Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài tập mạch điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.78 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ph n 1: M CH ĐI N T 1</b>

<b>ầ</b>

<b>Ạ</b>

<b>Ệ</b>

<b>Ử</b>



<b>BÀI T P DIODE</b>

<b>Ậ</b>



<b>Caâu 1</b>: Cho mạch điện như hình vẽ:


a) Nêu chức năng của mạch.


b) Ước lượng giá trị điện áp DC trên tụ C1 và trên tải RL, cho tụ C1 = 1000µF, cho


các diode chỉnh lưu có Vγ = 0.7V


c) Điện áp trên tụ C1 và trên RL có thành phần gợn sóng hay khơng? Độ gợn


sóng phụ thuộc vào các phần tử nào của mạch. Giả sử độ gợn sóng trên tụ C1 là


1V, điện trở động của DZ là 5Ω. Tìm độ gợn sóng trên RL.


d) So sánh khả năng cấp dòng trên RL của mạch hình 1 và hình 2.


<b>Câu 2</b>: Cho mạch điện như hình vẽ:


a) Nêu chức năng của mạch.


b) Ước lượng giá trị điện áp DC trên tụ C1 và trên tải RL, cho tụ C1 = 1000µF, cho


các diode chỉnh lưu có Vγ = 0.7V


c) Điện áp trên tụ C1 và trên RL có thành phần gợn sóng hay khơng? Độ gợn


sóng phụ thuộc vào các phần tử nào của mạch. Giả sử độ gợn sóng trên tụ C1 là



1V, điện trở động của DZ là 5Ω, transistor có hfe = 100. Tìm độ gợn sóng trên RL.


d) So sánh khả năng cấp dòng trên RL của mạch hình 1 và hình 2.


C 1




-+


R L
1 K
R 2


2 0 0


0


V i= 1 0 s in w t


0


V z = 5 . 6 V


0


R 1
5



0


Hình 1


Hình 2
V i= 1 0 s in w t


0


R L
1 K


0


V z = 5 . 6 V


0


R 2
1 K




-+


R 1
5


0



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Caâu 3:</b> Cho mạch điện như hình vẽ:


Biết VDC thay đổi từ 12V đến 16V, IZmin = 0.1A, ILmin = 0.2A, ILmax = 0.6A. Tính R, PR, PZmax để


điện áp trên tải ln khơng đổi.


<b>Câu 4:</b> Cho mạch điện như hình vẽ:


BJT có hfe = 50; VBEQ = 0.7V; RL thay đổi từ 50Ω đến 100Ω; VDC = 12V ÷15V; IZmin = 10mA.


Mạch được dùng để ổn định điện áp trên tải. Xác định VL, R, PZmax.


<b>Câu 5:</b> Cho mạch điện như hình vẽ:


Các diode Zener có điện áp danh định VZ1 = 8V, VZ2 = 5V. Biết rằng cả hai điện áp hoạt


động của hai diode có giá trị danh định khi 50mA ≤ iZ ≤ 100mA. Vi là dãy xung vng


lưỡng cực có biên độ 12V.


a) Với mạch trên, các diode có hoạt động với điện áp danh định khơng. Giải thích
b) Vẽ dạng sóng ngõ ra.


R L


0
V d c


v L



0


R


V z = 9 V


0


Hình 3


v L


R


+


R L


V d c


V z = 1 0 V




-Hình 4


V i


Z 1



+


Z 2




-R
5 0


v L


R L
5 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 6:</b> Cho mạch điện như hình vẽ:


Vẽ dạng sóng vL của mạch với DZ1 có VZ1 = 9V; DZ2 có VZ2 = 6V; vi có dạng như hình


vẽ và cả hai diode được xem là lý tưởng


<b>Caâu 7:</b> Cho mạch điện như hình vẽ:


Vẽ dạng sóng vL của mạch với Ri = 1K; RL = 2K; DZ1 có VZ1 = 9V; DZ2 có VZ2 = 6V; vi =


20sin(100πt).


