Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.91 KB, 37 trang )

Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm của công ty may 19-5
2.1. Đặc điểm chung về Công ty may 19-5
2.1.1. Quá trình phát triển của Công ty may 19-5
Công ty may 19-5 có trụ sở tại Phờng Thanh Xuân Bắc - Quận Thanh Xuân -
Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập theo quyết định số 727/QĐ-BNV
ngày 26/10/1996 của Bộ trởng Bộ Nội vụ nay là Bộ Công an.
Từ khi thành lập, Công ty may 19-5 có 3 dây chuyền may với tổng số ngời là
110 ngời. Đến năm 1998 Công ty đã hoàn thiện đợc 4 dây chuyền may với tổng số
ngời là 180 ngời. Tuy còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở sản xuất nhng Công ty
may 19-5 luôn luôn hoàn thiện kế hoạch sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao nhất về
kinh tế.
Công ty may 19-5 là một doanh nghiệp hoạt động chủ yếu là sản xuất, xuất
khẩu hàng may mặc, khách hàng của Công ty là các bạn hàng trong nớc và quốc
tế. Trong những năm qua tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty may 19-5 đã
nỗ lực lao động sản xuất, để nâng cao số lợng sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm
nên đã có tạo ra nhiều mối quan hệ tốt và đã có những bạn hàng tốt, làm ăn lâu
dài với Công ty.
Năm 2001 Công ty may 19-5 đã có số lợng đơn đặt hàng lớn, có những đòi
hỏi khắt khe về sản phẩm. Tuy nhiên với thực trạng nhà xởng và dây chuyền may
hiện có thì Công ty may 19-5 không thể đảm bảo đúng tiến độ hợp đồng nên Công
ty may 19-5 đã phải thuê lại các đơn vị khác làm. Vì vậy sau khi cân nhắc kỹ lỡng
tình hình thực tế của Công ty, và để đảm bảo tốt cho sự phát triển lâu dài, bền
vững của Công ty nên Công ty may 19-5 đã dự định đầu t hơn nữa chiều sâu, mở
rộng quy mô sản xuất với những dây chuyền thiết bị đồng bộ hiện đại. Nhng do
mặt bằng sản xuất của Công ty may 19-5 phải đi thuê nên không có tính ổn định
để đầu t xây dựng mở rộng quy mô sản xuất lâu dài đợc.
Trong những năm gần đây tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty may
19-5 đang vận động mạnh theo cơ chế thị trờng Công ty đang dần dần từng bớc
chuyển đổi và củng cố đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh.
Từ khi có sự thay đổi phơng thức sản xuất may mặc thì doanh thu của Công


ty đã tăng từ 15.000.000đ/tháng đến 35.000.000đ/tháng.
Hiện nay, Công ty đã mở rộng ngành nghề sản xuất may mặc, vốn kinh
doanh của Công ty ở thời điểm hiện nay là 15 tỷ đồng. Trong đó:
- Vốn cố định là: 14.000.000.000đ
- Vốn lu động là: 1.000.000.000đ
Tổng sản lợng và doanh thu mấy năm gần đây bình quân mỗi năm tăng 15%.
Tổng doanh thu thực hiện năm 2004 là 17.000.000.000đ.
Bên cạnh đó sự phát triển của Công ty đã gặp những thuận lợi và khó khăn
sau:
* Về thuận lợi:
Công ty đã tranh thu đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, của Bộ Công
an và của các doanh nghiệp bạn trên cả nớc và đã thu đợc những kết quả ban
đầu rất sớm. Ngoài ra, Công ty còn có một nội bộ đoàn kết, cán bộ công nhân viên
tin tởng và ngày càng gắn bó với Công ty, không phát sinh các vụ việc tiêu cực
hay kiện cáo nào.
* Về khó khăn:
Trong những năm gần đây Công ty đang gặp khó khăn lớn là do có nhiều
Công ty, doanh nghiệp t nhân ra đời sản xuất các sản phẩm đồ may mặc. Vốn ít, t
nhân thờng mua sản phẩm tại các doanh nghiệp, các hộ t nhân không bị ràng buộc
bởi hệ thống quản lý kế toán của Nhà nớc. Trớc tình hình bùng phát các hộ kinh
doanh sản phẩm sản xuất đồ may mặc và công tác quản lý của Nhà nớc cha theo
kịp nên đã nảy sinh sự cạnh tranh không lành mạnh. Do đó làm giảm sút việc
phục vụ khách hàng.
Công tác quản trị tài chính trong Công ty là rất quan trọng vì nó đảm bảo
việc phân phối điều hòa sản xuất kinh doanh của mỗi Công ty. Căn cứ vào hoạt
động sản xuất kinh doanh của mỗi công ty ta có thể thấy những mối quan hệ tài
chính trong công ty là:
- Với Nhà nớc: là quan hệ nộp thuế với ngân sách. Cụ thể là hàng năm Công
ty may 19-5 đã nộp:
+ Thuế GTGT phải nộp: 481.362.867đ

