm



<b>123</b>. Tiếng cịi có tần số 1000 Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiếng lại gần bạn với vận tốc 10 m/s, vận tốc âm
trong khơng khí là 330 m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là


A. f = 969,69 Hz B. f = 970,59 Hz C. f = 1030,30 Hz D. f = 1031,25 Hz.


<b>Chủ đề 5: CÂU HỎI VAØ BAØI TẬP TỔNG HỢP KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG</b>


<b>124</b>. Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6s sóng truyền được 6m. Vận tốc truyền sóng
trên dây là bao nhiêu?


A. v = 1 m B. v = 6 m C. v = 100 cm/s D. v = 200 cm/s


<b>125</b>. Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu O của sợi dây dao động theo phương trình u = 3,6cos(

<i>t</i>

)


cm, vận tốc sóng bằng 1 m/s. Phương trình dao động của một điểm M trên dây cách O một đoạn 2m là


A. uM = 3,6cos(

<i>t</i>

)cm B. uM = 3,6cos(

<i>t</i> 2)cm C. uM = 3,6cos

(

<i>t</i>

2

)cm D. uM = 3,6cos(

<i>t</i>2

)cm


<b>126.</b>Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương thằng đứng với biên độ 3 cm với tần số Hz.
Sau 2 s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian là lúc điểm O đi qua VTCB theo chiều dương. Li độ của điểm M cách O
một khoảng 2 m tại thời điểm 2s là


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>127</b>. Trong mot thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồng sóng kết hợp S1 và S2 dao động với tần số 15 Hz.


Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Với điểm M có những khoảng d1, d2 nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực


đại ?


A.d1 = 25 cm và d2 = 20 cm. B.d1 = 25 cm và d2 = 21 cm. C.d1 = 25 cm và d2 = 22 cm. D.d1 = 20 cm và d2 = 25 cm..
<b>128</b>. Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà với tần số 20Hz thì trên dây có 5 nút. Muốn trên dây rung


thành 2 bụng sóng thì ở O phải dao động với tần số


A. 40Hz. B. 12Hz. C. 50Hz. D. 10Hz.


<b>129.</b> Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 28Hz. Tại một điểm
M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d1 = 21cm, d2 = 25cm. Sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực


của AB có ba dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là


A. 37cm/s. B. 112cm/s. C. 28cm/s. D. 0,57cm/s.


<b>130.</b> Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm dao động với tần số 20Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5m/s. Số
gợn lồi và số điểm đứng yên không dao động trên đoạn AB là


A. 14 gợn lồi và 13 điểm đứng yên không dao động. B. 13 gợn lồi và 13 điểm đứng yên không dao động.
C. 14 gợn lồi và 14 điểm đứng yên không dao động. D. 13 gợn lồi và 14 điểm đứng yên không dao động.


<b>131.</b> Một sợi dây mãnh AB dài 64cm, đầu B tự do và đầu A dao động với tần số f. Tốc độ truyền sóng trên dây 25cm/s. Điều
kiện về tần số để xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây là:


A.


1



f 1, 28(k

)



2






. B.


1



f

0,39(k

)



2





. C.

f

0,39k

. D.

f 1, 28k

.


<b>132.</b> Một sợi dây đàn dài 1m, được rung với tần số 200Hz. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 6 nút. Tốc độ
truyền sóng trên dây là


A. 66,2m/s. B. 79,5m/s. C. 66,7m/s. D. 80m/s.


<b>133.</b> Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định đầu B tự do, được rung với tần số f và trên dây có sóng lan truyền với
tốc độ 24m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 nút. Tần số dao động của dây là


A. 95Hz. B. 85Hz. C. 80Hz. D. 90Hz.


<b>134.</b> Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên
mặt nước hình thành hệ sóng trịn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao
động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Tốc độ truyền sóng trên
mặt nước là


A. 75cm/s. B. 80cm/s. C. 70cm/s. D. 72cm/s.


<b>135.</b> Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hồ theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt


nước hình thành hệ sóng trịn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động
ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ
48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là


A. 64Hz. B. 48Hz. C. 54Hz. D. 56Hz.


<b>136</b>. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm )một khoảng NA = 1 m, có mức cường độ âm là LA = 90 dB. Biết


ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1n W/m2. Cường độ của âm đó tại A là:


A. IA = 0,1 nW/m2. B. IA = 0,1 mW/m2. C. IA = 0,1 W/m2. D. IA = 0,1 GW/m2.


<b>137</b>.Tại điểm A cách nguồn âm O một đoạn d=100cm có mức cường độ âm là LA =90dB, biết ngưỡng nghe của âm đó là:


12
0

10



<i>I</i>



<sub>W/m</sub>2<sub> . Cường độ âm tại A là:</sub>


<b>A. </b>

<i>I</i>

<i>A</i>

0,01

<sub>W/m</sub>2 <b><sub>B. </sub></b>

<i>I</i>

<i>A</i>

0,001

<sub>W/m</sub>2 <b><sub> C. </sub></b>

<i>I</i>

<i>A</i>

10

4


<sub>W/m</sub>2 <b><sub>D. </sub></b>

<i>I</i>

<i>A</i>

10

8<sub>W/m</sub>2
<b>138.</b> Khi mức cường độ âm tăng 20dB thì cường độ âm tăng:


<b>A. </b>2 lần. <b>B.</b> 200 lần. <b>C.</b> 20 lần. <b>D. </b>100 lần.


<b>139.</b> Một sóng hình cầu có cơng suất 1W, giả sử năng lượng phát ra được bảo toàn. Cường độ âm tại điểm M cách nguồn âm


250m là:


<b>A.</b> <sub>13mW/m</sub>2 <b><sub>B.</sub></b> <sub></sub><sub>39,7mW/m</sub>2 <b><sub> C. </sub></b><sub></sub><sub> 1,3.10</sub>-6<sub>W/m</sub>2 <b><sub>D.</sub></b> <sub></sub><sub>0,318mW/m</sub>2


<b>140.</b> Một nguồn âm có cường độ 10W/m2<sub> sẽ gây ra nhức tai lấy </sub>

<sub></sub>

<sub>=3,14. Nếu một nguồn âm kích thước nhỏ S đặt cách tai </sub>


một đoan 100cm thì cơng suất của nguồn âm phát ra để nhức tai là:


<b>A.</b> 12,56W. <b>B.</b> 1256W. <b>C.</b> 1,256KW. <b>D.</b> 1,256mW.


<b>141</b>. Một cái loa có cơng suất 1W khi mở hết cơng suất, lấy

<sub>=3,14. Cường độ âm tại diểm cách nó 400cm là:</sub>


<b>A. </b>5.10-5<sub> W/m</sub>2 <b><sub>B. </sub></b><sub></sub><sub>5W/m</sub>2 <b><sub>C. </sub></b><sub></sub><sub>5.10</sub>-4<sub>W/m</sub>2 <b><sub>D. </sub></b><sub></sub><sub>5mW/m</sub>2


<b>142</b>. Một cái loa có công suất 1W khi mở hết công suất, lấy

<sub>=3,14. Mức cường độ âm tại diểm cách nó 400cm là:</sub>


<b>A. </b>97dB. <b><sub>B. </sub></b><sub></sub><sub>86,9dB.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub></sub><sub>77dB.</sub><b><sub> D.</sub></b> <sub></sub><sub>97B.</sub>


<b>143.</b> Một người đứng trước cách nguồn âm S một đoạn d. Nguồn này phát sóng cầu. Khi người đó đi lại gần nguồn âm 50m
thì thấy cường độ âm tăng lên gấp đơi. Khoảng cách d là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>144.</b> Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L, khi cho S tiến lại gần M một đoạn 62m thì mức cường độ âm
tăng thêm 7dB. Khoảng cách tà S đến M là:


<b>A. </b><sub>210m. </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub></sub><sub>209m</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub></sub><sub>112m. </sub><b><sub> D.</sub></b> <sub></sub><sub>42,9m.</sub>

<b>HIỆU ỨNG ĐƠPLE</b>



<b>Trên trục Tây – Đơng, lúc đầu Tom ở phía Tây và Jerry ở phía Đơng. Tom đi ơ tơ bấm cịi và nghe thấy</b>


<b>tiếng cịi có tần số 1000 Hz. Cho tốc độ âm thanh truyền trong khơng khí là v = 340 m/s. Jerry đi xe máy sẽ</b>


<b>nghe thấy tiếng còi tần số bao nhiêu khi: </b>




Câu 1: Tom đứng yên, Jerry đi sang hướng Đông với vận tốc 10 m/s.


A. 970,6 Hz

B. 956,3 Hz

C. 1045,5 Hz

D. 1073,4 Hz



Câu 2: Tom đứng yên, Jerry đi sang hướng Tây với vận tốc 10 m/s



A. 970,6 Hz

B. 951,3 Hz

C. 1022,2 Hz

D. 1029,4 Hz



Câu 3: Jerry đứng yên, Tom đi sang hướng Đông với vận tốc 20 m/s



A. 1030,6 Hz

B. 1122,8 Hz

C. 1022 Hz

D. 1062,5 Hz



Câu 4: Jerry đứng yên, Tom đi sang hướng Tây với vận tốc 20 m/s



A. 972,6 Hz

B. 944,4 Hz

C. 1026,2 Hz

D. 949,4 Hz



Câu 5: Tom đi sang hướng Đông với vận tốc 20 m/s, Jerry đi sang hướng Tây với vận tốc 10 m/s



A. 1070,61 Hz

B. 1151,13 Hz

C. 1093,75 Hz

D. 1025,4 Hz



Câu 6: Tom đi sang hướng Đông với vận tốc 20 m/s, Jerry đi sang hướng Đông với vận tốc 10 m/s



A. 975,61 Hz

B. 951,33 Hz

C. 1031,25 Hz

D. 1077,22 Hz



Câu 7: Tom đi sang hướng Tây với vận tốc 20 m/s, Jerry đi sang hướng Tây với vận tốc 10 m/s



A. 1102,62 Hz

B. 944,53 Hz

C. 972,22 Hz

D. 1022,74 Hz



Câu 8: Tom đi sang hướng Tây với vận tốc 20 m/s, Jerry đi sang hướng Đông với vận tốc 10 m/s




A. 916,67 Hz

B. 921,93 Hz

C. 1066,92 Hz

D. 955,92 Hz



Câu 9: Nếu nguồn có vận tốc v

S

và máy thu có vận tốc v

M

thì tần số âm lớn nhất tại máy thu nhận được là bao



nhiêu, khi nào? (Câu trả lời của bạn ở câu 5: khi nguồn và máy thu ngược chiều lại gần nhau)


A.


'
max




<i>M</i>
<i>S</i>

<i>v v</i>


<i>f</i>



<i>v v</i>

<sub>B. </sub>



'
max




<i>M</i>
<i>S</i>

<i>v v</i>


<i>f</i>



<i>v v</i>

<sub>C. </sub>




'
max




<i>M</i>
<i>S</i>

<i>v v</i>


<i>f</i>



<i>v v</i>

<sub>D. </sub>



'
max




<i>M</i>
<i>S</i>

<i>v v</i>


<i>f</i>


<i>v v</i>



Câu 10: Nếu nguồn có vận tốc v

S

và máy thu có vận tốc v

M

thì tần số âm nhỏ nhất tại máy thu nhận được là bao



nhiêu, khi nào? (Câu trả lời của bạn ở câu 8: khi nguồn và máy thu ngược chiều ra xa nhau)


A.


'
min




<i>M</i>
<i>S</i>

<i>v v</i>


<i>f</i>



<i>v v</i>

<sub>B. </sub>



'
min




<i>M</i>
<i>S</i>

<i>v v</i>


<i>f</i>



<i>v v</i>

<sub>C. </sub>



'
min




<i>M</i>
<i>S</i>

<i>v v</i>



<i>f</i>



<i>v v</i>

<sub>D. </sub>



'
min




<i>M</i>
<i>S</i>

<i>v v</i>


<i>f</i>


<i>v v</i>



<i>(Nếu bài khơng nói gì thì lấy tốc độ âm thanh trong khơng khí là v = 340 m/s)</i>



Câu 1: Một tàu hỏa chuyển động với vận tốc 10 m/s hú một hồi còi dài khi đi qua trước mặt một người đứng cạnh


đường ray. Biết người lái tàu nghe được âm thanh tần số 2000 Hz. Hỏi người đứng cạnh đường ray lần lượt nghe


được các âm thanh có tần số bao nhiêu?



A. 1942,86 Hz và 2060,60 Hz

B. 2060,60 Hz và 1942,86 Hz



C. 2058,82 Hz và 2060,6 Hz

D. 2058,82 Hz và 1942,86 Hz



Câu 2: Superman đi xe máy với vận tốc 30 m/s theo chiều từ Batman đến Spiderman đều đang đứng yên trên


đường. Nếu Superman bấm cịi và nghe thấy tiếng cịi xe máy có tần số 1000 Hz thì Batman và Spiderman tương


ứng nghe thấy tiếng cịi có tần số bao nhiêu?



A. 1096,77 Hz và 918,92 Hz

B. 918,92 Hz và 1088,23 Hz




C. 918,92 Hz và 1096,77 Hz

D. 1088,23 Hz và 911,76 Hz



Câu 3: (Đề thi ĐH _2008)



Người ta xác định tốc độ của một nguồn âm bằng cách sử dụng thiết bị đo tần số âm. Khi nguồn âm chuyển


động thẳng đều lại gần thiết bị đang đứng yên thì thiết bị đo được tần số âm là 724 Hz, còn khi nguồn âm


chuyển động thẳng đều với cùng tốc độ đó ra xa thiết bị thì thiết bị đo được tần số âm là 606 Hz. Biết nguồn


âm và thiết bị luôn cùng nằm trên một đường thẳng, tần số của nguồn âm phát ra không đổi và tốc độ truyền


âm trong môi trường bằng 338 m/s. Tốc độ của nguồn âm này là:



A. v

30 m/s

B. v

25 m/s

C. v

40 m/s

D. v

35 m/s



Câu 4: Scooby-doo đi xe máy với vận tốc 20 m/s và nghe thấy tiếng cịi do xe máy mình phát ra là 4 kHz. Nếu


chuột Mickey đi ôtô với vận tốc 30 m/s theo tất cả các hướng thì có thể nghe được tiếng cịi xe máy có tần số lớn


nhất và nhỏ nhất bằng bao nhiêu (đây là 2 tần số

<i>f</i>

max'

<sub> và </sub>



'
min


<i>f</i>

<sub> của câu 9 và câu 10 trong test 3.8A)?</sub>



A. 3444,4 Hz và 4343,2 Hz

B. 4111,1 Hz và 4343,2 Hz



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Câu 5: Ơtơ chuyển động với vận tốc 20 m/s bấm hồi còi dài và đi ngược chiều xe máy, người đi xe máy nghe thấy


2 tần số 1200 Hz và 1000 Hz. Tìm vận tốc xe máy.



A. 18 m/s

B. 16 m/s

C. 13 m/s

D. 11 m/s



Câu 6: Tarzan đi ôtô với vận tốc 20 m/s đuổi theo Jane đi xe máy. Tarzan bấm một hồi còi dài và vượt qua Jane.



Tìm vận tốc của Jane, biết Jane nghe thấy tần số âm từ còi là 2000 Hz và 2100 Hz.



A. 13,2 m/s

B. 21,9 m/s

C. 11,7 m/s

D. 7,4 m/s



Câu 7: Một ôtô chuyển động với vận tốc v

S

= 15 m/s. Tỷ số tần số nhỏ nhất và lớn nhất của tiếng còi phát ra từ ôtô



mà người đi xe máy nghe được là 9/10. Tìm vận tốc xe máy.



A. 2 m/s

B. 16 m/s

C. 3 m/s

D. 7 m/s



Câu 8: Thủy thủ Popeye lái ôtô đi ra xa Bluto đang đứng trên đường và tiến về núi đá với vận tốc 15 m/s. Popeye


bấm cịi ơtơ và nghe thấy tần số cịi là 800 Hz, hỏi Bluto nghe được mấy âm thanh có tần số bao nhiêu?



A. 1 âm; 766 Hz

B. 2 âm; 835 Hz và 835 Hz



C. 1 âm; 835 Hz

D. 2 âm; 766 Hz và 837 Hz



Câu 9: Gấu Pooh (Kungfu Panda) chạy ca nô trên vịnh Hạ Long với vận tốc 10 m/s ra xa một vách đá và hướng về


một cái mủng nhỏ đang đỗ trên mặt nước. Nếu ca nơ phát ta tiếng cịi với tần số 500 Hz thì báo Tai Lung ngồi trên


mủng nghe được các âm thanh với tần số bao nhiêu?



A. 515 Hz; 486 Hz

B. 515 Hz; 485 Hz

C. 485 Hz; 522 Hz

D. 479 Hz; 511 Hz



Câu 10: Vịt Donal đỗ ôtô cách vách núi 1 km. Donal bấm cịi có tần số âm là 1000 Hz đồng thời cho ôtô chạy


nhanh dần đều lại gần vách núi với gia tốc 4 m/s

2

<sub>. Tìm tần số âm phản xạ từ vách núi mà Donal nghe được?</sub>



A. 1069 Hz

B. 1067 Hz

C. 1034 Hz

D. 1035 Hz



<b>CHƯƠNG 4 DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ</b>



<b>Chủ đề 1 : MẠCH DAO ĐỘNG, DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ</b>
<b>4.1 </b>Mạch dao động điện từ điều hịa LC có chu kì :


A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L
C. phụ thuộc vào cả L và C D. không phụ thuộc vào L và C


<b>4.2 </b>Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao
động của mạch :


A. tăng lên 4 lần B. tăng lên 2 lần C. giảm đi 4 lần D. giảm đi 2 lần


<b>4.3 </b>Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện
dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch :


A. không đổi B. tăng 2 lần C. giảm 2 lần D. tăng 4 lần


<b>4.4 </b>Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, dao động tự do với tần số góc :
A. =2

<i>LC</i>

B. =


2



<i>LC</i>





C. =

<i>LC</i>

D. =

1



<i>LC</i>




<b>4.5 </b>Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i=0,05cos2000t (A). Tần số góc dao động của mạch là :
A. 318,5 rad/s B. 318,5 Hz C. 2000 rad/s D. 2000 Hz


<b>4.6 </b>Mạch dao động LC gồm cuộn cảm L=2mH và tụ điện có điện dung C=2pF (lấy 2=10). Tần số dao động của mạch là :


A. f=2,5Hz B. f=2,5MHz C. f=1Hz D. f=1MHz


<b>4.7 </b>Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i=0,02cos2000t (A). Tụ điện trong mạch có điện dung
5F. Độ tự cảm của cuộn cảm là :


A. L=50mH B. L=50H C. L=5.10-6<sub>H</sub> <sub>D. L=5.10</sub>-8<sub>H</sub>


<b>4.8* </b>Mạch dao động điện từ điều hòa LC gồm tụ điện C=30nF và cuộn cảm L=25mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế
4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là :


A. I=3,72mA B. I=4,28mA C. I=5,20mA D. I=6,34mA


<b>4.9 </b>Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hịa theo phương trình q=4cos(2.10-4t) C. Tần số dao động


của mạch là : A. f=10Hz B. f=10kHz C. f=2Hz D. f=2kHz


<b>4.10 </b>Tụ điện của mạch điện từ gồm tụ điện C=16nF và cuộn cảm L=25mH. Tần số góc dao động của mạch là :
A. =200Hz B. =200rad/s C. =5.10-5Hz D. =5.10-4rad/s


<b>4.11 </b>Tụ điện của mạch dao động có điện dung C=1F, ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực


hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt
hẳn là bao nhiêu? A. W= 10mJ B. W= 5mJ C. W= 10kJ D. W= 5kJ


<b>4.12 </b>Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó?



