Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Đánh giá định lượng rủi ro nhà máy sản xuất nhựa polypropylen dung quất bằng phần mềm mô phỏng safeti 6 54

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.95 MB, 138 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
------¶·------

LÊ THỊ HUYỀN TRANG

ĐÁNH GIÁ ĐỊNH LƯỢNG RỦI RO NHÀ MÁY SẢN XUẤT
NHỰA POLYPROPYLEN DUNG QUẤT BẰNG PHẦN MỀM
MÔ PHỎNG SAFETI 6.54
Chun ngành: CƠNG NGHỆ HĨA HỌC
Mã số:
605275

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2009


LUẬN VĂN THẠC SĨ

CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. GV. Huỳnh Quyền ....................................

ThS. GVC. Hoàng Minh Nam .......................
Cán bộ chấm nhận xét 1 :...................................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 2 :...................................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)


Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN
THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 28 tháng 01 năm 2010

Trang

i


LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CÔNG NGHỆ HĨA HỌC
----------------

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
---oOo--Tp. HCM, ngày . . . . . tháng . . . . . năm . . . .

..

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên:

Lê Thị Huyền Trang

Ngày, tháng, năm sinh: 13/11/1981

Phái: Nữ
Nơi sinh: Quảng Trị


Chun ngành: CƠNG NGHỆ HĨA HỌC
MSHV: 00506101
1- TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá định lượng rủi ro nhà máy sản xuất nhựa Polypropylen
Dung Quất bằng phần mềm mô phỏng SAFETI 6.54
2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: đánh giá xác suất rủi ro cá nhân cũng như xác suất rủi ro
tập thể tiềm tàng trong quá trình vận hành nhà máy. Các kết quả rủi ro này sau đó sẽ
được so sánh với các tiêu chuẩn về rủi ro chấp nhận được để xác định các thiết bị,
khu vực có mức độ rủi ro cao, từ đó đưa ra các biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro và
thiết lập một hệ thống quản lý an tồn để kiểm sốt các rủi ro này.
3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 2/2009
4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 15/12/2009
5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học hàm, học vị ):
TS. GV. Huỳnh Quyền
Th.S. GVC. Hoàng Minh Nam
Nội dung và đề cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

KHOA QL CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký)

Trang ii


LUẬN VĂN THẠC SĨ


LỜI CÁM ƠN
Từ đáy lịng mình con xin cảm ơn Ba Mẹ đã dạy bảo để con được trưởng thành như ngày hơm
nay.
Hồn thành luận văn này, trước tiên, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS. Huỳnh
Quyền đã hướng dẫn, truyền thụ những kiến thức chun mơn q bắu giúp tơi có định hướng
khoa học đúng đắn trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến thầy Hồng Minh Nam đã cho tơi những lời khuyên,
những lời nhận xét, góp ý sâu sắc giúp đề tài hồn thiện hơn.
Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến Công Ty Det Norske Veritas (DNV) đã tạo mọi điều kiện thuận
lợi để tơi hồn thành tốt luận văn này.
Tôi xin cám ơn ông Derek Hoare đã đồng ý cho tôi sử dụng những kiến thức, các nghiên cứu
cũng như các phần mềm của công ty DNV trong luận văn này.
Tôi xin cám ơn đồng nghiệp Lee Cho Hing đã truyền thụ những kiến thức cơ bản về quá trình
đánh giá định lượng rủi ro để tơi có thể hồn thành tốt Luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn đồng nghiệp anh Hồng Văn Tân người đã nhiệt tình chỉ bảo, cố vấn
về kỹ thuật trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin cảm ơn đồng nghiệp anh Trần Đức Lai đã hướng dẫn tơi tận tình cách sử dụng phần mềm
SAFETI
Tôi xin gửi lời tri ân đến q Thầy Cơ trong và ngồi khoa Hóa Học trường Đại học Bách khoa
Tp. Hồ Chí Minh đã truyền thụ cho tôi những kiến thức vô cùng hữu dụng.
Tôi cũng xin gửi lời cám đến các Anh Chị, các bạn học cùng lớp Cao học đã giúp đỡ trong quá
trình học tập.
Tôi vô cùng biết ơn những người thân trong gia đình đặc biệt là người Chồng yêu quý đã ln
giúp đỡ và động viên tơi trong suốt q trình học.

---o0o---

Trang iii



LUẬN VĂN THẠC SĨ

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Đề tài “Đánh giá định lượng rủi ro nhà máy sản xuất nhựa Polypropylene Dung Quất
bằng phần mềm mô phỏng SAFETI 6.54” nghiên cứu quy trình cơng nghệ sản xuất của nhà
máy Polypropylene Dung Quất. Từ đó xác đinh các mối nguy hiểm về cháy nổ, độc hại tiềm tàng
trong quá trình vận hành nhà máy. Xác đinh và liệt kê các trường hợp sự cố có thể xảy ra trong
nhà máy.
Từ các trường hợp sự cố đã được xác định, đề tài đi tính tốn tần số dựa vào cơ sở dữ liệu
về tần số tai nạn thiết bị trên thế gới và mô phỏng hậu quả bằng phần mềm PHAST 6.54. Sau đó
kết hợp tần số và hậu quả để tính được các xác suất rủi ro cá nhân cũng như rủi ro tập thể bằng
phần mềm SAFETI 6.54.
Các kết quả rủi ro tính được bao gồm: rủi ro cá nhân tại một khu vực (LSIR), rủi ro cá
nhân tính trên năm (IRPA), xác suất tổn thất sinh mạng tiềm tàng (PLL), và rủi ro tập thể.
So sánh kết quả rủi ro tính được với các tiêu chuẩn rủi ro để xác định những khu vực
hoăc thiết bị có mức rủi ro cao, để từ đó có những biện pháp giảm thiểu rủi ro đối với những khu
vực hoặc thiết bị này.

ABSTRACT
The thesis undertake a Quantitative Risk Assessment (QRA) for all planned process
facilities for Dung Quat Polypropylene Plant (DQPP).
The study evaluates the level of individual risk as well as societal risk by the operation of
the DQPP facilities and compare this level of risk to the recommended risk acceptance criteria.
The risk results may also be used to assist to identify process system safety critical elements,
thus providing focus to Safety Management system initiatives to control the risk.

