Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Nghiên cứu hiện trạng chất lượng nước mặt sông, hồ chính tỉnh bà rịa vũng tàu và xây dựng chương trình bảo vệ môi trường phục vụ quy hoạch sử dụng nguồn nước phù hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.88 KB, 131 trang )

Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
------------------

NGUYỄN PHƯƠNG THẢO

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG CHẤT L ƯỢNG
NƯỚC MẶT SƠNG, HỒ CHÍNH TỈNH B À RỊA –
VŨNG TÀU VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG PHỤC VỤ QUY HOẠCH
SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC PHÙ HỢP
Chuyên ngành: Quản lý mơi trường

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2008


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. NCV Cao cấp Nguyễn Quốc Bình

Cán bộ chấm nhận xét 1

: GS. TS. Lâm Minh Tri ết

Cán bộ chấm nhận xét 2

: TS. Lê Hoàng N ghiêm



Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN
THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 08 tháng 01 năm 2008


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH
________________

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC
______________
Tp. HCM, ngày…… tháng…. năm

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO......................... Phái : nữ .........................
Ngày, tháng, năm sinh: 28/08/1982 ................................................ Nơi sinh: Tp. HCM.........
Chuyên ngành: Quản lý môi trường................................................ MSHV: 02605587 ..........
I- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT SƠNG,
HỒ CHÍNH TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BẢO
VỆ MƠI TRƯỜNG PHỤC VỤ QUY HOẠCH SỬ DỤNG NGUỒN N ƯỚC PHÙ HỢP
II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Phân tích, đánh giá hiện trạng, diễn biến chất l ượng nước các sơng, hồ chính ở tỉnh Bà Rịa
– Vũng Tàu;
- Xác định các nguồn gây tác động tới chất l ượng nước các sơng, hồ chính và các vấn đề
môi trường cần ưu tiên bảo vệ;
- Xây dựng chương trình bảo vệ mơi trường cho các sơng, hồ chính cho tỉnh B à Rịa – Vũng
Tàu giai đoạn 2008 – 2015 và định hướng đến năm 2020.
III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 05/02/2007

IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 05/11/2007..............
V- CÁN BỘ HƯỚNG DẨN : TS. NCV Cao cấp NGUYỄN QUỐC BÌNH
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Học hàm, học vị, họ tên và chữ ký )

CN BỘ MÔN QL
CHUYÊN NGÀNH

TS. NCV Cao cấp Nguyễn Quốc Bình
Nội dung và đề cương luận văn thạc sĩ đã được Hội đồng chuyên ngành thông qua
Ng ày
tháng năm
TRƯỞNG PHÒNG ĐT-SĐH
TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới
Thầy Nguyễn Quốc Bình, người đã trực tiếp hướng dẫn, đóng góp
những ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả có thể
hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này. Kế đến xin gửi lời cảm ơn
chân thành tới các đồng nghiệp ở Ph ịng Kiểm sốt Ơ nhiễm
khơng khí, Phịng Quan tr ắc và Phân tích Mơi trường, Phịng
Quy hoạch Mơi trường thuộc Viện Kỹ thuật Nhiệt đới v à Bảo vệ
Môi trường đã hết sức tạo điều kiện, giúp đỡ trong q uá trình học tập
cũng như trong giai đoạn thực hiện luận văn. Tác giả xin gửi
lời cảm ơn chân thành tới các Thầy, Cô Trường Đại học Bách Khoa
Tp.HCM đã tận tình truyền đạt những kiến thức v à kinh nghiệm
trong quá trình học tập. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình,
những người thân và tất cả bạn bè đã luôn ở bên cạnh quan tâm,

giúp đỡ, động viên.

TP.HCM, Ngày 01 Tháng 07 Năm 2007
Tác giả


TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN
Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nằm trong vùng Kinh tế Trọng điểm Phía Nam, có tốc độ
phát triển kinh tế khá cao, thu hút nhiều dự án đầu t ư phát triển kinh tế. Mục tiêu
tổng quát đặt ra của tỉnh l à phấn đấu đến năm 2020, B à Rịa - Vũng Tàu cơ bản trở
thành một trong những trung tâm công nghiệp, dịch vụ và khai thác hải sản của khu
vực và cả nước, một thương cảng quốc gia và quốc tế.
Tuy nhiên, cùng với tăng trưởng kinh tế, áp lực lên môi trường ngày càng lớn, nhu
cầu về nước sạch tăng nhanh, vấn đề sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước mặt
ngày càng trở nên cấp thiết.
Mục tiêu của luận văn nhằm nghiên cứu chi tiết về hệ thống sông, hồ tr ên địa bàn
tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và đề xuất chương trình bảo vệ mơi trường nước mặt (sơng,
hồ chính) phục vụ quy hoạch sử dụng nguồn n ước phù hợp cho tỉnh. Luận văn bao
gồm các nội dung sau:
- Tìm hiểu cách thức xây dựng ch ương trình bảo vệ mơi trường nước mặt.
- Tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống sơng, hồ chính tr ên địa bàn tỉnh BR – VT; Đánh
giá, phân tích chất lượng nước và các nguồn gây tác động đến chất l ượng nước các
sơng, hồ chính trên.
- Xác định thứ tự ưu tiên trong bảo vệ môi trường nước mặt ở tỉnh BR – VT
- Đề xuất chương trình bảo vệ môi trường nước mặt cho tỉnh BR – VT đến năm
2015 và định hướng đến năm 2020.
Các nội dung trên được trình bày trong 110 trang chính, trong 4 chương và ph ụ lục.


ABSTRACT

Ba Ria – Vung Tau province is located in the Southern main point area of economy.
The province has a highly economical growth and attracts a number of investment
projects. The general aim of province to the year 2020 is Ba Ria – Vung Tau
basically become one of the center of industry, seafood service and exploit of the
whole country and area.
However, accompanied with that the crucial matters that being concerned are the
pressure on environment, the increasing demand for fresh water, the reasonable
using of resources and the protection of water resources.
The aim of this thesis is to have a thoroughly study about the system of river and
lake basin in Ba Ria – Vung Tau province and propose an environmental protection
program for the purpose of planning and conformably using of surface water
resources (rivers, lakes) within the province. The thesis is comprised of and
structured as follows:
-

Study about the procedure for build up an environment protection program.