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hòa. D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động.


<b>4.13 </b>Trong mạch điện dao động điện từ LC, khi điện tích giữa hai bản tụ có biểu thức: <i>q Q</i>0cosω<i>t</i>


thì năng lượng tức thời của cuộn cảm và của tụ điện lần lượt là:


<b>A. W</b>t =
1


2<sub>Lω</sub>2 Q02<sub>sin</sub>2<sub> ωt và W</sub>
đ<i>= </i>


2
Q0


2C<sub>cos</sub>2<sub> ωt </sub><i><sub> </sub></i><b><sub>B. </sub><sub>W</sub></b>
t =


1


2 <sub>Lω</sub>2 Q02<sub>sin</sub>2<sub> ωt và W</sub>
đ<i>= </i>


2
Q0


C <sub>cos</sub>2<sub> ωt</sub>


C. <b>W</b>t =


2
Q0


C <sub>sin</sub>2<sub> ωt và W</sub>
đ<i>= </i>


2
Q0


2C<sub>cos</sub>2<sub> ωt</sub><i><sub> </sub></i><sub>D. </sub><b><sub>W</sub></b>
t =


2
Q0


2C<sub>cos</sub>2<sub> ωt và W</sub>
đ<i>=</i>


1


2<sub>Lω</sub>2 Q02<sub>sin</sub>2<sub> ωt</sub>
<b>4.14 </b>Dao động điện từ nào dưới đây chắc chắn không có sự toả nhiệt do hiệu ứng Jun - Lenxơ:


<b>A. </b>Dao động riêng lí tưởng. <b>B. </b>Dao động riêng cưỡng bức.


<b>C. </b>Dao động duy trì. <b>D. </b>Cộng hưởng dao động.


<b>4.15 </b>Đại lượng nào dưới đây của một mạch dao động thực (khơng phải lí tưởng) có thể coi là không biến đổi với thời gian:


<b>A. </b>Biên độ. <b>B. </b>Tần số dao động riêng. <b>C. </b>Năng lượng dao động. <b>D. </b>Pha dao động.



<b>4.16 </b>Trong mạch dao động LC năng lượng điện - từ trường của mạch:


<b>A. </b>Biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kì 2T. <b>B. </b>Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T.


<b>C. </b>Biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kì T/2 <b>D. </b>Khơng biến thiên điều hồ theo thời gian.


<b>4.17 </b>Trong mạch dao đông năng lượng từ trường trong cuộn thuần cảm:


<b>A. </b>Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì 2T. <b>B. </b>Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì T.


<b>C. </b>Biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kì T/2 <b>D. </b>Khơng biến thiên điều hồ theo thời gian.


<b>4.18 </b>Trong mạch điện dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa:


<b>A. </b>Điện trường và từ trường. <b>B. </b>Hiệu điện thế và cường độ điện trường.


<b>C. </b>Điện tích và dịng điện. <b>D. </b>Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.


<b>4.19 </b>Sự tồn tại của sóng điện từ được rút ra từ:


<b>A. </b>Định luật bảo toàn năng lượng <b>B. </b>Công thức Kelvin <b>C. </b>Thí nghiệm Hertz <b>D. </b>Lí thuyết của Maxwell


<b>4.20 </b>Trong mạch dao động LC có điện trở bằng 0 thì:


A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của mạch
B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của mạch
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động riêng của mạch
D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động riêng của mạch



<b>4.21 </b>Sóng điện từ là q trình lan truyền trong khơng gian của một điện từ trường biến thiên. Chọn phát biểu <b>đúng</b> khi nói
về tương quan giữa véctơ cường độ điện trường E

<sub>và véctơ cảm ứng từ </sub>B

<sub>của điện từtrường đó:</sub>


<b>A. </b>E

<sub>và </sub>B

<sub>biến thiên tuần hồn lệch pha nhau một góc π/2</sub><i><sub> </sub></i><b><sub>B. </sub></b>E

<sub>và </sub>B

<sub>biến thiên tuần hồn có cùng tần số.</sub>
<b>C. </b>E

và B

cùng phương. <b>D. </b>Cả A, B đều đúng.


<b>4.22 </b>Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành là do hiện tượng nào sau đây?


<b>A. </b>Hiện tượng cảm ứng điện từ. <b>B. </b>Hiện tượng tự cảm <b>C. </b>Hiện tượng cộng hưởng điện <b>D. </b>Hiện tượng từ hoá


<b>4.23 </b>Chọn phát biểu <b>sai </b>về điện từ trường


<b>A. </b>Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường cảm ứng mà tự nó tồn tại trong không gian.


<b>B. </b>Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường xốy


<b>C. </b>Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường mà chỉ có thể tồn tại trong dây dẫn.


<b>D. </b>Khi một điện trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một từ trường cảm ứng mà tự nó tồn tại trong khơng gian.


<b>4.24 </b>Khi tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo biểu thức q Q0 sinωt . Biểu thức nào <b>sai</b>


trong các biểu thức tính năng lượng trong mạch LC sau đây?


<b>A. </b>Năng lượng điện Wđ =


1


2

<sub>Cu</sub>2<sub> = </sub>


1


2C<sub>q</sub>2<sub> = </sub>


1


2C Q02<sub>cos</sub>2<sub> ωt </sub><b><sub>B. </sub></b><sub>Năng lượng từ </sub><sub>W</sub>
t=


1


2

<sub>Li</sub>2<sub> =</sub>


1


2C Q02<sub>sin</sub>2<sub> ωt</sub>
<b>C. </b>Năng lượng dao động: W =


1


2

LI02<sub>= </sub>


1


2C<sub>Lω</sub>2Q02<sub> </sub><b><sub>D. </sub></b><sub>Năng lượng dao động W = W</sub>


t +Wđ =
1
4C Q02
<b>4.25 </b>Trong mạch dao động, dịng điện trong mạch có đặc điểm là?


<b>A. </b>Chu kì rất lớn <b>B. </b>Tần số rất lớn <b>C. </b>Cường độ rất lớn <b>D. </b>Năng lương.


<b>4.26 </b>Chọn phát biểu <b>đúng</b> khi nói về năng lượng trong mạch dao độngLC



<b>A. </b>Năng lượng trong mạch dao động LC là một đại lượng biến đổi tuyến tính theo thời gian.


<b>B. </b>Năng lượng trong mạch dao động LC là một đại lượng biến đổi điều hoà với tần số gócω =


1
LC
<b>C. </b>Năng lượng trong mạch dao động LC là một đại lượng được mô tả bằng một định luật dạng sin.


<b>D. </b>Năng lượng trong mạch dao động LC là một đại lượng không đổi và tỉ lệ bình phương với tần số riêng của mạch.


<b>4.27 </b>Chọn phát biểu <b>đúng</b> khi so sánh dao động của con lắc lò xo và dao động điện từ trong mạch LC:


<b>A. </b>Khối lượng m của vật nặng tương ứng với hệ số tự cảm L của cuộn dây.


<b>B. </b>Độ cứng k của lò xo tương ứng với điện dung C của tụ điện.


<b>C. </b>Gia tốc a tương ứng với cường độ dòng điện i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>4.28 </b>Chọn phát biểu <b>sai </b>khi nói về năng lượng trong mạch dao động LC:


<b>A. </b>Năng lượng của mạch dao động gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở
cuộn cảm.


<b>B. </b>Khi năng lượng điện trường trong tụ giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm tăng lên


<b>C. </b>Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên điều hoà với tần số của dòng điện xoay chiều trong
mạch.


<b>D. </b>Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi.



<b>4.29 </b>Chọn phát biểu <b>sai </b>khi so sánh daođộng tự do của con lắc lò xo và daođộng điện từ tự do trong mạch LC


<b>A.</b>Sức cản ma sát làm tiêu hao năng lượng của con lắc đơn dẫn đến dđộng tắt dần tương ứng với điện trở của mạch LC.


<b>B. </b>Cơ năng của con lắc tương ứng với năng lượng dao động của mạch LC.


<b>C. </b>Con lắc có động năng nhỏ nhất khi đi qua vị trí cân bằng tương ứng với năng lượng điện trường cực đại khi tụ được nạp
đầy


<b>D. </b>Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng rồi bng tay tương ứng với nạp điện ban đầu cho tụ.


<b>4.30 </b>Chọn phát biểu <b>đúng</b> khi nói về sự tương quan giữa nănglượng trong mạch daođộng và nănglượng cơhọc


<b>A. </b>Năng lượng từ trường là tương ứng với thế năng, năng lượng điện trường là tương ứng với động năng.


<b>B. </b>Năng lượng từ trường là tương ứng với động năng, năng lượng điện trường là tương ứng với thế năng.


<b>C. </b>Năng lượng của mạch dao động được bảo toàn giống như cơ năng của hệ kín và khơng có ma sát.


<b>D. </b>B và C đúng.


<b>4.31 </b>Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi hệ thức nào sau đây?


<b>A. </b>T  2π LC <b>B.</b>T 2π


L


C<sub> </sub><sub></sub><b><sub>C.</sub></b><sub>T </sub><sub></sub> 2LC



<b>D. </b>T = 2π


C
L
<b>4.32 </b>Chọn phát biểu <b>đúng</b> khi nói về dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC:


<b>A. </b>Dao động điện từ trong mạch LC là quá trình biến đổi điều hồ của cường độ dịng điện trong cuộn cảm.


<b>B. </b>Dao động điện từ trong mạch LC là quá trình biến đổi điều hồ của điện tích tụ điện.


<b>C. </b>Dao động điện từ trong mạch LC là q trình chuyển hố tuần hoàn giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ
trường.


<b>D. </b>A, B, C đều đúng.


<b>4.33 </b>Chọn phát biểu <b>đúng</b> khi nói về sự biến thiên điện tích của tụ điện trong mạch dao động:


<b>A. </b>Điện tích tụ điện biến thiên dao động điều hồ với tần số góc ω =


1
LC
<b>B. </b>Điện tích tụ điện biến thiên dao động điều hịa với tần số góc ω =


1
LC
<b>C. </b>Điện tích biến thiên theo hàm số mũ theo thời gian


<b>D. </b>Điện tích biến thiên tuần hồn theo thời gian.



<b>4.34 </b>Điều nào sau đây là <b>sai </b>khi nói về nguyên tắc thu sóng điện từ?


<b>A. </b>Áp dụng hiện tượng cộng hưởng trong mạch dao động của máy thu để thu sóng điện từ.


<b>B. </b>Để thu sóng điện từ ta dùng mạch dao động L, C.


<b>C. </b>Để thu sóng điện từ ta dùng mạch dao động L, C kết hợp với một ăngten. Sóng cần thu được chọn lọc từ mạch dao động.


<b>D. </b>A, và C đúng.


<b>4.35</b>Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần điện cảm và tụ điện C . Nếu gọi IO dòng điện cực


đại trong mạch, hiệu điện thế cực đại UOC giữa hai đầu tụ điện liên hệ với IO như thế nào?
<b>A. </b>U0C<i> </i>


L


2C <sub></sub><b><sub>B. </sub></b><sub>U</sub><sub>0C</sub><i><sub> </sub></i>




L


C<sub> </sub><b><sub>C. </sub></b><sub>U</sub><sub>0C</sub><i><sub> </sub></i>




C



L

<sub></sub><b><sub>D. </sub></b><sub>U</sub><sub>0C</sub><i><sub> </sub></i> I0


L
C
<b>4.36 </b>Nhà bác học phát hiện rằng khi từ thông qua một khung dây khép kín biến đổi theo thời gian thì


gây ra dòng điện cảm ứng trong khung là


A. Herzt (Héc-xơ) B. Faraday C. Maxwell (Mác-xoen) D. Planck


<b>4.37 </b>Trong mạch dao động điện từ , nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dịng điện cực


đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là:


A. T = 2πQ0/I0 B. T = 2π
2
Q0 I<sub>0</sub>2


C. T = 2πI0/Q0 D. T = 2πQ0I0
<b>4.38 </b>Phát biểu nào sau đây là <b>SAI </b>khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động?


<b>A. </b>Năng lượng trong mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở
cuộn cảm.


<b>B. </b>Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.


<b>C. </b>Tần số dao động ω =


1


LC <sub>chỉ phụ thuộc vào đặc tính của mạch. </sub><b><sub>D. </sub></b><sub>Tần số dao động của mạch là f</sub><i><sub> </sub></i><sub>2π</sub> LC



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

A. W =


2
Q0


2L<sub> B. W = </sub>
2
Q0


2C<i><sub> </sub></i><sub> C. W = </sub>
2
Q0


L <sub> D. W = </sub>
2
Q0


C



<b>4.40 </b>Để tầnsố dao động riêng của mạch daođộng LC tăng lên 4 lần ta cần


<b>A. </b>Giảm độ tự lảm L còn 1/4 <b>B. </b>Tăng điện dung C gấp 4 lần


<b>C. </b>Giảm độ tự cảm L còn 1/16 <b>D. </b>Giảm độ tự cảm L còn 1/2


<b>4.41 </b>Trong mạch dao động khơng có thành phần trở thuần thì quan hệ về độ lớn của năng luợng từ
trường cực đại với năng lượng điện trường cực đại là


<b>A.</b>



1



2

LI02<sub><</sub><i><sub> </sub></i>

1



2

CU02<i><sub> </sub></i><b><sub>B. </sub></b>

1


2

LI02<sub>= </sub>


1



2

CU02<sub></sub><sub> </sub><b><sub>C. </sub></b>

1


2

LI02<sub>></sub>


1



2

CU02<i><sub> </sub></i><b><sub>D. </sub></b><sub>W = </sub>

1


2

LI02<sub></sub>


1



2

CU02<i><sub>= </sub></i><sub>0</sub>


<b>4.42</b>Về các loại sóng đã học có thể khẳng định


<b>A. </b>Sóng điện từ có vận tốc rất nhỏ hơn sóng ánh sáng <b>B. </b>Sóng cơ học cũng là sóng điện từ



<b>C. </b>Sóng ánh sáng cũng là sóng điện từ <b>D. </b>Sóng điện từ truyền trong mơi trường đàn hồi


<b>4.43 </b>Tần số dao động riêng của mạch LC được xác định bằng biểu thức


<b>A.</b>f = 2π


L


C <sub></sub><b><sub>B. </sub></b><sub>f = 2π</sub> LC<b><sub> C.</sub></b><sub> f = 2π</sub><sub></sub> LC<sub></sub><b><sub>D.</sub></b><sub> f = 1/2π</sub>
LC


<b>4.44 </b>Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC. Quá trình nào sau đây là <b>phù hợp</b>?


<b>A. </b>Q trình biến đổi khơng tuần hồn của điện tích trên tụ điện.


<b>B. </b>Q trình biến đổi theo quy luật hàm số mũ của cường độ dịng điện trong mạch.


<b>C. </b>Q trình chuyển hố tuần hồn của giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.


<b>D. </b>Cả 3 phát biểu đều đúng.


<b>4.45 </b>Điện tích hai đầu bản tụ điện trong mạch dao động LC có biểu thức là: q Q0 sinω.t(C).Phát biểu nào sau đây là
<b>đúng </b>khi nói về năng lượng trong mạch dao động LC?


<b>4.46</b>Một mạch dao động điện tử LC có điện tích cực đại trên bản tụ là 1μ<i>C </i>và dịng điện cực đại qua
cuộn là 0,314(A) Sóng điện từ do mạch dao động này tạo ra thuộc loại


A. Sóng dài hoặc cực dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn


<b>4.47 </b>Trong mạch dao động điện tử LC, giả sử các thông số khác không đổi. Để tần số của mạch phát ra tăng n lần thì cần


A. Tăng điện dung C lên n lần B. Giảm điện dung C, giảm n lần


C. Tăng điện dung C lên <i>n</i>2<sub> lần D. Giảm điện dung C, giảm </sub><i><sub>n</sub></i>2<sub> lần</sub>


<b>4.48 </b>Trong mạch dao động LC, hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa cường độ tức thời i, cường độ cực đại I0 và hiệu điện thế
u giữa 2 bản tụ có dạng


<b>4.49</b>Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi mắc cuộn dây


riêng với từng tụ C1, C2 thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1=3ms, T2= 4ms.Chu kì dao động của mạch khi mắc


đồng thời cuộn dây với C1 song song C2 là:


<b>A. </b>5ms <b>B. </b>7ms <b>C. </b>10ms <b>D. </b>Một giá trị khác.


<b>4.50. </b>Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L =πmHvà tụ điện có C = 1/π (nF)Bước sóng điện từ


mà mạch đó có thể phát ra:


<b>A. </b>6m <b>B. </b>60m <b>C. </b>600m <b>D. </b>6km.


<b>4.51. </b>Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 5H và tụ điện có <i>C </i>5μF . Hiệu điện thế cực đại giữa
hai bản tụ là 10V. Năng lượng dao động


<b>A. </b>2,5.104<i>J </i><b>B. </b>2,5mJ <b>C. </b>2,5J <b>D. </b>25J.


<b>4.52. </b>Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm 640μH và một tụ điện có điện dung C biến thiên từ 36 pF


đến 225 pF. Lấy π2<sub></sub><sub>10 . Chu kì dao động riêng của mạch có thể biến thiên từ:</sub>



<b>A. </b>96ms – 2400 ms <b>B. </b>96 μs - 2400 μs <b>C. </b>960 ns – 2400 ns <b>D. </b>96 ps – 2400 ps.


<b>4.53. </b>Mạch dao động của một máy thu vơ tuyến có C = 2/π(nF)Tần số dao động riêng của mạch từ 1kHz đến 1MHz. Độ tự
cảm của mạch có giá trị khoảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>4.54. </b>Một mạch LC cộng hưởng với sóng điện từ có bước sóng 5m, ứng với trị số của tụ điện điều chỉnh là 20pF, suy ra cuộn
tự cảm của mạch có trị ?