Trang iv



LUẬN VĂN THẠC SĨ

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ VII
DANH MỤC CÁC HÌNH VỄ, ĐỒ THỊ ..................................................................................... X
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU.............................................................................................. XII
ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................................. 14
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................... 15
TỔNG QUAN .............................................................................................................................. 15
I.1. TỔNG QUAN CÁC SỰ CỐ XẢY RA TRONG NHÀ MÁY LỌC – HÓA DẦU:............................................ 17
I.2. TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỊNH LƯỢNG RỦI RO (QRA): ............................................. 22
I.3 TỔNG QUAN PHẦN MỀM MÔ PHỎNG ĐÁNH GIÁ ĐỊNH LƯỢNG RỦI RO SAFETI 6.54 [04].............. 35
I.4. TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT POLYPROPYLENE TẠI NHÀ MÁY DUNG QUẤT................. 37

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐỊNH LƯỢNG RỦI RO NHÀ MÁY DQPP ............................ 41
II.2. THIẾT LẬP CÁC QUY TẮC VÀ GIẢ ĐỊNH [18], [24], [29] ........................................................................ 42
II.3. NHẬN DIỆN CÁC MỐI NGUY VÀ XÁC ĐỊNH CÁC TRƯỜNG HỢP SỰ CỐ [11], [24], [29]................... 42
II.4. MỘT SỐ LOẠI TRỪ [24], [29]: ..................................................................................................................... 43
a) Hệ thống đuốc:.............................................................................................................................................. 43
b) Hệ thống vận chuyển sản phẩm: ................................................................................................................... 43
c) Mối nguy trong quá trình vận chuyển: .......................................................................................................... 43
d) Các rủi ro liên quan đến an toàn nghề nghiệp .............................................................................................. 43
II.5. MÔ PHỎNG HẬU QUẢ BẰNG PHẦN MỀM PHAST ................................................................................. 43
II.6. PHÂN TÍCH TẦN SỐ..................................................................................................................................... 44
II.6.1. Thiết bị cơng nghệ: ................................................................................................................................. 44
II.7. TÍNH TỐN RỦI RO BẰNG PHẦN MỀM SAFETI..................................................................................... 45
II.7.1 . Xây dựng cây sự kiện ............................................................................................................................. 45
II.7.2. Điều kiện khí quyển................................................................................................................................. 48
II.7.3. Các tiêu chuẩn ảnh hưởng đến con người .............................................................................................. 48
II.7.4. Tính tốn rủi ro đối với rủi ro cá thể ...................................................................................................... 48

II.7.6. Tính tốn rủi ro đối với rủi ro tập thể................................................................................................... 49
II.7.7. Dữ liệu dân số......................................................................................................................................... 50
II.7.8. Đánh giá rủi ro ....................................................................................................................................... 50
II.7.9. Các biện pháp giảm thiểu rủi ro ............................................................................................................. 52
II.7.10 Phân tích lợi ích – phí tổn...................................................................................................................... 52
II.7.11. Tính tương đối trong tính tốn............................................................................................................. 53

KẾT QUẢ TÍNH TỐN............................................................................................................. 54
III.1 CÁC ĐƯỜNG MỨC RỦI RO CÁ THỂ.......................................................................................................... 55
III.2. RỦI RO CÁ THỂ TRÊN NĂM...................................................................................................................... 58
III.3. TỔN THẤT SINH MẠNG TIỀM TÀNG ...................................................................................................... 59
III.4 Đồ THỊ F-N..................................................................................................................................................... 62
III.5 CÁC THIẾT BỊ QUAN TRỌNG .................................................................................................................... 62

KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ....................................................................................................... 63
IV.1 KẾT LUẬN .................................................................................................................................................... 64
1. Tính tốn rủi ro cá thể đối với cộng đồng ..................................................................................................... 64
2. Rủi ro cá thể đối với nhân viên nhà máy ....................................................................................................... 65
3. Tổn thất sinh mạng tiềm tàng (PLL).............................................................................................................. 65
4. Rủi ro tập thể (đồ thị F-N)............................................................................................................................. 65
IV.2. KIẾN NGHỊ .................................................................................................................................................. 65
1. Kiến nghị chung............................................................................................................................................. 65
2. Tổng quan các biện pháp giảm rủi ro ........................................................................................................... 66
3. Đề nghị hướng nghiên cứu tiếp của đề tài..................................................................................................... 67

Trang v


LUẬN VĂN THẠC SĨ
PHỤ LỤC I .................................................................................................................................. 68

CÁC QUY TẮC VÀ GIẢ ĐỊNH ................................................................................................ 68
A.1.1. ĐỊNH NGHĨA CÁC TRƯỜNG HỢP SỰ CỐ.............................................................................................. 69
A.1.2. DỮ LIỆU VỀ DÂN SỐ................................................................................................................................ 69
A.1.3. DỮ LIỆU THỜII TIẾT ................................................................................................................................ 72
A.1.4. MÔ PHỎNG HẬU QUẢ ............................................................................................................................. 73
A.1.5. XÁC SUẤT CÂY SỰ KIỆN ....................................................................................................................... 75
A.1.6. ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG ......................................................................................................................... 77

PHỤ LỤC II................................................................................................................................. 80
CÁC TRƯỜNG HỢP SỰ CỐ .................................................................................................... 80
A.2.1. ĐẶT TÊN CHO CÁC TRƯỜNG HỢP SỰ CỐ............................................................................................ 81
A.2.2 TÓM TắT CÁC TRƯờNG HợP Sự Cố .................................................................................................................... 82

PHỤ LỤC III ............................................................................................................................... 87
MÔ PHỎNG HẬU QUẢ............................................................................................................. 87
A.5.1. GIớI THIệU..................................................................................................................................................... 88
A.5.2. Cháy tia :................................................................................................................................................ 88
A.5.3. Fireball : ................................................................................................................................................. 91
A.5.4. Cháy vùng (Pool fire).............................................................................................................................. 96
A.5.5. Cháy bùng (Flash fire) ............................................................................................................................ 98
A.5.6. Nổ: ............................................................................................................................................................. 101