<b>Câu 8</b>: Một cổng luận lý OR có cấu trúc cơ bản như hình vẽ 8a:


Các diode lý tưởng. Hãy vẽ dạng sóng ngõ ra vo khi ngõ vào có các tín hiệu trong



hình 8b


R i


+


D z 2


R L


D z 1 <sub>v L</sub>


V i




-Hình 7


+
D 2


v 1


v o
D 1



-v 3


D 3


v 2


Hình 8a


- 1
2


<b>v 1</b>


3
v ( V )


v 2


t ( m s )
v 3


0
1


- 2


Hình 8b
Z 2


Z 1


v L
+





-R
5 0 K
V i


π 2π


-50
50


<b>wt</b>
<b>vi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Caâu 9:</b> Một cổng luận lý AND có cấu trúc cơ bản như hình vẽ 9a:


Các diode lý tưởng. Hãy vẽ dạng sóng ngõ ra vo khi ngõ vào có các tín hiệu trong


hình 9b


<b>Câu 10</b>: Cho mạch điện hình 10a:Biết rằng vi = 0.1cos(ωt), VDC = 2V. Hãy tìm iD, vD với


diode có đặc tuyến gần đúng như hình 10b.


<b>Câu 11</b>: Cho mạch điện như hình vẽ:


Biết VDC thay đổi từ 15V đến 18V, RL thay đổi từ 12Ω đến 120Ω, diode Zener lý tưởng


coù VZ = 12V và IZmin = 20mA.



a) Tìm R để điện áp trên tải vL = 12V luôn không đổi.




-D 1


v 2


+
v 1


+ 1 0 V


0


v o


D 2


R
1 0 K


t ( m s )


1 0
5
1 0


t ( m s )
v 2 ( V )



v 1 ( V )


Hình 9a Hình 9b



-v D


V i


V D C


+


1 5 0
1 5 0


i<sub>D</sub>


Hình 10a


v D , V
0 . 5


i D , m A


0
4


0 . 7


Hình 10b


0
V d c


R


v L


D Z


R L


0
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Caâu 12</b>: Cho mạch như hình 12.


Diode zener có VZ = 12V, dòng qua zener thay đổi từ 10mA đến 1A. Biết Vimin = 15V, RL =


24Ω.


a) Tìm R để vL = 12V khơng đổi.


b) Tìm Vimax = Vimin + ∆Vi, từ đó suy ra ∆Vi với R mới tìm được.


<b>Câu 13</b>: Cho mạch điện như hình vẽ:


a) Tìm R để duy trì dịng tải mà khơng làm thay đổi điện áp vL. Biết rằng Zener



có IZmin = 20mA và VZ = 6V, điện trở tải RL thay đổi từ 30Ω đến 300Ω, và VDC = 12V.


b) Tìm cơng suất tiêu tán tối đa trên Zener ứng với R vừa tìm được ở câu a.


<b>Câu 14</b>: Cho mạch điện như hình vẽ:


Biết rằng Zener có VZ = 10V, IZmin = 10mA vaø PZmax = 0.8W, R = 50Ω vaø VDC = 15V. Haõy


xác định phạm vi thay đổi cho phép của IL và RL sao cho điện áp trên tải luôn ổn định


ở mức VL = 10V.


0
V i


R


v L


D Z R L


0
0


Hình 12


0
V d c


R



v L


D Z


R L


0
0


Hình 13


0
V d c


R


v L


D Z


R L


0
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 15: </b>Thiết kế mạch dùng OPAMP thỏa mãn yêu cầu sau:
Ngõ vào: v1, v2, v3, v4.


Ngõ ra vo = 100.(4v1 + 3v2 + 2v3 + v4).



Sử dụng các điện trở trong tầm kΩ.