-

Study about the systems of main river and lake basin in BR – VT province;
Evaluate the status quo and water quality trend in main river, lake basin
systems and all sources of impacts.

-

Specify the priority in surface water protection affair in BR – VT province.

-

Propose an environmental protection program for surface water (rivers,

lakes) in Ba Ria – Vung Tau province in period 2008 – 2015 and to the year
2020.

These contents are presented in one hundred and ten pages in four chapters and
appendices.


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU ................................ ................................ ................................ ............... 1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................ ................................ ................................ .... 1
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ................................ ................................ .................. 2
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................ ................................ ............... 2
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU ................................ ................................ ....... 3
4.1. Phương pháp thu thập và biên hội số liệu ................................ ......................... 3
4.2. Phương pháp khảo sát thực địa, thu mẫu v à phân tích thí nghiệm .................... 3
4.3. Phương pháp đánh giá ch ất lượng nước ................................ ........................... 5
4.4. Phương pháp đánh giá nhanh t ải lượng ô nhiễm ................................ ............... 5
4.5. Phương pháp chuyên gia ................................ ................................ .................. 6
4.6. Phương pháp xây dựng chương trình bảo vệ môi trường ................................ .. 6
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................ ................................ .................. 6
6. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI ................................ ................................ ................... 6
7. Ý NGHĨA KHOA HỌC, KINH TẾ, X Ã HỘI ................................ ..................... 7
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 8
1.1. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ..... 8
1.2. NGUN TẮC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG .. 8
1.3. KINH NGHIỆM VỀ XÂY DỰNG CHIẾN L ƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ ................................ ................................ ............. 9
1.3.1. Kinh nghiệm xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường trong nước ................. 9
1.3.1.1. Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia ................................ ...................... 9
1.3.1.2. Chiến lược quản lý mơi trường thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 ..... 10
1.3.1.3. Một vài chiến lược bảo vệ môi trường đã được xây dựng tại các địa ph ương
10
1.3.2. Kinh nghiệm xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường ở các nước ............... 11


1.3.2.1. Chiến lược phát triển bền vững và bảo vệ môi trường của Trung Quốc ... 11
1.3.2.2. Chiến lược quản lý môi trường ở Hongkong ................................ ............ 13
1.4. PHƯƠNG PHÁP XÂY D ỰNG CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
14
1.4.1. Phương pháp tiếp cận các vấn đề môi tr ường của một địa phương .............. 14
1.4.2. Phương pháp xây d ựng chương trình bảo vệ mơi trường ............................. 17
1.4.2.1. Bước 1- Xác định những vấn đề chính ................................ ...................... 18
1.4.2.2. Bước 2- Xây dựng khung chương trình ................................ ..................... 18
1.4.2.3. Bước 3- Xây dựng các phương án ................................ ............................ 18
1.4.2.4. Bước 4- Xây dựng chương trình (giai đoạn 2008 – 2015 và định hướng đến
2020) và kế hoạch hành động chi tiết (giai đoạn 2008 - 2015) .............................. 21
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU ................................ ............. 22
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH BR - VT ................................ ....................... 22
2.1.1. Vị trí địa lý ................................ ................................ ................................ . 22
2.1.2. Tài nguyên thiên nhiên ................................ ................................ ................ 22
2.1.2.1. Đặc điểm khí hậu ................................ ................................ ..................... 22
2.1.2.2. Đặc điểm thủy văn ................................ ................................ ................... 23
2.1.2.3. Tài nguyên khoáng sản ................................ ................................ ............ 23
2.1.2.4. Tài nguyên biển ................................ ................................ ........................ 24
2.1.2.5. Tài nguyên rừng ................................ ................................ ....................... 24

2.1.2.6. Tài nguyên đất ................................ ................................ ......................... 24
2.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRI ỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BR - VT ................. 25
2.2.1. Dân số ................................ ................................ ................................ ........ 25
2.2.2. Tăng trưởng kinh tế ................................ ................................ .................... 26
2.2.2.1. Cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ................................ ...... 26
2.2.2.2. Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế ................................ ....................... 27
2.3. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ, X Ã HỘI TỈNH BR - VT GIAI
ĐOẠN 2006 - 2015, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 ................................ ......... 28
2.3.1. Các mục tiêu cần đạt tới đến 2010, 2015 và 2020 ................................ ....... 28
2.3.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế ................................ ................................ ....... 28
2.3.1.2. Mục tiêu phát triển xã hội ................................ ................................ ........ 29
2.3.2. Quy hoạch phát triển một số ngành công nghiệp chủ yếu đến năm 2020 ..... 30
2.3.2.1. Quy hoạch một số ngành công nghiệp chủ yếu ................................ ......... 30
2.3.2.2. Định hướng phát triển ngành nông, lâm, ngư nghiệp ............................... 34


2.3.2.3. Định hướng phát triển ngành du lịch ................................ ....................... 37
2.3.2.4. Phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật ................................ ........................ 39
2.3.2.5. Hệ thống cấp nước, thoát nước ................................ ................................ 41
CHƯƠNG 3
TỒNG QUAN CÁC SƠNG, HỒ CHÍNH Ở TỈNH BR – VT VÀ THỨ TỰ ƯU
TIÊN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT ĐẾN NĂM 2020 ....... 43
3.1. CÁC SÔNG, HỒ CHÍNH Ở TỈNH BR – VT ................................ ................. 43
3.1.1. Hệ thống các sơng chính ................................ ................................ ............. 43
3.1.2. Hệ thống các hồ chính ................................ ................................ ................. 46
3.2. CÁC NGUỒN GÂY Ơ NHIỄM ................................ ................................ ..... 46
3.2.1. Nguồn gây ơ nhiễm sông Thị Vải ................................ ................................ 46
3.2.2. Nguồn gây ô nhiễm sông Dinh , sông Ray ................................ ................... 52
3.2.3. Nguồn gây ơ nhiễm các hồ chính ................................ ................................ 56
3.3. CHẤT LƯỢNG NƯỚC CÁC SƠNG, HỒ CHÍNH ................................ ........ 56