PHỤ LỤC IV.............................................................................................................................. 105
ĐẾM THIẾT BỊ......................................................................................................................... 105
PHỤ LỤC V ............................................................................................................................... 115
TÍNH TỐN TẦN SỐ .............................................................................................................. 115
A.5.1. CƠ Sở Dữ LIệU TầN Số Sự Cố CủA MộT Số THIếT Bị CƠ BảN [38]........................................................................ 116
A.5.2. TầN Số ĐốI VớI CÁC TRƯờNG HợP Sự Cố ......................................................................................................... 117

PHỤ LỤC VI.............................................................................................................................. 120

CÁC BẢN VẼ P&IDS............................................................................................................... 120
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG ...................................................................................................... 123

H

Trang vi


LUẬN VĂN THẠC SĨ

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

ALARP

As Low As Reasonably Practicable

Thấp hợp lý với thực tế chấp nhận được

AT-CAT

AT-CAT Catalyst

Xúc tác AT-CAT

BLEVE


Boiling Liquid Expanding Vapour
Explosion

Nổ do chất lỏng sôi giản nở thành hơn
(thường có dạng hình cầu)

BL

Battery Limit

Đường ranh giới giữa nhà máy
DQR và nhà máy DQPP

CBA

Cost Benefit Analysis

Phân tích Lợi ích – Phí tổn

CCTV

Closed Circuit Television

Hệ thống camera theo dõi khép kín

CIA

Chemical Industry Association


Tổ chức hóa học cơng nghiệp

COMAH

Control of Major Accident Hazard(s)

Kiểm sốt các mối nguy tai nạn chính

CPF

Cost of Preventing Fatality

Phí tổn nhằm ngăn chặn tử vong xảy ra

DNV

Det Norske Veritas

Tổ chức đăng kiểm quốc tế Det Norske
Veritas

DQR

Dung Quat Refinery

Nhà máy lọc dầu Dung Quất

DQPP

Dung Quat Polypropylene Plant


Nhà máy sản suất Polypropylene Dung
Quất

ESD

Emergency Shut-Down

Đóng ngắt khẩn cấp

ESDV

Emergency Shut-Down Valve

Van đóng ngắt khẩn cấp

F-N Curve

Frequency-Number of fatalities Curve

Đồ thị trình bày xác suất xảy ra sự cố
gây ra N tử vong cho cộng đồng

HCRD

Hydrocarbon Release Database

Cơ sở dữ liệu rò rỉ Hydrocarbon

Fireball


Fireball

Nổ do chất lỏng sơi giản nở thành hơn
(thường có dạng hình cầu)

HSE

Health and Safety Executive (UK)

Ban thực hành sức khỏe và môi trường
của Anh

HVAC

Heating, Ventilation and Air
Conditioning

Hệ thống thông gió và điều hịa

Trang vii


LUẬN VĂN THẠC SĨ
Viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt


IR

Individual Risk

Rủi ro cá nhân

IRPA

Individual Risk Per Annum

Rủi ro cá nhân hằng năm

LFL

Lower Flammable Limit

Giới hạn cháy dưới

LoC

Loss of Containment

Thất thốt lỏng hoặc khí từ các bồn
chứa hoặc đường ống khi tai nạn xảy ra

LSIR

Location Specific Individual Risk

Rủi ro cá nhân đối với một khu vực cụ

thể

LPG

Liquified Petroleum Gas

Khí dầu mỏ hóa lỏng (C3+C4)

MAH

Major Accident Hazard

Các mối nguy tai nạn lớn

MOV

Motor Operated Valve

Van vận hành băng tín hiệu điện

NGL

Natural Gas Liquid(s)