<b>A. </b>50 mH <b>B. </b>500 μH <b>C. </b>0,35 H <b>D. </b>0,35 μH


<b>4.55. </b>Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L1/π(H) và một tụ điện có điện dungC. Tần số dao động


riêng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng:


<b>A. </b><i>C </i>1/4π (F) <b>B. </b><i>C </i>= 1/4π (mF)<i> </i><b>C. </b><i>C </i>1/4π (μF) <b>D. </b><i>C</i> =1/4π(pF)


<b>4.56. </b>Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L1/π(H)và một tụ điện có điện dung<i>C </i>1/π(μF) .Chu kì


dao động của mạch là


<b>A. </b>2s <b>B. </b>0,2s <b>C. </b>0,02s <b>D. </b>0,002s


<b>4.57. </b>Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125μF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50μH. Điện trở


thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản của tụ điện là 3V. Cường độ cực đại trong mạch là:


<b>A. </b>7,5 2 mA <b>B. </b>7,5 2A <b>C. </b>15mA <b>D. </b>0,15A


<b>4.58. </b>Một mạch dao động có độ tự cảm L. Khi tụ điện có điện dung C1 thì tần số riêng của mạch là f1= 60KHz, thay C1 bằng



tụ C2 thì tần số riêng của mạch là f2 = 80 KHz. Ghép các tụ C1, C2 song song rồi mắc vào cuộn cảm thì tần số riêng của mạch


là:


A. 100 KHz B. 140 KHz C. 48 MHz D. 48 kHz


<b>4.59. </b>Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ điện của 1 mạch dao động là U0 =12 V.Điện dung của tụ điện là C= 4 μF. Năng


lượng từ của mạch dao động khi hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện là U = 9V là


A. 1,26.104<sub> J B. 2,88.10</sub>4<sub> J C. 1,62.10</sub>4<sub> J D. 0,18.10</sub>4<sub> J</sub>


<b>4.60. </b>Một tụ xoay có điện dung chiếu thiên liên tục được mắc vào cuộn dây độ tự cảm L = 2μH để làm thành mạch dao động
ở lối vào của một máy thu vô tuyến điện. Biết vận tốc ánh sáng là C = 3.108 m/s, điện trở cuộn cảm không đáng kể. Điện
dung cần thiết để mạch có thể bắt được làn sóng 8,4(m) là:


A. 100/π(F) B. 10μF C. 10 pF D. 480pF


<b>4.61. </b>Một tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10pF đến 490pF được mắc vào cuộn cảm có L = 2μH làm thành mạch chọn
sóng của máy thu vơ tuyến. Cho vận tốc ánh sáng C = 3.108<sub> (m/s). Khoảng bước sóng của dải sóng thu được với mạch này </sub>


là:


A. 8,4 (μm) ≤ λ ≤ 59 (μm) B. 8,4 (m) ≤ λ ≤ 59 (m) C. 18 (m) ≤ λ ≤ 59 (m) D. 59 (m) ≤ λ ≤ 160 (m)


<b>4.62. </b>Một mạch dao động điện tử LC gồm cuộn thuần cảm L = 0,1H, C = 1mF. Cường độ cực đại qua cuộn cảm là 0,314A.
Hiệu điện thế tức thời giữa 2 bản tụ khi dòng điện trong mạch có cường độ 0,1A là


A. 2,97V B. 3 V C. 9V D. 1/9 V



<b>Chủ đề 2 : ĐIỆN TỪ TRƯỜNG </b>
<b>4.63 </b>Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Một từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xốy.
B. Một điện trường biến thiên tuần hồn theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.


C. Một từ trường biến thiên tăng dần theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xốy biến thiên.
D. Điện trường biến thiên tuần hồn theo thời gian, lan truyền trong không gian với vận tốc ánh sáng.


<b>4.64 </b>Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Dịng điện dẫn là dịng chuyển động có hướng của các điện tích.
B. Dịng điện dịch là do điện trường biên thiên sinh ra.


C. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dịng điện dẫn.
D.Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch.


<b>4.65 </b>Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nói về điện từ trường?


A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xốy.


B. Điện trường xốy là điện trường có các đường sức là những đường cong khơng khép kín.
C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xốy.


D. Điện từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện.


<b>4.66. </b>Chọn câu trả lời <b>đúng</b> Điện trường xoáy là?


<b>A. </b>là điện trường do điện tích đứng yên gây ra.



<b>B. </b>một điện trường mà chỉ có thể tồn tại trong dây dẫn.


<b>C. </b>một điện trường mà các đường sức là những đường khép kín bao quanh các đường cảm ứng từ.


<b>D. </b>Một điện trường cảm ứng mà tự nó tồn tại trong khơng gian.


<b>4.67. </b>Khi điện trường biến thiên theo thời gian giữa các bản tụ điện thì:


<b>A. </b>Có một dịng điện chạy qua giống như trong dòng điện trong dây dẫn.


<b>B. </b>Tương đương với dòng điện trong dây dẫn gọi là dòng điện dịch.


<b>C. </b>Khơng có dịng điện chạy qua. <b>D. </b>Cả hai câu A và C đều đúng.


<b>4.68. </b>Khi một diện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra:


<b>A. </b>Một điện trường xoáy. <b>B. </b>Một từ trường xoáy. <b>C. </b>Một dòng điện. <b>D. </b>Cả A, B, C đều đúng.


<b>4.69. </b>Chọn câu trả lời <b>sai? </b>Điện trường xoáy:


<b>A. </b>Do từ trường biến thiên sinh ra. <b>B. </b>Có đường sức là các đường cong khép kín.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>4.70. </b>Điện trường tĩnh:


<b>A. </b>Do các điện tích đứng yên sinh ra.


<b>B. </b>Có đường sức là các đường cong hở, xuất phát ở các điện tích dương và kết thúc ở các điện tích âm.


<b>C. </b>Biến thiên trong khơng gian, nhưng không phụ thuộc vào thời gian. <b>D. </b>Cả A, B, C đều đúng.



<b>4.71. </b>Khi một điện tích điểm dao động, xung quanh điện tích sẽ tồn tại:


<b>A. </b>Điện trường. <b>B. </b>Từ trường. <b>C. </b>Điện từ trường . <b>D. </b>Trường hấp dẫn.


<b>4.72. </b>Khi cho một dòng điện xoay chiều chạy trong một dây dẫn bằng kim loại, xung quanh dây dẫn sẽ có:


<b>A. </b>Điện trường. <b>B. </b>Từ trường. <b>C. </b>Điện từ trường. <b>D. </b>Trường hấp dẫn.


<b>4.73. ) </b>Chọn phát biểu <b>sai </b>về điện từ trường


<b>A. </b>Điện trường xốy có đường sức là các đường khép kín.<b>B. </b>Điện trường xốy biến thiên trong không gian và theo thời gian.


<b>C. </b>Điện trường xoáy do từ trường biến thiên gây ra. <b>D. </b>Cả A, B, C đều sai.


<b>4.74. </b>Chọn phát biểu <b>đúng </b>về điện từ trường:


<b>A. </b>Điện trường tĩnh do các điện tích đứng yên gây ra.


<b>B. </b>Điện trường tĩnh biến thiên trong không gian, nhưng không phụ thuộc vào thời gian.


<b>C. </b>Điện trường tĩnh có đường sức là đường cong hở,xuất phát từ các đường tích dương và kết thúc ở điện tích âm


<b>D. </b>Cả A, B, C đều đúng.


<b>4.75. </b>Chọn phát biểu <b>sai </b>khi nói về điện từ trường:


<b>A. </b>Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường.


<b>B. </b>Điện trường biến thiên nào càng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại



<b>C. </b>Khơng thể có điện trường và từ trường tồn tại độc lập


<b>D. </b>Nam châm vĩnh cửu là một trường hợp ngoại lệ ta chỉ quan sát thấy từ trường


<b>4.76. </b>Chọn phát biểu <b>đúng </b>khi nói về trường điện từ:


<b>A. </b>Sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ điện sinh ra một từ trường tương đương với từ trường do dòng điện trong
dây dẫn nối với tụ


<b>B. </b>Điện trường trong tụ biến thiên sinh ra một từ trường như từ trường của một nam châm hình chữ U


<b>C. </b>Dòng điện dịch ứng với sự dịch chuyển của các điện tích trong lịng tụ


<b>D. </b>Dịng điện dịch và dòng điện dẫn bằng nhau về độ lớn nhưng ngược chiều.


<b>4.77. </b>Chọn phát biểu <b>sai </b>khi nói về điện từ trường


<b>A. </b>Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một tử trường xốy


<b>B. </b>Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy


<b>C. </b>Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong


<b>D. </b>Từ trường xoáy là từ trường mà cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường.


<b>4.78. </b>Dao động điện từ nào dưới đây xảy ra trong một mạch dao động có thể có năng lượng giảm dần theo thời gian:


<b>A. </b>Dao động riêng. <b>B. </b>Dao động cưỡng bức. <b>C. </b>Dao động duy trì. <b>D. </b>Cộng hưởng dao động.


<b>4.79. </b>Chọn phát biểu <b>đúng </b>khi nói về mối liên hệ giữa điện trường và từ trường:



<b>A.</b>Từ trường biến thiên càng nhanh làm điện trường sinh ra có tần số càng lớn


<b>B. </b>Khi từ trường biến thiên làm xuất hiện điện trường biến thiên và ngược lại điện trường biến thiên làm xuất hiện từ trường
biến thiên.


<b>C. </b>Điện trường biến thiên đều thì từ trường cũng biến thiên đều <b>D. </b>Cả B và C đều đúng


<b>4.80. </b>Phát biểu nào sau đây là <b>đúng</b> khi nói về điện từ trường?


<b>A. </b>Khơng thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập nhau.


<b>B. </b>Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường.


<b>C. </b>Điện trường lan truyền được trong không gian.


<b>D. </b>A, B và C đều chính xác.


<b>4.81. </b>Phát biểu nào sau đây là <b>sai </b>khi nói về điện từ trường?


<b>A. </b>Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.


<b>B. </b>Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong.


<b>C. </b>Khi một điện trường biến thiên theo thờigian thì sinh ra một từ trường xốy


<b>D. </b>Từ trường xoáy là từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường


<b>4.82. </b>Khi một điện trường biến thiên theo thời gian thì sinh ra



A. Một điện trường B. Một từ trường xốy C. Một dịng điện D. Cả ba đều đúng


<b>Chủ đề 3 : SÓNG ĐIỆN TỪ </b>
<b>4.83. </b>Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là khơng đúng?


A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ mang năng lượng.


C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Sóng điện từ khơng truyền được trong chân khơng..


<b>4.84. </b>Hãy chọn câu đúng?


A. Điện từ trường do một tích điểm dao động sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.
B. Điện tích dao động khơng thể bức xạ sóng điện từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>4.85. </b>Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?


A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn


<b>4.86. </b>Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất tầng điện li?


A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn


<b>4.87. </b>Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thơng tin trong nước?


A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn


<b>4.88. </b>Chọn Câu trả lời <b>sai </b>Dao động điện từ có những tính chất sau:


<b>A. </b>Năng lượng của mạch dao động gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ
trường tập trung ở cuộn cảm.



<b>B. </b>Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cũng biến thiên tuần hoàn cùng pha dao động.


<b>C. </b>Tại mọi thời điểm, tổng của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường được bảo tồn.


<b>D. </b>Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động có cùng tần số với năng lượng tức thời của cuộn cảm và tụ điện.


<b>4.89. </b>Chọn câu phát biểu <b>sai </b>Trong mạch dao động điện từ:


<b>A. </b>Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn
cảm.


<b>B. </b>Dao động điện từ trong mạch dao động là dao động tự do.


<b>C. </b>Tần số dao động ω =


1


LC<sub> là tần số góc dao động riêng của mạch.</sub>
<b>D. </b>Năng lượng của mạch dao động là năng lượng điện tập trung ở tụ điện


<b>4.90. </b>Dao động điện từ và dao động cơ học:


<b>A. </b>Có cùng bản chất vật lí. <b>B. </b>Được mơ tả bằng những phương trình tốn học giống nhau.


<b>C. </b>Có bản chất vật lí khác nhau. <b>D. </b>Câu B và C đều đúng.


<b>4.91. </b>Sóng được đài phát có cơng suất lớn có thể truyền đi mọi điểm trên mặt đất là sóng:


<b>A. </b>Dài và cực dài. <b>B. </b>Sóng trung. <b>C. </b>Sóng ngắn. <b>D. </b>Sóng cực ngắn.



<b>4.82. </b>Đặc điểm nào trong số các đặc điểm sau khơng phải là đặc điểm chung của sóng cơ học và sóng điện từ:


<b>A</b>. Mang năng lượng. <b>B</b>. Là sóng ngang. <b>C</b>. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản. <b>D</b>. Truyền được trong chân khơng.


<b>4.92. </b>Chọn Câu <b>sai</b>. Sóng điện từ là sóng:


<b>A. </b>Do điện tích sinh ra. <b>B. </b>Do điện tích dao động bức xạ ra.


<b>C. </b>Có vectơ dao động vng góc với phương truyền sóng.


<b>D. </b>Có vận tốc truyền sóng trong chân không bằng vận tốc ánh sáng.


<b>4.93. </b>Chọn phát biểu <b>đúng </b>về sóng điện từ


<b>A. </b>Vận tốc lan truyền của sóng điện từ phụ thuộc vào mơi trường truyền sóng, khơng phụ thuộc vào tần số của nó.


<b>B. </b>Vận tốc lan truyền của sóng điện từ khơng phụ thuộc vào mơi trường truyền sóng, phụ thuộc vào tần số của nó.


<b>C. </b>Vận tốc lan truyền của sóng điện từ khơng phụ thuộc vào mơi trường truyền sóng, và khơng phụ thuộc vào tần số của nó.


<b>D. </b>Vận tốc lan truyền của sóng điện từ phụ thuộc vào mơi trường truyền sóng và phụ thuộc vào tần số của nó.


<b>4.94. </b>Chọn phát biểu <b>sai </b>khi nói về sóng điện từ:


<b>A. </b>Sóng điện từ được đặc trưng bởi tần số hoặc bước sóng giữa chúng có hệ thứcλ = C/f


<b>B. </b>Sóng điện từ có những tính chất giống như một sóng cơ họ thơng thường.


<b>C. </b>Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với luỹ thừa bậc bốn của tần số.



<b>D. </b>Sóng điện từ không truyền được trong chân không.


<b>4.95. </b>Chọn phát biểu <b>đúng </b>khi nói về sóng điện từ:


<b>A. </b>Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với vận tốc ánh sáng trong chân khơng.


<b>B. </b>Điện tích dao động khơng thể bức xạ ra sóng điện từ.


<b>C. </b>Điện từ trường do một điện tích điểm dao động theo phương thẳng đứng sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.


<b>D. </b>Tấn số sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số f của điện tích dao động .


<b>4.96. </b>Chọn phát biểu <b>đúng </b>khi nói về sóng điện từ:


<b>A. </b>Sóng điện từ là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân khơng.


<b>B. </b>Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong mọi mơi trường kể cả chân khơng.


<b>C. </b>Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và khi gặp các mặt phẳng kim loại nó bị phản xạ


<b>D. </b>Sóng điện từ là sóng cơ học


<b>4.97. </b>Khi sóng điện từ truyền lan trong khơng gian thì vec tơ cường độ diện trường và vec tơ cảm ứng từ có phương


<b>A. </b>Song song với nhau <b>B. </b>Song song với phương truyền sóng


<b>C. </b>Vng góc với nhau <b>D. </b>Vng góc với nhau và song song với phương truyền sóng


<b>4.98. </b>Phát biểu nào sau đây là <b>sai </b>khi nói về sóng điện từ?



<b>A. </b>Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với luỹ thừa bậc bốn của tần số.


<b>B. </b>Sóng điện từ có những tính chất giống như một sóng cơ học thơng thường.


<b>C. </b>Sóng điện từ khơng truyền được trong chân khơng.


<b>D. </b>Sóng điện từ được đặc trưng bởi tần số hoặc bước sóng, giữa chúng có hệ thức :λ =C/f.


<b>4.99. </b>Phát biểu nào sau đây là <b>đúng</b> khi nói về sóng điện từ?


<b>A. </b>Điện từ trường do một điện tích điểm dao động theo phương thẳng đứng sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>C. </b>Vận tốc của sóng điện từ trong chân khơng nhỏ hơn nhiều lần so với vận tốc ánh sáng trong chân không.


<b>D. </b>Tần số sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số f của điện tích dao động


<b>4.100. </b>Nhận xét nào sau đây liên quan đến sóng điện từ là <b>sai </b>?


A. Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn
cảm


B. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi.
C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến đổi tuần hoàn theo một tần số chung.
D. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với bình phương ω0.


<b>4.101. </b>Biểu thức nào liên quan đến sóng điện từ sau đây là <b>khơng đúng </b>?


<b>4.102. </b>Nhận xét nào về sóng điện từ là <b>sai </b>?



A. Điện tích dao động thì bức xạ sóng điện từ B. Sóng điện từ là sóng dọc


C. Tần số sóng điện từ bằng tần số f của điện tích dao động D. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với lũy thừa 4 của f.


<b>4.103. </b>Tại một điểm bất kỳ trên phương truyền của sóng điện từ, nếu cho một đinh ốc


<b>4.104. </b>Nhận xét nào là <b>sai </b>về sóng điện từ ?


A. Điện tích đứng n tạo ra điện trường B. Điện tích dao động tạo ra trường điện từ
C. Sự biến thiên của điện trường tạo ra dòng điện dịch


D. Phương trình dao động điện từ có dạng khơng giống như phương trình của dao động cơ học.


<b>Chủ đề 4 : SỰ PHÁT VÀ THU SÓNG ĐIỆN TỪ </b>
<b>4.105 </b>Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vơ tuyến điện?


A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn


<b>4.106. </b>Một mạch chọn sóng với L khơng đổi có thể thu được sóng các sóng trong khoảng từ f1 tới f2 (với f1 < f2) thì


giá trị của tụ C trong mạch phải là


<b>A. </b>
1
2 2
4 <sub>Lf1</sub>


< C < 2
1
2 2



4 Lf <sub></sub><b><sub>B. C = </sub></b>
1
2 2
4 <sub>Lf1</sub>


<b>C. C = </b> 2
1
2 2


4 Lf <sub> </sub><b><sub>D. </sub></b> <sub>2</sub>
1
2 2


4 Lf <sub> < C < </sub> <sub>1</sub>
1
2 2
4 Lf
<b>4.107. </b>Chọn câu trả lời <b>sai </b>Trong sơ đồ khối của một máy thu vơ tuyến bộ phận có trong máy phát là:


<b>A. </b>Mạch chọn sóng. <b>B. </b>Mạch biến điệu. <b>C. </b>Mạch tách sóng. <b>D. </b>Mạch khuếch đại.


<b>4.108. </b>Chọn câu trả lời <b>sai </b>Trong sơ đồ khối của một máy phát vô tuyến điện bộ phận có trong máy phátlà:


<b>A. </b>Mạch phát dao động cao tần. <b>B. </b>Mạch biến điệu. <b>C. </b>Mạch tách sóng. <b>D. </b>Mạch khuếch đại.


