Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

TRẦM cảm (tâm THẦN học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.42 KB, 12 trang )

TRẦM CẢM


DÀN BÀI







KHÁI NIỆM.
DỊCH TỄ HỌC.
LÂM SÀNG.
DIỄN TIẾN.
BỆNH NGUYÊN- BỆNH SINH.
ĐIỀU TRỊ


1. KHÁI NIỆM.
Theo Bảng phân loại Quốc tế Bệnh tật
lần 10, trầm cảm thuộc nhóm “rối loạn
khí sắc” (nhóm F3).
 Trầm cảm là một trong những bệnh
gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng nhất;
theo một báo cáo của TCYTTG, trong
1996, thiệt hại do trầm cảm gây ra ở
vị trí thứ 4, đến năm 2020, sẽ chiếm vị
trí thứ 2 sau thiếu máu cơ tim




2. DỊCH TỄ HỌC
 TẦN

SUẤT BỆNH.
 DÂN SỐ HỌC.


2.1. TẦN SUẤT BỆNH.
 Tại

Hoa kỳ, tần suất 12 tháng
của rối loạn khí sắc là 11%; tần
suất này của trầm cảm là 10%;
như vậy, trong rối loạn khí sắc,
trầm cảm là bệnh phổ biến nhất.
 Trầm cảm là bệnh phổ biến nhất
của ngành tâm thần.


2.2. DÂN SỐ HỌC.
 GIỚI.
 NHĨM

TUỔI.
 YẾU TỐ KHÁC: tình trạng
gia đình, thu nhập, nghề
nghiệp, nơi ở



3. LÂM SÀNG
 TRẦM

CẢM.
 RỐI LOẠN TÂM THẦN ĐI KÈM.


4. DIỄN TIẾN.
 RỐI

LOẠN TRẦM CẢM CHỦ
YẾU, GIAI ĐOẠN ĐƠN ĐỘC.
 RỐI LOẠN TRẦM CẢM CHỦ
YẾU, TÁI PHÁT.
 TRẦM CẢM LOẠN THẦN.


5. BỆNH NGUYÊN
BỆNH SINH.
 DI

TRUYỀN: trong gia đình,
cặp song sinh.
 SINH HỌC: thần kinh-nội tiết,
chất dẫn truyền thần kinh.
 TÂM LÝ HỌC: tâm lý học nhận
thức, quan hệ giữa người với
người.



6. ĐIỀU TRỊ.
 HÓA

DƯỢC.
 TÂM LÝ LIỆU PHÁP.


6.1. HÓA DƯỢC
 CÁC

THUỐC ĐIỀU TRỊ.
 CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM
SÀNG.
 CÁC BỆNH CƠ THỂ.
 SINH HOẠT NGƯỜI BỆNH.


6.2. TÂM LÝ LIỆU PHÁP.
 Tâm

lý liệu pháp cá nhân:
giáo dục. liệu pháp nhận
thức- hành vi.
 Tâm lý liệu pháp nhóm:
liệu pháp gia đình: giáo
dục, liệu pháp gia đình.




×