Khí thiên nhiên dạng lỏng

NNF

Normally No Flow


Khơng có lưu chất ở điều kiện thường

P&ID

Piping and Instrument Diagram

Bản vẽ sơ đồ đường ống và thiết bị

OF-CAT

OF-CAT catalyst

Xúc tác OF-CAT

PCR

Process Control Room

Phòng điều khiển

PEAR

People, Environment, Asset and
Reputation

Con người, môi trường, tài sản và danh
tiếng

PF


Proportion Factor

Thừa số tỉ lệ

PFD

Process Flow Diagram

Bản vẽ sơ đồ dịng cơng nghệ

PHAST

Process Hazard Analysis Software Tools

Phần mềm phân tích các mối nguy công
nghệ

PL

Propylene

Propylene

PLL

Potential Loss of Life

Tổn thất sinh mạng tiềm tang

SAFETI


Software for Assessment of Flammable,
Explosive, and Toxic Impact

Phần mềm đánh giá các rủi ro cháy nổ
và độc hại

QRA

Quantitative Risk Assessment

Đánh giá định lượng rủi ro

RRM

Risk Reduction Measure

Biện pháp giảm thiểu rủi ro

SCE

Safety Critical Element

Yếu tố an toàn chủ chốt

Trangviii


LUẬN VĂN THẠC SĨ
Viết tắt


Tiếng Anh

Tiếng Việt

SS

Substation

Phân xưởng phụ trợ

TNT

Trinitrotoluene

Chất nổ Trinitrotoluene

TK-CAT

TK-CAT catalyst

Xúc tác TK-CAT

VCE

Vapour Cloud Explosion

Sự nổ đám mây hơi

VPF


Value of Preventing Fatality

Giá trị của việc ngăn chặn tử vong

FDSJFD

Trang ix


LUẬN VĂN THẠC SĨ

DANH MỤC CÁC HÌNH VỄ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1 đến 1.5 : Một số hình ảnh về vụ tai nạn thảm khốc xảy ra tại kho chứa dầu tại Jaipur,
Ấn độ vào ngày 29/10/2009 ............................................................................................................ 6
Hình 1.6: thống kê một số nguyên nhân trực tiếp gây ra sự cố trong các nhà máy Lọc – Hóa dầu 7
Hình 1.7: sơ đồ liên hệ từ nguyên nhân dẫn đến thiệt hại ............................................................... 8
Hình 1.8: Sơ đồ quá trình kiểm sốt rủi ro.................................................................................... 11
Hình 1.9: Sơ đồ phương pháp luận của phương pháp QRA ......................................................... 12
Hình 1.10: Sơ đồ quy trình nhận diện các mối nguy..................................................................... 14
Hình 1.11: Nhận dạng các mối nguy bằng mơ hình “cái nơ” ...................................................... 15
Hình 1.12: Áp dụng mơ hình Bowtie đối với trường hợp rị rỉ bồn chứa ..................................... 16
Hình 1.13 : Các đường mức rủi ro cá nhân ................................................................................... 21
Hình 1.14 : Đồ thị xác suất rủi ro hằng năm ................................................................................. 21
Hình 1.15 : Đồ thị F-N .................................................................................................................. 22
Hình 1.16: Sơ đồ nguyên lý ALARP ............................................................................................ 23
Hình 1.17.: Sơ đồ khối cơng nghệ sản xuất Polypropylen ............................................................ 27
Hình 2.1: Cây sự kiện 1 – rị rỉ hơi liên tục................................................................................... 37
Hình 2.2 Cây sự kiện số 2 – Rị rỉ liên tục có chứa lỏng............................................................... 37
Hình 2.3: Cây sự kiện số 3 – Rị rỉ tức thời................................................................................... 38

Hình 2.4: Cây sự kiện số 4 – Rị rỉ tức thời có chứa lỏng ............................................................. 38
Hình 2.5: Tiêu chuẩn rủi ro cá thể................................................................................................. 42
Hình 2.6: Đồ thị F-N ..................................................................................................................... 43
Hình 3.1: đường LSIR áp dụng cho ngồi trời.............................................................................. 47
Hình 3.2: Tóm tắt kết quả LSIR bằng đồ thị................................................................................. 48
Hình 3.3: (MAH) IRPA cho các nhóm làm việc khác nhau ......................................................... 50
Hình 3.4: Đóng góp vào (MAH) PLL của mỗi khu vực làm việc................................................. 52
Hình 3.5: đóng góp và (MAH) PLL bởi các Phân xưởng bằng đồ thị .......................................... 53
Hình A.5.1.1: Cháy tia từ phân xưởng thu hồi PL\T-301-Leak-L-L tại điều kiện thời tiết D7 ... 85
Hình A.5.1.2: Cháy tia từ phân xưởng polymer hóa\R-202-Leak-L-L tại điều kiện thời tiết D7 . 85
Hình A.5.1.3: cháy tia từ phân xưởng polymer hóa\R-201-Leak-L-Large tại điều kiện thời tiết
D7 .................................................................................................................................................. 86
Hình A.5.1.4: Cháy tia tại phân xưởng nhập liệu Propylene\D-302-Leak-L-L tại điều kiện thời
tiết D7............................................................................................................................................ 86
Hình A.5.1.5: Cháy tia từ phân xưởng nhập liệu Propylene\TK991A-Leak-L-L tại điều kiện thời
tiết D7............................................................................................................................................ 87

Trang x


LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hình A.5.1.6 : Cháy tia từ phân xưởng nhập liệu proplene\ TK991B-Leak-L\TK991B-Leak-L-L
tại điều kiện thời tiết D7 ............................................................................................................... 87
Hình A.5.1.7: Fireball từ phân xưởng nhập liệu Propylene\D-302-Leak-L-FB tại điều kiện thời
tiết D7............................................................................................................................................ 88
Hình A.5.1.8: Fireball từ phân xưởng nhập liệu Propylene\D-302-CAT-L tại điều kiện thời tiết
F1.5................................................................................................................................................ 89
Hình A.5.1.9: Fireball từ phân xưởng polymer hóa\R-200-Leak-L-Large tại điều kiện thời tiết
F1.5................................................................................................................................................ 89
Hình A.5.1.10: Fireball từ phân xưởng thu hồi monomer\T-301-Cat-L tại điều kiện thời tiết F1.5

Hình A.5.1.11: Fireball từ phân xưởng nhập liệu Propylene\D-302-CAT-V tại điều kiện thời tiết
F1.5 ............................................................................................................................................... 90
Hình A.5.1.12 : Fireball từ phân xưởng nhập liệu \Tk-991A-Cat-L tại điều kiện thời tiết F1.5 91
Hình A.5.1.13: Fireball từ phân xưởng nhập liệu Propylene\TK-991B-CAT-L tại điều kiện thời
tiết F1.5.......................................................................................................................................... 91
Hình A.5.4.1: Pool fire chậm từ PX nhập liệu TEAL\D-111-Leak-L-S tại điều kiện thời tiết D7
Hình A.5.4.2: Pool fire chậm từ phân xưởng thu hồi monomer\T-302-Leak-L-S tại điều kiện thời
tiết D7............................................................................................................................................ 92
Hình A.5.4.3: Pool fire chậm từ TEAL Feed\D-111-Leak-L-M tại điều kiện thời tiết D7........... 93
Hình A.5.5.1: flash fire từ phân xưởng nhập liệu Propylene\TK991B-Leak-L-L tại điều kiện thời
tiết.................................................................................................................................................. 94
Hình A.5.5.2: Flash fire từ phân xưởng nhập liệu Propylene\TK991A-Leak-L-L tại điều kiện thời
tiết D7............................................................................................................................................ 94
Hình A.5.5.3: Flash fire từ phân xưởng nhập liệu Propylene\D-302-Leak-L-L tại điều kiện thời
tiết D7............................................................................................................................................ 95
Hình A.5.5.4: Flash fire từ phân xưởng nhập liệu Propylene\D-302-Leak-L-FB tại điều kiện thời
tiết D7............................................................................................................................................ 96
Hình A.5.5.5.: Flash fire từ phân xưởng thu hồi monomer\T-301-Leak-L-L tại điều kiện thời tiết
D7 .................................................................................................................................................. 96
Hình A.5.6.1: nổ chậm từ phân xưởng nhập liệu Propylene\TK991A-Leak-L-L tại điều kiện thời
tiết D7............................................................................................................................................ 97
\TK991B-Leak-L-L tại điều kiện thời tiết D7............................................................................... 98