<b>4.109. </b>Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng:


<b>A. </b>Giao thoa sóng. <b>B. </b>Sóng dừng. <b>C. </b>Cộng hưởng điện. <b>D. </b>Một hiện tượng khác.



<b>4.110. </b>Chọn câu trả lời <b>sai </b>Tác dụng của tầng điện li đối với sóng vơ tuyến


<b>A. </b>Sóng dài và sóng cực dài có bước sóng 100 – 10km bị tầng điện li hấp thụ mạnh.


<b>B. </b>Sóng trung có bước sóng 1000 – 100 m. Ban ngày sóng trung bị tầng điện li hấp thụ mạnh; ban đêm, nó bị tầng điện li
phản xạ mạnh.


<b>C. </b>Sóng ngắn có bước sóng 100 – 10 m bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần.


<b>D. </b>Sóng cực ngắn có bước sóng 10 – 0,01 m, khơng bị tầng điện li phản xạ hay hấp thụ, mà cho nó truyền qua.


<b>4.111. </b>Để truyền các tín hiệu truyền hình bằng vơ tuyến người ta đã dùng các sóng điện từ có tần số khoảng:


<b>A. </b>kHz <b>B. </b>MHz <b>C. </b>GHz <b>D. </b>mHz


<b>4.112. </b>Để thông tin liên lạc giữa các phi hành gia trên vũ trụ với trạm điều hành dưới mặt đất người ta sử dụng sóng vơ tuyến
có bước sóng trong khoảng:


<b>A. </b>100 – 1 km <b>B. </b>1000 – 100m <b>C. </b>100 – 10 m <b>D. </b>10 – 0,01 m


<b>4.113. </b>Đài tiếng nói Việt Nam phát thanh từ thủ đơ Hà Nội nhưng có thể truyền đi được thông tin khắp mọi miền đất nước vì
đã dùng sóng vơ tuyến có bước sóng trong khoảng:


<b>A. </b>100 – 1 km <b>B. </b>1000 – 100 m <b>C. </b>100 – 10 m <b>D. </b>10 – 0,01 m


<b>4.114. </b>Đài tiếng nói nhân dân TP. Hồ Chí Minh phát tin tức thời sự cho tồn thể nhân dân thành phố đã dùng sóng vơ tuyến
có bước sóng khoảng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>4.115. </b>Đài phát thanh Bình Dương phát sóng 92,5 KHz thuộc loại sóng
A. Dài B. Trung C. Ngắn D. Cực ngắn



<b>4.116. </b>Trong các thiết bị điện tử nào sau đây trường hợp nào có cả máy phát và máy thu vô tuyến:


<b>A. </b>Máy thu thanh. <b>B. </b>Máy thu hình (TV). <b>C. </b>Điện thoại di động. <b>D. </b>Dụng cu điều khiển tivi từ xa.


<b>4.117. </b>Chọn phát biểu <b>sai </b>khi nói về sóng vơ tuyến:


<b>A. </b>Các sóng trung ban ngày chúng bị tầng điện li hấp thụ mạnh nên không truyền được xa, ban đêm chúng bị tầng điện li
phản xạ nên truyền được xa.


<b>B. </b>Sóng dài bị nước hấp thụ mạnh


<b>C. </b>Các sóng cực ngắn khơng bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ, có khả năng truyền đi rất xa theo đường thẳng


<b>D. </b>Sóng càng ngắn thì năng lượng sóng càng lớn.


<b>4.upload.123doc.net. </b>Chọn phát biểu <b>sai </b>khi nói về sóng vơ tuyến:


<b>A. </b>Trong thơng tin vơ tuyến, người ta sử dụng những sóng có tần số hàng nghìn hec trở lên, gọi là sóng vơ tuyến.


<b>B. </b>Sóng dài và cực dài có bước sóng từ 107<i><sub>m </sub></i><sub>đến 10</sub>5<i><sub>m</sub></i>
<b>C. </b>Sóng trung có bước sóng từ 103<i><sub>m </sub></i><sub>đến 100m</sub>


<b>D. </b>Sóng cực ngắn có bước sóng từ 10m đến 0,01m


<b>4.119</b>Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào?


A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC. B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của mơi trường. D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ.



<b>4.120. </b>Phát biểu nào sau đây là <b>sai </b>khi nói về việc sử dụng các loại sóng vơ tuyến?


<b>A. </b>Sóng dài có năng lượng thấp và ít bị nước hấp thụ.


<b>B. </b>Sóng trung và sóng ngắn phản xạ được trên tầng điện li vào ban đêm.


<b>C. </b>Sóng cực ngắn khơng bị phản xạ hoặc hấp thụ trên tầng điện li.


<b>D. </b>A, B và C đều đúng.


<b>4.121. </b>Trong các loại sóng điện từ kể sau:


I. Sóng dài. II. Sóng trung. III. Sóng ngắn . IV Sóng cực ngắn. Sóng nào phản xạ ở tầng điện li?


<b>A. </b>I và II. <b>B. </b>II và III. <b>C. </b>III và I. <b>D. </b>I, II và III.


<b>4.122. </b>Phát biểu nào sau đây là <b>đúng </b>khi nói về các loại sóng vơ tuyến?


<b>A. </b>Sóng dài chủ yếu được dùng để thông tin dưới nước. <b>B. </b>Sóng trung có thể truyền đi rất xa vào ban ngày.


<b>C. </b>Sóng ngắn có năng lượng nhỏ hơn sóng dài và sóng trung. <b>D. </b>A, B và C đều đúng.


<b>4.123. </b>Trong các mạch sau đây. Mạch nào <b>khơng thể </b>phát được sóng điện từ truyền đi xa trong không gian?
I. Mạch dao động kín. II. Mạch dao động hở.


III. Mạch điện xoay chiều R, L và C nối tiếp.


<b>A. </b>I và II. <b>B. </b>II và III <b>C. </b>I và III. <b>D. </b>I, II và III.


<b>4.124. </b>Phát biểu nào sau đây là <b>đúng </b>khi nói về sự thơng tin bằng vơ. tuyến?



<b>A. </b>Những dao động điện từ có tần số từ 100 Hz trở xuống, sóng điện từ của chúng khơng thể truyền đi xa.


<b>B. </b>Sóng điện từ có tần số hàng ngàn Hz trở lên mới gọi là sóng vơ tuyến.


<b>C. </b>Sóng điện từ có tần số càng lớn thì bước sóng càng nhỏ.


<b>D. </b>B và C đều đúng.


<b>4.125. </b>Sóng điện từ trong chân khơng có tần số f=150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là :
A. =2000m B. =2000km C. =1000m D. =1000km


<b>4.126. </b>Mạch chọn sóng của máy thu vơ tuyến điện gồm C=880pF và cuộn cảm L=20H. Bước sóng điện từ mà mạch thu


được là : A. =100m B. =150m C. =250m D. =500m


<b>4.127. </b>Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C=1nF và cuộn cảm L=100H (lấy 2=10). Bước


sóng điện từ mà mạch thu được là :


A. =300m B. =600m C. =300m D. =1000m


<b>4.128. </b>Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L=1mH và một tụ điện có điện dung C=0,1F. Mạch thu được


sóng điện từ có tần số nào sau đây?


A. 31830,9 Hz B. 15915,5 Hz C. 503,292 Hz D. 15,9155 Hz


<b>4.129. </b>Chọn phát biểu <b>sai </b>khi nói về nguyên tắc thu sóng điện từ:



<b>A. </b>Để thu sóng điện từ ta dùng mạch dao động LC kết hợp với một ăng ten . Sóng cần thu được chọn lọc từ mạch dao động.


<b>B. </b>Để thu sóng điện từ ta dùng mạch dao động LC.


<b>C. </b>Áp dụng hiện tượng cộng hưởng trong mạch dao động của máy thu để thu sóng điện từ.


<b>D. </b>Cả A, C đều đúng.


<b>4.130. </b>Dao động điện từ thu được trong mạch chọn sóng của máy thu là loại dao động điện từ nào sau đây?


<b>A. </b>Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của sóng được chọn.


<b>B. </b>Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng của mạch.


<b>C. </b>Dao động tắt dần có tần số bằng tần số riêng của mạch.


<b>D. </b>A và B


<b>4.131. </b>Chọn phát biểu <b>đúng</b> khi nói về nguyên tắc thu và phát sóng điện từ


<b>A. </b>Để thu sóng điện từ, cần dùng một ăng ten.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>C. </b>Để phát sóng điện từ, phải mắc phối hợp một máy phát dao động điều hoà với mỗi ăng ten.


<b>D. </b>Cả A, B, C đều đúng.


<b>4.132. </b>Chọn phát biểu <b>đúng</b> khi nói về sự phát và thu sóng điện từ:


<b>A. </b>Nếu tần số của mạch dao động trong máy thu được điều chỉnh sao cho có giá trị bằng f, thì máy thu cũng bắt được tần số



<b>đúng</b> bằng f


<b>B. </b>Ăng ten của máy phát chỉ phát theo một tần số nhất định


<b>C. </b>Ăng ten của máy thu có thể thu sóng có mọi tần số khác nhau


<b>D. </b>Cả A, B, C đều <b>đúng</b>


<b>4.133. </b>Chọn phát biểu <b>đúng</b> khi nói về nguyên tắc nhận năng lượng của máy phát dao dộng điều hoà dùng trandito:


<b>A. </b>Dao động trong mạch LC nhận năng lượng trực tiếp từ dịng cơlectơ


<b>B. </b>Dao động trong mạch LC nhận năng lượng trực tiếp từ dòng bazơ


<b>C. </b>Dao động trong mạch LC nhận năng lượng trực tiếp từ dòng êmitơ


<b>D. </b>A, B, C đều đúng.


<b>4.134. </b>Phương pháp biến điệu đơn giản nhất là phương pháp biến điệu


A. Tần số B. Biên độ C. Pha D. Tần số và pha


<b>4.135. </b>Để thu sóng điện từ cần thu người ta dùng:


A. một ăngten. B. mạch chọn sóng.


C. một ăng ten mắc phối hợp với mạch chọn sóng D. máy phát dao động điều hoà dùng TranZitor.


<b>4.136. </b>Trong máy phát dao động điều hoà dùng tranzito, nguồn năng lượng bổ sung cho mạch LC chính là



<b>A. </b>Tụ điện C’ <b>B. </b>Cuộn cảm ứng L’ <b>C. </b>Tranzito <b>D. </b>Pin


<b>4.137. </b>Điều nào sau đây là <b>sai </b>khi nói về nguyên tắc thu sóng điện từ?


<b>A. </b>Áp dụng hiện tượng cộng hưởng trong mạch dao động của máy thu để thu sóng điện từ.


<b>B. </b>Để thu sóng điện từ ta dùng mạch dao động L, C.


<b>C. </b>Để thu sóng điện từ ta dùng mạch dao động L, C kết hợp với một ăngten. Sóng cần thu được chọn lọc từ mạch dao động.


<b>D. </b>A, và C đúng


<b>4.138. </b>Khả năng phát sóng điện từ mạnh nhất của mạch dao động khi nó là


A. Mạch dao động kín B. Mạch dao động hở C. Ăng ten D. B và C đều đúng


<b>4.139. </b>Nguyên tắc phát sóng điện tử là


A. Duy trì dao động điện tử trong một mạch dao động bằng máy phát dao động điều hòa dùng Tranzito
B. Mắc phối hợp một máy phát dao động điều hòa với một mạch dao động hở


C. Mắc phối hợp một máy phát dao động điều hòa với một ăngten
D. Mắc phối hợp mạch dao động điện từ với một ăngten


<b>4.140. </b>Dùng một tụ điện 10μF để lắp một bộ chọn sóng sao cho có thể thu được các sóng điện từ trong một giải tần số từ 400
Hz đến 500 Hz phải dùng cuộn cảm có thể biến đổi trong phạm vi


A. 1 mH đến 1,6 mH B. 10 mH đến 16 mH C. 8 mH đến 16 mH D. 1 mH đến 16 mH


<b>4.141. </b>Tần số của một sóng điện từ có cùng bước sóng với một sóng siêu âm trong khơng khí có tần số 105 Hzcó giá trị vào


khoảng là: (Biết vận tốc truyền âm trong khơng khí là 330 m/s)


<b>A. </b>9,1.105<sub> Hz</sub><i><sub> </sub></i><b><sub>B. </sub></b><sub>9,1.10</sub>7<sub> Hz</sub><i><sub> </sub></i><b><sub>C. </sub></b><sub>9,1.10</sub>9 <sub>Hz</sub><i><sub> </sub></i><b><sub>D. </sub></b><sub>9,1.10</sub>11<sub> Hz</sub>


<b>4.142. </b>Mạch chọn sóng máy thu thanh có L = 2μH; C = 0,2nF. Điện trở thuần R = 0. Hiệu điện thế cực đại 2 bản tụ là
120mV. Tổng năng lượng điện từ của mạch là


A. 144.1014 (J) B. 24.1012 (J) C. 288.104 (J) D. Tất cả đều sai


<b>4.143. </b>Mạch chọn sóng một radio gồm L = 2(μH) và 1 tụ điện có điện dung C biến thiên. Người ta muốn bắt được các sóng
điện từ có bước sóng từ 18π (m) đến 240π (m) thì điện dung C phải nằm trong giới hạn.


A. 4,5.1012F ≤ C ≤ 8.1010F B. 9.1010F ≤ C ≤ 16.108 F


C. 4,5.1010F ≤ C ≤ 8.108 F D. Tất cả đều sai.


<b>4.144. </b>Mạch chọn sóng gồm cuộn dây điện trở R =10-3<sub>Ω, độ tự cảm L, mắc nối tiếp với tụ có điện dung C biến thiên thiên. </sub>


Khi mạch hoạt động, sóng điện từ của đài phát duy trì trong mạch một suất điện động E =1μV. Cường độ dòng điện hiệu
dụng trong mạch lúc cộng hưởng là


A. 1A B. 1m.A C. 1μA D. 1pA


<b>4.145. </b>Mạch dao động điện tử gồm cuộn thuần cảm L = 10<i>μH </i>nối tiếp với tụ điện phẳng khơng khí gồm các lá kim loại song
song cách nhau 1mm. Tổng diện tích đối diện của các tụ này là 36<i>π</i>c<i>m</i>2 . Biết C = 3.108 (m/s). Bước sóng mạch bắt được có


giá trị là:


A. λ = 60m B. λ = 6m C. λ= 6<i>μ</i>m D. λ = 6km



<b>4.146* </b>Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng 1=60m, khi mắc tụ điện có


điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng 2=80m. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì mạch thu


được sóng có bước sóng là bao nhiêu?


A. =48m B. =70m C. =100m D. =140m


<b>4.147* </b>Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng 1=60m, khi mắc tụ điện có


điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng 2=80m. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn L thì mạch thu


được sóng có bước sóng là bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>4.148* </b>Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1=6kHz, khi mắc tụ điện có điện


dung C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f2=8kHz. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn L thì tần số dao động của


mạch là bao nhiêu?


A. f=4,8kHz B. f=7kHz C. f=10kHz D. f=14kHz


<b>4.149. </b>Mạch dao động như hình vẽ


C = 500 pF ; L = 0,2.mH; E = 1,5V. Chọn to = 0 lúc K chuyển từ (1) sang (2).
Biểu thức điện tích của tụ điện có dạng:


<b>4.150. </b>Mạch dao động LC như hình vẽ E = 12V, điện trở trong r = 0,5Ω. Ban đầu K đóng đến khi dịng điện ổn định thì ngắt
khóa K. Sau đó trong mạch có dao động điện từ với hiệu điện thế ở 2 bản tụ C có dạng



u = 48sin(2.106π.t)V. Biết cuộn dây là thuần cảm Độ tự cảm L và điện dung C có giá trị


<b>§2.DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU </b>


<b>LÝ THUYẾT:</b>



<b>DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU</b>



<b>2.1.</b>Khung dây dẫn quay đều với vận tốc góc ωo quanh một trục  các đường cảm ứng từ. Từ thông qua khung biến thiên


với:


tần số góc ω > ωo tần số f > fo tần số góc ω = ωo tần số góc ω < ωo


<b>2.2.</b>Từ thơng gởi qua một khung dây có diện tích S gồm N vịng dây quay đều với vận tốc góc ω quanh trục ∆ trong một từ
trường đều có vectơ cảm ứng từ B <sub>∆, có biểu thức Φ = Φ</sub><sub>0</sub><sub>cos(ωt + φ).Trong đó:</sub>


Φ0 = NBSω φ là góc hợp bởi pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ở thời điểm t = 0 với véctơ cảm ứng từ


Đơn vị của Φ là Wb (vê-be) Cả A,B,C đều đúng


<b>2.3.</b>Một khung dây diện tích 1cm2<sub>, gồm 50 vòng dây quay đều với vận tốc 120 vòng/phút quanh trục ∆</sub>

<sub></sub>

<sub> từ trường đều B =</sub>


0,4T. Khi t = 0, mặt phẳng khung dây có vị trí vng góc các đường cảm ứng từ. Biểu thức của từ thông gởi qua khung:
Φ = 0,02cos(4πt + π/2)(Wb) Φ = 0,002cos(4πt)(Wb)


Φ = 0,2cos(4πt)(Wb) Φ = 2cos(4πt + π/2)(Wb)


<b>2.4.</b>Khung dây dẫn quay đều với vận tốc góc ωo quanh một trục  các đường cảm ứng từ. Sđđ cảm ứng biến thiên với:


tần số góc ω > ωo tần số góc ω = ωo tần số góc ω < ωo Khơng có cơ sở để kết luận



<b>2.5.</b>Khung dây dẫn quay đều với vận tốc góc ω quanh một trục <sub> các đường cảm ứng từ của một từ trường đều. Từ thông</sub>


cực đại gởi qua khung và suất điện động cực đại trong khung liên hệ nhau bởi công thức :


Eo = ωΦo/ 2 Eo = Φo/ω Eo = Φo/ω 2 Eo = ωΦo


<b>2.6.</b>Khung dây dẫn có diện tích S gồm N vịng dây, quay đều với vận tốc góc ω quanh một trục <sub> các đường cảm ứng từ của</sub>


một từ trường đều. Suất điện động cảm ứng sinh ra trong khung dây có biểu thức e = E0cos(ωt + φ). Trong đó:


E0 = NBSω φ là góc hợp bởi véctơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây với véctơ cảm ứng từ khi t = 0


Đơn vị của e là vôn (V) Cả A,B,C đều đúng


<b>2.7.</b>Dòng điện cảm ứng


xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong thời gian có sự biến thiên của các đường cảm ứng từ qua tiết diện cuộn dây
xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi có các đường cảm ứng từ gởi qua tiết diện S của cuộn dây


càng lớn khi diện tích S của cuộn dây càng nhỏ


tăng khi từ thông gởi qua tiết diện S của cuộn dây tăng và giảm khi các từ thông gởi qua tiết diện S của cuộn giảm


<b>2.8.</b>Dịng điện cảm ứng sẽ<b> KHƠNG</b> xuất hiện khi một khung dây kín chuyển động trong một từ trường đều sao cho mặt
phẳng khung dây:


Song song với các đường cảm ứng từ Vng góc với các đường cảm ứng từ
Tạo với các đường cảm ứng từ 1góc 0 < α < 90o<sub> Cả 3 câu đều tạo được dòng điện cảm ứng </sub>
<b>2.9.</b>Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dịng điện xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây



Luôn luôn tăng Luôn luôn giảm Luân phiên tăng, giảm Ln khơng đổi


<b>2.10.</b>Dịng điện xoay chiều là dòng điện:


đổi chiều liên tục theo thời gian mà cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian
mà cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian Cả A,B,C đều đúng


<b>2.11.</b>Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>2.12.</b>Các đèn ống dùng dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz sẽ phát sáng hoặc tắt


50 lần mỗi giây 25 lần mỗi giây 100 lần mỗi giây Sáng đều khơng tắt


<b>2.13.</b>Chọn câu trả lời <b>sai. </b>Dịng điện xoay chiều:


gây ra tác dụng nhiệt trên điện trở gây ra từ trường biến thiên


được dùng để mạ điện, đúc điện bắt buộc phải có cường độ tức thời biến đổi theo thời gian bằng hàm số sin


<b>2.14.</b>Một dịng điện xoay chiều có cường độ i = 5 2 cos100πt (A) thì trong 1s dòng điện đổi chiều
100 lần. 50 lần. 25 lần. 2 lần.


