Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

KHÁNG THỂ đơn CLÔN (MIỄN DỊCH học) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (837.86 KB, 21 trang )

KHÁNG THỂ ĐƠN
CLÔN
MONOCLONAL ANTIBODIES
(MoAb)


ã 6.1.Định nghĩa: là những phân tử kháng
thể do một clôn lymphô bào B tiết ra khi
đợc kích thích bởi một QĐKN và chỉ đặc
hiệu với QĐKN đó.
Kháng thể đa clôn là một hỗn hợp gồm
nhiều kháng thể đơn clôn.


A,B,C

c

b

a

A,B,C
Kháng thể đa clôn


ã2.Cơ sở khoa học của quy trình sản
xuất KTĐC
=2.1.Cơ sở miễn dịch học
+Trên bề mặt mỗi tế bào lymphô B chỉ có
một loại SIg đặc hiệu với một loại QĐKN



B1

B2

B3


Trong quá trình phát triển bào thai, cơ thể sẽ
hình thành rất nhiều loại lymphô bào , mỗi
loại đặc hiệu với một loại QĐKN có trong tự
nhiên ( đó là kết quả của một quá trình tiến
hoá lâu dài của sinh vật trong môi trờng
sống). Những loại lymphô bào nào tơng ứng với
các QĐKN của bản thân cơ thể thì sẽ bị ức
chế ( chọn lọc âm tính), để khi ra đời chúng
hoàn toàn không hoạt động. Cơ thể chỉ còn
lại những lymphô bào tơng ứng với các QĐKN lạ.
Khi một QĐKN lạ xâm nhập vào cơ thể, chúng
sẽ tơng tác với lymphô bào tơng ứng. Lympho
bào này đợc kích thích và phản ứng bằng
cách nhân lên thành một quần thể tế bào
hoàn toàn giống với tế bào ban đầu. Đó là một
clôn tế bào. Clôn tế bào này sẽ tiết ra kháng
thể đặc hiệu với QĐKN đà kích thích tạo nên
chúng.


KT C


c
B

a
A
E

A

C

b

C

D
D
G

...

I

Thời kỳ bào thai

D
G

C


B
C

E
...
I

C

C
C
C

Clôn TB C

C C
C
C
CC
CC

Sau khi sinh

huyết của Burnet giải thích đợc tính đặc hiệu của k
sao không có các đáp ứng miễn dịch chống bản thân



Bazơ
P


DeoxyRiboza

Aminopterin

=2.2.Cơ sở hóa sinh học: ADN đợc
tổng hợp trong tế bào theo hai con đờng:
+Con đờng tổng hợp từ các nguyên liệu
ban đầu ( P, Deoxy-Riboza, các base ), còn
gọi là con đờng De Novo. Con đờng này bị
phong bế bởi Aminopterin
+Con đờng tổng hợp từ Hypoxanthin và
Thymin, nhng chỉ xảy ra trong các tế bào
nào có enzym Hypoxanthin Phospho Ribozyl Transferase ( HPRRT )
Hypoxanthin

HPRT
ADN

Thymin


=2.3.Cơ sở tế bào di truyền học: Khi
trộn hai loại tế bào với nhau và có mặt các
chất xúc tác thích hợp thì hai tế bào có
thể lai với nhau để hình thành tế bào lai.
Tế bào lai tiếp thu đặc tính của cả hai
loại tế bào đà tạo ra chóng.

PEG


Hybridoma

PEG: polyethylenglycol


ã3. Quy trình sản xuất kháng thể đơn clôn:
=Bớc 1: Chon tế bào để lai
Tế bào lymphô B mẫn cảm: Dùng kháng nguyên
gây mẫn cảm cho chuột nhắt. Bốn ngày sau lấy
lách để phân lập lymphô bào ( đa phần là lymphô
bào B)
Đặc điểm
b
TB
a
B mẫn cảm:
Kháng nguyên
AA A
AA A Tiết KT
c
B
AAA HPRT dong
AA A A A
A tính
B
B
CCC
BB
CC BBBB

Không nhân
B
C A
BB
lên
C
BB ( vì là giai
CC
đoạn
C
CC C
cuối của quá
C
CC C
trình biệt


Tế bào myeloma ( U tuỷ) : do các labô
chuyên sâu phân lập từ u tuỷ xơng chuột
nhắt, sau nhiều lần chuyển nuôi, đà có vài
dòng tế bào này dói dạng thơng phẩm với
các đặc điểm sau:
Không tiết kháng thể
HPRT âm tính
Có khả năng nhân lên bất tận ( vì lµ tÕ bµo
ung th).