<b>Bài 16: </b>Giả sử OPAMP là lý tưởng, tìm hàm truyền của các mạch trong hình sau:


<b>Bài 17: </b>Cho mạch như hình sau: Giả sử mạch làm việc ở nhiệt độ phịng (270<sub>C). </sub>


a. Tính vo theo v1 và v2.


b. Nhận xét kết quả?


Cho Q1 và Q2 giống nhau.


Quan hệ của IC và VBE:


<i>kT</i>
<i>qV</i>
<i>E</i>
<i>C</i>
<i>BE</i>
<i>e</i>
<i>I</i>


<i>I</i> ≅ <sub>0</sub>. .


<b>Bài 18: </b>Cho mạch như hình vẽ:


Giả sử OPAMP lý tưởng có điện áp bão


hòa là ±VCC = ±15V.



a. Tính vo/vi?


b. vi bằng bao nhiêu để ngõ ra bão hịa?


<b>Bài 19: </b>Cho mạch như hình vẽ:


a. Tính vo/vi:


b. Tính và vẽ đáp ứng biên độ của AV = vo/vi.


<b>Bài 20: </b>Cho mạch khuếch đại thuật tốn như hình vẽ:


Tính vo nếu biết vi = 10 cos(100t) (mV)


+

-v<sub>i</sub>
v<sub>o</sub>
R
R
C C
R/2
Hình a.
+

-v<sub>i</sub>
v<sub>o</sub>
R
C C


R/2
3R/2
3R
Hình b.
+

-+

-+


-v<sub>1</sub> R<sub>1</sub> v<sub>2</sub>


v<sub>o</sub>
R<sub>3</sub>
R<sub>2</sub>
R<sub>3</sub>
R<sub>4</sub>
R<sub>4</sub>
Q<sub>2</sub>
Q<sub>1</sub>
+

-+


-v<sub>i</sub> R<sub>1</sub>


v<sub>o</sub>
R<sub>2</sub>


R<sub>3</sub>
R<sub>4</sub>
R<sub>5</sub>
2.2K
8.2K
4.7K
820
220
+

-+

-R<sub>1</sub>
R<sub>1</sub>
R<sub>2</sub>
R<sub>2</sub>


v<sub>i</sub> vo


+

-+

-+

-v<sub>i</sub>
R<sub>2</sub>
v<sub>o</sub>
R<sub>1</sub>
R<sub>3</sub>



C RL


0.1μF


10K 10K
10K
18K
+



-v<sub>i</sub>
R<sub>1</sub>
v
R<sub>6</sub>
R<sub>2</sub>
R<sub>3</sub>
R<sub>4</sub>


R<sub>7</sub> R<sub>8</sub>


C
5K
10K
3.3K
20K 40K
10K


1μF



+


-v<sub>i</sub> R<sub>1</sub>


v<sub>o</sub>


R<sub>2</sub>


R<sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 21: </b>Cho mạch khuếch đại thuật toán như hình vẽ. Tính điện áp ngõ ra vo theo v1 và


v2.


<b>Bài 22: </b>Cho mạch như hình vẽ:


Giả sử các transistor giống nhau. Biết quan hệ của IC và VBE:


<i>kT</i>
<i>qV</i>
<i>E</i>
<i>C</i>


<i>BE</i>
<i>e</i>
<i>I</i>


<i>I</i> ≅ <sub>0</sub>.



Tính vo theo v1 và v2. Nhận xét kết quả nhận được.


+


-+


-v<sub>1</sub>


v<sub>2</sub>


R<sub>1</sub>


v<sub>o</sub>


R<sub>2</sub>


R<sub>3</sub>


R<sub>7</sub>


R<sub>6</sub>


R<sub>4</sub> R<sub>5</sub>


5K


50K


50K


10K <sub>10K</sub>


5K
5K


+


-+

-+



-+




-+


-v<sub>1</sub>


v<sub>2</sub>


R


v<sub>o</sub>



R


R


R R <sub>R</sub>


R


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×