Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của Chủ Nghĩa Xã Hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.74 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
Tên Đề Tài:


<b>TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH </b>



<b>VỀ MỤC TIÊU VÀ ĐỘNG LỰC CỦA </b>


<b>CHỦ NGHĨA XÃ HỘI </b>



Giáo Viên Bộ Môn: Thạc Sĩ Nguyễn Khánh Vân


Thành Viên Nhóm 4:


Nguyễn Văn Sáu
Hồ Thị Kiều Oanh
Nguyễn Hoàng Minh
Nguyễn Cao Hải Đăng
Nguyễn Trung Hậu
Huỳnh Thị Hồng Ngọc
Lương Thị Hồng Trang
Di Hoàng Minh


Nguyễn Quốc Thành
Bùi Thị Tiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2

<b>NỘI DUNG ĐỀ TÀI </b>



<b>A.</b> <b>Cơ Sở Hình Thành tư duy Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam : </b>


<b>1.Tư tưởng Mác - Lênin: </b>



Hồ Chí Minh tiếp thu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ
nghĩa xã hội, đã vận dụng và phát triển một cách sáng tạo, đưa ra nhiều kiến giải mới
nhằm bổ sung vào lý luận Mác - Lênin, phù hợp với thực tế Việt Nam.


 <i>Từ</i> <i>phương diện kinh tế: trình </i>độ phát triển của lực lượng sản xuất. Hồ Chí
Minh cho rằng, sự hình thành, phát triển và chín muồi của chủ nghĩa xã hội là một tất
yếu mà nguyên nhân sâu xa chính là do sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội.
Trên cơ sở một nền tảng kinh tế mới, chủ nghĩa xã hội sẽ xác lập một hệ thống, các
giá trị đặc thù mang tính nhân bản thấm sâu vào mỗi quan hệ và lĩnh vực xã hội. Sự
thống nhất giữa tính khoa học và tính giá trị thể hiện rất rõ trong nhận thức của Hồ
Chí Minh về chủ nghĩa xã hội, luận giải chủ nghĩa xã hội t<i>ừ khát vọng giải phóng dân </i>
<i>tộc và nhu cầu giải phóng con người. </i>


 <i>Từ</i> <i>phương diện văn hóa</i>: đã đưa văn hóa thâm nhập vào bên trong của
chính trị và kinh tế, tạo nên một sự thống nhất biện chứng giữa văn hóa và chính trị,
kinh tế; giữa các mục tiêu phát triển xã hội. Chủ nghĩa xã hội chính là một hình thái
phát triển của văn hóa, một đỉnh cao của nền văn minh nhân loại. Do đó, q trình
hình thành và phát triển của chủ nghĩa xã hội lại càng phải gắn với văn hóa, và chỉ có
đứng trên đỉnh cao của văn hóa, chủ nghĩa xã hội mới có thể phát triển theo đúng quy
luật xã hội khách quan, phù hợp với tiến trình phát triển chung của nhân loại.


 <i>Từ</i> <i>phương diện đạo đức: chủ nghĩa xã hội đối lập, xa lạ với chủ nghĩa cá </i>
nhân nhưng không hề phủ nhận cá nhân. Trái lại, chủ nghĩa xã hội đề cao, tôn trọng
con người cá nhân, các giá trị cá nhân, phát triển mọi năng lực cá nhân vì phát triển
xã hội và hạnh phúc con người. Chủ nghĩa xã hội tạo mọi điều kiện cho sự phát triển
hài hòa giữa cá nhân và xã hội. Xã hội tôn trọng mọi cá nhân, đồng thời cá nhân biết
đề cao lợi ích xã hội, có thể hy sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích xã hội.


<b>2.Điều kiện lịch sử-xã hội của Việt Nam và tư tưởng xã hội chủ nghĩa </b>
<b>sơ khai Phương Đông:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam, các nước phương Đông, sự tàn bạo của chế
độ thuộc địa tại các nước đó, Hồ Chí Minh đi đến một nhận thức mới lạ: Chủ nghĩa xã
hội, chủ nghĩa cộng sản khơng những thích ứng được ở châu Á, phương Đơng mà cịn
thích ứng dễ hơn ở châu Âu.


<i><b>a.</b><b>Ch</b><b>ủ</b><b> ngh</b><b>ĩa yêu nướ</b><b>c, truy</b><b>ề</b><b>n th</b><b>ố</b><b>ng nhân ái và tinh th</b><b>ầ</b><b>n c</b><b>ộng đồ</b><b>ng </b></i>
<i><b>c</b><b>ủ</b><b>a dân t</b><b>ộ</b><b>c Vi</b><b>ệ</b><b>t Nam </b></i>


 Chủ nghĩa yêu nước, truyền thống nhân ái và tinh thần cộng đồn của dân
tộc Việt Nam là những giá trị cao đẹp được hình thành và kết tinh trong nền văn hóa
dân tộc, có nguồn gốc từ chính quá trình hình thành và phát triển của lịch sử Việt
Nam.


 Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy dân tộc Việt Nam khơng hình thành
chủ yếu từ đấu tranh giai cấp như nhiều dân tộc tư sản phương Tây mà chủ yếu từ
đấu tranh với thiên nhiên từ nhu cầu trị thủy, nhu cầu quản lý xã hội và liên kết chống
ngoại xâm. Những nhu cầu trên địi hỏi tính cộng đồng, tinh thần tương thân tương ái
và tính hợp quần rất cao. Thêm vào đó trong lịch sử Việt Nam thời cổ - trung đại chưa
bao giờ tồn tại chế độ chiếm hữu nô lệ và chế độ nông nô điển hình với sự khắc
nghiệt và tàn bạo như ở phương Tây. Do đó, quan hệ giữa người và người trong lịch
sử Việt Nam vốn là gần gũi, tốt đẹp.


 Trong xã hội Việt Nam sự phân hóa giai cấp cũng diễn ra không quá gay
gắt. Trong tổ chức kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam đã tồn tại hàng ngàn năm chế độ
“Ruộng công làng xã” nghĩa là ruộng đất do làng quản lý, cách quản lý, tổ chức này
tạo nên sự gắn bó giữa người và người với nhau đển hình thành những cộng đồng
bền chặt. Vì vậy, Nguyễn Ái Quốc có lưu ý rằng: cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội
Việt Nam và các nước phương Đông “không diễn ra giống phương Tây” và “sự xung


đột về quyền lợi của họ được giảm nhiều. Điều đó khơng thể chối cãi được”


<i><b>b.</b><b> Tư Tưở</b><b>ng xã h</b><b>ộ</b><b>i ch</b><b>ủ</b><b> ngh</b><b>ĩa sơ khai:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4
cộng sản cần thiết phải xem lại chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó
bằng dân tộc học phương Đơng.


<b>3.Cơ sở thực tiễn: </b>


Chế độ thuộc địa đã tạo ra sự thay đổi lớn về cơ cấu giai cấp trong xã hội Việt
Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Quan sát chế độ thuộc địa tàn bạo của chủ nghĩa
đế quốc, với tầm nhìn sáng suốt trên lập trường của chủ nghĩa xã hội khoa học, Hồ
Chí Minh nhận thấy chủ nghĩa xã hội khoa học như một tất yếu lịch sử. Xã hội đó do
giai cấp cơng nhân đại diện là một xã hội đáp ứng yêu cầu của lịch sử, là độc lập dân
tộc, là canh tân phát triển đất nước, phù hợp với nguyện vọng và lợi ích quảng đại của
quần chúng nhân dân.


Hồ Chí Minh đã nhận thức tính tất yếu và bản chất của chủ nghĩa xã hội như là
kết quả tác động tổng hợp của các nhân tố: truyền thống và hiện tại; dân tộc và quốc
tế; kinh tế, chính trị, đạo đức, văn hóa. Người khơng tuyệt đối hóa một mặt nào và
đánh giá đúng vị trí của chúng.


Như vậy, Hồ Chí Minh đã làm phong phú cách tiếp cận về chủ nghĩa xã hội, có
những cống hiến xuất sắc vào việc phát triển lý luận Mác - Lênin.


<b>B.</b> <b>Nội dung tư tưởng: </b>


<b>1.Quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về</b> <b>đặc trưng bản chất của chủ</b>
<b>nghĩa xã hội </b>



Những đặc trưng của tư tưởng Mac – Lenin dần dần được nhận thức thêm, phù
hợp với biện chứng khách quan của hiện thực. Hồ Chí Minh đã cùng với Đảng dồn tâm
trí lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở nước ta. Tuy vậy, những
quan điểm của Người về chủ nghĩa xã hội vẫn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.
Hầu hết các cách tiếp cận, định nghĩa của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội được diễn
đạt, trình bày một cách dung dị, mộc mạc, dễ hiểu và mang tính phổ thơng, đại
chúng. Xét dưới góc độ khái quát nguyên lý thì Hồ Chí Minh về cơ bản khơng khác với
các nhà kinh điển Mác - Lênin. Điểm đặc sắc ở Hồ Chí Minh là phát triển các nguyên lý
lý luận phức tạp, khoa học bằng ngôn ngữ của cuộc sống hàng ngày.


 Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản như là một chế độ xã hội hoàn chỉnh,
bao gồm nhiều mặt khác nhau của đời sống, là con đường giải phóng nhân loại cần
lao, áp bức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5
quả đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm vui, hịa bình, hạnh phúc, nói
tóm lại là nền cộng hịa thế giới chân chính, xóa bỏ những biên giới tư bản chủ nghĩa
cho đến nay chỉ là những vách tường dài ngăn cản những người lao động trên thế giới
hiểu nhau và yêu thương nhau.


 Muốn cho chủ nghĩa cộng sản thực hiện được, cần phải có kỹ nghệ, nơng
nghiệp và tất cả mọi người đều được phát triển hết khả năng của mình.


 Khi đề cập về kinh tế, Hồ Chí Minh thường nhấn mạnh hai yếu tố: chế độ
sở hữu (công cộng hoặc xã hội) và quan hệ phân phối: làm theo năng lực, hưởng theo
lao động. Ngồi ra chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lưc lượng
sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu, nhằm không
ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, trước hết là nhân dân
lao động.



 Về văn hóa thì chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hóa và
đạo đức, quan hệ giữa người và người được xây dựng trên cơ sở bình đẳng. Con
người trong xã hội có đời sống vật chất, tinh thần phong phú “được phát huy tính
cách riêng và sở trường riêng của mình”.


 Về xã hội, chủ nghĩa xã hội là một xã hội cơng bằng, văn minh, khơng cịn
áp bức, bóc lột bất cơng, khơng cịn đối lập giữa lao động chân tay và lao động trí óc,
giữa thành thị và nông thôn, con người trong xã hội được giải phóng, có điều kiện
phát triển tồn diện về thể lực và trí lực.


 Về lực lượng xã hội, chủ nghĩa xã hội là cơng trình tập thể do nhân dân
lao động xây dựng lấy dưới lãnh đạo của Đảng.


 Cịn trong lĩnh vực chính trị, bản chất nhất của chủ nghĩa xã hội đó là nhà
nước dân chủ kiểu mới, nhà nước của dân, do dân và vì dân; dựa trên khối đại đoàn
kết toàn dân mà nịng cốt là liên minh cơng - nơng - lao động trí óc, do Đảng Cộng
sản lãnh đạo. Khi tìm hiểu cách định nghĩa này của Người, chúng ta phải đặt trong
tổng thể quan niệm chung về chủ nghĩa xã hội, nếu tuyệt đối hóa một mặt nào đó mà
Người đưa ra, dễ dẫn đến sai lầm trong chỉ đạo thực tiễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

15
tác quốc tế, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững mơi trường hịa
bình tạo thêm nhiều thuận lợi cho nhân dân ta đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội với
nhịp độ nhanh hơn, như:


 Xây dựng và hoàn thiện đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa, giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất và tạo động lực mới cho phát triển;
đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, coi trọng phát triển kinh tế tri
thức, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; bảo vệ và cải thiện môi trường


sinh thái.


 Ðẩy mạnh sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn; phát triển nhanh hơn
công nghiệp và xây dựng; tạo chuyển biến tích cực về dịch vụ; xây dựng kết cấu hạ
tầng đồng bộ theo hướng hiện đại.


 Giải quyết tốt và kết hợp hài hòa các vấn đề phát triển văn hóa, xã hội và
con người; tạo chuyển biến cơ bản về phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và
công nghệ; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo thêm nhiều việc làm; chăm sóc
sức khỏe nhân dân; kiềm chế tốc độ tăng dân số; làm cho đời sống xã hội ngày càng
lành mạnh; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.


 Tăng cường quốc phòng và an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc; phát triển
các quan hệ đối ngoại theo hướng rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa.


 Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa; đổi mới hệ thống chính trị; nâng cao
năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Ðảng; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa, tăng cường hiệu lực và hiệu quả của Nhà nước và chính quyền các cấp;
phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể nhân dân, khơng ngừng tăng
cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc.


Tuy nhiên, nước ta đang đứng trước nhiều thách thức lớn, đan xen nhau, tác
động tổng hợp và diễn biến phức tạp, không thể coi thường bất cứ thách thức nào:


 Kinh tế vẫn trong tình trạng kém phát triển, nguy cơ tụt hậu xa hơn so với
nhiều nước trong khu vực và trên thế giới vẫn tồn tại.


 Khoa học và cơng nghệ cịn ở trình độ thấp.


 Tình trạng suy thối về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ


phận không nhỏ cán bộ, đảng viên gắn liền với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí là
rất nghiêm trọng. Những biểu hiện xa rời mục tiêu của chủ nghĩa xã hội vẫn chưa
được khắc phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

16
dụng các chiêu bài "dân chủ", "nhân quyền" hòng làm thay đổi chế độ chính trị ở
nước ta. An ninh, trật tự và an toàn xã hội ở một số vùng và địa phương chưa bảo
đảm vững chắc.


</div>

<!--links-->

×