Fdfjdjfd
Fjdkjfdk
Jkfjdk
Jkfdjfd
Kjfkdjf

Trang xi



LUẬN VĂN THẠC SĨ

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Một số rủi ro đối với các hoạt động thông thường ............................................................ 1
Bảng 1.1: Một số vụ tai nạn tiêu biểu xảy ra tại các cơng trình dầu khí trong những năm qua...... 9
Bảng 1.2: Ảnh hưởng của sự quá áp đến các cơng trình................................................................. 9
Bảng 2.1: tiêu chuẩn rủi ro cá thể.................................................................................................. 43
Bảng 3.1: Tóm tắt kết quả LSIR ................................................................................................... 48
Bảng 3.2: (MAH) IRPA đối với các nhóm làm việc khác nhau ................................................... 50
Bảng 3.3: (MAH) PLL tại mỗi khu vực làm việc ......................................................................... 51
Bảng 3.4: Đóng góp vào (MAH) PLL của các phân xưởng công nghệ ........................................ 52
Bảng 3.5: Đóng góp vào (MAH) PLL bởi các loại hậu quả ......................................................... 53
Hình 3.6: đóng góp vào (MAH) PLL bởi các loại hậu quả bằng đồ thị........................................ 54
Bảng 3.7: Phần trăm đóng góp vào (MAH) PLL của các thiết bị ................................................. 55
Bảng 3.8: các biện pháp giảm rủi ro được xem xét....................................................................... 59
Bảng A.1.3.1.2. Dữ liệu thời tiết trong năm của Đà Nẵng (giờ) ................................................... 66
Bảng A.1.3.1.2: Dữ liệu khí tượng ban ngày ................................................................................ 66
Bảng A.1.3.1.3: Dữ liệu thời tiết ban đêm .................................................................................... 67
Bảng A.5.1.1.Hậu quá của các trường hợp cháy tia...................................................................... 84
Bảng A.5.1.2 : Các trường hợp xảy ra fireball .............................................................................. 88
Bảng A.5.4.1 tóm tắt các trường hợp sự cố với rủi ro xảy ra pool fire và hậu quả của nó. .......... 92
Bảng A.5.5.1 tóm tắt các trường hợp sự cố xảy ra flash fire và hậu quả của nó........................... 94
Bảng A.5.6.1: các trường hợp sự cố gây nổ .................................................................................. 97

Trang xii


LUẬN VĂN THẠC SĨ


DANH MỤC CÁC THIẾT BỊ
Mã số Thiết bị

Tên Thiết bị

Bản Vẽ (*)

TK991AB

Bồn chứa Propylene nguyên liệu hình cầu

07140-990-25-R990

P991AB

Bơm cho bồn chứa Propylene nguyên liệu

07140-990-25-R990

P992

Bơm Propylene không đạt tiêu chuẩn trở 07140-990-25-R990
về DQR

D302

Bình chứa Propylene nhập liệu

07140-300-25-R330


P301AB

Bơm Propylene nhập liệu

07140-300-25-R330

PK701

Phân xưởng làm sạch H2

07140-700-25-R731

PK702

Phân xưởng nén H2

07140-700-25-R730

R-200

Tbị phản ứng tiền Polymer hóa

07140-200-25-R220

R-201

T bị phản ứng 1

07140-200-25-R240


R-202

T bị phản ứng 2

07140-200-25-R250

D111

Bình chứa xúc tác AT-CAT

07140-100-25-R100

D101

Bình chứa xúc tác AT-CAT

07140-100-25-R110

T-301

Thiết bị làm sạch Propylene hồi lưu

07140-300-25-R320

T-302

Thiết bị làm sạch Propylene hồi lưu áp 07140-300-25-R340
suất thấp


C-301

Máy nén khí hồi lưu

07140-300-25-R350

C-501

Máy nén khí

07140-500-25-R510

(*) : các bản vẽ được trình bày trong Phụ lục VI

Trangxiii


LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐẶT VẤN ĐỀ
Rủi ro luôn tồn tại xung quanh chúng ta cho dù chúng ta có mong muốn hay khơng.
Chúng ta khơng thể loại bỏ hồn tồn rủi ro nhưng có thể dự báo, ước lượng, đánh giá và
kiểm sốt rủi ro và từ đó có những biện pháp hiệu quả để giảm thiểu rủi ro. Cơ hội càng cao
thì rủi ro theo nó cũng càng lớn.
Bảng 1 dưới đây thống kê một số rủi ro liên quan đến các hoạt động hàng ngày [20]
Hành động

Xác suất gây chết người
(/năm)

Số tử vong hằng năm /triệu

người

Ong đốt

2 x 10-7

0.2

Sét đánh

5 x 10-7

0.5

Đi máy bay

1.2 x 10-6

1.2

Đi bộ trong thành phố

1.85 x 10-5

18.5

Đi xe đạp

3.85 x 10-5


38.5

Đi xe hơi

1.75 x 10-4

175

Đi xe máy

1 x 10-3

1000

Hút thuốc lá (1 gói/ngày)

5 x 10-3

5000

Bảng 1: Xác suất một số rủi ro đối với các hoạt động thông thường
Trong ngành công nghiệp Lọc – Hóa dầu, do tính chất dễ cháy nổ và độc hại của các
lưu chất, do điều kiện làm việc ở áp suất và nhiệt độ cao, sự có mặt các thiết bị điện và điều
khiển…rủi ro gây ra cháy nổ hoặc độc hại là rất lớn và khi tai nạn xảy ra, hậu quả mà nó để
lại vơ cùng lớn, không thể lường hết được như: thiệt hại về người và tài sản, ảnh hưởng
nghiêm trọng đến môi trường và hệ sinh thái, uy tín doanh nghiệp giảm sút… Hiểu rõ vấn đề
đó, an tồn trong ngành cơng nghiệp Lọc – hóa dầu ln được đặt lên hàng đầu.
Nhà máy sản xuất hạt nhựa Polypropylen Dung Quất là một cơng trình trọng điểm
quốc gia với ngun liệu Propylene đi từ nhà máy lọc dầu Dung Quất. Quy trình cơng nghệ
chứa đựng các nguyên liệu có nguy cơ cháy nổ cao như: Propylene, khí Hydro, dầu, các hóa

