Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP ÔTÔ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.11 KB, 27 trang )

Báo cáo Thực tập nghiệp vụ Viện Đại học Mở Hà Nội
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở TỔNG CÔNG TY CÔNG
NGHIỆP ÔTÔ VIỆT NAM
2.1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
2.1.1. Quy mô và cơ cấu lao động
Hiện tại (đến thời điểm tháng 03/2008) Văn phòng Tổng công ty có 105 cán
bộ công nhân viên được phân loại theo thời gian lao động. Chia thành lao
động thường xuyên( gồm cả số hợp đồng dài hạn và ngắn hạn), và lao động
tạm thời, mang tính thời vụ. Cách phân loại này giúp cho Tổng công ty nắm
được số lao động của mình, từ đó có kế hoạch sủ dụng, bồi dưỡng, tuyển dụng
và huy động khi cần thiết. Đồng thời, xác định các khoản nghĩa vụ đối với
Nhà nước được chính xác. Toàn Tổng công ty có khoảng 10000 lao động.
Bảng số 2: QUY MÔ VÀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG
Chỉ tiêu lao động Số lượng Tỷ lệ so với tổng số lao động
Tổng cộng
(Nguồn: Phòng Nhân sự)
2.1.2. Các hình thức trả lương và phạm vi áp dụng.
1
Nguyễn Thị Hoàng Hoa Lớp: K13-KT1
1
Báo cáo Thực tập nghiệp vụ Viện Đại học Mở Hà Nội
Tổng công ty là một đơn vị quản lí, tất cả công việc của các phòng ban
trong Tổng công ty đều mang tính chất công tác văn phòng như Ban đầu tư,
Ban tài chính, Kế toán, Thanh tra, P. tổng hợp, Ban quản lí… Căn cứ vào thời
gian làm việc thức tế của công nhân viên để tính ra Tiền lương thức tế của cán
bộ công nhân viên.
Tiền lương thực tế = Lương thời gian + Lương chức danh
Lương thời gian = (Hệ số lương+ Hệ số chức danh) x Ngày công
thực tế x Lương tối thiểu/ Ngày công trong tháng.
Lương chức danh = Hi x Ki x Tiền lương 1 hệ sô x Ngày công thực


tế/ Ngày công trong tháng
Tiền lương 1 hệ số = Quỹ lương chức danh / Ki x Hi
Trong đó: Ki: Hệ số lương chức danh của người i
Hi: Hệ số hiệu quả làm việc của người
Tiền lương thực tế này sẽ là cơ sở để tính thuế thu nhập cá nhân(TNCN) và
kinh phí công đoàn( KPCĐ).
KPCĐ = 1% x Tiền lương thực tế
- Riêng tính bảo hiểm xã hội phải thu thì Tổng công ty lại dựa vào hệ số
lương, hệ số chức vụ và lương tối thiểu là 540.000đ do Nhà nước quy định từ
năm 2008 đối với tất cả các loại lao động.
BHXH = 5% x {(HSL + HS chức vụ) x 540.000đ}
BHYT = 1% x {(HSL + HS chức vụ) x 540.000đ}
Lưu ý: Với những người lao động có số ngày công <= 10 thì không tính
BHXH cho tháng đó.
Với những lao động có ngày công >10 thì tính BHXH cho cả
tháng.
2
Nguyễn Thị Hoàng Hoa Lớp: K13-KT1
2
Báo cáo Thực tập nghiệp vụ Viện Đại học Mở Hà Nội
Bảng số 3 : BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 2
NĂM 2008
Phòng Tài chính - kế toán
Công chuẩn tháng: 21 ngày Lương tối
thiểu: 540.000đ Đơn vị: đồng
Ghi chú: Cả năm cán bộ công nhân viên thuộc phòng trên trong tháng
đều đi làm không nghỉ buổi nào. Ngày công làm việc thực tế cũng là 21 ngày
Kinh phí công đoàn đều = 30.000đ
3
Nguyễn Thị Hoàng Hoa Lớp: K13-KT1

