Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

TIẾP cận BỆNH lý cơ XƯƠNG KHỚP (TRIỆU CHỨNG học nội KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.65 MB, 31 trang )

TIẾP CẬN BỆNH LÝ CƠ
XƯƠNG KHỚP


MỤC TIÊU
• Sau 2 tuần thực tập sinh viên có thể:
1.
2.
3.
4.
5.

Khai thác được đầy đủ 8/8 đặc điểm của đau trên bệnh nhân thơng
qua hỏi bệnh trong vịng 10 phút.
Xác định các tính chất đau do nguyên nhân thần kinh trên bệnh nhân
thơng qua hỏi bệnh.
Xác định các tính chất đau do nguyên nhân mạch máu trên bệnh nhân
thông qua hỏi bệnh.
Xác định các tính chất đau do nguyên nhân cơ xương khớp trên bệnh
nhân thông qua hỏi bệnh.
Phân biệt được các tính chất của đau khớp trên bệnh nhân: viêm hay
không viêm, cấp hay mãn, số lượng và vị trí khớp.


6.
7.
8.

Phân biệt được tổn thương tại thành phần nào của khớp trên bệnh
nhân thông qua thăm khám.
Thực hiện đầy đủ các bước khám khớp gối trên bệnh nhân: đạt trong


vòng 10 phút.
Thực hiện đầy đủ các bước khám cột sống trên bệnh nhân: đạt trong
vòng 10 phút.


ĐAU TRONG BỆNH LÝ CXK
• Khai thác đầy đủ giúp chuẩn đốn 70% bệnh lý cxk.
• OLDCARTS:
• Onset: khởi phát đột ngột hay từ từ, yếu tố khởi phát
• Location: khớp nào, số lượng (1 khớp, vài khớp hay đa khớp), khớp
trục hay ngoại biên.
• Duration: cấp tính, mạn tính, từng đợt, di chuyển .
• Characteristics: kiểu viêm hay cơ năng
• Aggravating/ Alleviating factors: yếu tố làm tăng/ giảm đau (↑ khi vận
động hoặc về đêm, giảm khi nghỉ ngơi…)
• Radiation: hướng lan
• Treatment: điều trị trước đó
• Severity: mức độ đau, mức độ giới hạn sinh hoạt.


PHÂN BIỆT ĐAU DO KHỚP, DO CƠ, DO THẦN
KINH VÀ DO MẠCH MÁU
 

Khớp



Thần kinh


Mạch
máu

Hỏi
bệnh

Đau sâu,
lan tỏa

 

Đau cách
hồi

Khám

Tăng khi
vận
động
chủ
động,
thụ
động.

Có điểm
đau chói.
Tăng
nhiều khi
vận động
chủ động,

tăng ít
khi vận
động thụ
động

Theo
phân bố
rễ
Rối loạn
cảm giác,
vận động
theo phân
bố rễ

 


PHÂN BIỆT ĐAU KHỚP KIỂU VIÊM VÀ
KIỂU CƠ NĂNG
 

Viêm

Không viêm

Hỏi bệnh

Đau liên tục, tăng về
đêm.
Cứng khớp buổi sáng

>1h
Có thể sốt nhẹ, ớn lạnh

Đau khi vận động, giảm khi nghỉ
ngơi.
Cứng khớp buổi sáng <15ph
 

Khám
Cận lâm
sàng

Nóng, đỏ
VS, CRP ↑.
Dịch khớp: đục,
BC>5000

Khơng
Khơng


KHÁM
• Khám được các khớp cột sống, vai, khuỷu, cổ tay, bàn tay,
háng, gối, cổ chân, bàn chân: nhìn, sờ, giới hạn vận động chủ
động và thụ động, sức cơ, các test chuyên biệt: GALS
• Dáng đi (Gait)
• Tay (Arm)
• Chân (Leg)
• Cột sống (Spine)



KHỚP GỐI
Khớp gối là khớp phức hợp, gồm 2 khớp:
• Khớp giữa xương đùi và xương chày
• Khớp giữa xương đùi và xương bánh chè

Các mặt khớp gồm: lồi cầu xương đùi, mâm chày,
xương bánh chè, sụn chêm trong và ngoài.
Các phương tiện nối khớp:
- Bao khớp
- Bao hoạt dịch
- Các dây chằng: dây chằng trước, dây chằng sau, dây chằng
bên, dây chằng chéo, gân cơ tứ đầu đùi.