3.3.1. Chất lượng nước sông Thị Vải ................................ ................................ ... 56
3.3.1.1. Kết quả phân tích ................................ ................................ ..................... 56
3.3.1.2. Nhận xét, đánh giá ................................ ................................ ................... 57
3.3.2. Chất lượng nước sông Dinh ................................ ................................ ....... 58
3.3.2.1. Kết quả phân tích ................................ ................................ ..................... 58
3.3.2.2. Nhận xét, đánh giá ................................ ................................ ................... 58
3.3.3. Chất lượng nước sông Ray ................................ ................................ ......... 59
3.3.3.1. Kết quả phân tích ................................ ................................ ..................... 59
3.3.3.2. Nhận xét, đánh giá ................................ ................................ ................... 60
3.3.4. Chất lượng nước các hồ thuộc thành phố Vũng Tàu ................................ ... 60
3.3.4.1. Kết quả phân tích ................................ ................................ ..................... 60
3.3.4.2. Nhận xét kết quả phân tích ................................ ................................ ....... 61
3.3.5. Chất lượng nước các hồ thuộc huyện Xuy ên Mộc ................................ ...... 61
3.3.5.1. Kết quả phân tích ................................ ................................ ...................... 61
3.3.5.2. Nhận xét, đánh giá ................................ ................................ ................... 63
3.3.6. Chất lượng nước các hồ thuộc huyện Châu Đức ................................ ........ 63
3.3.6.1 Kết quả phân tích ................................ ................................ ....................... 63
3.3.6.2. Nhận xét, đánh giá ................................ ................................ ................... 65
3.3.7. Chất lượng nước các hồ thuộc huyện Long Đất ................................ .......... 65


3.3.7.1. Kết quả phân tích ................................ ................................ ...................... 65
3.3.7.2. Nhận xét, đánh giá ................................ ................................ ................... 67
3.3.8. Chất lượng nước các hồ thuộc thị xã Bà Rịa ................................ .............. 67
3.3.8.1. Kết quả phân tích ................................ ................................ ..................... 67
3.3.8.2. Nhận xét, đánh giá ................................ ................................ ................... 68
3.4. KHÁI QUÁT CÁC V ẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG NƯỚC MẶT (SƠNG, HỒ
CHÍNH) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BR – VT ................................ .......................... 68
3.5. DỰ BÁO CÁC VẤN ĐỀ LI ÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT Ở
TỈNH BR - VT ................................ ................................ ................................ ..... 73

3.5.1. Áp lực từ việc sử dụng tài nguyên nước ................................ ....................... 73
3.5.2. Dự báo vấn đề ô nhiễm do n ước thải đô thị ................................ ................. 73
3.5.3. Dự báo vấn đề ô nhiễm do n ước thải công nghiệp ................................ ....... 77
3.5.4. Nhận định về môi trường nước sông, hồ chính trên địa bàn tỉnh BR – VT đến
năm 2020 ................................ ................................ ................................ .............. 78
Chương 4
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT CHO
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU (GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 - 2015 VÀ ĐỊNH
HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020) ................................ ................................ ................. 80
4.1. SƠ LƯỢC VỀ CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH BR – VT ĐẾN
NĂM 2015 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 ................................ ...................... 80
4.1.1. Quan điểm xây dựng chiến lược ................................ ................................ .. 80
4.1.2. Mục tiêu xây dựng chiến lược................................ ................................ ..... 81
4.1.2.1. Mục tiêu đến năm 2020 ................................ ................................ ............ 81
4.1.2.2. Mục tiêu đến năm 2015 ................................ ................................ ............ 81
4.1.3. Nội dung cơ bản của chiến lược bảo vệ môi trường ................................ .... 82
4.1.3.1. Phịng ngừa và kiểm sốt ơ nhiễm ................................ ............................ 82
4.1.3.2. Khắc phục tình trạng ơ nhiễm và suy thối mơi trường ............................ 82
4.1.3.3. Bảo vệ và khai thác bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên .............. 83
4.1.3.4. Bảo vệ và cải thiện môi trường các khu vực trọng điểm ........................... 83
4.1.3.5. Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học ................................ .................. 83
4.2. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI
TRƯỜNG NƯỚC MẶT Ở TỈNH BR - VT ................................ .......................... 83
4.2.1. Quan điểm ................................ ................................ ................................ .. 83
4.2.2. Mục tiêu ................................ ................................ ................................ ..... 83


4.3. CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỀ XUẤT ............................... 84
4.3.1. Các giải pháp áp dụng công cụ chỉ huy v à kiểm soát ................................ ... 84
4.3.2. Các giải pháp áp dụng công cụ dựa v ào thị trường ................................ ...... 85

4.3.3. Các giải pháp áp dụng công cụ khuyến khích giáo dục ................................ 86
4.3.4. Các giải pháp hỗ trợ khác ................................ ................................ ............ 86
4.4. PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN THỨ TỰ ƯU TIÊN THỰC HIỆN CÁC GIẢI
PHÁP ................................ ................................ ................................ ................... 87
4.4.1. Phân tích các giải pháp bảo vệ môi trường đề xuất................................ ...... 87
4.4.2. Sắp xếp thứ tự ưu tiên thực hiện các giải pháp môi tr ường đề xuất.............. 91
4.5. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG GIAI ĐOẠN 2008 - 2015 ................................ . 92
4.5.1. Kế hoạch hành động 1: Xây dựng Quy chế bảo vệ môi tr ường cho các lưu vực
sông trên địa bàn tỉnh ................................ ................................ ........................... 93
4.5.1.1. Mục tiêu................................ ................................ ................................ .... 93
4.5.1.2. Chỉ tiêu ................................ ................................ ................................ .... 93
4.5.1.3. Nội dung ................................ ................................ ................................ .. 93
4.5.1.4. Kinh phí thực hiện................................ ................................ .................... 93
4.5.1.5. Kế hoạch hành động ................................ ................................ ................ 93
4.5.2. Kế hoạch hành động 2: Nâng cao năng lực quan trắc v à phân tích chất lượng
nước mặt (sơng, hồ) trên địa bàn tỉnh................................ ................................ .... 95
4.5.2.1. Mục tiêu................................ ................................ ................................ ...
4.5.2.2. Chỉ tiêu ................................ ................................ ................................ ....
4.5.2.3. Nội dung ................................ ................................ ................................ ..
4.5.2.4. Kinh phí thực hiện................................ ................................ ....................
4.5.2.5. Kế hoạch hành động ................................ ................................ ................