<b>2.15.</b>Hai dòng diện xoay chiều có tần số lần lượt là f1 = 50Hz, f2 = 100Hz. Trong cùng một khỏang thời gian số lần đổi chiều


của:


Dòng f1 gấp 2 lần dòng f2 Dòng f1 gấp 4 lần dòng f2


Dòng f2 gấp 2 lần dòng f1 Dòng f2 gấp 4 lần dòng f1



<b>2.16.</b>Trong tác dụng của dòng điện xoay chiều, tác dụng <b>khơng</b> phụ thuộc vào chiều của dịng điện là tác dụng:
Nhiệt Hoá Từ Cả A và B đều đúng


<b>2.17.</b>Trường hợp nào dưới đây có thể dùng đồng thời cả hai lọai dòng điện xoay chiều và dòng điện không đổi:
mạ diện, đúc điện. Nạp điện cho acquy. Tinh chế kim lọai bằng điện phân. Bếp điện, đèn dây tóc


<b>2.18.</b>Một dịng điện xoay chiều có cường độ i = 2 2 cos(100πt + π/2) (A). Chọn câu phát biểu <b>sai</b>:


 Cường độ hiệu dụng I = 2A. f = 50Hz.


Tại thời điểm t = 0,015s cường độ dòng điện cực đại. φ = π/2.


<b>2.19.</b>Cường độ hiệu dụng I của dòng điện xoay chiều


Là cường độ của một dịng điện khơng đổi khi cho nó đi qua điện trở R trong thời gian t thì tỏa ra nhiệt lượng Q = RI2<sub>t </sub>


Là giá trị trung bình của cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều
Có giá trị càng lớn thì tác dụng nhiệt của dòng điện xoay chiều càng lớn
Cả A,B,C đều đúng


<b>2.20.</b>Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức: i = 4cos(100πt - π/2) (A). Giá tri hiệu dụng của dòng điện là:
2A 2 2 A 4A 4 2 A


<b>2.21.</b>Một dịng điện xoay chiều hình sin có cường độ hiệu dụng là 2 2 A thì cường độ dịng điện có giá trị cực đại:
2A 1/2A 4A 0,25A


<b>2.22.</b>Hđt giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 220 2 cos 100πt (V).Hđt hiệu dụng của đoạn mạch là:
110 V 110 2 V 220 V 220 2 V



<b>2.23.</b>Hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện dân dụng bằng 220V. Giá trị biên độ của hiệu điện thế đó bằng bao nhiêu?
156V 380V 311,12V 440V


<b>2.24.</b>Phát biểu nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về hiệu điện thế hiệu dụng?


được ghi trên các thiết bị sử dụng điện. được đo bằng vơn kế xoay chiều .
có giá trị bằng giá trị cực đại chia 2. Cả A,B,C đều sai


<b>2.25.</b>Nguồn xoay chiều có hđt u = 100 2 cos100πt (V). Để thiết bị hoạt động tốt nhất thì giá trị định mức của thiết bị là:
100V 100 2 V 200 V 200 2 V


<b>2.26.</b>Giá tri hiệu điện thế trong mạng điện dân dụng:


Thay đổi từ - 220v đến +220v Thay đổi từ 0v đến +220v Bằng 220v Bằng 220 2= 310v


<b>MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU</b>


<b>2.27.</b>Cho dòng điện xoay chiều hình sin qua mạch điện chỉ có điện trở thuần thì hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở


 chậm pha đối với dòng điện. nhanh pha đối với dòng điện.


cùng pha với dòng điện . lệch pha đối với dòng điện π/2.


<b>2.28.</b>Khi cho dịng điện xoay chiều có biểu thức i = I0cosωt (A) qua mạch điện chỉ có tụ điện thì hđt tức thời giữa hai cực tụ


điện:


nhanh pha đối với i. có thể nhanh pha hay chậm pha đối với i tùy theo giá trị điện dung C<b>.</b>


nhanh pha π/2 đối với i. chậm pha π/2 đối với i.



<b>2.29.</b>Đối với dòng điện xoay chiều, khả năng cản trở dòng điện của tụ điện C:


càng lớn, khi tần số f càng lớn. càng nhỏ, khi chu kỳ T càng lớn.


càng nhỏ, khi cường độ càng lớn. càng nhỏ, khi điện dung của tụ C càng lớn.


<b>2.30.</b>Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nếu tần số của dòng điện xoay chiều:
Càng nhỏ, thì dịng điện càng dễ đi qua Càng lớn, dòng điện càng khó đi qua
Càng lớn, dịng điện càng dễ đi qua Bằng 0, dòng điện càng dễ đi qua


<b>2.31.</b>Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng cản trở dịng điện:


dịng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều. dịng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở.
hoàn toàn. cản trở dịng điện, dịng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

nhanh pha π/2 đối với u. chậm pha π/2 đối với u.


cùng pha với u. nhanh hay chậm pha đối với u tùy theo giá trị của độ tự cảm L của ống dây.


<b>2.33.</b>Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosωt (V) vào hai đầu cuộn dây thuần cảm L thì cường độ dịng điện i trong mạch là


i = U0cos(ωt - π/2) i = I0 cosωt i = I0 cos(ωt - π/2) i = I0cosωt với I0 = U0/Lω
<b>2.34.</b>Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch phụ thuộc: <b> </b>


Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
Cách chọn gốc tính thời gian tính chất của mạch điện


<b>2.35.</b>Trong mạch xoay chiều nối tiếp thì dịng điện nhanh hay chậm pha so với hiệu điện thế ở hai đầu của đoạn mạch là tuỳ
thuộc:



R và C L và C L,C và ω R,L,C và ω


<b>2.36.</b>Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì:


Độ lệch pha của uL và u là π/2. uL nhanh pha hơn uR góc π/2. uc nhanh pha hơn i góc π/2. Cả A,B,C đều đúng
<b>2.37.</b>Trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp thì


Độ lệch pha của uR và u là π/2 uL nhanh pha hơn uC góc π uC nhanh pha hơn i góc π/2 uR nhanh pha hơn i góc π/2
<b>2.38.</b>Một đọan mạch điện xoay chiếu gồm R,L,C mắc nối tiếp thì :


Độ lệch pha của i và u là π/2 uL sớm pha hơn u góc π/2 uC trễ pha hơn uR góc π/2 Cả 3 câu đều đúng
<b>2.39.</b>Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết U0L = U0C/2.So với hđt u ở hai đầu đoạn mạch, cường độ dòng điện i qua mạch


sẽ:


cùng pha sớm pha trễ pha vuông pha


<b>2.40.</b>Mạch R,L,C đặt vào hđt xoay chiều tần số 50Hz thì hđt lệch pha 600<sub> so với dịng điện trong mạch. Đoạn mạch khơng</sub>


thể là:


R nối tiếp L R nối tiếp C L nối tiếp C RLC nối tiếp


<b>2.41.</b>Trong một đọan mạch R,L,C mắc nối tiếp, lần lượt gọi U0R ,U0L, U0C là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu điện trở, cuộn


dây, tụ điện. Biết 2U0R = U0L = 2U0C . Xác định độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế


u sớm pha hơn i góc π/4 u trễ pha hơn i góc π/4
u sớm pha hơn i góc π/3 u sớm pha hơn i góc π/3



<b>2.42.</b>Chọn câu trả lời <b>SAI. </b>Trong mạch R,L,C nối tiếp, gọi φ là góc lệch pha của hđt u ở hai đầu mạch so với dòng điện i.
Nếu:


 R nối tiếp L: 0 < φ < π/2 R nối tiếp C: - π/2 < φ < 0


R,L,C nối tiếp: - π/2

<sub> φ </sub>

<sub> π/2 C nối tiếp L: φ = 0 </sub>


<b>2.43.</b>Chọn câu trả lời <b>SAI. </b>Trong mạch xoay chiều R,L,C nối tiếp, nếu giảm tần số của hđt xoay chiều áp vào 2 đầu mạch
thì:


ZC tăng, ZL giảm Z tăng hoặc giảm


Vì R khơng đổi nên công suất không đổi Nếu ZL = ZC thì có cộng hưởng


<b>2.44.</b>Hai cuộn dây (r1, L1) và (r2, L2) mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn xoay chiều hđt U. Gọi U1 và U2 là hđt ở 2 đầu mỗi cuộn.


Điều kiện để U = U1 + U2 là:


L1/r1 = L2/r2 L1/r2 = L2/r1 L1.L2 = r1.r2 L1 + L2 = r1 + r2


<b>2.45.</b>Một mạch RLC nối tiếp, độ lệch pha giữa hđt ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là φ = φu – φi =


-π/4:


 Mạch có tính dung kháng Mạch có tính cảm kháng


Mạch có tính trở kháng Mạch cộng hưởng điện


<b>2.46.</b>Cho một mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Hệ số công suất cosφ = 0 khi và chỉ khi:


1/Cω = Lω P = Pmax R = 0 U = UR


<b>2.47.</b>Mạch R,L,C nối tiếp, R là biến trở. Thay đổi R để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại. Hệ số công suất k của mạch
là:


k = 0 k = 1/2 k = 2 /2 k = 1


<b>2.48.</b>Đoạn mạch xoay chiều đặt trong một hộp kín, hai đầu dây ra nối với hđt xoay chiều u. Biết i cùng pha với hđt. Vậy:
Mạch chỉ có điện trở thuần R Mạch R,L,C nối tiếp trong đó xảy ra cộng hưởng


 Mạch có cuộn dây có điện trở hoạt động và tụ điện nối tiếp, trong đó có xảy ra cộng hưởng.


A,B và C đều đúng


<b>2.49.</b>Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được diễn tả theo biểu thức nào sau
đây?


ω = 1/(LC) f = 1/(2 LC<sub>) ω</sub>2<sub> =1/</sub> LC <sub> f</sub>2<sub> = 1/(2LC) </sub>
<b>2.50.</b>Chọn câu trả lời <b>sai </b> Hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp xảy ra khi:


cos φ = 1 C = L/ω2<sub> U</sub>


L = UC Công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại P = UI
<b>2.51.</b>Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, dòng điện và hiệu điện thế cùng pha khi


đoạn mạch chỉ có điện trở thuần trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.


đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc trong mạch xảy ra cộng hưởng. trong đoạn mạch dung kháng lớn hơn cảm
kháng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

dịng điện xoay chiều có thể dùng để mạ điện Mạch RLC sẽ có Z= Zmin khi 4π2f2LC = 1


Sơi dây sắt căng ngang trên lõi sắt của ống dây có dịng điện xoay chiều tần số f sẽ bị dao động cưỡng bức tần số f
Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R khi có dịng điện xoay chiều chạy qua được tính bởi cơng thức Q = RIo2 t


<b>2.53.</b>Cơng suất tỏa nhiệt trung bình của dịng điện xoay chiều được tính theo cơng thức nào sau đây?


P = u.i.cosφ<b> </b> P = u.i.sinφ<b> </b> P = U.Icosφ<b> </b> P = U.I.sinφ<b> </b>
<b>2.54.</b>Chọn câu trả lời <b>sai</b> Trong một mạch điện xoay chiều, công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: P = kUI, trong đó:


k là hệ số biểu thị độ giảm công suất của mạch gọi là hệ số cơng suất của dịng điện xoay chiều Giá trị của k có thể < 1
Giá trị của k có thể > 1 k được tính bởi cơng thức: k = cosφ = R/Z


<b>2.55.</b>Chọn câu trả lời <b>sai</b> Công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp
Là công suất tức thời Là P = UIcosφ


Là P = RI2<sub> Là công suất trung bình trong một chu kì </sub>
<b>2.56.</b>Mạch điện nào sau đây có hệ số cơng suất lớn nhất?


Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2 Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L


Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C


<b>2.57.</b>Chọn câu trả lời <b>SAI.</b> Công suất tiêu thụ của đọan mạch tính bằng :


P = RU2<sub>/Z</sub>2<sub> P = UI cos</sub>

<sub> P = RI</sub>2<sub> P = Z</sub>
L U2/Z2
<b>2.58.</b>Chọn câu trả lời<b> SAI. </b>Trong mạch xoay chiều nối tiếp, công suất của mạch:


 RLC có ZLZC thì P < UI RL hay RC thì P < UI



RLC có cộng hưởng thì P = UI RLC tổng quát thì P > UI


<b>2.59.</b>Chọn câu trả lời <b>SAI. </b>Trong mạch nối tiếp có 2 hoặc 3 phần tử trong đó R, L, C, ω đều biến thiên. Để tăng cosφ cần
phải:


 Mạch RL: giảm L, giảm ω Mạch RLC: tăng L, tăng C, tăng ω


Mạch RLC: tăng R Mạch RC: tăng C, tăng ω


<b>2.60.</b>Chọn câu trả lời <b>SAI. </b>Trong mạch điện xoay chiều, hđt U, cường độ dòng điện I, nếu mạch:
chỉ có R thì P = UI chỉ có R và L thì P < UI


chỉ có R và C thì P

<sub> UI chỉ có L và C thì P = 0 </sub>


<b>2.61.</b>Một đoạn mạch khơng phân nhánh có dịng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc nhỏ hơn π/2


Trong đoạn mạch khơng thể có cuộn cảm. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng không
Nếu tăng tần số dịng điện lên một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng qua đoạn mạch giảm


Nếu tăng tần số dịng điện lên một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng qua đoạn mạch tăng


<b>MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU</b>


<b>2.62.</b>Trong máy phát điện xoay chiều một pha công suất lớn:


Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ


Phần cảm là phần tạo ra từ trường, thường là nam châm điện, luôn là phần quay (rôto)



Phần ứng là phần tạo ra dòng điện, thường là khung dây dẫn gồm nhiều vòng dây, luôn là phần đứng yên (Stato)
Cả A,B,C đều đúng


<b>2.63.</b>Máy phát điện xoay chiều chuyển hóa:


quang năng thành điện năng cơ năng thành điện năng hoá năng thành điện năng Cả A,B,C đều đúng


<b>2.64.</b>Chọn câu trả lời <b>sai</b>. Máy phát điện xoay chiều:


Hoạt động nhờ hiện tượng tự cảm Hoạt động nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ
Cấu tạo phải có hai phần rơto và Stato Chuyển hóa cơ năng thành điện năng


<b>2.65.</b>Chọn câu trả lời <b>sai.</b> Trong máy phát điện xoay chiều một pha công suất nhỏ:


Hệ thống vành khuyên và chổi quét được gọi là bộ góp và là hai cực của máy phát
Phần cảm là Stato Phần ứng là Roto Cả A,B ,C đều sai


<b>2.66.</b>Trong máy phát điện xoay chiều một pha công suất nhỏ


Hệ thống vành khuyên và chổi quét gọi là bộ góp và là hai cực của máy phát Phần cảm tạo ra từ trường là stato
Phần ứng tạo ra dòng điện là rôto Cả A,B ,C đều đúng


<b>2.67.</b>Chọn câu trả lời <b>sai</b>. Trong máy phát điện xoay chiều một pha:


Hệ thống vành khuyên và chổi quét gọi là bộ góp Phần cảm là bộ phận đứng yên
Phần tạo ra dòng điện là phần ứng Phần tạo ra từ trường là phần cảm


<b>2.68.</b>Đối với máy phát điện xoay chiều công suất lớn, người ta cấu tạo chúng sao cho:


Stato là phần ứng và rôto là phần cảm Stato là phần cảm và Rôto là phần ứng


Stato là một nam châm điện Rôto là một nam châm vĩnh cửu lớn


<b>2.69.</b>Trong máy phát điện xoay chiều một pha công suất lớn:


Phần ứng là bộ phận quay (rôto). Phần cảm là bộ phận đứng yên (Stato)
Bộ góp gồm hai vành khuyên và hai chổi quét để lấy điện ra mạch ngoài


Các cuộn dây của phần ứng và phần cảm đều quấn quanh lõi thép ghép từ các lá thép cách điện với nhau.