3
Tổng công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
T
T
Họ và tên
HS
chức
danh
HS
lương
Loại
Hi Ki
Lương cơ
bản
Lương chức
danh
Các khoản phụ cấp Các khoản giảm trừ
Chức vụ Trách
nhiệm
Bưu điện KPCĐ(1
%)
BHXH(5%)
BHYT(1%)
1 Đỗ.T.M Thanh 0,5 4,99 B 1,5 6,9 2.695.000 4.347.000 270.000 300.000 30.000
2 Nguyễn B.Định 0,6 2,65 B 1,5 8,9 1.431.000 5.607.000 324.000 500.000 30.000
3 Nguyễn T.Anh 0,5 3,89 B 1,5 6,9 2.101.000 4.347.000 270.000 300.000 30.000
4 Bùi Thị Sửu 3,27 B 1,0 5,9 1.766.000 2.478.000 108.000 30.000
5 Trương H.Huyên 2,65 B 1,0 5,9 1.431.000 2.478.000 30.000
Cộng

9.424.000 1.925.7000 864.000 108.000 1.100.000 150.000
Giám đốc duyệt
(ký, ghi rõ họ tên)
Phòng tài chính - kế toán
(ký, ghi rõ họ tên)
Phòng Nhân sự
(ký, ghi rõ họ tên)
Hà Nội, ngày 29 tháng02 năm2008
Người lập biểu
(ký, ghi rõ họ tên)
Báo cáo Thực tập nghiệp vụ Viện Đại học Mở Hà Nội
Bảng số 4:
Bảng Hệ số chức danh ( Ki )
TT Chức danh Hệ số chức danh
( Ki)
Nhóm I
1 Phó tổng giám đốc 14,60
2 Chủ tịch công đoàn
Nhóm II
3 Kế tóan trưởng 11,20
Nhóm III
4 Trưởng phòng, ban nghiệp vụ 8,09
5 Trợ lí Chủ tịch HĐQT
6 Phó chủ tịch công đoàn
7 Trợ lí tổng giám đốc
Nhóm IV
8 Phó trưởng phòng 6,90
Nhóm V
9 Chuyên viên cao cấp , kinh tế viên cao cấp, kỹ sư cao cấp 6.80
Nhóm VI

10 Chuyên viên chính, kế toán viên chính, kỹ sư chính 6,20
Nhóm VII
11 Chuyên viên, kinh tế viên, kỹ sư 5,90
Nhóm VIII
12 Thủ quỹ 4,50
13 Y tế 4,50
Nhóm IX
14 Công nhân lãi xe 3,50
Nhóm X
15 Tổng đài viên, lễ tân 3,50
16 NV văn thư, Hành chính, cán sự 3,50
Nhóm XI
17 Bảo vệ 3,00
Nhóm XII
18 Tạp vụ 1,00
Bảng số 5:
Bảng Hiệu quả công việc ( Hi)
4
Nguyễn Thị Hoàng Hoa Lớp: K13-KT1
Hi
Đối tượng
Mức hoàn thành công việc
A B C D
Phó tổng GĐ, Chủ tịch CĐ 3,50 2,50 1,80 0
Lãnh đạo cấp phòng, ban TCT, phó
chủ tịch công đoàn 2,50 1,50 1,00 0
Viên chức chuyên môn, nghiệp vụ,
thừa hành, phục vụ 1,50 1,00 0,70 0
4
Báo cáo Thực tập nghiệp vụ Viện Đại học Mở Hà Nội

Ví dụ: Tính lương tháng 02/2008 của
1) Anh Nguyễn Bình Định- Trưởng phòng kế toán
Hệ số lương: 2,65. Xếp loại B
Hệ số chức danh: 0,6

Do đó: Lương Thời gian = 2,65 x 0,6 x 540 000 x 21/ 21= 1.431.000đ
Lương chức danh = 6.607.000đ
Các khoản phụ cấp = 324 000 + 500 000 = 824.000đ
Nên tổng lương hay thu nhập thực tế là: = 1.431.000 + 6.607.000 +
824.000 = 7.862.000đ
Các khoản trích theo lương:
- KPCĐ = 30.000đ
- BHXH = 5% x{(2.65 + 0,6) x 540.000}=87.750đ
- BHYT = 1% x {(2.65 + 0,6) x 540.000}= 17.750đ
Tổng các khoản trích theo lương là 135.500đ
Nên tổng thu nhập còn lại của anh tháng 3/2008 là:
7.862.000 – 135.500 = 7.726.700
2) Chị Bùi Thị Sửu- Thủ quỹ
Hệ số lương là 3,27
Hệ số trách nhiệm là 0,2. Xếp loại B
Do đó: Lương thời gian của chị = 3,27 x 540000 x 21/ 21 = 1.765.800đ
Lương chức danh = 2.478.000đ
Phụ cấp trách nhiệm = 540.000 x 0.2 = 108.000đ
Nên tổng lương hay thu nhập thực tế của chị = 1.765.800 + 2.478.000 +
108.000 = 4.352.000đ
Các khoản trích theo lương:
- KPCĐ = 30.000đ
5
Nguyễn Thị Hoàng Hoa Lớp: K13-KT1
5