=Bớc 2: Tiến hành lai hai loại tế bào
Khi trộn hai loại tế bào ( lymphô B mẫn cảm

và Myeloma) với sự có mặt của P.E.G. sẽ xảy
ra lai hai tế bào và có 5 loại tế bào trong
hỗn dịch với các đặc điểm sau:
Tếbào

Khả năng
nhân lên

HPRT

Tiết KT

M-B

+++

+++

+++

M-M

+++

-

-

M cô đơn


+++

-

-

B-B

---

+++

+++

B cô dơn

---

+++

+++


=Bớc 3: Duy trì và phát triển tế bào M-B và loại trừ
các tế bào khác:
Duy trì tế bào M-B vì tế bào này vừa có đặc
tính nhân lên vừa tiết kháng thể
Bằng cách bổ xung vào môi trờng dinh dỡng các
chất : Hypoxanthin, Aminopterin và Thymin( môi tr
ờng HAT). Trong môi trờng HAT chỉ tế bào M-B mới

sống đợc và phát triển vì có HPRT và có khả năng
nhân lên . Các tế bào M-M và M cô đơn chết vì
không có HPRT. Các tế bào B-B và B cô đơn cũng
chết vì không có thể tự nhân lên.
Aminopterin
Thymin
Hypoxanthin

M BB
MM BB
M BB
M M MM B
MM B
M
MM
B
M
M B
M
M B

B
B B


ã Bớc 4: Tạo đơn clôn tế bào lai M-B bằng
phơng pháp pha loÃng tới hạn.Trong môi tr
ờng HAT, chỉ có tế bào lai M-B phát
triển. Muốn tạo đơn clôn tế bào M-B ta
phải phải pha loÃng một thể tích ban

đầu thành một thể tích lớn nhiều lần,
sau đó lại phân thành các thể tích nhỏ.
Cứ lặp lại một số lần để có 1 tế bào lai
M-B trong một giếng nuôi .Từ bớc này
không cần nuôi trong môi trờng HAT


Pha loÃng để tách riêng clôn tế bào


=Bớc 5: Chọn những giếng chứa clôn sản xuất ra
kháng thể mong muốn bằng cách dùng kháng
nguyên đặc hiệu cho phản ứng với dịch nổi trong
từng giếng . Sau đó phát triển từng clôn sản xuất
ra kháng thể mong muốn trong thể tích lớn.
B
C
A

X

Kháng thể đơn clôn kháng x


ã 4. Ưu điểm của phơng pháp sản xuất
kháng thể đơn clôn
ã Không cần một lợng lớn súc vật hoặc súc vật lớn để
gây mẫn cảm. Thay vào đó chỉ cần một ít chuột
nhắt để gây mẫn cảm rồi thu lấy lymphô bào B
mẫn cảm từ lách.

ã Không cần phải có QĐKN tinh khiết để gây mẫn
cảm mà vẫn có đợc kháng thể đặc hiệu
ã Do có tính đặc hiệu rất cao nên kháng thể dơn
clôn làm tăng tính đặc hiệu của các test miễn dịch
ã Có thể dùng phơng pháp sản xuất KTĐC để tìm ra
sự tồn tại của QĐKN đặc hiệu trong một hỗn hợp các
QĐKN. Rất hữu ích trong nghiên cứu phẫu tích các
dấu ấn bề mặt tÕ bµo. VÝ dơ nh tÕ bµo ung th.


Ví dụ : tế bào ung th có các dấu ấn gì khác vơí tế
bào bình thờng?. Bằng phơng pháp sản xuất KTĐC
có thể trả lời đợc câu hỏi này
B1+ M

B2+ M

B3 + M

B4 + M

SXKT§C chèng TB K
KT§C 1

KT§C 2

KTĐC 3

KTĐC 4


Phản ứng với TB thờng

Kết quả phản ứng

+

Dơng

+

Âm

+

+

Dơng

Dơng

Kết luận: té bào ung th đà xuất hiện một KN mớí
( KN số 2),
tế bào bình thờng không có KN nµy.


ã 5. Một số ứng dụng của KTĐC
ã Chẩn đoán bệnh bằng cách phát hiện các dấu ấn đặc
trng cho các vi sinh vật gây bệnh hoặc các dấu ấn
đặc trng xuất hiện trong quá trình sinh bệnh.Ví dụ:
các dÊu Ên HBsAg, HBeAg cña HBV

– Alpha foetoprotein trong ung th gan
ã Xác định các loại tế bào có các dấu ấn đặc trng. Ví
dụ CD4,CD8, CD3 của tế bào T, CD19 cđa tÕ bµo B, CD
16 vµ CD56 cđa tế bào NK
ã Điều trị một số bệnh ung th máu leukemia vì các tế
bào ung th có các dấu ấn mới đặc trng mà tế bào máu
bình thờng không có. Các KTĐC đặc hiệu với các dấu
ấn riêng của một loại tế bào ung th chỉ kết hợp đặc
hiệu với tế bào ung th đó mà không kết hợp với tế bào
bình thờng cha ung th hoá.
ã Gắn với đồng vị phóng xạ hoặc hoá chất gây độc tế
bào để khi đa vào cơ thể kháng thể đơn clôn sẽ đa
đồng vị phóng xạ hoặc hoá chất tập trung tại vị trí
khối u.


ãChiết tách protein
tinh khiết từ một hỗn
hợp gồm nhiều
protein khác nhau:
gắn KTĐC với các hạt
trơ, dồn vào cột sắc
ký, cho hỗn hợp nhiều
loại protein chảy qua
cột, protein đặc
hiệu sẽ gắn với KTĐC
và bị giữ lại trong
cột, các protein khác
trôi qua. Sau đó tách
protein ra khỏi KTĐC

để thu đợc protein
tinh khiết. Ví dụ:
insulin, interferon từ
các sản phẩm của
công nghệ gien.

Hỗn hợp
protein

KTĐC

Hạt
trơ

Protein
cần t¸ch

Protein
kh¸c


Xin cám ơn



×