95
95
95
95
95

4.5.3. Kế hoạch hành động 3: Xây dựng cơ sở dữ liệu các nguồn thải, thiết lập danh
sách xanh và danh sách đen các cơ s ở sản xuất gây ô nhiễm nguồn n ước mặt (sông,

hồ)................................ ................................ ................................ ........................ 97
4.5.3.1. Mục tiêu................................ ................................ ................................ .... 97
4.5.3.2. Chỉ tiêu ................................ ................................ ................................ .... 97
4.5.3.3. Nội dung ................................ ................................ ................................ .. 97
4.5.3.4. Kinh phí thực hiện................................ ................................ .................... 97
4.5.3.5. Kế hoạch hành động ................................ ................................ ................ 97
4.5.4. Kế hoạch hành động 4: Giảm thiểu và kiểm sốt ơ nhiễm ........................... 99
4.5.4.1. Mục tiêu................................ ................................ ................................ ... 99
4.5.4.2. Chỉ tiêu ................................ ................................ ................................ .... 99


4.5.4.3. Nội dung ................................ ................................ ................................ .. 99
4.5.4.4. Kinh phí thực hiện................................ ................................ .................... 99
4.5.4.5. Kế hoạch hành động ................................ ................................ .............. 100
4.5.5. Kế hoạch hành động 5: Nâng cao nhận thức cộng đồng ............................ 103
4.5.5.1. Mục tiêu ................................ ................................ ................................ . 103
4.5.5.2. Chỉ tiêu ................................ ................................ ................................ .. 103
4.5.5.3. Nội dung ................................ ................................ ................................ 103
4.5.5.4. Kinh phí thực hiện................................ ................................ .................. 103
4.5.5.5. Kế hoạch hành động ................................ ................................ .............. 103
4.6. TỔ CHỨC THỰC HIỆN V À CHỈ THỊ THÀNH CƠNG CỦA CHƯƠNG
TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC MẶT (SƠNG, HỒ) TỈNH BR - VT .. 106
4.6.1. Tổ chức thực hiện ................................ ................................ ..................... 106
4.6.2. Các chương trình kết hợp thực hiện ................................ .......................... 106
4.6.3. Nguồn kinh phí thực hiện ch ương trình................................ ..................... 107
4.6.4. Chỉ thị thành cơng của chương trình bảo vệ mơi trường nước mặt (sơng, hồ) ở
tỉnh BR - VT ................................ ................................ ................................ ...... 107
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................ ................................ ........... 109
1. KẾT LUẬN ................................ ................................ ................................ ..... 109
2. KIẾN NGHỊ ................................ ................................ ................................ .... 110

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................ ................................ ................. 111
PHỤ LỤC
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các tiêu chí sử dụng để đánh giá các giải pháp bảo vệ môi tr ường......... 20
Bảng 2.1. Tổng hợp tài nguyên đất tỉnh BR - VT ................................ .................. 25
Bảng 2.2. Quy mô và tốc độ tăng trưởng GDP ................................ ...................... 26
Bảng 2.3. Cơ cấu GDP tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ................................ ................... 27
Bảng 3.1. Phân bố diện tích trong lưu vực sơng Ray trên địa bàn tỉnh BR – VT ....... 44
Bảng 3.2. Phân bố diện tích lưu vực sơng Dinh trên địa bàn tỉnh BR –VT ................ 45
Bảng 3.3. Các KCN của tỉnh BR - VT đổ vào sông Thị Vải ................................ .. 48
Bảng 3.4. Các KCN của tỉnh Đồng Nai đổ v ào sông Thị Vải ................................ 49
Bảng 3.5. Hiện trạng các nhà máy nằm trong lưu vực sông Dinh .......................... 53
Bảng 3.6. Hiện trạng các nh à máy công nghiệp nằm trong lưu vực sơng Ray ....... 54
Bảng 3.7. Diện tích các loại cây nơng nghiệp có sử dụng nơng dược trong lưu vực
sông Ray và sông Dinh ................................ ................................ ........................ 54
Bảng 3.8. Số lượng các loại phân bón được sử dụng trong lưu vực sông ............... 55
Bảng 3.9. Số lượng các loại nông dược được sử dụng trong lưu vực sơng ............ 55
Bảng 3.10. Kết quả phân tích chất lượng nước sông Thị Vải ................................ . 56
Bảng 3.11. Kết quả phân tích chất lượng nước sơng Dinh ................................ ..... 58
Bảng 3.12. Kết quả phân tích chất lượng nước sơng Ray ................................ ...... 59
Bảng 3.13. Kết quả phân tích chất lượng nước hồ Mang Cá thuộc Tp. Vũng T àu . 60
Bảng 3.14. Kết quả phân tích chất lượng nước hồ Bàu Sen và hồ Điều Hòa thuộc
Tp. Vũng Tàu ................................ ................................ ................................ ........ 61
Bảng 3.15. Kết quản phân tích chất lượng nước các hồ thuộc huyện Xuy ên Mộc .. 62
Bảng 3.16. Kết quả phân tích chất lượng nước các hồ thuộc huyện Châu Đức ...... 64
Bảng 3.17. Kết quả phân tích chất lượng nước các hồ thuộc huyện Long Đất ....... 66
Bảng 3.18. Kết quả phân tích chất lượng nước hồ thuộc thị xã Bà Rịa .................. 67

Bảng 3.19. Phân loại và cho điểm ................................ ................................ ........ 68
Bảng 3.20. Đánh giá, cho điểm các vấn đề môi trường nước mặt ở tỉnh BR – VT 71


