Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 1: Khái niệm chung về đường ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.65 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TP.HCM - 2020</b>


<b>THIẾT KẾ ĐƯỜNG Ô TÔ</b>



BIÊN SOẠN: NGUYỄN TẤN DƯƠNG


TÀI LIỆU THAM KHẢO



10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô <b>2</b>


1. Đỗ Bá Chương, Thiết kế đường ô tô, tập 1, nhà xuất bản Giáo Dục.
2. Dương Ngọc Hải, Nguyễn Xuân Trục, Thiết kế đường ô tô, tập 2, nhà


xuất bản Giáo Dục.


3. Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-2005, Bộ giao thông vận tải,
2005.


4. Tiêu chuẩn thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-06, Bộ giao thông vận
tải, 2006.


5. Quyết định số 3230/QĐ-BGTVT, Ban hành quy định tạm thời về thiết kế
mặt đường bê tơng xi măng thơng thường có khe nối trong xây dựng
cơng trình giao thơng, Bộ giao thơng vận tải, 2012.


GIỚI THIỆU NỘI DUNG



CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐƯỜNG Ơ TƠ
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ TUYẾN ĐƯỜNG
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TRẮC DỌC ĐƯỜNG
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TRẮC NGANG VÀ NỀN ĐƯỜNG


CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG


CHƯƠNG 6: NÚT GIAO THÔNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô <b>4</b>

CHƯƠNG 1



KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐƯỜNG Ô TÔ



10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô <b>5</b>


Đường đèo Mã Pí Lèng – Hà Giang


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô <b>7</b>


Đường Ven biển Phan Thiết – Mũi Né


10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ <b>8</b>


Đường ĐT716B - Phan Rí - Bình Thuận


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô <b>10</b>


Đường Nguyễn Tri Phương –Q.10– Tp.HCM


1.1 VAI TRÒ CỦA ĐƯỜNG Ô TÔ TRONG GIAO THÔNG VẬN TẢI


Đường ô tô là một bộ phận quan trọng của ngành vận tải. Về
mặt chính trị, quốc phịng thì đây là một ngành vận tải rất
quan trọng



Ưu điểm:


- Tính cơ động cao, vận chuyển trực tiếp khơng qua các
phương tiện trung gian.


- Thích ứng với mọi địa hình từ đồng bằng đến đồi núi khó
khăn.


- Tốc độ nhanh hơn đường thủy, tương đương đường sắt.
- Cước vận chuyển rẻ hơn nhiều so với đường hàng không.
Nhược điểm:


- Tai nạn giao thông cao.
- Tải trọng vận tải nhỏ.


10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô <b>11</b>


1.2 ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG


Đường ơ tơ là tổng hợp cơng trình, các trang thiết bị nhằm
phục vụ cho giao thông trên đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 <i>Bình đồ:</i>là hình chiếu bằng của tuyến đường
 <i>Trắc dọc tuyến (Mặt cắt dọc):</i>là mặt cắt đứng dọc theo


tuyến đường đã được duỗi thẳng


 <i>Trắc ngang (Mặt cắt ngang):</i>là mặt cắt vng góc với
tuyến đường ở mỗi điểm trên tuyến (ở vị trí các cọc) được


gọi là trắc ngang tại điểm đó.


10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô <b>13</b>


1.2 ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG


<b>1.2.1 Bình đồ tuyến</b>


Bình đồ là hình chiếu bằng của tuyến đường, thể hiện các
yếu tố địa hình (biểu diễn chủ yếu bằng đường đồng mức)
Tuyến đường được xác định trên bình đồ nhờ các yếu tố sau


 Điểm đầu, điểm cuối và các điểm chuyển hướng (đỉnh).
 Các góc ngoặt 1, 2, 3, … ở các chỗ đổi hướng tuyến.
 Chiều dài và góc phương vị các đoạn thẳng.


 Các yếu tố của đường cong như: góc ngoặt , bán kính
đường cong R, chiều dài tiếp tuyến T, chiều dài cung tròn
K và chiều dài phân cự p


 Các cọc lý trình: cọc đánh dấu lý trình (cọc Km, cọc 100m
ký hiệu là cọc H). Các vị trí cơng trình cầu cống …


10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ <b>14</b>


1.2 ĐƯỜNG Ơ TƠ VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG


<b>1.2.1 Bình đồ tuyến</b>


Điểm đầu



Điểm cuối


Cống
Đường


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1.2 ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG


<b>1.2.1 Bình đồ tuyến</b>
Các yếu tố của đường cong :
Góc ngoặt 


Bán kính đường cong R
Chiều dài tiếp tuyến T
Chiều dài cung tròn K
Chiều dài phân cự p
Điểm chuyển hướng (đỉnh) Đ
Tiếp đầu đường cong TĐ2
Tiếp cuối đường cong TC2


10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô <b>16</b>


TÐ2
P2
TC2
Ð
O
R

p


T


1.2 ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG


<b>1.2.2 Trắc dọc tuyến (Mặt cắt dọc)</b>


Mặt cắt thẳng đứng dọc theo tuyến đường và đem “duỗi
thẳng” được gọi là trắc dọc, thường được vẽ với tỉ lệ đứng
gấp 10 lần tỉ lệ ngang


Cao độ mặt đất tự nhiên trên trắc dọc gọi là <b>đường đen</b>. Cịn
tuyến đường được xác định vị trí của nó trên trắc dọc thông


qua <b>đường đỏ</b>thiết kế. Ở các chỗ đổi dốc, đường đỏ phải


được thiết kế nối dốc bằng các đường cong đứng lồi hoặc
lõm.


10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ <b>17</b>


1.2 ĐƯỜNG Ơ TƠ VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG


<b>1.2.2 Trắc dọc tuyến (Mặt cắt dọc)</b>
Đường đỏ thiết kế xác định nhờ các yếu tố:


 Cao độ đường đỏ tại điểm đầu tuyến.
 Độ dốc dọc (id) và chiều dài các đoạn dốc.


 Đường cong đứng chỗ đổi dốc với các yếu tố của nó.
Căn cứ vào đường đỏ đã xác định, với các yếu tố này có thể



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ <b>19</b>


1.2 ĐƯỜNG Ơ TÔ VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG


<b>1.2.3 Trắc ngang tuyến (Mặt cắt ngang)</b>


Mặt cắt vng góc với tuyến đường ở mỗi điểm trên tuyến
được gọi là trắc ngang tại điểm đó


Các yếu tố của đường trên trắc ngang bao gồm:


10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô <b>20</b>


 Bề rộng nền đường B.


 Bề rộng mặt đường (phần xe chạy) b.
 Bề rộng lề đường c.


 Độ dốc ta luy 1:m (mái taluy)
 Các kích thước rãnh thốt nước dọc.


1.2 ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG


</div>

<!--links-->

×