+ Thuế TNDN phải nộp: 116.357.901đ
+ Tiền thuê đất: 9.436.000đ
- Quan hệ với thị trờng: là quan hệ mua bán.
Hàng năm Công ty phải mua của thị trờng rất nhiều thứ: vải, dầu mỡ, phụ
tùng thay thế Với một lợng lớn nh: mua dầu: 1.345.900.195đ - mua van bàn là:
1.345.347.795đ - mua chỉ may: 1.081.517.170đ
- Quan hệ với nội bộ trong Công ty: thể hiện ở chế độ u đãi với công nhân
viên của công ty, thu nhập của cán bộ công nhân viên
Cụ thể là Công ty may 19-5 đã mua bảo hiểm thân thể cho cán bộ công nhân
viên của công ty 24/24h. Công ty đã bỏ ra hàng trăm triệu đồng để khen thởng,
bồi dỡng công nhân viên. Thu nhập và đời sống của cán bộ công nhân viên ngày
càng ổn định, có độ tăng trởng năm sau cao hơn năm trớc với bình quân thu nhập:
+ Năm 1997: 500.000đ/ngời/tháng
+ Năm 2001: 900.000đ/ngời/tháng
+ Năm 2004: 1.000.000đ/ngời/tháng
Dựa vào các số liệu trên ta thấy Công ty may 19-5 ngày càng phát triển lớn
mạnh về mọi mặt.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
của đơn vị kế toán
Bộ máy kế toán của Công ty có chức năng tham mu, giúp cho Giám đốc
quản lý, sử dụng đồng vốn đúng mức, đúng mục đích, đúng chính sách, chế độ,
phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao.
Nhiệm vụ của bộ máy kế toán là cung cấp các thông tin, số liệu một cách
chính xác, kịp thời cho Giám đốc quản lý và những cơ quan Nhà nớc có liên quan.
Đồng thời là nơi để các bạn hàng có thể tìm hiểu một cách chính xác về tình hình
tài chính và sản xuất kinh doanh của công ty.
2.1.3. Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kế
Nguyên vật liệu Cắt May Là gấp Đóng kiện Nhập kho
toán của Công ty may 19-5
2.1.3.1. Công tác tổ chức quản lý của Công ty may 19-5

Quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh chủ yếu tại xởng may của Công ty
may 19-5 là quy trình công nghệ sản xuất theo kiểu liên tục sản xuất gồm nhiều
công đoạn, song song với tổ chức sản xuất hàng loạt và sản xuất sản phẩm khép
kín trong phạm vi công ty.
Các sản phẩm của xởng may đều đợc chế biến từ nguyên vật liệu chính là vải
các loại và các vật liệu phụ khác.
Quy trình công nghệ sản xuất chung nh sau:
- Để tiến hành sản xuất: áo, quần loại phòng kỹ thuật phải xác định đợc định
mức vật t chính, phụ và vẽ mẫu đa xuống khâu cắt may. Để theo khâu cắt may sẽ
cắt theo mẫu đó may thành sản phẩm rồi đa xuống khâu hoàn thiện để họ là, bao
gói, kiểm tra chất lợng và số lợng sản phẩm, sau đó nhập kho thành phẩm và tại
kho thành phẩm tiến hành kiểm kê thành phẩm hoàn thành cả sản phẩm dở dang
cuối kỳ.
Ta có: sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Công ty may 19-5
2.1.3.2. Công tác tổ chức sản xuất của Công ty may 19-5
Tại xởng may của Công ty may 19-5 công tác tổ chức sản xuất theo các khâu
sau:
- Tổ cắt: thì có nhiệm vụ nhận nguyên vật liệu từ kho để chế tạo thành phẩm
cung cấp cho tổ may.
- Tổ may: có nhiệm vụ gia công thành phẩm thành sản phẩm may hoàn
chỉnh.
- Tổ đóng kiện: sau khi nhận thành phẩm từ tổ là gấp chuyển sang thì tiến
hành phân cỡ, sắp xếp hàng loạt, đóng hộp, kiện theo tiêu chuẩn nhập kho.
2.1.3.3. Công tác tổ chức bộ máy quản lý của Công ty may 19-5
Mỗi Công ty đều có hình thức quản lý theo cách riêng của công ty mình.
Và Công ty may 19-5 là một đơn vị hạch toán độc lập, cơ cấu tổ chức quản lý
của Công ty đợc thiết lập theo kiểu trực tuyến chức năng nhằm tận dụng tốt tài
năng của đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty, phục vụ cho yêu cầu quản lý kinh
doanh. Giám đốc thì trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo các phòng ban, phân xởng nhằm
quản lý chặt chẽ kinh tế, kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Giám đốc Công ty may 19-5 là ngời đứng đầu bộ máy quản lý của công ty,
chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về mọi mặt hoạt động của Công ty phụ trách các
phòng ban.
- Các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu của công việc tổ chức
sản xuất kinh doanh, và chịu sự chỉ đạo trực tiếp, của Ban giám đốc, đồng thời
giúp cho Ban giám đốc đảm bảo lãnh đạo hoạt động sản xuất đợc thông suốt.
Các phòng ban chức năng có nhiệm vụ sau:
+ Chấp hành các chỉ tiêu, các chế độ chính sách của Nhà nớc, các chế độ và
nội dung của Công ty.
+ Phục vụ đắc lực cho quản trị kinh doanh của Công ty.
+ Đề xuất với Giám đốc những chủ trơng và biện pháp để giải quyết tốt
những khó khăn gặp phải trong quá trình sản xuất kinh doanh đồng thời tăng cờng
công tác quản lý của Công ty tốt hơn.
Các phòng ban chức năng:
+ Phòng kỹ thuật: giải quyết toàn bộ công nghệ sản xuất quần, áo. Có chức
năng thiết kế và chế tạo các loại mẫu quần áo mới, xử lý các biến động về mặt
công nghệ.
+ Phòng cơ điện: có chức năng giải quyết toàn bộ các mặt trong sản xuất
cũng nh việc quản lý các thiết bị, sửa chữa các máy móc thiết bị trong toàn Công
ty.
+ Phòng KCS: có chức năng kiểm tra chất lợng toàn bộ sản phẩm của xởng
may Công ty may 19-5.
+ Phòng kế hoạch, kinh doanh: chịu trách nhiệm lập kế hoạch sản xuất, tài
chính, giá thành trực tiếp chỉ đạo sản xuất theo mệnh lệnh của Giám đốc công
ty.
+ Phòng kế toán: có chức năng tham mu, giúp cho Giám đốc quản lý, sử
dụng đồng vốn đúng mục đích, đúng chính sách chế độ, phục vụ hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao nhất.
+ Phòng tổ chức lao động: làm công tác tổ chức nhân sự, lao động tiền lơng.
+ Phòng bảo vệ: quản lý tài sản, đảm bảo trị an.