Bảng 3.21. Nhu cầu cấp nước và lượng nước thải tại các đô thị tỉnh BR – VT đến
năm 2010 và 2020 ................................ ................................ ................................ 75
Bảng 3.22. Tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt các đô thị tỉnh BR – VT năm
2010 và 2020 ................................ ................................ ................................ ........ 76
Bảng 3.23. Lưu lượng nước thải của các KCN thải v ào sông Thị Vải và sông Dinh
đến ................................ ................................ ................................ ....................... 77
Bảng 3.24. Tải lượng ô nhiễm trong nước thải của các KCN thải ra sông Thị Vải v à
sông Dinh ................................ ................................ ................................ ............. 78
Bảng 4.1. Phân tích lợi ích của các giải pháp bảo vệ môi tr ường đề xuất .............. 88
Bảng 4.2. Thứ tự ưu tiên thực hiện các giải pháp ................................ .................. 91
Bảng 4.3. Kế hoạch hành động 1 - Xây dựng quy chế bảo vệ môi trường cho các lưu
vực sông trên địa bàn tỉnh ................................ ................................ ..................... 94
Bảng 4.4. Kế hoạch hành động 2 - Hoàn thiện mạng lưới quan trắc chất lượng nước
mặt của tỉnh ................................ ................................ ................................ ......... 96
Bảng 4.5. Kế hoạch hành động 3 - Xây dựng cơ sở dữ liệu các nguồn thải, thiết lập
danh sách xanh và danh sác h đen các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm nguồn n ước mặt
(sông, hồ) ................................ ................................ ................................ ............. 98
Bảng 4.6. Kế hoạch hành động 4 -Giảm thiểu và kiểm sốt ơ nhiễm ................... 101
Bảng 4.7. Kế hoạch hành động 5 - Nâng cao nhận thức cộng đồng .................... 104
Bảng 4.8. Bảng các chỉ thị đánh giá th ành công của chương trình bảo vê mơi trường
nước mặt ................................ ................................ ................................ ............ 107

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Biểu đồ q trình xây dựng LEAP ................................ ........................ 15
Hình 1.2. Biểu đồ phát triển LEAP ................................ ................................ ....... 16
Hình 1.3. Biểu đồ thi hành LEAP ................................ ................................ ......... 17

Hình 1.4. Các cơng cụ quản lý chất lượng môi trường ................................ .......... 19


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BR – VT

:

Bà Rịa – Vũng Tàu

BOD

:

Nhu cầu oxy sinh hóa

BQL

:

Ban Quản lý

CN

:

Cơng nghiệp

COD


:

Nhu cầu oxy hóa học

DO

:

Oxy hịa tan

KCN

:

Khu cơng nghiệp

KT - XH

:

Kinh tế - Xã hội

NN

:

Nông nghiệp

QL


:

Quản lý

SS

:

Chất rắn lơ lửng

Sở KH&CN :

Sở Khoa học và Công Nghệ

Sở TN&MT :

Sở Tài Nguyên và Môi Trường

Sở NN&PTNT: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
TCVN

:

Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam

Tp. Vũng Tàu:

Thành phố Vũng Tàu

Tp. HCM


:

Thành phố Hồ Chí Minh

TTCN

:

Tiểu thủ cơng nghiệp

UBND

:

Ủy ban nhân dân

VITTEP

:

Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường

VKTTĐPN :

Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam

XD

Xây dựng


:


1

MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (BR – VT) là nơi có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội (KT XH) cao, có chỉ số GDP đạt trên 39.322 triệu đồng (2005) [5]. Vị trí của tỉnh rất
thuận lợi với những ưu điểm sau:
- Là cửa ngõ của Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam (bao gồm Tp. Hồ Chí Minh,
Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An v à
Tiền Giang); Giữ vai trò là trung tâm trung chuy ển hàng hóa giữa vùng Đơng Nam
Bộ, Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam với b ên ngồi;
- Có bờ biển dài với nhiều bãi tắm đẹp, nhiều vị trí thuận lợi cho xây dựng v à phát
triển cảng biển;
- Có trên 100.000 km 2 thềm lục địa [11], và vùng biển rộng với nhiều nguồn t ài
nguyên quý là dầu khí, hải sản, ...;
Với những địa thế thuận lợi nh ư trên và chính sách phát tri ển kinh tế mở cửa, tỉnh
BR – VT đã và đang thu hút nhiều dự án đầu tư trong những năm qua.
Tuy nhiên, việc phát triển KT - XH, đặc biệt là q trình đơ thị hóa và phát triển các
khu dân cư, sản xuất công nghiệp v à nông nghiệp đã đưa đến nhu cầu dùng nước
tăng mạnh trong khi số lượng và chất lượng các nguồn nước mặt trên địa bàn tỉnh
ngày càng bị suy giảm do ô nhiễm. Sông Thị Vải thuộc huyện Tân Th ành tỉnh BR –
VT đã và đang phải tiếp nhận toàn bộ lượng nước thải thải ra từ các khu công
nghiệp tại đây. Chất lượng nước sông Thị Vải ngày càng ô nhiễm chất hữu cơ, chất
dinh dưỡng và vi sinh, ... Chất lượng các nguồn nước cấp trên địa bàn tỉnh (chất
lượng nước phía đầu nguồn sơng Dinh, chất l ượng nước sơng Ray, chất lượng nước
hồ Mang Cá, ...) có dấu hiệu gia tăng ô nhiễm. Một số hồ cấp n ước ngọt cho sinh
hoạt và tưới tiêu nông nghiệp hiện nay đã cạn kiệt khơng cịn khả năng cấp nước

như hồ núi Dinh ở Thị xã Bà Rịa, …
Có một số đề tài nghiên cứu về hiện trạng chất l ượng nguồn nước mặt, vấn đề sử
dụng và bảo vệ nguồn nước trên địa bàn tỉnh BR – VT như: “Đánh giá ô nhiễm môi


