Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Phản ứng kháng nguyên, kháng thể và ngưng kết trên kính, ống nghiệm (THỰC HÀNH VI SINH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (955.59 KB, 31 trang )

Buổi 9

KHÁNG NGUYÊN-KHÁNG THỂ
PHẢN ỨNG NGƯNG KẾT


Mục tiêu chung:
1.Biết được một số phản ứng KN– KT →vi sinh,
chẩn đoán lâm sàng, và miễn dịch
2.Mỗi phản ứng huyết thanh học (KN – KT) phải
giải thích:
oNguyên lý
oCách làm
oCách đọc kết quả
oỨng dụng


KHÁNG NGUYÊN-KHÁNG THỂ
Vi khuẩn
Virus

Kháng thể

Ký sinh trùng
Vật lạ (kim loại,..)

Cơ thể người


KHÁNG NGUYÊN-KHÁNG THỂ



KHÁNG NGUYÊN-KHÁNG THỂ
Kháng nguyên+kháng thể
Ngưng kết
Kết hợp bổ thể
Phản ứng kết tủa
Ngăn ngưng kết HC
Trung hòa
PP Miễn dịch gắn men (ELISA)


Rickettsia orientalis (sốt mò): là sốt kéo dài 2-3 tuần
Weil-Felix (khơng đặc hiệu):
 Có biểu hiện lâm sàng đầy đủ, phản ứng Weil – Felix (-)
 Hiệu giá ngưng kết không cao
Kháng nguyên OX19, OXK, OX2


KHÁNG NGUYÊN-KHÁNG THỂ
Cách pha loãng huyết thanh: nhiều cách
Theo hệ số 2/dung dịch NaCl 0.9%
1:2, 1:4, 1:8, 1:16, 1:32…
Tử: mẫu=huyết thanh: tổng lượng dịch
Tổng lượng dịch= huyết thanh+nước muối
1:2 = 1 huyết thanh + 1 nước muối sinh lý


KHÁNG NGUYÊN-KHÁNG THỂ
Kỹ thuật pha loãng:
Tùy từng phản ứng → độ loãng đầu tiên

Phản ứng

Độ pha loãng

Widal

1:50

Weil – Felix

1:10

∆ bệnh do virus

1:10


PHẢN ỨNG NGƯNG KẾT
Nguyên lý: KN hữu hình: hồng cầu, tế bào vi sinh vật


Bước 1:
Cho mẫu bệnh phẩm

Bước 2:
Cho dung dịch tạo
ngưng kết

Bước 3:
Lắc đều miếng p/ư

Quan sát sự ngưng kết


PHẢN ỨNG NGƯNG KẾT
Chứng: Nước muối+vi khuẩn
Kháng thể A+ vi khuẩn:đặc hiệu → (+)

Kháng thể B+ vi khuẩn: không đặc hiệu → (-)


PHẢN ỨNG NGƯNG KẾT
Phản ứng định tính

L. monocytogenes


PHẢN ỨNG NGƯNG KẾT
Phản ứng ngưng kết trên phiến kính:
Mục đích:
1. Xác định chủng vi khuẩn hoặc Rickettsia
2. Xác định kháng thể bằng kháng nguyên
đã biết ( ít hơn)


PHẢN ỨNG NGƯNG KẾT
Phản ứng ngưng kết trong ống nghiệm:
Dụng cụ:
Kỹ thuật:
1. Phản ứng định tính:
o Ống 1 làm chứng: 1 nước muối : 1 KN

o Ống 2 làm phản ứng: 1 KHT : 1 KN


PHẢN ỨNG NGƯNG KẾT
Phản ứng định tính:

Fig. 2. Comparative tube agglutination test showing positive
agglutination reaction (tube on left with granular appearance)
and typical negative reaction (tube on right with smooth,
homogenous appearance in the serodiagnosis of L.
monocytogenes.


PHẢN ỨNG NGƯNG KẾT
Phản ứng định lượng: độ pha loãng
KN biết→KT?

Hiệu giá KT (titer) là
ở độ pha loãng cao
nhất mà vẫn xảy ra
ngưng kết


kết
quả


PHẢN ỨNG NGƯNG KẾT
Ứng dụng: phản ứng ngưng kết trong
ống nghiệm

 Bệnh thương hàn (phản ứng Widal)
 Bệnh do một số loài Rickettsia ( phản
ứng Weil – Felix),…


Salmonella (Thương hàn)
1. Đặc điểm sinh học:
- Hình thể, ni cấy: tương tự E. coli
- Độc tố: nội đtố, tác động lên hệ thần kinh
- Sức đề kháng: cao
- Kh/nguyên: thân (O); lông (H); bề mặt (Vi)


Salmonella (Thương hàn)
1.

Đặc điểm sinh học:
Kháng Đặc tính
nguyên MD

Thời gian Thời gian Công dụng
xuất hiện biến mất
KT
KT

KN O

Sớm, đặc
hiệu cao


>07 ngày

> 03
tháng

Chẩn đoán
bệnh

KN H

Muộn, tồn
tại lâu

>12 ngày

> 01 năm

Dịch tể


Salmonella (Thương hàn)


Salmonella (Thương hàn)
2.

Thể bệnh:

Lồi Salmonella
Kí chủ

S. typhi
Người
S. paratyphi A
Người

Dịch tể
VN
VN

S. paratyphi B

Người
(súc vật)

Châu Âu

S. paratyphi C

Người

Đơng Nam
Á

Thể bệnh
Thương hàn
Phó thương
hàn
Phó thương
hàn
TH, viêm ddruột, NKH


S.typhimurium và Người, súc vật S. enteritidis

NK, NĐộc
thức ăn

S.choleraesuis

NKH

Người

VN


PHẢN ỨNG NGƯNG KẾT
Yêu cầu viết xét nghiệm để chẩn đoán:
TH1: Nguyễn Văn A sốt 04 ngày.
∆: Nghi thương hàn
Xét nghiệm:

Cấy máu


PHẢN ỨNG NGƯNG KẾT
Yêu cầu viết xét nghiệm để chẩn đoán:
TH2: Lê Văn H, sốt 09 ngày.
∆: Nghi thương hàn
Xét nghiệm:


Huyết thanh
chẩn đoán-widal


PHẢN ỨNG NGƯNG KẾT
Yêu cầu viết xét nghiệm để chẩn đoán:
TH3: Phạm Thị K, sốt đã 18 ngày.
∆: Nghi thương hàn
Xét nghiệm:

Cấy máu
Xét nghiệm Phân


×