+ Phòng y tế: có nhiệm vụ chăm sóc công nhân viên chức khi ốm đau.
Phòng kỹ thuậtPhòng cơ điện Phòng Kế hoạch KDPhòng tổ chức kế toánPhòng Y tế Phòng Bảo vệ
Phó giám đốc
giám đốc
Phòng KCS
Phân xưởng SX I Phân xưởng SX II
Sơ đồ bộ máy quản lý tại Công ty may 19-5
2.1.3.4. Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán tại Công ty may 19-5
a. Tổ chức công tác kế toán
Bộ máy kế toán của Công ty có chức năng tham mu, giúp cho Giám đốc
quản lý Công ty một cách tốt hơn và hiệu quả hơn. Vì vậy, bộ máy kế toán của
Công ty phải đợc tổ chứcmột cách khoa học và hợp lý, ngoài ra còn có nhiệm vụ
tổ chức thực hiện chế độ ghi chép, phân loại hạch toán và tổng hợp các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, để phản ánh toàn bộ thông
tin về tình hình tài chính và sự vận dộng sản xuất của tài sản cũng nh toàn bộ tình
hình và hoạt động sản xuất của Công ty trong từng thời kỳ giúp cho Ban lãnh đạo
Công ty có thể nắm bắt đợc những thông tin một cách chính xác, kịp thời. Hiện
nay, Phòng kế toán của Công ty có tất cả 8 nhân viên:
+ Kế toán trởng: là ngời trực tiếp quản lý và điều hành công việc chung của
cả phòng kế toán, đồng thời là ngời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về toàn bộ
Kế toán tổng hợpKế toán tiền lương BHXH Kế toán TSCĐKế toán thanh toánKế toán tập hợp chi phí và tính ZThủ quỹ
Kế toán trưởng
Kế toán NVL CCDC
công tác kế toán tài chính của Công ty.
+ Kế toán tổng hợp: lập bảng cân đối kế toán, báo cáo tài chính, xác định kết
quả kinh doanh của Công ty theo từng kỳ kế toán.
+ Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng: là ngời thực hiện thanh
toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng cho cán bộ công nhân viên của công
ty.
+ Kế toán nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ: là ngời thực hiện theo dõi

hạch toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ nhập, xuất, tồn kho trong kỳ
hạch toán. Đồng thời tính toán và phân bổ nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng
cụ xuất ra trong kỳ.
+ Kế toán TSCĐ: là ngời theo dõi quá trình tăng giảm TSCĐ và tính khấu
hao TSCĐ phân bổ và giá thành của sản phẩm.
+ Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: là xác định đối tợng
tập hợp và tính giá thành sản phẩm.
+ Kế toán thanh toán: theo dõi tình hình thu chi của Công ty và các khoản
công nợ, đồng thời thực hiện thanh toán các khoản công nợ đó.
+ Thủ quỹ: là ngời quản lý các khoản vốn bằng tiền của Công ty, phản ánh số
hiện có và tình hình tăng giảm quỹ tiền mặt.
Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty may 19-5
b. Hình thức ghi sổ kế toán của Công ty may 19-5
Ta biết chức năng chủ yếu của Công ty may 19-5 là may mặc và Công ty có
nhiệm vụ là sản xuất ra thành phẩm là quần áo phục vụ cho nhu cầu của con ngời.
Mỗi một Công ty đều có hình thức ghi sổ riêng, Công ty may 19-5 đã tiến hành
công tác kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ, phơng pháp kế toán hàng tồn kho
mà công ty áp dụng là phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Công ty may 19-5 sử dụng các sổ, chứng từ sau để làm công tác kế toán:
- Sổ chứng từ ghi sổ
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái tài khoản
- Các bảng phân bổ
- Các sổ chi tiết
Đồng thời, hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán tiến hành ghi vào
chứng từ ghi sổ. Khi tập hợp xong thì kế toán đăng ký vào sổ đăng ký chứng từ
ghi sổ theo một thứ tự thời gian nhất định. Nếu có những nghiệp vụ đòi hỏi phải
hạch toán chi tiết nh nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ, vật liệu, chi phí sản xuất thì
kế toán ghi vào các bảng phân bổ và các sổ chi tiết liên quan. Rồi sau đó căn cứ
vào chứng từ ghi sổ đã đăng ký để tiến hành ghi vào các tài khoản liên quan trong