2

trường hạ lưu sông Thị vải, vùng rừng nghập mặn và đề xuất phương án quản lý
mơi trường” (PGS.Đồn Cảnh, 1998); “Đánh giá hiện trạng, dự báo ô nhiễm v à xây
dựng các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm cơng nghiệp trong l ưu vực sơng Thị Vải“ (Lê
Trình và cộng tác viên); “Xây dựng và trình ban hành tiêu chu ẩn nước thải công
nghiệp của các cơ sở công nghiệp và dịch vụ thải ra sông Thị Vải (Phùng Chí Sỹ),
… Hầu hết các đề tài đều tập trung nghiên cứu về sông Thị Vải. Sông Dinh, sông
Ray, sông Đu Đủ và các hồ ở tỉnh BR – VT được đề cập đến rất ít, chủ yếu trong
các báo cáo hiện trạng chất lượng nước của tỉnh và hầu như chưa có một nghiên cứu
nào cụ thể. Đề tài “Khảo sát nghiên cứu hiện trạng nhiễm bẩn các nguồn n ước mặt
(sơng, hồ chính) Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu” (TS. Nguyễn Quốc Bình, 2001), cũng chỉ
dừng ở mức độ khảo sát, phân tích chất lượng nước, chưa đề ra được chương trình
bảo vệ nguồn nước phù hợp.
Trước những vấn đề bức xúc tr ên, việc xây dựng một chương trình bảo vệ mơi
trường nước mặt (sơng, hồ chính) tr ên địa bàn tỉnh BR – VT là cần thiết nhằm cải
thiện và bảo vệ nguồn nước mặt, đảm bảo phát triển kinh tế, h ướng đến phát triển
bền vững.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Mục tiêu của đề tài là xác lập các vấn đề môi trường ưu tiên trong bảo vệ mơi
trường nước mặt (sơng, hồ chính) ở tỉnh BR – VT. Trên cơ sở đó, đề xuất chương
trình bảo vệ môi trường nhất quán, song song với các ch ương trình, dự án phát triển
kinh tế, đảm bảo cân đối giữa mục ti êu phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường nước
hướng đến phát triển bền vững.
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu như đã đề ra, những nội dung chính đ ã được thực
hiện bao gồm:
- Tìm hiểu phương pháp xây dựng chương trình bảo vệ mơi trường;
- Thu thập thơng tin về tỉnh BR – VT và các hệ thống sông, hồ chính tr ên địa bàn
tỉnh bao gồm:


3

+ Điều kiện tự nhiên, KT – XH và tổng quan về hệ thống sơng, hồ chính tr ên
địa bàn tỉnh BR – VT;
+ Tài liệu, số liệu, các kết quả đo đạc chất l ượng nước các sông, hồ chính tr ên
địa bàn tỉnh BR – VT;
+ Các nguồn gây tác động đến các sơng, hồ chính;
+ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh BR - VT giai đoạn 2006 –
2015 và định hướng đến năm 2020.
- Khảo sát thực địa, thu mẫu. Tổng hợp, phân tích, đánh giá hiện trạng chất l ượng
nước các sơng, hồ chính.
- Đề xuất chương trình bảo vệ mơi trường:
+ Đề xuất chương trình bảo vệ mơi trường bao gồm các kế hoạch h ành động
đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020;
+ Đánh giá tính khả thi về chi phí và khả năng thực hiện chương trình bảo vệ
môi trường.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU
Các phương pháp nghiên c ứu đã được sử dụng trong đề tài bao gồm:
4.1. Phương pháp thu th ập và biên hội số liệu
- Thu thập các tài liệu, số liệu từ các cơ quan chức năng, các trang web chính thức
của tỉnh về điều kiện tự nhi ên, kinh tế, xã hội và quy hoạch phát triển KT – XH tỉnh
BR – VT thời kỳ 2006 – 2015, định hướng đến năm 2020;
- Thu thập các tài liệu, số liệu về chất lượng nước mặt các sơng, hồ chính ở tỉnh BR

– VT;
- Thu thập các tài liệu, số liệu về các nguồn gây tác động đến chất l ượng nước các
sơng, hồ chính;
- Tìm hiểu về quy trình xây dựng một chương trình bảo vệ mơi trường cho một địa
phương.
4.2. Phương pháp khảo sát thực địa, thu mẫu v à phân tích thí nghiệm
- Khảo sát, điều tra thực tế hiện trạng một số sơng, hồ chính v à các cơ sở sản xuất
công nghiệp, dịch vụ, các khu công nghiệp xả thải v ào các vực nước sông, hồ.


4

- Thu mẫu và phân tích thí nghiệm: Các phương pháp thu mẫu và phân tích thí
nghiệm theo tiêu chuẩn của phịng thí nghiệm của Viện Kỹ thuật Nhiệt đới v à Bảo
vệ mơi trường
+ Vị trí thu mẫu: được đưa ra trong bảng 1 sau:
Bảng 1. Vị trí thu mẫu đợt thá ng 01 năm 2007
Ký hiệu

Vị trí thu mẫu

Sông Thị Vải
STV1

Khu vực giáp ranh Long Thành – Đồng Nai với khu vực Mỹ Xuân

STV3

Khu vực cảng đá Phước Hịa


STV4

Khu vực ngã ba Cái Mép

Sơng Dinh
SD1

Đập Sơng Xồi

SD2

Đoạn sơng Châu Pha đổ xuống sông Dinh

Sông Ray
SR1

Cầu sông Ray (giáp ranh tỉnh BR – VT và tỉnh Đồng Nai)

SR2

Cầu Sông Ray đi Châu Đức (d ưới nhà máy Cao su Hịa Bình)

SR3

Đoạn hạ lưu gần cửa Lộc An

Các hồ thuộc Tp. Vũng Tàu: hồ Mang Cá, hồ Bàu Sen, hồ Điều Hòa
Các hồ thuộc huyện Xuyên Mộc: hồ Xuyên Mộc, hồ sông Kinh, hồ Suối Cát,
Hồ Bàu Non và hồ Bàu Ngứa
Các hồ thuộc huyện Châu Đức: hồ Kim Long, hồ Quảng Th ành, hồ Gia Oét, hồ

Suối Rao
Các hồ thuộc huyện Long Đất: hồ Đá Bàng, hồ Suối Môn, hồ Lồ Ô, hồ Bút
Thiền
Các hồ thuộc thị xã Bà Rịa: hồ Biển Mỹ
+ Các thơng số phân tích: pH, DO, SS, N-NO2-, N-NO3-, COD, BOD 5, Tổng Fe, dầu
mỡ, Tổng Coliform.
+ Phương pháp lấy và bảo quản mẫu
 Nước mặt: sử dụng thiết bị lấy mẫu của h ãng Wildlife Supply Company (M ỹ).