<b>2.70.</b>Chọn câu trả lời <b>sai</b>. Trong máy phát điện xoay chiều một pha công suất lớn:
Phần cảm là bộ phận quay (rôto) Phần ứng là bộ phận đứng yên (stato)


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>2.71.</b>Trong máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm quay:


Hệ thống vành khuyên và chổi quét gọi là bộ góp và hai cực của máy phát Phần cảm thường là nam châm
vĩnh cửu Phần ứng: tạo ra dòng điện và là phần đứng yên Cả 3 câu đều đúng


<b>2.72.</b>Trong máy phát điện xoay chiều 1 pha, để giảm tốc độ quay của rôto cần:


tăng số cuộn dây và số cặp cực của nam châm Số cuộn dây bằng số cặp cực
Số cặp cực gấp đôi số cuộn dây Câu A và B đúng


<b>2.73.</b>Máy phát điện xoay chiều một pha với f là tần số dòng điện phát ra , p là số cặp cực quay với tần số góc
n vịng /phút


f = np/60 f = 60np f = np cả ba câu A,B,C đều sai


<b>2.74.</b>Trong máy phát điện xoay chiều, nếu tăng số vòng dây của phần ứng lên hai lần và giảm vận tốc góc của rơto đi bốn lần
thì suất điện động cực đại của máy phát sẽ:



Tăng hai lần Giảm hai lần Giảm bốn lần Khơng đổi


<b>2.75.</b>Dịng điện xoay chiều ba pha là hệ thống gồm ba dịng điện xoay chiều:


có cùng biên độ, nhưng lệch pha nhau 2π/3 rad có cùng tần số, nhưng lệch pha nhau 1200


có cùng biên độ, cùng tần số, nhưng lệch về thời gian là 1/3 chu kì T Cả A,B,C đều đúng


<b>2.76.</b>Chọn câu trả lời <b>SAI. </b>Đối với máy phát điện xoay chiều 3 pha :


Rôto quay để từ thông biến thiên tạo ra 3 dòng điện Mỗi dòng điện trong mỗi cuộn là dòng 1 pha
Mỗi dòng điện lệch pha 120o<sub> với hiệu thế 2 đầu mỗi cuộn Các cuộn dây mắc kiểu hình sao hay tam giác</sub>


<b>2.77.</b>Trong một máy phát điện 3 pha, khi suất điện động ở một pha đạt giá trị cực đại e1 = Eo thì các suất điện động kia đạt


giá trị:


e2 = -Eo/2, e3 = -Eo/2 e2 = - 0,866Eo, e3 = - 0,866Eo e2 = -Eo/2, e3 = Eo/2 e2 = Eo/2, e3 = Eo/2
<b>2.78.</b>Chọn câu trả lời <b>sai</b>. Trong máy phát điện xoay chiều ba pha


Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ Phần cảm là nam châm và quay


Phần ứng là phần đứng yên, gồm ba cuộn dây giống hệt nhau đặt lệch nhau 1/3 vòng trịn trên thân Stato
Bộ góp điện gồm hai vành khuyên và hai chổi quét


<b>2.79.</b>Khi truyền tải điện năng của dòng điện xoay chiều ba pha đi xa ta phải dùng ít nhất bao nhiêu dây dẫn?
2 dây 3 dây 4 dây 6 dây


<b>2.80.</b>Trong máy phát điện xoay chiều mắc hình sao có hiệu điện thế pha Up = 120V. Hiệu điện thế dây Ud là



120 V 120 2 V 120 3 V 240 3


<b>2.81.</b>Chọn câu trả lời <b>sai</b>. Trong cách mắc mạch điện ba pha hình sao:


Ud = 3Up có dây trung hoà Cường độ Id = 3Ip khơng địi hỏi tải tiêu thụ phải thật đối xứng
<b>2.82.</b>Trong máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế Ud = 240V. Hiệu điện thế Up bằng:


120(V) 80

3

(V) 240(V) 240 3(V)


<b>2.83.</b>Trong máy phát điện ba pha mắc hình tam giác có hiệu điện thế pha Up = 110V. Hiệu điện thế dây Ud có giá trị bằng:


Ud = 110V Ud = 110 2 V Ud = 110 3V Ud = 55 3V
<b>2.84.</b>Trong cách mắc điện ba pha tam giác


Có ba dây pha và dây trung hoà Khơng địi hỏi tải tiêu thụ phải thật đối xứng
Hđt Ud = Up dòng điện Id = Ip


<b>2.85.</b>Ưu điểm của dòng xoay chiều 3 pha so dòng xoay chiều 1 pha:


Dòng 3 pha tương đương 3 dòng xoay chiều 1 pha Tiết kiệm dây dẫn, giảm hao phí trên đường truyền tải
Dịng 3 pha có thể tạo từ trường quay một cách đơn giản Cả A,B,C đều đúng


<b>ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ</b>


<b>2.86.</b>Nguyên tắc hoạt động của động cơ khơng đồng bộ: ω là vận tốc góc của nam châm chữ U; ω0 là vận tốc góc của khung


dây


Quay khung dây với vận tốc góc thì nam châm hình chữ U quay theo với ω0 < ω



Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc ω thì khung dây quay cùng chiều với chiều quay của nam châm với ω0 < ω


Cho dòng điện xoay chiều đi qua khung dây thì nam châm hình chữ U quay với vận tốc góc ω


Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc thì khung dây quay cùng chiều với chiều quay của nam châm với ω0 = ω
<b>2.87.</b>Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên:


hiện tượng cảm ứng điện từ từ trường quay hiện tượng tự cảm A và B đều đúng


<b>2.88.</b>Chọn câu trả lời <b>sai</b>:


Động cơ không đồng bộ ba pha biến điện năng thành cơ năng


Động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động dựa trên cơ sở của hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường
quay


Trong động cơ không đồng bộ ba pha, vận tốc góc của khung dây ln nhỏ hơn vận tốc góc của từ trường quay
Động cơ khơng đồng bộ ba pha tạo ra dịng điện xoay chiều ba pha


<b>2.89.</b>Một động cơ không đồng bộ ba pha được mắc vào mạng điện xoay chiều ba pha tần số f0


Tần số của từ trường quay fT > f0 Tần số của từ trường quay fT < f0


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>2.90.</b>Trong động cơ không bộ ba pha, khi dòng điện qua cuộn dây 1 cực đại và cảm ứng từ do cuộn dây này tạo ra có độ lớn
là B1 thì cảm ứng từ do hai cuộn dây cịn lại tạo ra có độ lớn


bằng nhau và bằng B1 khác nhau bằng nhau và bằng 2B1/3 bằng nhau và bằng B1/2


<b>2.91.</b>Gọi Bo là cảm ứng từ cực đại của một trong 3 cuộn dây ở động cơ không đồng bộ 3 pha. Cảm ứng từ tổng hợp của từ



trường quay tại tâm của stato là:


B = 3Bo B = 1,5Bo B = Bo B = 0,5Bo
<b>2.92.</b>Để tạo ra động cơ không đồng bộ 3 pha từ một máy phát điện xoay chiều 3 pha về nguyên tắc ta có thể:


Thay đổi rôto, giữ nguyên stato Thay đổi stato, giữ nguyên rôto
Đưa bộ góp điện gắn với rơto Cả 3 câu đều sai


<b>2.93.</b>Động cơ ba pha, có ba cuộn dây giống hệt nhau mắc tam giác. Mạch ba pha dùng để chạy động cơ này phải dùng mấy
dây dẫn:


4 3 6 5


<b>2.94.</b>Một động cơ không đồng bộ ba pha có hiệu điện thế định mức giữa hai đầu mỗi pha là 220V. Mắc động cơ vào mạng
điện xoay chiều ba pha có hiệu điện thế giữa hai đầu dây pha bằng 220 3 (V). Để động cơ hoạt động đúng định mức ta
phải:


Mắc hình sao Mắc hình tam giác mắc hỗn hợp Mắc tuỳ ý


<b>2.95.</b>Một động cơ điện xoay chiều ba pha mắc vào mạch điện ba pha mắc theo kiểu hình sao. Cơng suất tiêu thụ của động cơ
là :


P = 3IpUpcosφ P = 3RId2 P = 3 3Up2R/Z2 P = 3 Ud2R/Z2
<b>2.96.</b>Ưu điểm của dịng 3 pha so với dịng 1 pha:


Mắc hình sao, tiết kiệm được 3 dây Mắc hình tam giác, tiết kiệm được 2 dây
Tạo được từ trường quay, ứng dụng trong động cơ 3 pha Cả A,B,C đều đúng


<b>2.97.</b>Chọn câu <b>đúng</b>



Dòng điện một pha chỉ có thể do máy phát một pha tạo ra Suất điện động của máy phát tỉ lệ với tốc độ quay
của rôto


Dịng xoay chiều tạo ra ln có tần số bằng số vịng quay trong một giây của rơto
Chỉ có dịng xoay chiều ba pha mới tạo ra được từ trường quay


<b>MÁY BIẾN THẾ - TRUYỀN TẢI ĐIỆN</b>
<b>2.98.</b>Máy biến thế là một thiết bị có thể biến đổi:


hđt của nguồn điện xoay chiều hđt của nguồn điện không đổi


hđt của nguồn điện xoay chiều hay nguồn điện không đổi công suất của một nguồn điện không đổi


<b>2.99.</b>Cơ sở hoạt động của máy biến thế dựa trên hiện tượng:


Hiện tượng từ trễ Cảm ứng từ Cảm ứng điện từ Cộng hưởng điện từ


<b>2.100.</b>Máy biến thế dùng để:


Giữ cho hđt luôn ổn định, không đổi Giữ cho cường độ dịng điện ln ổn định, khơng đổi
Làm tăng hay giảm cường độ dịng điện Làm tăng hay giảm hiệu điện thế


<b>2.101.</b>Máy biến thế dùng để biến đổi hiệu điện thế của các:


Pin Acqui nguồn điện xoay chiều nguồn điện một chiều


<b>2.102.</b>Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến thế một hđt xoay chiều, khi đó hđt xuất hiện ở hai đầu cuộn thứ cấp là
hđt:


không đổi xoay chiều một chiều có độ lớn khơng đổi B và C đều đúng



<b>2.103.</b>Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự hao phí năng lượng trong máy biến thế là do:


toả nhiệt ở các cuộn sơ cấp và thứ cấp. toả nhiệt ở lõi sắt do có dịng Fucơ.
có sự thất thốt năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ. tất cả các nguyên nhân nêu trong A, B, C<b>.</b>
<b>2.104.</b>Chọn câu trả lời <b>SAI.</b> Đối với máy biến thế :


e’/e = N’/N e’ = N’|∆Φ/∆t| U’/U = N’/N U’/U = I’/I


<b>2.105.</b>Gọi N1 và N2 lần lượt là số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy hạ thế, ta có:


N1 > N2 N1 < N2 N1 có thể lớn hơn hay nhỏ hơn N2 N1 = N2
<b>2.106.</b>Nguồn xoay chiều có hđt U = 100V cho qua máy biến thế, ta thu được hđt U’ = 10V. Bỏ qua mọi mất mát năng lượng:


Đó là máy tăng thế, có số vịng của cuộn sơ cấp gấp 10 lần số vòng dây của cuộn sơ cấp
Đó là máy hạ thế, có cường độ hiệu dụng trong cuộn thứ cấp gấp 10 lần trong cuộn sơ cấp
Công suất điện bên cuộn sơ cấp gấp 10 lần bên cuộn thứ cấp


Công suất điện bên cuộn thứ cấp gấp 10 lần bên cuộn sơ cấp


<b>2.107.</b>Cuộn sơ cấp có số vịng dây gấp 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Hđt ở hai đầu thứ cấp so với hđt ở hai đầu sơ cấp:
Tăng gấp 10 lần Giảm đi 10 lần Tăng gấp 5 lần Giảm đi 5 lần


<b>2.108.</b>Cuộn thứ cấpcủa máy biến thế có 1000 vòng xuất hiện suất điện động 600V. Nếu máy biến thế nối vào mạng xoay
chiều U = 120V. Tính số vòng cuộn sơ cấp


500 vòng 200 vòng 400 vòng 600 vòng


<b>2.109.</b>Gọi N1, U1, I1, P1 lần lượt là số vòng dây, hđt, dịng điện và cơng suất của sơ cấp. N2, U2, I2, P2 lần lượt là số vòng dây,



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

H = U2/U1 H = I2/I1 H = P2/P1 H = N2/N1
<b>2.110.</b>Công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện năng là:


∆P = RP2<sub>/U</sub>2<sub> ∆P = R.I</sub>2<sub> t ∆P = RU</sub>2<sub>/P</sub>2<sub> ∆P = UI</sub>


Trong đó P là cơng suất cần truyền, R là điện trở dây, U là hđt ở máy phát, I cường độ dòng điện trên dây, t là thời gian tải
điện.


<b>2.111.</b>Gọi R là điện trở của dây dẫn,U là hđt. Để giảm điện năng hao phí trên đường dây, trong thực tế tốt nhất người ta phải
làm gì ?


Giảm điện trở của dây Giảm hiệu điện thế Tăng điện trở của dây Tăng hiệu điện thế


<b>2.112.</b>Vai trò của máy biến thế trong việc truyền tải điện năng đi xa:


Giảm điện trở của dây dẫn trên đường truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải
Tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải


Giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải
Giảm sự thất thốt năng lượng dưới dạng bức xạ điện từ


<b>2.113.</b>Để giảm hao phí khi cần tải điện đi xa. Trong thực tế, có thể dùng biện pháp nào kể sau:


Giảm hiệu điện thế máy phát điện n lần để cường độ dịng điện giảm n lần, giảm cơng suất tỏa nhiệt xuống n2<sub> lần</sub>


Tăng hiệu điện thế từ máy phát điện lên n lần để giảm hao phí do sự tỏa nhiệt trên đường dây n2<sub> lần </sub>


Dùng dây dẫn bằng chất liệu siêu dẫn đường kính lớn


Xây dựng nhà máy gần nơi tiêu thụ để giảm chiều dài đường dây truyền tải điện



<b>2.114.</b> Khi truyền tải một công điện P từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, để giảm hao phí trên đường dây do toả nhiệt ta có thể
đặt máy:


tăng thế ở đầu ra của nhà máy điện hạ thế ở đầu ra của nhà máy điện
tăng thế ở đầu ra của nhà máy điện và máy hạ thế ở nơi tiêu thụ hạ thế ở nơi tiêu thụ


<b>2.115.</b>Trong việc truyền tải điện năng, để giảm công suất tiêu hao trên đường dây k lần thì phải


Giảm điện thế k lần Tăng hiệu điện thế k lần Giảm hiệu thế k2<sub> lần Giảm tiết diện của dây</sub>


dẫn k lần


<b>2.116.</b>Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần thì cơng
suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây sẽ:


tăng 100lần giảm 100lần tăng 10000lần giảm 10000lần


<b>TẠO RA DỊNG ĐIỆN MỘT CHIỀU</b>


<b>2.117.</b>Dịng điện một chiều được ứng dụng rộng rãi trong một số lĩnh vực đặc biệt để cung cấp năng lượng
cho:


công nghiệp mạ điện, đúc điện, nạp điện ác quy, sản suất hoá chất và tinh chế kim loại bằng điện phân
động cơ điện một chiều để chạy xe điện, vì có mơmen khởi động lớn, có thể thay đổi vận tốc dễ dàng
các thiết bị vô tuyến điện tử Cả A,B,C đều đúng


<b>2.upload.123doc.net.</b>Người ta thường dùng dụng cụ nào sau đây để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành
dòng điện một chiều?



Trandito bán dẫn Điốt bán dẫn Triốt bán dẫn Triristo bán dẫn


<b>2.119.</b>Trong chỉnh lưu một nửa chu kỳ như hình vẽ, các electron tự do trong dây dẫn chuyển động theo
chiều từ:


A sang B: khi A dương, B âm B sang A: khi A dương, B âm
A sang B: khi A âm, B dương B sang A: khi A âm, B dương


<b>2.120.</b>Khi chỉnh lưu một nửa chu kì thì dịng điện sau khi chỉnh lưu là dịng điện một chiều
có cường độ ổn định không đổi không đổi nhưng chỉ tồn tại trong mỗi 1/2 chu kì
có cường độ thay đổi và chỉ tồn tại trong mỗi 1/2 chu kì có cường độ khơng đổi


<b>2.121.</b>Trong chỉnh lưu hai nửa chu kì như sơ đồ. Khi A dương, B âm thì dịng điện đi qua các đi-ốt
D2 và D4 D1 và D4 D3 và D2 D1 và D3


<b>2.122.</b>Dòng điện xoay chiều đã chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ là dòng điện:


một chiều có cường độ khơng đổi một chiều có cường độ thay đổi
xoay chiều có tần số khơng đổi xoay chiều có cường độ thay đổi


<b>2.123.</b>Chọn câu trả lời <b>sai</b>. Trong máy phát điện một chiều:


 Bộ góp gồm hai vành bán khuyên cách điện nhau và hai chổi quét


Bộ góp đóng vai trị của cái chỉnh lưu


 Dòng điện trong phần ứng của máy phát là dòng điện một chiều


Chuyển hóa năng lượng từ cơ năng thành điện năng



<b>2.124.</b>Chọn câu <b>sai</b>. Máy phát điện một chiều là lọai máy có:
Nguyên tắc họat động giống máy phát điện xoay chiều


Phần cảm và phần ứng giồng máy phát điện xoay chiều có phần ứng là rơto
Dịng điện trong phần ứng là dịng điện xoay chiều


Bộ góp điện của máy gồm có hai vành khuyên và hai chổi quét.


<b>2.125.</b>Để tạo máy phát điện một chiều về nguyên tắc có thể dùng máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng quay và:


D 2


D 4


B
A


R
D 1


D 3
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Thay đồi phần cảm Thay đổi phần ứng Thay đổi bộ góp điện Cả 3 câu đều đúng


<b>2.126.</b>Cách tạo dòng điện một chiều:


Dùng pin, ácquy … Dùng máy phát điện một chiều Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều A,B,C đều đúng


<b>2.127.</b>Phương pháp có hiệu quả kinh tế nhất để tạo ra dịng điện một chiều cơng suất cao, giá thành hạ là:



dùng pin dùng acquy dùng máy phát điện một chiều chỉnh lưu dòng điện xoay chiều


<b>2.128.</b>Dòng điện xoay chiều được dùng rộng rãi hơn dịng một chiều vì


Thiết bị đơn giản, dễ chế tạo, có cơng suất lớn; biến đổi dễ dàng thành dòng điện một chiều bằng cách chỉnh lưu
Có thể truyền tải đi xa dễ dàng nhờ máy biến thế, hao phí truyền tải điện năng thấp


Có thể tạo ra dịng điện xoay chiều ba pha tiết kiệm được dây dẫn và tạo ra từ trường quay
Cả A,B,C đều đúng


<b>2.129.</b>Vai trị của bộ góp điện trong động cơ điện một chiều là:


Đưa điện từ nguồn điện vào động cơ Biến điện năng thành cơ năng
Làm cho động cơ quay theo một chiều nhất định Cả A và C đều đúng


<b>2.130.</b>Bộ góp trongmáy phát điện một chiều đóng vai trị của thiết bị điện :


Tụ điện Cuộn cảm Cái chỉnh lưu Điện trở


<b>BÀI TẬP:</b>


<b>MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU</b>


<b>2.131.</b>Điện trở của một bình nấu nước là R = 400Ω. Đặt vào hai đầu bình một hđt xoay chiều, khi đó dịng điện qua bình là i
= 2 2cos100πt(A). Sau 4 phút nước sôi. Bỏ qua mọi mất mát năng lượng. Nhiệt lượng cung cấp làm sôi nước là:


6400J 576 kJ 384 kJ 768 kJ


<b>2.132.</b>Hai đầu cuộn thuần cảm L = 2/π(H) có hđt xoay chiều u = 100 2 cos(100πt - π/2)(V). Pha ban đầu của cường độ


dòng điện là:


φi = π/2 φi = 0 φi = - π/2 φi = -π


<b>2.133.</b>Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L = 2/π(H) một hđt u = 100 2 cos(100πt - π/2)(V). Cường độ hiệu dụng trong mạch
là:


2A 2 A 0,5A 0,5 2A


<b>2.134.</b>Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L một hđt xoay chiều U = 220V, f = 60Hz. Dịng điện đi qua cuộn cảm có cường độ
2,4A. Để cho dịng điện qua cuộn cảm có cường độ là 7,2A thì tần số của dịng điện phải bằng:


180Hz 120Hz 60Hz 20Hz


<b>2.135.</b>Dòng xoay chiều: i = 2 cos100πt (A) chạy qua một cuộn dây thuần cảm có ZL = 50Ω thì hđt hai đầu cuộn dây có


dạng:


u = 50 2 coscos(100πt - π/2) (V) u = 50 2 cos(100πt + π/2)(V)
u = 50 2 cos100πt(V) u = 50 cos(100πt + π/2) (V)


<b>2.136.</b>Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L = 1/π (H) một hđt: u = 200cos(100π t + π/3) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện
trong mạch là:


i = 2cos (100 πt + π/3) (A) i = 2cos (100 πt + π/6) (A).
i = 2cos (100 πt - π/6) (A) i = 2 cos (100 πt - π/3 ) (A)


<b>2.137.</b>Một cuộn thuần cảm L được đặt vào một hđt xoay chiều ổn định tần số 50Hz. Khi tần số của dịng điện tăng lên gấp
hai lần thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch giảm đi hai lần. Giá trị của L là:



1/2π H 1/π H 2/π H Giá trị bất kì


<b>2.138.</b>Một cuộn dây L thuần cảm được nối vào mạng điện xoay chiều 127V, 50Hz. Dịng điện cực đại qua nó bằng 10A. Khi
đó:


L = 0,04H L = 0,057H L = 0,08H L = 0,114H


<b>2.139.</b>Dòng điện xoay chiều i = 2 cos100πt (A)chạy qua một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 50Ω thì hđt hai đầu cuộn
dây có dạng:


u =50 2 cos(100πt – π/2)(V). u =50 2cos(100πt + π/2)(V).
u =50 2 cos(100πt)(V). u =50cos(100πt + π/2) (V)


<b>2.140.</b>Cho dòng điện i = 4 2 sin100πt (A) qua một ống dây thuần cảm có L = 1/20π(μH) thì hđt giữa hai đầu ống dây có
dạng:


u = 20 2 cos(100πt + π)(V) u = 20 2 cos100πt (V)
u = 20 2 cos(100πt + π/2)(V) u = 20 2cos(100πt – π/2)(V)


<b>2.141.</b>Cuộn dây thuần cảm có ZL = 80Ω nối tiếp với tụ điện có Zc = 60Ω. Biết i = 2 2 cos 100πt (A). Hđt ở hai đầu đoạn


mạch là: 40(V) 40 2 (V) 280(V) 280 2 (V)


<b>2.142.</b>Ở hai đầu một tụ điện có hđt U = 240V, f = 50Hz. Dịng điện đi qua tụ điện có cường độ I = 2,4A. Điện dung của tụ
điện bằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>2.143.</b>Giữa hai cực của một tụ điện có dung kháng là 10Ω được duy trì một hđt có dạng: u = 5 2cos100πt (V) thì i qua tụ
điện là:


i = 0,5 2 cos(100πt + π/2)(A) i = 0,5 2 cos(100πt - π/2)(A)


i = 0,5 2 cos100πt (A) i = 0,5cos(100πt + π/2)(A)


<b>2.144.</b>Một đoạn mạch có cuộn dây có R = 100Ω, L = 0,318H. Biết tần số của dòng điện trong mạch là 50Hz. Tổng của đoạn
mạch là:


100Ω 100 2 Ω 200Ω 200 2 Ω


<b>2.145.</b>Điện trở R = 30Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp với nhau. Khi đặt hđt không đổi 24V vào hai đầu mạch này thì dịng
điện qua nó là 0,6A. Khi đặt một hđt xoay chiều có f = 50Hz vào hai đầu mạch thì i lệch pha 450<sub> so với hđt này. Tính điện</sub>


trở thuần r và L của cuộn dây.


r = 11Ω; L = 0,17H r = 13Ω; L = 0,27H r = 10Ω; L = 0,127H r = 10Ω; L = 0,87H


<b>2.146.</b>Đặt vào hai đầu cuộn dây có điện trở r = 100Ω, L = 1/π(H) một hđt u = 200 2 cos(100πt + π/3)(V). Dòng điện trong
mạch là:


i = 2 2 cos(100πt + π/12)A i = 2cos(100πt + π/12)A
i = 2 2 cos(100πt - π/6)A i= 2 2 cos(100πt - π/12) A


<b>2.147.</b>Điện trở R = 80Ω nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,8/π(H) vào hđt u = 120 2 cos(100πt + π/4) (V). Dòng điện trong
mạch là:


i = 1,5 cos(100πt + π/2)(A) i = 1,5 2 cos(100πt + π/4)(A)
i = 1,5 2 cos 100πt (A) i = 1,5cos 100πt (A)


<b>2.148.</b>Điện trở R = 100Ω nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 1/π(H). Hđt hai đầu cuộn dây là: uL = 200cos 100πt (V). Dòng


điện trong mạch là:



i = 2 cos (100

t - π/2) (A) i = 2 cos (100πt - π/4) (A)
i = 2 cos (100

t + π/2) (A) i = 2 cos(100πt + π/4) (A)


<b>2.149.</b>Một cuộn dây có điện thở thuần r = 25Ω và độ tự cảm L = 1/4π(H), mắc nối tiếp với 1 điện trở R = 5Ω. Cường độ
dòng điện trong mạch là i = 2 2 cos (100πt) (A). Biểu thức hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là:


ud = 50 2 cos(100πt + π/4)(V) ud = 100cos(100πt + π/4)(V)


ud = 50 2 cos(100πt - 3π/4)(V) ud = 100cos (100πt - 3π/4)(V)


<b>2.150.</b>Đặt vào cuộn dây có điện thở thuần r và độ tự cảm L một hđt u = Uo cos 100πt (V). Dòng điện qua cuộn dây là 10A và


trễ pha π/3 so với u. Biết công suất tiêu hao trên cuộn dây là P = 200W. Giá trị của Uo bằng:


20 2V 40 V <b> </b>40 2 V 80 V


<b>2.151.</b>Khi mắc một cuộn dây vào hđt xoay chiều 12V, 50Hz thì dịng điện qua cuộn dây là 0,3A và lệch pha so với hđt ở hai
đầu cuộn dây là 600<sub>. Tổng trở, điện trở thuần và độ tự cảm của cuộn dây là: </sub>


Z = 30Ω;R =10Ω;L = 0,2H Z = 40Ω;R = 20Ω;L = 0,11H
Z = 50Ω;R =30Ω;L = 0,51H Z = 48Ω;R = 27Ω;L = 0,31H


<b>2.152.</b>Điện trở thuần R = 36Ω nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có L = 153mH và mắc vào mạng điện 120V, 50Hz. Ta có:
UR = 52V và UL =86V UR = 62V và UL =58V UR = 72V và UL =96V UR = 46V và UL =74V


<b>2.153.</b>Một đoạn mạch xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R,L,C mắc nối tiếp. Hđt ở hai đầu mạch và dịng điện trong mạch có
biểu thức: u = 200 2 cos(100πt - π/4) (V), i = 10 2 cos(100πt - π/2) (A). Hai phần tử đó là những phần tử:


R,C R,L L,C Cả 3 câu đều sai



<b>2.154.</b>Mạch xoay chiều gồm điện trở R = 200Ω và tụ điện có C = 10-4<sub>/2π(F) mắc nối tiếp. Biết f = 50 Hz. Tổng trở của đoạn</sub>


mạch là:


100 Ω 100 2 Ω 200 Ω 200 2 Ω


<b>2.155.</b>Mạch RC mắc nối tiếp vào hđt xoay chiều có U = 120V. Hđt giữa hai đầu tụ là 60V. Góc lệch pha của u ở hai đầu
mạch so với i là:


π/6 rad - π/6 rad π/2 rad - π/2 rad


<b>2.156.</b>Mạch gồm R,C nối tiếp: R = 100Ω, tụ điện dung C. Biết f = 50 Hz, tổng trở của đoạn mạch là Z = 100 2 Ω. Điện
dung C bằng:


C = 10-4<sub>/ 2π(F) C = 10</sub>-4<sub>/π(F) C = 2.10</sub>-4<sub>/π(F) C = 10</sub>-4<sub>/4π(F) </sub>


<b>2.157.</b>Điện trở thuần R = 150Ω và tụ điện có C = 10-3<sub>/3π(F) mắc nối tiếp vào mạng điện U = 150V, f = 50Hz. Hđt ở hai đầu</sub>


R và C là:


UR = 65,7V và UL = 120V UR = 67,5V và UL = 200V UR = 67,5V và UL = 150,9V Một giá trị khác


<b>2.158.</b>Trong đoạn mạch có hai phần tử X và Y mắc nối tiếp. Hđt đặt vào X nhanh pha π/2 so với hđt đặt vào Y và cùng pha
với dòng điện trong mạch. Các phần tử X và Y là:


X là điện trở ,Y là cuộn dây thuần cảm Y là tụ điện ,X là điện trở


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>2.159.</b>Trong đoạn mạch có hai phần tử X và Y mắc nối tiếp. Hđt đặt vào X nhanh pha π/2 so với hđt đặt vào Y và cùng pha
với dòng điện trong mạch. Cho biết biểu thức của dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt - π/6). Biểu thức của hđt ở hai đầu



của X và hai đầu của Y là:


uX = U0Xcosωt ; uY = U0Y cos(ωt + π/2) uX = U0Xcoscosωt ; uY = U0Y cos(ωt - π/2),


uX = U0Xcos(ωt - π/6); uY = U0Y cos(ωt - π/2), uX = U0Xcos(ωt - π/6); uY = U0Y cos(ωt - 2π/3),
<b>2.160.</b>Mạch gồm cuộn thuần cảm có L = 1/2π(H) và tụ điện có C =10-4<sub>/3π(F). Biết f = 50Hz.Tổng trở của đoạn mạch là:</sub>


-250Ω 250Ω -350Ω 350Ω


<b>2.161.</b>Mạch gồm 2 trong 3 phần tử R,L,C nối tiếp. Hđt ở hai đầu mạch và dòng điện trong mạch là u = 50 2sin 100πt (V)
và i = 2 2 cos (100πt - π/2) (A). Hai phần tử đó là những phần tử:


R,C R,L L,C Cả 3 câu đều sai


<b>2.162.</b>Mạch nối tiếp gồm: R = 10Ω, cuộn thuần cảm L = 0,0318(H) và C = 500/π(μF). Biết f = 50Hz. Tổng trở của mạch là:
Z = 15,5Ω Z = 20Ω Z = 10 2Ω Z = 35,5Ω


<b>2.163.</b>Một đoạn Mạch RLC gồm R = 30Ω; ZL = 60Ω và ZC = 20Ω. Tổng trở của mạch là:


Z = 50Ω Z = 70Ω Z = 110Ω Z = 2500Ω


<b>2.164.</b> Mạch RLC nối tiếp có R = 30Ω. Biết i sớm pha π/3 so với u ở hai đầu mạch, cuộn dây có ZL= 70Ω. Tổng trở Z và ZC


của mạch là:


Z = 60 Ω; ZC =18 Ω Z = 60 Ω; ZC =12 Ω Z = 50 Ω; ZC =15 Ω Z = 70 Ω; ZC =28 Ω


<b>2.165.</b>Mạch RLC nối tiếp. Cho U = 200V; R = 40 3Ω; L = 0,5/π(H); C = 10-3<sub>/9π(F); f = 50Hz.Cường độ hiệu dụng trong</sub>


mạch là:



2A 2,5A 4A 5A


<b>2.166.</b>Một đèn ống khi hoạt động bình thường thì dịng điện qua đèn có cường độ 0,8A và hiệu điện thế ở hai đầu đèn là
50V. Để sử dụng đèn với mạng điện xoay chiều 120V - 50Hz, người ta mắc nối tiếp với nó một cuộn cảm có điện trở thuần
12,5Ω (còn gọi là chấn lưu). Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây có thể nhận giá trị nào sau đây:


U = 144,5V U = 104,4V U = 100V U = 140,8V


<b>2.167.</b>Mạch RLC nối tiếp: R = 70,4Ω; L = 0,487H và C = 31,8μF. Biết I = 0,4A; f = 50Hz. Hđt hiệu dụng ở hai đầu đoạn
mạch là:


U = 15,2V U = 25,2V <b> </b> U = 35,2V <b> </b> U = 45,2V


<b>2.168.</b>Mạch RLC nối tiếp. Biết UR = 60Ω, UL = 100Ω , UC = 20Ω. Hđt hiệu dụng giữa hai đầu toàn


mạch là:


180V 140V 100V 20V


<b>2.169.</b>Mạch xoay chiều (hình vẽ). Biết UAM = 16V; UMN = 20V; UNB = 8V. Vậy:


UAB = 44V UAB = 20V UAB = 28V UAB = 16V


<b>2.170.</b>Mạch gồm R = 10Ω, cuộn thuần cảm L = 0,0318(H) và C = 500/π (μF) mắc nối tiếp vào nguồn có f = 50Hz. Hđt u ở 2
đầu mạch:


 chậm pha hơn i góc π/4 chậm pha hơn i góc π /6


nhanh pha hơn i góc π /4 chậm pha hơn i góc π /3



<b>2.171.</b>Mạch xoay chiều (hình vẽ): cuộn dây thuần cảm: UAB = 50V, UAM = 50V, UMB = 60V. Vậy:


UR = 50V UR = 40V UR = 30V UR = 20V


<b>2.172.</b>Mạch xoay chiều (hình vẽ). L thuần cảm. Biết uAB = U 2 sin 2πft (V), UC = 45V; UL = 80V.


uAN và uMB lệch pha nhau 900. UR có giá trị là: 35V 170V 125V 60V


<b>2.173.</b>Mạch gồm: R = 50Ω, cuộn thuần cảm L = 0,318(H) và C = 2.10-4<sub>/π(F) nối tiếp vào nguồn có U = 120V; </sub>


f = 50Hz. Biểu thức của dòng điện trong mạch là:


i =2,4sin(100πt + π/4) i =2,4 2sin(100πt – π/4)
i =2,4sin(100πt – π/3) i =2,4sin(100πt – π/4)


<b>2.174.</b>Một hộp kín có hai chốt nối với hai đầu của một tụ điện hay một cuộn thuần cảm. Người ta lắp hộp đó nối tiếp với một
điện trở thuần R = 100Ω. Khi đặt đoạn mạch vào một hđt tần số 50Hz thì hđt sớm pha 450<sub> so với dịng điện trong mạch. Hộp</sub>


kín đó chứa:


cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/2π(H) cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 2/π(H)
tụ điện có điện dung C = 10-4<sub>/π(F) Cả A,B,C đều sai </sub>


<b>2.175.</b>Đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây có r. Biết R = 80Ω, r = 20Ω, L = 2/π(H), tụ C có thể thay đổi được. Hđt u = 120


2 <sub>sin 100πt(V). C nhận giá trị nào thì cường dịng điện chậm pha hơn u một góc π/4? Cường độ dịng điện khi đó bằng bao</sub>


nhiêu?



C = 10-4<sub>/π(F); I = 0,6</sub> <sub>2</sub> <sub>A C =10</sub>-4<sub>/4π(F); I = 6</sub> <sub>2</sub> <sub>A </sub>


C =2.10-4<sub>/π(F); I = 0,6A C = 3.10</sub>-4<sub>/π(F); I = </sub> <sub>2</sub> <sub>A</sub>


<b>2.176.</b>Mạch gồm điện trở, cuộn thuần cảm và tụ điện nối tiếp. Biết hđt hiệu dụng là UR = 120V, UC = 100V, UL = 50V. Nếu


mắc thêm một tụ điện có điện dung bằng giá trị và song song với tụ điện nói trên thì hđt trên điện trở là bao nhiêu? Coi hđt
hai đầu mạch là không đổi.


120 V <b>B. </b>130V 140V 150V


C


A L B


N
R


M


C R L


B


M N


A


C
R



A M B


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>2.177.</b>Cho mạch R,L,C nối tiếp: R,C không thay đổi; L thay đổi được. Khi HĐT hai đầu cuộn dây cực đại thì độ tự cảm có
giá trị:


L = R2<sub> + 1/ C</sub>2<sub> ω</sub>2<sub> L = 2C R</sub>2<sub> + 1/ C ω</sub>2<sub> </sub><b><sub>C</sub></b><sub>. L = CR</sub>2<sub> + 1/ 2C ω</sub>2<sub> L = CR</sub>2<sub> + 1/ C ω</sub>2


<b>2.178.</b>Đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây có r. Biết R = 80Ω, r = 20Ω; L = 2/ π(H), C biến đổi được. Hiệu điện thế u = 120


2 <sub>sin 100πt (V). Điện dung C nhận giá trị nào sau đây thì cường độ dịng điện chậm pha hơn u một góc 45</sub>0<sub>? Cường độ</sub>


dịng điện khi đó bao nhiêu?


C = 10-4<sub>/π(F); I = 0,6</sub> 2 <sub>(A) C = 10</sub>-4<sub>/4π(F); I = 6</sub> 2 <sub>(A) </sub>


C = 2.10-4<sub>/π(F); I = 0,6(A) C = 3.10</sub>-4<sub>/2π(F); I =</sub> 2 <sub>(A)</sub>


<b>2.179.</b>Đoạn mạch xoay chiều (hình vẽ). UAB = hằng số, f = 50Hz, C = 10-4/π(F); RA = RK = 0.