sổ cái. Đến cuối tháng, kế toán căn cứ vào số liệu ở sổ cái để lập bảng cân đối
phát sinh và báo cáo tài chính.
Chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký CTGS Sổ cái Bảng tổng hợp các chi tiết
Sổ thẻ, sổ chi tiết
Sổ quỹ
Bảng cân đối sổ phát sinh
Báo cáo tài chính
Sơ đồ ghi sổ kế toán tại công ty may 19-5
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu và kiểm tra
2.2. Thực tế công tác kế toán của Công ty may 19-5
2.2.1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản
phẩm ởCông ty may 19-5
2.2.1.1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất ở Công ty may 19-5 phát sinh trong một tháng tơng đối
nhiều, có nhiều loại chi phí phát sinh nhng có chung đặc điểm là chi phí chi ra
cho công việc sản xuất áo, quần các loại: Chi phí sản xuất ở Công ty gồm có các
khoản mục sau:
+ Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh thờng xuyên thì chiếm tỷ
trọng lớn hơn trong tổng chi phí chi ra trong kỳ.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: hiện nay xởng may có công nhân lao động
trực tiếp sản xuất sản phẩm quần áo các loại làm việc ở khâu cắt, khâu may, khâu
hoàn thiện, chi phí nhân công phát sinh ổn định hàng tháng, đợc theo dõi bởi cán
bộ tiền lơng.
+ Chi phí sản xuất chung: là một khoản mục tập hợp rất nhiều chi phí chung
toàn công ty. Khoản mục chi phí này bao gồm nhiềuloại và phát sinh ở nhiều nơi

trong toàn Công ty với các chi phí sản xuất khác nhau. Đến cuối tháng kế toán
tổng hợp và thực hiện tập khoản mục chi phí sản xuất chung trên TK 627.
Đối tợng kế toán tập hợp chi phí: là phạm vi giới hạn sản xuất mà chi phí sản
xuất cần đợc tập hợp. Việc xác định đúng đối tợng để tiến hành kế toán tập hợp
chi phí sản xuất có ý nghĩa quan trọng đối với chất lợng cũng nh hậu quả của
công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất ở xởng may Công ty may 19-
5 đợc dựa trên cơ sở đặc điểm, cơ cấu tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản
phẩm, trình độ và yêu cầu của công tác quản lý. Do quy trình công nghệ sản xuất
sản phẩm ở nhà máy là quy trình công nghệ sản xuất giản đơn liên tục và khép
kín, sản phẩm đa dạng, chu kỳ sản xuất sản phẩm ngắn, nên để làm công tác kế
toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, xởng may Công ty may
19-5 đã chọn đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, xởng
may Công ty may 19-5 đã chọn đối tợng tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm là
từng khâu sản xuất, tức là các chi phí sản xuất (chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi
phí sản xuất chung) phát sinh ở khâu nào thì đợc tập hợp trực tiếp vào chi phí sản
xuất ở khâu đó.
Do chu kỳ sản xuất sản phẩm ngắn, khối lợng sản phẩm hoàn thành trong
tháng lớn, các khoản thu chi trong tháng phát sinh lớn nên Công ty đã chọn kỳ kế
toán là một tháng một.
2.2.1.2. Đối tợng tính giá thành sản phẩm của Công ty may 19-5
Trong giá thành sản phẩm của xởng may Công ty may 19-5 có xác định 3
khoản mục chi phí là:
+ Khoản mục chi phí NVLTT
+ Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp
+ Khoản mục chi phí sản xuất chung
Ta xuất phát từ đặc điểm sản xuất và hoạt động sản xuất của Công ty là sản
xuất ra nhiều loại sản phẩm với một quy trình công nghệ khép kín, liên tục. Mà
đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xởng và chi tiết cho từng loại sản
phẩm. Vì vậy đối tợng tính giá thành sản phẩm trongCông ty may 19-5 đợc xác