Báo cáo Thực tập nghiệp vụ Viện Đại học Mở Hà Nội
- BHXH = 5% x{ 3,27 x 540.000}= 88.290đ
- BHYT = 1% x { 3,27 x 540.000}= 17.658đ
Tổng cộng các khoản trích theo lương = 88.290 + 17.658 =
105.948đ
Nên tổng thu nhập còn lại của chị tháng 3/2008
=4.352.000-105.948=4.216.000
Tổng công ty thanh toán cho công nhân viên làm hai kỳ:
Kỳ I: Tạm ứng vào ngày 20 hàng tháng, thông thường số tiền này là cố
định. Nó thường bằng khoảng 20% - 25% lương thực tế.
Kỳ II: Quyết toán lương vào ngày 5 tháng sau. Kế toán thanh toán dựa vào
bảng thanh toán lương Phòng Tiền lương chuyển sang để trả lương cho công
nhân viên sau khi đã trừ đi tạm ứng của kỳ I.
Khi muốn tạm ứng, người có trách nhiệm của các bộ phận sẽ viết
một giấy đề nghị tạm ứng và gửi lên cho trưởng phòng xét duyệt. Trong giấy
đề nghị tạm ứng phải ghi rõ số tiền cần tạm ứng, lý do tạm ứng. Sau đó sẽ
chuyển lên cho kế toán trưởng để kế toán trưởng xem xét và ghi ý kiến đề
nghị. Căn cứ vào đề nghị của kế toán trưởng, kế toán thanh toán sẽ viết phiếu
chi kèm theo giấy đề nghị tạm ứng chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục xuất quỹ.
Ví dụ: Trong tháng 3/2008, anh Trần Viết Định – nhân viên phòng Vật
tư xin tạm ứng 900.000đ. Khi đó chị sẽ viết giấy đề nghị tạm ứng và trình lên
trưởng phòng Vật tư xét duyệt.
6
Nguyễn Thị Hoàng Hoa Lớp: K13-KT1
6
Báo cáo Thực tập nghiệp vụ Viện Đại học Mở Hà Nội
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Kính gửi : Ban Lãnh đạo Tổng công ty
Tên tôi là: Trần Viết Định
Địa chỉ: Nhân viên phòng Vật tư

Đề nghị cho tạm ứng số tiền viết bằng số: 900.000đ
Viết bằng chữ: Chín trăm nghìn đồng chẵn
Lý do tạm ứng: Tạm ứng lương cho nhân viên
Đề nghị Giám đốc xem xét và xét duyệt.
Hà Nội ngày 25 tháng 02 năm 2008
Căn cứ vào giấy đề nghị tạm ứng này, kế toán thanh toán viết phiếu chi:
Đơn vị: Tổng công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam
Địa chỉ: 120 Hàng Trống
PHIẾU CHI
Ngày 25 tháng02 năm 2008
MSố 02 – TT
QĐ 15/2006 – BTC ngày
20/03/2006
Họ và tên người nhận tiền: Trần Viết Định
Địa chỉ: Nhân viên phòng Vật tư
Đã nhận đủ số tiền
Ngày 25 tháng 02 năm 2008
Giám đốc
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Thủ quỹ
(ký, họ tên)
Người lập phiếu
(ký, họ tên)
Người nhận tiền
(ký, họ tên)
7
Nguyễn Thị Hoàng Hoa Lớp: K13-KT1
Tổng công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Ban Giám đốc
(ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, ghi rõ họ tên)
Thủ quỹ
(ký, ghi rõ họ tên)
Người nhận
(ký, ghi rõ họ tên)
7
Báo cáo Thực tập nghiệp vụ Viện Đại học Mở Hà Nội
2.1.2.3. Các chế độ khác
 Chế độ về tiền thưởng
Chế độ tiền thưởng đã được Tổng công ty tuân thủ theo đúng như
Luật lao động. Tiền thưởng được căn cứ trên tổng số lợi nhuận mà Tổng
công ty thu được.
Việc tính toán tiền thưởng căn cứ vào sự đóng góp của người viên
chức cho Tổng công ty và chế độ khen thưởng quy định của Tổng công
ty
Tiền thưởng thi đua chi bằng quỹ khen thưởng, căn cứ vào thành
tích lao động của công nhân viên.
Tiền thưởng sáng kiến nâng cao chất lượng sản phẩm phải căn cứ
vào hiệu quả kinh tế cụ thể để xác định, được tính vào chi phí sản xuất
kinh doanh.
 Chế độ nghỉ phép.
Tổng công ty tuân thủ theo Bộ Luật lao động, cán bộ công nhân viên
trong một năm được nghỉ 12 ngày phép và cứ 5 năm công tác liên tục
được nghỉ thêm một ngày. Nếu nhân viên làm việc dưới 16tháng thì thời
gian được tính theo tỷ lệ thời gian làm việc, thời gian nghỉ phép năm nào
nghỉ hết trong năm đó, nếu không nghỉ hết thì được chuyển sang hết quý I