Khi khoá


K chuyển từ vị trí (1) sang vị trí (2) thì số chỉ của ampe kế không thay đổi. Độ tự cảm của cuộn dây là:
10-2<sub>/π(H) 10</sub>-1<sub>/π(H) 1/π(H) H 10/π(H)</sub>


<b>2.180.</b>Đoạn mạch r,R,L,C mắc nối tiếp. Trong đó r = 60Ω, C = 10-3<sub>/5π(F); L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hđt</sub>


xoay chiều luôn ổn định u =100 2 sin 100πt (V). Khi đó cường độ dịng điện qua L có dạng i = 2 sin100πt (A). Điện trở R
và độ tự cảm của cuộn dây L là:



R = 100Ω; L = 1/2π(H) R = 40Ω; L = 1/2π(H) R = 80Ω; L = 2/π(H) R = 80Ω; L =
1/2π(H)


<b>2.181.</b>Một đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. u = 100 2 sin 100πt(V). Khi thay đổi điện dung
C, người ta thấy có hai giá trị của C là 5μF và 7μF thì Ampe kế đều chỉ 0,8A. Hệ số tự cảm L
của cuộn dây và điện trở R là:


R = 75,85Ω; L =1,24H R = 80,5Ω; L = 1,5H
R = 95,75Ω; L = 2,74H Một cặp giá trị khác


<b>2.182.</b>Mạch điện như hình vẽ: R = 50Ω; C = 2.10-4<sub>/π(F); u</sub>


AM = 80sin 100πt (V); uMB = 200 2sin(100πt + π/2) (V). Giá trị r


và L là:


176,8Ω; 0,56H 250Ω; 0,8H 250Ω; 0,56H 176,8Ω; 0,8π(H)


<b>2.183.</b>Mạch gồm cuộn dây có ZL = 20Ω và tụ điện có C = 4.10-4/π(F) mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch là i = 2sin(100πt


+ π/4)(A). Để Z = ZL+ZC thì ta mắc thêm điện trở R có giá trị là:


0 Ω 20 Ω 25 Ω 20 5Ω


<b>2.184.</b>Mạch R,L,C mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm có L = 1/π (H), tụ điện có C thay đổi được. Hđt hai đầu mạch là: u =
120 2 sin 100πt (V). Điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị Co sao cho uC giữa hai bản tụ điện lệch pha π/2 so với u. Điện


dung Co của tụ điện khi đó là:


10-4<sub>/π(F) 10</sub>-4<sub>/2π(F) 10</sub>-4<sub>/4π(F) 2.10</sub>-4<sub>/π(F) </sub>



<b>2.185.</b>Mạch RLC nối tiếp: L = 4/5π(H), R= 60Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Hđt giữa hai đầu đoạn mạch u = 200


2 <sub>sin 100πt (V). Khi U</sub><sub>C</sub><sub> đạt giá trị cực đại thì dung kháng của tụ điện là:</sub>


35 Ω 125Ω 80Ω 100 Ω


<b>2.186.</b>Mạch RLC nối tiếp: R = 150 3Ω; C = 10-3<sub>/15π(F); cuộn dây thuần cảm có thể thay đổi L được; nguồn có hđt u = 100</sub>
2 <sub>sin 100πt (V). Thay đổi L để số chỉ vôn kế đạt cực đại. Giá trị của L khi đó là: </sub>


0,6/π(H) 6/π(H) 10-4<sub>/6π(H) 10</sub>-3<sub>/6π(H)</sub>
<b>CỘNG HƯỞNG</b>


<b>2.187.</b>Mạch R,L,C nối tiếp: cuộn dây thuần cảm L = 0,0318H, R = 10Ω và tụ điện C. Đặt vào hai đầu mạch một hđt U =
100V; f = 50Hz. Giả sử điện dung của tụ điện có thể thay đổi được. Tính C và cường độ hiệu dụng khi xảy ra cộng hưởng?


C = 10-3<sub>/2π(F), I = 15A C = 10</sub>-4<sub>/π(F), I = 0,5 A </sub>


C = 10-3<sub>/π(F), I = 10A C = 10</sub>-2<sub>/3π(F), I = 1,8A</sub>


<b>2.188.</b>Cho mạch điện gồm điện trở thuần R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H và tụ điện có C thay đổi được. Đặt
vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có U = 100 2 (V), f = 50Hz. C có giá trị bao nhiêu để xảy ra cộng hưởng.
Tính I khi đó.


C = 38,1μ(F); I = 2 2 A C = 31,8μF; I = 2 A
C = 63,6μF; I = 2A C = 38,1μF; I = 3 2 A


<b>2.189.</b>Mạch RLC nối tiếp: L = 1/π(H), C = 400/π(µF). Đặt vào hai đầu mạch hđt u = 120 2 sin2πft (V) có tần số f thay đổi
được. Thay đổi f để trong mạch có cộng hưởng. Giá trị của f bằng:



200Hz 100Hz 50Hz 25Hz


<b>2.190.</b>Mạch RLC nối tiếp: Tần số f = 50Hz, L = 0,318 H. Muốn có cộng hưởng điện trong mạch thì trị số của C phải bằng:
10-3<sub>F 32μF </sub> <sub> 16μF</sub> <sub> </sub> <sub>10</sub>-4<sub>F</sub>


<b>2.191.</b>Trong mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng.Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thơng số khác của
mạch thì:


Hệ số cơng suất của đoạn mạch tăng Cường độ hiệu dụng của dòng điện tăng


C
A


A R L , r B


L , r
M
C


B
R


A


A R


L


A



C


B
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ tăng Hiệu điện thế trên điện trở R giảm


<b>CÔNG SUẤT</b>


<b>2.192.</b>Hđt ở hai đầu mạch là: u = 100sin(100 πt - π/3) (V), dòng điện là: i = 4 sin(100 πt + π/6) (A). Công suất tiêu thụ của
mạch là:


200W 400W 800W một giá trị khác.


<b>2.193.</b>Một mạch xoay chiều có u = 200 2 sin100πt(V) và i = 5 2 sin(100πt + π/2)(A). Công suất tiêu thụ của mạch là:
0 1000W 2000W 4000W


<b>2.194.</b>Mạch R,L,C nối tiếp: R = 50Ω, L = 1/2π(H), C = 10-4<sub>/π(F), f = 50 Hz. Hệ số công suất của đọan mạch là:</sub>


0,6 0,5 1/ 2 1


<b>2.195.</b>Mạch R,L,C mắc nối tiếp. Cho L,C,ω không đổi. Thay đổi R cho đến khi R = R0 thì Pmax .Khi đó


R0 =(ZL – ZC)2 R0 = | ZL – ZC | R0 = ZC – ZL R0 = ZL – ZC


<b>2.196.</b>Mạch nối tiếp có: UR = 13V; Ucd = 13V; UC = 65V; u = 65 2cosωt ; công suất tiêu thụ P = 25W. Điện trở thuần của


cuộn dây là:


5 Ω 10 Ω 65 Ω 12 Ω



<b>2.197.</b>Chọn câu trả lời <b>sai</b>: Một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π (H), C = 10-3<sub>/4π(F). Hai đầu mạch có hđt u = 120</sub> 2


sin100πt (V) với R thay đổi được. Thay đổi R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại. Khi đó:


 dịng điện hiệu dụng là IMAX = 2 A Công suất mạch là P = 240W


Điện trở R = 0 Công suất mạch là P = 0


<b>2.198.</b>Một đoạn mạch gồm diện trở R=100Ω nối tiếp với C0 = 10-4/π(F) và cuộn dây có r = 100Ω, L = 2,5/π(H). Nguồn có u


= 100 2sin(100πt ) (V). Để công suất của mạch đạt giá trị cực đại, người ta mắc thêm một tụ C1 với C0:


C1 mắc song song với C0 và C1 = 10-3/15π(F) C1 mắc nối tiếp với C0 và C1 = 10-3/15π(F)


C1 mắc song song với C0 và C1 = 4.10-6/π(F) C1 mắc nối tiếp với C0 và C1 = 4.10-6/π(F)


<b>2.199.</b>Một đoạn mạch gồm R = 100Ω, một cuộn thuần cảm có L thay đổi được và tụ điện có C = 0.318.10-4<sub> F mắc nối tiếp</sub>


vào mạch xoay chiều có uAB = 200sin(100πt) (V). L phải có giá trị bao nhiêu để công suất lớn nhất? PMax = ?


L = 0,318(H), P = 200W L = 0,159(H), P = 240W
L = 0,636(H), P = 150W Một giá trị khác


<b>2.200.</b>Mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π (H),C =10-3<sub>/4π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu</sub>


thức: u = 120 2sin 100πt (V) với R thay đổi được. Thay đổi R để cơng suất trong mạch cực đại. Khi đó:
I = IMAX = 2A Công suất mạch là P = 240W Điện trở R = 60Ω Cả ba câu trên đều đúng


<b>2.201.</b>Mạch RLC nối tiếp. Biết R = 100Ω, C =10-4<sub>/π(F). Cuộn thuần cảm có L thay đổi được. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu</sub>



đoạn mạch là u = 200sin 100πt (V). Thay đổi L để công suất mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó cơng suất của mạch là:
100W 100 2 W 200W 400W


<b>2.202.</b>Mạch RLC mắc nối tiếp. Biết R= 100Ω, L = 1/π(H) và C thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức: u =
200 2 sin 100πt (V).Thay đổi C để hệ số cơng suất mạch đạt cực đại. Khi đó cường độ hiệu dụng trong mạch bằng:


1A 2 A 2 A 2 2 A


<b>2.203.</b>Mạch R,L,C mắc nối tiếp: R = 80Ω; R = 20Ω, L = 2/π(H), C thay đổi được. Hđt hai đầu đọan mạch là: u = 120 2 sin
100πt (V). Thay đổi C để công suất mạch cực đại. Giá trị cực đại của công suất bằng:


Pmax = 180W Pmax = 144W Pmax = 288W Pmax = 720W


<b>2.204.</b>Cho một mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Biết L = 2/π(H), C = 10-4<sub>/π(F), R là biến trở. Biết hiệu điện thế</sub>


giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200sin 100πt (V).Thay đổi R để công suất mạch cực đại. Khi đó:


PMax = 100W PMax = 200W PMax = 400W Một giá trị khác


<b>2.205.</b>Mạch RLC nối tiếp: R = 25Ω; C = 10-3<sub>/5π(F) và L là cuộn thuần cảm biến đổi được. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch</sub>


là u = 100 2 sin(100πt + π/4) (V).Thay đổi L sao cho công suất mạch đạt cực đại. Giá trị của L khi đó là:
L = 1/2π(H) L = 1/π(H) L = 2/π(H) L = 4/π(H)


<b>2.206.</b>Mạch RLC nối tiếp: L = 159(mH); C = 15,9μF, R thay đổi được. Hđt đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 120 2sin 100πt
(V). Khi R thay đổi thì cơng suất tiêu thụ cực đại của đoạn mạch là:


240W 48W 96W 192W



<b>2.207.</b>Một mạch xoay chiều gồm một cuộn cảm có R = 30Ω, L =1/4π(H), mắc nối tiếp với một tụ điện có C = 10-4<sub>/π(F). Hđt</sub>


ở hai đầu mạch là u = 250 2sin(2πftπ/2) (V). Điều chỉnh f để cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại. Giá trị của
f khi đó là:


25Hz 50Hz 100Hz 200Hz


<b>2.208.</b>Chon câu<b> sai</b>: Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Biết L = 1/π(H), C = 10-3<sub>/4π(F). Đặt vào hai đầu mạch</sub>


một hđt u =120 2 sin 100 πt (V). Thay đổi R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Khi đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>2.209.</b>Cho đoạn mạch có r,R,L,C mắc nối tiếp. Trong đó r = R = 25Ω, C = 10-3<sub>/5π</sub> 3<sub>(F), L thay đổi được. Đặt vào hai đầu</sub>


mạch một hđt xoay chiều ổn định u = 100 2 sin100πt (V). Thay đổi L để cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Biểu
thức của dòng điện i là:


i = 2 2 sin100πt(A) i = 2 2 sin(100πt + π/2)(A) i = 2 sin(100πt - π/2) (A) i = 2 sin(100πt + π/4 )(A)


<b>MÁY PHÁT ĐIỆN-ĐỘNG CƠ ĐIỆN-BIẾN THẾ- TRUYỀN TẢI ĐIỆN</b>


<b>2.210.</b>Một khung dây dẫn có diện tích S = 100cm2<sub> gồm 200 vịng dây quay đều với vận tốc 60vịng/s trong một từ trường</sub>


đều vng góc với trục quay ∆ và có độ lớn B = 0,4T. Từ thông cực đại gởi qua khung dây là:


0,24 Wb 0,8 Wb 2400 Wb 8000 Wb


<b>2.211.</b>Một khung dây quay đều quanh trục ∆ trong một từ trường đều có vectơ B <sub>∆, trục quay với vận tốc góc ω. Từ thông</sub>


cực đại gởi qua khung là 10/π (Wb) và suất điện động cực đại xuất hiện trong khung là 50V. Giá trị của ω bằng:
10π rad/s 5 vòng /s 300vòng /phút Cả A,B,C đều đúng



<b>2.212.</b>Một khung dây có diện tích 1cm2<sub>, gồm 50 vịng dây, được đặt trong một từ trường đều có B = 0,4T.Trục vng góc</sub>


với từ trường Cho khung dây quay đều quanh trục với vận tốc 120vòng/phút. Chọn t = 0 là khi mặt phẳng khung dây vng
góc với các đường cảm ứng từ. Biểu thức của từ thông gởi qua khung dây là:


Φ = 0,02cos(4πt + π/2)(Wb) Φ = 0,002cos(4πt) (Wb) Φ = 0,2cos(4πt) (Wb) Φ = 2cos(4πt) (Wb)


<b>2.213.</b>Một khung dây dẫn có diện tích S = 100cm2<sub> gồm 100 vịng quay đều với vận tốc 50 vòng/s. Khung đặt trong một từ</sub>


trường đều B = 3.10-2<sub> T. Trục quay của khung vng góc với các đường cảm ứng từ. Tần số của dòng điện cảm ứng trong</sub>


khung là:


50Hz 100Hz 200Hz 400Hz


<b>2.214.</b>Một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực, rơto của nó quay với vận tốc 1800vịng/phút. Một máy phát điện khác có
8 cặp cực, muốn phát ra dịng điện có tần số bằng tần số của máy phát kia thì vận tốc của rơto là:


450 vịng /phút 112,5 vòng /phút 7200 vòng /phút 900 vòng /phút


<b>2.215.</b>Một máy phát điện xoay chiều ban đầu có 2 cuộn dây giống nhau nối tiếp, rơto quay tốc độ n = 320 vòng/phút tạo ra
suất điện động. Để vẫn có suất điện động như ban đầu, thiết kế 4 cuộn dây giống nhau nối tiếp


, Cần cho rôto quay tốc độ n’ bao nhiêu ?


n’ = 240 vòng/phút n’ = 160 vòng/phút n’ = 120 vịng/phút n’ = 80 vịng/phút


<b>2.216.</b>Rơto của máy phát điện xoay chiều có 3 cặp cực từ, quay với tốc độ 1200 vòng/phút. Tần số của dòng điện do máy tạo
ra là:



f = 40Hz f =50Hz f = 60Hz f =70Hz


<b>2.217.</b>Máy phát điện một pha có rơto là nam châm có 10 cặp cực. Để phát ra dịng điện có f = 50 Hz thì vận tốc quay của
rơto là:


300 vịng/phút 500 vòng/phút 3000 vòng /phút 1500 vòng/phút.


<b>2.218.</b>Một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực, rơto quay 2400 vịng/phút. Một máy khác có 6 cặp cực, rơto phải quay
vận tốc bao nhiêu để tần số dòng điện phát ra ở hai máy bằng nhau?


n = 1200 vòng/phút n = 800 vòng/phút n = 600 vòng/phút Một giá trị khác


<b>2.219.</b>Một máy phát điện xoay chiều có 4 cặp cực, phần ứng gồm 12 cuộn dây mắc nối tiếp. Rơto quay tốc độ n vịng/phút.
Biết rằng từ thông cực đại qua mỗi cuộn là 0,2/π (Wb), suất điện động cực đại do máy sinh ra là 240V. Tính n.


n = 500 vịng/phút n = 750 vòng/phút n = 600 vòng/phút n = 400 vịng/phút


<b>2.220.</b>Một động cơ khơng đồng bộ ba pha được đấu theo hình tam giác vào một mạch điện xoay chiều ba pha có hiệu điện
thế dây 120V, dịng điện qua động cơ 5A. Hệ số cơng suất của động cơ là 0,85. Công suất của động cơ là:


510W 510 3W 1530W 1530 3W


<b>2.221.</b>Một động cơ điện xoay chiều sản ra một công suất cơ học 100kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ vào mạng điện
xoay chiều đúng định mức thì điện năng tiêu thụ của động cơ trong một giờ là:


80 kW h 100 kWh 125 kWh 360 MJ


<b>2.222.</b>Một động cơ khơng đồng bộ ba pha có cơng suất 6120W được đấu theo hình tam giác vào một mạch điện xoay chiều
ba pha có hiệu điện thế dây là 240V, dòng điện chạy qua động cơ bằng 10A. Hệ số công suất của động cơ là:



0,085 0,85 2,55 Một giá trị khác


<b>2.223.</b>Một động cơ không đồng bộ ba pha có hiệu điện thế định mức mỗi pha là 220V. Biết công suất của động cơ là 10,56
kW và hệ số cơng suất bằng 0,8. Cường độ dịng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ là:


2A 6A 20A 60A


<b>2.224.</b>Máy biến thế dùng để biến đổi hiệu điện thế xoay chiều 110V lên 220V. Biết cuộn thứ cấp có 1000 vịng, số vòng
cuộn sơ cấp bằng:


250 vòng 500 vòng 1000 vòng Cả 3 câu đều sai


<b>2.225.</b>Một máy biến thế lí tưởng gồm cuộn thứ cấp có 120 vịng mắc vào điện trở thuần R = 110Ω, cuộn sơ cấp có 2400
vịng dây mắc vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở là:


0,1A 2A 0,2A 1A


<b>2.226.</b>Sơ cấp của máy biến thế có 1000 vòng dây và hđt ở hai đầu sơ cấp là 240V. Để hđt ở hai đầu thứ cấp là 12V thì số
vịng của thứ cấp là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>2.227.</b>Một máy biến thế có số vịng dây của cuộn sơ cấp là 800 vòng, của cuộn thứ cấp là 40 vòng. Hiệu điện thế và cường
độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 40V và 6A. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là:


2V; 0,6A 800V; 12A 800V; 120A 800V; 0,6A


<b>2.228.</b>Một máy biến thế dùng trong máy thu vơ tuyến có cuộn sớ cấp gồm 1000 vịng, mắc vào mạng điện 127V và ba cuộn
thứ cấp để lấy ra các hiệu điện thế 6,35V; 15V; 18,5V. Số vòng dây của mỗi cuộn thứ cấp lần lượt là:


71vòng, 167vòng, 207vòng 71vòng, 167vòng, 146vòng



50vòng, upload.123doc.netvòng, 146vòng 71vịng, upload.123doc.netvịng, 207vịng


<b>2.229.</b>Thứ cấp biến thế có 1000vịng. Từ thơng trong lõi biến thế có f = 50Hz và Φ0 = 0,5mWb. Suất điện động hiệu dụng


của thứ cấp là:


111V 500V 157V 353,6V


<b>2.230.</b>Từ nơi sản xuất điện đến nơi tiêu thụ cách nhau 5km, dùng dây có bán kính 2mm, ρ = 1,57.10-8<sub>Ωm để truyền tải điện.</sub>


Điện trở của dây:


R = 5Ω R = 6,25Ω R = 12,5Ω R = 25Ω


<b>2.231.</b>Điện năng được truyền từ một máy biến thế ở A tới máy hạ thế ở B (nơi tiêu thụ) bằng hai dây đồng có điện trở tổng
cộng là 50Ω. Dòng điện trên đường dây là I = 40A. Công suất tiêu hao trên đường dây bằng 10% công suất tiêu thụ ở B.
Công suất tiêu thụ ở B là:


PB = 800W PB = 8kW PB = 80kW <b> </b>PB = 800kW


<b>2.232.</b>Một máy phát điện xoay chiều có cơng suất 1000kW. Dịng điện nó phát ra sau khi tăng thế lên 110kV được truyền đi
xa bằng một dây dẫn có điện trở 20Ω. Điện năng hao phí trên đường dây là:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×