Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

KHÁM MẠCH máu NGOẠI BIÊN (TRIỆU CHỨNG học NGOẠI KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.6 KB, 44 trang )

KHÁM MẠCH
MÁU NGOẠI
BIÊN


Cơ năng
• Đau:

 Đầu chi
 Tăng khi vận động, giảm khi nghỉ
 Đi cách hồi

• Rối loạn cảm giác:
 Tê
 Cảm giác kiến bị

• Tiền căn:
 Hút thuốc lá
 Đái tháo đường, rối loạn Lipide máu


Thực thể
• Nhìn
• Sờ
• Nghe


Hãy bắt đầu phần thăm
khám
…bằng khâu quan sát…
…và hãy quan sát thật kỹ!




Nhìn
• Ngun tắc: quan sát cả hai chi và so sánh
• Các điểm cần lưu ý:
 Vận động
 Kích thước (chu vi)
 Màu sắc
 Các dấu hiệu bất thường khác


Vận động
• Mất vận động chi hồn tồn đột
ngột => tắc động mạch cấp
• Đau khi vận động
• Đi cách hồi


Sự thay đổi kích thước (chu
vi) của một đoạn chi bao
gồm…
• To hơn bình thường
• Nhỏ hơn bình thường (teo)
• Chi bị sưng (mất các hõm tự nhiên)


Sự thay đổi về màu sắc
• Đỏ
• Tái, tím, nhợt màu
• Nổi bơng



Các dấu hiệu bất thường
khác
• Tĩnh mạch nơng dưới da nổi rõ
• Da (teo, khơ)
• Lơng (thưa thớt)
• Móng (mất bóng, vênh, gãy)
• Vết lt (chú ý vị trí, kích thước, tính chất của bờ
và đáy ổ lt, tình trạng bội nhiễm)
• Hoại tử khơ đầu ngón
• Hoại tử ướt


Các dấu hiệu bất thường
khác
• Các sang thương của bệnh lý mạch máu
thường xuất hiện ở phần xa của chi
• Do đó quan sát và khám các ngón tay,
chân là phần quan trọng nhất


Sờ là khâu quan trọng tiếp
theo. Mục đích của sờ…
• Đánh giá cảm giác: nơng, sâu
• Đánh giá nhiệt độ bề mặt
• Đánh giá mạch
• Phát hiện các ổ đập bất thường hay rung miu
trên đường đi của động mạch
• Khám tĩnh mạch nông



Đánh giá nhiệt độ bề mặt
chi
• BN bng xi hai tay, chân
• Khám bằng cả hai bàn tay, mỗi bàn tay dành cho
một chi, ở cùng một cao độ
• Mặt lưng của các ngón tay sẽ có cảm nhận nhiệt
độ tốt nhất
• Đi từ đầu chi đến gốc chi
• Lên đến mức nào thì ngừng? Ngừng khi chắc chắn
nhiệt độ ở hai đoạn chi tương ứng là như nhau


Đánh giá nhiệt độ bề mặt
chi


Nếu nhiệt độ bề mặt da ở một
chi thấp hay cao hơn chi bên
kia ...
• Phần chi có nhiệt độ thấp hơn có thể bị
giảm tưới máu động mạch
• Phần chi có nhiệt độ cao hơn có thể bị ứ
trệ tuần hòan tĩnh mạch


Bước kế tiếp của sờ …
… là bắt mạch



Các vị trí bắt mạch chi trên
Động mạch cánh tay
Động mạch quay
Động mạch trụ


Mạch cánh tay nằm ở rãnh nhị đầu
trong


Mạch quay được bắt hai bên cùng lúc


Mạch trụ khó bắt hơn do nằm
sau mạc giữ gân gấp


Trong trường hợp khơng bắt
được mạch trụ…

…có thể kiểm tra mạch trụ bằng
nghiệm pháp Allen


Nghiệm pháp Allen
• Xác định vị trí giải phẫu của động mạch
quay và trụ ở cổ tay
• Cho BN nắm chặt tay
• Ép mạnh lên động mạch quay và trụ

• Bảo BN mở bàn tay và quan sát màu tái của
bàn tay
• Bng ngón tay ép lên động mạch trụ
• Bình thường, bàn tay sẽ hồng trở lại trong
vịng 5 giây


Bạn hãy quan sát các bước
chính của nghiệm pháp Allen


Nếu mạch quay khó bắt, cũng
có thể thực hiện nghiệm
pháp Allen đối với động mạch
quay…


Để thăm khám chi dưới…
…cần có sự chuẩn bị
• BN cần được bộc lộ hai chi dưới từ bẹn
đến bàn chân và che bộ phận sinh dục


Các vị trí bắt mạch chi dưới
Động mạch bẹn (đùi)
Động mạch khoeo
Động mạch mu chân (chày trước)
Động mạch chày sau



×