năm sau.
Thời gian nghỉ Lễ, Tết cũng nằm trong thời gian nghỉ phép, công
nhân viên nghỉ Lễ, Tết được hưởng nguyên lương cơ bản:
Lương cơ bản = {(hệ số lương + hệ số phụ cấp)x Lương tối
thiểu}x ngày công thực tế / ngày công trong tháng
Lương nghỉ Lễ, Tết = (Lương cơ bản : 22) x số ngày nghỉ Lễ, Tết
 Phụ cấp chức vụ.
8
Nguyễn Thị Hoàng Hoa Lớp: K13-KT1
8
Báo cáo Thực tập nghiệp vụ Viện Đại học Mở Hà Nội
Căn cứ vào chức vụ của cán bộ nhân viên, Tổng công ty đã quy định
hệ số phụ cấp chức vụ( hệ số chức danh_ Ki): Bảng số 4 phía trên đã đưa ra
các mức cho từng nhóm
 Chế độ về chuyển xếp lương cho cán bộ công nhân viên.
Các cán bộ công nhân viên sau một thời gian làm việc lâu dài cho
Tổng công ty sẽ được Ban lãnh đạo Tổng công ty xem xét để nâng bậc lương.
Theo quy định của Tổng công ty, cứ 2 năm thì cán bộ công nhân viên được
nâng bậc lương.
Căn cứ vào số năm người lao động đã làm, căn cứ vào quy định của
Chính phủ, Phòng Lao động và tiền lương sẽ đề nghị Ban lãnh đạo Tổng công
ty chuyển lương cho nhân viên, Ban lãnh đạo sẽ xem xét đề nghị rồi viết
quyết định chuyển xếp lương cho cán bộ công nhân viên.
Ví dụ: Chị Bùi Thị Sửu – Nhân viên phòng tài chính kế toán sau thời
gian làm việc, chị được nâng bậc lương từ 2,65 lên 3,27 theo quyết định:
9
Nguyễn Thị Hoàng Hoa Lớp: K13-KT1
9
Báo cáo Thực tập nghiệp vụ Viện Đại học Mở Hà Nội
QUYẾT ĐỊNH

Chuyển xếp lương cho cán bộ công nhân viên
Căn cứ và Nghi định số 205/2004/NĐ – CP ngày 14/12/2004 của Chính
Phủ về việc quy định hệ thống thang lương, bảng lương và chế độ phụ cấp
lương trong các Doanh nghiệp Nhà nước và Thông tư 01/2005/TT –
LĐTBXH ngày 05/01/2005 của Bộ Lao động Thương Binh xã hội hướng dẫn
thực hiện xếp lương cũ sang lương mới.
Theo đề nghị của ông Trưởng phòng Lao động, Ban lãnh đạo Tổng công
ty quyết định.
Điều 1: Nay chuyển xếp lương cho ông (bà ): Bùi Thị Sửu
Đơn vị: Phòng tài chính kế toán Chức danh: Thủ quỹ
Hệ số lương cũ: 2,65 Hệ số lương mới: 3,27
Điều 2: Hệ số lương mới được hưởng từ ngày 28/11/2007
Điều 3: Các ông : Trưởng phòng Lao động, Trưởng phòng Tài chính - Kế
toán, các đơn vị liên quan có tên trên căn cứ theo quyết định này thi hành
Quyết định này có hiệu lực từ ngày 28 tháng 11 năm 2007
Nơi nhận:
- Như điều 3
- Lưu tại sổ
Hà Nội ngày 26 tháng 11 năm 2007
Phó Giám đốc
(Ký tên và đóng dấu)
2.1.3. Kế toán chi tiết tiền lương
10
Nguyễn Thị Hoàng Hoa Lớp: K13-KT1
Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt Nam Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
10

×