5

 Phương pháp lấy mẫu: phù hợp với TCVN 5992 - 1995, TCVN 5993 - 1995.
 Mẫu được bảo quản tùy từng thông số phù hợp với TCVN 5993 – 1995.
+ Phương pháp phân tích mẫu
 pH, DO: đo trực tiếp bằng máy đo nhanh -TOA (Nhật Bản).
 Chất rắn lơ lửng: theo TCVN 4560:1988 (ph ương pháp cân trọng lượng).
 N-NO2-: theo TCVN 6178 1996 (phương pháp tr ắc quang).
 N-NO3-: theo EPA 353.2 (phương pháp kh ử cadimi).
 COD: theo TCVN 6491 - 1999 (phương pháp oxy hóa b ằng K 2Cr2O7/mơi trường
axít).
 BOD5: xác định bằng phương pháp áp kế với tủ chuyên dùng Al - 214 Aqualytic
(Đức).
 Dầu mỡ: theo ASTM 3921 (11.02) - phương pháp phổ huỳnh quang.
 Tổng Coliform: theo TCVN 6187 - 2:1996 (phương pháp đếm nhiều ống).
4.3. Phương pháp đánh giá ch ất lượng nước
Chất lượng nước được đánh giá trên cơ sở so sánh với Tiêu chuẩn môi trường Việt
Nam. Trong hầu hết các trường hợp cho sông và hồ, Tiêu chuẩn chất lượng nước
TCVN 5942 – 1995 (Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt - Giá trị giới hạn cho phép
của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong n ước mặt) được sử dụng để

tham chiếu. Riêng đối với hệ thống sông Thị Vải do đặc điểm tự nhi ên khác hẳn so
với các hệ thống còn lại, Tiêu chuẩn TCVN 5943 – 1995 (Giá trị giới hạn cho phép
của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong n ước biển ven bờ) được sử
dụng tham chiếu thêm.
4.4. Phương pháp đánh giá nhanh tải lượng ô nhiễm
Phương pháp đánh giá nhanh t ải lượng ô nhiễm sử dụng tài liệu đánh giá nhanh tải
lượng ô nhiễm của Tổ chức Y Tế Thế giới (tập 1) để xác định tải lượng ô nhiễm từ
các nguồn đơn lẻ.


6

4.5. Phương pháp chuyên gia
Phương pháp này được thực hiện bằng cách tham khảo ý kiến của các chuy ên gia
(cán bộ hướng dẫn, các cán bộ giảng dạy tại Khoa, Trường, các đồng nghiệp làm tại
Viện Kỹ thuật Nhiệt đới v à Bảo vệ môi trường, …) về cách thức xây dựng ch ương
trình bảo vệ mơi trường.
4.6. Phương pháp xây dựng chương trình bảo vệ mơi trường
Phương pháp xây dựng chương trình bảo vệ mơi trường bao gồm 4 bước:
Bước 1: Xác định những vấn đề chính
Bước 2: Xây dựng khung chương trình
Bước 3: Xây dựng các phương án
Bước 4: Xây dựng chương trình
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài tập trung nghiên cứu các sơng, hồ chính trong khu vực đất liền thuộc tỉnh BR
– VT. Cụ thể:
- Hệ thống sơng chính: sơng Thị Vải, sơng Dinh, sơng Ray.
- Hệ thống các hồ chính:
+ Thành phố Vũng Tàu: hồ Bàu Sen, hồ Điều hòa, hồ Mang Cá;
+ Huyện Xuyên Mộc: hồ Xuyên Mộc, hồ Sông Kinh, hồ B àu Non, hồ Bàu

Ngứa, hồ Suối Cát;
+ Huyện Châu Đức: hồ Kim Long, hồ Quảng Th ành, hồ Suối Rao, hồ Gia Oét;
+ Huyện Long Đất: hồ Đá Bàng, hồ Suối Mơn và hồ Lồ Ơ, hồ Bút Thiền;
+ Thị xã Bà Rịa: hồ Biển Mỹ.
6. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Tính mới của đề tài là đề xuất được chương trình bảo vệ mơi trường nước mặt
(sơng, hồ) cho tỉnh BR – VT bao gồm các kế hoạch hành động có ý nghĩa rất thiết
thực trong cơng tác bảo vệ nguồn n ước mặt trên địa bàn tỉnh hiện nay.


7

7. Ý NGHĨA KHOA HỌC, KINH TẾ, XÃ HỘI
- Chương trình bảo vệ mơi trường nước mặt sẽ góp phần giúp tỉnh xác định r õ
những ưu tiên trong công tác qu ản lý nguồn nước mặt ở địa phương, từ đó hoạch
định các mục tiêu, kế hoạch hành động cụ thể. Tỉnh có thể kiểm sốt v à giám sát
được các tác động đến môi tr ường nước, thực hiện các biện pháp cải thiện có hiệu
quả.
- Ngồi ra, chương trình này có thể được áp dụng trong cơng tác quy hoạch sử dụng
nguồn nước trên địa bàn tỉnh như cấp nước sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản, t ưới tiêu
nông nghiệp, …; lồng ghép vào nội dung phát triển KT - XH của tỉnh và không tách
rời với chiến lược bảo vệ môi trường chung của tỉnh.