chất độc hại… ở điều kiện vận hành áp suất, nhiệt độ cao. Nguy cơ rủi ro về cháy nổ và gây
độc hại là rất lớn.
Việc nhận diện, ước lượng, đinh lượng và đánh giá rủi ro để từ đó có thể kiểm soát và
giảm thiểu rủi ro là những nghiên cứu cần thiết đối với những cơng trình mang tính rủi ro cao.
Trong các nước phát triển nghiên cứu đánh giá định lượng rủi ro là bắt buộc đối với các cơng
trình dầu khí.
Nhận thấy tính cấp bách và thiết thực của nghiên cứu đánh giá định lượng rủi ro, đề tài
“Đánh giá định lượng rủi ro nhà máy sản xuất nhựa Polypropylene Dung Quất bằng
phần mềm SAFETI 6.54” được chọn làm đề tài nghiên cứu cho Luận Văn Thạc Sĩ.

Trang 14


LUẬN VĂN THẠC SĨ

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài “Đánh giá định lượng rủi ro nhà máy sản xuất nhựa
Polypropylene Dung Quất bằng phần mềm SAFETI 6.54” là đánh giá xác suất rủi ro cá
nhân cũng như xác suất rủi ro tập thể tiềm tàng trong quá trình vận hành nhà máy. Các kết quả
rủi ro này sau đó sẽ được so sánh với các tiêu chuẩn rủi ro cho phép, để xác định ra các khu
vực, thiết bị có mức rủi ro cao. Từ đó đưa ra các biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro và thiết lập
một hệ thống quản lý an tồn để kiểm sốt các rủi ro này.

TỔNG QUAN

Trang 15


LUẬN VĂN THẠC SĨ


TỔNG QUAN

D

Trang 16


LUẬN VĂN THẠC SĨ
I.1. TỔNG QUAN CÁC SỰ CỐ XẢY RA TRONG NHÀ MÁY LỌC – HÓA DẦU:
“Rủi ro là sự kết hợp giữa tần số và hậu quả của một sự việc không mong muốn” (IchemE
1992)
Vào ngày 29 tháng 10 2009 vừa qua, một vụ tại nạn thảm khốc đã xảy ra tại trạm chứa dầu ở
Jaipur, Ấn độ. [01]
Nguyên nhân::
Khi vận chuyển dầu từ kho chứa sang đường ống, ngọn lửa bắt đầu từ một rò rỉ nhỏ trên
đường ống gây ra cháy rồi làm hỏng hệ thống làm kín khí của bồn chứa, gây ra rị rỉ tại mép
bồn rồi gây ra cháy lớn. Ngọn lửa nhanh chóng bắt cháy sang các bồn chứa khác và phát triển
ngồi tầm kiểm sốt.
Hậu quả:
-

Hơn 12 người tử vong

-

Trên 150 người bị thương

-

65.000.000 USD tài sản bị thiệt hại


-

Hơn 8.000.000 lít dầu sản phẩm bị cháy

-

Ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường

-

Ngọn lửa có thể được nhìn thấy từ cách đó 20km

-

Cửa kính của các tịa nhà bị vỡ

-

Xe cộ bị phá hủy nghiêm trọng

-

Phải mất tới 12 đến 18 tháng để khắc phục sự cố

-

Các nhà máy và nhà dân gần đấy bị bắt lửa

-


Người dân sống xung quang vùng bị khó thở

Thơng điệp : đừng bao giờ đánh giá thấp hay bỏ qua bấy kỳ một rò rỉ nhỏ nào
Một số hình ảnh về vụ tai nạn:

Trang 17


LUẬN VĂN THẠC SĨ

Trang 18


LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hình 1.1 đến 1.5 : Một số hình ảnh về vụ tai nạn thảm khốc xảy ra tại kho chứa dầu tại
Jaipur, Ấn độ vào ngày 29/10/2009
Vụ cháy thảm khốc tại Ấn độ vừa qua là một trong những vụ tai nạn lớn và là vụ tai nạn gần
nhất xảy ra tại các cơng trình dầu khí. Điều đó cho chúng ta thấy rằng rủi ro ln ln tồn tại
và nhất là trong ngành Lọc – hóa Dầu là rất lớn.
Trong các nhà máy lọc – hóa dầu, do tính chất dễ cháy nổ và độc hại của lưu chất, cộng với
điều kiện làm việc ở áp suất và nhiệt độ cao nên có nguy cơ xảy ra một số tai nạn rủi ro chính
như sau:
-

Nổ (explosion)

-


Cháy bùng (Flash fire)

-

Cháy tia (Jet fire)

-

Cháy vùng (Pool fire)

-

Đám mây khói

-

Đám mây khí độc

-

Tràn dầu

-

Nổ do sự giản nở của chất lỏng sơi thành hơi (Fireball/Bleve)

-

Rị rỉ các hóa chất độc hại


Từ các tai nạn trên sẽ gây ra một số hậu quả như sau:
-

Gây ốm đau, thương tật, hoặc tử vong đối với nhân viên và dân cư sống xung quanh
nhà máy
Trang 19


LUẬN VĂN THẠC SĨ
-

Gây thiệt hại về tài sản và tài chính

-

Gây ơ nhiễm mơi trường tự nhiên và hệ sinh thái

-

Gây ra gián đoạn trong sản xuât và kinh doanh

-

Gây ảnh hưởng nghiêm trọng về danh tiếng của doanh nghiệp

Hình 1.2 thống kê một số nguyên nhân trực tiếp gây ra sự cố trong các nhà máy Lọc – Hóa
dầu [20]
Hình 1.6. Ngun nhân trực tiếp dẫn đến tai nạn trong các nhà máy Lọc – Hóa dầu
Nguyên nhânNguyên
trực tiếp

dẫn đến tai nạn trong các nhà máy Lọc – hóa dầu
nhân sự cố trong cơng nghiệp Lọc - hóa dầu
Cơng nghệ
Phá hoại 8%
3%
Khơng rõ
ngun
nhân 18%
Lỗi thiết
kế 4%