định là sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình công nghệ. Do chu kỳ sản xuất sản
phẩm ở Công ty may 19-5 ngắn, mà lại sản xuất nhiều loại sản phẩm và số lợng
sản phẩm sản xuất ra cũng nh số lợng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ tơng đối nhiều,
nên kỳ tính giá thành là khi các đơn đặt hàng hoàn thành.
2.2.2. Phân loại chi phí sản xuất và công tác quản lý chi phí sản xuất của
Công ty may 19-5
Để Công ty may 19-5 có thể sản xuất ra thành phẩm là áo hoặc quần thì x-
ởng may Công ty may 19-5 đã phải bỏ ra rất nhiều loại chi phí khác nhau mà nội
dung, mục đích của từng loại chi phí ấy lại không giống nhau. Do đó Công ty may
19-5 đã áp dụng phơng pháp phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng
của từng loại chi phí. Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất trong kỳ của x-
ởng may Công ty may 19-5 đợc chia thành ba khoản mục chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT) của Công ty là toàn bộ các
khoản chi về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế sử
dụng trực tiếp vào quá trình sản xuất.
- Chi phí nhân công trực tiếp (NCTT): là toàn bộ các khoản chi phí về tiền l-
ơng chính, lơng phụ, các khoản trích trên lơng (BHXH, BHYT, KPCĐ) của công
nhân trực tiếp sản xuất.
- Chi phí sản xuất chung của Công ty may 19-5 là bao gồm toàn bộ các
khoản chi phục vụ cho sản xuất chung và quản lý phân xởng.
+ Chi phí nhân viên phân xởng: bao gồm các khoản chi phí về tiền lơng, phụ
cấp, các khoản trích trên lơng của nhân viên quản lý, thủ kho, nhân viên cấp liệu
phát sinh tại các phân xởng.
+ Chi phí vật liệu: bao gồm các khoản chi về nguyên vật liệu chính, nguyên
vật liệu phụ, phụ tùng thay thế dùng cho quản lý sửa chữa bảo dỡng TSCĐ.
+ Chi phí dụng cụ sản xuất: dùng để phản ánh chi phí công cụ, dụng cụ xuất
cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xởng nh kim may, bàn là đợc bảo quản trong
kho.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm toàn bộ các khoản chi về khấu hao máy
móc, thiết bị, nhà xởng phục vụ cho sản xuất chung tại các phân xởng.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ các khoản chi về điện, nớc,
thuê sửa chữa TSCĐ phục vụ cho nhu cầu sản xuất của phân xởng.
+ Chi phí sản xuất khác bằng tiền: bao gồm tất cả các chi phí bằng tiền
Phân loại chi phí sản xuất theo hình thức này có tác dụng cung cấp đầy đủ số
liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm.
2.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
2.2.3.1. Tài khoản kế toán sử dụng chủ yếu.
- TK 621 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
- TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp
- TK 627 Chi phí sản xuất chung
- TK 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
2.2.3.2. Trình tự tập hợp chi phí sản xuất của từng khoản mục chi phí.
a. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
* Nội dung khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính và
chi phí về vật liệu phụ:
+ Nguyên vật liệu chính nh vải các loại
+ Vật liệu phụ nh nhãn, mác, cúc, khóa
Để phản ánh khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong Công ty sử dụng
TK 621 Chi phí NVLTT tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập
hợp.
* Hệ thống chứng từ đợc sử dụng.
Các chứng từ đợc sử dụng làm căn cứ ghi sổ tập hợp chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp:
+ Phiếu xuất kho nguyên vật liệu.
+ Phiếu xuất kho nguyên vật liệu phụ.
+ Hóa đơn mua hàng (tập hợp mua lẻ nguyên vật liệu trực tiếp đa vào sản
xuất).
Chi phí VNLTT phát sinh trong tháng đợc hạch toán chính xác theo đúng đối
tợng tập hợp.

Hàng tháng, các khâu tc của Công ty nếu có nhu cầu lấy vật t thì phải vào sổ
xin lĩnh hàng, rồi căn cứ vào kế hoạch sx hàng tháng và yêu cầu của từng khâu,
từng tổ mà thủ kho phát đúng số lợng, phiếu phải có đủ chữ ký của phụ trách bộ
phận sử dụng, phụ trách cung tiêu, ngời nhận hàng và thủ kho.
Phiếu xuất kho thể hiện đợc trong xuất nguyên vật liệu, địa điểm xuất mục
đích sử dụng, nơi nhận nguyên vật liệu trong một ngày của kỳ hạch toán.
Nội dung của phiếu xuất kho thể hiện đợc chủng loại của nguyên vật liệu, số
lợng yêu cầu xuất kho và lợng thực xuất, đơn giá nguyên vật liệu và tổng chi phí
nguyên vật liệu đó xuất ra cho sản xuất trong một ngày của kỳ hạch toán.
Dựa trên phiếu xuất kho nguyên vật liệu cuối kỳ kế toán tính giá thực tế xuất
kho nguyên vật liệu theo hệ số gốc.
Giá thực tế = Giá hạch toán x Hệ số gốc
=

×