8

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG
CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
1.1. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG

Một chiến lược bảo vệ môi trường phải đáp ứng những y êu cầu sau:
- Chiến lược phải mang tính năng động có khả năng cải tiến li ên tục. Các hoạt động
trong chiến lược này phải được giám sát và xem xét thường xuyên, từ đó rút ra
những bài học kinh nghiệm, đề ra những hoạt động sửa đổi phù hợp với tình hình
phát triển của tỉnh;
- Phải đảm bảo chiến lược sẽ được thực hiện thành công, tức là phải mang tính khả
thi. Phải tham khảo rộng rãi, xác lập những nội dung ưu tiên, bàn bạc thống nhất
giữa các cơ quan liên quan, và phải có sự phân cơng, thỏa thuận về vai tr ị trách
nhiệm cụ thể của các bên tham gia trong quá trình th ực hiện.
- Chiến lược phải mang tính kế thừa các chiến l ược và kế hoạch hiện hữu hơn là lặp
lại hoặc bắt đầu từ đầu.
Nguồn: [14]
Một chương trình bảo vệ môi trường nước mặt cho một địa phương cũng được xây
dựng dựa trên những quan điểm xây dựng một chiến l ược bảo vệ môi trường và
nằm trong khung chung của một chiến l ược lớn. Cụ thể, chương trình bảo vệ mơi
trường nước mặt nằm trong khung của chiến lược bảo vệ môi trường của tỉnh BR –
VT.
1.2. NGUN TẮC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
Chương trình bảo vệ mơi trường nước, chương trình bảo vệ mơi trường khơng khí,
… là một trong các chương trình hành động nằm trong một chiến l ược bảo vệ mơi
trường tổng thể nói chung ở một địa ph ương, một vùng, một quốc gia, …; Chương
trình bảo vệ mơi trường xây dựng phải đưa ra được các mục tiêu hoạt động cụ thể
trong một giai đoạn, đề xuất các giải pháp, khung kế hoạch h ành động cụ thể nhằm


9

thực hiện các vấn đề mà mục tiêu đưa ra và xác định cụ thể các cơ quan ban ngành
chịu trách nhiệm để chương trình bảo vệ mơi trường được thực hiện có hiệu quả.
1.3. KINH NGHIỆM VỀ XÂY DỰNG CHIẾN L ƯỢC BẢO VỆ MÔI

TRƯỜNG TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ
1.3.1. Kinh nghiệm xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường trong nước
1.3.1.1. Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia
- Chiến lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia 2001 – 2010 được Bộ Khoa học Công
nghệ và Môi trường xây dựng, với sự tham gia của nhiều nh à khoa học, quản lý và
các cơ quan, tổ chức quốc tế tài trợ. Chiến lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia đề cập
đến các vấn đề môi trường khác nhau của khu vực v à tồn cầu. Trong đó các mục
tiêu của chiến lược bao gồm: ngăn ngừa ô nhiễm, sử dụng hợp lý t ài nguyên thiên
nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, cải thiện chất lượng môi trường. Chiến lược Bảo
vệ Môi trường Quốc gia được xây dựng với 9 chương trình tổng thể bao gồm:
+ Đẩy mạnh giáo dục môi trường và nâng cao nhận thức về mơi trường;
+ Tăng cường vai trị của cộng đồng và các doanh nghiệp trong việc bảo vệ môi
trường;
+ Tăng cường và đa dạng hóa việc đầu tư bảo vệ mơi trường;
+ Tăng cường năng lực quản lý nhà nước trong công tác bảo vệ môi tr ường;
+ Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế v à thu hút đầu tư nước ngồi;
+ Lồng ghép Chiến lược Bảo vệ Mơi trường Quốc gia vào chiến lược phát triển
kinh tế xã hội;
+ Lựa chọn các hoạt động ưu tiên;
+ Phân công trách nhiệm cho các cơ quan thực hiện;
+ Giám sát và đánh giá việc thực hiện chiến lược.

- Trong mỗi chương trình tổng thể được phân thành nhiều chương trình. Chiến lược
Bảo vệ Môi trường Quốc gia bao gồm 77 ch ương trình, trong đó 7 chương trình
được chọn là ưu tiên cao nhất:
+ Xây dựng và thực hiện kế hoạch tồn diện cho sự phát triển cơng nghiệp bao tr ùm
tồn bộ q trình khai thác tài ngun, s ản xuất và quản lý chất thải;


10


+ Xây dựng chiến lược và kế hoạch chôn lấp chất thải rắn v à xử lý chất thải rắn
nguy hại tại các khu đơ thị có mật độ dân cư cao;
+ Tiếp tục ban hành các nghị định và các tiêu chuẩn để bảo vệ và sử dụng các
nguồn nước, đặc biệt là ở các lưu vực sông, hồ và các tầng nước ngầm;
+ Nâng cấp hệ thống quản lý môi tr ường và tăng cường năng lực của các c ơ quan
quản lý môi trường tại mỗi cấp ở các bộ, ban, ngành;
+ Kết hợp giáo dục môi trường trong các chương trình giảng dạy tại các trường phổ
thông và các trường đại học;
+ Đẩy mạnh phong trào môi trường của các tổ chức như Mặt trận Tổ quốc, Cơng
đồn, Đồn Thanh niên, H ội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân, … ;
+ Củng cố hệ thống và quản lý tài nguyên rừng thông qua sự tham gia của cộng
đồng.
1.3.1.2. Chiến lược quản lý môi trườngTp. Hồ Chí Minh đến năm 2010
- Chiến lược quản lý chất lượng mơi trường Tp. Hồ Chí Minh đến năm 2010 được
UBND Thành phố phê duyệt với các nội dung bao gồm:
+ Chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng;
+ Chương trình giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí;
+ Chương trình bảo vệ nguồn nước;
+ Chương trình quản lý chất thải công nghiệp v à chất thải rắn nguy hại;
+ Chương trình quản lý rác đến năm 2010;
+ Chương trình thốt nước đơ thị Tp.Hồ Chí Minh;
+ Chương trình phát triển mảng xanh đô thị.
- Mục tiêu của Chiến lược quản lý chất lượng mơi trường Tp.Hồ Chí Minh là cung
cấp các kế hoạch hành động nhằm cải thiện môi tr ường. Đồng thời xác định đ ược
những vấn đề chủ yếu cần giải quyết.
1.3.1.3. Một vài chiến lược bảo vệ môi trường đã được xây dựng tại các địa
phương
- Chiến lược Bảo vệ môi trường tỉnh Lào Cai đến năm 2010;
- Chiến lược bảo vệ môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2001- 2010;



×