Lỗi cơ khí
41%

Lỗi vận
hành 20%
Thiên tai
6%

Từ các nguyên nhân trực tiếp này, các nhà phân tích đã tiến hành điều tra và rút ra một số
nguyên nhân sâu xa như sau [20]:
-

Nhận dạng các mối nguy tiềm tàng chưa đúng đắn

-

Sử dụng các thiết bị được thiết kế sai hoặc quá sơ sài

-


Xác định sai điều kiện vận hành

-

Quản lý sự thay đổi trong qui trình cơng nghệ chưa thõa đáng

-

Quy trình kiểm tra tính tồn vẹn của các thiết bị cơ khí yếu kém hoặc thiếu

-

Quy trình thực hiện việc kiểm tra năng lực nhân viên chưa đúng đắn

-

Các cảnh báo về rủi ro, tai nạn khơng được chú ý đúng mức

Hình 1.7 trình bày sơ đồ mối liên hệ từ các nguyên nhân dẫn đến tai nạn và gây ra thiệt hại

Thiếu
kiểm sốt

Ngun
nhân sâu xa

Ngun nhân
trực tiếp


Tai nạn

Thiệt hại

Hình 1.7. sơ đồ liên hệ từ nguyên nhân dẫn đến thiệt hại
Trang 20


LUẬN VĂN THẠC SĨ
Giới thiệu một số vụ tai nạn lớn xảy ra trong các cơng trình dầu khí trong những năm qua:
Tai nạn

Số tử vong

Flixborough (1974)

28 tử vong

Seveso (1976)

2 tử vong

Mexico (1984)

500 bị thương

Bhopal (1984)

>2000 tử vong


Piper Alpha (1988)

167 tử vong

Pasadena (1989)

23 tử vong
130 – 300 bị
thương

Longford (1998)

2 tử vong
8 người bị
thương nặng

Tosco California
(1999)

4 tử vong

Kuwait refineries

8 tử vong

BP Texas (2005)

15 tử vong
180 bị thương


Jaipur India (2009)

> 12 tử vong
> 150 bị thương

Nguyên nhân trực tiếp

Nguyên nhân sâu xa

Vỡ đường ống tạm chứa
Cyclohexan
Phản ứng vượt ngồi
tầm kiểm sốt. Nhiệt độ
nâng lên quá cao. Gây
cháy nổ
Bồn chứa LPG bị tràn,
và van xả không mở ra.
Gây ra cháy nổ
Nhiệt độ và áp suất phản
ứng tăng lên quá cao.
Gây cháy nổ
Van xả an tồn của bơm
được lấy ra để bảo trì.
Bơm hoạt động khơng
có van xả an tồn dẫn
đến nổ
Rị rỉ khí cháy trong quá
trình bảo trình thiết bị
phản ứng Polyethylene
Vỡ thiết bị trao đổi nhiệt

làm khí thiên nhiên tràn
ra, gặp nguồn cháy gây
nổ.
Lỗi vận hành
Naphta rò rỉ từ tháp
phân tách trong q
trình thay thế ống.
Rị rỉ khí từ đường ống

Hệ thống bảo trì hoạt
động chưa đúng đắn
Thiết kế và bảo trì hệ
thống xả an tồn kém
Q trình lắp đặt và hệ
thống bảo trì khơng
đúng đắn
Thiết kế và bảo trì hệ
thống xả an tồn kém
Hệ thống cơ lập hoạt
động chưa đúng đắn

Hệ thống bảo trì chưa
đúng đắn
Hệ thống quản lý an
tồn khơng đúng đắn

Quy trình quản lý an
tồn khơng tốt

Hệ thống bảo trì chưa

tốt
Thiết bị bị đo và thiết bị Hệ thống bảo trì chưa
báo động hoạt động sai
đúng đắn
Đường ống bị thủng, rị Hệ thống bảo trì chưa
rỉ dầu khi vận chuyển từ đúng đắn
kho chứa sang đường
ống

Bảng 1.1 Một số vụ tai nạn tiêu biểu xảy ra tại các công trình dầu khí trong những năm qua
Ảnh hưởng của sự nổ q áp đến các cơng trình [21]
Q áp (bar)
0.002

Mức độ thiệt hại
Có thể làm vỡ kính cửa sổ yếu

Trang 21


LUẬN VĂN THẠC SĨ
0.01

Áp suất bắt đầu làm vỡ kính thông thường

0.021

Gây hư hại đến trần nhà, 10% cửa sổ nhà bị vỡ

0.028


Gây một số hư hại đến các cấu trúc yếu

0.048

Gây thiệt hại nhẹ đến cấu trúc nhà

0.069

Phá hủy một phần nhà, không thể ở được

0.138

Gây sập một phần tường và mái nhà

0.172

Phá hủy 50% cấu trúc bê tông của nhà

0.345 – 0.483
0.483

Hầu như phá hủy tồn bộ nhà
Có thể làm lật toa tàu
Phá hủy hoàn toàn cấu trúc các tòa nhà kiên cố

0.689

Làm di chuyển và hư hại ngun trọng các máy móc thiết bị cơ khí nặng
7000 lb

Máy móc thiết bị cơ khí nặng 12000 lb khơng bị ảnh hưởng.
Bảng 1.2 : ảnh hưởng của sự quá áp đến các cơng trình

I.2. TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỊNH LƯỢNG RỦI RO (QRA):
Để đánh giá mức độ rủi ro, một số phương pháp mang tính chất định tính và định
lượng sau đây thường được áp dụng. Trong đó, tùy thuộc vào yêu cầu và độ phức tạp của mỗi
cơng trình mà phương pháp nào được chọn để áp dụng: [20]
-

Bản danh sách các danh mục cần kiểm tra (Safety checklist)

-

Chuyên gia xem xét đánh giá hiện trường

-

Phân tích các mối nguy trong cơng nghệ (Process Hazard Analysis PHA)