NHÌN
Phải khám 2 bên và so sánh với bênh lành
Tổng quát: thể trạng ( mập, gầy) , cushing.
Tại khớp:
1. So sánh 2 bên
2. Trục đùi và cẳng chân: có biến dạng ? Cẳng chân vẹo ngoài
(valgus) hay vẹo trong (varus)?
3. Da và phần mềm quanh khớp gối có gì bất thường ? (sưng,
đỏ, bầm máu, xuất huyết, u, cục, lỗ rị, teo cơ…)
4. Vị trí xương bánh chè có bất thường khơng.
5. Hõm xung quanh xương bánh chè cịn khơng?
6. Teo các nhóm cơ hay khơng



SỜ
1. Nhiệt độ: nóng
2. Tìm các điểm đau chói khi ấn (xương bánh chè, phía trên
xương bánh chè, vùng lồi cầu trong, khe khớp trong và
ngoài,…)
3. Đau tại đường khớp ( joint lines: lateral margin, medial
margin) gợi ý bệnh lý dây chằng bên, sụn chêm.
4. Đau tại vị trí bám gân cơ ( lồi củ chày, gân cơ chân
ngỗng…)
5. Dấu lạo xạo khớp.
6. Dấu bập bềnh và chạm xương bánh chè.
7. Vận động chủ động, thụ động: gập, duỗi.
(Biên độ vận động của khớp: 150o - 0o - 0o. Cho phép ± 5o)


CỘT SỐNG


Nhìn
1. yêu cầu bệnh nhân đi ra xa rồi quay trở lại. Quan sát sự đối
xứng, mượt mà, di chuyển của cánh tay, khung châu không
bị nghiêng, chiều dài bước chân, xoay người dễ dàng. (tầm
soát bệnh ở lưng, háng, gối)
2. Từ phía sau: vai, khối cơ cạnh sống, mào chậu, mông: đối
xứng 2 bên - phát hiện vẹo cột sống.
3. Từ bên cạnh: quan sát các đường cong cột sống cổ, ngực,
lưng, giúp phát hiện gù cột sống



SỜ
1. Vuốt dọc cột sống: tìm điểm đau, trượt đốt sống.
2. Dấu ấn chuông.
3. Finger to floor: khoảng cách từ mặt đất đến ngón tay khi
bệnh nhân cúi hết mức <15cm
4. Schober test: bình thường >5cm
5. Nghiêng cổ, cho bệnh nhân chạm mắt cá đối bên (đánh giá
cử động phối hợp).
6. Đánh giá độ giãn nở lồng ngực.


KHỚP HÁNG
• Mặt khớp
• Ổ cối
• Sụn viền ổ cối
• Chỏm xương đùi

• Phương tiện nối khớp
• Bao khớp
• Dây chằng
• Dây chằng ngồi bao khớp
• Dây chằng trong bao khớp

• Bao hoạt dịch
• Bhd mấu chuyển lớn
• Bhd chậu thắt lưng
• Bhd ụ ngồi



KHỚP HÁNG
• Cơ:
• Dạng: cơ mơng nhỡ, cơ
mơng bé.
• Khép: cơ lược, cơ thon, 3
cơ khép
• Gập: cơ thắt lưng chậu, cơ
thẳng đùi
• Duỗi: cơ nhị đầu, cơ bán
gân bán màng và cơ mơng
lớn
• Xoay ngồi: cơ hình lê


CÁC NHÓM CƠ


NHÌN
1. Dáng di khập khiễng, chân xoay ngồi
2. Khung chậu lệch, vẹo cột sống
3. Màu sắc da, chỗ sưng, teo cơ


SỜ
• Phía trước:
• Mào chậu
• Gai chậu trước trên
• Củ mu
• Mấu chuyển lớn
• Phía sau:

• Gai chậu sau trên
• Khớp cùng chậu
• Ụ ngồi


KHÁM VẬN ĐỘNG
• Bình thường:
o Nằm ngửa:
Dạng: 45o
Khép: 30o
Gập: 130o
Xoay: 30o
o Nằm sấp: duỗi: #15o
o YouTube - Hip Examination.flv


TEST ĐẶC BIỆT







Thomas’s test
Patrick’s test (Faber test)
Piriformis test
Trendelenburg test
Test for true leg length
Apparent leg length discrepancy



THOMAS’S TEST


FABER TEST


×