Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

TIẾP NHẬN sản PHỤ tại KHOA SANH THEO dõi CHUYỂN dạ SANH THƯỜNG (sản PHỤ KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.64 KB, 33 trang )

TIẾP NHẬN SẢN PHỤ TẠI
KHOA SANH THEO DÕI
CHUYỂN DẠ SANH
THƯỜNG


MỤC TIÊU
Sau khi học xong, học viên có khả năng:
1. Liệt kê các bước tiếp nhận SP tại khoa
sanh
2. Liệt kê các yếu tố cần theo dõi SP trong
chuyển dạ sanh thường
3. Phát hiện một chuyển dạ bất thường


ĐỊNH NGHĨA CHUYỂN DẠ
• Chuyển dạ (labour) là một quá trình sinh lý
làm cho thai và phần phụ của thai được đưa ra
khỏi đường sinh dục của người mẹ
• Là một quá trình thay đổi của CTC với tác dụng
của cơn co TC đều đặn, làm CTC xóa mở dần,
kết quả là thai và nhau được sổ ra ngồi
• Thường xảy ra khi thai đủ tháng (37-42 tuần)


CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CHUYỂN DẠ
• GĐ1: gđ xóa mở CTC
bắt đầu CD thực sự CTC mở trọn
Pha tiềm thời: CTC ≤ 3 cm
Pha hoạt động: CTC > 3 cm


• GĐ2: gđ sổ thai
CTC mở trọn  thai nhi được đẩy ra ngồi
• GĐ3: gđ sổ nhau
sổ thai hồn tồn  nhau được đẩy ra ngồi
Tróc nhau
Tống xuất nhau


THỜI GIAN TB CHUYỂN DẠ
• GĐ1: 15 giờ
Pha tiềm thời: 8 giờ
Pha hoạt động: 7 giờ
 Con so: CTC 1,2 cm /giờ
 Con rạ: CTC 1,5 cm/giờ

• GĐ2:
 Con so: 50 phút
 Con rạ: 20 phút

• GĐ3: 5 – 30 phút


BIỂU ĐỒ FRIEDMAN


BIỂU ĐỒ FRIEDMAN


Lý do đến khám thường gặp:
đau bụng từng cơn, ra nhớt hồng, ra nước AĐ, lố ngày dự sanh…


Các câu hỏi đặt ra:
Khi nào SP được nhập khoa sanh?
Khi tiếp nhận SP tại khoa sanh cần ghi nhận những thông
tin gì?
SP được theo dõi và chăm sóc như thế nào tại khoa sanh?


SƠ ĐỒ KHOA SANH

KHU
TIẾP NHẬN

PHÒNG
CHỜ SANH

BOX SANH

PHÒNG MỔ

HẬU SẢN GẦN


TIẾP NHẬN SẢN PHỤ


TIẾP NHẬN SẢN PHỤ






-

Ghi nhận sinh hiệu SP
Đo BCTC/VB
Khám Leopold, nghe TT bằng Doppler
Khám âm đạo
Nếu khơng có ra huyết hoặc ra nước âm
đạo  khám bằng tay, xác định:
CTC: mở, xóa, hướng, mật độ,
Ối: cịn/vỡ, phồng/dẹt
Ngơi, kiểu thế, độ lọt
Khung chậu


TIẾP NHẬN SẢN PHỤ
1. Xác định tuổi thai:
 Kinh chót
 Siêu âm:
 3 tháng đầu (SA1)
 3 tháng giữa (SA2)
 3 tháng cuối (SA3)
 BCTC


TIẾP NHẬN SẢN PHỤ
2. Xác định có CD thực sự hay chưa
Cơn co TC có tần số ≥ 12
cơn/ 1 tiếng (SP khai

khoảng 5 phút có 1 cơn co
và tình trạng này kéo dài
tối thiểu 1 tiếng)
và có các đặc điểm của
cơn co TC thực sự


TIẾP NHẬN SẢN PHỤ
3.Xác định thời gian chuyển dạ
• Xác định thời điểm bắt đầu CD quan trọng trong
chẩn đoán có CD kéo dài/CD nhanh
• Thường khó xác định nếu SP có CD trước khi nhập
viện
• Thơng qua cảm nhận của SP về các cơn co: thường
xác định từ thời điểm có con co TC gây đau và
thường xuyên
Đánh giá CD đang diễn tiến thuận lợi? Kéo dài? Ngưng
tiến


