Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

CẬP NHẬT về các THUỐC TRONG điều TRỊ BỆNH TIM MẠCH (tập HUẤN DLS) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 70 trang )

CẬP NHẬT VỀ CÁC
THUỐC TRONG ĐIỀU
TRỊ BỆNH TIM MẠCH


Gánh nặng tòan cầu của
bệnh lý tim mạch

Năm 2002:
• Tử vong do bệnh tim mạch sẽ chiếm 1/3 số
tử vong toàn cầu (17 triệu)
• 80% ở các quốc gia có thu nhập thấp đến
trung bình
Dự tính vào năm 2020:
• Bệnh ĐM vành và đột q sẽ trở thành
nguyên nhân gây tử vong và thương tật
hàng đầu trên toàn thế giới
• Tử vong do bệnh tim mạch sẽ tăng đến 20
triệu
=> Chăm sóc y tế cho bệnh tim mạch rất hao
tốn
International Cardiovascular Disease Statistics 2005; AHA


Các yếu tố góp phần
vào tử vong toàn thế
giới

10 yếu tố nguy cơ chính cho tử vong
trên toàn thế giới
Các yếu tố nguy cơ gây tử vong


sớm:
 Tăng cholesterol - 4.4 triệu tử vong
(7.9%)
- 40.4 triệu DALYs* (2.8%)
 Thuốc lá - khoảng 4.9 triệu tử vong
*DALY; disability-adjusted life years

 Tăng huyết áp - 7.1 triệu tử vong

The World Health Report 2002.













Các loại thuốc điều trị
bệnh tim mạch

1. Thuốc ức chế bêta
2. Nitrates
3. Thuốc ức chế can xi
4. Thuốc lợi tiểu

5. Thuốc ức chế men chuyển và thuốc
ức chế thụ
thể angiotensine
6. Digitalis và các thuốc tăng co cơ tim
7. Thuốc hạ áp
8. Thuốc chống rối loạn nhịp tim
9. Thuốc chống huyết khối
10. Thuốc điều trị rối loạn lipid máu


Cách trình bày
• 1. Sơ lược về cơ chế
• 2. Các chỉ định
• 3. Một số lưu ý chính


Các lọai thụ thể


Thuốc ức chế bêta


Cơ chế


Các chỉ định
1.
2.
3.
4.

5.
6.

Ischemic Heart Disease
Hypertension
Arrhythmias
Congestive Heart Failure
Cardiomyopathy
Other Cardiovascular Indications
  Neurocardiogenic syncope, aortic dissection,
  
Marfan's syndrome, mitral valve prolapse, congenital QT
prolongation,
 Tetralogy of Fallot, fetal tachycardia
7. Central Indications
  Anxiety
  Essential tremor
  Migraine prophylaxis
  Alcohol withdrawal
8. Endocrine
  Thyrotoxicosis (arrhythmias)
9. Gastrointestinal
  Esophageal varices
10. Glaucoma (local use)


β-blockers: summary










β-Blockers come closest among all cardiovascular agents
to providing all-purpose therapy.
The major change in the clinical: use of β-blockers in
stabilized and treated patients with CHF
Coronary heart disease: very effective treatment
Hypertension: reduce blood pressure effectively in 50%
to 70% of those with mild to moderate hypertension.
Arrhythmias. There is renewed realization that βblockers are among the more effective ventricular
antiarrhythmics.
Other β-blockers are increasingly used because of
specific attractive properties
Evidence-based use


Nitrates: cơ chế


Các thuốc Nitrate. Cơ chế
tác dụng
• Nitrate gắn vào các gốc SH của
các protein màng các sợi cơ trơn 
NO  S-nitrisothiol 
• (1) Hoạt hóa guanilate cyclase làm
GTP  GMP vòng,

• (2) Giảm calci nội bào và
• (3) Giãn mạch nội sinh (NO).
• Tất cả sự kiện trên làm giãn
mạch.



Các dạng thuốc Nitrate.
– Dạng truyền tónh mạch:
Risordan, Isoket, Nitrobit, Nitro,
Lenitral, Nitroglycerine…
– Dạng uống: ISDN, ISMN …
– Dạng dán da.
– Dạng ngậm dưới lưỡi
– Dạng xịt họng: Nitromint spray


Chỉ định.






Chỉ định : Đau thắt ngực, suy tim, tăng
huyết áp.
Chống chỉ định: Hẹp van hai lá, bệnh
cơ tim phì đại có hẹp lối ra của thất
trái,
Tác dụng phụ: Nhức đầu, tụt HA tư

thế.
Hiện tượng lờn thuốc: Dùng lâu ngày
thì giảm tác dụng do các thụ thể SH
giảm ái lực với Nitrate. Xử trí: tăng
liều, cho khoảng trống Nitrate , dùng
thêm ACE – I…



NITRATES: SUMMARY
• Mechanisms of action: venodilation and relief of
coronary vasoconstriction
• Nitrates for effort angina. Sublingual nitroglycerin
• For unstable angina at rest, intravenous nitroglycerin
• In early phase AMI, the use of intravenous nitrates
reserved for more complicated patients.
• During the treatment of CHF, tolerance also develops
• Acute pulmonary edema. Nitrates are an important
part
• Nitrate tolerance.
• Serious interaction with Viagra-like agents.


CCB: cơ chế


Cơ chế


Calcium Channel

Blockers
• Cơ chế tác dụng:
• - Chẹn kênh calci ở màng tế
bào  Calci trong tế bào cơ trơn
mạch máu giảm  giảm co mạch.
• - Làm tăng NO ở tế bào cơ trơn
 giãn mạch.


Calcium Channel
Blockers
• - Fleckenstein phát hiện và phát
triển.
• - Được biết đến như thuốc ĐT đau
thắt ngực vào 1970s.
• - Dùng ĐT hạ áp vào những năm
80
• - Hiện tại trở thành thuốc được
dùng phổ biến đứng hàng thứ
hai trong ĐT tăng HA ở Hoa Kỳ


Thuốc CCB dihydropiridine
(Vessels > myocardium > nodes)

• Amlodipine
• Felodipine
• Isradipine
• Nicardipine
• Nisoldipine

• Nifedipine


Thuốc CCB không
dihydropiridine
(Vessels = myocardium <
nodes)
•Diltiazem
•Verapamil


Thuốc ức chế calci
• Tính chất dược lý.
– Thư giãn cơ trơn  giãn ĐM  giảm hậu tải.
– Đột ngột gây giảm HA  tim nhanh phản xạ
.
• Chỉ định:
– Tăng huyết áp, Bệnh ĐM vành. Nhịp nhanh trên
thất, tăng áp ĐM phổi, Hội chứng Raynaud
• Tác dụng phụ:
• nhức đầu, hạ HA, tim nhanh, phừng mặt, phù
chân…


CCB: SUMMARY
• Spectrum of use: widely used in the therapy of
hypertension and effort angina.
• Ischemic heart disease: All the CCBs work against
effort angina. (unstable angina: DHPs are contraindicated in the absence of β-blockade).
• Hypertension: favors the safety and efficacy on

hard end-points.
• In diabetic hypertensive patients: combination
therapy: ACE inhibitor and a CCB besides a diuretic
and/or β-blocker.
• Heart failure : contraindication to the use of all
CCBs


×