-

Đánh giá an tồn bộ phận cơ khí

-

Sáu giai đoạn đánh giá an tồn trong các nhà máy lọc hóa dầu Nhật Bản

-

Phân tích cây sự kiện (Even Tree Analysis ETA)


-

Phân tích cây sự cố (Fault Tree Analysis FTA)

-

Phân tích cháy nổ (Fire & Explosion Analysis FEA)

-

Phân tích kiểu sự cố và tác động (Failure Mode & Effect Analysis FMEA)

-

Phân tích mối nguy và khả năng xảy ra (Hazard & Operability Analysis HAZOP)

-

Phân tích “cái gì sẽ xảy ra nếu” (What-if Analysis)

-

Nhận dạng các mối nguy (Hazard Identification HAZID)

-

Đánh giá định tính rủi ro (Qualitative Risk Assessment)

-


Đánh giá định lượng rủi ro (Quantitative Risk Assessment QRA)

Trang 22


LUẬN VĂN THẠC SĨ
Mục tiêu chính của việc đánh giá rủi ro là nhằm cung cấp một cái nhìn, một quyết định
cơ bản liên quan đến rủi ro. Đối với phương pháp đánh giá định lượng rủi ro, bản chất của các
quyết định này là dựa vào sự tính tốn một cách định lượng. Lý do để chọn lựa phương pháp
đánh giá rủi ro thích hợp thường dựa vào các yếu tố sau đây [19]:
-

Giai đoạn của dự án hoặc sự phát triển của hệ thống liên quan đến các thông tin như :
khái niệm, thiết kế chi tiết hoặc nâng cấp

-

Mục tiêu nghiên cứu như : để so sánh giữa các chọn lựa, để so sánh với các mức rủi ro
chấp nhận được hoặc để đánh giá các biện pháp giảm thiểu rủi ro.

-

Loại hệ thống và sự vận hành của hệ thống có liên quan đến các mối nguy

-

Loại rủi ro được xét đến như rủi ro về con người, thiệt hại về môi trường hay thiệt hại
về kinh tế.


-

Mức độ đánh giá chi tiết cần thiết để đưa ra quyết định

-

Các điều luật yêu cầu cần áp dụng để đưa ra quyết định

Nhận dạng mối nguy
Đánh giá rủi ro

Loại bỏ

Giám sát &
xem xét

Thực hiện loại bỏ
mối nguy

Con người, thiết bi, môi trường…

Tần số, hậu quả, rủi ro

Xử lý

Nhận dạng công việc
Thiết lập tiêu chuẩn
Đo lường
Định giá
Tuyên dương & sửa lỗi


Chuyển

Thực hiện chuyển
giao rủi ro

Chấp nhận

KẾ HOẠCH KIỂM SỐT RỦI RO
Hình 1.8: Sơ đồ q trình kiểm sốt rủi ro
Q trình kiểm sốt rủi ro được bắt đầu bằng nghiên cứu hệ thống và nhận dạng các
mối nguy. Ở đây các mối nguy hiểm tiềm tàng trong quá trình vận hành nhà máy được xác
định. Sau đó sử dụng một hoặc sự kết hợp của các phương pháp trên trên để đánh giá rủi ro
(định tính hay định lượng) cho cơng trình tùy thuộc vào độ phức tạp và địi hỏi của cơng trình.
Từ các kết của đánh giá rủi ro, có thể có ba phương pháp để xử lý các rủi ro đó. Một là, thực
Trang 23


LUẬN VĂN THẠC SĨ
hiện loại bỏ các mối nguy. Khi mối nguy được loại bỏ thì rủi ro cũng khơng còn. Đây là
phương pháp tốt nhất để loại bỏ rủi ro, tuy nhiên khơng phải lúc nào cũng có thể áp dụng
phương pháp này, bởi vì có những mối nguy ln ln tồn tại trong q trình vận hành và chỉ
có thể bị loại bỏ chỉ khi dừng q trình vận hành. Đối với các rủi ro không thể loại bỏ được,
chúng ta cần phải xử lý nó. Đây là giải pháp thường xảy ra trong q trình kiểm sốt rủi ro.
Bằng việc thiết lập tiêu chuẩn mức rủi ro chấp nhận được rồi so sánh các mức rủi ro của cơng
trình với các tiêu chuẩn này để xác định rằng các mức rủi ٛ oc á vượt quá tiêu chuẩn hay
khơng để có những biện pháp giảm thiểu rủi ro. Khi các biện pháp giảm thiểu rủi ro không
khả thi hoặc chúng ta khơng có đủ năng lực cần thiết để thực hiện nó. Ta cần phải thực hiện
biện pháp chuyển hóa rủi ro nhằm chuyển các rủi ro này cho các đối tác có đủ năng lực để
thực hiện. Một kế hoạch kiểm soát rủi ro được thiết lập và thường xuyên được đánh giá, giám

sát để quá trình kiểm sốt rủi ro được cập nhật và nâng cấp.
1. Nghiên cứu hệ thống:
Nhiệm vụ đầu tiên khi tiến hành phương pháp đánh giá định lượng rủi ro QRA là
“nghiên cứu hệ thống công nghệ” bằng việc nghiên cứu các bản vẽ và thu thập mọi thông
tin về hệ thống công nghệ như: các bản vẽ sơ đồ đường ống và thiết bị P&ID, bản vẽ sơ đồ
công nghệ PFD, bản vẽ bố trí phân xưởng và thiết bị (plot plan), tài liệu tính tốn cân bằng
khối lượng và năng lượng, các thông tin dữ liệu về thời tiết, hướng gió, sự phân bố dân cư
trong khu vực phạm vi nhà máy, các lưu chất tồn tại … từ đó xác định và phân tích sơ bộ các
mối nguy tiềm ẩn trong quá trình vận hành nhà máy.
2. Nhận dạng mối nguy:
Sau khi nghiên cứu và nắm rõ hệ thống công nghệ, “nhận diện mối nguy” được tiến hành
bao gồm xem xét định tính các tai nạn có thể xảy ra trong nhà máy dựa vào kiến thức về thiết
kế cơng nghệ, kiến thức về an tồn, dựa vào kinh nghiệm và sự cả sự phán đoán.

Trang 24


×