TIẾP NHẬN SẢN PHỤ
4. Xác định các bất thường (yếu tố nguy cơ/bệnh lý/bất
thường của CD) kèm theo:
• Tiền căn:
Sản khoa: Đa sản, VMC mổ sanh…
Nội khoa: Hen suyễn, bệnh van tim, suy tim…
Ngoại khoa: Mổ VRT, mổ bóc nhân xơ TC…
• Q trình khám thai (sổ khám thai)
Vd: Tăng huyết áp, Đái tháo đường, thiểu ối/đa ối, nhau tiền đạo,
• Bệnh sử:

Vd:ra nước, ra huyết âm đạo, thai máy ít…
• Khám hiện tại:
Vd: Sốt, huyết áp cao, ngơi bất thường, thai to hoặc nghi thai
chậm tăng trưởng
Tim thai suy, chuyển dạ kéo dài…


TIẾP NHẬN SẢN PHỤ
5. Các xét nghiệm cần thiết
- Siêu âm (thai, nhau, ối): nếu thời điểm
siêu âm cách đây > 1 tuần)
- CTM, chức năng đông máu (nếu > 2
tuần)
- Nhóm máu, Rh, HIV, HBsAg, BW (nếu
chưa làm trong thai kỳ)
- Bilan TSG


TIẾP NHẬN SẢN PHỤ
6. Xử trí cấp cứu (nếu có):
Một số tình huống cần xử trí cấp cứu:
– Ra huyết âm đạo nhiều, M nhanh, HA tụt
– HA cao, tiền sản giật nặng
– Nhau bong non
– Gị cường tính
– Suy thai
– Sa dây rốn

• …



THEO DÕI CHUYỂN DẠ
• Địa điểm: Phịng chờ và box sanh
• Người theo dõi: Nữ hộ sinh và bác sĩ
 Các việc cần làm?


THEO DÕI CHUYỂN DẠ


THEO DÕI CHUYỂN DẠ
SP có sanh ngả âm đạo được hay khơng?



3P

Power:
Cơn co TC có phù hợp với giai đoạn của CD?

Passenger:
Thai to?
Ngôi, kiểu thế thuận lợi?
Sức khỏe thai nhi (TT) có đe dọa?

Pelvis:
Khung chậu bình thường?
Có yếu tố cản trở?



THEO DÕI CHUYỂN DẠ
Chỉ số Bishop
Điểm

0

1

2

3

Độ mở

Đóng

1-2 cm

3-4 cm

> 4cm

Độ xóa

0-30 %

40 – 50 %

60 – 70 %


> 70%

Mật độ

Chắc

TB

Mềm

Hướng

Chúc sau

Trung gian

Chúc trước

Độ lọt

Cao (-3)

Chúc (-2)

Chặt (-1,0)

Điểm

Tiên lượng sanh trong vòng:


> 9 điểm 2-3 giờ
7-9 điểm 8 giờ
5-6 điểm Tiên lượng sanh dè dặt
< 5 điểm Nguy cơ giục sanh thất bại

Lọt (+1,+2)


THEO DÕI CHUYỂN DẠ
Tóm tắt các yếu tố cần theo dõi
Yếu tố  
Mạch
•Huyết áp
•Nhiệt độ
•Tim thai
•Cơn co tử cung
•Tình trạng ối
•Độ lọt của ngơi
•Chồng khớp
•Độ mở cổ tử cung


Pha tiềm thời 
4 giờ/lần
•4 giờ/lần
•4 giờ/lần
•1 giờ/lần
•1 giờ/lần
•4 giờ/lần
•4 giờ/lần

•4 giờ/lần
•4 giờ/lần


Pha hoạt độngGiai đoạn sổ thai
•4 giờ/lần
•4 giờ/lần
•4 giờ/lần
•30-15 phút/lần
•30-15 phút/lần
•2-1 giờ/lần
•2-1 giờ/lần
•2-1 giờ/lần
•2-1 giờ/lần


THEO DÕI CHUYỂN DẠ

Công cụ theo dõi: Biểu đồ chuyển dạ
(Partograph)



THEO DÕI CHUYỂN DẠ
Chẩn đoán chuyển dạ bất thường
- Dựa vào Partograph: đường biểu diễn độ
mở CTC lệch phải, cắt đường báo động
- Dựa vào tiêu chuẩn của ACOG 2013:
Abnormal Labor Patterns



×